Luận văn tốt nghiệp đại học: Xác định hàm lượng đồng trong nước bằng phương pháp trắc quang nhờ tạo phức với đietylđithiocacbaminat và phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử được nghiên cứu nhằm tìm ra các điều kiện tối ưu cho quy trình xác định Cu2 + trong nước bằng phương pháp trắc quang. Xác định hàm lượng Cu2 + bằng phương pháp trắc quang và phương pháp phố hấp thụ nguyên tử. Từ đó đánh giá hai phương pháp xác định. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Đ Ạ I HỌC THÁI N G U Y Ê N K H O A K H O A H Ọ C T ự N H I Ê N VÀ X Ả H Ộ I NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG TRONG NƯỚC BẢNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG N H Ờ s ự PHỨC V Ớ I ĐIETYLĐITHIOCACBAMINAT TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP T H Ụ NGUYÊN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • N G À N H HÓA Chuyên ngành: Hoa phân tích G i o viên hướng d ẫ n : T.s Nguyễn Đ ă n g Đức li L áto- N ỈA ti H I (ỘHVX VA N|inN lì í :-ỎH VỊM vota N3Ané)N ly MI OỎH l»v-> T H Ả I N G U Y Ê N - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Mài ềnt tín ích tui luận nài/ íTntìc li tia thành ti nói tư hướng, dẫn cùa tít tì ụ qiátì — ^7S Qlguụỉn i)íĩtHf Dứa - li tin {Ị hị mân Jơiúí- ~Khfí4t r ốm tin háy, tó lồng cám đu tàu nít' oi iu hưốttg đẫn tận tình thầy I/ì tí ti íìlạtiụĩn 'Dăng, Đức trang, q trình IU li ti oà luận r Sm xin chân thành cúm tín lự ợiúp đỗ', tạo điều kiên cùa hít (XI ^K'3ơ cĩQlíí Jĩ)'3ơ, ếít thầy Ifìáfí, cị giát) Irởttạ bị mồn ^ỉf)ơá, ếe thầy, rơ ( f phụ trách phàng, thi iHỊÌtìèm dúa hỗ- mịn Jơ OCĨỮxĩQl&ỌCìllũ, vút- anh chi, ('tít- rê nhú è trung, tăm ụ ti tiu' phồttg, tinh Cĩltái Qlạuụin đản bai x& Qlgut/rn ^hi Jôạnh, ếe hạn láp Jơữú DC giúp (tị em (Tê tín hồn thành lí ỉ trui luận Sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN niên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp Khoa KHTN &XH MỤC LỤC Mở Đầu Ì Phần ì: Tổng Quan Lý Thuyết Chương 1: Vài nét nguyên tố Đồng 1.1 Vị trí-Cấu tạo Ì Trạng thái tự nhiên Ì Tính chất vật lý 14 Tính chất hoa học 1.4.1 Tác dụng với đơn chất Ì 4.2 Tác dụng với hợp chất Ì Một số hợp chất quan trọng đồng Ì 5.Ì Hợp chất Cua) Ì 5.2.HỢP chất Cu(H) Ì :6 Khả tạo phức Cu Ì Tác dụng sinh lí Cu Chương 2: Chiết phức kim loại - vài nét thuốc thử Điety Iđi t hiocacbaminat Ì Chiết phức kim loại 2.2 Muôi Đietylđithiocacbaminat 2.2.1 Natri đietylđithiocacbaminat 222 Chì đietylđithiocacbaminat: Pb(DDC) Chương 3: Các phương pháp xác định đồng lo 3.1 Phân tích định tính lo 3.2 Phân tích định lượng 10 3.2 Ì Phương pháp phân tích trọng lượng 10 3.2.2 Phương pháp chuẩn độ phức chất 11 3.2.3 Phương pháp cực phổ cổ điển 11 3.2.4 Phương pháp điện sử dụng điện cực chọn lọc lon 11 3.2.5 Phương pháp von - ampe hoa tan li 3.2.6 Phương pháp trắc quang 12 3.2.7 Phương pháp sắc kí lỏng cao áp phương pháp dòng chảy (FIA) sử dụng Detector điện hoa 12 3.2.8 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử 13 3.2.9 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 13 Chương 4: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 4.1 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 14 Nguyền Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lúp C N H o K http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp K h o a KHTN &XH 4.2 Giới thiệu phương pháp nghiên cứu 15 4.2 Ì Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 15 4.2.2 Phương pháp trắc quang 16 Phần l i : Thực nghiệm 19 ('hương Ì: dụng cụ, hoa chất-kĩ thuật chiết đo quang 19 1.1 Dụng cụ máy móc 19 12 Hoa chát 19 1.3 Kĩ thuật chiết 20 Chương 2: Các điều kiện thực nghiệm đo đồng phương pháp trắc quang 21 Ì Sự tạo phức Cu với thuốc thử Pb(DDC) 21 Ì Ì Phổ hấp thụ phức Cu với thuốc thử Pb(DDC) 21 Ì Các điều kiện tối líu 22 Ì Ì ảnh hưởng pH đến tạo phức 22 Ì 2.2 ảnh hưởng lượng dư thuốc thử 23 2.1.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thòi gian đến tạo phức 25 2.1.2.4 Khảo sát tuân theo định luật Bia Cu với đietylđithiocacbaminat 26 Ì khảo sát sựảnh hưởng lon kim loại đến tạo phức màu Cu(DDQ 26 Ì ảnh hưởng ion cr đến tạo phức Cu(DDC) 32 2.15 Khảo sát anh hưởng Bi * có mặt H a 6N 33 Ì Xây dựng đường chuẩn xác định Cu phương pháp trắc quang 34 2.2 Khảo sát việc xác định Cu chì đietyl đithiocacbaminat hỗn hợp mẫu giả 36 2.2 Ì Xác định hàm lượng Cu mẫu giả phương pháp đường chuẩn 36 2.3 ứng dụng phân tích mẫu thực tế 40 2.3.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu 40 2.3.2 Thực chiết, đo độ hấp thụ tínhkết 41 ( li li ơn «3: Xác định hàm lượng đồng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 44 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử 44 3.2 Xây dựng đường chuẩn 45 3.3 K ết phân tích mẫu nước phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 46 Phần H I : K ết luận 48 Tài liệu tham khảo 2+ 2+ 2 2+ 2+ Phu lúc Nguyền Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn T ó m t ắ t k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u Sau trình nghiên cứu đề tài " Xác định hàm lượng đồng nước phương pháp trắc quang nhờ tạo phức với đietylđithiocacbaminat phương pháp phổ hấp thụ ngun tị" chúng tơi dã thu số kết sau: Ì Xác định bước sóng tối ưu cho q trình tạo phức Cu với 2+ đietylđithiocacbaminat Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tạo phức Cu(DDC)2 như: pH, thời gain tạo phức, lượng dư thuốc thử, Khảo sát ảnh hường cation kim loại loại trừ B i ảnh + hưởng đến tạo phức Xây dựng đường chuẩn xác định đồng phương pháp trắc quang nhờ tạo phức với đietylđithiocacbaminat Xây dựng đường chuẩn xác định đồng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Xác định hàm lượng đồng số mẫu nước thành phố Thái Nguyên phương pháp trác quang phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Từ kết so sánh hai phương pháp: phương pháp trắc quang phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa KHTN &XH Luận văn tốt nghiệp M Ở ĐẦU Đồng nguyên tố vi lượng cần cho sống phát triển động thực vật Nó làm tăng hoạt tính men, tạo điều kiện tổng hợp đường, tinh bột, protein, axitnucleic, vitamin làm tăng khả chống hạn hán, lạnh giá chống lại số bệnh tật cho trồng Khơng thế, đồng cịn ngun tố cần thiết cho hoạt động sống động vật người Nhưng nồng độ cao nồng độ cho phép đồng gây độc cho động thực vật người Vì việc xác định hàm lượng đồng có ý nghĩa quan trọng Ngày nay, định hướng công nghiệp hoa đại hoa đất nước, công nghiệp đà phát triển kèm theo gia tăng nước thải đổ vào lưu vực dễ gây nên ô nhiễm kim loại nặng nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khoe người Việc xác định hàm lượng lon kim loại nặng nói chung xác định hàm lượng Cu nói riêng nhu cầu thiết yếu Hàm lượng Cu nước 2+ 2+ nhỏ vào khoảng 0,001 mg lmg Ì lít nước Vì phải sử dụng phương pháp thích hợp để xác định Vì khoa luận chọn để tài: "Xác định hàm lượng đông nước phương pháp trắc quang nhờ tạo phức với đietyldithiocacbaminat phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử' Với nội dung: • Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu cho quy trình xác định Cu nước phương pháp trắc quang 2+ • Xác định hàm lượng Cu phương pháp trắc quang phương 2+ pháp phố hấp thụ nguyên tử Từ đánh giá hai phương pháp xác định Nguyễn Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN I Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp Khoa KHTN &XH PHẦN ì: T Ổ N G Q U A N LÝ T H U Y Ế T CHƯƠNG l i VÀI NÉT VẾ NGUYÊN T ố ĐỔNG L I VỊ trí - Câu tạo [ 14 ] Ngun tố đồng có kí hiệu hoa học Cu Khối lượng nguyên tử 63,546, nằm 29 thuộc phân nhóm phụ nhóm ì, chu kỳ bảng hệ thống tuần hoàn Cấu hình electron Cu [Ar]3d'°4s' Bán kính ngun tử 1,28 A°; điện cực +0,337(v) Năng lượng lon hoa I,=7,72 ev ; I =20,29 ev ; I =36,9 ev 1.2 Trạng thái tự nhiên [14] Đồng tồn dạng tự mà chủ yếu dạng hợp chất Sunfua Một số khoáng sản quan trọng đồng Sunfua Cu S; Pirit đồng CuFS2 bocnit Cu FeS 3 Những hợp chất gặp hợp chất chứa oxi cacbonat bazơ CuC0 Cu(OH) ; Azurit CuC0 Cu(OH) Apatit Cu 3 2 1.3 Tính chất vật lý [ 14 ] Đồng kim loại nặng, có mầu đỏ, thiên nhiên có đồng vị bền 63 Cu(70,13%); Cu(29,87%); Tỷ khối 8,94 nhiệt độ nóng chảy 1083°c, sơi 65 2543°c, dần điện, dẫn nhiệt tốt, dễ dát mỏng, dễ kèo sợi Đồng dễ tạo hợp kim với kim loại khác 1.4 Tính chất hoa học [6,11,14 ] Về mạt hoa học, Cu kim loại hoạt động Thế điện cực E°a, =0.337V Cu Mặc dù kim loại hoạt động hoa học Cu hoa hợp trực tiếp với Halogen; oxi; lưu huỳnh nhiều hợp chất Nguyễn Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa KHTN &XH Luận văn tốt nghiệp 1.4.1 Tác dụng với đơn chất Ở nhiệt độ thường Cu khơng kết hợp với oxi khơng khí Nếu khơng khí ẩm (có nước) đồng bị bao phủ lớp màng nâu đỏ gồm Cu kim loại Cu (ì) oxit tạo thành từ phản ứng: 2Cu + Cu(OH) + + H = Cu = Cu 2 2Cu(OH) + 2 H Ở nhiệt độ thường, Cu tác dụng với Halogen, Lưu huỳnh Cu + Cl Cu + s = CuCl CuS 1.4.2 Tác dụng với hợp chất Thế điện cực Cu dương nên Cu không khử ion H dung dịch + axít thành H , Cu có khả tác dụng với dung dịch HCN đậm đặc giải phóng H nhờ tạo thành anion phức bển: 2Cu + 4HCN = 2H[Cu(CN) ] + Trong axít chất oxihoá HNO„ H S0 d n H Cu dễ tan Sản phẩm tạo phụ thuộc vào nồng độ chất oxi hoa Cu + HN0 3Cu + 8HNƠ3, = 3Cu(N0 ) 3đ = Cu(N0 ) + 2N0 + 2NO + H + H Khi có mặt oxi khơng khí, Cu tan dung dịch HC1, HNO3, Xyanua kim loại kiềm: 2Cu 4Cu + + 8NH3 + 8K CN + 2H 2 + 2H + 2 = = 2[Cu(NH ) ](OH) 4K [Cu(CN) ] + 4KOH 1.5 Một số hợp chất quan trọng đồng [6,11,14 ] 1.5.1 Hợp chất Cu(I) Các hợp chất Cu(I) thường không dễ chuyển thành hợp chất Cu(II) nhiều trường hợp Trong hợp chất Cu(I) đáng ý là: Nguyên Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa KHTN &XH Luận văn tốt nghiệp 1.5.1.1 Đồng(I)oxít: C u Cu khơng tan nước, tan axít H a , H S0 tạo thành 2 muối đồng(I) tan dễ dàng dung dịch amoniac, tan dung dịch kiềm: Cu + 2NaOH + H = 2 Na[Cu(OH) ] 2 Trong dung dịch NH đậm đặc, Cu tạo phức amoniacat: Cu + 4NH + H = 2 [Cu(NH ) ]OH Trong dung dịch HC1 đặc Cu tạo thành phức H[CuCl ] 1.5.1.2 Hidroxit Cu(I): CuOH CuOH không bền Khi cho muối Cu(II) môi trường kiểm với chất khử đầu tạo thành kết tủa vàng CuOH, Khi đun nóng phân huy thành oxit 1.5.1.3 Muối halogen Cui ì): CuX Các muối Cu(I) khơng bển, nước tự phân huy: 2Cu =^ + Cu + Ca * Các muôi Cu(I) clorua, bromua, iodua chất trạng thái tinh thể màu tráng, tan nước dễ tan dung dịch đậm đặc NH , HC1, NH C1 clorua kim loại kiềm nhờ tạo thành phức chất: CuCl + 2NH3 = Cua + HC1 [Cu(NH ) ]Cl = H[CuCl ] Dung dịch phức dễ chuyển thành màu xanh lục bị oxi khơng khí oxihố: 4[Cu(NH,) r + + 2H + 8NH3 = 4[Cu(NH ) ] 2+ + 0H 1.5.2.HỢP chất Cu(II) Trạng thái oxihoá +2 đặc trưng Cu Một số hợp chất Cu(n): Nguyền Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ Trong đề tài nghiên cứu khoa học năm 2007, tơi tiến hành khảo sát chọn thông số kĩ thuật tối ưu cho phép xác định hàm lượng Cu 2+ kĩ thuật lửa phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Trong khoa luận này, áp dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lượng đồng số mẫu nước Từ đánh giá độ xác phép xác định Cu phương pháp trắc quang 2+ 3.1 Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử Bảng 23: Các thông số máy điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử Điều kiện đo Thông số Nguồn sáng HCL Bước sóng(nm) 324,8 0,7 Độ rộng khe đo(nm) Cường độ đèn katot(mA) F-AAS Kĩ thuật đo Chiều cao Burner(mm) Lượng mẫu đưa vào nguyên tử hoá( ụl) 20 Khơng khí (1/phút) 4,2 Khí Axetilen (1/phút) 1,5 Số lần lặp phép đo Nguyễn Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 44 LớpCNHốK2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiẽp Khoa KHTN &XH 3.2 Xây dựng đường chuẩn Từ kết nghiên cứu để tài nghiên cứu khoa học năm 2007, xác định khoảng tuyến tính đồng theo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 0,05 -H4ppm Dựa kết xây dựng đường chuẩn đồng Chuẩn bị dãy mẫu chuẩn gồm mẫu với hàm lượng Cu 2+ tăng dần: 0,05 ; 0,1; 0,5; 1; ;4 (ppm) môi trường HN0 2%, NH AC 1% Đo mật độ quang dãy chuẩn ta thu kết sau: Bảng 24: Kết đo độ hấp thụ nguyên tử dãy chuẩn Mẫu Ccu (ppm) D 0,05 0,1 0,5 0,0093 0,0228 0,0942 0,1856 0,3581 0,6779 2+ Từ kết ta có đường chuẩn tương ứng: Abs=0.16911 Conc+0.0088158 r=0.9995 ; ; £ 0.700 s ; 0.600 0.500 • 400 0.300 Ũ 200 0.100 Ũ 000 | 1 1H-++-H-HH l i l i MÍM 1 1 i 1Ì Ì 1Ì Ì1Ì Ì Ì Ì 000 0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 Conc (ppm) Hình 19 : Đường chuẩn xác định đồng phương pháp quang phổ hấp thụ : nguyên tử Nguyễn Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lớp CN Hoán http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa KHTN &XH Luận văn tốt nghiệp 3.3 K ết phân tích mẫu nước phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Quá trình lấy mẫu bảo quản mẫu thực phần n-2.2.1 Sau chúng tơi tiến hành đo mẫu hệ thống máy đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS-6300 hãng SHIMADZU- Nhật Dựa vào đường chuẩn ta xác định nồng độ lon Cu mẫu đo 2+ Kết phân tích chi bảng 25: Bảng 25: Kết phân tích mẫu nước quang phổ hấp thụ nguyên tử Sít Kí hiệu Abs mẫu Nồng độ Nồng độ Cu trung Cu (ppm) bình(ppm) 2+ GT1 0,0158 0,0412 GT2 0,0162 0,0440 GT3 0,0160 0,0425 GS1 0,0106 0,0108 GS2 0,0107 0,0110 GS3 0,0108 0,0120 sa 0,0116 0,0167 SC2 0,0117 0,0172 SC3 0,0115 0,0163 HVT1 0,0130 0,0248 HVT2 0,0128 0,0236 HVT3 0,0124 0,0213 KHTN1 0,0112 0,0142 KHTN2 0,0109 0,0128 KHTN3 0,0115 0,0163 NU 0,0139 0,0302 NL2 0,0138 0,0296 NL3 0,0142 0,0321 Nguyền Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 46 2+ 0,0426 0,0113 0,0167 0,0232 0,0144 0,0306 Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa KHTN &XH Luận vãn tốt nghiệp " Nhận xét đánh giá kết phân tích Từ kết phép phân tích theo phương pháp chiết_trắc quang (được bảng 22) so với kết phân tích theo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử(bảng 25) ta thấy kết xác định hàm lượng Cu mẫu thực tế mà chúng 2+ ta phân tích theo phương pháp trắc quang thấp so với phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Điều hoàn toàn phù hợp phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử xác định trực tiếp nguyên tố đồng, mẫu, mẫu sau lấy đưa thẳng vào buồng hóa để nguyên tử hóa mẫu xác định hàm lượng Cu 2+ Còn phương pháp trắc quang phải trải qua nhiều giai đoạn với nhiều thao tác phức tạp nên dẫn đến sai số hệ thống giai đoạn Nhưng sai khác hai phương pháp tương đối nhỏ Vì chúng tơi thấy phương pháp trắc quang(dùng chì đietylđithiocacbaminat tạo phức màu với ion Cu đo mật độ 2+ quang phức) sử dụng để xác định hàm lượng Cu nước cho 2+ kết đáng tin cậy Nguyễn Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 47 Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa KHTN&XH Luận văn tốt nghiệp PHẦN i n : K ẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu xây dựng quy trình xác định lượng vết nguyên tố đồng nước phương pháp chiết - trắc quang đánh giá quy trình xác định dựa quy trình xác định phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử- phương pháp xác định đánh giá có độ chọn lọc, độ nhạy cao chúng tơi thu số kết sau: • Đã xác định Đietylđithiocacbaminat Ả • max phổ hấp thụ cực đại phức đồng = 436nm Đã khảo sát điều kiện tối ưu cho tạo phức: pH, thời gian tạo phức, lượng thuốc thử • Đã nghiên cứu ảnh hưởng lon kim loại đến trình tạo phức tìm cách loại trừ ảnh hưởng • Đã xây dựng đường chuẩn để xác định dược ion Cu nước 2+ phương pháp chiết - trắc quang với khoảng tính từ 0,05 -ỉ- 3,5ppm • Từ kết nghiên cứu vận dụng để xác định hàm lượng ion Cu 2+ nước phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử • Đã xác định hàm lượng Cu phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên 2+ tử số mẫu nước địa bàn thành phố Thái Nguyên • Đánh giá kết phân tích theo hai phương pháp: Phương pháp trắc quang phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử Nhìn chung mẫu nước phân tích địa bàn thành phố Thái Nguyên, theo kết xác định cho thấy khơng có biểu bị ô nhiễm kim loại đồng Nguyễn Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 48 LớpCNHoáK2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa KHTN &XH Luận vãn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ì • Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc- Thuốc thử hữu cơ- NXB KH &KT HNnăm 1978 Nguyễn Tinh Dung - Phân tích nước - NXB KH&KT - năm 1996 Vũ Đãng Độ - Hoa học sựô nhiễm môi trường - NXB GD Hà Nội -1995 Đỗ Hàm - Bệnh học nghề nghiệp - NXB Y học - 1962 Đào Thị Thu Hương - Để tài nghiên cứu: ứng dụng phương pháp chiết - trắc quang xác định hàm lượng Đổng nước thải - năm 2002 Nguyễn Lan Hương - khoa luận tốt nghiệp:'Xácđịnh hàm lượng Đồng Mangan oxit xen băng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tủ - năm 2000 Trần Tứ Hiếu - Hoa học phân tích - NXB ĐHQG HN - năm 2000 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Tri, Nguyễn Xuân Trung - Hoa học phản tích, phần li; Các phương pháp phân tích cơng cụ - năm 1999 Phạm Luận - số vấn đề sở chiết phân tích 10 Phạm Luận - Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử, phần ì, li NXBĐHQG 11 Tống Thi Nguyệt Minh - Luận văn tốt nghiệp: Phương pháp chiết - trắc quang xác định hàm lượng Đồng quặng thiếc 12 Từ Vọng Nghi, Nguyễn Xuân Trung - Cơ sở lý thuyết số phương pháp phân tích diện đại - NXB HN 1990 13 Hoàng Nhâm - Hoa học nguyên tố tập - NXB ĐHQGHN - 2004 14 Nguyễn Xuân Thành - Luận văn thạc sỹ: Xác địng hàm lượng Zn 2+ nước ngầm thành phố Thái Nguyên băng phương pháp chiết n ắc quang quang phổ hấp thụ nguyên tử- 2003 15 A.P.Kroskov - sở hoa học phán tích, tập ỉ sở lý thuyết phân tích định tính NXB Đại Học Và Giáo Dục chuyên nghiệp Hà Nội Nguyền Thị Phương Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lớp CN Hoa K2 http://www.lrc-tnu.edu.vn P H Ụ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN L Ụ C http://www.lrc-tnu.edu.vn C u ( n m ) File C omment: Comment• Plame Instrument Information Device Name: AA Type Model Name ROM Version S/N 1.07 A30524100145 AA AA-6300 ASC GFA Optics Parameters Element: Cu Socket #: Lamp C urrent Low(mA): Wavelength(nm): 324 Slit Width(nra): 0.7 Lamp Mode: BGC-D2 Atomizer/Gas Flow Rate Setup 1.8 Fuel Gas Flow Rate(L/min): Support Gas Flow Rate (L/min): 15.0 Air-C2H2 F.lame Type: Burner Height (lum) : Burner Angle(degree): Measurement Parameters lst Order: Non-Pass Ze.ro Intercept: ppra Conc Unit: SM-M-M- Repetition Sequence: Pre-Spray Time (séc): Integration Time (séc) : Ì Response Time: Num Reps Max Reps• RSD Limit SD Limit 50 ũ.0000 Blank 3 2.50 0.0000 standard 3 2.50 0.0000 Sample 3 2.50 0.0000 Reslope 3 QA/QC Parameters 0.0000 IDL o.ocoo CRDL TV Method Order Zero Intercept: Cai:oration C urve lst Nor.-?ass 'iUnjin HanhNkq AASVphuong thúy C u.aa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Uednesday ApriXl* "ĩlÌỊỊỊSea r c h 32Ĩrb"Õ"~ " 324.50 325.00 Wavelengtn(nm) " 325.50" Eleraer.t: C u Wav