1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LOP 2 TUAN 16 DA CHINH CKT

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trong giôø chính taû naøy, caùc em seõ nghe ñoïc vaø vieát laïi chính xaùc baøi ca dao Traâu ôi! Sau ñoù laøm caùc baøi taäp chính taû phaân bieät ao/au, tr/ch, thanh hoûi/thanh ngaõ. [r]

(1)

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG. I.Mục tiêu:

- Nêu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

- Thực giữ trật tự vệ sinh trường, lớp, đường làng ngõ xóm

- Tơn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng

- Đồng tình, ủng hộ hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Không làm việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng II Chuẩn bị

- GV: Tranh - HS: Vở tập III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Thực hành

-3 Bài Giới thiệu:

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.

 ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận

- u cầu nhóm HS thảo luận theo tình mà phiếu thảo luận ghi

+ Tình 1: Nam bạn xếp hàng mua vé vào xem phim

+ Tình 2: Sau ăn quà xong Lan Hoa bỏ vỏ quà vào thùng rác

+ Đi học về, Sơn Hải khơng nhà mà rủ bạn chơi đá bóng lịng đường

- Hát

- Các nhóm HS, thảo luận đưa cách giải

Chẳng hạn:

+ Nam bạn làm hồn tồn xếp hàng mua vé giữ trật tự trước quầy bán vé

+ Sau ăn quà bạn vứt vỏ vào thùng rác Các bạn làm hồn tồn trường lớp giữ gìn vệ sinh

(2)

+ Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm, cậu đổ chậu nước từ tầng xuống

- Kết luận:

Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng

 Hoạt động 2: Xử lí tình huống

Phương pháp: Trực quan, thảo luận.  ĐDDH: Bảng phụ nêu tình

- u cầu nhóm quan sát tình bảng, sau thảo luận, đưa cách xử lí (bằng lời cách sắm vai) + Tình huống:

1 Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngõ đổ Lan định mang rác đầu ngõ em lại nhìn thấy vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại khơng có

Nếu em bạn Lan, em làm gì?

2 Đang kiểm tra, giáo khơng có lớp, Nam làm xong khơng biết làm có khơng Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh Nếu em Nam, em có làm mong muốn khơng? Vì sao?

GV tổng kết lại ý kiến nhóm HS * Kết luận:

Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng lúc, nơi

 Hoạt động 3: Thảo luận lớp. Phương pháp: Thảo luận

 ĐDDH: Câu hỏi

nguy hiểm, gây tai nạn giao thông

+ Bạn Tuấn làm hồn tồn sai bạn đổ vào đầu người đường

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- Các nhóm HS thảo luận, đưa cách xử lí tình (chuẩn bị trả lời chuẩn bị sắm vai)

Chẳng hạn:

1 Nếu em Lan, em đầu ngõ đổ cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố

- Nếu em Lan, em vứt rác sân đằng xe rác phải vào hốt, đỡ phải đổ xa 2.Nếu em Nam, em ngồi trật tự chỗ, xem lại làm khơng trao đổi với bạn xung quanh, làm trật tự ảnh hưởng tới bạn

- Nếu em Nam, em trao đổi với bạn cố gắng nói nhỏ, để khơg ảnh hưởng tới bạn khác

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung

Nghe ghi nhớ

- Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết Chẳng hạn:

(3)

- Đưa câu hỏi:

Lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng gì?

- u cầu: Cả lớp thảo luận phút sau trình bày

GV ghi nhanh ý kiến đóng góp HS lên bảng (không trùng lặp nhau)

* Kết luận:

Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng điều cần thiết

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ

- Yêu cầu HS nhà làm phiếu điều tra ghi chép cẩn thận để Tiết báo cáo kết

cộng giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát

+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp ta sống thoải mái… - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

4 Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: tiết

TUẦN 16 MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu:

(4)

- Đọc từ ngữ: nào, sưng to, nặng, lo lắng, hơm sau, sung sướng, rối rít, nơ đùa, lành hẳn,… (MB); thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu…(MT, MN).

- Hiểu nghĩa từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lịng.

- Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị

- GV:Tranh Bảng phụ ghi từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc - HS: SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1.Khởi động

2 Kiểm tra cũ Bán chó.

- Gọi HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau trả lời câu hỏi 1, 2,

3 Dạy - học Giới thiệu bài:

- Yêu cầu HS mở SGK trang 127 đọc tên chủ điểm

- Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết bạn nhà gì?

- Chó, mèo vật ni nhà gần gũi với em Bài học hôm tìm hiểu tình cảm em bé cún

Phát triển hoạt động  Hoạt động 1: Luyện đọc

Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần sau yêu cầu HS đọc lại

Chú ý, giọng đọc tình cảm, chậm rãi b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng phụ

- Yêu cầu HS đọc câu c) Luyện ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc câu cần luyện ngắt

- Haùt

- HS đọc TLCH Bạn nhận xét

- Chủ điểm: Bạn nhà. - Bạn nhà vật

nuôi nhà chó, mèo,…

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- đến HS đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng

(5)

gioïng

 Hoạt động 2: Thi đua đọc Ÿ Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: SGK

d) Đọc đoạn

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - Chia nhóm yêu cầu luyện đọc

nhóm

e) Thi đọc nhóm

- GV nhận xét Tuyên dương đội thắng g) Đọc đồng thanh

- GV chọn đoạn cho HS đọc đồng

- Tìm cách đọc luyện đọc câu sau:

Bé thích chó/ nhà bé không nuôi nào.//

Một hơm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau,/ không đứng dậy được.// Con muốn mẹ giúp nào? (cao giọng cuối câu)

Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng tha thiết) Nhưng vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy chơi được.//

- HS nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, 4,

- Lần lượt HS đọc nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho

- Thi đua: đội thi đua đọc trước lớp

4 Củng cố – Dặn do ø

- Tổng kết chung học

- Dặn dò HS nhà luyện đọc chuẩn bị sau: Tiết

MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (TT) I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ (Làm tập SGK

(6)

- Hiểu nghĩa từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lịng.

- Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị

- GV:Tranh Bảng phụ ghi từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc - HS: SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Con chó nhà hàng xóm. - Yêu cầu HS đọc

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu:

- Con chó nhà hàng xóm( Tiết 2) Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ị ĐDDH: Tranh

- Yêu cầu đọc đoạn

- Hỏi: Bạn Bé nhà ai?

- Yêu cầu đọc đoạn

- Hỏi: Chuyện xảy bé mải chạy theo Cún?

- Lúc Cún Bơng giúp Bé nào? - Yêu cầu đọc đoạn

- Hỏi: Những đến thăm Bé? Vì Bé buồn?

- Yêu cầu đọc đoạn

- Hỏi: Cún làm cho Bé vui nào?

- Haùt

- HS đọc Bạn nhận xét

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Bạn nhà Bé Cún Bơng Cún Bơng chó bác hàng xóm

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau không đứng dậy - Cún chạy tìm người giúp

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Bạn bè thay đến thăm Bé Bé buồn Bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc

thầm

(7)

- Từ ngữ hình ảnh cho thấy Bé vui, Cún vui

- Yêu cầu đọc đoạn

- Hỏi: Bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ ai?

- Caâu chuyện cho em thấy điều gì?

 Hoạt động 2: Luyện đọc lại truyện Phương pháp: Thi đua.

 ÑDDH: SGK

- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp nhóm đọc cá nhân

bê… Cún bên chơi với Bé - Đó hình ảnh Bé cười Cún sung

sướng vẫy rối rít - Cả lớp đọc thầm

- Bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ ln có Cún Bơng bên an ủi chơi với Bé

- Câu chuyện cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết Bé Cún Bơng

- Các nhóm thi đọc, nhóm HS

- Cá nhân thi đọc 4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhaän xét tiết học

- Chuẩn bị: Thời gian biểu

MƠN: TỐN Tiết: NGÀY , GIỜ I Mục tiêu:

- Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau

- Biết buổi tên gọi tương ứng ngày - Nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày,

- Biết xem đồng hồ

- Nhận biết thời gian khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm

(8)

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phu, bút dạï Mơ hình đồng hồ quay kim.1 đồng hồ điện tử - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Luyện tập chung. - Đặt tính tính:

32 – 25 , 61 – 19 , 44 – , 94 – 57 - Sửa 5:

Băng giấy màu xanh dài: 65 – 17 = 48 ( cm ) - GV nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu:

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

 ĐDDH: Mơ hình đồng hồ quay kim Bước 1:

- Yêu cầu HS nói rõ ban ngày hay ban đêm ?

- Nêu: Một ngày có ngày đêm Ban ngày lúc nhìn thấy mặt trời Ban đêm khơng nhìn thấy mặt trời - Đưa mặt đồng hồ, quay đến hỏi:

Lúc sáng em làm ?

- Quay mặt đồng hồ đến 11 hỏi: Lúc 11 trưa em làm ?

- Quay đồng hồ đến hỏi: Lúc chiều em làm ?

- Quay đồng hồ đến hỏi: Lúc tối em làm ?

- Quay đồng hồ đến 12 đêm hỏi: Lúc 12 đêm em làm ?

- Giới thiệu: Mỗi ngày chia làm buổi khác sáng, trưa, chiều, tối, đêm Bước 2:

- Nêu: Một nggày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ

- Hát

- HS nêu Bạn nhận xeùt

- Bây ban ngày

- Em ngủ

- Em ăn cơm bạn - Em học bạn - Em xem tivi

- Em ngủ - HS nhắc lại

(9)

phải quay vịng hết ngày Một ngày có ?

- Nêu : 24 ngày lại chia theo buổi

- Quay đồng hồ cho HS đọc buổi Chẳng hạn: quay từ sáng đến 10 sáng

- Vậy buổi sáng kết thúc ?

- Làm tương tự với buổi lại

- Yêu cầu HS đọc phần học SGK - Hỏi: chiều gọi ? - Vì ?

- Có thể hỏi thêm khác  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.  ĐDDH: Bảng phụ, bút

Bài 1:

- Yêu cầu HS nêu cách làm

- Đồng hồ thứ ? - Điền số vào chỗ chấm ? - Em tập thể dục lúc ?

- Yêu cầu HS làm tương tự với phần cịn lại ?

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét cho điểm HS

- Nếu HS điền là: Em đá bóng lúc 17 giờ, em xem tivi lúc 19 giờ, em ngủ lúc 22 hoan nghênh em

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nêu đề

- Hỏi: Các bạn nhỏ đến trường lúc ? - Đồng hồ sáng ?

- Hãy đọc câu ghi tranh - 17 gọi chiều ? - Đồng hồ chiều ? - Hỏi: Bức tranh số vẽ điều ? - Đồng hồ lúc 10 đêm ? - Vậy tranh cuối ?

giờ).(GV quay đồng hồ cho HS đếm theo)

- Đếm theo: sáng, sáng, …, 10 sáng

- Buổi sáng từ sáng đến 10 sáng

- Đọc

- Cịn gọi 13

- Vì 12 trưa đến chiều 12 cộng 13 nên 13

- Xem vẽ mặt đồng hồ ghi số vào chỗ chấm tương ứng

- Chỉ - Điền

- Em tập thể dục lúc sáng - Làm HS đọc chữa - Nhận xét bạn đúng/sai

- Đọc đề - Lúc sáng - Đồng hồ C

- Em chơi thả diều lúc 17 - 17 gọi chiều - Đồng hồ D chiều - Em ngủ lúc 10 đêm

- Đồng hồ B lúc 10 đêm - Em đọc truyện lúc tối

(10)

- Có thể hỏi thêm HS cơng việc em, sau yêu cầu em quay kim đồng hồ đến em làm việc

Baøi 3:

- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau cho HS đối chiếu để làm

dậy lúc sáng sau quay mặt đồng hồ đến

- Laøm baøi

20 hay gọi tối - HS nêu Bạn nhận xét 4 Củng cố – Dặn do ø

- ngày có ? Một ngày đâu kết thúc đâu ? ngày chia làm buổi ? Buổi sáng tính từ đến …

- Nhận xét học

- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung học luyện tập kỹ cách xem đồng hồ

- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ

MÔN: CHÍNH TẢ

Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu:

- Chép lại xác tả, trình bày văn xuôi.

- Làm tập 2,3, a/b, tập tả phương ngữ GV soạn - Viết nhanh, xác

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung tập chép - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động 2 Bài cu õ Bé Hoa.

- Gọi HS lên bảng đọc cho em viết từ mắc lỗi, trường hợp tả cần phân biệt

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

- Haùt

(11)

Giới thiệu:

- Trong tả này, em nhìn bảng chép lại đoạn văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà hàng xóm Sau làm bài tập tả phân biệt ui/uy; hỏi/ thanh ngã.

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó

a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn

- GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép lượt, sau yêu cầu HS đọc lại

- Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? b) Hướng dẫn trình bày

- Vì Bé phải viết hoa?

- Trong câu Bé cô bé yêu loài vật từ bé tên riêng, từ khơng phải tên riêng?

- Ngồi tên riêng phải viết hoa chữ nữa?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm viết từ khó lên bảng Theo dõi chỉnh sửa cho em d) Chép bài

e) Soát lỗi g) Chấm bài

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Ÿ Phương pháp: Thực hành, trị chơi

ị ĐDDH: Bảng phụ

Trị chơi: Thi tìm từ theo u cầu

- Chia lớp thành đội Yêu cầu đội thi qua vịng

Vịng 1: Tìm từ có vần ui/uy.

Vịng 2: Tìm từ đồ dùng nhà bắt đầu ch.

Vịng 3: Tìm tập đọc Con chó nhà hàng xóm tiếng có hỏi, tiếng có ngã.

- Thời gian vòng thi phút

- Hết vòng thu kết quảvà tính điểm vịng Mỗi từ tìm tính điểm

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.

- Vì tên riêng bạn gái truyện

- Bé đứng đầu câu tên riêng, từ bé cô bé tên riêng

- Viết hoa chữ đầu câu văn

- Viết từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành,…

(12)

- Sau vòng, đội nhiều điểm đội thắng

Lời giải

Vòng 1: núi, túi, chui lủi, chúi (ngã chúi xuống), múi bưởi, mùi thơm, xui, xúi giục, vui vẻ, phanh phui, phủi bụi, bùi tai, búi tóc, tủi thân,… tàu thủy, lũy tre, lụy, nhụy hoa, hủy bỏ, tủy, thủy chung, tùy ý, suy nghĩ,…

Vòng 2: Chăn, chiếu, chõng, chảo, chạn, chày, chõ, chum, ché, chĩnh, chổi, chén, cuộn chỉ, chao đèn, chụp đèn.

Vòng 3: Nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn.

Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác só.

4 Củng cố – Dặn do ø

- Tổng kết chung học

- Dặn dò HS nhà viết lại lỗi sai tả - Chuẩn bị: Trâu ôi!

MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu:

- Biết đọc chậm, rõ ràng số giời, ngắt nghỉ sau dấu câu, cột, dòng

- Hiểu tác dụng thời gian biểu.(trả lời câu hỏi 1,2) - Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

- Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn đọc - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Con chó nhà hàng xóm.

- Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc nội dung Con chó nhà hàng xóm

- Bạn Bé nhà ai? Khi Bé bị thương Cún giúp Bé điều gì?

- Hát

(13)

- Những đến thăm Bé? Tại Bé buồn?

- Cún làm để Bé vui? Vì bé chóng khỏi bệnh?

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu:

- Trong tập đọc hôm tập đọc Thời gian biểu bạn Ngô Phương Thảo Qua em biết cách lập thời gian biểu hợp lí cho cơng việc ngày

Phát triển hoạt động  Hoạt động 1: Luyện đọc

Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải ị ĐDDH: Tranh Bảng cài: từ khó, câu

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần Chú ý giọng chậm, rõ ràng

b) Luyện đọc câu

- Yêu cầu HS xem giải giải nghĩa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn phát âm từ khó

- Hướng dẫn cách ngắt giọng yêu cầu đọc dòng

c) Đọc đoạn

- Yêu cầu đọc theo đoạn

d) Đọc nhóm e) Các nhóm thi đọc g) Đọc đồng lớp  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Ÿ Phương pháp: Trực quan , giảng giải ị ĐDDH: SGK

- u cầu đọc

- Đây lịch làm việc ai?

- HS đọc đoạn TLCH Bạn nhận xét

- HS đọc đoạn 4, TLCH Bạn nhận xét

- HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi SGK

- Giải thích từ

- Nhìn bảng đọc từ cần ý phát âm sửa chữa theo GV mắc lỗi

- Nối tiếp đọc dòng

- Đọc nối tiếp Mỗi HS đọc đoạn

Đoạn 1: Sáng Đoạn 2: Trưa Đoạn 3: Chiều Đoạn 4: Tối - HS đọc

- HS thi đọc nhóm - HS đọc đồng

- Cả lớp đọc thầm

(14)

- Hãy kể việc Phương Thảo làm hàng ngày (Buổi sáng Phương Thảo làm việc gì, từ đến giờ?…)

- Phương Thảo ghi việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?

- Thời gian biểu ngày nghỉ Phương Thảo có khác so với ngày thường?

- Kể buổi Ví dụ:

+ Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc Sau đó, bạn tập thể dục làm vệ sinh cá nhân đến 30 Từ 30 đến giờ, Phương Thảo ăn sáng xếp sách chuẩn bị học Thảo học lúc đến 11 bắt đầu nghỉ trưa…

- Để khỏi bị quên việc làm việc cách hợp lí

- Ngày thường buổi sáng từ đến 11 bạn học về, ngày chủ nhật đến thăm bà

- Thời gian biểu cần thiết giúp làm việc tuần tự, hợp lí khơng bỏ sót cơng việc 4 Củng cố – Dặn do ø

- Hỏi: Theo em thời gian biểu có cần thiết khơng? Vì sao?Dặn dị HS nhà viết thời gian biểu ngày em

- Chuẩn bị: Đàn gà nở

MƠN: TỐN

Tiết: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu:

- Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối - Nhận biết lớn 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ…

- Nhận biết hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian - Ham thích học mơn Tốn

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh tập 1, phóng to (nếu có) Mơ hình đồng hồ có kim quay - HS:Vở, bảng

(15)

Hoạt động GV Hoạt động Trò 1 Khởi động

2 Bài cu õ Ngày, giờ.

- Gọi HS lên bảng hỏi:

+ HS1: Một ngày có ? Hãy kể tên buổi sáng

+ HS2: Em thức dậy lúc ?, học lúc giờ, ngủ lúc ? Hãy quay kim đồng hồ gọi tên

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu:

- Trong học hôm thực hành xem đồng hồ

Phát triển hoạt động  Hoạt động 1: Thực hành.

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

 ĐDDH: Tranh phóng to Mơ hình đồng hồ Bài 1:

- Hãy đọc yêu cầu

- Treo tranh hỏi: Bạn An học lúc ?

- Đồng hồ lúc sáng ?

- Đưa mơ hình đồng hồ u cầu HS quay kim đến

- Gọi HS khác nhận xeùt

- Tiến hành tương tự với tranh lại

- Hỏi tiếp: 20 gọi tối ? - 17 gọi chiều ?

- Hãy dùng cách nói khác để nói bạn An xem phim, đá bóng

Bài 2:

- u cầu HS đọc câu ghi tranh - Muốn biết câu nói đúng, câu nói sai ta

phải làm ?

- Hát

- HS nêu Bạn nhận xét

- HS thực hành trả lời Bạn nhận xét

- Đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh - Bạn An học lúc sáng - Đồng hồ B sáng - Quay kim mặt đồng hồ - Nhận xét bạn trả lời đúng/sai

Thực hành quay kim đồng hồ đúng/sai

- Trả lời: An thức dậy lúc sáng Đồng hồ A

An xem phim lúc 20 Đồng hồ D

17 An đá bóng Đồng hồ C - 20 cịn gọi tối - 17 gọi chiều - An xem phim lúc tối An

đá banh lúc chiều

- Đi học giờ/ Đi học muộn - Quan sát tranh, đọc quy định

(16)

- Giờ vào học ? - Bạn HS học lúc ? - Bạn học sớm hay muộn ? - Vậy câu đúng, câu sai ?

- Hỏi thêm: Để học bạn HS phải học lúc ?

- Tiến hành tương tự với tranh lại - Lưu ý : Bức tranh vẽ bóng điện mặt trăng

nên câu a (Bạn An tập đàn lúc 20 giờ)  Hoạt động 2: Thực hành.

Phương pháp: Trị chơi.  ĐDDH: Mơ hình đồng hồ

Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ

- Cách chơi: Chia lớp thành đội để thi đua với Phát cho đội mơ hình đồng hồ Khi chơi, GV đọc to giờ, sau lần đọc đội phải quay kim đồng hồ đến mà GV đọc Đội xong trước, giơ lên trước tính điểm Đội xong sau không điểm Nếu đội xong trước mà sai khơng tính điểm Đội xong sau tính điểm Kết thúc, đội có nhiều điểm đội thắng

- Là -

- Bạn HS học muộn - Câu a sai, câu b

- Đi học trước để đến trường lúc

- HS thi đua

4 Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ngày, tháng

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: TỪ VỀ VẬT NI CÂU KIỂU: AI THẾ NAØO? I Mục tiêu

- Bước đầu tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( bt1), biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa Tìm theo mẫu Ai nào? ( bt2)

- Nêu tên vật vẽ tranh ( bt3) - Sử dụng vốn từ vật ni

- Ham thích môn học II Chuẩn bị

(17)

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Từ đặc điểm Câu kiểu: Ai nào? - Gọi HS lên bảng làm tập 2, tiết

Luyện từ câu, Tuần 15 - Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải

ị ĐDDH: Bảng phụ Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận làm theo cặp Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu lớp nhận xét bạn bảng

- Kết luận đáp án sau yêu cầu HS làm vào Vở tập.

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu làm mẫu - Trái nghĩa với ngoan gì?

- Hãy đặt câu với từ hư.

- Yêu cầu đọc câu có tốt – xấu.

- Nêu: Chúng ta có tất cặp từ trái nghĩa Các em chọn cặp từ đặt câu với từ cặp theo mẫu làm với cặp từ tốt – xấu.

- u cầu tự làm

- Nhận xét cho điểm HS

- Hát

- HS thực Bạn nhận xét

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Làm bài: tốt > < xấu, ngoan > < hư, nhanh > < chậm, trắng > < đen, cao > < thấp, khoẻ > < yếu - Nhận xét bạn làm đúng/ sai bổ sung thêm từ trái nghĩa khác

- Đọc

- Là hư (bướng bỉnh…) - Chú mèo hư. - Đọc

(18)

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Tranh.

Baøi 3

- Treo tranh minh họa hỏi: Những vật nuôi đâu?

- Bài tập kiểm tra hiểu biết em vật nuôi nhà Hãy ý để đánh dấu cho

- Yêu cầu HS tự làm

- Thu kết làm HS: GV đọc số vật, HS lớp đọc đồng tên vật

- Nhận xét

- Ở nhà

- Làm cá nhân

- Nêu tên vật theo hiệu lệnh HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn

4 Củng cố – Dặn do ø - Tổng kết học

- Dặn dị HS, em chưa hồn thành tập lớp, nhà hoàn thành đầy đủ

- Chuẩn bị: Từ ngữ vật nuôi Câu kiểu: Ai nào?

MƠN: TỐN Tiết: NGÀY , THÁNG I Mục tiêu

- Biết đọc tên ngày tháng

- Biết xem lịch để xác định số tháng xác định ngày thứ tuần lễ

- Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày), ngày, tuần lễ

(19)

II Chuẩn bị

- GV: Một lịch tháng tờ lịch tháng 11, 12 phần học phóng to - HS: Vở tập, bảng

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Thực hành xem đồng hồ.

- Quay kim mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:

- ; 11giờ ; 14 ; 18 ; 23giờ - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu:

GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Giới thiệu ngày tháng Phương pháp: Trực quan, thảo luận.

 ĐDDH: Tờ lịch tháng 11

- Treo tờ lịch tháng 11 phần học - Hỏi HS xem có biết khơng ? - Lịch tháng ? Vì em biết ? - Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều ? - Yêu cầu HS đọc tên cột

- Ngày tháng ngày ? - Ngày 01 tháng 11 vào thứ ?

- Yêu cầu HS lên vào ô ngày 01 tháng 11 - Yêu cầu HS tìm ngày khác - u cầu nói rõ thứ ngày vừa tìm - Tháng 11 có ngày ?

- GV kết luận thông tin ghi lịch tháng, cách xem lịch tháng

 Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành: Phương pháp: Giảng giải,thực hành.  ĐDDH: Bảng phụ

Baøi 1:

- Bài tập yêu cầu đọc viết

- Haùt

- HS thực hành Bạn nhận xét

- Tờ lịch tháng

- Lịch tháng 11 ngồi có in số 11 to

- Các ngày tháng (nhiều HS trả lời)

- Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư… Thứ Bảy (Cho biết ngày tuần) - Ngày 01

- Thứ bảy

- Thực hành ngày lịch - Tìm theo yêu cầu GV Vừa

chỉ lịch vừa nói Chẳng hạn: ngày 07 tháng 11, ngày 22 tháng 11

- Tháng 11 có 30 ngày - Nghe ghi nhớ

(20)

ngày tháng - Gọi HS đọc mẫu

- Yêu cầu HS nêu cách viết ngày bảy tháng mười

- Khi viết ngày tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước ?

- Yêu cầu HS làm tiếp tập - GV nhận xét cho điểm HS

Đọc

- Ngày bảy tháng mười một

- Ngày mười lăm tháng mười - Ngày hai mươi tháng mười - Ngày ba mươi tháng mười

- Kết luận: Khi đọc hay viết ngày tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau

 Hoạt động 3: Trò chơi.

Phương pháp: Thực hành, thi đua.  ĐDDH: Bảng phụ, bút

Baøi 2:

- Treo tờ lịch tháng 12 học lên bảng

- Hỏi: Đây lịch tháng ?

- Nêu Nhiệm vụ: Điền ngày thiếu vào lịch

- Hỏi: Sau ? - Gọi HS lên bảng điền mẫu - Yêu cầu HS nhận xeùt

- Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12

- Đọc câu hỏi phần b cho HS trả lời

- Sau HS trả lời tuần thứ sáu ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu ngày 26 tháng 12 GV cho HS lấy 26 – 19 = để biết tìm ngày thứ tháng việc lấy ngày cộng ngày tuần sau đó, trừ ngày tuần trước Chẳng hạn thứ hai ngày tháng 12 ngày thứ hai tháng là:

( + = )

- Viết chữ ngày sau viết số 7, viết tiếp chữ tháng viết số 11

- Viết ngày trước

- Làm bài, sau em đọc ngày tháng cho em thực hành viết bảng

Viết

- Ngày tháng 11 - Ngày 15 tháng 11 - Ngày 20 tháng 11 - Ngày 30 tháng 11

- Lịch tháng 12 - Là ngày

- Điền ngày vào ô trống lịch

- Bạn điền đúng/sai (Nếu sai sửa lại)

- Làm Sau đó, HS đọc chữa, HS khác theo dõi tự kiểm tra

- Trả lời ngày lịch - Thực hành tìm số ngày

(21)

15 ( + = 15 ) 22 ( 15 + = 22 ) 29 ( 22 + = 29 ) - Tháng 12 có ngày ?

- So sánh số ngày tháng 12 thaùng 11

- Kết luận: Các tháng năm có số ngày khơng Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng có 28 29 ngày

- Tháng 12 có 31 ngày

- Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày

- HS thi đua 4 Củng cố – Dặn do ø

- Trò chơi: Tô màu theo định

- HS tô màu vào tờ lịch tháng 12 học, theo định sau: (GV ghi thị ngày lên bảng)

1) Ngày thứ tư tháng 2) Ngày cuối tháng

3) Ngày tháng 12

4) Cách ngày tháng 12 ngày 5) Ngày 15 tháng 12

6) Ngày thứ sáu tuần thứ ba tháng

7) Ngày thứ ba ngày thứ năm tuần thứ tư tháng - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thực hành xem lịch

MÔN: KỂ CHUYỆN

Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu

- Dựa theo tranh kể lại đủ ý đoạn câu chuyện - Biết nghe nhận xét lời bạn kể

- Ham thích học môn Tiếng Việt II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa câu chuyeän - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Kiểm tra cũ Hai anh em.

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu nối tiếp kể lại câu chuyện Hai anh em.

- Nhận xét cho điểm HS 3 Dạy – học

- Haùt

(22)

Giới thiệu bài:

- Yêu cầu HS nêu tên tập đọc đầu tuần - Câu chuyện kể điều gì?

- Tình bạn ntn?

- Giới thiệu: Trong Kể chuyện này, các em quan sát tranh kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn truyện Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.

 ĐDDH: Tranh

Bước 1: Kể nhóm.

- Chia nhóm yêu cầu HS kể nhóm

Bước 2: Kể trước lớp.

- Tổ chức thi kể nhóm

- Theo dõi giúp đỡ HS kể cách đặt câu hỏi gợi ý thấy em lúng túng Ví dụ:

Tranh 1

- Tranh vẽ ai?

- Cún Bông Bé làm gì? Tranh 2

- Chuyện xảy Bé Cún chơi? - Lúc Cún làm gì?

Tranh 3

- Khi bé bị ốm đến thăm Bé? - Nhưng Bé mong muốn điều gì? Tranh 4

- Lúc Bé bó bột nằm bất động Cún giúp Bé làm gì?

- Bài Con chó nhà hàng xóm.

- Kể tình bạn Bé Cún Bơng

- Tình bạn đẹp, gần gũi thân thiết

- HS tạo thành nhóm Lần lượt em kể đoạn trước nhóm Các bạn nhóm nghe chỉnh sửa cho

- Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi em kể đoạn truyện - Cả lớp theo dõi nhận xét sau

mỗi lần bạn kể

- Tranh vẽ Cún Bông Bé

- Cún Bông Bé chơi với vườn

- Bé bị vấp vào khúc gỗ ngã đau

- Cún chạy tìm người giúp đỡ - Các bạn đến thăm Bé đơng,

các bạn cịn cho Bé nhiều q - Bé mong muốn gặp Cún

Bơng Bé nhớ Cún Bông - Cún mang cho Bé tờ báo,

lúc bút chì Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đâu

(23)

Tranh 5

- Bé Cún làm gì? - Lúc bác só nghó gì?

 Hoạt động 2: Kể lại tồn câu chuyện Phương pháp: Thực hành, thi đua.

ò ÑDDH: SGK Tranh

- Tổ chức cho HS thi kể đọc thoại - Nhận xét cho điểm HS

chơi đùa với thân thiết

- Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh

- Thực hành kể chuyện

4 Củng cố – Dặn do ø

- Tổng kết chung học

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: TRÂU ƠI! I Mục tiêu

- Nghe viết lại xác tả, trình bày ca dao thuộc thể thơ lục bát

- Làm tập 2, a/b tập tả phương ngữ GV soạn - Ham thích học mơn Tiếng Việt

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Con chó nhà hàng xóm.

- Gọi HS lên bảng, đọc cho em viết lại từ khó, từ cần phân biệt tiết tả trước

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

- Haùt

(24)

Giới thiệu:

- Trong tả này, em nghe đọc viết lại xác ca dao Trâu ơi! Sau làm tập tả phân biệt ao/au, tr/ch, hỏi/thanh ngã Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả. Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó a/ Ghi nhớ nội dung viết - GV đọc lượt

- Đây lời nói với ai?

- Người nơng dân nói với trâu?

- Tình cảm người nơng dân trâu ntn?

b/ Hướng dẫn trình bày

- Bài ca dao viết theo thể thơ nào? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ - Các chữ đầu câu thơ viết ntn? c/ Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc cho HS viết từ khó chỉnh sửa lỗi em mắc lỗi

d/ Viết tả e/ Soát lỗi g/ Chấm

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả. Ÿ Phương pháp: Thực hành, trị chơi

ị ĐDDH: Bảng phụ Bài 1:

- Tổ chức thi tìm tiếng tổ Tổ tìm nhiều tổ thắng

- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi đọc thầm theo

- Là lời người nơng dân nói với trâu

- Người nơng dân bảo trâu đồng cày ruộng, hứa hẹn làm việc chăm chỉ, lúa cịn bơng trâu cịn cỏ để ăn

- Tâm tình nói với người bạn thân thiết

- Thơ lục bát, dòng chữ, dịng chữ xen kẽ

- Dòng viết lùi vào ô, dòng viết sát leà

- Viết hoa chữ đầu câu thơ - Viết bảng từ: trâu, ruộng, cày,

nghiệp nông gia

(25)

- Yêu cầu HS ghi cặp từ vào Vở tập

Bài 2: Gọi HS đọc đề đọc mẫu - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu nhận xét bạn bảng - Kết luận lời giải tập sau cho

điểm HS Lời giải:

a) tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn, ông trăng/ dây, trâu/ châu báu, nước trong/ chong chóng

b) mở cửa/ thịt mỡ, ngả mũ/ ngã ba, nghỉ ngơi/ suy nghĩ, đổ rác/ đỗ xanh, vẩy cá/ vẫy tay

- Đọc

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Vở tập

- Bạn làm Đúng/ Sai Nếu sai sửa lại cho

4 Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét chung học - Chuẩn bị:

MƠN: TỐN

Tiết: THỰC HAØNH XEM LỊCH. I Mục tiêu

- Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định ngày là thứ tuần lễ

- Củng cố kỹ xem lịch tháng

- Củng cố biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian - Ham thích học Tốn

II Chuẩn bị

- GV: Tờ lịch tháng 1, tháng SGK - HS: Vở tập

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Ngày, tháng.

- Trong tháng 11 có ngày? - Ngày tháng 11 ngày thứ mấy? - Tháng 12 có ngày?

- So sánh số ngày tháng 12 thaùng 11?

- Haùt

(26)

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu:

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Thực hành xem lịch. Phương pháp: Thực hành, thi đua.

 ÑDDH: Bảng phụ, bút màu

Bài 1: Trị chơi: Điền ngày thiếu - GV chuẩn bị tờ lịch tháng SGK - Chia lớp thành đội thi đua với - Yêu cầu đội dùng bút màu ghi tiếp

ngày thiếu tờ lịch

- Sau phút đội mang tờ lịch đội lên trình bày

- Đội điền đúng, đủ đội thắng - GV hỏi thêm

+ Ngày tháng thứ mấy? + Ngày cuối tháng thứ mấy? + Ngày cuối tháng ngày mấy? + Tháng có ngày?

- GV nhận xét, cho điểm HS  Hoạt động 2: Thực hành xem lịch.

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.  ĐDDH: Tờ lịch tháng

Baøi 2:

- GV treo tờ lịch tháng SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Các ngày thứ sáu tháng tư ngày nào? + Thứ ba tuần ngày 20 tháng Thứ ba tuần trước ngày mấy? Thứ ba tuần sau ngày nào? + Ngày 30 tháng ngày thứ mấy?

+ Tháng có ngày

- Mỗi tổ thành đội: tổ thành đội thi đua

- HS thi ñua

- Ngày tháng ngày thứ năm

- Ngày cuối tháng ngày thứ bảy

- Ngày cuối tháng ngày 31

- Tháng có 31 ngày

- HS trả lời Bạn nhận xét

- Các ngày thứ sáu tháng tư là: 2, 9, 16, 23, 30

- Thứ ba tuần ngày 20 tháng Thứ ba tuần trước ngày 13 tháng Thứ ba tuần sau ngày 27 tháng

- Ngày 30 tháng ngày thứ sáu - Tháng có 30 ngày

(27)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

MÔN: TẬP VIẾT

Tiết: CHỮ HOA O – Ong bay bướm lượn I Mục tiêu

- Viết chữ hoa O ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng : Ong ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn ( lần) - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: Chữ mẫu O Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng,

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động 2 Bài cu õ

- Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: N

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Nghĩ trước nghĩ sau - GV nhận xét, cho điểm

3 Bài Giới thiệu:

- Haùt

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng

(28)

- GV neâu mục đích yêu cầu

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Phương pháp: Trực quan.

 ĐDDH: Chữ mẫu: O

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ O

- Chữ O cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ O miêu tả: + Gồm nét cong kín

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết:

- Đặt bút đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào bụng chữ Dừng bút phía đường kẽ

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Phương pháp: Đàm thoại.

 ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu: Ong bay bướm lượn. Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O ng. HS viết bảng

* Vieát: : Ong

- GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 3: Viết vở

Phương pháp: Luyện tập.  ĐDDH: Bảng phụ

- HS quan saùt - li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát - HS quan sát

- HS tập viết bảng

- HS đọc câu - O: li

(29)

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung

- HS viết

- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp

4 Cuûng cố – Dặn do ø

- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết

- Chuẩn bị: Chữ hoa Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng.

MÔN: TẬP LÀM VĂN

Tiết: KHEN NGỢI KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu

- Dựa vào câu mẫu cho trước nói câu tỏ ý khen ( bt1)

- Kể vài câu vật nuôi quen thuộc nhà ( bt2) Biết lập thời gian biểu ( nói viết ) buổi tối ngày (bt3)

- Ham thích môn học II Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa vật nuôi nhà - HS: SGK Vở tập

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Baøi cu õ Chia vui, kể anh chị em.

- Gọi HS lên bảng yêu cầu em đọc viết anh chị em ruột anh chị em họ

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu:

- Trong Tập làm văn em học cách nói lời khen ngợi, thực hành vật

- Hát

(30)

ni nhà mà em biết viết thời gian biểu cho buổi tối ngày

Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập.

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. ị ĐDDH: Tranh

Baøi 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc câu mẫu - Ngoài câu mẫu Đàn gà đẹp làm sao!

Bạn nói câu khác ý khen ngợi đàn gà?

- Yêu cầu HS suy nghĩ nói với bạn bên cạnh câu khen ngợi từ câu

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết Khi HS nói, GV ghi nhanh lên bảng

- u cầu lớp đọc lại câu ghi bảng

Baøi

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu số em nêu tên vật kể Có thể có khơng có tranh minh họa

- Gọi HS đọc mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em kể: Tên vật em định kể gì? Nhà em ni lâu chưa? Nó có ngoan khơng, có hay ăn chóng lớn hay khơng? Em có hay chơi với khơng? Em có q mến khơng? Em làm để chăm sóc nó? Nó đối xử với em nào?

- Yêu cầu HS kể nhóm

- Gọi số đại diện trình bày cho điểm v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

- Đọc

- Nói: Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà thật đẹp!

- Hoạt động theo cặp

- Chú Cường khỏe quá!/ Chú Cường khỏe làm sao!/ Chú Cường thật khỏe!/

- Lớp hơm q!/ Lớp hơm thật sạch!/ Lớp hơm làm sao!/

- Bạn Nam học giỏi thật!/ Bạn Nam hocï giỏi quá!/ Bạn Nam học giỏi làm sao!/

- Đọc đề

- đến em nêu tên vật

- HS kể Ví dụ:

Nhà em ni mèo tên Ngheo Ngheo Chú nhà em tháng Ngheo Ngheo ngoan bắt chuột giỏi Em quý Ngheo Ngheo thường chơi với lúc rảnh rỗi Ngheo Ngheo quý em Lúc em ngồi học thường ngồi bên dụi dụi mũi nhỏ vào chân em,…

- HS lập thành nhóm kể cho nghe chỉnh sửa cho - đến HS trình bày trước lớp

(31)

Ÿ Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ

Baøi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS khác đọc lại Thời gian biểu bạn Phương Thảo

- Yêu cầu HS tự viết sau đọc cho lớp nghe Theo dõi nhận xét HS

- HS đọc yêu cầu - Đọc

- Một số em đọc trước lớp

4 Củng cố – Dặn do ø

- Tổng kết chung học

- Dặn dò HS nhà quan sát kể thêm vật nuôi nhà - Chuẩn bị: Ngạc nhiên, thích thú Lập TGB

MƠN: TỐN

Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

- Biết đơn vị đo thời gian, ngày, giờ, ngày, tháng - Biết xem lịch

- Xem đồng hồ - Giúp HS thực hành nhanh, - Ham thích học Tốn

II Chuẩn bị

- GV: Mơ hình đồng hồ quay kim Tờ lịch tháng SGK - HS: Vở tập

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Thực hành xem lịch. - Tháng có ngày?

- Ngày tháng ngày thứ mấy?

- Ngày cuối tháng thứ mấy, ngày mấy?

- Ngày 30 tháng ngày thứ mấy? - Tháng có ngày?

- Haùt

- HS trả lời Bạn nhận xét

(32)

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu:

- GV giới thiệu ngắn gọn tên ghi lên bảng

Phát triển hoạt động  Hoạt động 1: Luyện tập.

Phương pháp: Trực quan, giảng giải.  ĐDDH: Mơ hình đồng hồ

Bài 1:

- Đọc câu hỏi cho HS trả lời - Em tưới lúc ?

- Đồng hồ chiều ? - Tại ?

- Em học trường lúc ? - Đồng hồ sáng ?

- Khi đồng hồ sáng kim ngắn đâu, kim dài đâu ?

- Cả nhà em ăn cơm lúc ? - chiều gọi ? - Đồng hồ 18 ?

- Em ngủ lúc ? - 21 gọi ? - Đồng hồ tối ? - Hướng dẫn HS thực hành - GV nhận xét

 Hoạt động 2: Thực hành.

Phương pháp: Trực quan, thi đua.  ĐDDH: Mơ hình đồng hồ

Bài 2:

- Có thể cho HS làm cá nhân tổ chức thành trò chơi tiết

Bài 3: Thi quay kim đồng hồ

- Chia lớp thành đội thi đua với

- Phát cho đội mô hình đồng hồ quay kim

- GV đọc giờ, đội quay kim đồng hồ đến GV đọc

- Đội xong trước tính điểm

Kết thúc chơi, đội đúng, nhanh nhiều lần đội thắng

- Lúc chiều - Đồng hồ D

- Vì chiều 17 - Lúc sáng

- Đồng hồ A

- Kim ngắn đến số 8, kim dài đến số 12

- Lúc chiều

- chiều gọi 18 - Đồng hồ C

- Em ngủ lúc 21 - 21 gọi tối - Đồng hồ B tối - HS làm vào tập Toán - Sửa

- HS thi đua - đội thi đua

- đội thực hành theo điều động GV

(33)

4 Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ơn tập phép cộng phép trừ

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết: CÁC THAØNH VIÊN TRONG NHAØ TRƯỜNG I Mục tiêu

- Nêu công việc số thành viên nhà trường: hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách, GV, nhân viên khác HS

- Công việc thành viên nhà trường vai trò họ trường học

- Yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường II Chuẩn bị

- GV: Hình vẽ SGK trang 34, 35 Một số gồm nhiều bìa nhỏ (nhiều 8) ghi tên thành viên nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, )

- HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ Trường học.

- Nêu: Giới thiệu trường em - Vị trí lớp em

- Nêu hoạt động lớp học, thư viện, y tế? - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu:

- GV nói: Ở trước biết cảnh quan ngơi trường thân u Vậy nhà trường, gồm họ đảm nhận công việc gì, tìm hiểu qua “Các thành viên nhà trường”

- Haùt

(34)

- GV ghi lên bảng phấn màu Phát triển hoạt động

 Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.

 ĐDDH: Tranh, bìa, bút Bước 1:

- Chia nhoùm (5 – HS nhóm), phát cho nhóm bìa

- Treo tranh trang 34, 35

Bước 2: Làm việc với lớp

- Bức tranh thứ vẽ ai? Người có vai trị gì?

- Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trị, cơng việc người

- Bức tranh thứ ba vẽ ai? Cơng việc vai trị?

- Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc người đó?

- Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trị cơng việc người đó?

- Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc vai trị cơ?

- Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có thành viên: GV(cơ) hiệu trưởng, hiệu phó, GV, giáo, HS cán cơng nhân viên khác GVcơ hiệu trưởng, hiệu phó người lãnh đạo, quản lý nhà trường, GVcô giáo dạy HS Bác bảo vệ trơng coi, giữ gìn trường lớp Bác lao cơng qt dọn nhà trường chăm sóc cối

 Hoạt động 2: Nói thành viên cơng việc họ trường

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.

- Các nhóm quan sát hình trang 34, 35 làm việc: + Gắn bìa vào hình cho phù hợp

+ Nói cơng việc thành viên vai trị họ - Đại diện số nhóm lên trình bày trước lớp

- Bức tranh thứ vẽ hình hiệu trưởng, cô người quản lý, lãnh đạo nhà trường

- Bức tranh thứ hai vẽ hình giáo dạy học Cô người truyền đạt kiến thức Trực tiếp dạy học - Vẽ bác bảo vệ, có nhiệm vụ trơng

coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh người đánh trống nhà trường

- Vẽ cô y tá Cô khám bệnh cho bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất HS

(35)

 ĐDDH: SGK Bước 1:

- Đưa hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:

- Trong trường có thành viên nào?

- Tình cảm thái độ em dành cho thành viên

- Để thể lịng kính trọng u quý thành viên nhà trường, nên làm gì?

Bước 2:

- Bổ sung thêm thành viên nhà trường mà HS chưa biết

- Kết luận: HS phải biết kính trọng biết ơn tất thành viên nhà trường, yêu quý đoàn kết với bạn trường

 Hoạt động 3: Trị chơi ai? Phương pháp: Thực hành.

 ĐDDH: Tấm bìa, bút

- Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi:

- Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng phía người Sau lấy bìa gắn vào lưng HS A (HS A khơng biết bìa viết gì)

- Các HS nói thơng tin như: Thành viên thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết bìa

- HS hỏi trả lời nhóm câu hỏi GV đưa

- HS nêu - HS tự nói

- Xưng hơ lễ phép, biết chào hỏi gặp, biết giúp đỡ cần thiết, cố gắng học thật tốt,

- 2, HS lên trình bày trước lớp

- VD: Tấm bìa viết “Bác lao cơng” HS lớp nói:

- Đó người làm cho trường học sẽ, cối xanh tốt - Thường làm sân trường vườn trường

- Thường dọn vệ sinh trước buổi học

- HS A phải đốn: Đó bác lao công

- Nếu HS khác đưa thơng tin mà HS A khơng đốn người bị phạt: HS A phải hát Các HS khác nói thay khơng bị phạt

4 Củng cố – Dặn do ø Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 16/04/2021, 06:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w