1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến chất lượng sản phẩm bột kem cafe tại nhà máy sữa dielac

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Đại Học quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT CẢI TIẾN CHẤT LƯNG SẢN PHẨM BỘT KEM CAFÉ TẠI NHÀ MÁY SỮA DIELAC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH: 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THÀNH LƯU Cán chấm nhận xét 1: …………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ……… tháng ………… năm 2006 LỜI CẢM ƠN -Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Quản lý Công nghiệp Quý Thầy cô Phòng Quản lý Khoa học Sau đại học trang bị sở lý thuyết cho suốt khóa học, giúp hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến só Đỗ Thành Lưu tận tình hướng dẫn suốt trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Q Công ty – Nhà máy nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ trình khảo sát, tìm hiểu thực tế; Cảm ơn quý đồng nghiệp, chuyên gia đơn vị Campina hỗ trợ, giúp đỡ lónh vực chuyên môn công nghệ trình thực Luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ, chia khó khăn gia đình bạn bè thân thiết suốt trình học tạp trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN -Luận văn cao học thực với mục tiêu Cải tiến Chất lượng sản phẩm Bột kem Café sản xuất Nhà máy Sữa Dielac Cụ thể áp dụng công cụ quản lý chất lượng, đặc biệt công cụ thống kê để phân tích nguyên nhân, đề chương trình cải tiến nhằm cải thiện thực trạng chất lượng Luận văn thực sở Nhận định, đánh giá thực trạng trình thông qua phân tích liệu sau đợt thử nghiệm; xác định nguyên nhân gây nên sản phẩm không phù hợp, chất lượng không ổn định hiệu quả; từ đề xuất biện pháp, chương trình cải tiến triến khai áp dụng thực tế; sau phân tích, đánh giá kết đạt được, chuẩn hoá trình sau cải tiến, đề xuất phương án Luận văn gồm có 06 chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Giới thiệu nhà máy Sữa Dielac Chương 4: Hiện trạng quản lý Chất lượng nhà máy sản phẩm Bột Kem café Chương 5: Giải vấn đề Chương 6: Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục Phụ lục ABSTRACT This composition is introduced under objectives of Control & Improvement Quality of Coffee Creamer products at Dielac factory Those are undertaken through applying quality management methods, specifically statistical tools, with the aim to reducing non-conforming products, enhancing the stability of quality and efficiency of manufacturing This study was started from appraising current situation of Quality Control through analysing collected data, then determining the possible causes of instability & inefficiency in process; suggesting the improvement actions, implementing in practice A follow-up includes collecting data, analyzing, evaluating the result after improvement, and then standardizing the process It includes six chapters: • Chapter 1: Introduction • Chapter 2: Literature Review • Chapter 3: Introduction of Dielac factory • Chapter 4: Present quality status of Coffee Creamer products • Chapter 5: Trouble shooting • Chapter 6: Conclusion and Recommendation - Trang - CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Cải tiến chất lượng sản phẩm Bột kem café nhà máy Sữa Dielac 1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH LUẬN VĂN Sản phẩm bột kem sản phẩm (sản phẩm bắt đầu triển khai Dielac vào tháng 10/2005) Nhà máy sữa bột Dielac, sản phẩm Dielac thực theo hợp đồng gia công cho phía đối tác Công ty Liên doanh Campina Đặc thù loại sản phẩm nguyên liệu công nghiệp thực phẩm, theo đặc điểm sản phẩm sản xuất theo hợp đồng gia công, yêu cầu sau vấn đề cần thiết để dự án gia công triển khai thành công: • chất lượng sản phẩm phải đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật • chất lượng sản phẩm phải ổn định • sản xuất hiệu cao (hao hụt thấp) Sản phẩm bột kem sản xuất dây chuyền thiết bị có nhà máy Dielac vốn thiết kế cho sản phẩm sữa bột (milk powder), loại sản phẩm chủ lực nhà máy Do sản phẩm sữa bột có nhiều khác biệt so với sản phẩm Bột kem café nên việc triển khai sản xuất phát sinh nhiều vấn đề mặt chất lượng sản phẩm Cụ thể hơn, nguyên nhân khách quan bao gồm thiết bị, công nghệ không hoàn toàn phù hợp, nguyên nhân chủ quan liên quan đến kinh nghiệm, trình độ, Do đó, chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu thiết kế sản phẩm mức ổn định cần thiết Trong đó, trình cải tiến chất lượng thực chủ yếu dựa kinh nghiệm nhóm chuyên gia thay dựa trình phân tích có sở khoa học Đề tài thực với mong muốn tìm kiếm hội cải tiến, áp dụng hiệu việc cải tiến thông qua việc áp dụng công cụ cải tiến chất lượng GVHD: TS.Đỗ Thành Lưu Luận văn thạc só - Trang - 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm xác định hội cải tiến thông qua việc xác định nguyên nhân tiềm tàng đến vấn đề chất lượng, áp dụng cải tiến, đánh giá chuẩn hoá trình phù hợp Việc ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghóa lớn việc thành công dự án Các mục tiêu nghiên cứu sau đặt ra: • Đánh giá thực trạng tình hình chất lượng sản xuất sản phẩm Bột kem Dielac • p dụng công cụ thống kê phân tích, xác định nguyên nhân, tìm hội cải tiến • Thực việc cải tiến, đánh giá hiệu & chuẩn hóa trình 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU p dụng công cụ quản lý chất lượng, đặc biệt công cụ thống kê để phân tích nguyên nhân, đề chương trình cải tiến nhằm cải thiện thực trạng chất lượng nêu giới hạn nghiên cứu, đánh giá kết thực chuẩn hóa trình Quá trình tiến hành tiến hành theo sơ đồ nghiên cứu sau: Thu thập, phân tích số liệu khứ Nhận định, Đánh giá Thực trạng Xác định nguyên nhân Đề xuất biện pháp cải tiến GVHD: TS.Đỗ Thành Lưu Luận văn thạc só - Trang - Triển khai thực cải tiến Đánh giá kết thực cải tiến Chuẩn hoá Quá trình sau cải tiến Các bước tiến hành cụ thể sau: B (Bước)1: Thu thập, phân tích liệu khứ Nguồn liệu thu thập từ hồ sơ sản xuất, kết thử nghiệm khứ, báo cáo tổng hợp sản phẩm không phù hợp, phiếu phản hồi ý kiến khách hàng, … B2: Nhận định, đánh giá thực trạng Căn vào kết phân tích liệu, kết hợp với sở lưu đồ qui trình công nghệ, kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm,… tiến hành đo lường, phân tích đánh giá thực trạng, xác định yếu tố không phù hợp cần thiết loại bỏ, khắc phục B3: Xác định nguyên nhân Sử dụng phương pháp thống kê biểu đồ nhân quả, biểu đồ tần suất,… liệt kê tất nguyên nhân tiềm tàng; kết hợp thu thập ý kiến nhóm chuyên gia để tìm nguyên nhân gốc rễ B4: Đề xuất biện pháp cải tiến Gồm bước: ổn định chất lượng cải thiện chất lượng cho phù hợp Các biện pháp đề xuất nên kiểm tra tính hợp lý, logic dự trù, kiểm soát biến động xảy ra, phát sinh B5: Triển khai thực cải tiến GVHD: TS.Đỗ Thành Lưu Luận văn thạc só - Trang - p dụng triển khai chương trình cải tiến chất lượng thông qua nhóm chất lượng, việc thu thập liệu, phân tích trì thực để kiểm soát thay đổi trình B6: Đánh giá kết thực cải tiến Thu thập đánh giá kết thu nhận B7: Chuẩn hóa Quá trình sau cải tiến Chuẩn hóa thông số trình dựa kết cải tiến thu nhận vào Quá trình Kiểm soát Chất lượng 1.5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung vào việc sử dụng công cụ quản lý chất lượng, đặc biệt công cụ thống kê để cải tiến chất lượng sản phẩm sản phẩm Bột kem café nhà máy sữa Dielac GVHD: TS.Đỗ Thành Lưu Luận văn thạc só - Trang - CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 2.1.1 Định nghóa chất lượng Định nghóa chất lượng Juran: chất lượng phù hợp để sử dụng hay cho mục đích Định nghóa chất lượng Crossby: chất lượng tương hợp với yêu cầu định trước nghóa “tốt” hay “xấu”, “cao” hay “thấp” Định nghóa chất lượng Kaoru Ishikawa: chất lượng thỏa mãn nhu câu với chi phí thấp Định nghóa chất lượng Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO: chất lượng tổng thể tiêu, đặc trưng nó, thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn 2.1.2 Chi phí chất lượng GVHD: TS.Đỗ Thành Lưu Luận văn thạc só MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH LUẬN VĂN 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TAØI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯNG .5 2.1.1 Định nghóa chất lượng 2.1.2 Chi phí chất lượng 2.1.3 Quaù trình cải tiến chất lượng 2.1.4 Quản lý Chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management) 2.2 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KEÂ 10 2.4.1 Biểu đồ kiểm soát lực trình 10 2.4.2 Biểu đồ tần suaát 13 2.4.3 Biểu đồ Pareto 14 2.4.4 Baûng kieåm tra: 15 2.4.5 Biểu đồ phân tán 16 2.4.6 Biểu đồ nhân 17 2.4.7 Lưu đồ .19 2.5 CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 20 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY SỮA DIELAC 21 3.1 Giới thiệu sơ lược Chính sách Chất lượng nhà máy 22 3.1.1 Chính sách quản lý chất lượng: 22 3.1.2 Chính sách môi trường: 22 3.1.3 Chính sách hướng vào khách hàng: 22 3.2 Giới thiệu Hệ thống Chất lượng Nhà máy 23 3.3 Cấu trúc tổ chức 23 3.3.1 Công việc, trách nhiệm quyền hạn: 23 3.3.2 Xem xét, đánh giá ban quản lý: 24 3.4 Giới thiệu Qui trình công nghệ sản xuất 25 3.4.1 Giới thiệu sản phẩm Bột kem café 25 3.4.2 Quy trình công nghệ 25 3.4.3 Thuyeát minh qui trình công nghệ 27 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI NHÀ MÁY ĐỐI VỚI SẢN PHẨM BỘT KEM CAFEÙ 30 4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI CÔNG TY 30 4.1.1 Chất lượng sản phẩm 30 4.1.2 Qui trình kiểm tra chất lượng trình sản xuất 33 4.1.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá chất lượng sản phẩm 34 4.2 PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT 36 CHƯƠNG 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 38 5.1 Hàm lượng chất béo 38 5.1.1 Tình trạng 38 5.1.2 Thu thaäp phân loại nguyên nhân 40 5.1.3 Phân tích nguyên nhân - Đề xúât biện pháp cải tiến 41 5.1.4 Áp dụng cải tiến 43 5.1.5 Đánh giá kết cải tiến 43 5.2 Hàm lượng ẩm 46 5.2.1 Tình trạng 46 5.2.2 Thu thập phân loại nguyên nhân 48 5.2.3 Phân tích nguyên nhân - Đề xúât biện pháp cải tiến 49 5.2.4 Áp dụng cải tiến .52 5.2.5 Đánh giá kết cải tiến .53 5.3 Tỷ trọng hạt 55 5.3.1 Tình trạng 55 5.3.2 Thu thập phân loại nguyên nhân 57 5.3.3 Phân tích nguyên nhân - Đề xúât biện pháp cải tiến 57 5.3.4 Áp dụng cải tiến .60 5.3.5 Đánh giá kết cải tiến .60 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHÒ 64 6.1 Kết luận 64 6.2 Kiến nghị 66 MỤC LỤC - HÌNH VẼ Hình 1: Mô hình chi phí chất lượng Hình 2: pha trình Cải tiến Chất lượng Hình 3: Vòng tròn cải tiến liên tục – chu trình PDCA Deming 10 Hình 4: Biểu đồ kiểm soát X-bar hoàn chỉnh 11 Hình 5: Biểu đồ tần suất 13 Hình 6: Biểu đồ Pareto 15 Hình 7: Biểu đồ phân tán 16 Hình 8: Biểu đồ nhân 5M-1E 17 Hình 9: Lưu đồ trình sản xuất 19 Hình 10: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Sữa Vinamilk 21 Hình 11: Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy 24 Hình 12: Sơ đồ quy trình công nghệ 25 Hình 13: Mô tả hình thành hạt boät 28 Hình 14: Biểu đồ tần suất - Hàm lượng chất béo (bin) (trước cải tiến) 38 Hình 15: Biểu đồ run-chart - Hàm lượng béo – bin (trước cải tiến ) 39 Hình 16: Biểu đồ nhân – Hàm lượng béo không ổn định 41 Hình 17: Biểu đồ tần súât – Hàm lượng chất béo (bin) (sau cải tiến ) 44 Hình 18: Biểu đồ run-chart - Hàm lượng béo – bin (sau cải tiến) 44 Hình 19: Biểu đồ tần suất - Hàm lượng ẩm (bin) (trước cải tiến) 46 Hình 20: Biểu đồ run-chart - Hàm lượng ẩm – bin (trước cải tiến) 47 Hình 21: Biểu đồ nhân – m độ hạt biến động 49 Hình 22: Biểu đồ tần suất – Hàm lượng ẩm –mẫu BTP bin (sau cải tiến ) 53 Hình 23: Biểu đồ run-chart - Hàm lượng ẩm – bin (sau cải tiến ) 54 Hình 24: Biểu đồ tần suất - Tỷ trọng hạt -Thành phẩm (trước cải tiến) 56 Hình 25: Biểu đồ nhân – Tỷ trọng hạt cao 57 Hình 26: Biểu đồ tần súât – biến đổi Tỷ trọng hạt qua công đoạn từ EFB2 – Totebin (bán thành phẩm) – Thành phẩm 58 Hình 27: Biểu đồ tần suất – Tỷ trọng hạt Thành phẩm (sau cải tiến ) 61 Hình 28: Biểu đồ run-chart – Tỷ trọng hạt Thành phẩm (sau cải tiến) 61 MỤC LỤC – BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân tích yếu tố thuận lợi – khó khăn 33 Bảng 2: Qui định lấy mẫu 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nguyên Hùng – Nguyễn Thuý Quỳnh Loan, 2004, Quản lý Chất lượng Bùi Nguyên Hùng, 2004, Phòng Ngừa Khuyết T6ạt Trong Sản Xuất Amitava Mitra, 1993, Fundamentals of Quality Control and Improvement Eugene H Melan, 1992, Process Management Hitoshi Kume, 1985, Statistical Methods for Quality Improvement Niro A/S, Powder Technology Division APV, @1996, Spray drying Hand book TOÙM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT Giới tính: Nữ Ngày sinh: 01/02/1979 Nơi sinh: Long An Địa liên lạc: 292/32 Bà Hạt, Phường 9, Quận 10, TpHCM Điện thoại: 0903 111 853 Quá trình đào tạo: - 1996 – 2001: SV Trường Đại học Bách khoa – Khoa Công nghệ Thực phẩm - 2004 – nay: HV Cao học Quản trị Doanh Nghiệp – Khóa 15 – Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Quá trình công tác: - 2001 – 2003: Công ty TNHH Nước giải khát Delta – Phòng QC - 2003 – 2005: VPĐD Parmalat Việt Nam – Quản lý chất lượng - 2005 – nay: Cty Liên Doanh Campina – Phòng Kỹ thuật PHỤ LỤC -1 DỮ LIỆU - TRƯỚC CẢI TIẾN Thời gian thu thập: Oct - 2005 STT maãu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) STT maãu Kết mẫu - Tỷ trọng hạt (trước cải tiến) STT BulkDen_bin STT (g/l) maãu BulkDen_EFB2 maãu Bulk_FG (g/l) 2.64 38.20 620 590 638 2.81 36.59 530 610 647 2.40 * 570 600 642 2.31 * 570 600 639 2.52 30.29 550 620 640 2.75 40.19 550 590 653 2.25 7 570 590 632 2.30 39.32 580 590 642 2.28 * 700 600 654 10 2.31 10 * 10 520 10 600 10 654 * STT maãu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) STT maãu STT BulkDen_EFB2 maãu BulkDen_bin (g/l) STT maãu Bulk_FG (g/l) 11 2.25 11 37.99 11 570 11 610 11 677 12 3.20 12 36.33 12 580 12 610 12 650 13 3.05 13 28.17 13 560 13 660 13 644 14 2.79 14 24.37 14 560 14 680 14 664 15 2.30 15 32.84 15 580 15 620 15 676 16 2.63 16 44.41 16 580 16 630 16 680 17 2.75 17 40.79 17 590 17 590 17 650 18 2.36 18 * 18 590 18 610 18 645 19 2.04 19 * 19 560 19 620 19 619 20 2.15 20 34.01 20 580 20 600 20 614 21 2.15 21 21 580 21 620 21 621 22 2.14 22 36.31 22 610 22 620 23 2.14 23 23 590 23 630 * * STT maãu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) STT maãu STT BulkDen_EFB2 maãu BulkDen_bin (g/l) STT maãu 24 1.98 24 32.41 24 620 24 660 25 2.09 25 37.27 25 570 25 590 26 2.00 26 * 26 580 26 590 27 2.00 27 * 27 560 27 690 28 * 28 560 28 610 29 560 29 600 30 600 31 610 28 * 29 1.98 29 * 30 1.93 30 * 31 1.98 31 32 2.01 32 * 32 610 33 2.99 33 * 33 610 34 3.12 34 * 34 620 35 3.05 35 35 630 36 2.04 36 36 620 37.90 34.75 * Bulk_FG (g/l) STT maãu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) STT maãu STT BulkDen_EFB2 maãu BulkDen_bin (g/l) STT maãu 37 2.43 37 * 37 630 38 2.15 38 * 38 640 39 2.38 39 39 620 40 2.10 40 * 40 600 41 2.25 41 * 41 590 42 2.45 42 * 42 590 43 2.15 43 * 43 610 44 2.02 44 44 600 45 2.08 45 * 45 610 46 2.25 46 * 46 610 47 2.06 47 * 47 620 * 48 620 49 610 48 * 48 49 * 49 34.25 35.40 33.92 Bulk_FG (g/l) STT maãu STT maãu Fat_bin (%) STT maãu STT BulkDen_EFB2 maãu BulkDen_bin (g/l) STT maãu Moisture_bin (%) 50 * 50 * 50 620 51 * 51 * 51 620 52 * 52 * 52 610 * 53 640 54 640 53 2.14 53 54 2.16 54 55 2.29 55 * 55 630 56 2.12 56 * 56 630 57 2.09 57 * 57 630 58 2.34 58 * 58 620 59 2.26 59 59 620 60 2.19 60 * 60 600 61 2.12 61 * 61 600 62 2.21 62 62 620 33.00 36.00 36.12 Bulk_FG (g/l) STT maãu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) STT maãu STT BulkDen_EFB2 maãu BulkDen_bin (g/l) STT maãu 63 2.18 63 * 63 610 64 2.16 64 * 64 660 65 2.24 65 * 65 600 66 2.14 66 * 66 600 67 2.12 67 67 600 68 2.22 68 600 69 2.99 69 640 (*): kết kiểm 33.20 Bulk_FG (g/l) PHỤ LỤC -2 DỮ LIỆU - SAU CẢI TIẾN Thời gian thu thập: Jan - 2006 STT mẫu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) STT maãu Bulk_FG (g/l) 2.11 36.05 565 2.08 34.50 576 2.00 35.56 584 2.18 34.42 573 * 35.54 562 * 35.34 571 * 35.38 579 34.90 556 557 2.23 2.05 10 2.34 10 34.55 10 561 11 35.93 11 571 11 * * 12 2.27 12 34.63 12 576 13 1.85 13 34.92 13 561 14 2.12 14 34.75 14 565 15 2.24 15 35.15 15 556 16 1.88 16 36.28 16 558 17 2.48 17 35.27 17 569 18 2.50 18 34.34 18 558 STT maãu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) STT maãu Bulk_FG (g/l) 19 2.35 19 33.46 19 566 20 2.40 20 34.86 20 581 21 * 21 * 22 * 22 * 23 * 23 * 24 2.26 24 * 25 2.28 25 * 26 2.31 26 * 27 2.25 27 * 28 2.32 28 34.97 29 2.29 29 34.97 30 2.19 30 35.14 31 2.20 31 34.75 32 2.61 32 34.78 33 2.33 33 * 34 2.20 34 35.02 35 2.40 35 34.99 36 2.03 36 * 37 2.31 37 34.61 38 35.03 39 34.98 38 39 * 2.18 STT maãu Moisture_bin (%) STT maãu Fat_bin (%) 40 2.56 40 34.92 41 2.24 41 34.92 42 2.15 42 * 43 2.74 43 34.97 44 2.06 44 35.04 45 2.07 45 34.56 46 2.86 46 * (*): kết kiểm STT mẫu Bulk_FG (g/l) ... ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Cải tiến chất lượng sản phẩm Bột kem café nhà máy Sữa Dielac 1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH LUẬN VĂN Sản phẩm bột kem sản phẩm (sản phẩm bắt đầu triển khai Dielac... • sản xuất hiệu cao (hao hụt thấp) Sản phẩm bột kem sản xuất dây chuyền thiết bị có nhà máy Dielac vốn thiết kế cho sản phẩm sữa bột (milk powder), loại sản phẩm chủ lực nhà máy Do sản phẩm sữa. .. tiêu Cải tiến Chất lượng sản phẩm Bột kem Café sản xuất Nhà máy Sữa Dielac Cụ thể áp dụng công cụ quản lý chất lượng, đặc biệt công cụ thống kê để phân tích nguyên nhân, đề chương trình cải tiến

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w