Nêu được các hình thức biến động số lượng của quần thể, lấy được ví dụ minh họa Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều [r]
(1)
SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO TRAØ VINH TRƯỜNG THPT TÂN AN
-Giáo viên : NGUYỄN VĂN HIỀN GIÁO ÁN
SINH HOÏC 12
(2)Tuần 01 Tiết: 01 Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN V DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
-BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI AND
I.MỤC TIÊU:
Học sinh nắm khái niệm, cấu trúc chung gen Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền
Từ mơ hình nhân đơi AND mơ tả bước q trình nhân đơi AND làm sở cho nhân đôi NST
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình 1.2, 1.2 SGK bảng SGK
Sơ đồ nhân đơi AND vai trị enzim nhân đôi AND sách khác Máy chiếu,…
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ: Thông qua 3.Nội dung mới:
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI AND
HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lờI
câu hỏi: Gen gì? Cấu trúc chung gen cấu trúc?
Gọi nhóm trả lời, bổ sung GV:
-VD: gen Hbα, gen ARNt,…
-Trong mạch polinucleotit gen,
mạch chứa thơng tin (mạch khn) có 3’-5’
(mạch có nghĩa), cịn mạch có 5’-3’ (mạch bổ sung)
-Trong vùng cấu tạo nên cấu trúc gen, có vùng mang mã hóa axit amin
-Cấu trúc vùng sinh vật nhân sơ nhân thực
+SV nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen
khơng phân mãnh)
+SV nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục
(êxơn) đọan khơng mã hóa axitamin
(intron)gen phân mãnh
I.Gen:
1.Khái niệm:
Gen đọan phân tử AND mang thơng tin mã hóa cho sản phẩm xác định
2.Cấu trúc chung gen cấu trúc:
-Vùng điều hòa: nhận biết liên kết để khởi động trình
phiên mã (sao mã)
-Vùng mã hóa: mang thơng tin mã hóa axit amin
-Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã
Thảo luận:
Tại mã di truyền mã ba? Nêu đặc điểm chung mã di truyền?
Các nhóm trả lời, bổ sung GV kết luận:
-Nếu nucleotit (Nucl) xác định aa 41 =
4 tổ hợpchưa đủ mã hóa 20 loại aa
II.Mã di truyền:
(3)-Nếu nucleotit (Nucl) xác định aa 42 =
16 tổ hợpchưa đủ mã hóa 20 lọai aa
-Nếu nucleotit (Nucl) xác định aa 43 =
64 tổ hợpthừa để mã hóa 20 lọai aa
Mã di truyền phải mã ba
-Mã di truyền lưu giữ AND phiên mã
ARNm 64 ba ARNm (các codon) tương
ứng với 64 ba AND mã hóa cho axit
aminxem bảng SGK (được giải thực
nghiệm 1966)
+Bộ ba kết thúc: UUA, UAG, UGA
+Bộ ba mở đầu: AUG (metiônin, SV nhân sơ
là foocmin metiônin)
Đặc điểm mã di truyền: -Được đọc từ điểm xác định theo ba không gối lên
-Có tính phổ biến -Có tính đặc hiệu -Mang tính thối hóa
Cho HS quan sát hình 1.2 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:
1.Q trình nhân đơi AND gồm giai đọan?
2.Tại nói AND nhân đơi theo ngun tắc bán bảo tồn?
3.Hai mạch AND nhân đôi, mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gán đọan?
Gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung, GV kết luận lưu ý:
-Nguyên tắc bổ sung: A (ở mạch này) liên kết
với T (ở mạch kia) liên kết hidro, G (ở
mạch này) liên kết với X (ở mạch kia) liên
kết hidro ngược lạiBiết trình nucl mạch
này tìm trình tự nucl mạch ngược lại
-Nguyên tắc bán bảo tồn (nguyên tắc giữ lại
một nữa): từ AND mẹ 2 AND giống giống mẹ, AND có mạch tổng hợp
và mạch AND mẹ (mạch cũ)
III.Q trình nhân đơi AND : Q trình nhân đơi AND diễn trước tế bào bước vào giai đọan phân chia tế bào
-Tháo xoắn phân tử AND mẹ: tác dụng enzim-polimeraza enzim khác chuổi xoắn kép duỗi ra, hai mạch AND tách dần
-Tổng hợp mạch mới: nucl từ môi trường nội bào vào liên kết với mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung
+Mạch có đầu 3’ bổ sung liên tục
+Mạch có đầu 5’ liên kết đoạn (okazaki), sau nối lại thành mạch liên tục nhờ enzim nối ligaza
-Hai phân tử ADN tạo thành: từ ADN mẹ tạo thành hai ADN giống giống mẹ trình xếp nucl Mỗi ADN có mạch tổng hợp,còn mạch
của ADN ban đầu (ADN nhân
đôi theo nguyên tắc giữ lại một nữa)
(4)dụng thực tiễn 4.Củng cố kiến thức:
Gen cấu trúc sinh vật nhân sơ với gen cấu trúc sinh vật nhân thực khác nào?
Phân biệt nguyên tắc bổ sung với nguyên tắc bán bảo tồn?
Tại mã di truyền mã ba? Đặc điểm mã di truyền?
Kết trình nhân đơi AND? Hai mạch AND mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp không liên tục?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài Phiên mã dịch mã.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
(5)Qua HS cần trình bày chế phiên mã (tổng hợp ARNm trên khn ADN), mơ tả q trình tổng hợp protein
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to sơ đồ hình 2.1 – 2.4 SGK Các câu hỏi chuẩn bị sẳn để HS thảo luận
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Gen gì? Cấu trúc chung gen cấu trúc?
Giải thích nguyên tắc bán bảo tồn nguyên tắc bổ sung q trình nhân đơi AND? Ý nghĩa q trình nhân đơi
Trình bày giai đoạn q trình nhân đơi AND?
Giáo viên nhận xét 3.Nội dung mới:
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi:
1.Trong phiên mã, mạch AND dùng làm mạch khuôn?
2.Chiều tổng hợp ARNm enzim ARN polimeraza?
3.Với trình tự nucl AND khn xác định trình tự nucl tương ứng ARNm tổng hợp?
3’…-TAX-TGA-GGX-XAT-GGG-XAA-….5’ 4.Giữa ARNm sơ khai ARNm chức phiên mã từ gen cấu trúc sinh vật nhân thực, lọai ARN ngắn hơn? Giải thích?
Gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung, GV nhận xét lưu ý:
-Trong phiên mã mạch có ba mở đầu
3’-5’ mạch khuôn (bộ ba mở đầu TAXAUG)
-Chiều tổng hợp ARNm enzim ARN polimeraza 5’-3’
-Giữa ARNm sơ khai ARNm trưởng thành phiên mã từ gen cấu trúc SV nhân thực ARNm chức ngắn ARN polimeraza phiên mã mạch khuôn 3’-5’ tất exon nitron theo NTBS thành ARNm sơ khai Sau intron bị cắt bỏ
nối exonARNm chức
I.Phiên mã:
Phiên mã q trình tổng hợp ARN mạch khn AND
1.Cấu trúc chức của các lọai ARN:
-ARNm: dùng làm khn cho q trình dịch mã riboxôm
-ARNt: mang axit amin tới riboxom tham gia dịch mã ARNm thành trình tự axit amin chuỗi polipeptit
-ARNr: kết hợp với protein tạo nên riboxôm
2.Cơ chế phiên mã:
-ARN-polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn, chiều 3’-5’, bắt đầu tổng hợp ARNm
-ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen để tổng hợp ARNm theo nguyên tắc bổ sung theo chiều 5’-3’
-Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã mạch đơn đóng xoắn
(6)-GV hướng dẫn giải thích thêm sơ đồ hình 2.1 2.2
Ở sinh vật nhân thực sau phiên mã phải cắt intron, nối exon
ARNm trưởng thành màng nhân
tổng hợp protein Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi:
1.Dịch mã? Còn gọi trình gì? Gồm giai đoạn nào?
2.Với codon sau AUG UAX XXG XGA UUU ARNm, xác định ba đối mã ARNt axit amin tương ứng?
3.VớI nucl sau TAX GTA XGG AAT AAG gen , xác định codon ARNt, ba đối mã ARNt aa tương ứng protein tổng hợp?
Gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung, GV nhận xét lưu ý:
-Riboxom gồm tiểu đơn vị, để bắt đầu dịch mã bắt đầu trượt ARNm với ba
mở đầu AUGaa metionin
-Riboxom trượt qua batừng aa,
các aa nối với liên kết peptit giải phóng phân tử nước
-Riboxom dịch chuyển hết sợi ARNm ba kết thúc UAG UAA, UGA hồn
tấtriboxom giải phóngaa metionin cắt đứt khỏi
chuỗi polipeptit
-Giải thích thêm sơ đồ hình 2.3 2.4 -Tóm lại mối liên hệ phiên mã giải mã sơ đồ trang 14 SGK
+Biết trình tự xếp nucl
một mạch đơn ADN trình tự nucl mạch
lạimạch ARNm ngược lạichuỗi polipeptit
ngược lại
+Biết tổng số nucl ADN tổng số
ribonucl ARNmsố axit amin protein
ngược lại
+Tính chiều
+Tính liên kết hidro +Tính số liên kết hóa trị +Tính số liên kết peptit,…
II.Dịch mã:
Là trình tổng hợp protein, gồm hai giai đọan chính:
1.Hoạt hóa axit amin:
Nhờ enzim đặc hiệu ATP, aa họat hóa gắn với
ARNt tương ứng aa-ARNt
2.Tổng hợp chuỗi polipeptit: Gồm ba bước
-Mở đầu: riboxom tiếp xúc với ARNm vị trí mở đầu (AUG),
ARNt-aaMĐ vào riboxom, đối mã
của khớp bổ sung với mã mở đầu ARNm (UAX)
-Kéo dài chuỗi polipepttit:
+Tiếp đó, ARNt-aa1 đến bên
cạnh đối mã khớp bổ sung
với mã aa1 ARNm, nhờ
enzim xúc tác gắn liên kết peptit
giữa aaMĐ aa1
+Riboxom dịch sang ba ARNm, ARNt –aaMĐ bị đẩy khỏi ribôxôm, đối mã
cũng khớp bổ sung với mã aa2
trên ARNm theo NTBS Liên kết
peptit aa1 aa2 hình
thành
-Kết thúc: Cứ tiếp tục riboxom tiếp xúc với ba kết
thúc ARNm (UAG UAA
hoặc UGA) ARNt cuối rời khỏi riboxom, đồng thời chuỗi polipeptit giải phóng
Dưới tác dụng enzim đặc
hiệu aaMĐ bị tách khỏi chuỗi
polipeptit Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc cao để tạo protein hòan chỉnh
(7)(polixom)
Mối liên hệ mã giải
mã: AND ARN protein tính trạng
4.Củng cố kiến thức:
Mối liên hệ mã giải mã?
Giải câu câu SGK
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài Điều hòa họat động gen.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: 03 Tiết: 03 Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm cấp độ điều hòa họat động gen
Trình bày chế điều hịa họat động gen qua operon sinh vật nhân sơ
Nêu ý nghĩa điều hòa họat động gen sinh vật nhân sơ
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 3.1 – 3.2 a,b SGK
(8)1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Trình bày chế phiên mã? Phân biệt phiên mã với giải mã?
Trình bày trình tổng hợp chuỗi polipeptit? Mối liên hệ mã giải mã?
Giáo viên nhận xét: 3.Nội dung mới:
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ta biết q trình nhân đơi ADN
và mối liên hệ mã, giải mã Vậy chế để ADN hoạt động bình thường
Nhờ chế điều hoà hoạt động gen
Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Cơ chế điều hoà hoạt động gen? cấp độ điều hoà hoạt động gen?
2.Quan sát hình 3.1 SGK, mơ tả cấu trúc operon Lac E.coli cho biết vai trị phần? 3.Hình 3.2a, mô tả hoạt động operon Lac môi trường khơng có lactơzơ?
4.Hình 3.2b, mơ tả hoạt động operon Lac mơi trường có lactơzơ?
Gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung, GV nhận xét lưu ý:
-Việc điều hoà hoạt động gen xảy nhiều cấp độ: cấp ADN, phiên mã, dịch mã, sau dịch mã
-Cụm gen cấu trúc Z, Y, A kiểm soát tổng hợp enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactozơ có mơi trường để cung cấp lượng cho tế bào
+Vùng vận hành O (opetator) trình tự nucl
đặc biệt, nơi liên kết với protein ức chế làm ngăn cản trình phiên mã gen cấu trúc
+Vùng khởi động (promoter) nằm vùng
khởi đầu gen, nơi ARN polimeraza bám vào khởi đầu phiên mã
-Một gen khác không nằm thành phần operon, đóng vai trị quan trọng họat động gen operon, gọi gen điều hòa
+Khi mơi trường khơng có lactơzơ: gen điều hịa R kiểm sốt tổng hợp protein ức chế Protein có lực vùng vận hành (O) nên gắn vào vùng vận hành gây ức chế phiên mã gen cấu
trúc Z, Y, Acác gen không hoạt động
+Khi mơi trường có lactơzơ: gen R kiểm
I.Khái quát điều hoà hoạt động gen:
Điều hồ hoạt động gen q trình điều hồ sản phẩm gen tạo tế bào đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với phát triển bình thường thể
II.Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ:
1.Mơ hình cấu trúc của operon Lac:
-Operon lắc bao gồm:
+Z, Y, A: quy định tổng hợp enzim, phân giải đường
lactozơcung cấp lượng cho
tế bào
+Vùng vận hành (O): ngăn cản phiên mã
+Vùng khởi động (P): khởi đầu phiên mã
-Gen R: khởi động tổng
hợp protein ức chế (có khả năng
liên kết với vùng vận hànhngăn cản phiên mã)
2.Sự điều hòa hoạt động của operon Lac:
-Khi mơi trường khơng có lactơzơ: gen R kiếm sốt tổng
hợp protein ức chếức chế phiên
mã
(9)soát tổng hợp protein ức chế Lactơzơ với vai trị chất cảm ứng gắn với protein ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian chiều cuả protein ức chế nên khơng thể gắn vào vùng vận hành O
ARN polimeraza liên kết với promoterhoạt
động gen cấu trúc Z, Y, A giúp chúng
phiên mã giải mã (biểu hiện)
ức chếphiên mã giải mã
4.Củng cố kiến thức:
Mơ hình cấu trúc operon lac? Chức vùng cuả operon Lac?
Phân biệt điều hoà hoạt động cuả operon Lac mơi trường có lactơzơ mơi trường khơng có lactôzơ
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài Đột biến gen.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: 04 Tiết: 04 Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI ĐỘT BIẾN GEN
I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm chế phát sinh đột biến gen Nêu hậu chung ý nghiã cuả đột biến gen
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 4.1 – 4.2 SGK
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Thế điều hoà hoạt động gen? Operon gì?
Trình bày cấu trúc operon Lac E.coli? giải thích chế điều hồ hoạt động cuả operon Lac?
(10)ĐỘT BIẾN GEN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ta biết chế hoạt động cuả gen
khi mơi trường có khơng lactơzơ Cịn mơi trường tác nhân rối loạn nội bào
thế nào?Đột biến gen
Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Tần số đột biến gen lớn hay nhỏ? Có thể thay đổi tần số không?
Tần số đột biến gen tự nhiên thấp (từ
10-6 - 10-4) Tần số thay đổi yếu tố
môi trường
2.Cho biết tác nhân gây đột biến, các nguyên nhân làm tăng tác nhân môi trường? cách hạn chế?
-Nguyên nhân làm tăng tác nhân đột biến môi trường:
+Hàm lượng khí thải tăng caotrái đất nóng
lên, gây hiệu ứng nhà kính
+Màn chắn tia tử ngoại (tần ơzơn) bị thủng
do cháy rừng, khí thải,…
+Khai thác sử dụng khơng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên,…
-Các cách hạn chế: +Trồng gây rừng
+Khai thác sử dụng hợp lí nguồn TNTN +Xử lí chất thải trước thải môi trường
3.Tại đột biến thay một cặp nucl mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc protein, có trường hợp khơng? Yếu tố quyết định điều gì?
GV lưu ý:
-Mỗi đột biến gen dẫn đến thay đổi trình tự nucl tạo alen khác
-Đa số đột biến tự nhiên có hại, phải hạn chế xuất Một số có lợi trung tính
-Những cá thể mang đột biếnthể đột biến
I.Khái niệm dạng đột biến gen:
1.Khái niệm :
Là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến (đột biến điểm) hay số cặp nucl
2.Nguyên nhân:
Các tác nhân ngoại cảnh: lí, hóa hay sinh học
Rối loạn nội bào: rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào 3.Các dạng đột biến gen:
a.Đột biến thay cặp nucl:
Một cặp nucl riêng lẻ ADN thay cặp nucl khác:
+Thay loại: không ảnh hưởng đến phân tử protein điều khiển tổng hợp
+Thay khác cặp: ảnh hưởng đến phân tử protein điều khiển tổng hợp
b.Đột biến thêm mất một cặp nucl:
ADN bị thêm
cặp nucl đóhàng loạt ba bị
bố trí lại kể từ điểm đột biến nên ảnh hưởng lớn đến phân tử proetin mà quy định tổng hợp
Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Hình 4.1, thể điều gì? Cơ chế của q trình đó? Đột biến dạng thay cặp G-X cặp A-T kết cặp khơng hợp đơi
2.Hình 4.2, đột biến phát sinh sau lần
II.Cơ chế phát sinh đột biến gen:
1.Sự kết cặp không đúng trong tái ADN:
(11)ADN tái bản? điền tiếp vào phần nhánh các dòng kẻ cịn trống hình, cặp nucl nào?
đổi khiến chúng kết cặp không tái làm phát sinh đột biến
2.Tác động nhân tố đột biến:
-Tác nhân vật líđột biến gen
-Tác nhân hóa họcthay cặp
A-T G-X
-Tác nhân sinh học (ở số
virut)đột biến gen Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Hậu đột biến gen?
2.Loại đột biến có ý nghĩa quan trọng tiến hóa?
3.Tại nói đột biến gen nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa chọn giống đa số đột biến gen có hại, tần số đột biến gen thấp?
III.Hậu ý nghĩa: 1.Hậu quả:
Đa số có hại, giảm sức sống: gen đột biến làm rối loạn trình tổng hợp protein
Một số có lợi trung tính 2.Ý nghĩa:
Làm xuất alen
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống
Cho HS đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Kết trình phân bào giảm phân? Loại đột biến truyền cho hệ sau hình thức sinh sản nào?
2.Đột biến gen trội hay đột biến gen lặn có hội tồn lâu quần thể? Tại sao?
3.Tại giai đoạn 2-8 tế bào, đột biến vào giao tử di truyền qua sinh sản hữu tính?
IV.Vai trị đột biến gen: 1.Đột biến gen phát sinh trong giảm phân:
Đột biến giao tử, qua thụ
tinhhợp tử
-Nếu đột biến gen trội: biểu kiểu hình thể
-Nếu đột biến gen lặn:
+Trong tổ hợp đồng hợp
tửbiểu
+Trong tổ hợp dị hợp tửkhông
biểu
Đột biến gen phát sinh trong nguyên phân:
Đột biến xảy nguyên phân: nhân lên mô thể
một phần thể (thể khảm),
được nhân lên nhờ sinh sản sinh dưỡng
Nếu giai đoạn hợp tử từ 2-8
tế bàovào hợp tử, truyền cho đời
(12)
Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?Các dạng đột biến điểm thường gặp hậu nó?
Hậu đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào?
Vai trò ý nghĩa đột biến gen?
Một số câu hỏi trắc nghiệm giấy khổ lớn
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài Nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I.MỤC TIÊU:
Mô tả cấu trúc chức NST sinh vật nhân thực
Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST Kể dạng đột biến cấu trúc NST hậu
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 5.1 – 5.2 SGK
Sơ đồ biến đổi hình thái NST qua giai đoạn chu kì tế bào SGK lớp
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Trình bày chế phát sinh biểu đột biến gen?
Trình bày hậu ý nghĩa đột biến gen?
Giáo viên nhận xét: 3.Nội dung mới:
(13)Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏiGV bổ sung hoàn thiện nội dung:
1.Vật chất di truyền virut sinh vật nhân sơ gì?
2.Vật chất cấu tạo nên NST, tính đặc trưng NST lồi, trạng thái tồn NST tế bào xôma?
3.Mơ tả hình thái NST qua kì phân bào đưa nhận xét?
4.Hình 5.1 SGK, mô tả cấu trúc hiển vi NST? Sự khác hình thái NST tế bào chưa phân chia tế bào kì nguyên phân?
5.Hình 5.2 SGK thể điều gì? Mơ tả cấp độ xoắn
GV lưu ý:
-Căn vào vị trí tâm động phân loại NST: cân tâm, lệch tâm, tâm mút
-Trong nhân tế bào đơn bội người chứa 1m ADN lại xếp gọn nhân cách gói bọc hay xoắn cuộn khác làm chiều dài co ngắn hàng ngàn lần
-Cromatit đường kính 700 nm
I.Nhiễm sắc thể:
1.Hình thái cấu trúc: a.Ở số virut:
Vật chất di truyền ADN kép đơn ARN
b.Ở sinh vật nhân sơ:
Là ADN mạch kép dạng vòng
c.Ở sinh vật nhân thực: -Đại cương NST:
+NST cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN prtein histon
+Mỗi lồi có NST đặc trưng số lượng, hình thái cấu trúc
+Trong tế bào xôma NST thường tồn thành cặp tương đồng
+Có loại NST: NST thường NST giới tính
-Cấu trúc hiển vi NST tế bào động vật thực vật:
+Quan sát rõ kì giửa ngun phân
+Kì giửa ngun phân có cấu trúc kép gồm cromatit gần tâm động NST tế bào khơng phân chia có cấu trúc đơn, tương ứng cromatit NST kì
d.Cấu trúc siêu hiển vi: Thành phần: ADN histon Các mức cấu trúc:
Nucleoxom:
.Sợi (mức xoắn 1)
.Sợi chất nhiễm sắc (mức
xoắn 2)
.Cromatit (mức xoắn 3)
Mỗi NST có phận chủ yếu: tâm động, đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đơi ADN
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV bổ sung hoàn thiện nội dung:
1.Dựa vào cấu trúc nêu chức của NST? Tại NST lại có chức đó?
Lưu giữ NST mang gen (ADN) Bảo quản
2.Chức NST:
(14)vì ADN liên kết với histon nhờ trình tự nucl đặc hiệu mức độ xoắn khác Truyền đạt NST có khả tự nhân đơi, phân li tổ hợp nguyên phân, giảm phân thụ tinh
2.Bộ NST đặc trưng loài ổn định nhờ chế nào? Hãy thể điều đó bằng sơ đồ giải thích?
Bộ NST lồi sinh sản hữu tính trì ổn định qua hệ nhờ nguyên phân, giảm phân thụ tinh
Để phát đột biến cấu trúc NST
bằng cách nào? phương pháp tế bào NST vật
chất di truyền cấp độ tế bào
Đột biến cấu trúc NST? Nguyên nhân? Các dạng đoạn biến cấu trúc NST?
Hoàn thành phiếu học tập:
Dạng ĐB Khái niệm Hậu Ví dụ Mất đoạn
Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn
II.Đột biến cấu trúc NST: 1.Khái niệm:
Là biến đổi cấu trúc NST, làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST
2.Ngun nhân:
Các tác nhân lí, hóa sinh học
3.Các dạng đột biến cấu trúc NST hậu quả:
-Mất đoạn: Mất đoạn
nào NSTgiảm số lượng
gen NSTthường gây chết
(mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng) Ví dụ: đoạn NST 22
người ung thư máu
-Lặp đoạn: đoạn NST bị lặp lại hay nhiều lần làm
tăng số lượng gen đólàm
tăng giảm cường độ biểu tính trạng
Ví dụ: Lặp đoạn ruồi giấm -Đảo đoạn: đoạn NST bị
đứt quay ngược 180o
thay
đổi trình tự phân bố gen ảnh
hưởng khơng ảnh hưởng đến sức sống
Ví dụ:
-Chuyển đoạn: trao đổi đoạn NST không tương
đồngchuyển đoạn lớn thường gây
chết khả sinh sản, chuyển đoạn nhỏ không ảnh hưởng
Đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa
tiến hóa chọn giống? 4.Ý nghĩa đột biến cấu
trúc NST:
a.Đối với tiến hóa:
Cấu trúc lại hệ gencách li
(15)b.Đối với chọn giống:
Sự tổ hợp gen NST để tạo giống
4.Củng cố kiến thức:
Hình thái cấu trúc NST? NST sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực?
Hậu ý nghĩa đột biến cấu trúc NST? Một số câu hỏi trắc nghiệm giấy khổ lớn
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài Đột biến số lượng NST.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: Tiết: Ngày soạn:
Ngày dạy: BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNGNHIỄM SẮC THỂ
I.MỤC TIÊU:
Trình bày khái niệm đột biến số lượng NST
Nêu khái niệm, phân loại, chế hình thành, đặc điểm lệch bội ý nghĩa củ
Phân biệt thể tự đa bội hóa thể dị đa bội chế hình thành Nêu hậu vai trò đa bội thể
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 6.1 – 6.3 SGK
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Trình bày cấu trúc chức NST?
Trình bày dạng đột biến cấu trúc NST hậu quả?
Giáo viên nhận xét: 3.Nội dung mới:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏiGV bổ sung hoàn thiện nội dung:
1.Đột biến NST gì? Có loại?
2.Hình 6.1, hình vẽ thể dạng đột biến lệch bội nào? Phân biệt thể đột biến nêu
I.Khái niệm:
(16)trong hình đó?
3.Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội?
4.Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến trình
phân li NST? do rối loạn phân bào
5.Trong giảm phân NST phân li kì nào?
Kì sau hai lần phân bào
GV lưu ý:
Thể khảm
Phân biệt thể không, một, ba thể bốn nhiễm
Viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy cặp
NST giới tính
Những kiểu hình người thể lệch
bội với cặp NST giới tính
II.Đột biến lệch bội: 1.Khái niệm:
Là thay đổi số lượng NST xảy hay số cặp NST tương đồng
2.Phân loại:
Thể không nhiễm (2n-2) Thể nhiễm (2n+1)
Thể nhiễm kép (2n+1+1) Thể bốn nhiễm (2n+2)
Thể bốn nhiễm kép (2n+2+2) 3.Cơ chế phát sinh:
Trong giảm phân: hay vài cặp NST khơng phân
li tạo giao tử thừa thiếu
vài NST Các giao tử kết hợp
với giao tử bình thường thể
lệch bội
Trong nguyên phân: phân thể mang đột biến dị bội hình thành thể khảm
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV bổ sung hồn thiện nội dung:
1.Đột biến lệch bội gây hậu gì?
Thay đổi vật chất di truyền, tính trạng bình thường NST tế bào
2.Những dạng đột biến lệch bội có ý nghĩa gì tiến hóa chọn giống?
GV lưu ý:
-Thực tế có nhiều đột biến lệch bội khơng ảnh hưởng đến sức sống sinh vật, dạng có ý nghĩa tiến hóa chọn giống
-Sử dụng đột biến lệch bội thể không nhiễm để đưa NST theo ý muốn vào lai
3.Hậu quả:
Mất cân toàn hệ gen: thường giảm sức sống, giảm khả sinh sản chết 4.Ý nghĩa:
Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
Sử dụng để đưa NST theo ý muốn vào giống ây trồng
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV bổ sung hồn thiện nội dung:
1.Quan sát hình 6.3 SGK, phép lai thể hình gọi tên gì? Cơ thể lai xa có đặc điểm gì? Bộ NST thể lai xa trước sau trở thành thể tứ bội?
2.Phân biệt tượng tự đa bội dị đa bội tồn NST thể tự đa bội dị đa bội?
3.Tại thể đa bội có đặc điểm trên?
GV lưu ý:
III.Đột biến đa bội: 1.Tự đa bội:
Sự tăng số lượng NST đơn bội loài lên số nguyên lần
Tự đa bội: đa bội chẳn đa bội lẻ
Cơ chế phát sinh:
(17) Cơ chế phát sinh thể dị đa bội
Thể song nhị bội
Hiện tượng đa bội thể phổ biến thực vật,
động vật hiếm,thường gặp lòai lưỡng tính hay lịai trinh sản
+Thể tứ bội: kết hợp hai giao tử 2n NST không phân li lần nguyên phân hợp tử
2.Dị đa bội:
Hiện tượng hai NST hai loài tồn tế bào
Cơ chế phát sinh: lai xa cơ thể lai bất thụ Ở số thực vật,
các thể lai bất thụgiao tử
lưỡng bội không phân li NST không tương đồng, giao
tử kết hợp với nhauthể tứ bội
hữu thụ
3.Hậu vai trò:
Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt
Các thể tứ bội lẻ khơng sinh giao tử bình thường
Khá phổ biến thực vật, động vật
4.Củng cố kiến thức:
Đột biến xảy cấp độ NST gồm dạng nào? Phân biệt dạng lượng vật chất di truyền chế hình thành?
Đột biến đa bội gồm dạng nào? Hậu vai trò đột biến đa bội? Một số câu hỏi trắc nghiệm giấy khổ lớn
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài Thực hành: quan sát dạng đột biến số lượng NST trên
(18)Ô DUYỆT
Duyệt, ngày…… tháng…….năm 2008 Tổ trưởng
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI THỰC HÀNH:QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ
TIÊU BẢN TẠM THỜI
I.MỤC TIÊU:
Quan sát hình thái đếm số lượng NST người bình thường dạng đột biến số lượng NST tiêu cố định
Vẽ hình thái thống kê số lượng NST quan sát trường hợp
Có thể làm tiêu tạm thời để xác định hình thái đếm số lượng NST châu chấu đực
Rèn luyện kĩ làm thực hành,ý thức làm việc khoa học, cẩn thận xác
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Mỗi nhóm chuẩn bị (mỗi nhóm học sinh)
Một kính hiển vi quan học
Hộp tiêu cố định NST tế bào người (nếu có)
Châu chấu đực, nước cất, oocxerin axetic 4-5/100, lammen, lam, kim
phân tích, kéo
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ: Thông qua 3.Nội dung mới:
THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TIÊU BẢN TẠM THỜI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giáo viên nêu mục đích yêu cầu nội dung thí
nghiệm 1: HS quan sát thấy, đếm số lượng vẽ hình thái NST tiêu cố định sẳn
GV hướng dẫn bước tiến hành vào thao tác
I.Quan sát dạng đột biến NST tiêu cố định:
(19)mẫu cho em xem
Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm :
Đặt tiêu kính hiển vi nhìn từ ngồi (chưa qua thị kính) để điều chỉnh cho vùng mẫu vật tiêu vào vùng sáng
Quan sát tòan tiêu từ đầu đến đầu vật kính 10x để sơ xác định vị trí tế bào mà NST tung
Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào trường kính chuyển sang vật kính 40x
GV lưu ý: điều chỉnh kính hiển vi để nhìn NST
2.Học sinh thực hành: Thảo luận nhóm để quan sát kết quan sát
Vẽ hình thái NST tế bào thuộc lọai vào
Đếm số lượng NST tế bào ghi vào tập
GV nêu mục đích yêu cầu thí nghiệm
GV hướng dẫn HS bước tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát :
Dùng kéo cắt bỏ cánh chân châu chấu đực Tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần
bụng (tách khỏi ngực) có số nội quan
đó có tính hịan tung
Đưa tinh hịan lên lam kính, nhỏ vào vào vài giọt nước cất
Dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hồn, gạt mỡ khỏi lam kính
Nhỏ vài giọt Oocxein axetic lên tinh hoàn để nhuộm thời gian15-20 phút
Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn vỡ để NST bung
Đưa tiêu lên kính để quan sát: lúc đầu bội giác nhỏ, sau bội giác giác lớn
Sau quan sát GV làmmẫu HS bắt đầu làm theo hướng dẫn:
Làm theo hướng dẫn
Đếm số lượng quan sát kĩ hình hình thái NST để vẽ vào tập học
Lưu ý HS:
Cách phân biệt châu chấu đực với châu chấu
cái
Kĩ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn, làm
nhanh tay, nhẹ nhàng
Kĩ thuật lên kính quan sát
II.Làm tiêu tạm thời và quan sát NST:
1.Giáo viên hướng dẫn:
2.Học sinh thao tác thực hành:
4.GV tổng kết tiết thực hành: GV tổng kết nhận xét chung
(20)5.Hướng dẫn nhà:
Cho HS hoàn thành phiếu:
TT Tiêu bản Kết quan sát Giải thích
1 Người bình thường
2 Bệnh nhân Đao
Mô tả cách làm tiêu tạm thời quan sát NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực
Xem tiếp Bài Quy luật Menden: Quy luật phân li
(21)Ô DUYỆT
Duyệt, ngày…………tháng………năm 2008
Tổ trưởng
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI
TRUYỀN
BÀI QUY LUẬT MENĐEN:
QUY LUẬT PHÂN LI
I.MỤC TIÊU:
Giải thích Menden lại thành cơng việc phát quy luật di truyền
Rèn luyện kĩ suy luận logic khả vận dụng kiến thức tóan học việc giải vấn đề sinh học
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình SGK SGV tranh ảnh khác mà giáo viên sưu tầm đậu Hà Lan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ: Thông qua 3.Nội dung mới:
QUY LUẬT MENĐEN: PHÂN LI ĐỘC LẬP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV giới thiệu sơ lược Menđen
Cho HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm: 1.Hồn thành phiếu học tập:
Quy trình thí nghiệm Kết thí nghiệm
2.Nét độc đáo thí nghiệm Menđen? Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung GV hoàn thiện nội dung
GV lưu ý:
1.Quy trình thí nghiệm:
Tạo dịng có kiểu hình tương phản Lai dòng với để tạo đời
I.Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen:
Tạo dịng nhiều tính trạng
Lai dịng chủng khác biệt tính trạng phân tích kết lai hệ
Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết lai sau đưa giả thuyết để giải thích kết
(22)con F1
Cho F1 lai với nhauF2
Cho F2 tự thụ F3
2.Kết thí nghiệm:
F1: 100% hoa đỏ
F2: 75% đỏ: 25% trắng (3/4:1/4 3
trội:1 lặn)
F3: 1/3 số hoa đỏ F2 cho F3 gồm tòan
hoa đỏ, 2/3 số hoa đỏ F2 cho F3 có tỉ lệ đỏ:
trắng
Tất hoa trắng F2 cho F3 gồm
toàn hoa trắng 3.Nét độc đáo:
Dùng dòng chủng khác khác dùng dòng đối chứng
Biết phân tích kết lai tính trạng riêng biệt qua nhiều hệ,lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ xác
Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trị P di truyền tính trạng
Lựa chọn đối tượng nghiên cứu thích hợp
minh cho giả thuyết
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập:
Giải thích kết hình thành giả thuyết
Kiểm định giả thuyết
Gọi nhóm trả lời, bổ sung, GV giải thích bảng SGK hỏi tiếp:
1.Tỉ lệ phân li kiểu hình F2: 1:2:1 giải
thích dựa sở nào?
2.Hãy đề xuất cách tính xác suất
lọai hợp tử hình thành hệ F2?
3.Menđen tiến hành thí nghiệm phép lai
như để kiểm nghiệm lại giả thuyết? Lai
cây dị hợp với đồng hợp tử lặn
II.Hình thành học thuyết khoa học:
1.Nội dung giả thuyết:
Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định.Trong tế bào nhân tố di truyền khơng hịa trộn vào
P truyền cho cháu qua giao tử 1trong thành viên cặp nhân tố di truyền
Khi thụ tinh, giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử
2.Kiểm tra giả thuyết:
Bằng phương pháp lai phân
tích (kiểm nghiệm) cho tỉ lệ
kiểu hình xấp xỉ 1:1 dự đoán Menđen
3.Nội dung quy luật: SGK Quan sát hình 8.2 SGK phóng to:
1.Hình thể điều gì?
2.Vị trí alen A so với alen a NST? 3.Sự phân li NST phân li gen nó?
III.Cơ sở tế bào học quy luật phân li:
(23)4.Tỉ lệ giaotử chứa alen A tỉ lệ giao tử chứa alen a? điều định điều gì?
thành cặp Các gen nằm NST
Khi giảm phân tạo giao tử, NST tương đồng phân li đồng giao tử, kéo theo phân li đồng alen
4.Củng cố kiến thức:
Nếu P đem lai không chủng, alen gen khơng có quan hệ
trộilặn hịan tịan (đồng hợp) quy luật phân li Menđen cịn hay khơng?
Cần làm để biết xác kiểu gen cá thể có kiểu hình trội? Một số câu hỏi trắc nghiệm giấy khổ lớn
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập.
(24)Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI QUY LUẬT MENĐEN: QUYLUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU:
Giải thích Menđen suy quy luật cặp alen phân li độc lập trình hình thành giao tử
Biết vận dụng quy luật xác suất để dự đoán kết lai
Biết cách suy luận kiểu gen sinh vật dựa kết phân li kiểu hình phép lai
Nêu công thức tổng quát tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình phép lai nhiều cặp tính trạng
Giải thích sở tế bào học quy luật phân li độc lập
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình SGK Bảng SGK
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Cơ sở tế bào học quy luật phân li?
Trong phép lai tính trạng,để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ trội: lặn cần có điều kiện gì?
Giáo viên nhận xét: 3.Nội dung mới:
QUY LUẬT MENĐEN: QUYLUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho đọc sách, thảo luận nhóm:
1.Quan sát sơ đồ thí nghiệm lai hai tính trạng đọc cách giải thích Menđen?
2.Giải thích dựa kiểu hình
của F2 Menđen lại suy cặp nhân tố di
truyền quy định cặp tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử?
GV giải thích lưu ý HS:
-Menđen làm thí nghiệm nhiều lần nhiều đối tượng tiến hành phép lai thuận nghịch kết giống
-Cây F1 mọc lên từ hạt
cây P, F2 mọc lên từ hạt F1
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng: 1.Sơ đồ thí nghiệm:
SGK 2.Nội dung định luật:
Các cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng khác phân lai độc lập trình hình thành giao tử
3.Nhận xét kết thí nghiệm:
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung
(25)-Menđen quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình cặp cặp tính trạng riêng biệt Tỉ lệ
kiểu gen F2: 1:2:1:2:4:2:1:2:1 Tỉ lệ kiểu hình
F2 là: 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb
-Vận dụng quy luật nhân xác suất VD
+Một dị hợp cặp alen tự thụ
phấn3/4 số có kiểu hình trội
+Với dị hợp cặp alen, tự thụ
phấn 81/256 (3/4.3/4.3/4.3/4) số có kiểu
hình trội tính trạng
Tỉ lệ phân li kiểu hình xét riêng cặp tính trạng xấp xỉ 3:1
Nhận xét mối quan hệ kiểu hình chung riêng: Tỉ lệ kiểu hình chung tính tích tỉ lệ kiểu hình riêng (quy luật nhân xác suất)
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm:
1.Quan sát hình SGK Hình vẽ thể điều gì?
2.Sự phân li NST cặp tương đồng tổ hợp tự NST khác cặp có ý nghĩa gì?
3.Tại tỉ lệ loại giao tử ngang nhau? GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung GV hồn thiện nội dung
II.Cơ sở tế bào học:
Các gen quy định tính trạng khác nằm cặp NST tương đồng khác Khi giảm phân cặp NST tương đồng phân li giao tử cách độc lập tổ hợp tự với NST khác cặp kéo theo phân li độc lập tổ hợp tự gen
Sự phân li NST theo trường hợp với xác suất ngang nên tạo lọai giao tử với tỉ lệ ngang
Sự kết hợp ngẫu nhiên lọai giao tử trình thụ tinh làm xuất nhiều tổ hợp gen khác
GV hướng dẫn HS quay trở lại với thí nghiệm Menđen:
1.Hãy nhận xét số kiểu hình kiểu hình
xuất F2 so với kiểu hình bố mẹ?
2.Các kiểu hình khác P có khác hồn tồn khơng?
3.Đưa cơng thức tổng qt phéplai nhiều tính trạng?
GV lưu ý:
Các kiểu hình khác P khơng khác hồn tồn mà tổ hợp lại tính trạng P theo
một cách khácBiến dị tổ hợp
III.Ý nghĩa quy luật Menđen:
Dự đoán kết phân li kiểu hình đời sau
Tạo nguồn biến dị tổ hợp,đa dạng phong phú sinh giới
4.Củng cố kiến thức:
Hãy nêu điều kiện cần để áp dụng quy luật phân li độc lập Menđen?
(26)Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 10.Tương tác gen tác động đa hiệu gen.
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I.MỤC TIÊU:
Giải thích sở sinh hóa tượng tương tác bổ sung
Biết cách nhận biết gen thông qua biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình Menđen phép lai hai tính trạng
Giải thích tương tác cộng gộp vai trò gen cộng gộp việc quy định tính trạng số lượng
Giải thích gen quy định nhiều tính trạng khác nào, thơng qua ví dụ cụ thể gen quy định hồng cầu hình liềm người
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 10.1 10.2 SGK
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Hãy nêu điều kiện cần để áp dụng quy luật phân li độc lập Menđen?
Trong toán lai, làm cách để phát hiện tượng phân li độc lập?
Giáo viên nhận xét: 3.Nội dung mới:
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV gọi HS nhắc lại: 1.Thế gen alen?
2.Hai alen thuộc gen (A a)
tương tác với theo cách nào?
3.Sự tương tác alen thuộc gen khác thực chất gì?
GV hồn thiện nội dung vào
Tương tác gen?
Cho HS tham khảo sách, thảoluận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Tỉ lệ 9:1 nói lên điều gì? số kiểu tổ hợp, số
cặp gen quy định cặp tính trạng xét
2.So sánh với tượng quy luật phân
li Menđen? Giống số kiểu tổ hợp,số tỉ lệ
kiểu gen, khác tỉ lệ kiểu gen, khác tỉ lệ phân li
kiểu hình F2
3.Giải thích hình thành tính trạng màu
hoa? Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu gen quy
luật phân li Menđen: 9A-B-:3A-bb:3aaB: 1aabb
GV lưu ý: Thực tế tượng tương tác gen
I.Tương tác gen:
Là tác động qua lại gen trình hình thành kiểu hình mà thực chất tương tác sản phẩm
của chúng (protein, enzim) để tạo
kiểu hình
1.Tương tác bổ sung: a.Thí nghiệm:
Lai thuộc dòng
thuần hoa trắngF1: 100% đỏ
F1 tự thụ F2: đỏ:7 trắng
b.Nhận xét:
F2 có 16 kiểu tổ hợpF1 có
loại giao tửchứa cặp gen dị hợp
quy định tính trạng
(27)là phổ biến, tượng gen quy định tính trạng theo Menđen
Sự có mặt alen trội nằm
trên NST khác hoa đỏ
A-
B-Khi có gen trội
hoặc khơng có gen trội nàohoa
trắngA-bb, aaB-
d.Sơ đồ lai:
HS tự viết GV cho HS đọc khái niệm SGK
Cho HS quan sát hình 10.1 SGK, trao đổi cho biết:
1.Hình vẽ thể điều gì?
2.So sánh khả tổng hợp sắc tố thể mà kiểu gen có chứa từ đến gen trội?
3.Nếu số lượng gen quy định tính trạng tăng lên hình dạng đồ thị nào?
Số lượng kiểu gen kiểu hình tăng,sự sai khác kiểu hình nhỏ, đồ thị dần chuyển sang đường cong chuẩn
4.Nếu sơ đồ lai trường hợp tương tác bổ sung phân li độc lập, tỉ lệ phân li kiểu trường hợp tương tác cộng
gộp? Tỉ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 9:3:3:1
5.Những tính trạng số lượng hay chất lượng thường nhiều gen quy định? Cho VD? Nhận xét ảnh hưởng môi trường sống nhóm tính trạng này? Ứng dụng sản xuất chăn nuôi trồng trọt?
GV gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV hoàn thiện nội dung
2.Tương tác cộng gộp: a.Khái niệm:
Khi alen trội thuộc hay nhiều locut gen tương tác với
nhau theo kiểu alen trội (bất
kể locut nào) làm tăng biểu kiểu hình lên chút
b.Ví dụ:
Tác động cộng gộp gen trội quy định tổng hợp sắc tố mêlanin người Kiểu gen có nhiều trội khả tổng
hợp sắc tố mêlanin caoda
càng đen Khơng có gen trội
da trắng
c.Giải thích:
Tính trạng nhiều gen tương tác quy định sai khác kiểu hình kiểu gen nhỏ khó nhận biết kiểu hình đặc thù cho kiểu gen
Những tính trạng số lượng thường nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều môi trường: sản lượng sữa, khối lượng gia súc, gia cầm, số lượng trứng gà,…
Cho HS tham khảo SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:
1.Khái niệm tác động gen đa hiệu? VD? 2.Hình 10.2 thể điều gì?
3.Tại thay đổi nucl gen lại gây nhiều rối lọan bệnh lí?
4.Hãy đưa kết luận tính phổ biến tượng tác động gen đa hiệu với tượng gen tính trạng?
II.Tác động đa hiệu gen: 1.Khái niệm:
Hiện tượng gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác
2.Ví dụ:
(28)5.Phát gen định nhiều tính trạng có ý nghĩa chọn giống? VD?
6.Tương tác gen đa hiệu có phủ nhận học thuyết Menđen không? Tại sao?
Không phủ nhận mà mở rộng thêm
GV gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung GV hồn thiện nội dung
GV lưu ý:
Hiện tượng gen tác động lên nhiều tính trạng phổ biến
Giảng hình 10.2: Người đồng hợp tử có alen đột biến HbS tổng hợp chuỗi hemoglobin đột biến với cấu hình khơng gain bị thay đổichuỗi hemoglobin đột biến dễ kết dính với hàm lượng oxi máu thấphình dạng hồng cầu bị biến dạng (hình đĩa sang hình lưỡi liềm)hồng cầu bị vỡ thể thiếu máu, suy tim, …
3.Kết luận:
Các gen tế bào không họat động độc lập, tế bào thể có tác động qua lại với thể máy thống
4.Củng cố kiến thức:
Với kết kiểu gen thí nghiệm phân li độc lập Menđen điểm giống khác tương tác bổ sung tương tác cộng gộp số kiểu tổ hợp tỉ lệ phân li kiểu hình?
Cùng 16 kiểu tổ hợp, khác tỉ lệ phân li biến dạng 9:3:3:1 Ngồi ra, cịn có kiểu tương tác khác, tỉ lệ: 9:4:3, 12:3:1, 13:3, 9:6:1,…
Cách nhận có tương tác gen?
Lai cặp tính trạng mà cho tỉ lệ kiểu hình lai biến dạng 9:3:3:1 Tổng số tổ hợp 16, số cách nhận biết khác
Một số câu hỏi trắc nghiệm giấy khổ lớn 5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 11 Liên kết gen hốn vị gen.
Ơ DUYỆT
Duyệt, ngày…… tháng…… năm 2008 Tổ trưởng
Tuần: 06 Tiết: 11 Ngày soạn:10/9 Ngày dạy:
BÀI 11 LIÊN KẾT GEN VÀ
HOÁN VỊ GEN
(29)Nêu thí nghiệm chứng minh tượng di truyền liên kết
Phân biệt tượng liên kết gen phân li độc lập, giải thích tượng liên kết gen sở tế bào học
Phát biểu khái niệm liên kết gen nêu ý nghĩa định luật Nêu thí nghiệm chứng minh tượng hoán vị gen
Phân biệt tượng liên kết gen hoán vị gen, giải thích tượng hốn vị gen sở tế bào học
Phát biểu khái niệm hoán vị gen nêu ý nghĩa định luật Qua lặp luận chứng tỏ tính trạng cặp gen liên kết quy định mà học sinh phát triển khả suy luận
Qua việc phân biệt tượng phân li độc lập, liên kết gen, hoán vị gen mà học sinh rèn luyện kĩ so sánh
Nhận thức ý nghĩa việc sai khác số tính trạng hệ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sơ đồ tế bào học tượng liên kết gen - Sơ đồ tế bào học hoán vị gen
- Bản đồ gen (sơ lược) NST ruồi giấm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:
Bài toán: cho ruồi giấm chủng thân xám, cánh dài thân đen, cánh cụt
lai với F1 toàn thân xám, cánh dài Nếu đem ruồi đực F1 lai với ruồi
thân đen, cánh ngắn ta Fa nào? Vì sao?
Các cặp tính trạng di truyền độc lập với điều kiện nào? Có cách
nào xác định di truyền độc lập với nhau?
3.Bài mới:
GV nêu ví dụ: trường hợp gen khơng phân li độc lập mà chúng liên kết với kết thu nào? để biết điều xảy ra, tìm hiểu nội dung học hơm
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV đưa thí dụ: cho ruồi giấm thân xám,
cánh dài lai với thân đen, cánh ngắn F1: 100%
thân xám, cánh dài Nếu đem đực F1 lai với
con đen, cánh cụt kết nào? Gọi HS trả lời, GV nhận xét nêu:
Cho HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm để nghiên cứu thí nghiệm nhận xét kết So sánh khác với tập
GV: Cho học sinh toán yêu cầu học sinh
giải
GV: thông báo cách quy ước gen:
B : thân xám, b : thân đen V : cánh dài, v : cánh cụt
+ Nếu phân li độc lập ta viết: ,
B V b v
I Liên kết gen: Bài toán:
Ptc: Xám, dài x Đen, ngắn
F1: 100 % thân xám, cánh dài
Lai phân tích ruồi đực F1
Đực F1: xám dài x đen, ngắn Fa: 50% xám, dài : 50% đen, ngắn 2.Giải thích:
Ở hệ xuất phát Ptc khác
nhau cặp tính trạng tương phản
mà F1 thân xám, cánh dài:
+Thân xám trội hịan tồn so với thân đen
(30)+ Nếu liên kết kí hiệu là: BV
bv
GV: Với tốn ta viết sơ đồ lai
như nào? Cho học sinh thảo luận 3’
GV: theo dõi hoạt động nhóm hướng
dẫn nhóm cách viết sơ đồ lai
GV: tiếp tục đặt vấn đề yêu cầu hs làm việc
theo nhóm
GV: Qua sơ đồ lai, cho biết có di
truyền liên kết?
GV: Nếu liên kết hoàn tồn F2 cho kết
như nào? Tỉ lệ KG, KH giống định luật di truyền mà em học?
GV: cho hs nhóm trình bày kết u
cầu nhóm khác nhận xét, so sánh
GV: hướng dẫn sở tế bào học
tượng
GV:Thế tượng di truyền liên kết?
GV: Di truyền liên kết gen có đặc điểm gì?
cánh ngắn
PTC khác hai cặp tính
trạngF1 dị hợp tử hai cặp gen
Trong phép lai phân tính:
+Ruồi thân đen, cánh ngắn đồng hợp tử nên cho loại giao tử
+FB có hai loại kiểu hìnhF1:
xám, dàicho hai loại giao tử chứng
tỏ gen khơng phân li độc lập
Vậy tính trạng thân ln với cánh dài, tính trạng thân
đen ln với cánh ngắnđó liên
kết gen màu sắc thân chiều dài cánh
Sơ đồ lai:
Nếu gọi: B: thân xám, b: thân đen V: cánh dài, v: cánh ngắn
1
: :
: TC
BV bv
P x
BV bv
G BV bv
BV F
bv 100% thân xám, cánh dài Lai phân tích:
Ruồi đực F1 x thân đen, cánh cụt
: ,
: 50% : 50%
b
b
BV bv
x
bv bv
G BV bv bv
BV bv
F
bv bv
3 Kết luận:
- Liên kết gen tượng số gen không alen nằm NST, phân li tổ hợp
quá trình giảm phân thụ tinh
số tính trạng thể di truyền với
(31)phân bào làm thành nhóm gen liên kết Số nhóm gen liên kết lồi thường ứng với số NST đơn bội (n) loài
+ Hạn số giao tử hạn chế biến dị
tổ hợp
GV: Bài toán: cho ruồi giấm chủng thân
xám, cành dài thân đen, cánh cụt lai với
nhau F1 toàn toàn thân xám, cánh dài Nếu
đem ruồi F1 lai với ruồi đực thân đen, cánh
cụt ta Fa nào? Vì sao?
GV: Cho HS nghiên cứu thí nghiệm
Moorgan bày mục II.1, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
1.Phương pháp thí nghiệm Morgan nào?
2.Kết phép lai Morgan nào?
3.Vì kết thí nghiệm Morgan khác với kết làm tập bảng?
GV gọi nhóm trả lời gợi ý hương dẫn
từng nhóm trả lời:
Fa xuất loại KH? KG ruồi
cái F1?
Nếu gen liên kết hồn tồn ruồi
F1 cho loại giao tử ?
Ruồi đực thân đen, cánh cụt cho loại
giao tử? ruồi F1 phải cho loại giao tử ?
Trường hợp xảy với điều kiện gì?
Với thí nghiệm ta viết sơ đồ lai nào?
II Hoán vị gen: 1.Thí nghiệm:
Ptc: Xám, dài x Đen, ngắn
F1: 100 % thân xám, cánh dài
Lai phân tích ruồi F1
Cái F1: xám dài x đực đen, ngắn Fa: 41% xám, dài
41% đen, ngắn 9% xám, ngắn 9% đen, dài 2.Giải thích:
Trong phép lai phân tính: +Ruồi đực đen, ngắn đồng hợp
tử cho loại giao tử
+FB có kiểu hình khơng
nhauruồi F1 xám, dài cho lọai
giao tử với tỉ lệ:
Xám, dài = đen, ngắn = 41% Xám, ngắn = đen, dài = 9% Vậy trình tạo giao tử
ở ruồi F1: xám, dài có gen
liên kết khơng hịan tồn mà có
đổi chổ (hốn vị) hai gen nên
đã hình thành loại giao tử khác bố mẹ
Sơ đồ lai:
Nếu gọi: B: thân xám, b: thân đen V: cánh dài, v: cánh ngắn
1
: :
: TC
BV bv
P x
BV bv
G BV bv
BV F
bv 100% thân xám, cánh dài Lai phân tích:
(32)GV cho HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Thế tượng HVG ?
2.Sự hoán vị xảy có quan hệ với khoảng cách tương đối gen NST ?
3.Cách tính tần số HVG nào? (f = tỉ lệ % loại giao tử mang gen hoán vị)
: 41% 100%
9%
: 41% : 41%
9% : 9%
b
b
BV bv
x
bv bv
G BV bv bv
Bv bV
BV bv
F
bv bv
Bv bV
bv bv
3.Cơ sở tế bào học hiện tượng hoán vị gen:
- Hoán vị gen: tượng số gen NST đổi chỗ với số gen tương ứng NST trao đổi chéo crômatic - Cơ sở tế bào học tượng hoán vị gen: Do trao đổi chéo crômatic cặp NST kép xảy kì đầu giảm phân I trình phát sinh giao tử - Đặc điểm hoán vị gen:
+ Các gen nằm xa dễ xảy hoán vị
+ Tần số hoán vị gen (f) thể lực liên kết gen; gen NST có xu hướng chủ yếu liên kết tần số hốn vị gen khơng vượt 50%; tần số HVG thể khoảng cách tương đối gen: gen nằm xa tần số HVG lớn ngược lại gen nằm gần tần số HVG nhỏ
+ Làm tăng số giao tử tăng biến dị
tổ hợp
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi sau:
1.Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa cho việc chọn giống?
2.Khi có HVG xảy số giao tử giảm hay tăng? Cho ví dụ?
3.Hiện tượng HVG có lợi ích cho chọn giống?
III.Ý nghĩa tượng liên kết gen hoán vị gen:
1.Liên kết gen:
Duy trì ổn định lồi Nhiều gen tốt tập hợp lưu giữ NST
Đảm bảo di truyền bền vững
của nhóm gen quý (mong muốn) có
ý nghĩa chọn giống 2.Hoán vị gen:
(33)GV: yêu cầu HS quan sát tranh phóng to đồ gen NST ruồi giấm, giới thiệu kí hiệu đồ
1.Thế đồ di truyền ? 2.Đơn vị đồ di truyền ?
3.Vai trò đồ di truyền công tác giống?
và chọn giống
Các gen quý có hội tổ hợp lại nhóm gen
Thiết lập khoảng cách tương đối gen NST (lập đồ di truyền)
Bản đồ di truyền (bản đồ gen):
Khái niệm: Là sơ đồ xếp vị
trí tương đối gen nhóm liên kết
Phương pháp lập đồ di truyền: thiết lập cho nhóm liên kết, nhóm liên kết đánh số theo thứ tự NST NST loài, ghi tên hay lí hiệu gen
Đơn vị đồ di truyền 1% HVG, tính đơn vị Morgan
Ý nghĩa:
Dự đốn trước tính di truyền tính trạng mà gen xác định chúng thiết lập đồ
Giúp nhà tạo giống rút ngắn thời gian tạo giống
4 Củng cố kiến thức:
Thế di truyền liên kết ? Phương pháp xác định tượng di truyền liên kết?
Hiện tượng di truyền liên kết phát biểu nào?
Phân biệt cách viết di truyền liên kết với di truyền độc lập ?
5.Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị câu hỏi SGK từ câu 1 câu
Bài tập: cho lai nòi ruồi giấm chủng : thân xám, cánh dài với thân
đen, cánh ngắn F1 thu toàn thân xám, cánh dài Cho F1 tạp giao F2 phân li
theo tỉ lệ 70% xám, dài 5% xám, ngắn : 5% đen, dài: 20% đen, ngắn
a Xác định quy luật di truyền phép lai tạp giao F1 có F2 phân tính đó?
b Xác định tỉ lệ giao tử phép lai F1 với đực thân đen, cánh ngắn thuộc
(34)Tuần: 06 Tiết: 12 Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I MỤC TIÊU:
Nêu số điểm sai khác NST thường NST giới tính
Hiểu chế NST xác định giới tính, từ giải thích tự nhiên tuyệt đại đa số trường hợp sinh vật sinh có số cá thể đực số cá thể
trong loài xấp xỉ (theo tỉ lệ 1: 1)
Khẳng định NST X, Y lồi sinh vật cịn có gen qui định tính trạng thường
Giải thích khái niệm di truyền liên kết với giới tính Trình bày đặc điểm gen qui định tính trạng thường nằm NST giới tính
Phát biểu qui luật di truyền chéo hay di truyền thẳng gen nằm NST giới tính
(35)Giải thích sở khoa học tượng di truyền qua tế bào chất Phát biểu tính qui luật di truyền tính trạng qua tế bào chất
Hình thành kĩ nhận biết, lập luận để xác định di truyền liên kết với giới tính di truyền qua tế bào chất
Nhận định đắng di truyền số tính trạng theo dịng mẹ, theo
sự di truyền chéo (mẹ trai; bố gái;…)
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ hình 12.1; 12.2 sgk Bảng phụ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:Kiểm diện
2 Kiểm tra cũ:
Thế hoán vị gen?
Hãy giải thích sở tế bào học tượng hốn vị gen? Vì tần số hốn vị gen khơng vượt q 50%?
3 Bài mới:
Hiện tượng đa số gái giống cha, trai giống mẹ giải thích hay khơng? Có trường hợp mà loài động vật giống đặc điểm bên mẹ mà ? Để làm sáng tỏ vấn đề tìm hiểu nội dung:
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN TẾ BÀO CHẤT
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Ngày người ta nhận thấy giới tính
được quy định cặp NST giới tính; giới thiệu NST giới tính ruồi giấm
GV cho HS quan sát sơ đồ xác định giới tính
ở người
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Thế NST giới tính?
2.Hãy so sánh NST thường NST giới tính cấu tạo chức năng?
3.Bộ NST nam nữ có giống khác ?
4.Tế bào sinh trứng giảm phân cho loại trứng?
5.Tế bào sinh tinh giảm phân cho loại tinh trùng?
GV gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung GV hồn thiện nội dung
I.Di truyền liên kết với giới tính: 1.NST giới tính chế tế bào học xác định giới tính NST: a NST giới tính:
Trong tế bào sinh dưỡng (2n) sinh vật, ngồi NST thường ln tồn thành cặp tương đồng, cịn có NST đặc biệt, tương đồng hay khơng tương đồng tùy theo giới tính nhóm lồi gọi NST giới tính
NST giới tính chứa gen quy định giới tính số gen khác
b.Một số chế tế bào học xác
định giới tính NST:
Động vật có vú, ruồi giấm, số thực vật: XX đực XY
Chim, bướm, bò sát, ếch nhái: XY, đực XX
(36)Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Từ tỉ lệ KH màu sắc F2 tỉ lệ
giao tử F1 phải nào?
2.Từ tỉ lệ giao tử F1 kiểu gen F1
phải nào?
3.Từ kiểu gen F1 tỉ lệ giao tử bố
mẹ phải nào?
4.Từ tỉ lệ giao tử bố mẹ kiểu gen
của bố mẹ phải nào?
5.Sơ đồ lai phép lai thuận nghịch biểu nào?
6.Từ phép lai trên, ta suy tính chất di truyền gen nằm NST X nào?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
và GV hồn thiện nội dung
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
Bọ nhậy: XO, đực XX
2.Di truyền liên kết với giới tính: a.Các gen NST giới tính X:
Thí nghiệm Moocgan: Lai thuận:
SGK Lai nghịch:
SGK
Giải thích thí nghiệm:
Mắt đỏ quy định gen trội W, mắt trắng quy định gen lặn w nằm NST giới tính X, Khơng có alen tương Y
Phép lai thuận:
P: XWXW x XWY
Gp: XW XW, Y
F1: XWXw (100 % mắt đỏ)
F1xF1: XWXw x XWY
GF1 : XW, Xw XW , Y
F2 : XWXW : XWY : XWXw : XwY
75%mắt đỏ: 25% mắt trắng Phép lai nghịch:
P: XwXw x XWY
Gp : Xw XW , Y
F1 : XWXw (mắt đỏ )
F1xF1 : XWXw x XwY
GF1 : XW, Xw Xw , Y
F2 : XWXw : XWY : XwXw : XwY
F2: 25% mắt đỏ : 25% mắt trắng
25% mắt đỏ : 25% mắt trắng
Tính chất di truyền gen nằm trên NST X:
Kết phép lai thuận lai nghịch khác
Có tượng di truyền chéo (Cha gái con trai)
(37)câu hỏi:
1.Nêu số ví dụ tượng di truyền số tính trạng gen nằm NST Y quy định?
2.Các gen NST Y gen trội hay lặn biểu KH thể khơng?
3.Tính chất di truyền gen nằm NST Y?
4.Thế di truyền liên kết với giới tính ?
5.Ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính?
Gọi nhóm trả lời, bổ sung GV hoàn
thiện nội dung
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Di truyền qua tế bào chất?
2.Đặc điểm di truyền qua tế bào chất ?
Gọi nhóm trả lời, bổ sung GV:
Thông báo phát quan tử chứa ADN: lạp thể, ti thể, plasmit vi khuẩn
Đưa hình vẽ đặc điểm ADN tế bào chất khác ADN nhân tế bào để HS nhận khác đặc điểm ADN tế bào chất nhân
Ví dụ: người nam: tật dính ngón tay 2, tật có túm lơng tai
Giải thích: Bệnh có nam giới chứng tỏ gen gây bệnh nằm NST
Y, khơng có alen X nữ không
mang gen Sơ đồ lai:
Gọi A gen gây bệnh nằm Y
P: XX x XYA
Gp : X X , YA
F1 : XX : XYA
nữ khơng bệnh: nam bị bệnh
Tính chất di truyền gen nằm NST Y: Có tượng di
truyền thẳng (Gen lặn hay trội nằm
trên Y 100% giới tính)
Di truyền liên kết với giới tính tượng di truyền tính trạng mà gen xác định chúng nằm NST giới tính
c.Ý nghĩa việc nghiên cứu di truyền liên kết với giới tính:
Giúp người tiến hành sớm việc chọn lọc cá thể thuộc giới tính đực nhằm đem lại hiệu kinh tế cao chăn ni
II Di truyền ngồi nhân: 1.Khái niệm:
Trong tế bào chất có số bào quan chứa gen gọi gen NST Bản chất gen NST ADN
Đặc điểm ADN ngồi NST: Có khả tự nhân đơi
Có thể xảy đột biến biến đổi di truyền
Lượng ADN nhiều so với lượng ADN nhân
3.Đặc điểm di truyền qua tế bào chất:
Các tính trạng di truyền qua tế bào chất di truyền theo dòng mẹ
(38)
Trong di truyền, nhân có vai trị tế bào chất có vai trị định Trong tế bào có hệ thống di truyền: di truyền qua NST di truyền NST
4.Củng cố kiến thức:
Di truyền liên kết giới tính khác di truyền liên kết nào?
Bài tập: Hãy giải thích kết phép lai sau:
a) P: cá chép có râu x cá giếc khơng râu
F1 100 % cá có râu
b) P : Cá giếc không râu x cá chép có râu
F1 : 100 % cá khơng có râu
5.Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị câu hỏi – SGK
Đọc nội dung mục “ em có biết” trang 54 SGK
Tuần: 07 Tiết: 13 Ngày soạn: 15/9 Ngày dạy:
BÀI 13 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I MỤC TIÊU:
Hiểu khái niệm, phân biệt thường biến với mức phản ứng
Phân biệt khác đột biến thường biến tính chất, biểu hiện, ý nghĩa
Phát triển kĩ phân biệt so sánh
Xác định mối quan hệ kiểu gen – môi trường - kiểu hình thấy rõ ý
nghĩa mối quan hệ thực tiễn sản xuất III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Một số hình ảnh thích nghi sinh vật : mao lương, rau mác, tắc kè hoa
Bảng phụ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Làm để phát gen liên kết hay phân li độc lập?
Nêu đặc điểm di truyền liên kết giới tính NST X?
(39)Cho HS quan sát hình ảnh lúa, trồng điều kiện đầy đủ dinh dưỡng phát triển tốt loại trồng điều kiện nghèo dinh dưỡng Sau giới thiệu biểu tính trạng gen tùy thuộc vào giống mơi trường Vậy mơi trường ảnh hưởng đến biểu gen; ta tìm hiểu 13
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Tính trạng thể sinh vật gen
quy định có hồn tồn hay khơng?
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi sau:
1.Biểu màu lơng thỏ vị trí khác thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
2.Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến biểu gen tổng hợp melanin nào?
Gọi nhóm trả lời, bổ sung GV hồn
thiện nội dung GV hỏi:
1.Nhận xét mối quan hệ kiểu gen môi trương?
2.Hãy tìm thêm ví dụ mức độ biểu kiểu gen phụ thuộc vào môi trường?
I.Mối quan hệ gen tính trạng:
Gen (ADN)ARNmProtein tính
trạng
II.Sự tương tác kiểu gen và môi trường:
Mơi trường ảnh hưởng đến biểu kiểu gen
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1 Mức phản ứng gì?
2.Tìm tượng thực tế tự nhiên để minh họa?
3.Mức phản ứng chia làm loại? đặc điểm loại?
4.Tính trạng chất lượng tính trạng số lượng thường loại nào? Hãy chứng minh?
5.Có thể xác định dễ dàng mức phản ứng kiểu gen hay không? Hãy đề xuất phương pháp để xác định mức phản ứng kiểu gen?
6.Trong sản xuất, chăn nuôi muốn nâng cao suất cần phải làm gì?
Gọi nhóm trả lời, bổ sung GV hồn
thiện nội dung
III.Mức phản ứng kiểu gen: 1.Khái niệm:
Tập hợp kiểu hình kiểu gen tương ứng với môi trường khác mức phản ứng kiểu gen
Mức phản ứng chia làm hai loại: mức phản ứng rộng mức phản ứng hẹp
Để xác định mức phản ứng kiểu gen cần phải tạo cá thể sinh vật có kiểu gen
2.Thường biến (sự mềm dẻo về kiểu hình):
Hiện tượng kiểu gen thay đổi kiểu hình trước điều kiện mơi trường khác gọi thường biến
Nguyên nhân:
(40)thay đổi môi trường
+Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen
+Mỗi kiểu gen điểu chỉnh kiểu hình phạm vi định
4 Củng cố kiến thức :
Hãy phân biệt thường biến mức phản ứng tính trạng ?
So sánh tính chất biểu đột biến thường biến ?
5 Hướng dẫn nhà:
Chuẩn bị câu hỏi 1, 2,, cuối sgk
Đọc nội dung mục “em có biết”
Đọc chuẩn bị yêu cầu Bài 14.Thực hành: Lai giống
Tuần: 07 Tiết: 14 Ngày soạn: 15/9 Ngày dạy:
BÀI 14 THỰC HÀNH: LAI GIỐNG
I MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ bố trí thí nghiệm nghiên cứu di truyền học: bố trí thí nghiệm lai, tạo dịng chủng, đánh giá kết thí nghiệm phương pháp thống kê
- Rèn luyện phương pháp nghiên cứu di truyền học thông qua băng hình, ghi lại kết tạo giống
II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị bố mẹ:
Chọn giống khác rõ ràng hình dạng màu sắc dễ dàng phân biệt mắt thường
Gieo hạt bố trước mẹ -15 ngày
Khi mẹ bấm ngọn, để lại cành, chùm hoa/cành, chùm hoa lấy từ –
III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp:Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ: Thông qua 3.Nội dung thực hành:
THỰC HÀNH: LAI GIỐNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(41)câu hỏi:
1.Tại phải gieo hạt làm bố trước làm mẹ?
2.Mục đích việc ngắt bỏ chùm hoa non bố, bấm ngắt cành, tỉa hoa mẹ?
3.Tại phải khử nhị mẹ?
4.Mục đích việc dung bao cách li sau khử nhị?
Gọi nhóm trả lời, bổ sung GV hồn
thiện nội dung
GV hướng dẫn HS thực thao tác khử nhị
trên mẹ
GV thực mẫu: kĩ thuật chọn nhị hoa để
khử, thao tác khử nhị
1 Khử nhị:
Chọn hoa nụ màu vàng nhạt để khử nhị
Dùng ngón trỏ ngón tay trái giữ lấy nụ hoa, tay phải cầm kẹp, tách bao hoa ra, tỉa nhị
Trên chùm chọn lấy – hoa lúc hoa mập để khử nhị
Bao hoa khử túi cách li
GV hướng dẫn HS chọn hoa mẹ để
thụ phấn
GV thực thao tác mẫu
GV lưu ý:
Không chọn hoa đầu nhụy khô, màu xanh nhạt nghĩa hoa non, đầu ngụy màu nâu bắt đầu héo thụ phấn khơng có kết
Có thể thay bút lông lông gà
Chú ý phương pháp thu họach cất giữ hạt lai
2 Thụ phấn:
Tìm hoa mẹ nở xòe, đầu to, nhụy to, màu xanh thẩm có dịch nhờn
Hạt phấn chọn bố có hoa vừa nở, cánh hoa bao phấn có màu vàng tươi Khi chín hạt phấn tròn trắng
Dùng kẹp ngắt nhị để vào đĩa kính đồng hồ, dùng bút lơng chấm hạt phấn bố lên bầu nhụy hoa khử nhị
Sau thụ phấn cho chùm hoa xong, cần bao túi cách li buộc nhãn ghi ngày công thức lai
3.Chăm sóc thu hoạch hạt lai: Lai xong cần chăm sóc chu đáo, ngày tưới đủ nước, lai chín thu hoạch
Bổ trải hạt lên tờ giấy lục Ghi công thức lai, số thứ tự vào tờ giấy
Phơi khô hạt chỗ mát
Khi cần gieo ngâm tờ giấy vào nước hạt tách
GV hướng dẫn HS nghiên cứu phương pháp
xử lí kết theo phương pháp xử lí kết lai theo phương pháp thống kê giới thiệu
4.Xử lí kết lai:
(42)trong SGK
GV: việc xử lí thống kê không bắt buộc HS
phải làm GV nên hướng dẫn HS giỏi yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá kết thí nghiệm thơng báo cho toàn lớp
nghiệm tổng hợp lại tiến hành xử lí theo phương pháp thống kê
Củng cố thực hành:
Hs nhắc lại bước chủ yếu lai giống cà chua
Hướng dẫn nhà:
Về nhà làm tập Bài 15 Bài tập Chương I II
Tuần: 08 Tiết: 15 Ngày soạn: 15/9 Ngày dạy:
BÀI 15 BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II
I MỤC TIÊU:
Biết cách ứng dụng xác suất vào giải tập di truyền
Nhận biết tượng tương tác gen thông qua phân tích kết lai Phân biệt tượng phân li độc lập với liên kết gen hốn vị gen thơng qua phân tích kết lai
Nhận biết gen nằm NST giới tính, NST thường hay ngồi nhân thông qua kết lai
Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết để giải tập di truyền
Thấy mức độ bệnh đột biến, xuất sai khác cá thể so với bố mẹ nghiêm trọng,…
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ
Phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2 Kiểm tra cũ: Đánh giá tiết thực hành
Bài tập:
Để vận dụng hiểu sâu kiến thức học gen, ADN, NST, quy luật di truyền,… hôm làm tập chương I, II
BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Hệ thống kiến thức:
GV khái quát nội dung kiến thức
GV cho HS trình bày cách giải tập
1.Cấu trúc gen, phiên mà, dịch mã:
(43)khác nhau, sau tự HS phân tích cách dễ nhận biết nhanh cho kết
GV lưu ý hs vấn đề sau:
Đọc kĩ thông tin yêu cầu đề
Đối với tập phép lai cho biết tỉ lệ
phân li KH tìm KG sơ đồ lai ta phải
tiến hành bước sau:
+Xác định tính trạng cho hay nhiều gen quy định ?
+Vị trí gen có quan trọng hay khơng? (gen quy định tính trạng nằm nhân hay trong tế bào chất? nhân trên NST thường hay NST giới tính?)
+Nếu gen quy định tính trạng gen trội hay lặn, nằm NST thường hay NST giới tính?
+ Nếu đề liên quan đến nhiều gen xem gen phân li độc lập hay liên kết với ? liên kết tần số hoán vị gen bao nhiêu?
+Nếu gen quy định tính trạng dấu hiệu chứng tỏ điều đó? Kiểu tương tác gen gì?
Đơi đề chưa rõ, ta đưa nhiều giả thiết lọai bỏ giả thiết kiểm tra lại giả thiết
tin gọi mạch khuôn
Các gen sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn gen sinh vật nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục
Mã di truyền mã 3, tức nuclêơtit AND mã hóa axit amin phân tử prôtêin
Bộ ba AUG mã mở đầu, ba: UAA, UAG,UGA mã kết thúc
2 Đột biến gen:
Thay nuclêơtit nuclêơtit khác, dẫn đến bíên đổi codon thành codon khác, nhưng:
+Vẫn xác định axit amin cũ đột biến đồng nghĩa
+Xác định axit amin khác đồng biến khác nghĩa
+Tạo codon kết thúc đột
biến vô nghĩa
Thêm hay bớt nulclêôtit đột
biến dịch khung đọc 3 Đột biến NST:
Sự biến đổi số lượng NST xảy vài cặp NST
tương đồng lệch bội, hay tất
cặp NST tương đồng đa bội
Cơ chế: không phân li cặp NST phân bào
Các thể đa bội lẻ khơng có khả sinh sản bình thường; thể tứ bội tạo giao tử lưỡng bội có khả sống phân li ngẫu nhiên cặp NST tương đồng giảm phân
II.Hướng dẫn giải tập:
Hướng dẫn gợi ý cho HS tự giải III.Bài tập bổ sung:
Phần hệ thống câu hỏi tập
4.Củng cố kiến thức:
Mối liên hệ mã giải mã?
Cơ chế phát sinh thể lệch bội đa bội?
(44)5.Hướng dẫn nhà:
Giải hết tập Bài 15.Bài tập chương I II
Chuẩn bị kiểm tra tiết
Ô DUYỆT
Duyệt, ngày…… tháng…….năm 2008 Tổ trưởng
Tuần: 09 Tiết: 17 Ngày soạn: 20/10 Ngày dạy:
CHƯƠNG III DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16 CẤU TRÚC DI TRUYỀN
CỦA QUẦN THỂ
I MỤC TIÊU:
Hiểu đặc trưng di truyền quần thể
Phát biểu khái niệm quần thể, đặc điểm di truyền quần thể Cấu trúc di truyền quần thể tự phối quần thể giao phối gần Phát triển kĩ so sánh, giải thích, rút kết luận
Giải thích luật nhân gia đình lại cấm khơng cho người có quan hệ họ hàng gần kết hôn với
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ bảng 16 SGK phóng to IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ: Thông qua 3 Mở bài:
Tại tự nhiên có số quần thể trì ổn định qua thời gian dài đâu? để giải thích vấn đề trên, ta tìm hiểu nội dung học hôm nay:
C U TRÚC DI TRUY N C A QU N THẤ Ề Ủ Ầ Ể
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV đặt vấn đề: Sự tiến hóa hữu biểu
sự biến đổi loài, biến đổi loài biến đổi cá thể, biến đổi cá thể khơng có ý nghĩa tiến hóa, quần thể biến đổi có ý nghĩa
I.Các đặc trưng quần thể: 1.Khái niệm quần thể :
(45)GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
1.Quần thể gì?
2.Hãy phát dấu hiệu quần thể thể định nghĩa quần thể ?
3.Đặc trưng quần thể ? 4.Tần số alen gì?
5.Tần số kiểu gen tính nào?
GV gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung GV bổ sung hoàn thiện nội dung:
GV cho HS thào luận nhóm hồn thành
câu hỏi sau:
1.Thế tự thụ phấn?
2.Nhận xét thành phần kiểu gen quần thể tự thụ phấn ?
3.Kiểu gen bố mẹ đồng hợp hay dị hợp?
4.F1, F2, F3, …, Fn tỉ lệ nào?
GV gọi nhóm trả lời, bổ sung GV hoàn
thiện nội dung:
Giới thiệu cho hs ví dụ quần thể ngô tự thụ phấn qua 30 hệ kèm theo số liệu chiều cao suất hệ 1, 15, 30
+Thế hệ 1: cao 2,9 m – 47 tạ/ha + Thế hệ 15: cao 2,4 m – 24 tạ/ha + Thế hệ 30: cao 2,3 m – 15 tạ/ha
GV hỏi: Qua số liệu hình ảnh trên,
cho biết kết tự thụ phấn ngô ?
GV vấn đáp gợi ý để rút kết luận:
P: Aa x Aa
F1: 50% đồng hợp (AA + aa)
50% dị hợp (Aa)
F2: 75% đồng hợp : 25% dị hợp
F3 : 87,5% đồng hợp : 12,5% dị hợp
2.Đặc trưng:
+ Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng Vốn gen tập hợp tất alen có quần thể thời điểm xác định
+ Tần số alen gen tính tỉ lệ số lượng alen tổng số loại alen khác gen quần thể thời điểm xác định
+ Tần số loại kiểu gen quần thể tính tỉ lệ số cá thể có kiểu gen tổng số cá thể có quần thể
II Cấu trúc quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần: Quần thể tự thụ phấn:
- Khi cho tự thụ phấn bắt
buộc qua nhiều hệ cháu có
sức sống giảm, chống chịu kém, suất thấp
- Qua nhiều hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể dị hợp quần thể giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần làm cho gen lặn biểu thành kiểu hình
- Tuy nhiên, dịng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đồng hợp lặn có lợi khơng dẫn đến thối hóa
Cấu trúc quần thể nội phối (tự thụ phấn, giao phối cận huyết) sau n hệ:
Nếu P: 100% Aa Fn : cho tỉ
lệ kiểu gen là:
1
1
1
2 : :
2 2
n n
n
AA Aa aa
Cấu trúc di truyền quần thể: Gọi:
d: số lượng cá thể có kiểu gen đồng hợp trội
r: số lượng cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn
(46)Fn : Cơ thể dị hợp: ( ½)n
Cơ thể đồng hợp : – ( ½)n
GV tiếp tục hỏi:
1.Thế giao phối cận huyết?
2.Có phải tất trường hợp tự thụ phấn, giao phối cận huyết dẫn đến thối hóa giống khơng? Vì sao?
3.Tại hậu sử dụng phương pháp thực tế ?
GV gọi trả lời câu, GV hoàn
thiện nội dung câu để HS ghi vào tập
dị hợp
cấu trúc di truyền quần thể:
p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
(d+ h + r =1)
Tần số tương đối alen:
Tần số giao tử mang alen trội A p
Tần số giao tử mang alen lặn a q
Ta có:
2
h
p A d
h q a r
( ) ( )
Hoặc: p(A) + q(a) = 1
2 Quần thể giao phối gần:
Tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết bắt buộc thì:
- Củng cố đặc tính mong muốn dịng, giống
- Tạo dòng để
chọn lọc lai tạo giống ưu lai
4 Củng cố kiến thức:
Vận dụng tính tỉ lệ KG, KH quần thể
Nêu ngun nhân ý nghĩa thối hóa giống vật nuôi trồng? 5 Hướng dẫn nhà:
- Chuẩn bị câu hỏi SGK
- Đọc nội dung mục “em có biết”
- Soạn nhà:
Khái niệm quần thể ngẫu phối?
Quần thể ngẫu phối có đặc điểm gì?
(47)Tuần: 09 Tiết: 18 Ngày soạn: 01/10 Ngày dạy:
BÀI 17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ (tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
Hiểu quần thể ngẫu phối
Giải thích trạng thái cân di truyền quần thể
Nêu điều kiện cần thiết để quần thể sinh vật đạt trạng thái cân di truyền thành phần kiểu gen gen
Nêu ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn định luật Hacđi – Vanbec Vận dụng công thức tổng quát tỉ lệ phân bố kiều gen quần thể để tính tần số tương đối alen qua giải số tập ứng dụng
Hiểu rõ trạng thái cân di truyền quần thể II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh vẽ sơ đồ lai cặp tính trạng Bảng phụ
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Tần số alen tần số kiểu gen quần thể tự phối thay đổi qua hệ ?
Nêu nguyên nhân, ý nghĩa cách khắc phục tượng thối hóa giống quần thể tự phối?
3.Bài mới:
Trong tự nhiên có loại quần thể quần thể tự phối quần thể giao phối ngẫu nhiên gọi ngẫu phối; 16 ta tìm hiểu di truyền tính trạng quần thể tự phối quần thể ngẫu phối sao? Ta tìm hiểu Bài 17
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TIẾP THEO) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV cho HS nghiên cứu mục III.1, kết hợp với
kiến thức học; phát dấu hiệu quần thể thể định nghĩa quần thể?
HS: nêu dấu hiệu:
+Các cá thể quần thể thường xuyên ngẫu phối
+Mỗi quần thể tự nhiên cách li mức độ định quần thể
III Cấu trúc di truyền quần thể giao phối:
Quần thể ngẫu phối:
- Quần thể ngẫu phối cá thể quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối cách hịa tồn ngẫu nhiên
(48)lân cận loài
GV: sau nghe phần trả lời HS, đặt câu
hỏi:
1.Quần thể ngẫu phối gì?
2.Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nỗi bật?
HS: thảo luận với bạn trả lời :
GV: giải thích dấu hiệu để HS thấy rõ dấu hiệu bật quần thể ngẫu phối
đánh dấu bước tiến hóa lồi
GV: u cầu hs nhắc lại quần thể tự phối
nêu dấu hiệu đặc trưng
GV cho HS nghiên cứu III.2 thảo luận trả
lời câu hỏi:
1.Trạng thái cân quần thể trì nhờ chế nào?
Sự điều hòa mật độ quần thể
2.Với alen, quần thể có kiểu gen nào?
3.Qua tỉ lệ phân bố kiểu gen cho, xác định tỉ lệ giao tử phát sinh qua giảm phân:
0,25 AA 0,25A
0,5Aa 0,25A + 0,25a
0,25aa 0,25a
4.F1 tạo thơng qua q trình gì?
So sánh tỉ lệ phân bố kiểu gen F1 với hệ
P?
5.Ta tiếp tục tính đựơc tần số alen cách nào?
6.Nhận xét tần số so với tần số tìm P?
GV diễn giải:
+Về mặt tiến hóa, cân quần thể biểu thông qua trì ổn định tần
số tương đối alen quần thể giới
thiệu cách tính tỉ lệ giao tử
+GV giới thiệu cách nhận biết quần thể trạng thái cân qua công thức:
p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
một cách ngẫu nhiên tạo nên lượng biến dị di truyền lớn quần thể làm nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa chọn giống
2 Trạng thái cân di truyền của quần thể:
a.Nội dung định luật Hacđi – Vanbec:
Trong điều kiện định, lòng quần thể giao phối tần số tương đối alen gen có khuynh hướng trì khơng đổi qua hệ
Ví dụ: Một gen có alen A, a tỉ lệ phân bố kiểu gen hệ P là: 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25 aa = Xác định tần số tương đối alen quần thể hệ sau?
Chứng minh:
- Qua giảm phân tạo giao tử, P phát sinh loại giao tử, đó: + Tỉ lệ giao tử mang alen A :
0,5
0, 25 0,5
2
A A A + Tỉ lệ giao tử mang alen a:
0,5
0, 25 0,5
2
a a a
Vậy tần số tương đối alen hệ P :
0,5 0,5 A
a
- Qua thụ tinh, kết hợp ngẫu nhiên giao tử với tỉ lệ trên,
tạo F1 có tỉ lệ phân bố kiểu gen
(49)Hay
2 2
2 pq p q
với p, q tần
số alen
GV hỏi tiếp:
1.Định luật giải thích tượng tự nhiên ?
2.Từ nội dung định luật, cho biết tần số alen khơng đổi nào?
3.Hạn chế giải thích tính chất quần thể ?
Trạng thái động quần thể
HS đọc SGK tìm đựơc điều kiện:
+ Kích thước quần thể lớn + Cá thể giao phối ngẫu nhiên
+ Sức sống khả sinh sản + Phải có đột biến
+ Khơng có di nhập gen
GV bổ sung hoàn thiện nội dung
alen F1 hệ sau :
0,5 0,5 A
a
Tần số tương đối alen quần thể giao phối có khuynh hướng trì khơng đổi qua
hệ quần thể trạng thái cân
b.Điều kiện để quần thể đạt trạng thái cân di truyền:
- Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể quần thể phải giao phối với cách ngẫu nhiên
- Các cá thể có kiểu gen khác phải có sức sống khả sinh sản
- Đột biến phải không xảy ra, có tần số đột biến thuận phải tần số đột biến nghịch
- Khơng có di nhập gen quần thể
c.Ý nghĩa: Khi biết quần thể trạng thái cân Hacđi – Vanbec thì:
- Từ tần số cá thể có kiểu
hình lặn tính tần số alen
lặn alen trội tần số loại kiểu gen quần thể
- Giải thích thiên nhiên có quần thể trì ổn định qua nhiều hệ
4.Củng cố kiến thức:
Nêu nội dung ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec ?
Điều kiện nghiệm định luật Hacđi – Vanbec ?
5.Hướng dẫn nhà:
Trả lời câu hỏi SGKcuối
Soạn tiếp theo:
Có phương pháp chọn giống dựa nguồn biến dị tổ hợp?
Cơ sở di truyền học phương pháp gì?
Có thành tựu việc ứng dụng ưu lai?
(50)
Xem tiếp Bài 18 Chọn giống vật nuôi trồng
dựa nguồn biến dị tổ hợp . PHẦN BỔ SUNG:
Ô DUYỆT
Duyệt, ngày…… tháng……năm 2008 Tổ trưởng
Tuần: 09 Tiết: 19
(51)Ngày soạn: 01/10 Ngày dạy:
TRUYỀN HỌC
BÀI 18 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA
TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I MỤC TIÊU:
Giải thích chế phát sinh biến dị tổ hợp
Hiểu phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền quần thể vật nuôi trồng
Phát biểu khái niệm ưu lai phương pháp tạo ưu lai
Giải thích ưư lai thường cao lai F1 giảm dần qua
các hệ sau
Phát triển kĩ so sánh, giải thích
Có thái độ đắng việc ứng dụng thành tựu chọn giống vào đời sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình 18.1 – 18.3
Sưu tầm tranh ảnh minh họa giống vật nuôi, trồng có ưu lai giống suất cao mà địa phương có
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm diện
2 Kiểm tra cũ:
Giáo viên giới thiệu số thành tựu chọn giống Việt Nam, cách tạo giống nội dung chương IV
3 Bài mới:
Giới thiệu hình ảnh giống vật ni có suất cao hỏi để có đặc điểm trên? Để tìm hiểu sâu phương pháp tạo giống, phân tích học hơm
CHỌN GIỐNG VẬT NI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: đặt vấn đề: để tạo giống mới,
trước hết cần phải có nguồn biến dị di
truyền (biến dị tổ hợp, đột biến AND tái tổ
hợp) từ phương pháp đặc biệt chọn
các tổ hợp gen mong muốn, sau đưa chúng trạng thái dị hợp tử nhằm tạo dòng
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I phân
tích ví dụ SGK?
HS: trao đổi với bạn trả lời
GV hỏi: Để tạo cá thể có tổ hợp gen
mong muốn chủng người ta sử dụng phương pháp nào?
Gọi HS trả lời, GV nhận xét hoàn thiện nội
dung
GV cho HS nghiên cứu mục II, kết hợp với
I Tạo dòng dựa nguồn biến dị tổ hợp:
- Cơ chế tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp:
+ Các gen nằm NST khác phân li độc lập với
nhau tổ hợp gen sinh sản
hữu tính
+ Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn
+ Tự thụ phấn giao phối
cận huyết tổ hợp gen mong muốn
Ví dụ: SGK
(52)kiến thức học, Xét ví dụ ngô:
- F1 tự thụ phấn cao 49 cm, suất 16
tạ/ha
- Lai khác dòng 65 cm, suất 41 tạ/ha
- F2 lai khác dòng 60 cm, suất 26 tạ/ha
GV hỏi: Ưu lai gì? Ưu lai biểu
như so với dòng P?
GV nói: Có nhiều giả thiết tượng ưu
thế lai Trong giả thiết siêu trội nhiều người thừa nhận
GV nêu ví dụ: Ở lợn, có mặt gen
trội: A, B, C, D cho tăng trọng 30 kg, gen lặn tương ứng: a, b, c, d cho tăng trọng 10 kg
PTC : AAbbCCDD x aaBBccdd
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1 F1 nào?
2Tính khối lượng P, F1 ?
3.Sự có mặt nhiều gen trội kiểu gen đem lại kết nào?
4.Nguyên liệu để tạo ưu lai gì? 5.Làm để tạo dịng ?
6.Để trì ưu lai cần dùng biện pháp thực vật, động vật?
Gọi HS trả lời, bổ sung GV hoàn thiện nội
dung
- Là tượng mà lai sinh có sức sống hẳn P, biểu rõ lai khác dòng
- Ưu lai biểu cao
ở lai F1, sau giảm dần qua
các hệ
2 Cơ sở di truyền hiện
tượng ưu lai:
Giả thiết siêu trội: Sự tác động gen khác chức phận
của locut hiệu bổ trợ,
mở rộng phạm vi biểu tính trạng
Kiểu gen: AA < Aa > aa
Cơ thể dị hợp phát triển mạnh
hơn thể đồng hợp trội
3 Phương pháp tạo ưu lai: Phương pháp lai khác dòng đơn: Tạo dòng (A,B) tự thụ phấn qua – hệ,
rồi cho A x B D
Phương pháp lai khác dòng kép:
VD: Cho A x B D
E x F H
D x H K
Người ta tiến hành cho lai thuận nghịch dòng lai khác thứ, khác lồi để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao
Để trì ưu lai, người ta dùng phương pháp lai luân chuyển động vật cho sinh sản sinh dưỡng thực vật
4 Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam:
Củng cố kiến thức:
Nêu chế tạo dòng cách tạo biến dị tổ hợp?
Ưu lai gì? Giải thích tượng ưu lai giả thiết nào?
(53)
Chuẩn bị câu hỏi cuối SGK?
Đọc nội dung khung tóm tắt rút ý
Soạn 19:
Nêu phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền quần thể vật nuôi,
cây trồng
Kể tên tác nhân gây đột biến nhân tạo?
Trình bày thành tựu sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống
PHẦN BỔ SUNG:
Tuần: 10 Tiết: 20 Ngày soạn: 10/10 Ngày dạy:
BÀI 19 TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
(54)Hiểu phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền quần thể vật ni, trồng
Nhận vai trị tác nhân vật lí hóa học gây đột biến
nhân tạo (cơ chế tác dụng, phương pháp tạo đột biến nhân tạo)
Nêu số thành tựu tạo giống thực vật cơng nghệ tế bào Trình bày kĩ thuật nhân vơ tính động vật
Phát triển kĩ so sánh, khái quát Rèn luyện kĩ quan sát, trừu tượng
Thấy thành tựu việc sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống
Từ chế kĩ thuật sinh sản vơ tính xác định hướng tương lai phát triển sinh học
Thấy rõ tinh thần lạc quan người việc cải tạo sinh vật, nhờ vận dụng quy luật di truyền biến dị
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh ảnh giới thiệu thành tựu chọn giống động thực vật liên quan đến học mà GV HS sưu tầm
Hình 19 SGK phóng to
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện
Kiểm tra cũ:
Trình bày phương pháp tạo dòng dựa nguồn biến dị tổ hợp
Ưu lai gì? Cơ sở di truyền học phương pháp tạo ưu lai?
3.Bài mới:
Ngày với phát nguyên tố hóa học số tác nhân phóng xạ, tử ngoại gây đột biến Từ phát có nhiều thành tựu ứng dụng công nghệ tế bào tạo Để tìm hiểu thành tựu sinh học học hơm giới thiệu điều thú vị
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV cho HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi:
1.Các tác nhân gây đột biến ? kể tên số tác nhân vật lí?
2 Dựa vào sở khoa học để có
nguyên tắc sử dụng hợp lí (cơ chế phát sinh, cơ
chế biểu đột biến)?
3.Cho ví dụ thể đa bội ? đặc điểm chung chúng?
4.Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến gồm bước nào?
5.Vì đột biến nhân tạo khó áp dụng đối
I Tạo giống phương pháp gây đột biến:
Quy trình:
Sử dụng tác nhân đột biến
khác để tạo nguồn biến dị
chọn cá thể có gen tổ hợp gen mong muốn
Quy trình:
+ Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến
+ Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
(55)với động vật bậc cao?
GV gọi nhóm trả lời, bổ sung GV hoàn
thiện nội dung
GV tiếp tục cho HS tham khảo SGK, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
1.Ở cấp độ tế bào ta tiến hành lai không?
được, ta trộn tế bào sinh dưỡng với
2.Cơ sở sinh học phương pháp lai tế bào gì?
3.Nhân vơ tính gì?
4.Các bước thí nghiệm nhân vơ tính ?
5.Triển vọng ý nghĩa nhân vơ tính?
6.Cấy truyền phơi gì?
GV gợi ý:
+Cấu trúc màng tế bào thực vật chủ yếu gì?
+Tế bào thực vật có ưu điểm mà tạo giống hệt mẹ ?
+Triển vọng công nghệ lai tế bào nào?
2 Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam:
Ví dụ:
+ Rau muống 3n, café 4n
+ Táo Gia Lộc NMU táo má
hồng cho suất cao (giòn, ngọt,
thơm)
+ Viện di truyền nông nghiệp xử lí giống lúa Mộc Tuyền tia
gamma MT1 chín sớm, thấp cây,
chịu chua, suất tăng 15 – 25% Lưu ý: Chỉ gây đột biến động vật bậc thấp, thực vật Cịn động vật bậc cao khó thực quan sinh sản nằm sâu thể, nhạy cảm, chế tác động phức tạp dễ bị chết xử lí tác nhân gây đột biến
II.Tạo giống công nghệ tế bào:
1.Công nghệ tế bào thực vật: - Lai tế bào xôma dung
hợp tế bào trần khác loài tế
bào lai chứa NST tế bào gốc
- Phương pháp tiến hành: + Tách thành tế bào, ni tế bào trần khác lồi mơi trường nhân tạo, để tăng tỉ lệ kết thành tế bào người ta cho vào môi trường nuôi dưỡng loại virus xenđê làm giảm hoạt tính, xung điện cao áp
+ Dùng môi trường chọn lọc để phân lập dòng tế bào lai phát triển bình thường
+ Dùng hoocmon thích hợp để kích thích tế bào lai phát triển thành lai
- Ứng dụng: tạo thể lai từ tế bào lồi có nguồn gen khác xa mà lai hữu tính khơng thực
Công nghệ tế bào động vật: a Nhân vơ tính động vật:
(56)GV gọi nhóm trả lời, bổ sung GV hồn thiện nội dung:
dùng tế bào xôma, không cần tham gia nhân tế bào sinh dục, cần tế bào chất noãn bào
- Kĩ thuật cho phép nhân nhanh giống vật nuôi quý tăng suất chăn nuôi ứng dụng y học b.Cấy truyền phôi:
Phôi tách thành nhiều phần riêng biệt, phần sau phát triển thành phơi riêng biệt
4 Củng cố kiến thức:
Trình bày thành tựu tạo giống Việt Nam ?
Trình bày quy trình tạo giống khác lồi tế bào xơma?
Nêu ý nghĩa thực tiễn phương pháp nhân vô tính? 5.Hướng dẫn nhà:
Trả lời câu hỏi SGK
Soạn nội dung Bài 20.Tạo giống công nghệ gen
Khái niệm cơng nghệ gen?
Có bước tiến hành công nghệ gen? kể ra?
Sinh vật biến đổi gen gì?
Có thành tựu biến đổi gen nào?
PHẦN BỔ SUNG:
Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: 15/10 Ngày dạy:
BÀI 20 TẠO GIỐNG
BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
I MỤC TIÊU:
(57)Hiểu khái niệm kĩ thuật di truyền, kĩ thuật cấy gen (lưu ý kĩ thuật chuyển gen cấp độ phân tử)
Trình bày cách lơgic khâu kĩ thuật cấy gen dùng plasmit thể thực khuẩn làm thể truyền
Phát triển kĩ phân tích, khái qt
Hình thành niềm tin cơng nghệ sinh học trong nghệ gen, triển vọng việc tạo giống sinh vật biến đổi gen
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh phóng to hình 20.1
Sơ đồ kĩ thuật cấy gen dùng plasmit
Sơ đồ kĩ thuật cấy gen dùng thể thực khuẩn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2 Kiểm tra cũ:
Trình bày phương pháp tạo giống công nghệ tế bào thực vật (tế bào
xơma)
Giải thích quy trình nhân vơ tính động vật nêu ý nghĩa thực tiễn phương pháp này?
3.Bài mới:
GV nêu vấn đề: có nhiều người mắc bệnh tiểu đường, để giúp bệnh nhân tiểu đường trì sống nhờ vào việc tiêm hoocmon Insulin để điều chỉnh lượng đường máu, giá thành sản xuất Insulin đắt, bệnh nhân nghèo khơng có khả Nhưng ngày người ta sản xuất lượng lớn hoocmon quy mô công nghiệp giá thành rẽ nhờ vào cơng nghệ gen Vậy cơng nghệ gen gì? Phương pháp tiến hành nào? Ta tìm hiểu Bài 20
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I rõ
cho HS cấu trúc, chức plasmit, số
lượng phụ thuộc vào lồi (mỗi vi khuẩn có
vài chục)
GV: giới thiệu hình mơ tả bước q trình
cấy gen yêu cầu hs quan sát, mô tả khâu, nêu yếu tố tham gia Thảo luận nhóm câu hỏi sau:
1.So sánh AND NST AND plasmit 2.Plasmit ?
3.Kĩ thuật cấy gen bao gồm khâu? kể ra?
4.Enzim tham gia chức enzim đó?
I Cơng nghệ gen:
Khái niệm công nghệ gen: Công nghệ gen quy trình tạo tế bào, sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen
Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào sang tế bào khác gọi kĩ thuật chuyển gen
2 Các bước tiến hành kĩ thuật chuyển gen:
a Tạo AND tái tổ hợp:
Plasmit: cấu trúc nằm tế bào chất vi khuẩn; có
dạng mạch vòng (gồm 8000 –
(58)5.Trình bày kĩ thuật cấy gen?
6.Làm để gen chuển vào tế bào nhận phát huy tác dụng?
7.Thể thực khuẩn gì?
HS nhìn sơ đồ thảo luận nêu câu trả lời
GV cho HS nhóm chất vấn
HS tìm câu trả lời giải thích
GV: Khái quát nhận xét nhóm hoạt
động
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 hỏi:
1.Thế sinh vật biến đổi gen?
2.Người ta làm biến đổi gen sinh vật cách nào?
3.Các bước tiến hành tạo động vật chuyển gen?
4.Hãy nêu thành tựu việc tạo động vật biến đổi gen ?
5.Hãy nêu thành tựu việc tạo thực vật biến đổi gen ?
6.Hãy nêu thành tựu việc tạo chủng vi sinh vật biến đổi gen ?
GV gọi nhóm trả lời, bổ sung hoàn
thiện nội dung
Enzim cắt (restrictaza) nhận
và cắt phân tử ADN nuclêôtit xác định
Enzim nối (ligaza) ghép đoạn
AND tế bào cho vào AND plasmit
Kĩ thuật cấy gen:
+ Tách AND NST tế bào cho tách AND plasmit khỏi tế bào vi khuẩn
+ Cắt AND tế bào cho, AND
plasmit vị trí xác định
nối chúng lại AND tái tổ hợp
b Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép biểu
c Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp
II.Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống:
Khái niệm sinh vật biến đổi gen:
-Sinh vật biến đổi gen sinh vật mà hệ gen người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích
-Các cách làm biến đổi gen: + Đưa thêm gen lạ vào hệ gen Sinh vật có gen loài khác cách gọi sinh vật chuyển gen
+ Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen
+ Loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen khơng mong muốn
Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
a Tạo động vật chuyển gen: - Lấy trứng cho thụ tinh ống nghiệm
- Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử hợp tử phát triển thành phôi
(59)vào tử cung vật khác để mang thai sinh đẻ
b.Tạo giống trồng biến đổi
gen: Ví dụ:
+Chuyển gen kháng thuốc diệt
cỏ từ loài thuốc cảnh (Petunia)
vào đậu tương +Cấy gen có khả chống số chủng virut vào giống khoai tây
c.Tạo dòng vi sinh vật biến đổi
gen:
+ Tạo vi khuẩn sản xuất kháng sinh miễn dịch cúm
+ Tạo gen mã hóa insulin trị bệnh đái tháo đường người có giá thành hạ thấp gấp 200 lần so với sản xuất hóa học
+ Tạo chủng vi khuẩn sản xuất sản phẩm có lợi nơng nghiệp
Củng cố kiến thức:
Trình bày số ứng dụng kĩ thuật di truyền ? cho ví dụ?
Trình bày ưu nhược điểm kĩ thuật di truyền đối tượng VSV?
5.Hướng dẫn nhà:
Trả lời câu hỏi cuối
Đọc nội dung mục “em có biết”
Soạn :
Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng bệnh (di truyền phân tử, Đột
biến, ung thư)
Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bệnh đột biến, ung thư,… Tuần:11 Tiết: 22
Ngày soạn: 05/11 Ngày dạy:
CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
-BÀI 21 DI TRUYỀN Y HỌC
I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm “di truyền y học”
Các bệnh di truyền người: khái niệm, nguyên nhân, chế, hậu cách phòng chữa bệnh
(60)Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,bảo vệ tương lai di truyền người
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 21.1 – 21.2 SGK Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Công nghệ gen? Các bước tiến hành kĩ thuật chuyển gen?
Gen biến đổi? Một số thành tựu kĩ thuật tạo giống gen biến đổi?
3.Nội dung mới:
DI TRUYỀN Y HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV giới thiệu nguồn minh chứng
người tuân theo quy luật di truyền biến dị chung cho sinh giới:
*Con người chịu chi phối quy luật di truyền chung sinh giới:
-Tính trạng màu mắtquy luật trội lặn hồn tồn -Tính trạng nhóm máuquy luật đồng trội -Giới tính ngườiquy luật DT giới tính
-Bệnh mù màu (do gen lặn X chi phối)quy luật di truyền LK với giới tính
-Màu da đen trắng ngườiliên quan đến cặp gen alen tương tác với theo cộng gộp
-Sai hỏng gen bệnh thiếu máu hồng cầu liềm ngườigây hàng loạt triệu chứng kháctính đa hiệu gen
*Con người chịu chi phối quy luật biến dị:
-Các lực sĩ cử tạ có bắp phát triểnthường biến -Anh em gia đình khác nhiều chi tiếtbiến dị tổ hợp
-Bệnh máu không đông (do gen đột biến X)đột biến gen
-Bệnh ung thư máu đọan NST 21đột biến cấu trúc NST
-Bệnh Đao, hội chứng Claiphentơ,…đột biến số lượng NST
GV: nguồn minh chứng cho thấy người
cũng chịu chi phối di truyền chịu chi phối quy luật biến dị Từ nghiên
cứu bệnh di truyền để phòng trịdi truyền y
học
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Vậy di truyền y học? 2.Biện pháp phòng ngừa nào?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
GV hoàn thiện nội dung GV lưu ý:
(61)-Di truyền học giúp y học tìm hiểu ngun nhân, chẩn đốn, đề phịng cách điều trị số bệnh di truyền người
-Dự đoán khả mắc tật bệnh di truyền đời gia đình, dịng họ có người mắc bệnh để phịng tránh
-Di truyền y học tư vấn cho lời khun nhân
-Góp phần vào việc hạn chế sinh đẻ, kế hoạch hóa gia đình
-Giúp ta hiểu biết nguyên nhân, chế gây ô nhiễm môi trường, gây đột biếný thức biện pháp bảo vệ môi trường sống, bảo vệ tương lai di truyền loài người
Bệnh di truyền người chia thành nhóm
là bệnh di truyền phân tử Hội chứng liên quan đến đột biến NST
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi
1.Thế bệnh di truyền phân tử? VD? 2.Nguyên nhân chế gây bệnh? Biện pháp điều trị?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
và GV hồn thiện nội dung
Ví dụ: Bệnh phêninkêtô niệu người đột
biến gen làm phêninalanintirơzintích tụ máu
lên não đầu độc TB
Chữa trị: phát sớm trẻ cho ăn kiêng thức ăn khơng có chứa phêninalanin
GV cho HS xem qua kí hiệu phả hệ sơ đồ
phả hệ
II.Bệnh di truyền phân tử: 1.Khái niệm:
Là bệnh di truyền nghiên cứu chế gây bệnh mức phân tử
2.Nguyên nhân:
Phần lớn bệnh di truyền phân tử đột biến gen gây nên
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi
1.Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể?
2.Nêu VD bệnh này? Cách phòng bệnh?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
GV hoàn thiện nội dung
GV cho HS vẽ chế phát sinh Hội chứng Đao
II.Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể: 1.Khái niệm:
Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST thường liên quan đến nhiều gen gây hàng loạt tổn thương hệ quan người bệnh
2.Ví dụ: Hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dài hay thè ra, dị tật tim ống tiêu hóa,… 3.Cơ chế:
Do người mang nhiễm sắc
(62)thường kết hợp với 21 của mẹ cho khơng bình thường) 4.Cách phịng bệnh:
Khơng nên sinh tuổi cao
Ngoài bệnh Hội chứng liên quan đến
đột biến nhiễm sắc thể, cịn bệnh khơng có thuốc đặc trị mà gây nên hậu
quả nghiêm trọngBệnh ung thư
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi
1.Bệnh ung thư? Nêu VD bệnh này? 2.Nêu chế gây nên bệnh ung thư? Cách phòng trị bệnh?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
GV hoàn thiện nội dung
III.Bệnh ung thư: 1.Khái niệm:
Là nhóm lớn bệnh đặc trưng tăng sinh khơng kiểm sốt số loại tế bào thể dẫn đến hình thành khối u chèn ép quan thể
2.Ví dụ:
Bệnh ung thư vú làm cho tế bào phân chia liên tục có khả di chuyển vị trí tạo nên khối u
3.Cơ chế bệnh ung thư:
-Các gen quy định yếu tố
sinh trưởng (các protein tham gia
vào trình phân bào) Khi bị đột biến làm gen hoạt động mạnh tạo nhiều sản phẩm
hình thành khối u
-Trong tế bào cịn có gen ức chế khối u làm cho khối u khơng hình thành Khi bị đột biến làm cho gen khả
năng kiểm soát khối utế bào ung
thư xuất
4.Phòng trị bệnh:
Sống làm việc môi trường lành, thức ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, Điều trị chiếu xạ hay hóa chất để diệt tế bào khối u chưa có hiệu cao
4.Củng cố kiến thức:
Mô tả đặc điểm số bệnh di truyền người? Phương pháp phòng chữa bệnh di truyền người?
5.Hướng dẫn nhà:
Hướng dẫn giải tập sách giáo khoa, lại HS nhà tự giải
Xem tiếp Bài 22 Bảo vệ vốn gen loài người số vấn đề xã hội
(63)Tuần:12 Tiết: 23 Ngày soạn: 06/11 Ngày dạy:
BÀI 22 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC I.MỤC TIÊU:
Trình bày biện pháp bảo vệ vốn gen loài người Nêu số vấn đề xã hội di truyền học
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 22 SGK
Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Cho sơ đồ phả hệ sau: cá thể mạnh kí hiệu trắng, cá thể bị bệnh kí hiệu đen
(64)
Hãy xác định kiểu gen cá thể trên?
Giáo viên nhận xét:
3.Nội dung mới:
BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Thế “gánh nặng di truyền” cho loài người?
2.Việc sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng,…tác động đến môi trường nào?
3.Nguyên nhân dẫn tới nhiễm đất, nước, khơng khí?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung
GV treo hình 22 SGK cho HS quan sát mô tả
các kĩ thuật chẩn đoán trước sinh hỏi:
Tư vấn di truyền việc sáng lọc trước sinh nhằm mục đích gì?
GV lưu ý:
-Phương pháp “chọc dò dịch ối”
+Dùng bơm tiêm hút 10-20ml dịch ối cho vào ống nghiệm đem li tâm để tách riêng tế bào phôi
+Nuôi cấy tế bào phơi, sau vài tuần làm tiêu phân tích NST để biết xem thai nhi có bệnh di truyền khơng
+Phân tích hóa sinh (ADN) dịch ối tế bào phơi để biết xem thai nhi có bệnh di truyền
I.Bảo vệ vốn gen loài người:
Nhiều loại gen đột biến (hồng cầu lưỡi liềm, bệnh phêninkêtô niệu,…) di truyền từ hệ sang hệ
khác “gánh nặng di truyền”
cho lồi người
1.Tạo mơi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây bệnh:
Công nghệ đại giúp chống ô nhiễm môi trường
Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng,…
2.Tư vấn di truyền việc sàng lọc trước sinh:
Tư vấn di truyền hình thức xem khả trẻ sinh có mắc bệnh di truyền hay khơng mà có biện pháp phịng tránh
Kĩ thuật tư vấn di truyền chẩn đoán bệnh di truyền, xây dựng phả hệ, chẩn đoán trước sinh đưa lời tư vấn khoa học
Xét nghiệm trước sinh xét nghiệm phân tích NST, ADN để biết xem thai nhi có bệnh di truyền hay không
(65)không
-Phương pháp “sinh thiết tua thai”: +Dùng ống nhỏ để tách tua thai
+Làm tiêu phân tích NST để biết xem thai nhi có bệnh di truyền hay khơng
Phương pháp kĩ thuật tương lai gọi liệu
pháp gen Xem SGK, thảo luận cho biết:
Thế liệu pháp gen? Các quy trình liệu pháp gen?
Kĩ thuật chữa bệnh thay gen
Quy trình liệu pháp gen: +Tách tế bào đột biến khỏi bệnh nhân
+Các bình thường gen đột biến gài vào
virut (sống tế bào người)
rồi đưa vào tế bào đột biến nói
+Chọn dịng tế bào có gen bình thường lắp thay cho gen đột biến đưa trở lại người bệnh để sản sinh tế bào bình thường thay cho tế bào bệnh
GV: Những thành tựu nghiên cứu di truyền
học (liệu pháp gen, sinh vật biến đổi gen) đạt
được kết đáng kể để phục vụ cho người Tham khảo SGK, thảo luận cho biết:
1.Vậy việc nghiên cứu có mang đến lo ngại cho người không?
2.Việc giải mã hệ gen người ngồi lợi ích thiết thực cịn gây tâm lí lo ngại gì?
3.Những vấn đề lo ngại phát triển gen công nghệ tế bào?
4.Di truyền y học có biện pháp để ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
-Cách đo số IQ qua trắc nghiệm số trường đại học FPT
-Mẫu chuyện: phụ nữ minh tinh bạc Mỹ cầu hôn với nhà di truyền học Mỹ tiếng Moocgan với hy vọng sinh cho nước
Mỹ đứa “thông minh ngài xinh
đẹp em” Nhà bác học hóm hỉnh trả lời
II.Một số vấn đề xã hội di truyền y học:
1.Tác động xã hội việc giải mã gen người:
Những hiểu biết hổ sơ di truyền giúp tránh bệnh tật di truyền Nhưng làm cho thêm lo lắng
2.Vấn đề phát sinh công nghệ gen công nghệ tế bào:
Việc tạo sinh vật biến đổi gen nhằm đem lại lợi ích kinh tế xã hội Nhưng đem lại lo ngại cho gen kháng thuốc kháng sinh,…
3.Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ:
Hệ số thơng minh (IQ) số đo khả trí tuệ người
+Người bình thường dao động từ 70 -130
+Người có trí tuệ kém: 45<IQ<70
+Người khuyết tật trí tuệ: IQ<45
(66)“tơi e sinh đứa trẻ thông minh cô xinh đẹp tôi”
trí tuệ
4.Di truyền học bệnh AIDS:
Để làm chậm tiến triển bệnh AIDS người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế phát triển virut HIV
4.Củng cố kiến thức:
Vì bệnh di truyền có khuynh hướng gia tăng, có bệnh nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm? Để bảo vệ vốn gen loài người cần phải làm gì?
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 23 Ôn tập phần di truyền học
Tuần:12, 13 Tiết: 24, 25 Ngày soạn: 06/11/2008 Ngày dạy:
BÀI 23 ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
I.MỤC TIÊU:
Nắm khái niệm di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, thể quần thể
Biết cách hệ thống hóa kiến thức thơng qua xây dựng đồ khái niệm Thiết lập mối liên hệ kiến thức phần học
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to đồ khái niệm SGK đồ khái niệm Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Kiểm tra q trình ơn tập
3.Nội dung mới:
Sau nghiên cứu phần di truyền học biết vấn đề biết có liên quan với nào? Chúng ta hệ thống lại thông qua ơn tập hơm
ƠN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
-I.Hệ thống kiến thức sơ đồ:
(67)Biến dị di truyền Biến dị không di truyền
(thường biến)
Đột biến Biến dị tổ hợp
Đột biến gen Đột biến NST
Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST
Đột biến đa bội Đột biến lệch bội
Đột biến đa bội chẳn Đột biến đa bội lẻ
II Hoàn thành phiếu học tập để hoàn thiện nội dung:
1.Hãy điền cụm từ thích hợp vào trống chiều mũi tên vào sơ đồ
mối quan hệ ADN (gen) tính trạng giải thích rõ khái niệm
2.Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Bảng 1:
Các chế Diễn biến bản Nhân đôi ADN
Phiên mã Dịch mã
Điều hòa hoạt động gen Bảng 2:
Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học Phân li
Tương tác gen không alen Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết hồn tồn Hốn vị gen
Di truyền liên kết giới tính
(68)Các tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối
Làm giảm tỉ lệ dị hợp tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua hệ Tạo trạng thái cân di truyền quần thể
Tần số alen không đổi qua hệ
Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa
Thành phần kiểu gen thay đổi qua hệ Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú
Bảng 4:
Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật
Thực vật Động vật
Cho HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm hồn thành bảng GV gợi ý, bổ sung hoàn thiện nội dung
1.Mối liên hệ ADN ARNm protein tính trạng:
Mã gốc ADN phiên mã tổng hợp ARNm, sau dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit cấu thành proetin Protein trực tiếp biểu tính trạng thể
Trật tự nuclêôtit mạch khuôn gen quy định trình tự ribonuclêơtit ARNm , từ quy định trình tự aa chuỗi poilipeptit 2.Nội dung bảng sau:
Bảng 1:
Các chế Diễn biến bản
Nhân đôi ADN
ADN tháo xoắn tách mạch đơn bắt đầu tái
Các mạch đơn tổng hợp theo chiều 5’3’, mạch
tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn Có tham gia enzim tháo xoắn, kéo dài mạch Diễn theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn Phiên mã
Enzim tiếp cận điểm khởi đầu đoạn ADN (gen) tháo xoắn
Enzim dịch chuyển mạch khuôn theo chiều 3’5’và sợi
ARN kéo dài theo chiều 5’3’ đơn phân kết hợp theo nguyên tắc
bổ sung
Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn Dịch mã
Các axit amin hoạt hóa ARNt mang vào ribôxôm
Riboxôm chuyển dịch ARNm theo chiều 5’3’ theo
ba chuỗi polipeptit kéo dài
Đến ba kết thúc chuỗi polipeptit tách khỏi riboxơm Điều hịa hoạt
động gen
Gen điều hịa tổng hợp protein ức chế kìm hãm phiên mã, chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm phiên mã diễn Sự điều hòa phụ thuộc nhu cầu tế bào
Bảng 2:
Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học
Phân li
Do phân li đồng cặp nhân tô di truyền nên giao tử
(69)chứa nhân tố cặp Tương tác gen
không alen
Các gen không alen tương tác với hình thành tính trạng
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Tác động cộng gộp
Các gen có vai trị hình thành tính trạng
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Tác động đa hiệu
Một gen chi phối nhiều tính trạng Phân li tổ hợp cặp NST
tương đồng Di truyền
độc lập
Cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với phát sinh giao tử
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập
Liên kết hoàn toàn
Các gen NST phân li tổ hợp phát sinh giao tử thụ tinh
Sự phân li tổ hợp cặp NST tương đồng
Hoán vị gen Hoán vị gen alen tạo tái tổ
hợp gen không alen
Trao đổi đoạn tương ứng cặp NST tương đồng
Di truyền liên kết giới tính
Tính trạng gen X quy định di truyền chéo, gen Y quy định di truyên thẳng
Nhân đôi, phân li, tổ hợp cặp NST giới tính Bảng 3:
Các tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối
Làm giảm tỉ lệ dị hợp tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua hệ X
Tạo trạng thái cân di truyền quần thể X
Tần số alen không đổi qua hệ X X
Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa X
Thành phần kiểu gen thay đổi qua hệ X
Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú X
Bảng 4:
Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp
Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo
Thực vật Đột biến biến dị tổ hợp Gây đột biến lai giống
Động vật Đột biến biến dị tổ hợp (chủ yếu) Lai tạo
4.Củng cố kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức học
Nhớ lại kiến thức cũ hoàn thành bảng sau:
Các loại biến dị
Khái niệm Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
Phân loại Đặc điểm Vai trò Thường
biến Biến dị tổ
hợp Đột biến
gen Đột biến
cấu trúc NST Đột biến
(70)Đột biến đa bội
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 24.Các chứng tiến hóa
Ơ DUYỆT
Duyệt, ngày……… tháng…… năm 2008
Tổ trưởng
Tuần:13 Tiết: 26 Ngày soạn: 17/11 Ngày dạy:
PHẦN VI TIẾN HÓA
CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
-BÀI 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Trình bày số chứng giải phẩu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng loài sinh vật
Giải thích vào quan thối hóa lại xác định mối quan hệ họ hàng lồi sinh vật hình thái Tại quan thối hóa khơng cịn giữ chức gì, lại di truyền qua đời khơng bị chọn lọc tự nhiên đào thải
Trình bày số chứng giải phẩu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng lòai sinh vật
Giải thích chứng phơi sinh học so sánh Giải thích chứng địa lí sinh vật học
Nêu chứng tế bào học sinh học phân tử
2.Kĩ năng:
Kĩ quan sát, so sánh thông qua hình Kĩ phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức
3.Thái độ hành vi:
Thấy giới sống đa dạng có chung nguồn gốc
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
(71)III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Trình bày khái niệm: thường biến, đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến đa bội đột biến lệch bội ?
Trình bày nguyên nhân chế phát sinh thường biến, đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến đa bội đột biến lệch bội?
Giáo viên nhận xét:
3.Nội dung mới:
Các loài sinh vật đâu mà có?
Trước kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, người giải thích tồn mn lồi thượng đế, chúa trời tạo ra,…Ngày khoa học đại chứng
minh: lồi sinh vật có chung nguồn gốc phát sinh từ giới vô (các
nguyên tố có tự nhiên) Phần VI giúp hiểu vấn đề Bài 24 giúp chứng nói lên mối quan hệ họ hàng lồi sinh vật, chứng tiến hóa
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Nhận xét điểm giống khác cấu tạo xương tay người chi trước mèo, cá voi dơi?
2.Những biến đổi xương bàn tay giúp lồi thích nghi nào?
3.Ruột thừa người ruột tịt động vật ăn cỏ có phải quan tương đồng không?
4.Chức ruột tịt động vật ăn cỏ ruột thừa người gì?
5.Qua nghiên cứu quan tương đồng quan thối hóa, rút nhận xét mối quan hệ loài sinh vật?
6.Tại quan thối hóa lại khơng cịn giữ chức di truyền từ đời sang đời khác mà không bị chon lọc tự nhiên loại bỏ?
7.Để xác định quan hệ họ hàng gần gũi lồi đặc điểm hình thái, người ta thường sử dụng quan thối hóa hay quan tương đồng? Tại sao?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung lưu ý:
-Giống nhau: có xương cánh tay, cẳng, cổ, bàn, ngón
-Khác nhau: chi tiết xương biến đổi,
hình dạng bên khác (rất rõ ở
xương bàn, xương ngón)
I.Bằng chứng giải phẩu so sánh:
Cơ quan tương đồng: quan tương ứng thể có nguồn gốc từ quan loài tổ tiên, loài khác thực chức khác
(72)-Tay người thích nghi với việc cầm nắm công cụ lao động, chi trước mèo thích nghi với việc di chuyển cạn, cá voi thích nghi với chức bơi nước, dơi thích nghi với chức bay
-Gai xương rồng tương đồng với cây,… -Tay người chi trước loài thú quan tương đồng
-Ruột thừa người khơng cịn chức
do ăn thức ăn dễ tiêu, chế biến kĩlà
quan thối hóa
-Các lồi thừa hưởng vốn liếng di truyền từ tổ tiên chung, quan không phát triển, dần chức điều kiện sống thay đổi
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Hãy nêu điểm giống q trình phát triển phơi lồi cá, rùa, bị, thỏ, người rút kết luận quan hệ loài?
2 Ở giai đoạn 3: cá xuất vây bơi thỏ người lại xuất chi ngón điều cho phép kết luận mặt quan hệ họ hàng? 3.Tại loài khác lại có đặc điểm phát triển phơi giống nhau?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
- Những sai khác phôi giai đoạn muộn có ý nghĩa xác định quan hệ họ hàng loài
-Do thừa hưởng gen định phát triển phôi
II.Bằng chứng phôi sinh học: Phát triển phôi các, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người trải qua giai đọan có đi, có khe mang; tim phơi có giai đoạn ngăn
Kết luận:
Sự giống phơi chứng tỏ lồi có chung nguồn gốc
Các lồi có họ hàng gần gũi phát triển phôi giống giai đoạn muộn
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Khái niệm địa lí sinh học?
2.Phân biệt địa lí sinh học (mơn học) với địa
lí sinh học (địa lí sinh vật học phân chia vùng
địa lí có đặc điểm hệ sinh vật tương tự nhau, khơng phân chia theo nước, châu lục)?
3.Điều kiện sống đảo lục địa khác nhau, SV đảo lục địa lại giống nhau?
4.Tại có lồi khơng có quan hệ họ hàng gần gũi lại có đặc điểm giống
nhau? Cá voi – lớp thú cá mập – lớp cá
5.Hiện tượng loài giống điều kiện sống tương tự hay có chung nguồn gốc phổ biến?
(73)6.Các kết luận rút từ phần này?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
-Theo Đacuyn: đảo Galapagos (đảo lục địa bị tách trôi dạt xa lục địa) cách bờ biển phía tây Nam Mĩ khoảng 1000km có động vật thực vật giống Nam Mĩ
-Các đảo đại lục (sinh núi lửa hoạt động, rạn san hô ngầm lớn lên, ) hệ sinh vật giống hệ sinh vật đất liền gần đảo nhất, có lồi phát tán qua mặt nước rộng (chim, ấu trùng, trùng, bị sát trơi theo vật thể trôi dạt vào đảo, hạt thực vật theo gió, nước, động vật, trứng nhuyễn bám vào chân chim, )
-SV có biến đổi thích nghi
giữ đặc điểm tổ tiên (dạng địa phương)
như thú ăn thịt cỡ nhỏ ăn bò sát mồi nhỏ, loại chim, trùng có cánh tiêu giảm khơng cánh
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Dựa vào kiến thức tế bào, di truyền học trình bày điểm giống cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di truyền loài sinh vật?
2.Phân tích thơng tin bảng 24 cho biết người có quan hệ gần gũi với lồi linh trưởng? sao?
3.Phân tích trình tự axit amin loại protein hay trình tự nuclêơtit loại gen lồi cho phép ta kết luận quan hệ họ hàng lồi?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung lưu ý:
-Loài tinh tinh số aa sai khác -Các lồi có quan hệ họ hàng gần cấu trúc protein nuclêơtit giống
-Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí cộng sinh với tế bào nhân thực:
+ADN, riboxôm ti thể giống ADN riboxôm vi khuẩn
+Cơ chế tổng hợp protein ti thể giống VK +Ti thể có lớp màng: màng ngồi giống tế
bào nhân thực (lõm vào đưa tế bào VK vào
nội cộng sinh), màng giống màng sinh chất VK bị thực bào
+Tương tự lục lạp TBTV có
IV.Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử:
Các loài có sở vật chất chủ yếu axit nucleic
ADN cấu tạo từ loại nuclêôtit A, T, G, X
Protein cấu tạo từ 20 lọai axit amin khác
(74)nguồn gốc từ VK lam nội cộng sinh với TBTV
4.Củng cố kiến thức:
Hãy nêu chứng chứng minh loài người có quan hệ họ hàng với thú, đặc biệt quan hệ gần gũi với tinh tinh?
Trả lời câu hỏi SGK?
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 25 Học thuyết Lacmac học thuyết Đacuyn.
Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày soạn: 15/11 Ngày dạy:
BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC
VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu luận điểm thuyết tiến hóa Lamac Đacuyn Nêu đóng góp tồn Lamac Đacuyn
Trình bày khác biệt học thuyết Đacuyn so với học thuyết Lamac
So sánh chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo theo quan điểm Đacuyn 2.Kĩ năng:
Biết phân tích, so sánh, phán đốn xây dựng giả thuyết khoa học thơng qua tóm tắt Đacuyn
Biết hệ thống hóa, khái quát tìm hiểu nguồn gốc chung lồi thơng qua hình 25.2
3.Thái độ hành vi:
Giải thích tính đa dạng tiến hóa sinh giới ngày
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 25.1 – 25.2 SGK
Sưu tầm mẫu chuyện đời nghiệp Lamac Đacuyn Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Trình bày đưa chứng để chứng minh loài sinh vật ngày có chung nguồn gốc?
Giáo viên nhận xét:
3.Nội dung mới:
(75)hóa tức q trình biến đổi vừa phức tạp, vừa đa dạng, vừa thích nghi từ dạng ban đầu phát sinh dạng
Từ xa xưa, loài người quan tâm đến vấn đề xuất tư tưởng tiến hóa để giải thích:
+Ngun nhân tiến hóa (làm chuyển đổi từ loài đến loài mới): Tại sinh
vật lại thích nghi kì diệu với mơi trường sống? Tại sinh vật lại đa dạng, phong phú?
+Cơ chế tiến hóa: q trình tiến hóa diễn theo đường nào?
Để hiểu rõ vấn đề trên, hôm ta học Bài 25
HỌC THUYẾT LAMAC VÀ ĐACUYN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Nhận xét chiều dài cổ hươu? Tại cổ hươu lại có chiều dài vậy?
2.Theo Lamac, nguyên nhân tạo biến đổi chiều dài cổ hươu?
3.Lamac giải thích chế biến đổi chiều dài cổ hươu nào?
4.Đặc điểm cổ dài hươu có di truyền cho hệ sau khơng?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
-Ngoại cảnh biến đổi nguyên nhân, biến đổi thích nghi, khơng có dạng bị đào thải
kết quảSai, ngoại cảnh biến đổi làm sinh vật
cũng biến đổi theo nhiều hướng khác nhau, biến đổi biến đổi thích nghi, biến đổi khơng thích nghi bị đào thải Nhận định với thường biến
-Mọi biến đổi đời sống SV di
truyền đượcSai, biến dị tổ hợp đột biến
di truyền được, thường biến biến đổi kiểu hình kiểu gen phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng mơi trường khơng di truyền
-SV có phản ứng giống trước
điều kiện ngoại cảnh Sai, sinh vật phát sinh
biến dị theo hướng khác trước điều kiện ngoại cảnh
-Ngoại cảnh biến đổi làm SV biến đổi theo Chỉ SV thích nghi với mơi trường tồn được, sinh vật khơng
thích nghi bị đào thảiĐúng
GV hỏi tiếp: Nếu quan điểm Lamac cắt đuôi chuột sinh chuột
I.Học thuyết tiến hóa của Lamac:
Ngun nhân: Mơi trường sống thay đổi chậm chạp liên tục
Cơ chế: Sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động quan để thích ứng Cơ quan hoạt động nhiều phát triển ngược lại
Sự hình thành đặc điểm thích nghi: tương tác sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan”, di truyền cho hệ sau
Sự hình thành loài mới: từ
một loài tổ tiên, sinh vật “tập
luyện” để thích ứng với thay đơi mơi trường theo nhiều
hướng khác nhauhình thành nên
nhiều lồi Khơng có lồi bị tiêu diệt
(76)con có nào?
Những quan niệm chưa thuyết tiến hóa Lamac điều kiện lịch sử hạn chế khoa học đương thời
di truyền Chưa thành công việc giải thích hình thành đặc điểm thích nghi
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Vậy từ nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên giới sống đa dạng phong phú ngày nay?
2.Sinh giới đa dạng ngày có thống khơng? Tại sao?
3.Hãy giải thích nguyên nhân, chế tiến hóa, hình thành đặc điểm thích nghi hình thành lồi mới?
4.Đacuyn giải thích điểm tồn thuyết tiến hóa Lamac nào?
Biến dị phát sinh vô hướng SV phải đấu tranh sinh tồn, cá thể mang biến dị di truyền có lợi tồn tại, sinh sản ưu
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung
II.Học thuyết tiến hóa của Đacuyn:
Nguyên nhân tiến hóa: đấu tranh sinh tồn
Cơ chế tiến hóa: Chọn lọc tự
nhiên (sự tích lũy, di truyền các
biến dị có lợi, đào thải các biến dị có lợi)
Sự hình thành đặc điểm thích nghi: biến dị phát sinh vơ hướng Sự thích nghi đạt qua đào thải dạng thích nghi
Sự hình thành lồi mới: lồi hình thành sống sót, sinh sản ưu cá thể mang biến dị có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên từ nguồn gốc chung
Tồn tại: chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền Chưa giải thích nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị
4.Củng cố kiến thức:
Hoàn thành bảng so sánh quan niệm Lamac Đacuyn tiến hóa?
Nội dung so sánh Quan niệm Lamac Quan niệm Đacuyn Nguyên nhân tiến hóa
Cơ chế tiến hóa
Sự hình thành đặc điểm thích nghi
Sự hình thành lồi Tồn
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 26.Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại.
Ô DUYỆT
(77)Tuần: 14, 15 Tiết: 28, 28 Ngày soạn: 19/11
Ngày dạy:
BÀI 26 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu tóm tắt hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp đại Nêu nguồn nguyên liệu tiến hóa
Trình bày phân biệt khái niệm tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn thuyết tiến hóa tổng hợp, nêu mối quan tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn
Nêu khái niệm nhân tố tiến hóa nhân tố tiến hóa: q trình đột biến, q trình di nhập gen, trình chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên yếu tố ngẫu nhiên
Nêu phân tích vai trị nhân tố tiến hóa, chọn lọc tự nhiên nhân tố nhất, từ rút mối quan hệ nhân tố tiến hóa
2.Kĩ năng:
Kĩ phân tích, tổng hợp thơng qua việc phân biệt biệt tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn
Kĩ làm tập thơng qua tập để thấy vai trị nhân tố tiến hóa
Kĩ hệ thống hóa, khái qt hóa thơng qua thiết lập sơ đồ mối quan hệ nhân tố tiến hóa
3.Thái độ, hành vi:
Giải thích tính đa dạng tiến hóa sinh giới ngày
Thấy mối quan hệ nhân thông qua hoạt động tìm hiểu nhân tố tiến hóa
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phiếu học tập
Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
So sánh quan niệm Lamac Đacuyn tiến hóa? Nêu tồn chung thuyết tiến hóa này?
Giáo viên nhận xét:
3.Nội dung mới:
GV đặt vấn đề: Quan niệm đại giải tồn thuyết tiến
hóa cổ điển, giải thích tiến hóa nàoBài 26
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(78)hỏi:
Sự đời thuyết tiến hóa tổng hợp? Giải thích tên gọi thuyết tiến hóa tổng hợp?
GV giới thiệu: tiến hóa sinh học phát sinh, phát triển giới SV, thuật ngữ áp dụng cho cấp độ tổ chức sống, từ tiến hóa đại phân tử sinh học, tế bào, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh Vấn đề nhất, trung tâm thuyết tiến hóa biến đổi lồi dẫn đến hình thành lồi Sự hình thành loài xem ranh giới tiến nhỏ tiến hóa lớn
GV cho HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm:
1.Hồn thành phiếu học tập sau:
Chỉ tiêu so sánh Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Thực chất Quy mơ
2.Mối quan hệ tiến hóa nhỏ tiến hóa nhỏ?
GV mở rộng: Tại quần thể xem đơn vị
tiến hóa sở? Vì:
-Quần thể đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản lồi tự nhiên
-Quần thể có tính toàn vẹn di truyền (đặc
trưng tần số tương đối alen một hoặc số gen đó)
-Quần thể có khả bị biến đổi cấu di truyền qua hệ, tần số tương đối alen bị biến đổi tác động số nhân tố tiên hóa hay trao đổi gen quần thể loài
Ở cấp độ cá thể loài:
Các giai đoạn tiến hóa nhỏ: giai đoạn (giai
đoạn biến đổi cấu trúc di truyền quần thể, giai đọan chọn lọc tích lũy biến dị có lợi giai đoạn cách li sinh sản với quần thể gốc quần thể đã biến đổi)
GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân làm cho cấu trúc di truyền quần thể ban đầu bị thay đổi Nói cách khác ngun liệu q trình tiến hóa gì?
3.Nguồn biến dị di truyền quần thể
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Nguồn biến dị quần thể có phải tổng hợp tất biến dị phát sinh cá thể trong
nguồn nguyên liệu tiến hóa: 1.Sự đời thuyết tiến hóa tổng hợp:
Thuyết tiến hóa tổng hợp đời vào năm 40 kỉ XX, kết hợp chế tiến hóa chọn lọc tự nhiên theo Đacuyn với thành tựu di truyền học đặc biệt di truyền học quần thể
2.Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn:
-Tiến hóa nhỏ: trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể, xuất cách li
sinh sản với quần thể gốchình
thành lồi Tiến hóa nhỏ
trên phạm vị nhỏ (phạm vị một
lồi)
-Tiến hóa lớn: q trình hình thành nhóm phân loại lồi, biến đổi quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất đơn vị phân loại loài
-Mối quan hệ: sở trình hình thành nhóm phân loại loại lồi (tiến hóa lớn) trình hình
(79)quần thể khơng? Nó bao gồm biến dị nào?
Bao gồm đột biến gen, đột biến NST biến dị tổ hợp
2.Nếu cá thể giao tử quần thể khác loài mang gen đột biến phát tán đến quần thể có làm tăng thêm nguồn biến dị của quần thể không?
Nguồn biến dị di truyền quần thể gồm: +Mọi biến dị quần thể phát sinh đột
biến, giao phối (biến dị tổ hợp)
+Sự di chuyển cá thể giao tử từ quần thể khác vào
3.Đột biến lặn biểu thành thể đột biến nào?
Đột biến lặn (thường có hại) biểu
kiểu hình trạng thái đồng hợp Trong tổ hợp dị hợp, tính có hại dung hịa tồn quần thể
4.Thế biến dị tổ hợp? Vai trị biến dị tổ hợp tiến hóa?
-Biến dị tổ hợp biến dị xuất tổ hợp lại vật chất di truyền hệ bố mẹ thông qua giao phối, xuất tính trạng khơng có bố mẹ
-Trong thể, số cặp gen dị hợp lớn, số loại kiểu gen lại lớn, chứa nhiều
biến dị tổ hợp biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu
phong phú cho tiến hóa
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV
hồn thiện nội dung:
3.Nguồn biến dị di truyền của quần thể:
-Đột biến nguồn biến dị sơ cấp
-Biến dị tổ hợp nguồn biến dị thứ cấp
GV giới thiệu: Các nhân tố: đột biến, chọn lọc tự nhiê, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen
trong quần thể cấu trúc di truyền cách li sinh
sản loài Do chúng gọi nhân tố
tiến hóa
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Khái niệm nhân tố tiến hóa? 2.Tại đa số đột biến có hại lại được xem ngun liệu cho q trình tiến hóa?
Vì phần lớn đột biến tự nhiên có hại cho thể đột biến gen thường gen lặn tồn bên cạnh gen trội tương ứng thể dị hợp khơng biểu kiểu hình Khi điều kiện sống thay đổi, tổ hợp gen thay đổi giá trị giá trị thích nghi trở nên có lợi
II.Các nhân tố tiến hóa: 1.Khái niệm:
Là nhân tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể
2.Các nhân tố tiến hóa: a.Đột biến:
Đột biến loại nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể
Tần số đột biến gen
thấp Mỗi thể có hàng ngàn
(80)Nếu qua giao phối, gen lặn phát tán quần thể, vào trạng thái đồng hợp biều thành kiểu hình có hại, chọn lọc tự nhiên đào thải kiểu gen có hại
3.Đột biến nhân tố tiến hóa có định hướng khơng?
Khơng, tính chất đột biến vơ hướng khơng xác định
GV đưa ví dụ: Nếu có cừu tách khỏi đàn, có kiểu gen Aa, kiểu gen aa Xác định cấu trúc di truyền quần thể cừu sau biến động trên? So sánh với quần thể lúc ban đầu
Các trường hợp trao đổi giao tử quần thể làm thay đổi cấu trúc di truyền quần thể
Vậy di nhập gen?
Gọi HS trả lời, khác bổ sung, GV hoàn thiện nội
dung
Tiếp tục GV yêu cầu HS tham khảo SGK, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Q trình giao phối gì? Vai trị q trình giao phối tiến hóa?
2.Giao phối gồm dạng nào?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV
hồn thiện nội dung lưu ý:
-Có alen đứng riêng có hại tổ hợp với đột biến khác có lợi
-Xác suất để xuất đồng thời đột biến có lợi kiểu gen vô nhỏ cá thể mang đột biến riêng lẻ giao phối nhanh chóng tạo thành hợp tử chứa đột biến
GV hỏi tiếp:
1.Vậy giao phối ngâu nhiên có phải nhân tố tiến hóa khơng?
2.Q trình giao phối khơng ngẫu nhiên nhân tố tiến hóa có hướng khơng? Tại sao?
Vì giao phối khơng ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp qua hệ thay đổi thành phần kiểu gen giúp quần thể thích nghi khơng Có nghĩa cấp độ phân tử, giao phối ngẫu nhiên nhân tố tiến hóa có hướng cấp độ thể không
GV hỏi tiếp:
Đột biến xem nguyên liệu sơ cấp tiến hóa
Đột biến gen qua giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho q trình tiến hóa
b.Di – Nhập gen:
Di – Nhập gen tượng trao đổi cá thể giao tử quần thể làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể
c.Giao phối khơng ngẫu nhiên:
-Q trình giao phối tái tổ hợp vật chất di truyền, tạo gen phối hợp, biểu kiểu hình tính trạng quy định gen riêng rẽ mà thường nhóm gen
-Vai trị q trình giao phối:
+Làm trung hịa tính có hại đột biến, góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi
+Làm cho đột biến phát tán quần thể tạo vô số biến dị tổ hợp, nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa
-Giao phối gồm dạng:
giao phối ngẫu nhiên (ngẫu
phối) giao phối không ngẫu
nhiên (giao phối có chọn lọc,
giao phối cận huyết tự phối) +Giao phối ngẫu nhiên: không làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể nên khơng coi nhân tố tiến hóa
(81)1.Cháy rừng, bão lụt làm số lượng đáng kể cá thể quần thể bị tiêu diệt có làm thay đổi cấu
trúc di truyền quần thể khơng? Có
2.Vậy cháy rừng, bão lụt thuộc nhóm nhân tố nhân tố học?
Nhân tố ngẫu nhiên (những nhân tố bất thường
khác)
GV đưa VD: Trong quần thể có 500 cá thể với tỉ lệ kiểu gen 0,6AA: 0,3Aa: 0,1aa Số cá thể bị chết sau thiên tai 450, có 50 cá thể mang kiểu gen aa, 50 cá thể mang kiểu gen Aa, 350 cá thể mang kiểu gen AA.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Quần thể có biến động ngẫu nhiên khơng? Xác định tần số alen thành phân kiểu gen quần thể sau biến động?
2.Cấu trúc di truyền quần thể thế nào giả sử có 450 cá thể bị chết có 150 Aa, 300 Aa gen trội A quy định kiểu hình thích nghi?
3.Một quần thể có 1000 cá thể quần thể có 10000 cá thể Mất 50% số cá thể mang kiểu gen khác với xác suất ngẫu nhiên Cấu trúc di truyền quần thể bị thay đổi nhiều hơn? Tại sao?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV
hoàn thiện nội dung lưu ý:
Đột biến Giao phối không ngẫu nhiên
Thay đổi tần số Thay đổi thành phần alen kiểu gen
Di – Nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên
GV giới thiệu chuyển ý: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng khác nhau, tạo nhiều tổ hợp gen
hợp, cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa
+Giao phối khơng ngẫu nhiên nhân tố tiến hóa khơng làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen quần thể theo hướng làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp qua hệ
d.Các yếu tố ngẫu nhiên: -Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể
-Sự biến đổi ngẫu nhiên cấu trúc di truyền hay xảy với quần thể có kích thước nhỏ
-Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể không theo hướng định
(82)khác Các tổ hợp gen có lợi sinh sản chiếm ưu nhờ chọn lọc tự nhiên giữ lại
GV nêu tiếp: Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể gọi q trình tiến hóa nhỏ
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Thực chất chọn lọc tự nhiên gì?
2.Chọn lọc tự nhiên chọn lọc kiểu gen hay kiểu hình?
3.Tại nói chọn lọc tự nhiên nhân tố tiến hóa có hướng?
4.Kết chọn lọc tự nhiên? Tốc độ chọn lọc tự nhiên? Tại chọn lọc chống lại alen trội lại diễn với tốc độ nhanh chọn lọc chống lại alen lặn?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV
hồn thiện nội dung: GV đặt câu hỏi tiếp:
1.Vì nói thực chất CLTN phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể?
Vì thực tế có cá thể khỏe mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu điều kiện bất lợi, sống lâu lại khơng có khả sinh sản khơng đóng góp vào vốn gen quần
thể vơ nghĩa mặt tiến hóa
2.Vì CLTN làm thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn nhanh so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?
Vì NST VK có chiếc, gen có alen
chất q trình phân hóa mức độ thành đạt sinh sản cá thể với kiểu gen khác
-Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể theo
hướng xác định (Chọn lọc tự
nhiên nhân tố tiến hóa có hướng)
-Kết chọn lọc tự nhiên: quần thể có nhiều kiểu gen thích nghi
-Tốc độ chọn lọc tự nhiên tùy thuộc vào nhiều yếu tố
4.Củng cố kiến thức:
Tóm tắt qua sơ đồ
Đột biến Giao phối không
ngẫu nhiên
Thay đổi tần số Thay đổi thành phần CLTN Kiểu gen Lồi alen kiểu gen thích nghi
Di – Nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên
Trong nhân tố tiến hóa học, nhân tố nào:
-Làm thay đổi tần số alen dẫn đến thay đổi thành phần kiểu gen quần thể? -Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen
(83)5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 27 Quá trình hình thành quần thể thích nghi.
PHẦN BỔ SUNG:
Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: 22/11 Ngày dạy:
BÀI 27 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
I.MỤC TIÊU:
(84)Nêu khái niệm đặc điểm thích nghi
Trình bày q trình hình thành quần thể thích nghi lấy ví dụ minh họa Mơ tả thí nghiệm chứng minh vai trị CLTN q trình hình thành quần thể thích nghi
Giải thích thích nghi hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi
2.Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức học để giải thích q trình hình thành sinh vật thích nghi sưu tầm
Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm nhỏ, kĩ làm việc độc lập với SGK
3.Thái độ:
Giải thích giới sinh vật lại vơ đa dạng phong phú
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 27.1 – 27.2 SGK Phiếu học tập
Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Tại phần lớn đột biến gen có hại cho thể sinh vật đột biến gen coi nguồn phát sinh biến dị di truyền cho chọn lọc tự nhiên?
Hiện tượng di nhập gen ảnh hưởng đến vôn gen tần số alen quần thể?
Tại kích thước quần thể bị giảm mạnh tần số alen lại thay đổi nhanh chóng?
Giao phối khơng ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể nào?
Giáo viên nhận xét:
3.Nội dung mới:
GV nêu vấn đề: Thích nghi gì? Các sinh vật thích nghi với môi trường
nào? Để hiểu rõ nội dung nàyBài 27
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV cho HS quan sát hình ảnh 27.1, tham khảo
SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Đâu đặc điểm thích nghi sâu sồi? Giải thích?
2.Những hình ảnh xem thích nghi kiểu hình hay thích nghi kiểu gen? Thích nghi kiểu hình thích nghi kiểu gen gì?
3.Vậy cho biết đặc điểm thích nghi gì?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
1.Nếu đặc điểm thích nghi có sinh vật hệ có ý nghĩa q trình tiến hóa hay khơng? Khi đặc điểm thích nghi có ý nghĩa lớn với tiến hóa?
I.Khái niệm đặc điểm thích nghi:
1.Khái niệm:
Các đặc điểm thich nghi giúp sinh vật thích nghi với mơi trường làm tăng khả sống sót sinh sản chúng
2.Đặc điểm:
Hồn thiện khả thích nghi cá thể sinh vật quần thể từ hệ sang hệ khác
(85)2.Quần thể thích nghi thể nào?
thế hệ khác GV nêu: CLTN đào thải cá thể có kiểu
hình khơng thích nghi làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Cho VD đặc điểm thích nghi? 2.Cho biết xuất đặc điểm thích nghi nói riêng đặc điểm di truyền nói chung thể sinh vật kết trình nào?
3.Tại năm 1941 penicilin tiêu diệt VK
rất hiệu quả1944 xuất số chủng kháng
thuốc 1992 có tới 95% chủng kháng
thuốc?
4.VK sinh vật đa bào bậc cao sinh vật có tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn? Tại sao?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung
Nội dung so sánh Thí nghiệm Thí nghiệm Đối tượng
Cách tiến hành Kết thu Nhận xét vai trò CLTN
II.Q trình hình thành quần thể thích nghi:
1.Cơ sở di truyền quá trình hình thành quần thể thích nghi:
Q trình phát sinh tích lũy gen đột biến lồi
Tốc độ sinh sản loài Áp lực chọn lọc tự nhiên 2.Thí nghiệm chứng minh vai trị CLTN q trình hình thành quần thể thích nghi:
Nội dung phiếu học tập
GV nêu câu hỏi:
1.Cá thích nghi mơi trường nước, chim bay lượn khơng trung, lồi đổi lại mơi trường sống có tồn khơng? Tại sao?
2.Hoa bầu bí thụ phấn nhờ gió, trùng; có gió khơng có trùng liệu có thụ phấn khơng?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung
III.Sự hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi:
Các đặc điểm thích nghi sinh vật khơng phải hồn hảo mà mang tính tương đối mơi trường thích nghi mơi trường khác lại khơng thích nghi
4.Củng cố kiến thức:
Thế đặc điểm thích nghi? Phân biệt thích nghi kiểu hình với thích nghi kiểu gen
Tại loài nấm độc lại có màu sắc sặc sỡ?
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 28 Loài.
(86)Ô DUYỆT
Duyệt, ngày………tháng……năm 2008 Tổ trưởng
Tuần: 16 Tiết: 31 Ngày soạn: 01/01
Ngày dạy: BÀI 28 LOÀI
I.MỤC TIÊU:
Giải thích khái niệm lồi sinh học
Nêu giải thích chế cách li trước hợp tử Nêu giải thích chế cách li sau hợp tử
Giải thích vai trị chế cách li q trình tiến hóa
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
(87)Các hình ảnh khác có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Nêu khái niệm đặc điểm thích nghi? Giải thích lồi nấm độc hại thường có màu sắc sặc sỡ?
Trình bày trình hình thành quần thể thích nghi? Giải thích hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi?
Giáo viên nhận xét:
3.Nội dung mới:
LOÀI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Cho đến định nghĩa lồi khơng áp
dụng cho tất loài sinh vật
GV đưa câu hỏi:
Để biết hai loài khác dựa vào đâu?
GV hỏi tiếp: Dựa vào hình thái để đưa khái
niệm lồi có xác chưa?
1942 nhà tiến hóa học Mayơ định nghĩa vè lồi sinh học
Định nghĩa loài sinh học Mayơ ?
Định nghĩa loài sinh học Mayơ nhấn mạnh điều gì?
Hai lồi giống hình thái khơng có khả giao phối với khơng xếp vào loài
Để phân biệt hai quần thể lồi hay lồi khác việc sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản xác
Hãy lấy VD lồi khơng phân biệt được khái niệm Mayơ?
Loài sinh sản vơ tính, tự phối đơn tính sinh
Vậy nhược điểm khái niệm loài của Mayơ?
Trong tự nhiên không đơn giản nhiều khó nhận biết hai quần thể có thực cách li sinh sản với hay khơng hay với lồi sinh sản vơ tính khơng thể dùng tiếu chí sinh sản
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
I.Khái niệm lồi sinh học:
Lồi nhóm quần thể gồm cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh đời có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể khác
Tham khảo phần I: Dựa vào đâu (tiêu chuẩn) để
phân biệt hai loài thân thuộc?
GV gọi HS trả lời, bổ sung nhấn mạnh: Để
phân biệt loài với loài nhiều
II.Các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc:
(88)lúc phải dùng nhiều tiêu chuẩn
Theo Mayơ cách li sinh sản xếp vào tiêu chuẩn di truyền
-Tiêu chuẩn sinh lí hóa sinh -Tiêu chuẩn di truyền
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm hồn thành
bảng sau: Mức độ
cách li
Các kiểu Đặc
điểm
Ví dụ Cách li
trước hợp tử
Cách li nơi Cách li tập tính Cách li thời gian Cách li học Giao tử bị chết Cách li
sau hợp tử
Hợp tử bị chết Con lai giảm khả sống Con lai sống khơng có khả sinh sản
Gọi nhóm trình bày nội dung nhóm,
nhóm khác bổ sung, GV hồn thiện nội dung
III.Các chế cách li sinh sản giữa loài:
1.Cách li trước hợp tử:
-Cách li nơi ở: Sống khu vực địa lí, sinh cảnh khác nên khơng giao phối
VD: số lồi cá sơng quen
sống bùn, hạn chế giao phối với loài khác
-Cách li tập tính: lồi có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với
VD: “em có biết”
-Cách li thời gian: thời gian sinh sản vào mùa khác nên khơng có điều kiện giao phối với
VD: Cây Mao lương
-Cách li học: Cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với
VD: SGK
-Giao tử bị chết: tinh trùng khơng có khả sống âm đạo khác loài
2.Cách li sau hợp tử:
-Hợp tử bị chết: tạo hợp tử hợp tử bị chết
VD: Lai cừu với dê
-Con lai giảm khả sống: lai chết sau lọt lòng chết trước tuổi trưởng thành
VD: Lai Zanschneria canavowis
z séptentrionelistất lai F1
khỏe, F2 lùn, mộc chậm,…
(89)VD: Lừa ngựa
Tóm lại: Các chế cách li có vai trị quan trọng q trình tiến hóa chúng ngăn cản lồi trao đổi vốn gen cho nhau, vật loài trì đặc trưng riêng
4.Củng cố kiến thức:
Khái niệm loài sinh học?
Các chế cách li sinh sản loài?
Đọc phần kết luận “em có biết SGK”
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 29 Q trình hình thành lồi.
PHẦN BỔ SUNG:
Tuần: 17 Tiết: 32 Ngày soạn: 22/11
Ngày dạy: BÀI 29 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI
I.MỤC TIÊU:
Giải thích cách li địa lí dẫn đến phân hóa vốn gen quần thể
Giải thích quần đảo lại nơi lý tưởng cho q trình hình thành lồi
Trình bày thí nghiệm Đơđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến cách li sinh sản
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 29 SGK Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
(90)
Lồi sinh học gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại lồi có xác không? Tại sao?
Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn để phân biệt lồi vi khuẩn? Trình bày chế cách li vai trò chế cách li trình tiến hóa?
3.Nội dung mới:
Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Cách li địa lí gì? Kết q trình cách li địa lí? Cho ví dụ?
2.Hình thành lồi đường địa lí thường xảy với lồi có đặc điểm nào? Thời gian diễn lâu hay nhanh?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
Tại quần thể nơi lý tưởng cho quá trình hình thành lồi mới?
Giữa đảo có cách li địa lí tương đối nên sinh vật đảo trao đổi vốn gen cho nhau, khoảng cách đảo không lớn để cá thể khơng di cư tới Một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo điều kiện sống cách li tương đối mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cư thành loài
Tại đảo thường hay có lồi đặc hữu?
Khi nhóm cá thể phát tán từ đất liền đảo nhóm cá thể mang theo vốn gen nhỏ khác biệt với vốn gen quần thể gốc, sau điều kiện tự nhiên đảo tạo điều kiện cho CLTN phân hóa tiếp vốn gen quần thể đảo Đồng thời nhân tố tiến hóa ngẫu nhiên tác động làm phân hóa vốn gen quần thể với quần thể gốc Do có cách li địa lí nên giao lưu vốn gen quần thể lân
cận gần khơng xảy raquần thể đảo có đặc
điểm riêng
I.Hình thành lồi khác khu vực địa lí:
1.Vai trị cách li địa l1 trong q trình hình thành lồi mới:
Do sống điều kiện địa lí khác nên CLTN làm thay đổi tần số alen quần thể cách li theo cách khác
Các nhân tố tiến hóa khác yếu tố ngẫu nhiên, đột biến giao phối, yếu tố không ngẫu nhiên quần thể góp phần đáng kể nên sai khác tần số alen, quần thể
cách li tập tính, cách li mùa vụ,
cách li sinh sảnlồi
Q trình hình thành lồi đường địa lí xảy cách chậm chạp, qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm hồn thành
phiếu học tập: Đối tượng Nguyên liệu Cách tiến hành
2.Thí nghiệm chứng minh q trình hình thành lồi cách li địa lí:
Đối tượng: ruồi giấm (Drosophila pseudo obscura)
(91)Kết
Nhận xét giải thích
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung
đường mantozơ
Cách tiến hành: chia quần thể ruồi giấm thành nhiều quần thể nhỏ nuôi môi
trường nhân tạo khác (một
ni mơi trường có tinh bột và ni mơi trường có mantozơ) lọ thủy tinh riêng biệt Sau cho hai lồi sống chung với để xem chúng có giao phối với khơng
Kết quả: Ruồi mantozơ thích giao phối với ruồi mantozơ ruồi tinh bột ngược lại
Nhận xét: cách li địa lí khác biệt mơi trường
sốngxuất tập tính giao phối
Giải thích: CLTN phân hóa tần số alen hai quần thể làm cho chúng thích nghi với tiêu hóa loại thích ăn khác
nhautích lũy thành phần hóa học
khác nhaumùi khác sự giao
phối có chọn lọc cách li sinh sản
4.Củng cố kiến thức:
Giải thích vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi mới?
Giải thích thí nghiệm Đốtđơ?
Đọc phần kết luận kiến thức sau SGK
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 30.Q trình hình thành lồi (tiếp theo).
(92)Ô DUYỆT
Duyệt, ngày………tháng……năm 2008 Tổ trưởng
Tuần: 23 Tiết: 30 Ngày soạn: 30/11 Ngày dạy:
BÀI 30 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI
(TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU:
Giải thích trình hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa Giải thích cách li tập tính cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 30 SGK
Các hình ảnh khác có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Trình bày vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi mới?
Trình bày thí nghiệm chứng minh q trình hình thành lồi cách li địa lí?
3.Nội dung mới:
Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI (tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời II.Hình thành loài khu vực
(93)các câu hỏi:
Cho HS xem loài cá hồ Châu Phi
1.Ví dụ minh họa điều? giải thích? 2.Từ ví dụ rút kết luận trình hình thành lồi?
Cho HS xem ví dụ cỏ băng, cỏ sâu róm bãi bồi sơng Vơnga
1.Cùng khu vực lồi hình thành thơng qua đường nào?
2.Kết luận rút từ đường hình thành lồi đường sinh thái?
3.Hình thành lồi đường sinh thái thường xảy với đối tượng nào?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung
địa lí:
1.Hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái:
a.Hình thành lồi cách li tập tính:
Các cá thể quần thể đột biến có kiểu gen định làm thay đổi số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối cá thể có xu hướng giao phối với tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc Lâu dần giao phối không ngẫu nhiên nhân tố tiến hóa tác động dẫn đến cách li
sinh sảnlồi
b.Hình thành lồi cách li sinh thái:
Hai quần thể lồi sống khu vực địa lí ổ sinh thái khác lâu dần nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen
quần thể cách li sinh sảnhình thành
lồi
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi:
1.Thế lai xa? Lai xa thường gặp trở ngại gì? Vì thể lai xa thường khơng có khả sinh sản?
2.Có phải thể lai xa bất thụ không tạo thành lồi khơng?
3.Để khắc phục trở ngại lai xa người ta làm gì?
4.Tại đa bội hóa khắc phục trở ngại đó? Người ta tiến hành nào? Có dạng đa bội hóa?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung GV hỏi tiếp:
1.Vì lai xa đa bội hóa đường hình thành phổ biến thực vật bậc cao gặp động vật?
2.Sự xuất cá thể lai xa đa bội hóa xem loài chưa?
3.Liên hệ thực tế lai xa đa bội hóa
2.Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hóa:
Lai xa phép lai cá thể
thuộc loài khác nhaucon lai bất
thụ
Tuy nhiên, trường hợp sinh sản vơ tính động vật sinh sản lại hình thành lồi lai xa
Đa bội hóa hay gọi song nhị bội trường hợp lai khác lồi đột biến làm nhân đơi tồn bộ NST
Lồi hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có NST lưỡng bội loài bố mẹ nên chúng giảm phân bình thường hồn tồn hữu thụ
4.Củng cố kiến thức:
(94)
Hình thành lồi cách li tập tính cách lisinh thái?
Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hóa?
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài
PHẦN BỔ SUNG KIẾN THỨC
Tuần: 24 Tiết: 31 Ngày soạn: 25/01
Ngày dạy: BÀI 31 TIẾN HÓA LỚN
I.MỤC TIÊU:
Trình bày tiến hóa lớn?
Giải thích nghiên cứu q trình tiến hóa lớn làm sáng tỏ vấn đề sinh giới
Trình bày số nghiên cứu thực nghiệm tiến hóa lớn
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình 31 SGK
Các hình ảnh khác có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Trình bày q trình hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái?
Quá trình hình thành nhờ chế lai xa đa bội hóa?
3.Nội dung mới:
TIẾN HÓA LỚN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV chiếu sơ đồ phân loại sinh giới số
tranh ảnh minh họa nguồn gốc loài Cá phổi 150 triệu năm cá phổi ngày Một số động vật có vú trước ngày
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
I.Tiến hóa lớn vấn đề phân loại giới sống:
(95)câu hỏi:
1.Thế tiến hóa (đã học Bài 26)?
2.Thời gian diễn tiến hóa lớn lâu dài, nghiên cứu tiến hóa lớn cách nào?
3.Tại sinh giới lại đa dạng? Hãy kể tên đơn vị phân loại loài mà em biết?
Rút nhận xét tốc độ tiến hóa nhóm sinh vật khác nhau? Dựa vào sơ đồ nhánh phân loại cho biết chiều hướng tiến hóa mặt cấu trúc thể nhóm sinh vật?
Tại bên cạnh lồi có tổ chức thể phức tạp tồn lồi có cấu trúc đơn giản?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung lưu ý:
-Hình thành lồi kết thúc q trình tiến hóa nhỏtiến hóa lớn Lồi sau hình thành lại bắt đầu trình tiến hóa nhỏlồi Các lồi có quan hệ họ hàng gần nhấtxếp chung vào chi,…
-Tốc độ tiến hóa hình thành nên lồi nhánh khơng nhau, có nhánh tiến hóa nhanh, có nhánh tiến hóa qua hàng triệu năm không thay đổi nhiều
-Về mức độ tổ chức thể: lồi sinh vật tiến hóa từ đơn giản phức tạp
-Về mức độ phân hóa đặc điểm hình thái cấu trúc lồi nhóm đơn vị phân loại lồi cịn nhiều vấn đề tranh luận
-Về số chiều hướng tiến hóa: tiến hóa khơng xảy nhằm mục đích định khơng phải số nhánh tiến khơng có xu hướng định
VD: Mối quan hệ vật ăn thịt mồi CLTN trì củng cố làm xuất xu hướng gia tăng kích thước lồi vật Sự gia tăng kích thước có giới hạn CLTN ln chọn lọc kiểu hình hòa hòa thỏa mãn nhiều yêu cầu khác sinh tồn trì nịi giống
-Các lồi sinh vật TĐ khơng phải tiến hóa theo hướng tổ chức ngày cao thực số loài có cấu tạo thể phức tạp nhiều so với số lồi có cấu tạo đơn giản Các lồi VK cư dân đơng đúc đa dạng nhất, qua hàng tỉ năm dạng đơn bào Những sinh vật tồn SV thích nghi với mơi trường sống
hàng triệu năm làm xuất đơn vị phân loại lồi
2.Đối tượng nghiên cứu: Hóa thạch
Phân loại sinh giới thành đơn vị đựa vào mức độ giống đặc điểm hình thái, hóa sinh, sinh học phân tử
3.Đặc điểm tiến hóa của sinh giới:
Các lồi sinh vật tiến hóa từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hóa phân nhánh tạo nên sinh giới vơ đa dạng
Các nhóm lồi khác phân loại thành nhóm phân loại: lồi, chi, bộ, họ, lớp, ngành, giới
Tốc độ tiến hóa hình thành lồi nhóm sinh vật khác khác
Một số nhóm sinh vật tiến hóa tăng dần mức độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp Một số khác lại tiến hóa theo kiểu đơn giản hóa mức độ tổ chức thể
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
Mơ tả số thực nghiệm tiến hóa lớn?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
II.Một số nghiên cứu thực nghiệm tiến hóa lớn:
(96)GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
-Trong thí nghiệm tảo lục đơn bào lồi thiên địch điều kiện trực tiếp dẫn đến hình thành tập đồn tế bào
-Thí nghiệm gen điều hịa q trình phát triển phơi ruồi giấm cho thấy để có đặc điểm khác biệt lồi đơn vị lồi đơi cần đột biến nhỏ gen điều hòa mà khơng phải tích lũy biến đổi nhỏ Gen điều hòa bị đột biến mở nhầm thời điểm, nhầm vị trí làm xuất đặc điểm khác thường
VD: gen quy định chân ruồi giấm bị mở nhầm vị trí (mọc chân đầu vào chỗ đáng phải mọc râu), đột biến gen khác4 cánh,…
-Sự phát triển không đồng phận thể trình phát triển lồi khác điều hịa hoạt động gen gây nên biến đổi lớn mặt hình thái lồi
-Đa bội hóa xem “đột biến lớn” dẫn đến xuất loài cách nhanh chóng
làm thí nghiệm với tảo lục đơn bào Chloralle vulgaris
Ruồi gấm
Người tinh tinh
4.Củng cố kiến thức:
Giải thích q trình tiến hóa lớn hình thành nên đơn vị phân loại lồi sơ đồ tiến hóa phân nhánh?
Tại bên cạnh lồi có tổ chức thể phức tạp tồn lồi có cấu trúc đơn giản?
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 32.Nguồn gốc sống.
(97)Tuần: 24 Tiết: 32 Ngày soạn: 01/02 Ngày dạy:
CHƯƠNG II SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN
CÙA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 32.NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.MỤC TIÊU:
Trình bày thí nghiệm Milơ chứng minh hợp chất hữu đơn giản hình thành trái đất hình thành
Giải thích thí nghiệm chứng minh trình trùng phân tạo đại phân tử hữu từ đơn phân
Giải thích chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã hình thành
Giải thích hình thành tế bào ngun thủy
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh minh họa SGK hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Giải thích q trình tiến hóa lớn hình thành nên đơn vị phân loại lồi sơ đồ tiến hóa phân nhánh?
Tại bên cạnh lồi có tổ chức thể phức tạp tồn lồi có cấu trúc đơn giản?
3.Nội dung mới:
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: tiến hóa hóa học q trình tiến hóa
các hợp chất hóa học, phản ứng hóa học
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
sơ đồ sau:
1.Các chất khí khí ngun thủy?
I.Tiến hóa hóa học:
(98)
?các hợp chất phức hợp phân tử hữu cơ?
2.Những nhân tố tác động lên giai đoạn
này? Nhân tố hóa học: chất khí khí
nguyên thủy CH4, NH3, H2, nước
Nhân tố vật lí: nguồn lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt mặt trời, tia tử ngoại, phóng điện trong khí quyển, hoạt động núi lửa, phân rã các nguyên tố phóng xạ)
CLTN: chọn lọc phức hợp phân tử có khả chép dịch mã
3.Sự tổng hợp chất hữu theo phương thức hóa diễn theo quy luật nào?
Từ chất vô cơcác chất hữu đơn giảncác
chất hữu phức tạphệ đại phân tử
4.Sự xuất chế tự nhân đơi giải thích nào?
5.Quả đất lúc cịn cổ sơ, chưa có sống Vậy người ta chứng giả thuyết
nào? Giới thiệu sơ đồ thí nghiệm S.Milơ –
1953 Fox với cộng
Điện caohỗn hợp H2, CH4, NH3axit amin Dưới nhiệt độ cao 150 – 180oCmạch polipeptit.
-Những giai đoạn trình tiến hóa hóa học chưa chứng minh mà giả thuyết?
-Các nhà khoa học cho q trình tiến hóa dẫn đến xuất phức hợp phân tử hữu tự dịch mã diễn nào?
-Theo thí nghiệm S.Milơ, chất sống tạo theo đường nhân tạo nào?
Là thí nghiệm để chứng minh từ chất vơ tạo thành chất hữu chưa phải chất sống chúng khơng có dấu hiệu đặc trưng, độc đáo thể sống
-Trong điều kiện Trái Đất nay, liệu hợp chất hữu hình thành từ chất vơ khơng? Tại sao?
-Thành phần khí ngày có giống với trước khơng? Nếu ta để miếng thịt sống khơng khí vài ngày xảy tượng gì? Điều kiện tự nhiên khác hẳn so với Trái Đất thời ngun thủy, đóq trình phát sinh sống khơng thể diễn theo phương thức hóa học Nếu nơi đó, chất hữu tạo thành ngồi thể sống bị vi khuẩn hay bị oxi tự không khí oxy hóa Trong vũ trụ q trình phát sinh sống theo phương thức hóa học diễn
-Vậy ngày nay, trình phát sinh sống diễn theo phương thức nào? theo phương thức sinh học thể sống
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
Quan niệm Ănghen: sống định đời theo phương thức hóa học tiên đốn triết học
chất vơ cơ:
Trong khí ngun thủy
đã có CH4, NH3, C2N2, CO, H2O
do tác dụng nguồn lượng tự nhiên hình thành chất hữu đơn giản đến phức tạp theo trận mưa rơi xuống biển
Các chất hữu đơn giản hòa tan đại dương ngun
thủycơ đọng lại hình thành
chất protein axit nucleic Phân tử tự nhân đôi xuất không cần xúc tác
các enzim (protein) axit
ribonucleic (ARN), đóng vai trị chất xúc tác sinh học, lưu giữ thông tin di truyền Về sau chức chuyển cho protein AND, giữ chức truyền đạt thông tin di truyền
2.Quá trình trùng phân tạo nên đại phân tử hữu cơ:
(99)Chất hữu Trái Đất đến tử vũ trụ hành tinh khác không?
Từ chất hữu cơ, sống hình thành
như nàoII
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Coaxecva gì? Nêu đặc điểm coaxecva? Coaxecva gọi sinh vật chưa?
Chưa có dấu hiệu thể sống: TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản chỉ mầm móng thể sống
2.Để trở thành thể sống độc lập có dấu hiệu đặc trưng sống coaxecva cần có thêm đặc tính nào?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung lưu ý:
1.Kết giai đoạn này? Tại lại gọi giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?
Hình thành TB sơ khai chưa phải sinh vật
2.Người ta chứng minh luận điểm nào?
Thí nghiệm tạo lipoxom, coaxecva có màng bán thấm
3.Giai đoạn chịu tác động nhân tố nào?
Nhân tố vật lí, hóa học nhân tố sinh học (CLTN)
4.Ngày thiên nhiên sống hình thành từ chất vơ theo phương thức hóa học khơng? Vì sao?
II.Tiến hóa tiền sinh học:
1.Sự tạo thành các coaxecva:
Các chất hữu cao phân tử hịa tan mơi trường nước tạo dung dịch keo, hỗn hợp hai dung dịch keo khác tạo thành giọt nhỏ gọi coaxecva
Coaxecva có dấu hiệu sơ khai đặc tính TĐC, sinh trưởng sinh sản Dưới tác đụng CLTN coaxecva ngày hồn thiện
2.Sự hình thành lớp màng: Lớp màng gồm lipit protein thông qua lớp màng coaxecva thực TĐC với môi trường
3.Sự xuất enzim: Enzim đóng vai trị quan trọng chất xúc tác
4.Sự xuất chế tự sao chép:
Nhờ dạng sống sản sinh dạng giống chúng Quá trình phát triển lâu dài từ coaxecva hình thành dạng sống từ chưa có cấu tạo tế bào đến đơn bào đa bào
Quá trình phát sinh sống trãi qua giai đoạn: tiến hóa
hóa họctiến hóa tiền sinh họctiến
hóa sinh học
Ngày sống khơng tiếp tục hình thành từ chất vơ theo phương thức hóa học thiếu điều kiện lịch sử cần thiết có hợp chất hữu tạo ngồi thể bị vi khuẩn phân giải
(100)
Ngoài hệ tương tác protein, axit nucleic đại dương ngun thủy cịn hình thành hệ hợp chất hữu đơn giản: aa, nucleotit,
đường đơn, axcit béo? protein-lipit, hệ prtein-saccarit,…
Vì điều kiện, hệ tương tác tiếp tục phát triển mà tồn hệ protein-axit nucleic?
Vì hệ khơng trải qua giai đoạn tiến hóa tiền sinh học: khơng xuất màng, enzim chế tự chép Qua CLTN, có hệ protein-axit nucleic phát triển thành thể sinh vật có khả tự nhân đôi, tự đổi
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Chuẩn bị Bài 33 Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất.
Tuần: 25 Tiết: 33 Ngày soạn: 01/02
Ngày dạy: BÀI 33.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚIQUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I.MỤC TIÊU:
Hiểu hóa thạch vai trị chứng hóa thạch nghiên cứu tiến hóa sinh giới
Giải thích biến đổi địa chất gắn chặt với phát sinh phát triển sinh giới Trái đất nào?
Trình bày đặc điểm địa lí, khí hậu Trái đất qua kì địa chất đặc điểm lòai sinh vật điển hình kỉ đại địa chất
Nêu nạn đại tuyết chủng xảy Trái đất ảnh hưởng chúng tiến hóa sinh giới
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình SGK
Các hình ảnh khác có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Trình bày giai đoạn tiến hóa hóa học?
Trình bày q trình tiến hóa tiền sinh học? Ngày thiên nhiên sống cịn hình thành từ chất vơ theo phương thức hóa học khơng? Vì sao?
3.Nội dung mới:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV treo hình vẽ dạng hóa thạch, giới
thiệu: VD di tích SV thời trước cịn lưu lại đến ngày hỏi:
Hóa thạch gì?Thường gặp dạng
nào?nêu ví dụ dạng hóa thạch?
Di tích hóa thạch xác nguyên vẹn
được bảo tồn hổ phách di tích hóa thạch để lại đá
Có loại hóa thạch: hóa thạch xác
ngun vẹn, hóa thạch đá (khn trong),
I.Hóa thạch vai trị hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới:
1.Hóa thạch:
Hóa thạch di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp đất đá
(101)hóa thạch dạng dấu vết (khn ngoài)
GV gọi học sinh trả lời, bổ sung GV hồn
thiện nội dung
GV: Hóa thạch di tích sinh vật sống
trong thời đại trước để lại lớp
đá Vậy nghiên cứu hóa thạch để làm gì? 2.Vai
trị hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới
GV cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi:
1.Từ hóa thạch chứa lớp đất đá, suy lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong sinh vật?
2.Căn vào tuổi lớp đất đá chứa hóa thạch, xác định tuổi hóa thạch ngược lại?
3.Nêu VD để chứng minh hóa thạch tài liệu có giá trị việc nghiên cứu lịch sử hình thành vỏ Quả Đất?
GV gọi HS trả lời, bổ sung hoàn thiện nội
dung GV lưu ý: Đặc điểm Phương pháp dùng uran phóng xạ Phương pháp dùng Cacbon phóng xạ Ngtố phóng xạ
Ur235 C14
Chu kì bán rã
4,5 tỉ năm 5730 năm
Kết Xác định tuổi lớp đất đá hóa thạch hàng triệu năm
Xác định tuổi lớp đất đá hóa thạch lên tới 75000 năm
2.Vai trị hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới:
Tầng đất đá không thấy hóa
thạchSV chưa xuất thời kì
hoặc bị tuyệt duyệt giai đoạn trước Tầng đất đá có nhiều hóa
thạchSV phát triển cực thịnh
Hóa thạch hình thành tầng đất có tuổi trùng với tuổi tầng đất
Hóa thạch xếp theo
trình tự lịch sửnguồn gốc tiến hóa
hiện rõ ràng
*Ý nghĩa hóa thạch:
Căn vào tuổi lớp đất đá chứa hóa thạch, xác định tuổi hóa thạch ngược lại
Từ tuổi hóa thạch chứa lớp đất đá, suy lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong sinh vật mối quan hệ lồi
Hóa thạch tài liệu có giá trị việc nghiên cứu lịch sử hình thành vỏ Quả Đất
GV: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển
đất với việc nghiên cứu phát sinh phát triển sống, người ta nghiên cứu quy luật lớp trầm tích tạo nên vỏ Quả đất, khoa học địa tầng
Cho HS đọc mục II, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Thế tượng trao dạt lục địa? 2.Hãy cho biết đặc điểm địa chất khí hậu
II.Lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất:
1.Trái Đất biến đổi địa chất:
Các địa tầng tạo thành kết ngưng đọng vật trầm tích cát hay bùn lên đáy hồ, biển đại dương
(102)như đại?
3.Những sinh vật điển hình đại diễn nào?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung GV lưu ý:
1.Để phân định mốc thời gian địa chất vào yếu tố nào? Tại sao?
Vì biến cố địa chất làm thay đổi cấu trúc địa chất vỏ trái đất, thay đổi phân bố lục địa, đại dương, thay đổi thành phần giới hữu sinh
2.Môi trường ảnh hưởng đến phát triển sinh vật đại? sống xuất tập trung nước?
Trên cạn, núi lửa hoạt động mạnh, tia tử
ngoại,…tiêu diệt mầm móngsự sống xuất
và tập trung nước
3.Sinh vật tác động đến môi trường sống nào?
sinh vật xuất làm biến đổi thành phần khí quyển, tích lũy oxi, hình thành sinh
sánh độ dày trầm tích, tốc độ ngưng tụ thời gian nơi khơng đồng
Các lớp trầm tích phải xếp thứ tự, lớp hình thành chậm Tuy vậy, biến cố địa chất sau làm thay đổi thứ tự lớp
Thời gian địa chất thời gian hình thành tầng trầm tích tương ứng
2.Hiện tượng trôi dạt lục địa: Lớp vỏ Trái Đất khối thống mà chia
thành vùng riêng biệt (các
phiến kiến tạo)di chuyển lớp dung nham nóng chảy bên chuyển động, tượng di chuyển lục địa gọi tượng trôi dạt lục địa
3.Sinh vật đại địa chất: Trái Đất liên tục biến đổi
quá trình hình thành tồn tạisinh
giới liên tục biến đổi theo
Căn vào biến đổi lớn địa chất, khí hậu hóa thạch điển hình chia sống thành đại,
mỗi đại gồm nhiều kỉ (sách giáo
khoa) 4.Củng cố kiến thức:
Từ lịch sử phát triển sinh vật, rút nguyên nhân chiều hướng tiến hóa sống, rút nhận xét chung q trình tiến hóa sinh giới?
Từ kiện địa chất khí hậu, hóa thạch rút nhận xét, kết luận phát triển sinh giới?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 34.Sự phát sinh loài người.
(103)Tuần: 25 Tiết: 34 Ngày soạn: 01/02
Ngày dạy: BÀI 34.SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
Nêu đặc điểm giống người đại với lòai linh trưởng sinh sống
Giải thích đặc điểm thích nghi đặc trưng lồi người
Giải thích q trình hình thành lồi người Homo sapiens qua lịai trung gian chuyển tiếp
Giải thích tiến hóa văn hóa vai trị tiến hóa văn hóa phát sinh, phát triển loài người
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phóng to hình SGV SGK Các hình ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra cũ:
Hóa thạch gì? Nêu vai trị ý nghĩa hóa thạch nghiên cứu lịch sử tiến hóa sinh giới?
Nêu đặc điểm khí hậu, sinh vật tiêu biểu đại?
3.Nội dung mới:
Theo quan niệm đại, loài người xuất nào? Nguồn
gốc lồi người tiến hóa nào? Để làm rõ điều nàyBài 34
SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Từ chứng nguồn gốc động
vật loài người (SGK), có kết luận mối
quan hệ họ hàng người với động vật? kể tên lồi động vật có quan hệ họ hàng gần gũi với lồi người?
2.Vai trị việc đứng thẳng hai chân q trình tiến hóa phát sinh lồi người?
3.Giải thích ý nghĩa sơ đồ phát sinh chủng loại linh trưởng?
4.Tại người khơng thơ vượn người hóa thạch?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hoàn thiện nội dung lưu ý:
I.Q trình phát sinh lồi người đại:
1.Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người:
-Sự giống người thú :
+Có lơng mao, tuyến sửa, phân hóa
+Đẻ ni sửa, có thai
+Giai đoạn phôi thai giống phôi thú
(104)-Vượn người ngày tổ tiên loài người, người vượn người ngày hai nhánh phát sinh từ nguồn gốc chung tiến hóa theo hai hướng khác người tiến hóa cao
-Khoa học ngày có chứng chứng tỏ nguồn gốc ĐV lồi người
-Lồi người có quan hệ họ hàng với số loài vượn linh trưởng
-Sự giống người
và thú:
+Có lơng mao, tuyến sửa, phân hóa
+Đẻ ni sửa, có thai
+Giai đoạn phơi thai giống phơi thú
+Người có quan lại tổ ruột thừa, có đi, nhiều cặp vú, lơng rậm,…
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Liệt kê thứ tự xuất loài chi Homo? Loài tồn lâu nhất?
2.Những loài bị tuyệt diệt? Thời gian tồn lồi này?
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung lưu ý:
-Những chứng chứng tỏ người cổ Nêanđectan tổ tiên trực tiếp loài người
-Người đại khơng phải tiến hóa tử vượn người theo kiểu trực tuyến mà theo kiểu phân nhánh
-Những di tích khảo cổ Việt Nam chứng minh người cổ Homo sinh sống Việt Nam
-Cho đến tác giả nguồn gốc tiến hóa người đại cịn vấn đề tranh cãi phát tạp
2.Các dạng vượn người hóa thạch q trình hình thành lồi người:
Loài xuất sớm chi Homo H.habilis (người khéo léo), có não
phát triển (575 cm3) biết sử
dụng công cụ đá tiến hóa
thành lồi khác có
H.eretus (người đứng thẳng)
người H.sapiens (người
thơng minh) Lồi
neanderthalensis (người
neanđectan) bên cạnh người đại, tuyệt chủng
Trong chi Homo phát hóa thạch lồi khác nhau, có lồi người cịn tồn
Tham khảo SGK, thảo luận nhóm hồn thành
bảng so sánh tiến hóa sinh học tiến hóa văn hóa Nêu mối quan hệ hai q trình tiến hóa?
Đặc điểm phân biệt
Tiến hóa sinh học
Tiến hóa văn hóa Các nhân tố
tiến hóa
Giai đoạn tác động chủ yếu Kết
Gọi nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung,
GV hồn thiện nội dung lưu ý:
-Mối quan hệ hai q trình: tiến hóa
II.Người tiến hóa văn hóa:
1.Tiến hóa sinh học:
-Các nhân tố tiến hóa: biến dị di truyền chọn lọc tự nhiên
-Giai đoạn tác động chủ yếu: chủ yếu giai đoạn tiến hóa vượn người hóa thạch người cổ
(105)sinh học diễn trước làm tiền đề cho tiến hóa văn hóa xã hội
-Tiến hóa sinh học di truyền theo chiều dọc qua hệ, cịn tiến hóa văn hóa truyền theo chiều ngang từ người sang người khác xã hội thông qua ngôn ngữ chữ viết
phát triển, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động
2.Tiến hóa văn hóa:
-Các nhân tố tiến hóa: ngơn ngữ, chữ viết, đời sống văn hóa, tinh thần, khoa học, công nghệ, quan hệ xã hội,…
-Giai đoạn tác động chủ yếu: chủ yếu từ giai đoạn xuất
con người sinh học (đi thẳng,
đứng hai chân, não phát triển, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động đến và trong tương lai)
-Kết quả: hình thành nhiều khả thích nghi mà khơng cần biến đổi mặt sinh học thể Giúp người trở thảnh loài thống trị tự nhiên, làm chủ khoa học kĩ thuật, có ảnh hưởng đến nhiều loài khác khả điều chỉnh hướng tiến hóa minh
4.Củng cố kiến thức:
Tại người ngày lại nhân tố quan trọng định đến tiến hóa lồi khác?
Cho ví dụ số nhân tố xã hội tác động xấu đến sinh vật khác, đến người xã hội loài người?
Trách nhiệm học sinh việc phòng chống nhân tố xã hội tác động xấu đến người xã hội loài người?
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Chuẩn bị Bài 35.Môi trường sống nhân tố sinh thái.
(106)Tuần 26 Tiết: 36
Ngày soạn: 20/02 Ngày dạy:
PHẦN VII SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG
VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm môi trường sống sinh vật, loại mơi trường sống Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh môi trường tới đời sống sinh vật
Nêu khái niệm giới hạn sinh thái cho ví dụ
Nêu khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa
Rèn kĩ phân tích yếu tố mơi trường xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các tranh ảnh theo SGK
Các tranh ảnh khác có liên quan
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Trình bày trình phát sinh loài người? Đi thẳng hai chân đem lại cho vượn người ưu tiến hóa gì?
Phân biệt tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa? Những đặc điểm thích nghi giúp người có khả tiến hóa văn hóa?
3.Nội dung mới:
MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Trong thiên nhiên có loại mơi trường sống nào? Mơi trường sống gì?
2.Mơi trường sống có loại nhân tố sinh thái nào?
3.Vì lại gọi nhân tố sinh thái?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung GV lưu ý: Các loại môi trường sống:
+Môi trường nước: mặn, nước lợ, nước
+Môi trường đất (môi trường đất):
các loại đất khác có sinh vật sinh sống
+Mơi trường mặt đất – khơng khí (mơi
trường cạn): tính từ mặt đất trở lên
I.Mơi trường sống nhân tố sinh thái:
Môi trường sống phần không gian bao quanh sinh vật Trong nhân tố gây phản ứng sinh vật
Những nhân tố môi trường sống tác động đến sinh vật gây cho chúng phản ứng gọi nhân tố sinh thái
Các loại mơi trường sống: +Vơ sinh: đất, nước, khơng khí +Hữu sinh: sinh vật, quan hệ sinh vật, người hoạt động người
(107)tới lớp khí bao quanh Trái Đất
+Môi trường sinh vật: tất sinh vật, kể người
Các nhân tố sinh thái gồm loại nào? Tác động đến sinh vật nào?
Môi trường sống gồm:
+Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng sống) tự nhiên: khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình,…
Nhiệt độ: ảnh hưởng tới TĐC TĐ
lượng, khả sinh trưởng phát triển sinh vật (đo nhiệt kế)
Ánh sáng: cường độ chiếu sáng thành phần
quang phổ TV khả quan sát ĐV (máy đo cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng)
Độ ẩm khơng khí: có ảnh hưởng lớn tới khả
năng thoát nước sinh vật (đo ẩm kế)
Độ pH: ảnh hưởng tới khả hút khoáng
TVảnh hưởng sinh trưởng (máy đo pH hoặc giấy đo pH)
Nồng độ loại khí: Oxi ảnh hưởng tới
trình hơ hấp sinh vật CO2 tham gia vào trình quang hợp TV, nồng độ caogây chết hầu hết loài TV (máy đo nồng độ khí hịa tan)
+Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống):
VSV, nấm, thực vật, động vậtcó ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp tới thể sống khác xung quanh
tố vô sinh nhân tố hữu sinh
Cho HS đọc mục III, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Thế giới hạn sinh thái? Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái nhiệt độ nào?
2.Khoảng thuận lợi nào? Cá rơ phi Việt Nam có khoảng thuận lợi nhiệt độ nào?
3.Khoảng ức chế sinh lí nào? Cá rơ phi Việt Nam có khoảng ức chế nào?
4.Điểm gây chết nào? Cá rô phi Việt Nam có điểm gây chết nhiệt độ nào?
Thế giới hạn sinh thái sinh vật?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
II.Giới hạn sinh thái ổ sinh thái:
1.Giới hạn sinh thái:
Mỗi lồi sinh vật có giới hạn sinh thái định nhân tố sinh thái hay nói cách khác lồi sinh vật có giới hạn sinh thái đặc trưng nhân tố
sinh tháiGiới hạn sinh thái
Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt
Khoảng ức chế khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật
Quan sát hình 35.2, phân tích hai ổ sinh thái
khác hai loài chim nơi ở?
GV bổ sung:
Nơi nơi cư trú lồi, cịn ổ sinh thái
2.Ổ sinh thái:
(108)khơng nơi mà cịn cách sinh sống lồi (lồi kiếm ăn cách nào?, ăn loại mồi nào?, kiếm ăn đâu?, sinh sản ntn?, sinh sản đâu?, …) Trong ao kết hợp ni nhiều loại cá mè trắng (ăn TV chính), mè hoa (ĐV là chính), trắm cỏ (ăn TV, ăn tầng trên), trắm đen (ăn thân mềm, ăn đáy ao), cá trôi (ăn chất hữu vụn nát đáy ao), cá chép (ăn tạp),…vì lồi có ổ sinh thái riêng nên nuôi kết hợpgiảm cạnh tranh thức ăn với
triển không hạn định cá thể, loài
Yêu cầu HS tham khảo SGK, trao đổi hoàn
thành câu hỏi:
1.Nhân tố sinh thái có đặc điểm nào?
Phân bô không TĐ, cường độ, thời gian, gồm nhiều phổ, phổ có vai trị khác
2.Phản ứng thực vật với ánh sáng biểu nào?
3.Thích nghi ĐV với ánh sáng biểu nào?
Ưa hoạt động ban ngày: định hướng di chuyển, mắt tinh Ưa hoạt động ban đêm: thị giác tiêu giảm nhìn ban đêm, xúc giác phát triển phát quang
4.Hiểu thích nghi SV với ánh sáng ta ứng dụng sản xuất?
Chọn trồng phù hợp vĩ độ khác Chọn trồng xen canh cho phù hợp, tạo chuồng nuôi để có chế độ chiếu sáng thích hợp, bảo vệ động vật ni ni có cường độ chiếu sáng mạnh,…
GV gọi HS trả lời, bổ sung hồn thiện nội
dung
III.Sự thích nghi sinh vật với mơi trường sống:
1.Thích nghi sinh vật với ánh sáng:
Ở thực vật: yếu tố ánh sáng tác động nên thích nghi theo ba nhóm: nhóm ưa sáng, nhóm ưa bóng nhóm chịu bóng
Ở động vật: có quan chuyên hóa tiếp nhận ánh sáng nên thích ứng tốt với điều kiện chiếu sáng thay đổi mơi trường, chia ra: nhóm ưa hoạt động ban đêm nhóm ưa hoạt động ban ngày
Mỗi dạng thích nghi, có hình dạng cấu trúc phù hợp
Yêu cầu HS tham khảo SGK, trao đổi hoàn
thành câu hỏi:
1.Sinh vật thích nghi với biến đổi nhiệt độ mơi trường biểu nào?
điều chỉnh nhiệt độ thể, tìm nơi có nhiệt độ phù hợp
2.Sự điều hòa nhiệt độ thể biểu
như ĐV? ĐV tăng hay giảm tỉ lệ diện
tích bề mặt thể tích thể, ĐV biến nhiệt kéo dài hay rút ngắn thời gian sinh trưởng đời cá thể
3.Cho VD minh họa đặc điểm thích nghi ĐV hay TV với nhân tố nhiệt độ, đặc
điểm có ý nghĩa ntn? cân hay thải
nhiệt hay chống nhiệt
GV gọi HS trả lời, bổ sung, hoàn thiện nội
dung lưu ý:
2.Thích nghi sinh vật với nhiệt độ:
a.Quy tác kích thước cơ thể (quy tắc Becman):
ĐV nhiệt sống vùng ơn đới thường có kích thước thể lớn ĐV lồi hay có quan hệ họ hàng sống gần vùng nhiệt đới
b.Quy tác kích thước các bộ phân tai, đi, chi,…của cơ thể (quy tắc Anlen):
ĐV nhiệt sống vùng ơn đới có tai, đi, chi,… thường bé loài ĐV tương tự sống vùng nhiệt đới
Tóm lại:
(109)ĐV vùng lạnh Bắc bán cầu có kích thước thể lớn hươu, nai, gấu, cừu, thỏ,…Bắc cực Tai Voi, thỏ miền Nam nhỏ nhiều loài miền Bắc
ĐV sống lâu năm nơi có nhiệt độ thấp Bắc bán cầu có kích thước thể lớn tai, đuôi, chi,… nhỏ có tỉ lệ diện
tích bề mặt thể thể tích thể giảmhạn
chế nhiệt
hình thái, cấu tạo, sinh lí,…để điều hịa thân nhiệt
Sinh vật điều hòa tỏa nhiệt nhiều cách: thay đổi hình thái, cấu tạo, sinh lí để giữ nhiệt, chống mất, chống tăng nhiệt thể kéo dài hay rút ngắn thời gian sinh trưởng để đảm bảo tổng tích thể
4.Củng cố kiến thức:
Môi trường sống? Các nhân tố sinh thái tác động lên thể sinh vật?
Giới hạn sinh thái? Lấy VD minh họa giới hạn sinh thái sinh vật?
Phân biệt nơi ổ sinh thái?
Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống với ánh sáng nhiệt độ nào?
So sánh nhân tố sinh thái môi trường nước với môi trường cạn
Nhân tố
sinh thái Môi trường nước Môi trường cạn
Nhiệt độ Nhiệt độ nước ổn định ảnh hưởng tới sinh vật mơi trường khơng khí Lớp nước bề mặt có nhiệt độ thay đổi nhiều lớp nước sâu bể chứa nước nhỏ nhiệt độ ổn định
Nhiệt độ khơng khí cạn thay đổi nhiều môi trường nước Thực vật động vật có đặc điểm thích nghi với điều kiện thay đổi nhiệt đổi nhiệt độ môi trường
Ánh sáng
Càng xuống sâu, cường độ chiếu sáng giảm TV quang hợp phân bố lớp nước cạn, nơi có ánh sáng chiếu tới
Cường độ chiếu sáng phụ thuộc vào mức độ che bóng thảm TV vật thể khác Cường độ thành phần quang phổ ánh sáng có ảnh hưởng lớn tới quang hợp TV khả quan sát ĐV
5.Hướng dẫn nhà:
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 36.Quần thể sinh vật
và mối quan hệ cá thể quần thể.
Tuần 27 Tiết: 37 Ngày soạn: 05/3 Ngày dạy:
BÀI 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I.MỤC TIÊU:
(110)Nêu quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh quần thể, lấy ví dụ minh họa nêu nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái mối quan hệ
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
1.Trình bày mơi trường sống nhân tố sinh thái tác động lên đời sống thể sinh vật?
2 Giới hạn sinh thái? Lấy VD minh họa giới hạn sinh thái sinh vật? 3.Phân biệt nơi ổ sinh thái? Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống với ánh sáng nhiệt độ nào?
3.Nội dung mới:
QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS quan sát hình a,b,c h36.1 nhắc lại :khái
niệm quần thể gì? nêu thêm số ví dụ? Thế nơi sống quần thể?
Các cá thể quần thể có mối quan hệ với nào?
GV: chia lớp lam nhóm: nhóm tìm hiểu quan
hệ hỗ trợ
Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa
HS:theo dõi nội dung sgk hình ảnh trả lời
Nhóm tìm hiểu quan hệ cạnh tranh
Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa
Hs:theo dõi nội dung sgk hình ảnh trả lời
GV: cho đại diện nhóm trả lờibổ sung
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh phần
I.Quần thể sinh vật trình hình thành quần thể:
1.Quần thể sinh vật:
Tập hợp cá thể lồi +Sinh sống khoảng khơng gian xác định
+Thời gian định
+Sinh sản tạo hệ 2.Quá trình hình thành quần thể:
Cá thể phát tánmôi trường
mớiCLTN tác độngcà thể thích
nghiquần thể
II.Quan hệ cá thể trong quần thể:
1 Quan hệ hỗ trợ:
Quan hệ cá thể
loài nhằm hỗ trợ hoạt động sống
Ví dụ: Hiện tượng nối liền rễ
giữa thơng
Chó rừng thường quần tụ đàn…
Ý nghĩa:
+Đảm bảo cho quần thể tồn tạ ổn định
(111)+ Tăng khả sống sót sinh sản
Quan hệ cạnh tranh:
Quan hệ cá thể loài cạnh tranh hoạt động sống
Ví dụ: Thực vật cạnh tranh ánh sáng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình…
Ý nghĩa:
+Duy trì mật độ cá thể phù hợp quần thể
+Đảm bảo thúc đẩy quần thể phát triển
4.Củng cố kiến thức:
Nêu tóm tắt quần thể sinh vật trình hình thành quần thể?
Nêu mối quan hệ cá thể quần thể? Nêu ví dụ chứng minh mối quan hệ đó?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 37 Các đặc trưng quần thể sinh vật.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần 27 Tiết: 38 Ngày soạn: 07/3 Ngày dạy:
BÀI 37 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
I.MỤC TIÊU:
Nêu đặc trưng cấu trúc dân số quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh họa
Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu đặc trưng quần thể thực tế sản xuất đời sống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
(112)- Máy chiếu, máy vi tính - Phiếu học tập
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Quần thể gì? Cho ví dụ
Trình mối quan hệ quần thể? 3.Nội dung mới:
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Học sinh trả lời lệnh SGK trang 161
HS:
+TLGT thay đổi theo điều kiện MT
+Do đặc điểm sin sản tập tính đa thê ĐV +TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất dinh dưỡng tích lũy thể
Học sinh trả lời lệnh trang 162
Lệnh 1:
A: Dạng phát triển B: Dạng ổn định C: Dạng suy giảm
Dưới : Nhóm tuổi trước sinh sản Giữa: Tuổi sinh sản
Trên: Sau sinh sản Lệnh 2:
A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức
Học sinh đọc bảng 37.2
Học sinh trả lời lệnh trang 164
+ Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều thể bé thiếu thức ăn chậm lớn bị chết
+ Các non nở bị lớn ăn thịt, nhiều cá bố ăn thịt cá chúng
+ Hai tượng dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cá thể
I TỈ LỆ GIỚI TÍNH
Tỉ lệ giới tính: tỉ lệ số lượng thể quần thể
Tỉ lệ giới tính thay đỗi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý
Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi II NHÓM TUỔI
Quần thể có nhóm tuổi đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể luông thay đổi tùy thuộc vào lồi điều kiện sống mơi trường
III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
Có kiểu phân bố
+ Phân bố theo nhóm + Phân bố đồng điều SGK + Phân bố ngẫu nhiên
III MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
Mật độ thể quần thể số lượng thể đơn vị hay thể tích quần thể
(113)tới mức độ sử dụng nguồng sống môi trường, tới khả sinh sản tử vong cá thể
4.Củng cố kiến thức:
Tỉ lệ giới tính sinh vật có ý nghĩa chăn ni bảo vệ mơi trường?
Quần thể chia thành nhóm tuổi khác nào? Nhóm tuổi quần thể có thay đổi khơng phụ thuộc vào nhân tố nào?
Thế phân độ quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái quần thể nào?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 38 Các đặc trưng quần thể sinh vật (tiếp theo).
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần 28 Tiết: 39 Ngày soạn: 07/3 Ngày dạy:
BÀI 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
(TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm kích thước quần thể, yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể
Nêu tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa hai kiểu tăng trưởng quần thể
Rèn luyện kĩ phân tích, khả đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ mơi trường
Có nhận thức sách dân số kế họach hóa gia đình
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
(114)III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Thế mật độ cá thể quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái khác quần thể ?
3.Nội dung mới:
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Thế kích thước quần thể sinh vật? kích thước tối thiểu kích thước tối đa? Nêu ví dụ
2 Có nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể sinh vật, nhân tố làm tăng số lượng, nhân tố làm giảm số lượng cá thể? sao?
Có nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản, mức độ tử vong, xuất cư nhập cư, nhân tố làm tăng số lượng cá thể : sinh sản nhập cư, nhân tố lại làm giảm số lượng cá thể quần thể
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
V.Kích thước quần thể sinh vật:
1.Kích thước tối thiểu kích thước tối đa:
-Kích thước QTSV số
lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối
lượng hay lượng tích lũy trong cá thể) phân bố khoảng khơng gian QT
Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 …
-Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà QT cần có để trì phát triển
-Kích thước tối đa giới hạn cuối số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường
2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể sinh vật:
a Mức độ sinh sản quần thể sinh vật:
Là số lượng cá thể QT sinh đơn vị thời gian
b.Mức tử vong quần thể sinh vật:
Là số lượng cá thể QT bị chết đơn vị thời gian
c Phát tán cá thể quần thể sinh vật:
- Xuất cư tượng số cá
thể rời bỏ QT nơi sống
(115)Cho HS đọc mục VI, VII, hình SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Nguyên nhân số lượng cá thể QTSV thay đổi nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm sinh học?
2.Dân số giới tăng trưởng với tốc độ nào? Tăng mạnh vào thời gian nào? Nhờ thành tựu mà người đạt mức độ tăng trưởng đó?
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước QTSV? nhân tố làm thay đổi số lượng cá thể ?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
VI.Tăng trưởng quần thể sinh vật:
-Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm
sinh học (đường cong tăng trưởng
hình chữ J)
-Điều kiện mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi: Tăng trưởng
QT giảm (đường cong tăng trưởng
hình chữ S)
VII Tăng trưởng quần thể người :
-Dân số giới tăng trưởng liên tục suốt trình phát triển lịch sử
-Dân số tăng nhanh nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng
môi trường giảm sút, ảnh hưởng
đến chất lượng sống người
4.Củng cố kiến thức:
Giải thích khái niệm mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức nhập cư mức xuất cư?
Tăng trưởng theo tiềm sinh học quần thể khác với tăng trưởng thức tế nào?
Hậu tăng nhanh dân số? Biện pháp khắc phục?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 39.Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật.
(116)Ô DUYỆT
Duyệt, ngày……… tháng……….năm 2009 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 28 Tiết: 40 Ngày soạn: 07/3 Ngày dạy:
BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I.MỤC TIÊU:
Nêu hình thức biến động số lượng quần thể, lấy ví dụ minh họa Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân
Nêu cách quần thể điều chỉnh số lượng cá thể
Vận dụng kiến thức học vào giải thích vấn đề có liên quan sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Thế kích thước quần thể? Nêu nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật?
(117)3.Nội dung mới:
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Biến động số lượng cá thể gì?
-Giới thiệu hình thức biến động số lượng cá thể
- Dựa vào H39.1 cho biết số lượng Thỏ Mèo rừng lại tăng giảm theo chu kỳ gần giống nhau?
2.Biến động theo chu kỳ gì? Cho ví dụ? - Giới thiệu H39.2 cho biết số lượng Thỏ lại giảm?
- Biến động khơng theo chu kỳ ? cho ví dụ
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
-Là tăng giảm số lượng cá thể - Thỏ thức ăn Mèo rừng
- Số lượng Thỏ tăng số lượng Mèo rừng
tăng thức ăn dồi
-Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ biến động xảy thay đổi có chu kỳ điều kiện môi trường
- Thỏ bị bệnh u nhầy nhiễm virut
- Biến động số lượng cá thể quàn thể không theo chu kỳ biến động xảy thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người gây nên
I.Biến động số lượng cá thể: 1.Khái niệm:
Biến động số lượng cá thể quần thể tăng giảm số lượng cá thể
2 Các hình thức biến động số lượng cá thể:
a Biến động theo chu kỳ: * Khái niệm:
Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ biến động xảy thay đổi có chu kỳ điều kiện mơi trường
*Ví dụ:
Biến động số lượng nhỏ Thỏ, Mèo rừng Canada
Biến động số lượng Cáo đồng rêu phương Bắc
Biến động số lượng cá Cơm biển Peru
b.Biến động số lượng không theo chu kỳ:
* Khái niệm:
Biến động số lượng cá thể quàn thể không theo chu kỳ biến động xảy thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người gây nên
* Ví dụ Việt Nam:
- Miền Bắc: số lượng bò sát Ếch, Nhái giảm vào năm có
giá rét ( nhiệt độ<8 0 c)
- Miền Bắc Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ giảm mạnh sau trận lũ lụt
GV giới thiệu bảng 39 sách giáo khoa, cho
HS đọc mục II, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1.Hoàn thành bảng theo mẫu
Quần thể Nguyên nhân gây biến
động quần thể
Cáo đồng rêu Phụ thuộc vào số lượng
II.Nguyên nhân gây biến động và điểu chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể:
(118)phương bắc mồi chuột lemmut Sâu hại mùa
màng
………
Nguyên nhân biến động số lượng cá thể quần thể gì?
3.Thế nhân tố sinh thái phụ tuộc mật độ nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố có ảnh hưởng đến biến động số lượng cá thể quần thể?
4.Những nghiên cứu biến động số lượng có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp bảo vệ sinh vật? cho ví dụ minh họa?
5.Vì tự nhiên QT sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể mức cân bằng?
6.Giới thiệu H39.3 cho biết quần thể đạt trạng thái cân nào?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung:
- Là thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh môi trường nhân tố sinh thái hữu sinh quần thể
- Nhóm nhân tố hữu sinh ln bị chi phối mật độ cá thể quần thể nên gọi nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm thức ăn, nơi ở…
- Giúp nhà nông nghiệp xác điịnh lịch thời vụ để đạt suất cao trồng trọt chăn nuôi
- Giúp hạn chế phát triển sinh vật gây hại: rầy nâu, sâu bọ, chuột…
- Vì mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng tới mức sinh sản tử vong cá thể
-Trạng thái cân quần thể số lượng cá thể ổn định cân với khả cung cấp nguồn sống môi trường
nhưỡng…):
- Nhóm nhân tố vơ sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể quần thể nên cịn gọi nhóm nhân tố khơng phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí cá thể.Sống điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản cá thể giảm, khả thụ tinh kém, sức sống non thấp
b Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh giữa cá thể đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt):
- Nhóm nhân tố hữu sinh ln bị chi phối mật độ cá thể quần thể nên gọi nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể
- Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm thức ăn, nơi ở…
2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
- Quần thể sống mơi trường xác định ln có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể cách làm giảm kích thích làm tăng số lượng cá thể quần thể
- Điều kiện sống thuận lợi quần
thể tăng mức sinh sản + nhiều cá
thể nhập cư tới thức ăn nơi thiếu
hụt hạn chế gia tăng số lượng cá
thể
3 Trạng thái cân của quần thể:
Trạng thái cân quần thể số lượng cá thể ổn định cân với khả cung cấp nguồn sống môi trường
4.Củng cố kiến thức:
(119)Nhân tố sinh thái phụ thuộc vào mật độ không không phụ thuộc vào mật độ? Ảnh hưởng tới biến động số lượng cá thể quần thể nào?
Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể sản xuất nông nghiệp
và bảo vệ loài sinh vật? Cho VD minh họa?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 40.Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần 29 Tiết: 41 Ngày soạn: 09/3 Ngày dạy:
CHƯƠNG II QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I.MỤC TIÊU:
Nêu định nghĩa lấy ví dụ minh họa quần xã sinh vật
Mô tả đặc trưng quần xã, lấy ví dụ minh họa cho đặc trưng
Trình bày khái niệm quan hệ hỗ trợ đối kháng lòai quần xã lấy ví dụ minh họa cho mối quan hệ
Nâng cao ý thức bảo vệ lòai sinh vật tự nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Biến động cá thể quần thể gì? Có dạng? Nêu nguyên nhan biến động đó?
Nghiên cứu biến động số lượng cá thể quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ?
3.Nội dung mới:
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
(120)Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
VD: Trong ruộng
Lúa
Sâu Ốc Cá
Quầnxã
Vậy quần xã sinh vật gì? Cho ví dụ?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
I.Khái niệm quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, sống khơng gian thời
gian định ⇒ Quần xã có
cấu trúc tương đối ổn định Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng
Cho HS đọc mục II, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Haõy cho VD quần xã khác? Đặc trưng
về thành phần loài quần xã thể qua đâu ?
Quần xã ao, quần xã rừng …
2 Số lượng loài số lượng cá thể lồi nói lên điều ?
VD: Trong ao nuôi cá tra gồm cá tra, cá sặc, cá lóc … lồi có số lượng nhiều cá tra
⇒ loài ưu
3 Thế lồi ưu ? Cho ví dụ?
4.Ở đồi tỉnh Lâm Đồng (VD: Đà Lạt) có loại đặc trưng ? Tại sao? Thế lồi đặc trưng ?
5.Quan sát hình 40.2 mô tả phân tầng thực vật rừng mưa nhiệt đới
Từ nguồn đất ven bờ biển → ngập nước
ven bờ → vùng khơi xa phân bố
sinh vật ?
Có khác vùng
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
-Số lượng loài, số lượng cá thể loài, loài ưu loài đặc trưng
-Mức độ đa dạng quần xã, biến động, ổn định hay suy thối quần xã
-Trong ruộng trồng lúa lúa lòai ưu
II.Một số đặc trưng của quần xã:
1.Đặc trưng thành phần loài quần xã:
Số lượng loài số lượng cá thể loài: mức độ đa dạng quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thoái quần xã
Loài ưu loài đặc trưng:
- Lồi ưu có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động chúng mạnh
- Lồi đặc trưng có quần xã lồi có số lượng nhiều hẳn lồi khác quần xã
2.Đặc trưng phân bố cá thể trong không gian quần xaõ:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
Ví dụ:
Sự phân tầng thực vật rừng mưa nhiệt đới
- Phân bố theo chiều ngang
Ví dụ:
+ Phân bố sinh vật từ
(121)-Cây thông Vì nước ta có vùng
là có thơng nhiều chân núi+ Từ đất ven bờ biển →
vùng ngập nước ven bờ →
vuøng khôi xa
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Sự phân bố cá thể không gian
của quần xã diễn theo chiều ? 2.Sự phân bố cá thể không gian quần xã có ý nghĩa ?
PP: GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận theo mẫu bảng 40 SGK
Sau học sinh báo cáo giáo viên thống lại
VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân ⇒
hiện tượng khống chế sinh học
3 Thế khống chế sinh hoïc ?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung:
-Chiều thẳng đứng chiều ngang
-Giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường
III.Quan hệ loài trong quần xã sinh vật:
1.Các mối quan hệ sinh thái:
Gồm quan hệ hỗ trợ đối kháng
- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích khơng có hại ho loài khác gồm mối quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác
- Quan hệ đối kháng quan hệ bên loài có lợi bên loại bị hạ, gồm mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác
2.Hiện tượng khống chế sinh học:
Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định quan hệ hỗ trợ đối kháng cá loài quần xã
4.Củng cố kiến thức:
Thế quần xã sinh vật? nêu khác quần thể sinh vật quần xã sinh vật? Cho VD minh họa?
Các đặc trưng quần xã? Cho VD minh họa?
Nêu khác quan hệ hỗ trỡ quan hệ đối kháng?
Thế tượng khống chế sinh học? cho VD?? Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 41.Diễn sinh thái.
(122)Tuần 29 Tiết: 42 Ngày soạn: 09/3 Ngày dạy:
BÀI 41.DIỄN THẾ SINH THÁI
I.MỤC TIÊU:
Trình bày khái niệm diễn thế, giai đọan lọai diễn
Phân tích nguyên nhân diễn thế, lấy ví dụ minh họa lọai diễn
Nâng cao ý thức khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Thế quần xã sinh vật? Nêu khác quần xã sinh vật quần thể sinh vật?
Các đặc trưng quần xã sinh vật gì? Hãy lấy vị dụ minh họa đặc trưng quần xã sinh vật?
3.Nội dung mới:
DIỄN THẾ SINH THÁI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Phân tích đặc điểm môi trường đặc điểm sinh vật sơ đồ đó?
2 Lập sơ đồ diễn sinh thái? Nêu khái niệm diễm sinh thái?
Học sinh:
+ Đặc điểm môi trường:
● Giai đoạn tiên phong: Khí hậu khơ, nóng,
I.Khái niệm:
(123)đất khơng che phủ
● Giai đoạn giữa: Khí hậu mát ẩm, chất dinh dưỡng đất tăng dần
● Giai đoạn cuối: + Đặc điểm sinh vật: ● Giai đoạn tiên phong: ● Giai đoạn
●Giai đoạn cuối:
+ Sơ đồ diễm sinh thái
Môi trường1 Các quần thể
Môi trường Các quần thể Môi trường Các quần thể
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Nêu điểm khác loại diễn thế?
2.Môi trường khởi đầu diễn khác nào?
3.Quá trình diễn diễn qua giai đoạn nào?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
II Các loại diễn sinh thái:
1 Diễn nguyên sinh:
- Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
- Q trình diễn diễn theo giai đoạn sau:
+ Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong
+ Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm quần xã thay đổi
+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định
2 Diễn thứ sinh:
- Diễn thứ sinh diễn xuất mơi trường có quần xã sinh vật sống
- Quá trình diễn diễn theo sơ đồ sau:
+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định
+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác quần xã bị suy thoái
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Cho biết nguyên nhân gây diễ thế? lấy ví
(124)dụ minh hoạ?
Nguyên nhân bên ngoài: thay đổi môi trường vật lý, thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần
Nguyên nhân bên trong: Cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh nơi
2.Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
1.Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã
2.Nguyên nhân bên trong:
Sự cạnh trang gay gắt loài quần xã
IV.Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái:
Nghiên cứu diễn sinh thái giúp hiểu biết quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đoán đước quần xã tồn trước quần xã thay tương lai từ chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người
4.Củng cố kiến thức:
Diễn sinh thái? Cho VD minh họa?
Trình bày trình diễn sinh thái quần xã sinh vật?
Nguyên nhân ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái? Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 42.Hệ sinh thái.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Ô DUYỆT
(125)Tuần 30 Tiết: 43 Ngày soạn: 10/3 Ngày dạy:
CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 42.HỆ SINH THÁI
I.MỤC TIÊU:
Trình bày khái niệm hệ sinh thái, lấy ví dụ minh họa, đồng thời thành phần cấu trúc hệ sinh thái
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Diễn sinh thái? Cho VD minh họa?
Trình bày trình diễn sinh thái quần xã sinh vật?
Nguyên nhân ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái? 3.Nội dung mới:
DIỄN THẾ SINH THÁI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Nêu thành phần có tranh
Ghi nhận thành cột vô hữu sinh: điểm giống thành phần
2.Hình ảnh tranh hệ sinh thái Vậy nêu khái niệm hệ sinh thái ? Cho ví dụ vài hệ sinh thái xung quanh chúng ta?
3.Hãy dẫn chứng hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống?
4.Vậy hệ sinh thái có cấu trúc gốm thành phần ?
Dựa vào hình 42.1 SGK trả lời câu hỏi lệnh
I Khái niệm:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh
VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng……
Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn đồng thới tác động qua lại với thành phần vô sinh
(126)
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
sinh vật nội quần xã quần xã – sinh cảnh chúng biểu chức tổ chức sống
Cho HS đọc mục II, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Thế thành phần vô sinh thành
phần hữu sinh?
2.Thành phần vô sinh gồm yếu tố nào?
3.Các yếu tố thành phần hữu sinh? 4.Dựa vào yếu tố để phân nhóm sinh vật? Các nhóm sinh vật có mối quan hệ với nhau?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
II Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái
Gồm có thành phần:
-Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
+ Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước xác sinh vật môi trường
-Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật)
Thực vật, động vật vi sinh vật
Tuỳ theo chức dinh dưỡng hệ sinh thái chúng xếp thành nhóm
+Sinh vật sản xuất: … (SGK) + Sinh vật tiêu thụ: … ( SGK) +Sinh vật phân giải: … (SGK)
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Ở nơi trái đất có hệ sinh
thái khác Vậy có kiểu hệ sinh thái trái đất?
Ghi phần trả lời học sinh thành nhóm tự nhiên nhân tạo
Hãy trả lời câu hỏi lệnh SGK
2.Con người tác động lên hệ sinh thái trái đất? Và chiều hướng diễn biến hệ sinh thái ngày nay?
3.Vậy từ phải làm dể bảo vệ mơi trường trenâ trái đất này?
Nhấn mạnh ý thức bảo vệ môi trường cho
III Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất:
Gồm hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo:
1 Hệ sinh thái tự nhiên:
a Treân caïn: … (SGK)
b Dưới nước:
+ Nước mặn: … (SGK) + Nước ngọt: … ( SGK)
2.Hệ sinh thái nhân tạo:
(127)học sinhTreo tranh phong cảnh có thành phần hệ sinh thái yêu cầu: nêu thành phần có tranh
Ghi nhận thành cột vô hữu sinh: điểm giống thành phần
4.Hình ảnh tranh hệ sinh thái Vậy nêu khái niệm hệ sinh thái ? Cho ví dụ vài hệ sinh thái xung quanh chúng ta?
Hãy dẫn chứng hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống
5.Vậy hệ sinh thái có cấu trúc gồm
thành phần ?
Dựa vào hình 42.1 SGK trả lời câu hỏi lệnh
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
vì người phải biết sử dụng cải tạo cách hợp lí
4.Củng cố kiến thức:
Thế hệ sinh thái? Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống?
Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo có đặc điểm giống khác nhau?
Cho VD hệ sinh thái cạn, nước phân tích thành phần cấu trúc hệ sinh thái đó?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 43.Trao đổi vật chất hệ sinh thái.
(128)Tuần 30 Tiết: 44 Ngày soạn: 10/3 Ngày dạy:
BÀI 43.TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa Nêu nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa rèn luyện kĩ phân tích thành phần môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Thế hệ sinh thái? Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống?
Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo có đặc điểm giống khác nhau?
Cho VD hệ sinh thái cạn, nước phân tích thành phần cấu trúc hệ sinh thái đó?
3.Nội dung mới:
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Chuỗi thức ăn gì?
2.Lưới thức ăn chuỗi thức ăn có khác nhau?
3.Lấy ví dụ chuỗi thức ăn lưới thức ăn?
4.Cho biết bậc dinh dưỡng gì? Phân biệt bậc dinh dưỡng có lưới thức ăn? Hiểu biêt chuổi thức ăn lưới thức ăn có ý nghĩa gì?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
I.Trao đổi vật chất quần xã sinh vật:
1.Chuỗi thức ăn:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích chuỗi
- Trong chuỗi thức ăn, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, mừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau
- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn:
(129)+ Chuỗi thức ăn gồm sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến loài động vật ăn sinh vật phân giải tiếp động vật ăn động vật
2 Lưới thức ăn:
- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
- Quần xa sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp
3 Bậc dinh dưỡng:
- Tập hợp lồi sinh vật có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng
- Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:
+ Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh
vật sản xuất)
+ Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh
vật tiêu thụ bậc 1)
+ Bậc dinh dưỡng câp (Sinh
vật tiêu thụ bậc 2) + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:
Cho HS đọc mục II, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
Tháp sinh thái gì? Phân biệt loại tháp sinh thái?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hồn
thiện nội dung:
-Đơn vị tính loại tháp
-Giải thích hình dạng loại tháp
II Tháp sinh thái:
- Để xem xét mức độ dinh dưỡng bậc dinh dưỡng toàn quần xã, người ta xây dựng tháp sinh thái
- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, hình chữ nhật có chiều cao nhau, cịn chiều dài khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng
- Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng:
+ Tháp sinh khối: + Tháp lượng: 4.Củng cố kiến thức:
Thế chuỗi lưới thức ăn? Cho VD minh họa?
Các bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên quần xã nhân tạo?
Phân biệt loại tháp sinh thái?
(130)Xem tiếp Bài 44 Chu trình sinh địa hóa sinh quyển.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần 31 Tiết: 45 Ngày soạn: 12/3 Ngày dạy:
(131)I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm khái quát chu trình sinh địa hóa.nêu nội dung chủ yếu chu trình cacbon, nitơ, nước
Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ minh họa khu sinh học
Giải thích ngun nhân số họat động gây nhiễm mơi trường, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Thế chuỗi lưới thức ăn? Cho VD minh họa?
Các bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên quần xã nhân tạo?
Phân biệt loại tháp sinh thái? 3.Nội dung mới:
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Vịng bên ngồi thể điều gì? Vịng
bên thể điều gì?
2.Trao đổi vật chất quần xã môi trường vơ sinh thực qua q trình nào?
3.Theo chiều mũi tên hình 44.1 giải thích cách khái quát trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hố?
4.Chu trình sinh địa hố gì? bao gồm thành phần nào?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
I.Trao đổi vật chất qua chu trình
sinh địa hóa:
-Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất tự nhiên
- Một chu trình sinh địa hố gồm có phần: tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
1.Dạng cacbon vào chu trình gì?Bằng
những đường cacbon từ mơi trường ngồi vào thể SV, trao đổi vật chất QX trở lại MT khơng khí mơi trường đất?
2.Có phải lượng cacbon QX trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín hay khơng? sao?
3.Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà
II.Một số chu trình sinh địa hố: Chu trình cacbon:
-Cacbon vào chu trình
dạng cabon ñioâxit ( CO2)
- TV lấy CO2 để tạo chất
(132)kính?
4.TV hấp thụ nitơ dạng nào?
5.Mô tả ngắn gọn trao đổi nitơ tự nhiên?Lượng nitơ tổng hợp từ đường lớn nhất?
6.Hãy nêu số biện pháp sinh học làm tăng hàm lượng đạm đất để cao suất trồng cải tạo đất?
7.Nêu nội dung chủ yếu chu trình nước? Nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
CO2 nước cho môi trường
- Nồng độ khí CO2 bầu
khí tăng gây thêm nhiều thiên tai trái đất
2 Chu trình nitơ:
- TV hấp thụ nitơ dạng
muối amôn (NH4+) nitrat (NO3-)
- Các muồi hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học
- Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu VK, nấm,…
- Hoạt động phản nitrat VK trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước bầu khí 3 Chu trình nước:
- Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tích lũy sông , suối, ao , hồ,…
- Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thơng qua hoạt động thoát nước bốc nước mặt đất
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
Sinh gì?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn
thiện nội dung
III Sinh quyeån: 1. Khái niệm:
Sinh tồn SV sống
trong lớp đất, nước không khí TĐ
2.Các khu sinh học sinh quyeån:
-Khu sinh học cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rũng ôn đới,…
-Khu sinh học nước ngọt: khu
nước đứng (đầm, hồ, ao, ) khu
(133)- Khu sinh hoc bieån:
+Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,
+Theo chiều ngang: vùng ven bờ vùng khơi
4.Củng cố kiến thức:
Chu trình sinh địa hóa chất? Nêu chu trình sinh địa hóa cacbon?
Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 bầu khí tăng? Nêu hậu cách hạn chế?
Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên gây nên lũ lụt, hạn hán gây ô nhiễm nguồn nước? nêu cách khắc phục?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 45 Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần 31 Tiết: 46 Ngày soạn: 12/3 Ngày dạy:
BÀI 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI
I.MỤC TIÊU:
Mô tả cách khái quát dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
(134)Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
Chu trình sinh địa hóa chất? Nêu chu trình sinh địa hóa cacbon?
Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 bầu khí tăng? Nêu hậu cách hạn chế?
Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên gây nên lũ lụt, hạn hán gây ô nhiễm nguồn nước? nêu cách khắc phục?
3.Nội dung mới:
DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh goàm
những dải chủ yếu nào?
2.Cây xanh đồng hố loại ánh sáng chiếm %?
3.Vì lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần?
Hướng dẩn học sinh thực lệnh SGK
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hồn thiện
nội dung
I.Dịng lượng hệ sinh thái:
1.Phân bố lượng trên trái đất:
-Mặt trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất
-Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy(50% xạ) cho quan hợp
-Quang hợp sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu
Dòng lượng trong hệ sinh thái:
-Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm
-Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua bậc dinh dưỡng, tới mơi trường, cịn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
1.Thế hiệu suất sinh thái?
II.Hiệu suất sinh thái
(135)2.Phần lớn lượng bị tiêu hao đâu?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hồn thiện
nội dung
chuyển hố lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái
-Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ thường 10% so với bậc trước liền kề
4.Củng cố kiến thức:
Ngun nhân gây thất lượng hệ sinh thái?
Trong hệ sinh thai sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu chữ Trong A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg
Hệ sinh thái có chuổi thức ăn sau xảy ra? A ABCD
B CABD
C BCAD D DAB C
Những nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 47 Ôn tập phần tiến hóa sinh thái
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần 32 Tiết: 47 Ngày soạn: 15/3 Ngày dạy:
BÀI 47 ƠN TẬP PHẦN TIẾN HĨA VÀ SINH THÁI HỌC
I.MỤC TIÊU:
Khái quát tịan nội dung kiến thức phần tiến hóa
Phân biệt học thuyết tiến hóa Lamac với học thuyết tiến hóa Đacuyn
Hiểu nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp với chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài
(136)II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ: Thông qua 3.Nội dung mới:
ƠN TẬP PHẦN TIẾN HĨA VÀ SINH THÁI HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1.Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn, thảo luận
và trả lời với nội dung:
Nhóm 1: tóm tắt nội dung:
-Bằng chứng tiến hóa
-Thuyết tiến hố Lamac, Dacuyn đại
-Câu hỏi ôn tập 1, 2,
Nhóm 2: tóm tắt nội dung:
- Tiến hóa hóa học - Tiến hóa tiền sinh học - Tiến hóa sinh học - Câu hỏi oân taäp 4, 5,
2.GV theo dõi, quan sát GV củng cố, sửa
taäp
A.PHẦN TIẾN HÓA:
I.Tóm tắt kiến thức cốt lõi: Chướng I Bằng chứng cơ chế tiến hóa.
1.Bằng chứng tiến hóa:
-Bằng chứng giải phẩu so sánh
-Bằng chứng phôi sinh học -Bằng chứng địa lí sinh vật học
-Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử
2.Tóm tắt học thuyết tiến hóa Lamac:
Mơi trường sống thay đổi
chậm hình thành đặc điểm thích
nghi
3.Tóm tắt học thuyết tiến hóa Đacuyn:
-Vai trò CLTN
- Những cá thể có biến dị
thích nghi giữ lại,
những cá thể có biến dị khơng thích nghi bị đào thải
4.Tóm tắt ND thuyết tiến hóa tổng hợp đại:
-Tiến hóa nhỏ -Tiến hoá lớn
(137)nhiên ĐBthay đổi tần số
alenthay đổi thành phần KG
QT
-Các chế cách li trước sau hợp tử
-Sự hình thành lồi
*Chương II:Sự phát sinh và phát triển sống trên Trái Đất.
1.Tiến hóa hóa học. 2.Tiến hóa tiền sinh học. 3.Tiến hóa sinh học.
1 GV: tiếp tục chia nhóm lớn, trả lời với nội
dung:
+Nhĩm 1:Tóm tắt kiến thức chương I, II,
III câu hỏi ôn tập số
+Nhĩm 2: Tóm tắt kiến thức chương I, II,
III câu hỏi ôn tập số 2.GV nhận xét, củng cố
B.SINH THÁI HỌC.
I Tóm tắt kiến thức cốt lõi:
*Chương I Cá thể quần thể sinh vật
- Khái niệm đặc điểm
mơitrường sống
- Khái niệm đặc điểm
nhân tố sinh thái
- Khái niệm đặc điểm
quần thể sinh vật
* Chương II Quần xã sinh vật.
- Khái niệm đặc điểm
quần xã sinh vật
- Khái niệm đặc điểm
diễn sinh thái
* Chương III Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường
- Khái niệm đặc điểm
hệ sinh thái
- Khái niệm đặc điểm
sinh quyeån
Liên hệ bảo vệ môi trường
4.Củng cố kiến thức:
Hồn thành nội dung chương trình theo hệ thống câu hỏi
(138)PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Ô DUYỆT
Duyệt, ngày…… tháng…… năm 2009 HIỆU TRƯỞNG
Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 48 ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I.MỤC TIÊU:
Khái qt tịan nội dung kiến thức tồn chương trình cấp tổ chức sống
Nhận biết đặc điểm cấp bậc tổ chức sống từ cấp tế bào, thể, quần thể hệ sinh thái
Hiểu chế tiến hóa sinh giới theo quan niệm thuyết tiến hóa tổng hợp
Nhận biết mối quan hệ hữu cấp bậc tổ chức sống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
(139)1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ: Thơng qua 3.Nội dung mới:
ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
-Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động ôn tập dựa vào bảng mẫu SGK, HS giao nhiệm vụ thực trước nhà
HS trao đổi với điều hành trợ giúp GV để thống ý kiến trước điền thức vào bảng ghi tập học hay đáp án câu hỏi ôn tập
Để ôn tập đảm bảo quỹ thời gian hiệu tốt giáo viên yêu cầu HS phải chuẩn bị kĩ trước nhà
Hệ thống hóa kiến thức bảng: GV hướng dẫn HS điền vào bảng theo thức tự:
1.Tế bào đơn vị tổ chức cấu trúc chức hệ sống Sinh học tế bào:
a.Bảng 66.1.So sánh tế bào nhân sơ nhân thực:
Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Màng sinh chất Màng lipoprotein theo
mơ hình khảm động
Màng lipoprotein theo mơ hình khảm động
Tế bào chất Chưa màng vùng, chưa
có bào quan phức tạp
Được phân vùng, chứa nhiều bào quan phức tạp có chức khác
Nhân Chưa phân hóa: thể
nhân (nucleotit) phân tử
AND trần dạng vòng nằm trực tiếp tế bào chất
Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào chất màng nhân Nhân
có cấu tạo phức tạp gồm NST (AND
có dạng thẳng, liên kết với histon) b.Cấu trúc chức tế bào nhân thực:
Bảng 66.2 So sánh tế bào thực vật động vật
Cấu trúc Chức năng Tế bào thực vật Tế bào động vật
Thành tế bào Bảo vệ Thành xenlulo Khơng có
Màng sinh chất Trao đổi chất tế bào với môi trường
Màng lipoprotein Màng lipoprotein Tế bào chất bào quan:
-Mạng lưới nội chất trơn
Chuyển hóa cacbohidrat lipit
Có Có
-Mạng lưới nội chất có hạt
Tổng hợp protein Có Có
-Bộ máy Gơngi Đóng gói sản phẩm protein glicoprotein
Có Có
(140)-Lục lạp Quang hợp Có lục lạp (quang tự dưỡng)
Khơng có lục lạp (dị dưỡng)
-Trung tử Tạo phân bào Khơng Có
-Khơng bào Tạo sức trương, tích lũy
các chất
Có phổ biến Ít có
-Vi sơi, vi ống Nâng đỡ vận động Ít có Phổ biến
Nhân tế bào
-Màng nhân Trao đổi chất nhân
và tế bào chất
Có Có
-NST Chứa thơng tin di truyền Có Có
-Nhân Cung cấp riboxom Có Có
-Bộ máy
phân bào
Phân chia NST hai tế bào
Có thoi phân bào Phân tế bào chất vách ngang
Có thoi phân bào phân bào
Phân tế bào chất eo thắt
2.Sinh học vi sinh vật: a.Sơ lược virut:
Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải thể sống:
Virut khơng có cấu tạo tế bào nên khơng có máy trao đổi chất
năng lượng riêng cho
Virut thể chức sống chuyển hóa vật chất
lượng, sinh sản,…trong tế bào vật chủ
Virut không sống trạng thái tự tế bào, chúng bị phân giải
trong môi trường tự b.Sinh học vi khuẩn:
Bảng 66.3.Đặc tính sinh học ý nghĩa kinh tế vi khuẩn Đặc tính
sinh học
Đặc điểm Ví dụ
Phương thức dinh dưỡng
Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng
Vi khuẩn nitrat hóa E.coli
Vi khuẩn lam Vi khuẩn tía Sinh trưởng,
phát triển
Sinh trưởng nhanhtăng nhanh số
lượng tế bào quần thể theo đơn vị thời gian
Vi khuẩn E.coli tăng gấp đôi số lượng tế bào qua 20 phút môi trường nuôi cấy liên tục
Sinh sản Phân đôi
Nảy chồi tạo bào tử
E.coli Xạ khuẩn
Có lợi Sử dụng cơng nghiệp lên men,
công nghiệp điều chế kháng sinh, vaccin,…
Sản xuất bia, rượu, sữa chua, tương, muối dưa cà,
Có hại Gây bệnh cho trồng, vật nuôi
con người
(141)bệnh AIDS người Vi khuẩn lao gây bệnh lao người
3.Sinh học thể đa bào Thực vật động vật:
a.Chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật:
Bảng 66.4 So sánh phương thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật:
Phương thức chuyển hóa
Thực vật Động vật
Trao đổi nước chất
khoáng
Thực vật hấp thụ nước chất khoáng chủ yếu qua rễ, vận chuyển nước chất khoáng từ rễ vào trung trụ đường gian bào đường qua chất nguyên sinh, vận chuyển nước chất khoáng từ rễ lên thân qua mạch gỗ
Nước thoát khỏi qua bề mặt qua khí khổng Các chất khí
CO2 trao đổi qua khí khổng
Các chất hưu vận chuyển từ đến thân đến rễ qua mạch rây
Động vật trao đổi, vận chuyển nước chất khống qua bề mặt thể chủ yếu qua hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, tuần hồn tiết
Tiêu hóa
Tiêu hóa
Thực vật sinh vật tự dưỡng nên khơng có hệ tiêu hóa Các chất phân giải tổng hợp xảy tế bào
Động vật sinh sinh vật dị dưỡng có hệ tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
Q trình tiêu hóa gồm
tiêu hóa học (làm nhỏ
thức ăn) tiêu hóa hóa học nhờ hệ enzim có tác động phân giải hợp chất phức tạp thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ Vận chuyển,
phân phối chất
tiết
Thực vật vận chuyển phân phối nước chất khống, chất hữu thơng qua mô mạch gồm mạch gỗ (vận chuyển nước chất khoáng)
mạch rây (vận chuyển chất hữu cơ)
Thực vật tiết nước qua khí khổng
Động vật vận chuyển phân phối nước, chất vô hữu thông qua hệ tuần hoàn tiết
Thực vật sử dụng lượng thơng qua phân tử ATP Q trình hơ hấp q trình chuyển hóa lượng tích
trong chất hữu (do quang hợp tạo
nên) thành lượng tích ATP,
Động vật sử dụng lượng thông qua phân tử ATP
(142)Hơ hấp
gồm q trình đường phân: phân giải glucozo thành axit pyruvic Năng lượng giải phóng tích vào phân tử ATP Đường phân xảy tế bào chất không cần oxi
Q trình hơ hấp hiếu khí cần đến oxi xảy ty thể, thơng qua chu trình Crep dãy chuyền electron Hệ số chuyển hóa lượng 36 ATP
Công thức chung hô hấp
C6H12O6 + 6O26H2O + 6CO2 + NL
Thực vật trao đổi khí oxi CO2
chủ yếu qua khí khổng
lượng tích chất hữu (do động vật lấy từ thức
ăn) thành lượng tích
lũy ATP
Q trình hô hấp diễn tương tự thực vật gồm giai đoạn đường phân (kị khí) diễn tế bào chất hơ hấp hiếu khí diễn ty thể
gọi hô hấp (hô hấp
tế bào)
Công thức chung hô hấp:
C6H12O6 + 6O2
6H2O + 6CO2 + NL
Đối với động vật hơ hấp ngồi q trình trao
đổi khí (thu nhận O2 và
thải CO2) quan hô
hấp vận chuyển CO2 O2 từ quan hơ hấp đến tế bào thơng qua dịng máu dịch mơ
Quang hợp
Q trình quang hợp thực vật q trình chuyển hóa quang thành lượng dự trữ chất hữu
Quang hợp thực
phân xanh (chủ yếu cây)
nơi tế bào mang lục lạp chứa sắc
tố diệp lục (clorophin)
Pha sáng quang hợp chuyển hóa quang thành lượng tích ATP NADPH diễn màng tilacoit lục lạp
Pha tối quang hợp diễn chất nên lục lạp sử dụng lượng ATP NADPH để khử CO2 chuyển
hóa thành glucozo (chu trình Cavin)
Cơng thức chung quang hợp:
6CO2+6H2OC6H12O6+6O2
Động vật sinh vật dị dưỡng khơng có khả quang hợp chúng khơng có lục lạp hệ sắc tố
b.Cảm ứng thực vật động vật:
Cảm ứng phản ứng sinh vật tác nhân kích thích mơi trường để tồn phát triển
Thực vật sống cố định nên phản ứng với kích thích chủ yếu vận
(143) Động vật di chuyển để kiếm thức ăn, nơi ở, có phân hóa hệ quan cảm giác thần kinh
Bảng 66.5 So sánh phương thức cảm ứng thực vật động vật
Phương thức cảm ứng Thực vật Động vật
Hướng động Phản ứng với kích
thích theo hướng xác định (hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa)
Ứng động Phản ứng với kích
thích khơng định hướng (tự
vệ, bắt mồi, sinh trưởng, nở hoa,…)
Vận động Phản ứng với kích
thích mơi trường vận động cơ, tuyến tiết thông qua hệ quan cảm giác thần kinh
Động vật có hoạt động tập tính phức tạp, thích nghi nhanh với thay đổi mơi trường
Phương thức Đặc tính Ví dụ
Sinh trưởng Gia tăng kích thước, khối
lượng tế bào, mô, quan
Sự mọc dài rễ, tăng khối lượng vật trưởng thành
Phát triển Khơng có sinh trưởng
mà đồng thời có biến đổi hình thái quan, thể
Cây trưởng thành hoa kết trái
Gà trống trưởng thành mọc lông sặc sỡ, mọc mào, có cựa,…
Nhân tố ảnh hưởng
Thực vật Động vật
Nhân tố bên (hoocmon)
Hoocmon thực vật kích thích sinh
trưởng (auxin, giberelin, xitokinin),
kìm hãm sinh trưởng (axit abxixic,
etilic,…), kích thích hoa (florigen, )
Hoocmon kích thích
sinh trưởng (hoocmon GH,
tiroxin, ), gây biến thái (ecđixơn, juvennin), điều
hòa sinh sản (FSH, LH,
ơrogen, tectosteron) Nhân tố
môi trường
Nhân tố môi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây: nước, nhiệt độ, ánh sáng, thổ nhưỡng, phân bón,…
Nhân tố mơi trường gây ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển động vật: thức
ăn, hàm lượng O2, CO2,
(144)độ, ánh sáng, độ ẩm,… d.Sinh sản thực vật động vật:
Sinh sản vơ tính có cá thể tế bào tham gia, không xảy
tái tổ hợp di truyền
Sinh sản hữu tính có hai cá thể hay hai tế bào tham gia tạo tái tổ hợp
di truyền
Bảng 66.8 So sánh sinh sản thực vật động vật Phương thức
sinh sản
Thực vật Động vật
Vơ tính Thường xun xảy Sinh sản
sinh dưỡng: hình thành cá thể từ phân cây: rễ, thân, lá, cũ,…
Ít xảy Chủ yếu ĐV bậc
thấp: nảy chồi (thủy tức), phân
mảnh (giun dẹp),…
Hữu tính Hình thành giới tính Tạo giao tử
đực Qua thụ tinh (ĐV),
thụ phấn (TV) Thụ tính kép,
luân phiên hệ: giao tử thể, bào tử thể
Hình thành giới tính Tạo giao tử đực, Thụ tinh tồn giai
đoạn bào tử thể (con vật trưởng
thành) Ứng dụng
thực tế
Công nghệ chiết ghép, vi nhân giống, lai giống,…
Công nghệ thụ tinh- phôi, công nghệ sinh sản vơ tính, lai giống, …
4.Sinh học quần thể, quần xã hệ sinh thái: a.Di truyền tiến hóa:
Nguồn gốc sống nguồn gốc loài người:
Bảng 66.9 Các giai đoạn phát sinh, tiến hóa sống lồi người. Sự phát sinh Các giai đoạn Đặc điểm bản
Sự sống Tiến hóa hóa học Hình thành chất hữu đơn giản từ
chất vô tác động tác nhân tự nhiên
Hình thành đại phân tử (protein, axit
nucleic) từ đơn phân hữu đơn giản (axit amin, nucleotit)
Tiến hóa
tiền sinh học
Hình thành tế bào nguyên thủy từ đại phân tử màng sinh học
Tiến hóa sinh học Hình thành sinh vật nhân sơ nhân thực
Loài người Người tối cổ Chuyển từ đời sống xuống mặt đất
(145)Người cổ Đã có tư đứng thẳng, hai chân Não lớn Đã biết chế tạo cơng cụ Có tiếng nói Biết dùng lửa Bắt đầu có nên văn hóa
Người đại Đã có đầy đủ đặc điểm người
Thuộc lồi Homo sapiens Phân hóa thành nhiều chủng tộc phân bố khắp châu lục
Tiến hóa sống Các học thuyết tiến hóa: Bảng 66.10 So sánh học thuyết tiến hóa.
Chỉ tiêu so sánh
Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại
Các nhân tố tiến hóa
Thay đổi ngoại cảnh
Tập quán hoạt
động (ở động vật)
Biến dị cá thể quần thể
CLTN
Các trình đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN biến động di truyền Hình thành đặc điểm thích nghi
Các cá thể loài phản ứng giống trước thay đổi từ từ ngoại cảnh, khơng có đào thải
Đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật CLTN Đào thải mặt chủ yếu
Dưới tác động nhân tố chủ yếu: trình đột biến, trình giao phối trình CLTN
Hình thành lồi
Dưới tác động ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian
Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác động CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc chung
Hình thành lồi q trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc
Chiều hướng tiến hóa
Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp
Ngày đa dạng Tổ chức ngày cao
Thích nghi ngày hợp lí
Tiến hóa kết tương tác thể với môi trường kết tạo nên đa dạng sinh học
Cơ sở di truyền tiến hóa:
Bảng 66.11 Nội dung sở di truyền tiến hóa
Cơ sở Nội dung Kết quả
Di truyền phân tử Đột biến gen Nguyên liệu CLTN
Di truyền tế bào Đột biến NST Nguyên liệu CLTN
Di truyền Menden quy luật di truyền
Biến dị tổ hợp kiểu gen quần thể
Nguyên liệu CLTN
Di truyền quần thể Biến dị vốn gen
quần thể
Hình thành lồi
(146)Ứng dụng cơng nghệ gen công nghiệp sản xuất chất dực phẩm insulin, hoocmon sinh trưởng, kháng sinh,……
b.Sinh thái học:
Sinh vật với môi trường có mối liên quan mật thiết Các nhân tố mơi
trường (ánh sáng, nhiệt độ, nước, đất, khơng khí,…) tác động lên thể sinh vật,
(147)Các cấp độ tổ chức
Khái niệm Đặc điểm Ví dụ
Quần thể Tập hợp cá thể
lồi khơng gia địa lí xác định
Có vùng phân bố riêng Có cấu trúc đặc trưng giới tính, cấu trúc tuổi, kích thước mật độ
Quần thể cá chép hồ nước
Quần xã Tập hợp nhiều quần thể
của loài khác vùng sinh cảnh xác định
Tính đa dạng lồi Mối quan hệ dinh dưỡng Phân bố loài không gian
Quần xã cá hồ nước
Hệ sinh thái Tập hợp quần xã sinh vật môi trường sống chúng
Thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh hữu sinh (SVSX, SVTT, SVPG)
Có chuyển hóa vật chất lượng
Hồ nước hệ sinh thái
Sinh Tập hợp tất hệ
sinh thái thạch quyển, thủy khí
Sự phân bố thành khu sinh học
Toàn Trái Đất với sinh vật sống c.Ơ nhiễm mơi trường, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững:
Bảng 66.13.Các tác nhân, hệ quả, biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường
Hiện tượng Tác nhân Hệ quả Biện pháp phòng chống Gây ô nhiễm
môi trường
Chất thải rắn, chất thải lịng, chất thải khí, phóng xạ, tiếng ồn,…
Gây ô nhiễm môi trường, gây cân sinh thái, gây thối hóa tuyệt diệt loài, gây bệnh tật
Nghiên cứu khoa học, giáo dục, pháp luật, hợp tác Quốc tế
Gây cân sinh thái
Gây ô nhiễm môi trường sống, tuyệt diệt loài, đa dạng sinh học
Ảnh hưởng đến toàn sinh sống người
Quản lí tài nguyên phát triển bền vững 4.Củng cố kiến thức:
Hoàn thành nội dung bảng từ 66.1 66.13
Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm (có nội dung riêng)
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
(148)Ô DUYỆT
Duyệt, ngày………….tháng……….năm 20… HIỆU TRƯỞNG
Tuần Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy:
(149)I.MỤC TIÊU:
Nêu khái niệm, lấy ví dụ minh họa dạng tài nguyên thiên nhiên
Phân tích tác động việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho mơi trường bị suy thối ảnh hưởng tới chất lượng sống người
Chỉ biện pháp để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trường
Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình SGK
Một số hình ảnh có liên quan (nếu có)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện 2.Kiểm tra cũ:
3.Nội dung mới:
g
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
I.
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
nội dung
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời GV hoàn thiện
(150)4.Củng cố kiến thức:
?
?
?
?
Về nhà trả lời câu hỏi giải tập sách giáo khoa