1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Việc xếp hạng cụ thể theo các mục tiêu giúp cho việc so sánh các yếu tố làm cho một số thành phố có khả năng chống chịu lớn hơn so với những nơi khác, trong khi các chỉ tiêu tạo nên những điểm số này đóng vai trò là các tiêu chí để theo dõi khả năng chống chịu của mỗi đô thị. Mời các bạn cùng tham khảo báo cáo để nắm chi tiết hơn các nội dung.

CHỈ SỐ CHỐNG CHỊU CỦA CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO CHỨNG MINH KHÁI NIỆM MICHAEL DIGREGORIO NGUYỄN TRÍ THANH LÊ QUANG TRUNG ii Chỉ số chống chịu đô thi Việt Nam Báo cáo chứng minh khái niệm MICHAEL DIGREGORIO NGUYỄN TRÍ THANH LÊ QUANG TRUNG QUỸ CHÂU Á – THE ASIA FOUNDATION iii iv Danh mục từ viết tắt 100RC 100 Thành phố có khả chống chịu ACCCRN Mạng lưới Thành phố Châu Á có Khả Chống chịu với Biến đổi Khí hậu Bộ XD Bộ Xây dựng CRF Khung chống chịu thành phố Cục PTĐT Cục Phát triển Đô thị ISET Viện Chuyển đổi Môi trường Xã hội CRI Chỉ số chống chịu thành phố QĐ2623 Quyết định số 2623 Thủ tướng Chính phủ Sở KHĐT Sở Kế hoạch Đầu tư Sở LĐTBXH Sở Lao động, Thương binh Xã hội Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường TCTK Tổng cục Thống kê UBND Tỉnh Ủy ban Nhân dân Tỉnh UBND TP Ủy ban Nhân dân Thành phố TAF Quỹ Châu Á VNCRI Chỉ số chống chịu đô thị Việt Nam VUPDA Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam v Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn Quỹ Rockefeller, đặc biệt ngài Ashvin Dayal, Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc Điều hành khu vực Châu Á, bà Anna Brown, cựu Phó Giám đốc Cao cấp, người khởi xướng hỗ trợ thực dự án Như dự án trước đây, Quỹ Rockefeller, đặc biệt Ashvin Anna, tư vấn cách kịp thời sâu sắc kinh nghiệm rộng lớn lĩnh vực đánh giá khả chống chịu đô thị, đồng thời cho phép linh hoạt phải điều chỉnh số hoạt động cần thiết q trình thực dự án Tơi xin cảm ơn bà Jo da Silva, người sáng lập lãnh đạo Ban Phát triển Quốc tế Arup (Arup International Development), hỗ trợ rà sốt báo cáo quan trọng chúng tơi, khích lệ quan sát khuyến nghị Jo hiểu từ đầu việc theo khuôn khổ số Arup cho bối cảnh quốc gia đòi hỏi nhiều thỏa hiệp Lời khuyên bà giúp đưa lựa chọn khuôn khổ rõ ràng có tính logic Các đối tác chúng tơi Viện Chuyển đổi Môi trường Xã hội, bà Ngô Lệ Mai, TS Stephen Tyler, TS Trần Văn Giải Phóng, TS Nguyễn Vinh Quang PGS., TS Đỗ Hậu, Tổng thư ký Hiệp hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam, dành công sức lớn việc xây dựng chương trình giảng dạy, kiểm tra số liệu tổ chức đào tạo Như ghi nhận báo cáo đây, TS Đỗ Hậu người đem lại giá trị đặc biệt, vô giá với dự án vận dụng mạng lưới cựu sinh viên để thúc đẩy phối hợp, hợp tác quan thuộc tỉnh thành phố Các đồng nghiệp Cục Phát triển Đô thị Bộ Xây dựng, TS Trần Thị Lan Anh, anh chị Nguyễn Dư Minh, Nguyễn Thị Kim Cúc, Từ Kim Anh Nguyễn Ngọc Quang, Trung tâm Thông tin, Hợp tác Quốc tế tư vấn phát triển đô thị trực thuộc Cục, anh chị Trần Anh Tuấn Lê Lan Dung, cách hay cách khác, vừa đối tác vừa khách hàng dự án Bên cạnh việc hợp tác với TAF ISET xây dựng, thử nghiệm đưa Chỉ số chống chịu đô thị Việt Nam, họ người sử dụng số Cục PTĐT giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược quy định pháp lý liên quan đến phát triển đô thị, cân nhắc đến nhu cầu thích nghi thành phố với q trình biến đổi khí hậu tồn cầu diễn Các số liệu xây dựng dự án lồng ghép vào q trình cơng cụ để đánh giá phân loại thành phố Chúng ghi nhận đóng góp quý báu hai chuyên gia đô thị nhiều người biết đến, TS Vũ Thị Vinh bà Nguyễn Thị Hiền, người rà sốt cơng cụ giai đoạn thí điểm, đặc biệt rà soát dịch tiếng Việt phiên sửa đổi dự thảo kịch biến định lượng Cuối cùng, kết thúc lời cảm ơn mà không ghi nhận đồng nghiệp Quỹ Châu Á: Nguyễn Trí Thanh Lê Quang Trung Thanh Trung đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, quản lý triển khai dự án Họ đầu mối thúc đẩy mối quan hệ hợp tác cần thiết để vận hành dự án, phối hợp lập kế hoạch hoạt động dự án, quản lý ngân sách thời gian, tham gia đào tạo giai đoạn thí điểm, hướng dẫn thảo luận nhóm nịng cốt rà soát số liệu, hỗ trợ phân tích trình bày kết dự án Họ tác giả Tóm tắt trạng thành phố Michael DiGregorio Ngày 17 tháng năm 2018 vi Lời tựa Trong thập kỷ, Quỹ Rockefeller đầu nỗ lực xây dựng khả phục hồi thành phố họ tìm cách đối phó với tác động kết hợp di cư, phát triển biến đổi khí hậu Khi Quỹ khởi động sáng kiến Mạng lưới thành phố Châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu (ACCCRN) năm 2008, kiến thức lĩnh vực bị hạn chế, đặc biệt thành phố nhỏ trung bình có nguồn lực khan Các thành phố có số liệu hạn chế tác động biến đổi khí hậu, có cơng cụ để xác định giải pháp phù hợp có nguồn lực hạn chế để đầu tư vào hành động cụ thể Hơn nữa, tác động biến đổi khí hậu tới người khó hiểu ngay, dễ hiểu bên liên quan thành phố, có e ngại chung, vấn đề biến đổi khí hậu 'sự sang trọng mà họ khơng có khả giải quyết' nhóm lớn thành phố phạm vi quốc gia Nó cung cấp nhìn tồn diện điểm mạnh điểm yếu 12 lĩnh vực cốt lõi số tiêu phụ, quan phủ, đối tác phát triển quốc tế người khác sử dụng để nâng cao nhận thức hành động xây dựng khả chống chịu Việt Nam Chúng tin học từ việc xây dựng số Việt Nam có giá trị hướng dẫn cho phủ khác tổ chức có cam kết tăng cường khả chống chịu đô thị ACCCRN tiên phong phát triển công cụ độc đáo lực giúp minh họa cách mà biến đổi khí hậu thị hóa nhanh chóng làm suy yếu thành đạt lĩnh vực y tế công cộng, quản lý nước, sinh kế chuẩn bị đối phó với thiên tai Thơng qua q trình chun sâu có nhiều bên tham gia nhằm nghiên cứu, xây dựng chiến lược, lập giải pháp ưu tiên xây dựng lực vài năm, thành phố ACCCRN (bao gồm ba đô thị tiên phong Việt Nam Đà Nẵng, Cần Thơ Quy Nhơn) trưởng thành để nhận biết thực có 'phần thưởng khả chống chịu” cho người dân, cộng đồng cho thành phố, thực hành động đầy ấn tượng Các học từ ACCCRN giúp hướng dẫn phát triển cơng cụ có tính khái quát hơn, ví dụ Khung Chỉ số Chống chịu Thành phố, việc mở rộng xây dựng khả chống chịu thông qua Sáng kiến 100 thành phố có khả chống chịu, mà trở thành phong trào toàn cầu hoạt động châu lục Ashvin Dayal Phó Giám đốc, Ban Năng lượng (Cựu trưởng nhóm ACCCRN) Deepali Khanna Giám đốc điều hành, Khu vực Châu Á Báo cáo đột phá Quỹ Châu Á nỗ lực toàn cầu nhằm thực đánh giá so sánh khả chống chịu thành phố xuyên suốt vii Mục lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V LỜI CẢM ƠN .VI I LĨNH VỰC SỨC KHỎE VÀ PHÚC LỢI 60 II LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 75 III LĨNH VỰC HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG 87 IV LĨNH VỰC QUẢN TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH 100 LỜI TỰA VII MỤC LỤC VIII TÓM TẮT GIỚI THIỆU 11 SỨC KHỎE VÀ SỰ THỊNH VƯỢNG 12 LÃNH ĐẠO VÀ CHIẾN LƯỢC 12 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 12 CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG 12 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 14 XÂY DỰNG SỐ LIỆU 14 TRIỂN KHAI VÀ XÁC MINH 15 ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU 17 CHUẨN HÓA VÀ TỔNG HỢP 18 KẾT QUẢ 18 NHÌN TỪ CÁC ĐIỂM SỐ TRUNG BÌNH 18 TIÊU ĐIỂM THÀNH PHỐ 19 XẾP HẠNG 24 TÓM TẮT HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ 32 HƯỚNG DẪN NHÂN RỘNG 32 NHẬN XÉT CUỐI CÙNG 36 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ 37 PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG 52 PHỤ LỤC 3: CÁC KỊCH BẢN CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH 59 viii Tóm tắt Ban đầu, dự án Chỉ số chống chịu đô thị Việt Nam coi hoạt động nhằm kiểm chứng xem liệu Khung chống chịu thành phố (CRF) xây dựng Ban Phát triển Quốc tế Arup áp dụng hay khơng nhằm xây dựng số so sánh cấp quốc gia khả chống chịu đô thị Cuối cùng, thông qua việc kết hợp phương pháp phân tích, VNCRI chứng minh cơng cụ hữu ích để quan trắc khả chống chịu này, qua đó, với tính chất số so sánh, VNCRI tạo động lực cho đô thị cải thiện tính chống chịu thơng qua việc thi đua thành phố nhằm nâng lên thứ hạng cao Dự án tài trợ Quỹ Rockefeller, tổ chức có mối quan tâm hàng thập kỷ phát triển phương pháp theo dõi cải thiện khả chống chịu thành phố, thực tinh thần Quyết định 2623 Thủ tướng Chính phủ Phát triển thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu Theo Quyết định 2623, Cục Phát triển Đơ thị thuộc Bộ Xây dựng giao nhiệm vụ xây dựng sở liệu thích ứng khí hậu đô thị Theo chức quan thực hiện, sở liệu cần tập trung vào vấn đề liên quan đến xây dựng quy hoạch chung Vì vậy, dự án khơng phải thích ứng với CRF để sử dụng số so sánh quốc gia, mà phải phù hợp với trọng tâm nhu cầu thu thập liệu Cục Phát triển Đô thị Trong giai đoạn thiết kế ban đầu, nhóm nịng cốt, bao gồm cán Quỹ Châu Á (TAF), Viện Chuyển đổi Môi trường Xã hội (ISET) Cục Phát triển Đô thị (Cục PTĐT), tập trung vào ba cấp độ đánh giá, áp dụng bốn lĩnh vực, 12 mục tiêu 52 tiêu theo hướng dẫn CRF Các biến định lượng sử dụng để đại diện cho tiêu liên quan Các kịch định tính sử dụng thang điểm 1-10 để đánh giá mức độ thành phố việc đáp ứng mục tiêu tiêu, tương ứng với biến định lượng Do nhu cầu cụ thể Cục PTĐT, số tiêu Arup đánh giá tiêu chí khơng gian Ngồi ra, nhóm áp dụng phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương qua sử dụng đồ để đánh giá đánh giá mức độ rủi ro dựa tần suất tác động thiên tai Mỗi thành phần số xây dựng, rà soát, tinh chỉnh thử nghiệm giai đoạn thí điểm dự án Năm đô thị thuộc vùng khác Việt Nam lựa chọn đưa vào giai đoạn Trong lúc nhóm thực dự án tiến hành thí điểm, Chỉ số chống chịu thành phố (CRI) Arup cơng bố Mặc dù có mục tiêu cách tiếp cận khác đáng kể, 156 biến định lượng 156 biến định tính CRI trở thành nguồn tham khảo quan trọng cho việc xây dựng số liệu VNCRI Sau thí điểm, giai đoạn nhân rộng có thêm 28 thành phố thị xã khác thêm vào VNCRI Kết q trình thu thập phân tích liệu từ thị sở đối tượng xây dựng báo cáo Mặc dù có tỷ lệ phản hồi khác nhau, số liệu 20 thành phố thị xã cung cấp đủ để thực phân tích hữu ích Một đặc điểm dự án khác biệt điểm số đánh giá dành cho 12 mục tiêu định lượng định tính đóng vai trị chất xúc tác để hiểu bối cảnh khả chống chịu cấp thành phố Ở bước thứ nhất, kiểm tra tiêu biến tạo nên điểm số cho mục tiêu Sự kết hợp yếu tố đưa gợi ý ban đầu nhằm tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu thành phố Tại bước thứ hai, chứng trạng thường tìm thấy từ nguồn mạng internet, mơ tả thảm họa thiên nhiên gần đây, đầu tư sở hạ tầng, thay đổi kinh tế nhân khẩu, yếu tố khác ảnh hưởng đến điểm số định lượng định tính cho mục tiêu Cuối cùng, GOOGLE Earth phương tiện để kiểm tra thay đổi cấu trúc vật lý thành phố theo thời gian, bao gồm tăng trưởng không gian, mật độ xây dựng, việc xây dựng khu dân cư biệt lập, khu nghỉ mát ven biển, đường sá, đập thủy điện gần đó, nhiều cơng trình khác gây ảnh hưởng đến khả chống chịu thành phố Cả ba bước kết hợp lại bổ sung thêm thông tin giải thích rõ khác biệt quan sát điểm số đánh giá cho mục tiêu định tính định lượng, điểm số tổng hợp trung bình chúng Sử dụng phương pháp nói trên, trước hết, báo cáo chứng minh khái niệm cung cấp đánh giá chung dựa điểm số định lượng định tính trung bình cho số 12 mục tiêu CRF Tiếp đó, báo cáo sâu phân tích hai trường hợp cụ thể, gồm Sơn La, nơi có điểm số tương đối thấp, Thái Bình, nơi có điểm số tương đối cao Cuối cùng, báo cáo xếp hạng thành phố dựa 12 mục tiêu CRF kiểm tra thành phố có thứ hạng cao lẫn thứ hạng thấp Phần tóm tắt trạng thành phố so sánh điểm số mục tiêu thành phố với mức trung bình, trình bày phụ lục Chúng tơi định không xếp hạng tổng thể thành phố tôn trọng khác biệt lớn bối cảnh nơi Những khác biệt mang lại cho số thành phố lợi tự nhiên so với nơi khác mặt địa lý, khí hậu hội kinh tế Như vậy, việc xếp hạng cụ thể theo mục tiêu giúp cho việc so sánh yếu tố làm cho số thành phố có khả chống chịu lớn so với nơi khác, tiêu tạo nên điểm số đóng vai trị tiêu chí để theo dõi khả chống chịu thị 10 Câu hỏi 9.4: Ơng/Bà đánh giá thực trạng hệ thống thông tin công nghệ vận hành (phần cứng phần mềm điều khiển giám sát sở hạ tầng công cộng, đèn giao thông, xử lý nước thải, an toàn an ninh mạng v.v…) thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) • Có sở hạ tầng thơng tin liên lạc đầy đủ toàn TP, cho phép phối hợp đơn vị cá nhân làm nhiệm vụ ứng cứu để chuẩn bị ứng phó với tình khẩn cấp • Hệ thống hạ tầng thơng tin có đủ lực tính đa dạng để đảm bảo thơng tin liên lạc trì tốt bối cảnh nhu cầu thông tin tăng đột biến sau cố khẩn cấp • Hạ tầng thơng tin liên lạc đáp ứng với tình trạng khẩn cấp mà TP phải đối mặt • Chính quyền tỉnh/TP có kế hoạch, chiến lược, chế rõ ràng cho vấn đề an toàn, lưu trữ lâu dài liệu quyền TP • Các kế hoạch cập nhật kiểm tra thường xuyên Vai trò trách nhiệm bên xác định rõ ràng • Có chế để bảo vệ an ninh mạng liệu nhạy cảm TP • Chính quyền Tỉnh/TP đảm bảo thiết bị phần cứng phần mềm sử dụng để kiểm soát giám sát sở hạ tầng công cộng, chẳng hạn đèn giao thông, mạng lưới điện, trạm bơm, hệ thống kiểm sốt khơng lưu… an tồn bị cơng mạng • Chính quyền Tỉnh/TP quy định thời gian giám sát mạng trực tuyến điểm dễ bị công đe dọa • Có chế phối hợp phản ứng lại phần cứng phần mềm sử dụng để kiểm soát giám sát sở hạ tầng công cộng bị tổn hại công an ninh mạng Rất yếu (1 điểm) • Chính quyền Tỉnh/TP khơng có cơng nghệ / không đủ thông tin liên lạc phép đơn vị ứng phó khẩn cấp phối hợp cách đáng tin cậy / sau cố khẩn cấp Hoặc quyền Tỉnh/TP có cơng nghệ thơng tin liên lạc chưa kiểm tra, không đủ độ tin cậy • Chính quyền Tỉnh/TP khơng có kế hoạch, chiến lược chế cho việc đảm bảo an toàn, lưu trữ lâu dài liệu hồ sơ quyền TP • Hoặc quyền Tỉnh/TP có kế hoạch, chưa kiểm tra • Hệ thống phần cứng phần mềm sử dụng để kiểm soát giám sát sở hạ tầng công cộng, VD đèn giao thông, mạng lưới điện, trạm bơm, hệ thống kiểm sốt khơng lưu… TP khơng an tồn bị cơng mạng • Chính quyền Tỉnh/TP khơng chế phối hợp phản ứng phần cứng phần mềm sử dụng để kiểm soát giám sát sở hạ tầng công cộng bị tổn hại công an ninh mạng 99 IV LĨNH VỰC QUẢN TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH Mục tiêu 10 Lãnh đạo Quản lý hiệu (Câu hỏi 10.1 – 10.5) Câu 10.1: Ông/Bà đánh giá tính minh bạch trách nhiệm giải trình trình định thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) • Tham vấn cộng đồng tiến hành xây dựng, thực sửa đổi sách kế hoạch • Người dân có quyền truy cập tài liệu, liệu biên TP • Chính quyền Tỉnh/TP có phản hồi yêu cầu cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thay đổi sách, quy định kế hoạch • Chính quyền Tỉnh/TP công bố số liệu nguồn ngân sách, cân đối thu chi thành phố theo thời gian • Có u cầu đấu thầu cơng khai trình lựa chọn rõ ràng cho hợp đồng trúng thầu Rất yếu (1 điểm) • Khơng có tham vấn cộng đồng xây dựng, thực sửa đổi kế hoạch sách • Người dân khơng có quyền truy cập tài liệu, số liệu biên quyền Tỉnh/TP • Chính quyền Tỉnh/TP không phản hồi yêu cầu cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thay đổi sách, quy định kế hoạch cụ thể tỉnh/TP • Chính quyền Tỉnh/TP khơng cơng bố số liệu chi tiêu ngân sách công kế hoạch quyền thành phố để đáp ứng mục tiêu mục đích • Khơng có yêu cầu công bố công khai hợp đồng, hồ sơ mời thầu trình lựa chọn hợp đồng trúng thầu không rõ ràng 100 Câu hỏi 10.2: Ông/Bà đánh giá việc phối hợp trao đổi thông tin ban ngành thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) • Có chế đảm bảo liên lạc hợp tác hiệu quan ban ngành • Các phịng ban, quan có cách thức phối hợp chia sẻ thơng tin hiệu với mục tiêu, quy trình chặt chẽ, với vai trị trách nhiệm rõ ràng • Cán có quan hệ tốt với đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ thông tin, tin tưởng nhận thơng tin liên quan với họ từ phịng ban khác • Cơ chế phối hợp xây dựng áp dụng cho loại quy hoạch với hướng dẫn thống nhất, tổ chức họp định kỳ Rất yếu (1 điểm) • Chưa có chế phối hợp rõ ràng phòng ban việc quy hoạch phát triển thị • Khơng có chế đảm bảo liên lạc hợp tác hiệu quan ban ngành thị • Cán phịng ban khơng có quan hệ tốt cơng việc • Khơng có chế phối hợp vận hành cho loại quy hoạch, hướng dẫn không thống nhất, không tổ chức họp định kỳ 101 Câu hỏi 10.3: Ông/Bà đánh giá thực hợp tác nhiều bên hoạch định sách định thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) • Các tổ chức xã hội nghề nghiệp doanh nghiệp (VD: tổ chức quần chúng, đồn thể, nhóm vận động, tổ chức phi phủ, hiệp hội doanh nghiệp hội nghề nghiệp) hoạt động tích cực, đại diện cho lợi ích mối quan tâm thành viên quyền thành phố • Tỉnh/TP có sách rõ ràng để xác định cần tham vấn tổ chức doanh nghiệp xã hội nghề nghiệp Đối với dự án quan trọng sửa đổi sách cơng tác tham vấn thực từ giai đoạn bắt đầu • Tạo điều kiện để người dân thành lập nhóm trực tuyến hay ngoại tuyến nhằm trao đổi, thảo luận sách quan trọng họ Rất yếu (1 điểm) • Các tổ chức doanh nghiệp xã hội nghề nghiệp đưa quan điểm ý kiến họ lãnh đạo TP kế hoạch sách • Tỉnh/TP tham vấn tổ chức xã hội nghề nghiệp doanh nghiệp kế hoạch sách • Khơng khuyến khích người dân thành lập nhóm (trực tuyến hay ngoại tuyến) để thảo luận vấn đề sách quan trọng họ • 102 Câu hỏi 10.4: Ơng/Bà đánh giá thực trạng cách thức tổ chức theo dõi, đánh giá rủi ro thiên tai thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) • Cơ chế đánh giá rủi ro có nhiều bên liên quan (những quan ứng phó chủ lực) tham gia nhằm đảm bảo kết lồng ghép vào trình định tỉnh/TP • Việc đánh giá rủi ro dựa vào thơng tin hiểm họa có tính đến rủi ro, tình trạng dễ bị tổn thương bao gồm vấn đề liên ngành, tác động chồng lên tác động hiểm họa khác • Có chế để phổ biến, chuyển tải thơng tin rủi ro, hiểm họa quyền quốc gia, tỉnh/thành phố cộng đồng địa phương • Có chế cảnh báo sớm / có phối hợp quan giám sát rủi ro (như Trung tâm dự báo thời tiết, Trung tâm địa chấn) đơn vị ứng phó khẩn cấp địa phương • Cảnh báo kịp thời, thơng tin xác có chế kiểm tra thường xuyên Rất yếu (1 điểm) • Khơng có chế đánh giá rủi ro mang tính tổng thể, liên ngành liên quan (chính quyền, cơng an, cứu hỏa, cấp cứu, y tế, viện nghiên cứu, tổ chức quần chúng, bên liên quan khác) • Khơng có chế phổ biến, chuyển tải thơng tin rủi ro, hiểm họa quyền cộng đồng địa phương • Khơng có chế cảnh báo sớm khơng có phối hợp quan giám sát rủi ro (như Trung tâm dự báo thời tiết, trung tâm địa chấn) đơn vị phản ứng khẩn cấp địa phương 103 Câu hỏi 10.5: Ông/Bà đánh giá công tác chuẩn bị kịch ứng phó khẩn cấp thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) Rất yếu (1 điểm) • Có chế rõ ràng để đảm bảo chức quyền thực đầy đủ tình trạng khẩn cấp • Chính quyền Tỉnh/TP có đầy đủ quyền hạn để thực điều hành kế hoạch khẩn cấp cách hiệu • Chính quyền Tỉnh/TP có ủy ban ứng phó tình trạng khẩn cấp với nhiều quan hai cấp độ đạo chiến lược hành động, có đại diện từ bên liên quan trì sinh hoạt đặn (VD quý lần) Ủy ban có nhiệm vụ đánh giá tình hình rủi ro hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng • Khơng có chế để đảm bảo chức quyền thực đầy đủ lúc khẩn cấp • Chính quyền Tỉnh/TP khơng có quyền hạn để thực kế hoạch khẩn cấp cách hiệu • Chính quyền Tỉnh/TP khơng có đơn vị chịu trách nhiệm ứng phó khẩn cấp có chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm trường hợp khẩn cấp 104 Mục tiêu 11 Nâng cao vai trò quyền hạn bên liên quan (Câu hỏi 11.1 - 11.3) Câu hỏi 11.1: Ông/Bà đánh giá giáo dục phổ cập người dân thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) • Nhà nước cung cấp giáo dục tiểu học trung học sở miễn phí tất trẻ em • Người dân độ tuổi lao động có trình độ giáo dục cao (có trung học phổ thơng trở lên) • Người dân tiếp cận với giáo dục đại học mức kinh phí vừa phải • Một phần dân số độ tuổi lao động có đại học chứng từ đơn vị đào tạo tương đương • Có hội tiếp cận giáo dục để người dân tiếp tục phát triển kỹ kiến thức • Khơng có chênh lệch giới tính đào tạo Rất yếu (1 điểm) • Trình độ giáo dục độ tuổi lao động thấp • Phần lớn dân số độ tuổi lao động chưa học hết cấp (bậc tiểu học) • Người dân tiếp cận với giáo dục đại học kinh phí đắt đỏ • Trẻ em nhóm dân cư thiệt thịi khơng có điều kiện đến trường • Có khác biệt giới tính đào tạo tất cấp 105 Câu hỏi 11.2: Ông/Bà đánh giá công tác nâng cao nhận thức cộng đồng rủi ro thiên tai hướng dẫn cách thức bảo vệ tính mạng, tài sản họ tình trạng khẩn cấp thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) Rất yếu (1 điểm) • Chính quyền Tỉnh/TP nỗ lực nâng cao nhận thức hiểm họa rủi ro cho cộng đồng vùng dễ bị tổn thương hướng dẫn người dân biện pháp phịng tránh, bảo vệ tính mạng tài sản • Chính quyền Tỉnh/TP có kế hoạch chiến lược truyền thông đến công chúng thông tin liên quan đến rủi ro cách phòng tránh trường hợp khẩn cấp • Có hướng dẫn miễn phí, cập nhật, hỗ trợ khác cho người dân doanh nghiệp ứng phó thiên tai tốt • Cơ quan quản lý khẩn cấp tỉnh/TP cung cấp chương trình nhằm giáo dục hộ dân bảo vệ nhà cửa tài sản gia đình khỏi hiểm họa lớn • Có mạng lưới tình nguyện viên cộng đồng tham gia vào cơng tác chuẩn bị ứng phó phục hồi trường hợp khẩn cấp Những hoạt động nhằm đảm bảo tất cơng dân sơ tán hỗ trợ tình khẩn cấp mà thành phố phải đối mặt • Khơng có nỗ lực thực để nâng cao nhận thức hiểm họa, rủi ro cho cộng đồng vùng dễ bị tổn thương hướng dẫn người dân biện pháo phòng tránh, bảo vệ tính mạng tài sản • Khơng có kế hoạch chiến lược để truyền thông đến công chúng thông tin liên quan đến rủi ro cách phịng tránh • Khơng có hướng dẫn, lời khuyên hay hỗ trợ khác để giúp doanh nghiệp ứng phó thảm họa tốt • Khơng có chương trình giáo dục hộ dân bảo vệ nhà cửa tài sản gia đình khỏi hiểm họa lớn • Nhiều mối nguy hiểm thiên tai có tình nguyện viên đào tạo cấp cộng đồng để tham gia vào công việc chuẩn bị, ứng phó phục hồi Khơng có chế đảm bảo cộng đồng chuẩn bị đầy đủ cho trưởng hợp khẩn cấp • 106 Câu hỏi 11.3: Ơng/Bà đánh giá trao đổi, phối hợp quyền thành phố người dân liên quan đến phản hồi từ người dân? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) • Có chương trình chiến lược trì chế đa dạng cho công tác truyền thông phối hợp quyền địa phương cơng chúng (ví dụ trang web, đài, tivi, mạng xã hội, diễn đàn trực tuyến, truyền miệng) • Thơng tin phổ biến với ngơn ngữ nhóm thiểu số TP chữ (cho người khiếm thị) • Liên lạc quyền thị người dân hiệu quả, giúp quyền nhận phản hồi từ người dân Rất yếu (1 điểm) • Khơng có chương trình chiến lược trì chế hiệu đa dạng cho việc truyền thơng phối hợp quyền TP với cơng chúng • Truyền thơng thực với ngơn ngữ nhóm thiểu số chữ • Liên lạc quyền người dân khơng hiệu quyền khơng nhận phản hồi từ người dân 107 Mục tiêu 12 Quy hoạch phát triển có tính lồng ghép (Câu hỏi 12.1 – 12.4) Câu hỏi 12.1: Ông/Bà đánh giá việc lồng ghép đánh giá hiểm họa kịch BĐKH vào công tác quy hoạch, kế hoạch thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) Rất yếu (1 điểm) • Việc xây dựng sách quy hoạch hành (Sử dụng đất, nhà ở, đói nghèo, việc làm, mơi trường, hệ sinh thái, sở hạ tầng dịch vụ trọng yếu, đánh giá rủi ro…) có sử dụng kết cập nhật (trong vòng năm trở lại) đánh giá tổng thể rủi ro hiểm họa có tính đến kịch thay đổi dài hạn tương lai • Khơng có cư dân vùng xem rủi ro cao có người dân sinh sống vùng có kế hoạch tổng thể để tái định cư nhóm dễ bị tổn thương lên vùng an tồn • Tất liệu nền, sở liệu GIS quán hệ quy chiếu chia sẻ ứng dụng rộng rãi • Việc xây dựng sách quy hoạch hành (Sử dụng đất, nhà ở, đói nghèo, việc làm, môi trường, hệ sinh thái, sở hạ tầng dịch vụ trọng yếu, đánh giá rủi ro) chưa sử dụng kết cập nhật (trong vòng năm trở lại) đánh giá tổng thể rủi ro hiểm họa khơng tính đến kịch thay đổi dài hạn tương lai • Có nhiều hộ dân sinh sống vùng xem rủi ro cao sách hay kế hoạch để tái định cư nhóm dễ bị tổn thương lên vùng an tồn • Các đồ quy hoạch ngành khác thường khơng qn, chí xung đột 108 Câu hỏi 12.2: Ông/Bà đánh giá tính minh bạch tham gia đầy đủ bên liên quan trình tham vấn xây dựng chiến lược phát triển đô thị quy hoạch đô thị thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) Rất yếu (1 điểm) • Cán UBND Tỉnh/TP trình bày vấn đề, giải pháp trước cộng đồng địa phương, hội đoàn thể, trưởng khu phố lãnh đạo phường xã để thảo luận đóng góp ý kiến trước định phương án quy hoạch • Các nhóm yếu (nhóm thiểu số, người nghèo, người khuyết tật v.v…) tham vấn trực tiếp đầy đủ trình xây dựng chiến lược phát triển quy hoạch thị • Kết tham vấn công bố công khai rộng rãi, văn đến đối tượng tham vấn, phương tiện thơng tin đại chúng • Tất đơn vị cung cấp dịch vụ thiết yếu (điện, nước, vệ sinh môi trường) giao thông vận tải tham vấn đầy đủ trình xây dựng chiến lược phát triển quy hoạch thị • Cán UBND Tỉnh/TP khơng trình bày vấn đề, giải pháp trước cộng đồng địa phương, hội đoàn thể, trưởng khu phố lãnh đạo phường xã để thảo luận đóng góp ý kiến trước định phương án quy hoạch • Các nhóm yếu (nhóm thiểu số, người nghèo, người khuyết tật, …) không tham vấn trực tiếp đầy đủ trình xây dựng chiến lược phát triển quy hoạch đô thị • Kết tham vấn không công bố công khai rộng rãi, văn đến đối tượng tham vấn, phương tiện thông tin đại chúng • Các đơn vị cung cấp dịch vụ thiết yếu (điện, nước, vệ sinh môi trường) giao thông vận tải không tham vấn đầy đủ trình xây dựng chiến lược phát triển quy hoạch thị 109 Câu hỏi 12.3: Ơng/Bà đánh giá chất lượng quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết thành phố? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) Rất yếu (1 điểm) • Quy hoạch sử dụng đất quyền Tỉnh/TP bao phủ phạm vi toàn TP, xác định mật độ thích hợp cho khu vực khác nhau, bảo vệ nâng cao hệ sinh thái, bảo tồn khơng gian xanh cơng cộng, khuyến khích sử dụng giao thơng cơng cộng • Những quy hoạch sử dụng đất phân khu chức thành phố xây dựng có tính đến thay đổi dự đốn tương lai phát triển khơng gian, phát triển kinh tế, triển vọng tăng trưởng, thay đổi nhân học (tuổi, sức khỏe, nhóm văn hóa), hội nghề nghiệp, hiểm họa tính tổn thương, nhu cầu nhà / giao thông / sở hạ tầng, khu dân cư khơng thức, khơng gian dịch vụ xã hội, yêu cầu khả dịch vụ hạ tầng thiết yếu, môi trường hệ sinh thái, sẵn có ngân sách/tài • Chính quyền Tỉnh/TP có chế hoạt động quy hoạch, kế hoạch để xem xét tới nhu cầu doanh nghiệp • Chính quyền Tỉnh/TP khơng có quy hoạch sử dụng đất để phân vùng phát triển loại hình phát triển thích hợp với khu vực khác thành phố • Chính quyền Tỉnh/TP khơng có chế hoạt động quy hoạch, kế hoạch để xem xét tới nhu cầu doanh nghiệp • Chính quyền Tỉnh/TP khơng có chế để chiến lược quy hoạch quan trọng (trên 10 năm) cập nhật dự báo đánh giá xu hướng dễ bị tổn thương • Chính quyền Tỉnh/TP không tham vấn bên liên quan chủ chốt người dân chiến lược kế hoạch phát triển 110 Câu hỏi 12.4: Ông/Bà đánh giá tham vấn ban ngành thành phố với quan phụ trách ứng phó thiên tai triển khai quy hoạch, dự án? 10 Trong Rất tốt (10 điểm) Rất yếu (1 điểm) • Chính quyền Tỉnh/TP có u cầu thức để tham vấn với quan ứng phó thiên tai triển khai thực điều luật xây dựng cơng trình q trình phê duyệt quy hoạch • Chủ động triển khai yêu cầu tham vấn cách thống theo quy định cần tham vấn • Khơng có u cầu thức tham vấn với quan ứng phó thiên tai triển khai thực điều luật xây dựng cơng trình q trình phê duyệt quy hoạch việc thực theo quy trình thức • Khơng có quy trình thức phê duyệt quy hoạch có quy trình không thực cách rõ ràng 111 112 53 Quang Trung, Hà Nội, Việt Nam asiafoundation.org 113 ...ii Chỉ số chống chịu đô thi Việt Nam Báo cáo chứng minh khái niệm MICHAEL DIGREGORIO NGUYỄN TRÍ THANH LÊ QUANG TRUNG QUỸ CHÂU Á – THE ASIA FOUNDATION iii iv Danh... Tỉnh UBND TP Ủy ban Nhân dân Thành phố TAF Quỹ Châu Á VNCRI Chỉ số chống chịu đô thị Việt Nam VUPDA Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam v Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn Quỹ Rockefeller, đặc biệt... PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG 52 PHỤ LỤC 3: CÁC KỊCH BẢN CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH 59 viii Tóm tắt Ban đầu, dự án Chỉ số chống chịu đô thị Việt Nam coi hoạt động nhằm kiểm chứng xem

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w