Luận văn tình hình bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt nuôi tại ngoại thành hà nội và một số tỉnh lân cận, phân lập, khảo sát đặc tính sinh học của chủng virus cường độc

109 2K 11
Luận văn tình hình bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt nuôi tại ngoại thành hà nội và một số tỉnh lân cận, phân lập, khảo sát đặc tính sinh học của chủng virus cường độc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiÖp I Nguyễn Ngọc Điểm Tình hình bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận Phân lập, khảo sát đặc tính sinh học chủng virus cờng độc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hà nội - 2005 -1- Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn Ngọc Điểm Tình hình bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận Phân lập, khảo sát đặc tính sinh học chủng virus cờng độc Chuyên ngành: Thú y M số: 60.62.50 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Hiên Hà nội - 2005 -2- Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn đà đợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Điểm -3- Lời cảm ơn Trong trình học tập nghiên cứu lớp Cao học khoá 12 Chuyên ngành Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I, đà nhận đợc giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình thầy giáo, cô giáo nhà trờng Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy giáo cô giáo; đặc biệt thầy, cô môn Vi sinh vật Truyền nhiễm Bệnh lý Khoa Chăn nuôi Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Bá Hiên, ngời đà tận tình hớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp ngời thân đà động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Điểm -4- Bảng chữ viết tắt luận văn DEV : Duck enteritis virus DNA : Dezoxy ribonucleic acid DTV : Dịch tả vịt DVE : Duck virus enteritis Eld50 : 50 percent Embryo Lethal Dose EID50 : 50 percent Embryo Infective Dose FAO : Food and Agriculture Organization LD50 : 50 percent Lethal Dose OIE : Office International des Epizooties PCR : Polymerase chain reaction p.p : pages RNA : Ribonucleic acid st : Seite tr : trang VSV – TN – BL : Vi sinh vËt – Trun nhiƠm – BƯnh lý -5- Danh mơc c¸c bảng Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình bệnh dịch tả vịt số nớc châu từ năm 1996 2003 Bảng 3.1: Thành phần số lợng thành phần tham gia PCR 40 Bảng 4.1: Kết điều tra tình hình chăn nuôi vịt số địa bàn thuộc Hà Nội vùng phụ cận 46 Tình hình mắc bệnh dịch tả vịt đàn vịt thuộc địa bàn điều tra 49 B¶ng 4.3: Kết phân lập virus cờng độc dịch tả vịt vịt 53 Bảng 4.4: Kết phân lập virus cờng độc dịch tả vịt phôi vịt 55 B¶ng 4.5: KÕt qu¶ cÊy trun chđng virus cờng độc dịch tả vịt VG2004 phôi vịt 58 KÕt xác định số ELD50 chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 61 KÕt qu¶ xác định số EID50 chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 63 KÕt qu¶ kiĨm tra bệnh tích đại thể phôi sau gây nhiễm chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG - 2004 65 Kết xác định số LD50 chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 69 B¶ng 4.10: Tû lƯ triƯu chøng, bệnh tích đại thể vịt sau gây nhiễm chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 72 Bảng 4.11: Kết phản ứng trung hoà phôi 75 Bảng 4.12: Kết tiêm phòng bệnh vacxin nhợc độc dịch tả vÞt chđng DP-EG-2000 80 Bảng 4.13: Kết can thiệp dịch vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 82 Bảng 4.14: Hiệu lực bảo hộ vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DPEG-2000 phòng thí nghiệm 85 B¶ng 4.2: B¶ng 4.6: B¶ng 4.7: B¶ng 4.8: B¶ng 4.9: B¶ng 4.15: HiƯu lùc bảo hộ vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG2000 thùc tÕ -6- 87 Danh mục Hình Thứ tự Tên hình Hình 4.1: Trang Sản phẩm PCR đoạn gen DNA-polymerase virus dịch tả vịt cờng độc phân lập Việt Nam (hình A) kết dòng hoá (hình B) 76 Hình 4.2: Giản đồ (chromatogram) phần đoạn gen DNApolymerase (446bp) virus dịch tả vịt Việt Nam sau giải trình trình tự (hình trên) thành phần nucleotid axit amin gen (hình dới) Hình 4.3: 77 So sánh trình tự nucleotid (446bp) cờng độc dịch tả vịt phân lập ë ViƯt Nam (ký hiƯu: DEV-VN) vµ chđng vacxin cđa thÕ giíi (DEV-vx) -7- 78 Danh mơc c¸c ảnh Thứ tự Tên ảnh trang ảnh 4.1: Vịt bại liệt 89 ảnh 4.2: Vịt chảy nớc mắt, nớc mũi 89 ảnh 4.3: Vịt bị phù đầu 89 ảnh 4.4: Vịt ỉa chảy ảnh 4.5: Gan vịt xuất huyết, hoại tử 90 ảnh 4.6: Ruột xuất huyết, loét 90 ảnh 4.7: Gan xuất huyết, thoái hoá không bào 90 ảnh 4.8: Gan xuất huyết, tăng sinh tế bào viêm 90 ảnh 4.9: Phôi vịt xuất huyết, còi cọc ảnh 4.10: Phôi vịt xuất huyết, phù 91 ảnh 4.11: Gan phôi vịt xuất huyết, hoại tử 91 ảnh 4.12: Gan phôi vịt xuất huyết, tăng sinh tế bào viêm 91 -8- 89 91 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, vịt loài thuỷ cầm đợc ngời dân chăn nuôi nhiều Trên giới hàng năm có khoảng 550 đến 600 triệu vịt, châu chiếm tới 80 - 86% tổng đàn vịt Những nớc nuôi nhiều vịt phải kể đến Trung Quốc, Thái Lan, Banglades Việt Nam Nớc ta hàng năm đàn vịt sản xuất khoảng 30.000 đến 40.000 thịt hơi, 0,8 đến tỷ trứng khoảng 1000 đến 1500 lông (Trịnh Quang Khuê, 2003) [20] Đến năm 2003 số vịt tăng bình quân 7%, đạt gần 70 nghìn thịt vịt; 1,5 tỷ trứng vịt 3.500 lông (Lâm Minh Thn, 2004) [31] Theo sè liƯu thèng kª cđa FAO (2003) [40]: Tổng số vịt Việt Nam 57 triƯu con, ®øng thø thÕ giíi, sau Trung Quốc; sản lợng thịt vịt Việt Nam 67,8 nghìn tấn, đứng thứ giới Những vùng chăn nuôi vịt nhiều nớc ta phải kể đến khu vực đồng sông Cửu Long khu vực đồng Bắc Bộ Hình thức chăn nuôi vịt chủ yếu ngời dân nuôi chăn thả, tận dụng thóc lúa theo mùa vụ Hàng năm, Việt Nam sản xuất 32 triệu lơng thực, chủ yếu thóc Nếu tính 5% lợng thóc rơi rụng lợng thức ăn mát không nhỏ Nuôi vịt theo kiểu chăn thả tận dụng không giúp ngời chăn nuôi tiết kiệm lớn chi phí thức ăn mà biện pháp giúp giải vấn đề lÃng phí lơng thực nêu Tuy nhiên, phơng thức chăn nuôi lại làm cho dịch bệnh trở thành yếu tố đáng quan tâm hết Một bệnh quan trọng gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi vịt bệnh dịch tả vịt (Nguyễn Đức Hiền, 1999) [17] Căn bệnh loại DNA virus thuộc họ Herpesvirideae nhóm Herpesvirus Bệnh gây nên tình trạng bại huyết, xuất huyết cho vịt với tỷ lệ chết cao lên đến 90% -9- Theo kết nghiên cứu vấn đề phát triển vịt Việt Nam năm 1992 bệnh dịch tả vịt bệnh mũi nhọn cần quan tâm nghiên cứu quy trình miễn dịch cho khu vực nuôi qui mô lớn vùng tập trung Điều tra dịch bệnh gia cầm tỉnh phía Bắc (năm 1995- 1997), Lê Minh Chí cộng (1999) [8] cho biết: Bệnh dịch tả vịt hai bệnh tác động lớn đến đàn vịt Nhận thức đợc tầm quan trọng việc phòng chống bệnh dịch tả vịt, đà có nhiều nghiên cứu bệnh dịch tả vịt virus gây bệnh dịch tả vịt đợc tiến hành Nhiều loại vacxin dịch tả vịt đà đợc sản xuất lu hành thị trờng Việt Nam Song việc sử dụng vacxin chủ yếu lại ngời chăn nuôi định Hơn khâu chăn nuôi cha hợp lý, vệ sinh phòng bệnh cha triệt để đà ảnh hởng nhiều đến hiệu bảo hộ vacxin Gần đây, bé m«n Vi sinh vËt - Trun nhiƠm - BƯnh lý (VSV - TN - BL) trờng Đại học Nông nghiệp I có giống vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 có xuất xứ từ nớc Những nghiên cứu ban đầu hiệu lực bảo hộ vacxin đàn vịt nuôi Việt Nam đà cho kết tốt Để phục vụ cho việc nghiên cứu vacxin, cần thiết phải có chủng virus cờng độc tiêu chuẩn Chủng virus cờng độc đồng thời phục vụ cho công tác nghiên cứu mặt độc lực, tính kháng nguyên đặc điểm bệnh lý học chủng virus cờng độc dịch tả vịt gây bệnh nớc ta năm gần Nhằm đóng góp thêm sở khoa học đánh giá tình hình dịch bệnh, thiệt hại bệnh chăn nuôi góp phần bổ sung, hoàn thiện biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vịt đạt hiệu cao, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận Phân lập, khảo sát đặc tính sinh häc cđa chđng virus - 10 - B¶ng 4.15: KÕt xác định hiệu lực vacxin nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 phơng pháp công cờng độc với chủng VG-2004 thực tế sản xuất Liều tiêm vacxin Số vịt Địa điểm theo dõi Tuổi lợng Kết cờng độc Khối Khối (ngày) Nồng độ Liều công LD50 Vịt ốm lợng (ml/con) Số (ml/con) Tỷ lệ (%) VÞt chÕt Sè Tû lƯ (%) VÞt sèng Tû lệ Số bảo hộ (%) Gia Lâm Hà Nội 30 15 10 -2 0,2 1000 0,5 10 6,7 28 93,3 Hoài Đức Hà Tây 30 21 10 -2 0,2 1000 0,5 6,7 6,7 28 93,3 Ba Vì Hà Tây 30 17 10 -2 0,2 1000 0,5 16,7 13,3 26 86,7 30 27 10 -2 0,2 1000 0,5 10 10 27 90 30 25 10 -2 0,2 1000 0,5 13,3 6,7 28 93,3 150 15 - 27 10 -2 0,2 1000 0,5 17 11,3 13 8,7 137 91,3 Văn Giang Hng Yên Thuận Thành Bắc Ninh Tổng hợp - 73 - - Tại Ba Vì - Hà Tây: Trong số vịt ốm bệnh dịch tả vịt có vịt chết Tỷ lệ vịt ốm chết lần lợt là16,7% 13,3% Tỷ lệ bảo hộ vacxin 86,7% - Tại Văn Giang - Hng Yên: Số vịt ốm 30 vịt theo dõi 3, số vịt chết Tỷ lệ vịt ốm vịt chết 10% Nh vậy, tỷ lệ bảo hộ vacxin 90% - Tại Thuận Thành - Bắc Ninh: Trong 30 vịt đợc theo dõi có vịt èm chiÕm tû lƯ 13,3%; vÞt chÕt chiÕm tû lệ 6,7% Tỷ lệ bảo hộ vacxin đạt 90% Tổng hợp lại thấy rằng, 30 vịt đợc theo dõi đàn, tỷ lệ vịt ốm dao động từ 6,7% - 16,7%; tỷ lệ vịt chết dao động từ 6,7% - 13,3%; tỷ lệ bảo hộ đàn vịt 86,7% - 93,3%, thấp so với thí nghiệm Nh vậy, vacxin nhợc độc dịch tả vịt chế chủng DP-EG-2000 sử dụng tiêm phòng cho đàn vịt có hiệu lực cao thể qua tỷ lệ bảo hộ 86,7% - 93,3% sau tiêm vacxin 21 ngày Vacxin hoàn toàn bảo vệ đàn vịt trớc công mầm bệnh thực tế sản xuất Mặt khác, qua thí nghiệm nêu (bảng 4.14, 4.15) thấy rằng: chủng virus cờng độc mà phân lập đợc dùng để xác định hiệu lực vacxin nhợc độc dịch tả vịt phơng pháp thử thách cờng độc - 73 - Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng vịt bị mắc bệnh dịch tả vịt ảnh 4.1: Vịt bại liệt ảnh 4.2: Vịt chảy nớc mắt, nớc mũi ảnh 4.3: Vịt bị phù đầu ảnh 4.4: Vịt ỉa chảy - 73 - Một số hình ảnh bệnh tích đại thể vi thể vịt bị mắc bệnh dịch tả vịt ảnh 4.5: Gan vịt xuất huyết, hoại tử ảnh 4.7: Gan xuất huyết, thoái hoá không bào ảnh 4.6: Ruột xuất huyết, loét ảnh 4.8: Gan xuất huyết, tăng sinh tế bào viêm - 73 - Một số hình ảnh bệnh tích phôi vịt bị nhiễm virus cờng độc dịch tả vịt chủng VG 2004 ảnh 4.9: Phôi vịt xuất huyết, phù ảnh 4.10: Phôi vịt xuất huyết, còi cọc ảnh 4.11: Gan phôi vịt xuất huyết, hoại tử ảnh 4.12: Gan phôi vịt xuất huyết, tăng sinh tế bào viêm - 73 - Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận - Nghiên cứu tình hình chăn nuôi vịt số địa bàn thuộc Hà Nội vùng phụ cận thấy nghề chăn nuôi vịt phát triển Nhng quy mô chăn nuôi chủ yếu mức độ nhỏ, số hộ nuôi dới 200 vịt chiếm tỷ lệ 75,1% Tại địa bàn điều tra, bệnh dịch tả vịt thờng xuyên xảy ra, gây tỷ lệ chết cao đàn (tỷ lệ chết vịt thịt 57,3%) - Về kết phân lập virus: Từ bệnh phẩm đà phân lập thành công đợc virus vịt Qua 40 vÞt thÝ nghiƯm theo dâi, cã 39 vÞt chÕt, chiÕm tỷ lệ 97,5% Các vịt chết biểu triệu chứng, bệnh tích đặc trng bệnh dịch tả vịt Sử dụng 60 phôi vịt để phân lập virus, với độ pha loÃng huyễn dịch bệnh phẩm 10 -1; sau 144 theo dõi, có 56 phôi vịt chết, chiếm tỷ lệ 93,3% Các phôi chết có bệnh tích đặc trng: Phôi còi cọc, phù phôi, xuất huyết da; gan sng, tụ huyết, xuất huyết, - Khảo sát số đặc tính sinh học chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 thấy: Virus có khả thích ứng cao phôi vịt, gây chết phôi đến 144 theo dõi đợt thí nghiệm với tỷ lệ phôi chết dao động khoảng từ 96,67 - 100% Thời gian chết tập trung vào khoảng 73 - 120 Đà xác định đợc số sinh học virus cờng độc dịch tả vịt chủng VG-2004 nh− sau: ChØ sè ELD50 = 10 -6,59/ 0,2ml; EID50 = 10 -8,74/ 0,2ml vµ LD50 = 10 -9,69/ 0,5ml Khi tiêm truyền qua phôi vịt qua vịt thí nghiệm, virus gây triệu chứng lâm sàng biến đổi bệnh lý đặc trng Nh vậy, chủng virus phân lập đợc có độc lực cao ổn định - 73 - - Qua kết phản ứng trung hoà kỹ thuật PCR xác định: Chủng virus cờng độc VG-2004 mà phân lập đợc virus cờng độc dịch tả vịt, có tính tơng đồng kháng nguyên với chủng virus dịch tả vịt tiêu chuẩn Mỹ virus nhợc độc dịch tả vịt DP-EG-2000 - Vacxin nhợc độc dịch tả vịt chế từ chủng DP-EG-2000 sử dụng để phòng bệnh cho vịt bớc đầu đạt hiệu tốt Sử dụng vacxin can thiệp vào ổ dịch dập tắt đợc dịch nhanh chóng - Bằng phơng pháp công cờng độc với chủng virus dịch tả vịt cờng độc VG-2004 đà xác định: Vacxin dịch tả vịt chế từ chủng virus nhợc độc DP-EG2000 có hiệu lực cao, tỷ lệ bảo hộ đạt 96,7% (đối với vịt nuôi thí nghiệm) 91,3% (đối với vịt nuôi ë thùc tÕ s¶n xt) Nh− vËy, cã thĨ øng dụng đợc vacxin nhợc độc dịch tả vịt chế từ chủng DP-EG-2000 công tác phòng bệnh can thiệp dịch nhằm mục đích khống chế bệnh dịch tả vịt Việt Nam 5.2 Đề nghị - Tiếp tục khảo sát thêm đặc tính sinh học chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 - Có thể sử dụng chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 làm chủng cờng độc tiêu chuẩn nghiên cứu vacxin nghiên cứu bệnh lý bệnh dịch tả vịt - Tiến hành thử nghiệm rộng rÃi vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 để thức đa vacxin vào thực tế sản xuất phục vụ cho công tác phòng bệnh can thiệp dịch - 73 - mục lục Mở đầu 1.1 TÝnh cÊp thiết đề tài 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 11 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tµi 11 Tỉng quan tµi liƯu 12 2.1 Bệnh dịch tả vịt 12 2.1.1 Lịch sử phân bố bệnh 12 2.1.2 Trun nhiƠm häc 15 2.1.3 TriƯu chøng vµ bƯnh tÝch 17 2.1.4 Chẩn đoán .19 2.1.5 BiÖn pháp can thiệp phòng bệnh dịch tả vịt .23 2.2 Virus gây bệnh dịch tả vịt 26 2.2.1 Virus nhãm Herpes 26 2.2.2 Virus dÞch tả vịt (Duck enteritis virus) 28 2.2.3 Miễn dịch chống virus dịch tả vÞt 32 2.3 Những nghiên cứu bệnh dịch tả vịt vacxin phßng bƯnh ë ViƯt Nam 36 2.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh dịch tả vÞt ë ViƯt Nam 36 2.3.2 Tình hình nghiên cứu vacxin dịch tả vịt Việt Nam 37 Néi dung - nguyên liệu - phơng pháp nghiên cứu .39 3.1 Néi dung nghiªn cøu 39 3.2 Nguyªn liƯu 40 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 41 KÕt qu¶ thảo luận 53 4.1 Tình hình bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi số địa bàn thuộc Hà Nội vùng phụ cận 53 4.1.1 T×nh h×nh chăn nuôi vịt số địa bàn thuộc ngoại thành Hà Nội tỉnh lân cận 53 4.1.2 Tình hình bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi số địa bàn thuộc Hà Nội vùng phụ cận 56 4.2 Phân lập virus cờng độc dịch tả vịt chủng VG-2004 60 4.2.1 Ph©n lËp virus c−êng độc dịch tả vịt vịt 60 4.2.2 Phân lập virus cờng độc dịch tả vịt phôi vịt 62 4.3 Khảo sát số đặc tính sinh học chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 64 4.3.1 Khả thích ứng ổn định chủng virus dịch tả vịt phôi vịt 64 4.3.2 Kết xác định số ELD50 chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG2004 67 4.3.3 Kết xác định số EID50 chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG2004 70 4.3.4 Nghiªn cøu biÕn đổi bệnh lý phôi sau gây nhiễm chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 72 4.3.5 Kết xác định số LD50 chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG2004 75 4.3.6 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, biến đổi bệnh lý vịt sau gây nhiễm chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 77 4.4 Kết xác định tính tơng đồng kháng nguyên chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 với số chủng virus nhợc độc dịch tả vịt khác 80 4.4.1 Phản ứng trung hoà phôi vịt .81 4.4.2 Phơng pháp PCR (Polymerase chain reaction) 83 4.5 Kết nghiên cứu khả phòng bệnh can thiệp dịch thực tế sản xuất vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 87 4.5.1 Kết sử dụng vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 phòng bệnh dịch tả vịt 87 4.5.2 Kết nghiên cứu khả can thiệp dịch vacxin nhợc độc dịch tả vịt chủng DP-EG-2000 .89 4.6 Sử dụng chủng virus cờng độc dịch tả vịt VG-2004 nghiên cứu vacxin 92 4.6.1 Kết xác định hiệu lực vacxin phơng pháp công cờng độc vịt thí nghiệm .92 4.6.2 Kết xác định hiệu lực vacxin phơng pháp công cờng độc vịt ë thùc tÕ s¶n xuÊt 94 KÕt luËn đề nghị .100 5.1 KÕt luËn 100 5.2 Đề nghị 101 Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tham khảo I Tiếng việt Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Trần Kim Anh (2004), Kỹ thuật chăn nuôi vịt ngan nông hộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2004), Bệnh vịt biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1980), Chủng virus cờng độc 769 sử dụng vacxin để phòng bệnh, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp Trần Minh Châu, Lê Thị Thiện (1986), " ảnh hởng kháng thể tiếp thu đến hình thành miễn dịch chủ động vịt ngày tuổi đợc tiêm vacxin dịch tả vịt nhợc ®éc", Khoa häc vµ kü tht Thó y 1979 1984, ViƯn Thó y, tr 39 - 45 TrÇn Minh Châu (1987), Bệnh dịch tả vịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), 100 câu hỏi bệnh dịch tả vịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Minh Chí, Hồ Đình Chúc, Bùi Quý Huy (1999), Kết điều tra dịch bệnh gia súc, gia cầm tỉnh phía Bắc 1995 - 1997, Khoa học kü tht Thó y, (3), Héi thó y ViƯt Nam, tr 75 – 78 Lª Huy ChÝnh (2001), Vi sinh vËt y häc, NXB Y häc, Hµ Néi 10 Nguyễn Thị Chính, Ngô Tiến Hiển (2001), Virus học, NXB ĐHQG, Hà Nội 11 Đặng Trần Dũng (1963), Thông báo riêng bệnh dịch tả vịt Cao Bằng 12 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB KHKT, Hà Nội 13 Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng (2003), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, 301tr 14 Nguyễn Đờng, Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Lộc, Nguyễn Bá Hiên (1990), Vi sinh vật học đại cơng, NXB Nông nghiƯp, Hµ Néi 15 Gaidamovich – V.M.JDA NOV (1970), Virus học (Đoàn Xuân Mợu dịch) 16 Nguyễn Đức Hiền (1999), "Nghiên cứu hiệu lực miễn dịch phòng bệnh vacxin dịch tả vịt áp dụng quy trình tiêm chủng khác điều kiện sản xuất", Khoa học kü tht Thó y, 5, Héi Thó y ViƯt Nam, tr 37 - 41 17 Ngun §øc HiỊn (1999), "ChÈn đoán xác định virus gây bệnh dịch tả vịt tỉnh Cần Thơ", Khoa học kỹ thuật Thú y, 4, (1), Héi Thó y ViƯt Nam, tr 27 - 31 18 Lê Thanh Hoà (2002), "Sinh học phân tử: Nguyên lý ứng dụng", Tài liệu giảng dạy sau đại học 19 Phạm Quang Hùng (2003), Con vịt với ngời nông dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trịnh Quang Khuê, Nguyễn Văn Vinh (2003), Nghề nuôi gia cầm, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Võ Thị Thơng Lan (2002), Sinh học phân tử, NXB ĐHQG, Hà Nội 22 Lê Văn LÃnh (1991), Khảo sát số đặc tính sinh học giống virus vacxin Jansen chế vacxin phòng bệnh dịch tả vịt, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT N«ng nghiƯp 1986 – 1991 NXB N«ng nghiƯp, tr 120 - 121 23 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thiện (2002), Mét sè bƯnh míi virus ë gia sóc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Hồng Mận (1999), Bệnh vịt biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Vĩnh Phớc, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Nh Thanh (1974), Giáo trình thực tập vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Nh Thanh, Lê Thanh Hoà (1974), Miễn dịch học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Thát (1975), Bệnh gia cầm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Phạm Thị Lan Thu, Thân Thị Hạnh (1989), Kết bớc đầu phân lập virus dịch tả vịt Phú Khánh, Viện Thú y, Kết nghiên cứu khoa häc vµ kü tht Thó y (1985 – 1989), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 41 31 Lâm Minh Thuận, Chế Minh Tùng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi thuỷ cầm, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 32 Vũ Minh Thục (2004), Một số vấn đề dị ứng miễn dịch phân tử, NXB Y học, Hà Néi, tr 58 - 66 II TiÕng Anh 33 Baudet, A.E.R.F (1923), "Mortality in ducks in the Netherlands caused by a filtertable virus; fowl plague", Tijdschr Diergeneeskd 50, pp 455 - 459 34 Boss, A (1943), "Some new cases of duck plague", Tijdschr Diergeneeskd 69, pp 372 - 381 35 Brand, C.J., and D.E.Docherty (1984), "A survey of North American migratory waterfowl for duck plague virus", J Wildl Dis 20, pp 261 - 266 36 Burgess, E.C., and T.M Yuill (1981), " Increased cell culture incubation temperatures for duck plague virus isolation", Avian Dis 25, pp 222 - 224 37 Butterfield W.K and Dardiri A H, “Serologic and Immunologic Response of Wild water fowl vaccinated with Attenated Duck Plague virus”, Bull wild life disease Assoc, Vol 5, April 1969, pp 99 - 102 38 Dardini, A.H., and W.R Hess (1968), " A plague assay for duck plague virus", Can J Comp Med Sci 32, pp 505 - 510 39 Docherty D.E & Franson C.J (1992), Duck Virus Enteritis, In: Veterinary Diagnostic Virology, Castro A.E & Heuschele W.P., eds Mosby Year Book, St Louis, Missouri, USA, pp 25–28 40 FAO (2003), http://www.fao.org/english/newsroom/news/2003 41 Fenner F., Mac Auslan R.R., Minus C.A., Sambrook J., White D The biology of animal viruses, Second edition (1974), Academic press New York and London 42 Friend, M and G.L, Pearson (1973)., Duck plague in wild waterfowl, US Dep Int Sport Fish Wild Bull, Washington D C 43 Hansen W.R., Brown S.E., Nashold S.W & Knudson D.L (1999)., "Identification of duck plague virus by polymerase chain reaction", Avian Dis., 43, pp 106–115 44 Hess, W.R., and Dardiri (1968), "Some properties of the virus of duck plague", Arch Gesamte Virusforsch 24, pp 148 - 153 45 Jansen, J (1964), "Duck plague (a concise survey)", Indian Vet J 41, pp 309 - 316 46 Jansen, J (1968), "Duck plague", J Am Vet Med Assoc 152, pp 1009 - 1016 47 Jansen J., and Kunst H., “Vaccination of ducklings agianst duck plague by the addition of attenuated virus to the drinking water”, Tijdchr Diergeneesk, deel 89, afl 17, 1964, pp 1234 - 1235 48 Kunst H., “Isolation of duck plague virus in tissue cultures”, Tijdchr Diergeneesk, deel 92, afl II, 1967, pp 713 – 714 49 Lam, K.M (1984), "Antibody and complement mediate cytolysis against duck-enteritis-virus-infected cells", Avian Dis 28, pp 1125 - 1129 50 Leibovitz, L (1991), Duck virus enteritis in disease of poultry, Iowa State University Press, pp 609 - 618 51 Leibovitz L and Hwang J., “Duck plague on the American continent”, Proc 39th Ann Mtg Northeasthern Conj Avian disease State Univer New York Stony bool, N.Y.Yune 1967 52 OIE (2000), Manual of Standards for diagnostic test and vaccines http://www.oie.int/hs1/report.asp 53 OIE (2004), Annual animal disease status http://www.oie.int/hs2/report.asp 54 Proctor S.M, Pearson G.L, Leibovitz L “Duck plague in free flying water fowl observed during the lake Andes epizootic”, Wild life disease (1975) 55 Sandhu, T (1998), Personal communication 56 Sandhu T.S & Leibovitz L (2003), "Duck virus enteritis (duck plague)", Diseases of Poultry, Eleventh Edition, Saif Y.M., Barnes H.J., Glission J.R., Fadly A.M., McDougald, L.R & Swayne D.E., eds Iowa State University Press, Ames, Iowa, USA, pp 354–363 57 Shawky S.A & Sandhu T.S (1997), "Inactivated vaccine for protection against duck virus enteritis", Avian Dis., p 41, p 461 - 468 58 Vandorssen, C.A., and H Kunst (1955), "Sussceptibility of ducks and various other waterfowl to duck plague virus", Tijdschr Diergeneeskd 80, pp 1286 - 1295 59 Vorapee Suwathanaviroij, Report at Poultry disease workshop in Kualalumpur Malaysia (3/1978) Iii TiÕng §øc 60 Bergmann V., Heidrich R., Ziedler K and Sobanski E., "Zum Auftreten von Entenpest in einem Maschusenten (Cairina moschata) Mastbestand", Mh Vet Med 34(1979), st 524 - 527 iv TiÕng ph¸p 61 Gaudry D., Tetkoff J et Charles J.M., “A propos d’un nouveau virus isolÐ chez le canard de Barbarie”, Bull Soc Sci Vet Et Med Comp Lyon 74 (2) 1972, pp 137 - 143 62 Rohrer H., “TraitÐs des maladies µ virus des ani maux”, Traduction de l’allemand Vigot frÌres Ð diteurs ... thực trạng bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận - Phân lập virus gây bệnh dịch tả vịt - Khảo sát số đặc tính sinh học chủng virus cờng độc dịch tả vịt phôi vịt vịt thí... chống dịch bệnh cho đàn vịt đạt hiệu cao, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận Phân lập, khảo sát đặc tính sinh häc cđa chđng virus. .. đại học nông nghiÖp I Nguyễn Ngọc Điểm Tình hình bệnh dịch tả vịt đàn vịt nuôi ngoại thành Hà Nội số tỉnh lân cận Phân lập, khảo sát đặc tính sinh học chủng virus cờng độc

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan