GIAO AN HOA HOC 8 HKI 37 tuan

113 12 0
GIAO AN HOA HOC 8 HKI 37 tuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ Kieán Thöùc: HS cuûng coá caùc coâng thöùc chuyeån ñoåi giöõa caùc ñaïi löôïng: Khoái löôïng, theå tích, löôïng chaát, tæ khoái, thaønh phaàn phaàn traêm coù trong hôïp chaát vaø ng[r]

(1)

Tuần: 1 Ngày soạn:

Tieát: 1 Ngày dạy:

BÀI 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS biết hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng, hóa học mơn học quan trọng bổ ích

- Bước đầu học sinh biết: Hóa học có vai trò quan trọng sống chúng ta, phải có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng

- Học sinh biết sơ phương pháp học tậpbộ môn phải biết làm để học tốt mơn Hóa học

2/ Kỹ năng: Một số kỹ phổ thơng thói quen học tập mơn, làm việc với hóa chất, quan sát, thực nghiệm

3/ Thái độ, tình cảm: Có lịng tham thích mơn học, có niềm tin tồn biến đổi vật chất, Hóa học và góp phần nâng cao chất lượng sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Khai nhựa, giá ống nghiệm, ống hút, ống nghiệm. Hóa chất: DD H2SO4, dd NaOH, dd HCl, dây nhơm, kẽm viên

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

3’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Hóa học gì? Hóa học có vai trò sống chúng ta? Làm để học tốt mơn Hóa học hơm tìm hiểu qua “MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC”

HS: Lắng nghe ghi

19’

HOẠT ĐỘNG 2: I/ HĨA HỌC LÀ GÌ?

GV: Đặc câu hỏi Em hiểu hóa học là gì?

GV: Để hiểu rỏ làm một vài thí nghiệm sau

-Bước 1: Các em quan sát trạng thái, màu sắc chất NaOH, CuSO4,

HCl coù ống nghiệm ghi vào giấy nhóm

-Bước 2: Các em dùng ống hút nhỏ 5-7 giọt dung dịch CuSO4 sang ống

dung dòch NaOH Quan sát nhận xét

-Bước 3: Thả mẫu nhôm vào ống 3, lắc nhẹ

Đặc nhẹ viên kẽm vào ống

HS: Suy nghó phút.

HS: Quan sát ghi

HS: Làm theo hướng dẫn, quan sát, nhận xét ghi vào (Tổ chức nhóm)

1/ Thí nghiệm

- Ống 1: Dung dịch CuSO4

trong suốt màu xanh

- Ống 2: Dung dịch NaOH suốt không màu

- Ống 3: Dung dịch HCl suốt không màu

- Ống 2: Có chất màu xanh khơng tan

- Ống 3: Có bọt khí

(2)

1

GV: Qua việc quan sát thí nghiệm em rút kết luận gì? Gọi HS đại diện trả lời GV: Vậy em cho biết Hóa học gì?

HS: Các thí nghiệm trên có biến đổi chất

HS: Trả lời kết luận.

2/ Kết luận.

Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng

10’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ HĨA HỌC CĨ VAI TRỊ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘT SỐNG CỦA CHÚNG TA?

GV: Vậy hóa học có vai trò thế nào?

a/ Hãy kể tên số đồ dùng sinh hoạt làm nhôm, sắt, đồng, b/ Hãy kể tên sản phẩm dùng nơng nghiệp liên quan đến hóa học c/ Hãy kể tên sản phẩm dùng học tập, việc bảo vệ sức khỏe em gia đình em

GV: Em có kết luận vai trị Hóa học đời sống?

HS: Các đồ dùng sinh hoạt: soong, nồi, dao, ấm,

Các đồ dùng nơng nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm,

Các đồ dùng phục vụ học tập: Sách, vở, bút, cặp,

Các đồ dùng phục vụ sức khỏe: Các loại thuốc chữa bệnh,

HS: Trả lời kết luận.

* Hóa học có vai trị quan trọng đời sống

10’

HOẠT ĐỘNG 4: III/ PHẢI LAØM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MƠN HĨA HỌC?

GV: Đưa câu hỏi HS thảo luận “Muốn học tốt môn Hóa học ta phải làm gì?”

GV: Gợi ý

– Các hoạt động cần ý học mơn hóa học?

- Phương pháp học tập môn hóa học tốt?

GV: Kết luận câu trả lời đúng HS

HS: Thảo luận phút. HS: Trả lời theo gợi ý. a/ Thu thập tìm kiến thức

b/ Xử lí thơng tin: nhận xét, rút kết luận,

c/ Vận dụng: đem kết luận rút hoc vận dụng vào thực tế, d/ Ghi nhớ: học thuộc nội dung quan trọng a/ Biết làm thí nghiệm, quan sát tượng, b/ Có hứng thú, say mê, chủ động tư duy, suy nghĩ,

c/ Biết nhớ cách có chọn lọc thơng minh

d/ Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức

1/ Các hoạt động cần ý học tập mơn hóa học. a/ Thu thập tìm kiến thức b/ Xử lí thơng tin: nhận xét, rút kết luận,

c/ Vận dụng: đem kết luận rút hoc vận dụng vào thực tế,

d/ Ghi nhớ: học thuộc nội dung quan trọng

2/ Phương pháp học tập môn hóa học là tốt.

a/ Biết làm thí nghiệm, quan sát tượng,

b/ Có hứng thú, say mê, chủ động tư duy, suy nghĩ,

c/ Biết nhớ cách có chọn lọc thông minh

(3)

3’

GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Hóa học gì?

2/ Vai trị hóa học đời sống?

3/ Các em cần phải làm để học tốt mơn hóa học?

GV: Yêu cầu HS xem tiếp Bài 2 “CHAÁT”

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Lắng nghe.

1/ Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng

2/ Hóa học có vai trò quan trọng đời sống

3/ a/ Thu thập tìm kiến thức

b/ Xử lí thơng tin: nhận xét, rút kết luận,

c/ Vận dụng: đem kết luận rút hoc vận dụng vào thực tế,

d/ Ghi nhớ: học thuộc nội dung quan trọng

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 1 Ngày soạn:

(4)

CHƯƠNG I CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

BÀI 2: CHẤT

A/ MỤC TIEÂU

1/ Kiến Thức: HS phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu chất, biết đâu có vật thể có chất ngược lại, chất cấu tạo nên vật thể

- Biết cách quan sát, nhận tính chất + Mỗi chất có tính chất định

+ Biết tính chất chất để nhận biết chất, cách sử dụng chất, ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất

2/ Kỹ năng: Làm quen với dụng cụ, làm thí nghiệm đơn giản như: cân, đong, đo, hòa tan,

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, say mê việc tìm tịi tượng tự nhiên để phát triển tư

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, Hóa chất: Nhơm, kẽm viên, nước cất, muối ăn, cồn

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

7’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Em cho biết hóa học gì? Vai trị hóa học đời sống chúng ta? Phương pháp để học tốt mơn hóa học?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời Hóa học là khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hóa học có vai trò quan trọng đời sống

Các hoạt động cần ý học tập môn hóa học Phương pháp học tập mơn hóa học

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Bài đầu ta biết hóa học là Hơm ta tìm hiểu Chương I CHẤT

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ CHẤT CÓ Ở ĐÂU?

GV: Em kể số vật thể xung quanh ta?

GV: Thơng báo vật thể xung quanh ta chia làm loại:

- Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo

GV: Các em phân loại vật thể VD trên?

HS: Bàn, ghế, cây, sông, tủ, sách,

HS: Vật thể tự nhiên: Cây, sông,

Vật thể nhân tạo: Bàn,

VD: Bàn, ghế, cây, sông, tủ, sách,

Vật thể tự nhiên: Cây, sơng,

Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế, Vật Thể

(5)

GV: Cho HS thảo luận bài tập sau:

Số

TT Tên gọi

Vật thể Chất

tạo V.T Tự

nhiê n

Nhâ n tạo

1 Không khí x O2,N2,C

2 Ấm đun nước Sách Hộp bút Cuốc, xẻng

GV: Qua VD em thấy chất có ở đâu?

ghế, tủ, sách,

HS: Tổ chức nhóm hồn thành tập

HS: Các nhóm khác sửa chữa cho

HS: Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất

tủ, sách,

* Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất

20’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học chất?

GV: Làm để biết tính chất của chất?

Ta có chất muối ăn, nhơm dụng cụ có sẳn em làm thí nghiệm để biết đựoc tính chất muối ăn, nhơm

GV: Cho HS thảo luận.Theo

bảng sau:

Chất Cách tiếnhành TN Tính chấtcủa chất Nhôm

Muối ăn

GV: Em tóm tắt cách xác định tính chất chất?

GV: Tại có tính chất của chất?

GV: u cầu HS làm thí nghiệm: Có lọ đựng chất lỏng suốt Lọ đựng nước, lọ đựng cồn Làm thí nghiệm để phân biệt lọ trên? GV: Để phân biệt lọ ta phải dựa vào tính chất nào?

GV: Gọi HS trình khác nhau lọ

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm GV: Vậy việc hiểu biết tính chất của

HS: Thảo tuận nhóm.

HS: Thảo luận Theo bảng

HS: Tóm tắt tính chất của chất

a/ Quan sát.

b/ Dùng dụng cụ đo c/ Làm thí nghiệm HS: Theo dõi, lắng nghe.

HS: Sự khác của cồn rượu là:

Cồn cháy cịn rượu khơng cháy Để phân biệt đem đốt chúng

HS: Trả lời

1/ Mỗi chất có tính chất định

a/ Tính chất vật lý gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tinh tan nước,

- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện,

- Khối lượng riêng

b/ Tính chất hóa học: Khã chất biến đổi thành chất khác

a/ Quan sát

b/ Dùng dụng cụ đo c/ Làm thí nghiệm

2/ Việc hiểu biết tính chất có lợi ích gì?

a/ Giúp ta phân biệt chất này với chất khác

(6)

chất có lợi ích gì? a/ Giúp ta phân biệt chất với chất khác

b/ Biết cách sử dụng chúng

c/ Biết ứng dụng chúng đời sống sản xuất

3’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Chất có đâu?

2/ Chất có tính chất nào?

3/ Biết tính chất chất có lợi ích gì?

GV: Bài tập nhà: 3,4,5,6,7/trang11

GV: Xem tiếp phần lại Bài “CHẤT”

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

1/ Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất 2/Mỗi chất có tính chất định

a/ Tính chất vật lý gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tinh tan nước,

- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện,

- Khối lượng riêng

b/ Tính chất hóa học: Khã chất biến đổi thành chất khác

3/ Việc hiểu biết tính chất có lợi ích gì?

a/ Giúp ta phân biệt chất này với chất khác

b/ Biết cách dử dụng chúng. c/ Biết ứng dụng chúng đời sống sản xuất

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

3/11 Vật thể: cở thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp Chất: nước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su

4/11 Muối ăn Đường Than

Màu Trắng Trắng Đen

Vị Mặn Ngọt

-Tính tan Tan nước Tan nước Khơng

Tính cháy Không Có Có

6/11 Thổi thở vào cốc đựng nước vôi thấy nước vôi đục Duyệt tổ trưởng

Tuần: 2 Ngày soạn:

Tiết: 3 Ngày dạy:

(7)

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS hiểu chất tinh khiết hỗn hợp Thơng qua thí nghiệm - HS biết chất tinh khiết có tính chất định cịn hỗn hợp khơng

- Biết dựa vào tính chất vật lý khác chất có hỗn hợp để tách riêng chất khỏi hỗn hợp

2/ Kỹ năng: Tiếp tục làm quen với dụng cụ, làm thí nghiệm rèn luyện số thao tác thí nghiệm đơn giản

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, có ý thức bảo vệ mơi trường khơng bị ô nhiễm B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh,đèn cồn, 2 – kính kẹp gỗ, ống hút, khai nhựa,

Hóa chất: Nước cất, muối ăn, nứơc tự nhiên, b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Làm để biết tính chất chất?

Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời. a/ Quan sát

b/ Dùng dụng cụ đo c/ Làm thí nghiệm

a/ Giúp ta phân biệt chất với chất khác

b/ Biết cách dử dụng chúng

c/ Biết ứng dụng chúng đời sống sản xuất

2’ GV: Chúng ta học phần I, II bàiHOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI Chất Hơm ta tiếp phần lại.HS: Lắng nghe ghibài

30’

HOẠT ĐỘNG 3: III/ CHẤT TINH KHIẾT

GV: Hướng dẫn HS quan sát chai nước cất, chai nước khống nước tự nhiên

GV: Làm thí nghiệm Dùng ống hút nhỏ lên kính

- Tấm kính 1: giọt nước cất - Tấm kính 2: giọt nước tự nhiên - Tấm kính 3: giọt nước khống Đặt kính lên lửa đèn cồn cho nước bay hết

GV: Cho HS quan sát kết và nêu kết mà em quan sát

HS: Quan saùt:

Nước cất, nước khoáng suốt

Nước tự nhiên đục

HS: Quan sát thấy: Tấm kính 1: Không có vết cặn

(8)

30’

GV: Em cho biết chất tinh khiết hỗn hợp có tính chất nào?

GV: Nước cất sôi độ? Rượu sôi độ?

GV: Nước tự nhiên sôi nhiệt độ khác tùy thuộc vào tạp chất GV: Em nêu khác về tính chất chất tinh khiết hỗn hợp?

GV: Em lấy VD hỗn hợp và VD chất tinh khiết?

GV: Trong thành phần nước biển chứa – 5% muối ăn Muốn tách muối ăn khỏi nước ta làm nào? GV: Bổ sung.

Nước sôi 1000C

Muối ăn sôi 14500C.

GV: Làm để tách đường và cát?

- Đường có tính chất nào? - Từ nêu cách tách

Tấm kính 2: Có vết cặn

Tấm kính 3: Có vết cặn mờ

HS: Nước cất không lẫn chất khác

Nước khống, nước tự nhiên có lẫn số chất tan

HS: Trả lời.

a/ Hỗn hợp gồn nhiều chất trộn lẫn vào b/ Chất tinh khiết chỉ gồm chất (không lẫn chất khác)

HS: Nước cất sôi ở 1000C.

Rượu sôi 78,30C.

Nước tự nhiên sôi nhiệt độ khác tùy thuộc vào tạp chất

HS:

+ Chất tinh khiết có tính chất vật lý, tính chất hóa học định + Hỗn hợp có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp)

HS: nêu VD

Hỗn hợp: nước chanh, nước đường, càfe, nước ngọt, kẹo,

Chất tinh khiết: Axít Clo hiđríc,

HS: Lắng nghe.

HS: Đun nóng nước biển

Nước bay cịn lại nuối ăn kết tinh lại HS: Thảo luận phút. - Đường tan nước -Cát không tan nước

Cách làm:

- Cho hỗn hợp hòa tan nước

a/ Hỗn hợp gồn nhiều chất trộn lẫn vào

b/ Chaát tinh khiết gồm chất (không lẫn chất khác)

+ Chất tinh khiết có tính chất vật lý, tính chất hóa học định

+ Hỗn hợp có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp)

2/ Tách chất khỏi hỗn hợp.

(9)

GV: Qua thí nghiệm em cho biết dựa vào đâu để tách chất khỏi hỗn hợp?

- Lọc bỏ phần không tan cát, phần cịn lại đem đun sơi cho nước bay hết đường kết tinh HS: Để tách riêng một chất khỏi hỗn hợp ta dựa vào khác tính chất vật lý

vào khác tính chất vật lý

8’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Chất tinh khiết có thành phần khác nào?

2/ Dựa vào đâu để tách riêng chất khỏi hổn hợp?

GV: Baøi taäp: trang 11.

GV: Xem tiếp “THỰC HAØNH SỐ “Chuẩn bị chậu nước, cát, muối ăn

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Lắng nghe.

1/ Chất tinh khiết có tính chất vật lý, tính chất hóa học định

Hỗn hợp có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp)

2/ Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp ta dựa vào khác tính chất vật lý

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

8/ 11 Hóa lỏng khơng khí nâng nhiệt độ khơng khí lỏng đến – 196 0C, Nitơ sơi bay hơi

trước, Oxi lỏng đến – 183 0C sơi, tách riêng hai khí.

E/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 2 Ngày soạn:

(10)

BAØI 3: BAØI THỰC HAØNH SỐ 1

TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT

TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS đựơc làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ phịng thí nghiệm

- Biết số thao tác đơn giản

- Nắm số ngun tắc an tồn phịng thí nghiệm

- Thực hành đo nhiệt độ nóng chảy parafin, lưu huỳnh qua rút chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác

- Cách tách riêng chất khỏi hỗn hợp

2/ Kỹ năng: Rèn luyện số thao tác thí nghiệm đơn giản (cân, đun, quan sát)

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, biết tiết kiệm sử dụng hóa chất, tư mơn học qua thí nghiệm

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, gợi mở,

2/ Chuaån bò:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh,đèn cồn kẹp gỗ, ống hút, khai nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy lọc, phiểu,

Hóa chất: Nước cất, muối ăn, parafin, lưu huỳnh, b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, chậu nước, cát.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Để theo dõi nóng chảy của số chất Qua thấy khác tính chất chất Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp chất ta tìm hiểu qua “ THỰC HÀNH SỐ 1”

HS: Lắng nghe vaø ghi baøi

2’

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ

GV: Kiểm tra chuẩn bị HS (nước, cát)

GV: Kiểm tra đồ dùng cho thí nghiệm bổ sung (nếu có)

HS: Ổn định, xem các đồ dùng bàn

8’ HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN VÀ CÁCH SỬ DỤNG HĨA CHẤT, MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM

GV: Nêu mục tiêu bài:

- Quen biết cách sử dụng số dụng cụ phịng thí nghiệm - Biết số thao tác đơn giản

- Nắm số nguyên tắc an tồn phịng thí nghiệm

GV: Thực hành đo nhiệt độ nóng chảy parafin, lưu huỳnh qua

HS: Laéng nghe

HS: Lắng nghe ghi vào thực

(11)

rút chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác

- Cách tách riêng chất khỏi hỗn hợp

GV: Đọc phụ lục trang 154.

hành mà HS cần làm HS: Đọc phụ lục trang 154

2/ HS laøm thí nghiệm.

3/ HS báo cáo kết thí nghiệm làm tường trình

4/ Vệ sinh phịng nghiệm rửa dụng cụ

22’

HOẠT ĐỘNG 4: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

GV: Hướng dẫn HS.

- Đặt ống nghiệm có chứa parafin lưu huỳnh vào cốc nước

- Đun nóng cốc nước đèn cồn - Đặt đứng nhiệt kế vào ống nghiệm

-Theo dõi nhiệt độ nhiệt kế chất nóng chảy

GV: Lưu huỳnh sôi độ C? Nước sôi độ C? Khi nước sơi lưu huỳnh nịng chảy chưa?

GV: Qua thí nghiệm em rút nhận xét độ nóng chảy chất? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Cho vào cốc thuỷ tinh gam hỗn hợp muối ăn cát

- Rót vào cốc khoảng 5ml nước cất, khuấy cho muối tan hết

- Đặt phiễu (trên phiễu có giấy lọc) vào ống nghiệm rót từ từ hỗn hợp muối cát vào

-Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm, đun nóng phần nước lọc đến khơng cịn nước nhừng đun Chú ý: Khi đun không cho vỡ ông nghiệm

GV: Em so sánh chất rắn thu được chất rắn ban đầu?

HS: Làm theo hướng dẫn

HS: Theo dõi ghi vào số liệu

- Parafin sôi ở: - Nước sôi ở: - Lưu huỳnh sôi ở: HS: Trả lời Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

HS: Nhận xét:

- Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm dung dịch suốt

- Cát giữ lại giấy lọc

- Hơi nước bay hết, cịn muối kết tinh

HS: So sánh

Chất rắn ống nghiệm giống chất rắn ban đầu

1/ Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy chất parafin lưu huỳnh.

Kết quả:

- Parafin sơi ở: - Nước sôi ở: - Lưu huỳnh sôi ở:

Kết luận:

* Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác

2/ Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối cát.

* Nhận xét:

- Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm dung dịch suốt

- Cát giữ lại giấy lọc - Hơi nước bay hết, muối kết tinh

Kết quả: Thu đựơc muối ăn.

HOẠT ĐỘNG 5: II/ TƯỜNG TRÌNH

(12)

10’ - Tường trình số: Tên Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát .Giải thích PTPƯ

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí nghiệm

HS: Vệ sinh phòng thí nghiệm

2’ GV: Yêu cầu HS đọc trước HOẠT ĐỘNG 6: DẶN DÒ

“NGUYÊN TỬ” HS: Lắng nghe.

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 3 Ngày soạn:

Tiết: 5 Ngày dạy:

BÀI 4: NGUN TỬ A/ MỤC TIÊU

(13)

- Biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử, đặc điệm hạt electron

- Biết hạt nhân tạo proton nơtron đặt điểm hai hạt trên, biết nguyên tử loại có số proton

- Biết nguyên tử có số electron số proton Electron luôn chuyển động, xếp thành lớp, nhờ electron nguyên tử có khã liên kết với

2/ Kỹ năng: Giúp HS tư duy, sáng tạo, nhạy bén việt xử lý trừu tượng.

3/ Thái độ, tình cảm: Tư mơn học qua hạt vơ nhỏ, từ có thái độ ham thích nghiên cứu hóa học

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Sơ đồ số nguyên tử Hidrô, Oxi, Nitơ, b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Ta biết vật thể tự nhiên, nhân tạo tạo từ chất hay chất khác Thế chất tạo từ đâu? Câu hỏi đặt từ lâu rồi, ngày nay, khoa học trả lời rỏ ràng học hơm Bài NGUN TỬ

HS: Lắng nghe vaø ghi baøi

10’

HOẠT ĐỘNG 2: I/ NGUN TỬ LÀ GÌ?

GV: Thơng báo: Các chất được tạo nên từ hạt vô nhơ trung hòa điện gọi nguyên tử GV: Giới thiệu: Có hàng chục triệu chất khác có trăm loại nguyên tử

Hãy hình dung nguyên tử nhỏ cầu cực nhỏ có đường kính khoảng 0,00000001 cm (hay 10- 8) cm

GV: Trong ngun tử có gì?

HS: Lắng nghe, trả lời. Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện

HS: Trả lời. Nguyên tử gồm:

Một hạt nhân mang điện tích dương

Vỏ tạo hay nhiều electron (mang điện tích âm)

* Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện

Ngun tử gồm:

+ Một hạt nhân mang điện tích dương

+ Vỏ tạo hay nhiều electron (mang điện tích âm)

HOẠT ĐỘNG 3: II/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

GV: Beân hạt nhân có gì?

GV: Vậy đặc điểm proton như nào?

Ký hiệu?

HS: Lắng nghe ghi Hạt nhân tạo proton nơtron

HS:

Kyù hiệu là: p Điện tích bằng: +1

(14)

10’

Điện tích? Khối lượng?

Còn hạt nơtron sau? Ký hiệu?

Điện tích? Khối lượng?

GV: Giới thiệu: Khái niệm nguyên tử loạI “ Các nguyên tử có số prơton hạt nhân gọi nguyên tử loại”

GV: Em có nhận xét số hạt electron số proton nguyên tử?

GV: Em so sánh khối lượng của hai hạt electron, hạt proton hạt notron?

GV: Giải thích: Do hạt có kích thước q nhỏ nên khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử

Khối lượng bằng: 1,6726 x 10-24 gam

HS:

Kyù hiệu là: n Không mang điện

Khối lượng bằng: 1,6726 x 10-24 gam

HS: Laéng nghe

HS: Trả lờI Số p = số e ( Vì ngun tử trung hịa điện)

HS: Proton nơtron có khối lượng

Electron có khối lượng bé (0,0005 lần khối lượng hạt proton

HS: Laéng nghe

* Các ngun tử có số prơton hạt nhân gọi nguyên tử loại

Số p = số e (Vì ngun tử trung hịa điện)

m nguyên tử = m hạt nhân

15’

HOẠT ĐỘNG 4: III/ LỚP ELECTRON

GV: Giới thiệu: Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số electron định

Nhờ có electron nguyên tử có khả liên kết với

GV: Giới thiệu nguyên tử Oxi (treo tranh sơ đồ nguyên tử) Yêu cầu HS xác định Số e, số lớp e, số e lớp cùng?

GV: Cần Chú ý: Số electron lớp

Bài tập: Em hoàn thành bảng sau:

Nguyeân

tử số P số e electronsố lớp

số e lớp 13

6 14

2

GV: Hướng dẫn HS tra bảng trang

HS: Lắng nghe ghi

HS: Nhìn sơ đồ trả lời. Có 8e, lớp, 6e bên ngồi

HS: Thảo luận phút. Điền vào bảng

HS: Lắng nghe, trả lời:

* Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số electron định

(15)

42 biết tên loại nguyên tử GV: Hướng dẫn trước VD: 13e Nguyên tử có 13e số p bao nhiêu?

Tra baûng trang 42 tên gì? GV: Ta biết:

Lớp có tối đa là: 2e Lớp có tối đa là: 8e Lớp có tối đa là: 8e

Vậy nhơm có lớp e lớùp ngồi cùng?

Số p = số e

số e = 13 số p = 13 nguyên tử Nhơm

HS: lớp lớp 1: có 2e lớp 2: có 8e lớp 3: có 3e

Nguyên

tử số P số e số lớp electron

số e lớp ngồi nhơm 13 13 3 cacbon 6

silic 14 14

heli 2

8’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức: 1/ Nguyên tử gì?

2/ Nguyên tử cấu tạo hạt nào? Kể tên, kí hiệu, điện tích hạt đó?

3/ Electron gì?

4/ Ngun tử loại gì? GV: Bài tập: 1, 2, trang 15.

GV: Xem tiếp “NGUYÊN TỐ HÓA HỌC “

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

1/ Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện

2/ Ngun tử gồm:

+ Một hạt nhân mang điện tích dương

+ Vỏ tạo hay nhiều electron (mang điện tích âm)

3/ Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số electron định

Nhờ có electron nguyên tử có khả liên kết với

4/ Các ngun tử có số prơton hạt nhân gọi nguyên tử loại D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

1/ 15 Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện: Từ nguyên tử tạo chất Nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm E/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 3 Ngày soạn:

Tieát: 6 Ngày dạy:

BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, những nguyên tử có số proton hạt nhân,

(16)

- Biết thành phần khối lượng nguyên tố vỏ trái đất như: Oxi, Silic, Canxi,

2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách viết ký hiệu nguyên tố hóa học.

3/ Thái độ, tình cảm: u thích mơn học, mở rộng kiến thức từ mơn học B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh vẽ tỷ lệ thành phần khối lượng nguyên tố vỏ trái đất, vỏ trái đất (các lớp vỏ trái đất)

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, đọc kĩ nguyên tử.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Nguyên tử gì?

Nguyên tử cấu tạo từ những hạt nào, kể tên hạt đó?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời.

Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện: Từ nguyên tử tạo chất Nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Chúng ta biết có 100 loại nguyên tử ta gôm lại nguyên tử loại gọi Ngun tố hóa học Vậy NGUN TỐ HĨA HỌC có nguyên tố hóa học, nguyên tử khối gì? Ta tìm hiểu hơm

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ NGUN TỐ HĨA HỌC LÀ GÌ?

GV: Như ban đầu thầy nóI Nếu ta gơm ngun tử loại lại tạo nguyên tố hóa học Vậy “Nguyên tố hóa học gì?”

GV: Thơng báo: Các ngun tử cùng ngun tố hóa học điều có tính chất hóa học

GV: Giới thiệu: Mỗi ký hiệu hóa học hiểu hay hai chữ (Chữ đầu viết dạng in hoa) gọi ký hiệu hóa học Vậy ký hiệu hóa học để làm gì?

HS: Trả lời ghi vào

Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân Như số proton đặc trưng cho nguyên tố hóa học

HS: lắng nghe

HS: Lắng nghe ghi.

HS: Phân biệt nguyên tố

1/ Định nghóa

* Ngun tố hóa học tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân Như số proton đặc trưng cho nguyên tố hóa học

2/ Ký hiệu hóa học.

Mỗi ngun tố biểu diễn ký hiệu hóa học

(17)

GV: Cho VD bảng 1/42: Ký hiệu nguyên tố Canxi là? Ký hiệu nguyên tố Nhôm là?

GV: u cầu tập viết ký hiệu số nguyên tố thường gặp như: Oxi, Sắt, Đồng, Kẽm, Magiê, Natri,

GV: Lưu ý: HS viết xác ký hiệu hóa học

- Chữ đầu viết chữ in hoa

- Chữ thứ hai viết thường nhỏ chữ đầu

GV: Một ký hiệu biểu diễn một nguyên tố

VD H: nguyên tử Hidro Fe: nguyên tử Sắt

GV: Thông báo: Ký hiệu hóa học được quy định thống toàn giới

này với nguyên tố kia: Mỗi nguyên tố biểu diễn ký hiệu hóa học

HS: Dựa vào bảng trả lời

Ca Al HS:

Ghi ký hiệu: O, Fe, Cu, Zn, Mg, Na,

HS: Lắng nghe sửa ký hiệu sai

HS: Lắng nghe.

Magiê, Natri,

Ký hiệu: O, Fe, Cu, Zn, Mg, Na,

10’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ CÓ BAO NHIÊU NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

GV: Thông báo

- Đến khoa học biết 110 nguyên tố, số có 92 ngun tố tự nhiên cịn lại nguyên tố nhân tạo

- Lượng nguyên tố tự nhiên có vỏ Trái đất khơng

GV: Treo tranh: Tỷ lệ thành phần khối lượng nguyên tố vỏ Trái đất

Kể tên nguyên tố có nhiều vỏ Trái đất? Và tỷ lệ phần trăm chúng bao nhiêu?

GV: Hidro chiếm bao nhiêu?

GV: Thông báo: Hidro chiếm 1% khối lượng vỏ Trái đất xét số lượng nguyên tử Hidro đứng sau Oxi

GV: nguyên tố chủ yếu cho sinh vật?

Tỷ lệ bao nhiêu?

GV: Vậy nguyên tố chiếm nhiều nhất?

HS: Lắng nghe.

HS: Xem tranh trả lời câu hỏi nguyên tố là: + OxI 49,4%

+ Silic: 25,8% + Nhôm: 7,5% + Sắt: 4,7%

HS: Trả lờI Hidro chiếm 1%

HS: Trả lời C, H, O, N (C: 0.08%, N: 0,03%) HS: Trả lời.

Oxi nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ Trái đất

nguyên tố là: + OxI 49,4% + Silic: 25,8% + Nhôm: 7,5% + Sắt: 4,7%

* Oxi nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ Trái đất

13’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

(18)

Tên nguyên tố

KH HH

Tổng số hạt

số p số e soá n

34 12

15 16

16 16

GV: Ta biết hạt nguyên tử?

GV: Cho nhóm nhận xét, sửa sai GV: Bài tập: 1, 2, trang 20.

GV: Xem tiếp phần lại “ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC “

HS: Số p = soá e

Tổng số hạt = p + e + n Từ số p suy tên nguyên tố suy KHHH

HS: Laéng nghe.

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

1/ 20 a/ Đáng lẽ nói nguyên tử loại này, nguyên tử loại kia, khoa học nói ngun tố hóa học này, nguyên tố kia.

b/ Những nguyên tử có số proton hạt nhân nguyên tử loại, thuộc nguyên tố hóa học

3/ 20 a/ Hai nguyên tử cacbon, năm nguyên tử oxi, ba nguyên tử canxi b/ 3N, 7Ca, 4Na.

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 4 Ngày soạn:

Tiết: 7 Ngày dạy:

BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS hiểu nguyên tử khối lượng nguyên tử tính đơn vị nguyên tử Cacbon

- Biết đơn vị cacbon 1/12 khối lượng cacbon

- Biết nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt, biết nguyên tử khối xác định nguyên tố

- Sử dụng bảng trang 42 (tìm ký hiệu hóa học, ngun tử khối, biết tên ngun tố)

Tên nguyên

tố KH

HH Tổngsố hạtsố p số e số n

Natri Na 34 11 12

phoât

P 46 15 16

lưu huỳnh

(19)

2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách viết ký hiệu nguyên tố hóa học, rèn luyện khả làm tập xác định nguyên tố

3/ Thái độ, tình cảm: u thích mơn học, mổ rộng kiến thức từ môn học B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Bảng trang 42.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, đọc kĩ nguyên tử. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Định nghĩa nguyên tố hoá học?

-Viết kí hiệu nguyên tố sau: Nhôm, Canxi, Kẽm, Magie, Bạc, Sắt, Đồng, Phốtpho

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời.

-Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tố loại, có số prơton hạt nhân - Al, Ca, Zn, Mg, Ag, Fe, Cu, P

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Ta biết nguyên tố tập hợp nguyên tử loại với Vậy nguyên tố có trọng lượng ta tìm hiểu phần III/ Nguyên tử khối

HS: Lắng nghe ghi tựa

25’

HOẠT ĐỘNG 3:III/ NGUYÊN TỬ KHỐI

GV: Thuyết trình: Nguyên tử có khối lượng vơ bé, tính gam q nhỏ (bằng 1.9926.10-23 g)

khơng tiện sử dụng Vì vậy, người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi đơn vị Cacbon viết tắt đvC

GV: VD: Cho HS ghi vào vở.

GV: Khối lượng cho biết nặng hay nhẹ nguyên tử

Vậy nguyên tử nguyên tử nhẹ nhất?

Nguyên tử Cacbon Oxi nặng gấp lần nguyên tử Hidro?

HS: Lắng nghe ghi vào

-Khối lượng nguyên tử Hiđro đvC (qui ước H đvC)

-Khối lượng một đơn vị Cacbon bằng: C = 12 đvC - Khối lượng nguyên tử Oxi O = 16 đvC

HS: Trả lời.

- Nguyên tử Hiđro nhẹ

- Nguyên tử Cacbon gấp 12 lần nguyên tử Hiđro

-Nguyên tử Oxi nặng gấp 16 lần nguyên tử

* Khối lượng nguyên tử Hiđro đvC (qui ước H đvC) - Khối lượng một đơn vị Cacbon bằng: C = 12 đvC

- Khối lượng nguyên tử Oxi là: O = 16 đvC

(20)

GV: Thuyết trình Khối lượng tính đvC khối lượng tương đối nguyên tử

Người ta gọi khối lượng nguyên tử khối

GV: Vậy nguyên tử khối gì?

GV: Hướng dẫn HS tra bảng 1/42 * Bài tâp: Nguyên tử nguyên tố A có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử Hidro Em tra bảng 1/42 cho biết:

a/ R nguyên tố nào? b/ Số P e nguyên tử

GV: Gọi HS trả lời theo câu hỏi sau:

-Muốn xác định A nguyên tố ta cần biết điều gì?

-Theo đề xác định số P khơng? -Vậy ta cần xác định nguyên tử khối cách nào:

-Tra bảng 1/42  nguyên tố nguyên tố gì? số P, số e

Hiđro

HS: Lắng nghe.

HS: Trả lời ghi vào

Nguyên tử khối khối lượng tính đơn vị Cacbon Mỗi nguyên tử có nguyên tử khối riêng biệt

Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị Cacbon

HS: Thảo luận nhóm (2’)

HS: Trả lời.

-Biết số P nguyên tử khối ta biết tên nguyên tố

-Không thể xác định Ta có A = 14 x = 14 đvC

a/ A Nitơ kí hiệu hóa học N

b/ Số p = soá e =

* Nguyên tử khối khối lượng tính đơn vị Cacbon Mỗi nguyên tử có nguyên tử khối riêng biệt Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị Cacbon

Bài tâp: Nguyên tử của nguyên tố A có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử Hidro Em tra bảng 1/42 cho biết:

a/ R nguyên tố nào? b/ Số P e ngun tử

Giải

Ta có A = 14 x = 14 đvC a/ A Nitơ kí hiệu hóa học N

b/ Số p = soá e =

3’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tập Xem bảng 1/42 hoàn thành bảng cho đưới đây:

Số TT

Tên nguyên

tố KH

HH số p số e số n Tổng số hạt

NT khoái

1 Flo 10

2 19 20

3 12 36

HS: Thảo luận hoàn thành 5’

Số TT

Tên nguyên

tố KH

HH số p số e số n Tổng số hạt

NT khối

1 Flo F 9 10 28 19

2 Kali K 19 19 20 58 39

(21)

4

GV: Bài tập nhà: 4, 5, trang 20. Xem tiếp Bài 6: ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

4 Liti Li 3 4 10

HS: Lắng nghe.

D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK

5/ 20 - Nặng hơn, bằng: 2412=2 lần nguyên tử cacbon - Nhẹ hơn, bằng: 2432=3

4 lần ngun tử Lưu huỳnh

- Nhẹ hơn, bằng: 2427=8

9 lần nguyên tử nhôm

6/20 X = 2.14 = 28

X thuộc nguyên tố Silic, Si E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 4 Ngày soạn:

Tiết: 8 Ngày dạy:

BÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS hiểu khái niệm đơn chất, hợp chất, phân biệt kim loại phi kim

- Biết mẫu chất (cả đơn chất hợp chất) nguyên tử khơng tách rời mà có liên kết với xếp liền

2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả phân biệt chất.

- Rèn luyện cách viết ký hiệu nguyên tố hóa học, rèn luyện khả làm tập xác định nguyên tố

(22)

1/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh vẽ Hình: 1.10, 1.11, 1.12, 1.13. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Nguyên tử khối gì?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời.

Nguyên tử khối khối lượng tính đơn vị Cacbon Mỗi nguyên tử có nguyên tử khối riêng biệt

Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị Cacbon

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Làm biết hết hàng chục triệu chất khác nhau? Chúng ta chẳng nên bân khng điều hóa học phân chia chúng cho việc lợi ích nghiên cứu chúng Thì hơm ta phân loại chất Do phân tử hạt hợp thành hầu hết chất

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐƠN CHẤT

GV: Treo tranh:

1.10 Mơ hình tượng trưng mẫu kim loại đồng

1.11 Mơ hình tượng trưng mẫu khí Hidro

GV: Giới thiệu mơ hình tượng trưng đơn chất

“Chúng thường có tên trùng với tên nguyên tố trừ trường hợp (VD nguyên tố tạo nên?)”

GV: Mẫu đơn chất gồm bao nhiêu loại ngun tử?

GV: Vậy đơn chất gì?

GV: Giới thiệu phần phân loại đơn chất Chia làm loại:

Đơn chất: Kim loại Phi kim

HS: Xem tranh, laéng nghe

HS: Trả lời

Nguyên tố Cacbon tạo nên than chì, than gỗ, kim cương

HS: Một mẫu đơn chất gồm loại nguyên tử

HS: Trả lời.

Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

HS: Lắng nghe ghi nhớ

Đơn chất: Kim loại Phi kim

1/ Đơn chất gì?

* Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

VD: O2, Al,

Chia làm loại:

(23)

Bảng trang 42 có hai màu

GV: Dựa vào tranh hướng dẫn HS sự xếp khít theo trật tự định

GV: Chỉ cho HS thấy đơn chất phi kim nguyên tử thường liên kết với theo trật tự định thường nguyên tử để tạo thành chất khí

GV: VD cho HS cách viết ký hiệu hóa học phi kim mẫu khí: Hidro, Oxi, Nitơ,

HS: Lắng nghe ghi.

HS: Trả lời. H2, O2, N2,

2/ Đặc điểm cấu tạo

* Sự xếp kích theo trật tự định

VD: H2, O2, N2,

10’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ HỢP CHẤT

GV: Treo tranh:

1.10 Mơ hình tượng trưng mẫu nước lỏng

1.11 Mơ hình tượng trưng mẫu muối ăn

GV: Giới thiệu nước tạo thành từ hai nguyên tố hóa học Hidro Oxi Muối ăn (Natriclorua) tạo thành từ hia nguyên tố Natri Clo Axít Sunfuaríc tạo thành từ ba ngytên tố Hidro, oxi lưu huỳnh,

GV: Vậy hợp chất gì?

GV: Giới thiệu phân loại hợp chất: Hợp chất Vô

Hữu

Những hợp chất gọi hợp chất Vơ cơ, cịn chất như: Mêtan, đường, gọi hợp chất Hưu GV: Dựa vào tranh hướng dẫn HS sự xếp khít theo trật tự, tỷ lệ định

GV: Dựa vào tranh hướng dẫn HS thấy xếp

HS: Xem tranh, lắng nghe

HS: Trả lời

Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

HS: Lắng nghe ghi nhớ

Hợp chất Vô Hữu

HS: Lắng nghe xem tranh, ghi vào

1/ Hợp chất gì?

* Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

VD: H2O, NaCl,

CH4, C2H2,

Hợp chất Vô Hữu

2/ Đặc điểm cấu tạo

* Sự xếp khích theo trật tự, tỷ lệ định

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

GV: Yêu cầu HS làm tập trang 26

Trong chất sau đây, giải thích chất đơn chất, hợp chất

a/ Khí amoniac tạo thành từ N H b/ Photpho đỏ tạo nên từ P

HS: Các đơn chất là: b f Vì chất tạo nên từ loại nguyên tố

(24)

8’

c/ Axit clohidríc tạo từ Cl H d/ Canxi cacbonát tạo từ Ca, C O e/ Glucozơ tạo nên từ C, H O f/ Kim loại Magiê tạo từ Mg GV: Kết luận sửa chữa.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

1/ Đơn chất gì? Có loại?

2/ Hợp chất gì? Có mấyloại?

GV: Yêu cầu HS nhà làm tập 1,2 trang 25

Xem tiếp phần III PHÂN TỬ IV TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

e Vì chất tạo từ hai nguyên tố

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

1/ Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

VD: O2, Al,

Chia làm loại:

Đơn chất: Kim loại Phi kim

2/ Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

VD: H2O, NaCl,

CH4, C2H2,

Hợp chất có loại: Hợp chất Vô

Hữu D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

1/25 Chất phân chia thành hai loại lớn đơn chất hợp chất Đơn chất tạo nên từ ngun tố hóa học, cịn hợp chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

Đơn chất lại chai thành kim loại phi kim Kim loại có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt, khác với phi kim khơng có tính chất (trừ than chì dẫn điện, )

Có hai loại hợp chất là: Hợp chất vô hợp chất hữu E/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 5 Ngày soạn:

Tieát: 9 Ngày dạy:

BÀI 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS hiểu phân tử gì? So sánh hai khái niệm phân tử nguyên tử, biết trạng thái chất

- Biết tính thành thạo phân tử khối chất, dựa vào phân tử khối chất để so sánh phân tử nặng hay nhẹ phân tử lần

2/ Kỹ năng: Củng cố để hiểu kỷ khái niệm học.

3/ Thái độ, tình cảm: Tiếp tục phát triển lực tư duy, tưởng tượng cấu tạo chất B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

(25)

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho VD?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời.

Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa hoc

VD: Hidro, Oxi, Lưu huỳnh,

Hợp chất chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên VD: Đường, nước, muối ăn,

2’ GV: Chúng ta học nguyên tử khốiHOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI hơm ta tìm hiểu phân tử

khoái

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’ HOẠT ĐỘNG 3: III/ PHÂN TỬ

GV: Yêu cấu HS quan sát tranh vẽ và giới thiệu phân tử Hidro, Oxi, Nước

GV: Em có nhận xét về: Thành phần

Hình dạng

Kích thước hạt

GV: Đó hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất chất gọi phân tử

GV: Vậy phân tử gì?

GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu kim loại đồng rút kết luận hạt hợp thành mẫu kim loại gì?

GV: Em nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối gì?

GV: Tương tự em định nghĩa phân tử khối?

HS: Quan sát theo hướng dẫn

HS: Nhận xét:

Các hạt hợp thành mẫu chất giống số ngun tử, hình dạng, kích thước HS: Trả lời định nghĩa. Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

HS: Đối với kim loại nguyên tử hạt hợp thành có vai trị phân tử

HS: Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đvC

HS: Trả lời định nghĩa: Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon HS: Thảo luận 2’

1/ Định nghóa.

* Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

2/ Phân tử khối.

* Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon

(26)

GV: Yeâu cấu HS thảo luận.

1/ Phân tử khối phân tử sau: a/ Oxi

b/ Clo c/ Nước

2/ Quan sát hình 1.15 trang 26 tính phân tử khối khí cacbonic

Phân tử khí cacbonic có ngun tử?

3/ Tính phân tử khối của:

a/ Axít sunfuaríc (H2SO4) gồm 2H, 1S,

4O

b/ Khí amoniắc (NH3) gồm 1N, 3H

c/ Canxicacbonát (CaCO3) gồm 1Ca,

1C, 3O

GV: Kieåm tra.

a/ Phân tử khối Oxi bằng:16 x = 32 đvC b/ Phân tử phối clo bằng: 35,5 x = 71 đvC c/ Phân tử khối nước bằng: 1x2+16x1 18 đvC 2/ Phân tử khí cacbonic có ngun tử: 1C, 2O Vậy phân tử khối khí cacbonic bằng: 12x1+2x16 = 44đvC 3/ a/ Phân tử khối Axít sunfuríc bằng: 1x2+32x1+16x4=98đvC b/ Phân tử khối khí amoniắc bằng: 1x3+14x1=17đvC

c/ Phân tử khối cùa canxi cacbonát là: 40x1+12x1+16x3=100 đvC

Canxi Cacbonát: (CaCO3)

là: 40+12+(16x3)= 100 ñvC

13’

HOẠT ĐỘNG 4: V/ TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

GV: Yêu cầu HS quan sát hính 1.14 là sơ đồ ba trạng tháI Rắn, lỏng, khí GV: Thuyết trình:

- Mỗi chất tập hợp vô lớn nguyên tử (đơn chất kim loại) hay phân tử

- Tuỳ điều kiện nhiệt độ, áp suất chất tồn ba thể rắn, lỏng, khí

GV: Quan sát khoảng cách các phân tử chất trạng thái

Vậy em nêu nhận xét trạng thái trên?

HS: Quan sát tranh. HS: Lắng nghe.

HS: Trả lời.

Ở trạng thái rắn: Các nguyên tử (phân tử) xếp khít dao động chổ

Ở trạng thái lỏng: Các hạt gần sát chuyển động trượt lên

Ở trạng thái khí (hơi): Các hạt xa chuyển động nhiều phía, nhanh

* Ở trạng thái rắn: Các nguyên tử (phân tử) xếp khít dao động chổ * Ở trạng thái lỏng: Các hạt gần sát chuyển động trượt lên

(27)

5’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1/ Phân tử gì?

2/ Phân tử khối gì?

3/ Khoảng cách hạt chất rắn, lỏng, khí?

GV: Bài tập nhà 1, 2, 3, 4, 6, 7 trang 26

Xem tiếp 7: BAØI THỰC HAØNH SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT Chuẩn bị chậu nước, bơng thấm nước

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe

1/ Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

2/ Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon

VD: Phân tử khối của: Canxi Cacbonát: (CaCO3)

là: 40+12+(16x3)= 100 đvC 3/ * Ở trạng thái rắn: Các nguyên tử (phân tử) xếp khít dao động chổ * Ở trạng thái lỏng: Các hạt gần sát chuyển động trượt lên

* Ở trạng thái khí (hơi): Các hạt xa chuyển động nhiều phía, nhanh

E/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 5 Ngày soạn:

Tiết: 10 Ngày dạy:

BÀI 7: BÀI THỰC HAØNH SỐ 2

SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Biết số loại phân tử khuếch tán (lan tỏa) khơng khí nước

Làm quen với cách nhận biết chất quỳ tím

2/ Kỹ năng: Rèn luyện số thao tác thí nghiệm đơn giản (cân, đun, quan sát) số hóa chất

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, biết tiết kiệm sử dụng hóa chất, tư mơn học qua thí nghiệm

B/ CHUẨN BÒ

1/ Phương pháp:Thảo luận, đàm thoại, trực quan, thảo luận,

(28)

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh,đèn cồn kẹp gỗ, ống hút, khai nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm,

Hóa chất: Nước cất, dung dịch amoniắc, thuốc tím, quỳ tím, b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, chậu nước, bơng thấm nước.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Chúng ta hoc chất, nguyên tử, phân tử trạng thái chất Trong đời sống ta đứng trước hoa, ta ngửi thấy mùi thơm Điều cho ta biết có phải chất mùi thơm từ hoa lan tỏa vào khơng khí khơng? Ta tìm hiểu qua “ THỰC HÀNH SỐ 2”

HS: Lắng nghe ghi

3’

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ

GV: Kiểm tra chuẩn bị HS (nước, thấm nước)

GV: Kiểm tra đồ dùng cho thí nghiệm bổ sung (nếu có)

HS: Ổn định, xem các đồ dùng bàn

25’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

GV: Hướng dẫn HS.

- Nhỏ giọt dung dịch amoniắc vào mẫu giấy quỳ tím

- Đặt mẫu giấy quỳ tìm có thẩm nước vào đáy ống nghiệm, đặt mẫu bơng có thẩm dung dịch amoniắc miệng ống nghiệm

- Đậy ống nghiệm nút cao su GV: Yêu cầu HS quan sát thay đổi?

GV: Qua thí nghiệm em nhận rút ra nhận xét gì?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Lấy cốc nước cho vào – hạt thuốc tím (cho rơi từnh mảnh từ từ ) - Để cốc nước yên lặng

- Quan saùt

HS: Làm theo hướng dẫn

HS: Theo dõi ghi vào

Giấy quỳ chuyển sang xanh

HS: Giải thích: Khí amoniắc khuếch tán từ mẫu sang đáy ống nghiệm

HS: Có khuếch tán chất khơng khí

HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV HS: Quan thấy hạt thuốc tím lan toả dần cốc

1/ Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniắc.

Kết quả: Giấy quỳ chuyển sang xanh

Kết luận: Có khuếch tán chất khơng khí

2/ Thí nghiệm 2: Sự lan toả của Kali pemanganát

(29)

dần cốc

10’

HOẠT ĐỘNG 5: II/ TƯỜNG TRÌNH

- Ngày: tháng năm - Họ tên:

- Tường trình số: Tên . Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí nghiệm

HS: Vệ sinh phòng thí nghiệm

2’ GV: u cầu HS đọc trước “ HOẠT ĐỘNG 6: DẶN DÒ

LUYỆN TẬP 1” HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 6 Ngày soạn:

Tiết: 11 Ngày dạy:

BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1 A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Ôn lại kiến thức về: Chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học (ký hiệu hóa học, phân tử khối, )

2/ Kỹ năng: Củng cố để hiểu kỷ khái niệm học.

Củng cố cách tình phân tử khối chất, cách viết ký hiệu hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Tiếp tục phát triển lực tư B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Sơ đồ câm mối liên hệ giũa khái niệm. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, khái niệm học. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

(30)

G

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Ta biết mối liên hệ giữa khái niệm nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử qua hơm

HS: Lắng nghe vaø ghi baøi

HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV: Đưa sơ đồ câm mối liên hệ khái niệm

GV: Yêu cầu HS thảo luận điền vào.

GV: Ôn lại cách đặt câu hỏi

1/ Vật thể chia làm loại? Kể ra?

2/ Mỗi chất có tính chất vật lý, hóa học nào?

3/ ngun tử gì?

4/ Nguyên tử gồm hạt, đặc điểm loại hạt?

5/ Ngun tố hóa học gì? 6/ Ngun tử khối gì?

HS: Thảo luận 3’ điền vào ô trống

HS: Trả lời câu hỏi. 1/ Vật thể chia làm hai loạI Vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo

2/ Mỗi chất có tính chất vật lý, hóa học có tính chất định

3/ Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hòa điện

4/ Nguyên tử gồm hạt: Hạt electron, hạt proton, hạt nơtron

5/ Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại

6/ Nguyên tử khối khối lượng tính đvC

1/ Sơ lược mối quan hệ giữa khái niệm

Tạo nên từ Tạo từ NTHH NTHH

KL PK VC HC

Hạt hợp thành Hạt hợp thành NT,PT PT

2/ Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử.

1/ Vật thể chia làm hai loạI Vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo

2/ Mỗi chất có tính chất vật lý, hóa học có tính chất định

3/ Ngun tử hạt vơ cùng nhỏ trung hịa điện

4/ Nguyên tử gồm hạt: Hạt electron, hạt proton, hạt nơtron

5/ Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại 6/ Nguyên tử khối khối lượng tính đvC

7/ Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể

Vật thể (Tự nhiên, nhânh tạo

Chất (tạo nên từ nguyên tố hóa học)

Vật thể (nhân tạo, tự nhiên)

Chất (tạo nên từ nguyên tố hóa học)

(31)

7/ Phân tử gì? 7/ Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

đầy đủ tính chất hóa học chất

23’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ BAØI TẬP

GV: Gọi HS làm tập trang 31 Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O nặng phân tử Hidro 31 lần

a/ Tính phân tử khối hợp chất? b/ Tính nguyên tử khối X, cho biết tên ký hiệu nguyên tố (xem bảng trang 42)

GV: gợi ý: Phân tử khối H2

bao nhieâu?

- Phân tử khối hợp chất?

Ta coù: 2X + 1O = x MX + x 16 =? MX =?

Vậy X nguyên tố?

GV: Bài tập 2: Phân tử hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử H nặng nguyên tử Oxi Tình nguyên tử khối nguyên tố X, tên, ký hiệu hóa học

GV: Tương tự:

GV: Bài tập 3: Hoàn thành bảng sau: GV: Kiểm tra nhận xét

HS: Chửa tập theo gợi ý:

a/ Phân tử khối hợp chất

Phân tử khối H2 là:

x = ñvC

Phân tử hợp chất là: x 31 = 62 đvC b/ khối lượng nguyên tớ X là:

Ta coù: 2X + 1O = x MX

+ x 16 = 62

Suy MX = 6216

2 = 46

2 = 23đvC

Vậy X nguyên tố: Natri Ký hiệu hóa học: Na

Ngun tử Oxi bằng: 16đvC

Ta coù:

4H+1X=4 x1+1xMX = 16

Suy ra: MX = 12đvC

Vậy X Cacbon Ký hiệu: C

HS: Thảo luận.

Phân tử khối H2 là: x

2 = ñvC

Phân tử hợp chất là: x 31 = 62 đvC

b/ khối lượng nguyên tớ X là:

Ta coù: 2X + 1O = x MX +

x 16 = 62

Suy MX = 62216=462

= 23đvC

Vậy X nguyên tố: Natri Ký hiệu hóa học: Na

Bài tập 2

Ngun tử Oxi bằng: 16đvC Ta có:

4H+1X=4 x1+1xMX = 16

Suy ra: MX = 12đvC

Vậy X Cacbon Ký hiệu: C

HOẠT ĐỘNG 4: DẶN DỊ

GV: Học khái niệm

Bài tập nhà: 1a, 2a, 4,5 trang 31 HS: Lắng nghe.

Tên nguyên tố Ký hiệu HH NT

khối số e số lớpe lớp e Liti K 23 Nitơ Tên nguyê n tố Ký hiệu HH NT khốisố e

số lớp e lớp e

Liti Li

Kali K 39 19

Natri Na 23 11

(32)

Xem tiếp “CÔNG THỨC HĨA HỌC.”

D/ BỔ SUNH

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 6 Ngày soạn:

Tieát: 12 Ngày dạy:

BÀI 9: CƠNG THỨC HĨA HỌC A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Công thức hóa học để biểu diễn gồm ký hiệu hóa học (đơn chất) hay 2,3 ký hiệu hóa học (hợp chất) với số ghi chân ký hiệu

Cách ghi công thức biết ký hiệu (hoặc tên nguyên tố) số nguyên tử nguyên tốcó phân tử chất

Ý nghĩa cơng thức hóa học áp dụng giải tập

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết ký hiệu nguyên tố tính phân tử khối chất.

3/ Thái độ, tình cảm: Tiếp tục phát triển lực tư duy, tưởng tượng cấu tạo chất B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh vẽ Hình: 1.10, 1.11, 1.12, 1.13. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK khái niệm học. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Ta biết chất cấu tạo từ nguyên

(33)

2’ tố, hợp chất cấu tạo từ hai nguyên tố trở lên, ta viết ký hiệu hóa học biểu diễn chất, hơm ta biết cách ghi ý nghĩa cơng thức hóa học qua Cơng thức hóa học

8’

HOẠT ĐỘNG 2: I/ CƠNG THỨC HĨA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT

GV: Cho HS quan sát tranh mơ hình tượng trưng mẫu đơn chất

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- Số nguyên tử có phân tử mẫu đơn chất trên?

GV: Vậy em định nghóa đơn chất gì?

GV: Vậy cơng thứ đơn chất có ký hiệu hóa học?

Từ ta ghi ký hiệu hóa học chung đơn chất nào?

GV: Chú ý: Nếu n = khơng ghi (đối với kim loại số phi kim).VD: Cu, S, C,

Nếu n = phi kim VD: H2, N2, O2,

HS: Quan sát trả lời.

- Ở mẫu đơn chất đồng hạt hợp thành nguyên tử đồng

- Ở mẫu Hidro Oxi lhân tử gồm hai nguyên tử liên kết với

HS: Đơn chất những chất tạo nên từ nguyên tố hóa học HS: Đơn chất tạo nên từ nguyên tố hóa học nên cơng thức đơn chất có ký hóa học

HS: Cơng thức đơn chất là: An

Với A ký hiệu hóa học

n số ( có theå 1,2,3, )

* Đơn chất tạo nên từ ngun tố hóa học nên cơng thức đơn chất có ký hóa học

* Công thức đơn chất là: An

Với A ký hiệu hóa học n số ( 1,2,3, )

Chú ý: Nếu n = khơng ghi ( kim loại số phi kim).VD: Cu, S, C,

Nếu n = phi kim VD: H2, N2, O2,

10’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT

GV: Gọi HS nhắc lại hợp chất gì?

Vậy cơng thức hóa học hợp chất có ký hiệu?

GV: Treo tranh mô hình mẫu Khí CO2

và nước Cho HS quan sát cho biết: Số nguyên tử nguyên tố phân tử trên?

GV: Nếu ta viết ký hiệu các nguyên tố cấu tạo nên chất là: A,B,C, Số nguyên tử nguyên tố lần

HS: Trả lời Hợp chất là chất tao nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

HS: Trong cơng thức của hợp chất có từ 2, ký hiệu hóa học trở lên HS: Số nguyên tử trên

HS: Trả lời.

(34)

lược là: x,y,z, công thức viết dạng chung nào?

GV: Cho HS làm tập.

Viết cơng thức hóa học chất sau:

a/ Metan goàm: 1C 4H b/ Nhôm Oxít gồm: 2Al 3O c/ Khí Clo gồm: 2Cl

GV: Chú ý: Cách viết công thức Cách viết số

Cơng thức hóa học chung hợp chất là: AxBy, hay AxByCz,

Trong đó: A,B,C ký hiệu hóa học

x,y,z số nguyên tử nguyên tố

HS: Nhóm thảo luận 2’

a/ CH4

b/ Al2O3

c/ Cl2

* Cơng thức hóa học chung hợp chất là: AxBy, hay

AxByCz,

Trong A, B, C ký hiệu hóa học

x, y, z số nguyên tử nguyên tố

VD: Al2O3, H2SO4,

15’

HOẠT ĐỘNG 4: III/ Ý NGHĨA VỦA CÔNG THỨC HĨA HỌC

GV: Trong cơng thức cho ta biết điều gì?

Cho HS thảo luận ý nghĩa cơng thức hóa học?

GV: Gọi nhóm nêu ý kiến sau

GV: Kết luaän.

GV: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa công thức H2SO4

GV: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa cơng thức P2O5

HS: Thảo luận 5’

HS: Trả lời ghi vào

- Cơng thức hóa học chất cho biết:

+ Nguyên tố tạo chất + Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất

+ Phân tử khối chất HS: Axít Sunfuarít 3 nguyên tố tạo nên là: H,S,O

Số nguyên tử nguyên tố là: 2H,1S,4O

Phân tử khối 2x1+1x32+4x16=98 đvC HS: Có hai ngun tơ P O

Số nguyên tử nguyên tố là: 2P 5O

Phân tử khối 2x31+5x16=142 đvC

* Cơng thức hóa học chất cho biết:

+ Nguyên tố tạo chất + Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất

+ Phân tử khối chất VD: Nêu ý nghĩa công thức H2SO4

* Axít Sunfuarít nguyên tố tạo nên là: H,S,O Số nguyên tử nguyên tố là: 2H,1S,4O

Phân tử khối 2x1+1x32+4x16=98 đvC

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS thảo luận bảng sau:

Cơng thức số nguyên tử Phân tử

HS: Hoàn thành bảng.

cơng thức HH

Số NT của nguyên

toá

phân tử khối

SO3 80

CaCl2 111

Na2SO4 2Na,1S,

4O

142 AgNO3 1Ag,1N,

3O

(35)

10’

hóa học nguyên tốcủa khối SO3

CaCl2

2Na,1S,4O 1Ag,1N,3O

2C,6H

GV: Cho nhóm khác nhận xét, kết luận

GV: u cầu HS trả lời câu hỏi. 1/ Cơng thức hóa học chung đơn chất, hợp chất?

2/ Ý nghĩa cơng thức hóa học?

GV: Bài tập nhaø 1, 2, 3, trang 33, 34

Học xem tiếp 10 “HÓA TRỊ”

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

1/ Công thức đơn chất là: An

Với A ký hiệu hóa học n số ( 1,2,3, )

Cơng thức hóa học chung hợp chất là: AxBy, hay

AxByCz,

Trong A, B, C ký hiệu hóa học

x, y, z số nguyên tử nguyên tố

VD: Al2O3, H2SO4,

2/ Cơng thức hóa học chất cho biết:

+ Nguyên tố tạo chất + Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất

+ Phân tử khối chất

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

1/33 Đơn chất tạo nên từ nguyên tố hóa học nên công thức đơn chất gồm ký hiện hóa học, cịn hợp chất chất tạo nên từ 2, 3, nguyên tố hóa học nên cơng thức hóa học gồm 2,3 ký hiệu hóa học

Chỉ số ghi chân ký hiệu hóa học số nguyên tử nguyên tố có phân tử.

3/34

Cơng thức hóa học số ngun tử mỗinguyên tố Phân tử khối

CaO 1Ca, 1O 56

NH3 1N, 3H 17

(36)

4/34 a/ Năm nguyên tử đồng, hai nguyên tử natri clorua, ba phân tử canxicacbonát b/ 3CO2, 6CaO, 5CuSO4

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 7 Ngày soạn:

Tiết: 13 Ngày dạy:

BÀI 10: HÓA TRỊ A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Hiểu hóa trị gì? Cách xác định hóa trị nguyên tố. Làm quen hóa trị số nguyên tố số nhóm nguyên tử thường gặp,

Biết quy tắc hóa trị biểu thức, áp dụng quy tắc hóa trị để tính số hóa trị số nguyên tố

2/ Kỹ năng: Làm quen với hóa trị cách tính hóa trị theo quy tắc.

3/ Thái độ, tình cảm: Tiếp tục phát triển lực tư duy, tưởng tượng hóa trị chất B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh bảng 1,2 trang 42,43. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 1/ Cơng thức hóa học chung đơn chất, hợp chất?

2/ Ý nghĩa cơng thức hóa học?

HS:1 Trả lời:

1/ Công thức chung đơn chất là: Ax

(37)

7’ 3/ Nêu ý nghóa CaO, NH3

GV: Nhận xét, đánh giá.

hợp chất là: AxBy, hay

AxByCz

2/ Cơng thức hóa học chất cho biết: + Nguyên tố tạo chất + Số nguiyên tử nguyên tố có phân tử chất

+ Phân tử khối chất HS:2 Trả lời.

3/ Có hai nguyên tô Ca vaø O

Số nguyên tử nguyên tố là: 1Ca 1O Phân tử khối 1x40+1x16 = 56 đvC Có hai ngun tơ N H

Số nguyên tử nguyên tố là: 1N 3H

Phân tử khối 1x14+1x3 = 17 đvC

2’ HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Như biết nguyên tử có khã liên kết với Hóa trị số biểu thị khã Biết hóa trị ta viết cơng thức hóa học hợp chất Thì hơm ta tìm hiểu Hóa trị

HS: Lắng nghe ghi tựa

HOẠT ĐỘNG 3: I/ HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH NHƯ THẾ NAØO?

GV: Thuyết trình:

Người ta gán cho Hidro hóa trị I Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với Hidro nói ngun tố có hóa trị nhiêu Tức lấy hóa trị Hidro làm đơn vị

GV: Em xác định hóa trị Clo, Nitơ, cacbon hợp chất sau giải thích sao?

a/ HCl b/ NH3

HS: Lắng nghe ghi vào

HS: laøm VD.

a/ HCl: Clo có hóa trị I Clo liên kết với ngun tử Hidro

b/ NH3: Nitơ có hóa trị

III Vì Nitơ liên kết với ngun tử Hidro

1/ Cách xác định

* Người ta gán cho Hidro hóa trị I Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với Hidro nói ngun tố có hóa trị nhiêu Tức lấy hóa trị Hidro làm đơn vị

VD.

a/ HCl: Clo có hóa trị I vì Clo liên kết với ngun tử Hidro

b/ NH3: Nitơ có hóa trị III Vì

(38)

20’

c/ CH4

GV: Giới thiệu:

Người ta dựa vào khã liên kết nguyên tử nguên tố khác với Oxi Hóa trị Oxi xác định II đơn vị

GV: Em dựa vào Oxi xác định hóa trị nguyên tố Natri, Kali, Lưu huỳnh hợp chất Na2O, K2O,

SO2 vaø giải thích?

GV: Giới thiệu:

Cách xác định số nhóm ngun tử

Trong cơng thức H2SO4, H3PO4 ta

xác định nhóm SO4, PO4 bao

nhiêu?

GV: Cho HS xem bảng 1, trang 42, 43.Yêu cầu HS học thuộc hai bảng GV: Vậy hóa trị gì? (thảo luận 2’ )

c/ CH4: Cacbon coù hoùa

trị IV Cacbon liên kết với nguyên tử Hidro HS: Lắng nghe ghi vào

HS: Trả lời.

Na2O: Natri có hóa trị

I Natri liên kết với nguyên tử Oxi

K2O: Kali có hóa trị I

Vì Kali liên kết với nguyên tử Oxi

SO2: Lưu huỳnh có

hóa trị IV

HS: Lắng nghe giải thích

H2SO4: Nhóm SO4 có

hóa trị II nhóm SO4

liên kết với nghuên tử Hidro

H3PO4: Nhóm PO4 có

hóa tri III nhoùm PO4

liên kết với nguyên tử Hidro

HS: Thảo luận 2’ trả lời. Hóa trị số biểu thị khả liên kết nhuyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị Hidro chọn làm đơn vị hóa trị Oxi làm II đơn vị

c/ CH4: Cacbon có hóa trị IV

vì Cacbon liên kết với nguyên tử Hidro

2/ Kết luận

* Hóa trị số biểu thị khả liên kết nhuyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị Hidro chọn làm đơn vị hóa trị Oxi làm II đơn vị

HOẠT ĐỘNG 4: II/ QUY TẮC VỀ HÓA TRỊ

GV: Em cho biết công thức chung hợp chất hai nguyêntố? GV: Cho HS biết giả sử:

Hóa trị nguyên tố A là: a, Chỉ số là: x

Hóa trị nguyên tố B là: b, Chỉ số là: y

GV: Yêu cầu nhóm thảo luận

HS: cơng thức chung của hợp chất hai nguyêntố là: AxBy

HS: Thảo luận 2’ hồn

1/ Quy tắc

x a = y b

(39)

12’

tìm: x a y b nêu mối liên hệ giũa hai giá trị đó?

x a y b

Al2O3

P2O5

H2S

GV: Giới thiệu : Hóa trị Al(III), P(V), S(II)

GV: Vậy em rút quy tắc hóa trị?

GV: Thơng báo quy tắc khi A B nhóm nguyên tử

GV: Cho VD: Zn(OH)2

Ta coù: x a = y b 1xII = 2x I

thành bảng

x a y b

Al2O3 III II

P2O5 V II

H2S I II

So sánh: x a y b ta được: x a = y b

HS: Ruùt kết luận quy tắc

Trong cơng thức hóa học tích số số hóa trị nguyên tố tích số số hóa trị nguyên tố

HS: Lắng nghe ghi VD vào

của nguyên tố VD: Zn(OH)2

Ta coù: x a = y b 1xII = 2x I

4’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung 1/ Hóa trị gì?

2/ Quy tắc hóa trị?

GV: Yêu cầu HS học bài.

Bài tập nhà 1,2,3,4 trang 37,38 Xem tiếp phần lại

HS: Trả lời.

HS: Lắng nghe.

1/ Hóa trị số biểu thị khả liên kết nhuyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị Hidro chọn làm đơn vị hóa trị Oxi làm II đơn vị

2/ x a = y b

* Trong cơng thức hóa học tích số số hóa trị ngun tố tích số số hóa trị nguyên tố

(40)

2/ 37 a/ Hóa trị nguyên tố liên kết với Hidro:

KH: Kali có hóa trị I, H2S: Lưu huỳnh có hóa trị II, CO2: Cacbon có hóa trị IV

b/ Hóa trị nguyên tố liên kết với Oxi:

FeO: Sắt có hóa trị II, Ag2O: Bạc có hóa trị I, SiO2: Silic có hóa trị IV

3/37 b/ Theo quy tắc hóa trị ta có: 2xI = 1xII ứng với cơng thức K2SO4, K có hóa

trị I, nhóm SO4 có hóa trị II

4/38 a/ ZnCl2 : gọi a hóa trị Zn ta có quy tắc hóa trị sau:

ax1 = 2xI , ruùt a = II Vậy Zn có hóa trị là: II CuCl: gọi a hóa trị Cu ta có quy tắc hóa trị sau:

ax1 = 1xI , rút a = I Vậy Cu có hóa trị là: I AlCl3: gọi a hóa trị Al ta có quy tắc hóa trị sau:

ax1 = 3xI , rút a = III Vậy Al có hóa trị là: III b/ FeSO4: Gọi a hóa trị Fe ta có: ax1 = 1xII , rút a = II

Vậy Fe có hóa trị là: II E/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 7 Ngày soạn:

Tiết: 14 Ngày dạy:

BÀI 10: HÓA TRỊ A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS biết lập cơng thức hóa học hợp chất dựa vào hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập cơng thức hóa học hợp chất khã tính tốn hóa trị nguyên tử nhóm nguyên tử

Củng cố ý nghĩa cơng thức hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Tiếp tục phát triển lực tư duy, tưởng tượng hóa trị chất B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,

2/ Chuaån bò:

a/ Giáo viên: Tranh bảng 1,2 trang 42, 43. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

(41)

7’

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1/ Hóa trị gì?

2/ Nêu quy tắc hóa trị, viết biểu thức?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời.

* Hóa trị số biểu thị khả liên kết nhuyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị Hidro chọn làm đơn vị hóa trị Oxi làm II đơn vị

Biểu thức: x a = y b * Trong cơng thức hóa học tích số số hóa trị nguyên tố tích số số hóa trị nguyên tố

2’ GV: Tiết trước ta biết Hóa trị gì?HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI quy tắc hóa trị hơm ta

vận dụng vào tập

HS: Lắng nghe ghi tựa vào

26’

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC THEO HĨA TRỊ

GV: Bài tập trang 37.

Bài tập trang 38

HS: Thảo luận nhóm làm tập

2/ 37 a/ Hóa trị nguyên tố liên kết với Hidro:

KH: Kali có hóa trị I, H2S: Lưu huỳnh có hóa

trị II, CO2: Cacbon có

hóa trị IV

b/ Hóa trị các ngun tố liên kết với Oxi:

FeO: Sắt có hóa trị II, Ag2O: Bạc có hóa trị I,

SiO2: Silic có hóa trị

IV 4/38 a/

ZnCl2: gọi a hóa trị

của Zn ta có quy tắc hóa trị sau:

ax1 = 2xI, rút a = II Vậy Zn có hóa trị là: II + CuCl: gọi a hóa trị Cu ta có quy tắc hóa trị sau:

a/ Tính hố trị một nguyện tố:

2/ 37 a/ Hóa trị nguyên tố liên kết với Hidro:

KH: Kali có hóa trị I, H2S:

Lưu huỳnh có hóa trị II, CO2: Cacbon có hóa trị IV

b/ Hóa trị nguyên tố liên kết với Oxi:

FeO: Sắt có hóa trị II, Ag2O: Bạc có hóa trị I,

SiO2: Silic có hóa trị IV

4/38 a/

ZnCl2: gọi a hóa trị

Zn ta có quy tắc hóa trị sau:

ax1 = 2xI, rút a = II Vậy Zn có hóa trị là: II + CuCl: gọi a hóa trị Cu ta có quy tắc hóa trị sau: ax1 = 1xI , ruùt a = I Vậy Cu có hóa trị là: I

(42)

Cho VD 1: Lập công thức hợp chất tạo Nitơ (IV) Oxi

GV: Giới thiệu bước làm: 1/ Viết công thức dạng chung? 2/ Viết biểu thức quy tắc hóa trị?

3/ Chuyển thành tỷ lệ? xy=b

a= b ' a '

4/ Viết cơng thức hóa học

GV: Để giải nhanh tốn lập cơng thức hóa học em đưa cách giải nhanh nhất?

GV: Yêu cầu HS làm vào theo cách nhanh tập sau:

a/ Na (I) vaø S (II) b/ Fe (II) vaø OH (I)

c/ Ca (II) vaø PO4 (III)

d/ S (VI) O

GV: Gọi HS lên bảng làm.

ax1 = 1xI , rút a = I Vậy Cu có hóa trị là: I + AlCl3: gọi a hóa trị

của Al ta có quy tắc hóa trị sau: ax1 = 3xI , rút a = III Vậy Al có hóa trị là: III

b/ FeSO4: Gọi a hóa

trị Fe ta có: ax1 = 1xII , rút a = II Vậy Fe có hóa trị là: II HS: Làm theo hướng dẫn

1/ Gọi công thức hợp chất là: NxOy

2/ Theo quy tắc hóa trị: x a = y b

suy x IV = y II 3/ Chuyển thành tỷ lệ?

x y= b a= II IV=

4/ Công thức cần lập là:: N2O5

HS: a/ Công thức chung: NaxSy

x=b=II, y=a=I suy Na2S

b/ Công thức chung: Fex(OH)y

x=b=I, y=a=III suy Fe(OH)3

c/ Công thức chung: Cax(PO4)y

x=b=III, y=a=II suy Ca3(PO4)2

d/ Công thức chung: SxOy

Ta coù: x y= b a= II IV= I '

II' suy

ra SO2

Al ta có quy tắc hóa trị sau: ax1 = 3xI , ruùt a = III Vậy Al có hóa trị là: III

b/ FeSO4: Gọi a hóa trị

của Fe ta có: ax1 = 1xII , rút a = II

Vậy Fe có hóa trị là: II

b/ Lập cơng thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. * Để giải nhanh tốn lập cơng thức hóa học

1/ Nếu a=b x=1, y=1 2/ Nếu a#b tỷ lệ: ba (tối giản) x=b, y=a 3/ Nếu a#b tỷ lệ: ba (chưa tối giản) giản ước

b a=

b '

a ' x=b’, y=a’

VD: a/ Công thức chung: NaxSy

x=b=II, y=a=I suy Na2S

b/ Công thức chung: Fex(OH)y

x=b=I, y=a=III suy Fe(OH)3

c/ Công thức chung: Cax(PO4)y

x=b=III, y=a=II suy Ca3(PO4)2

d/ Cơng thức chung: SxOy

Ta có: xy=b

a=

II IV=

I '

II'

suy SO2

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Hãy cho biết công thức sau

(43)

10’

a/ K(SO4)2 e/ Al(NO3)3

b/ CuO3 f/ FeCl3

c/ Na2O g/ Zn(OH)3

d/ Ag2NO3 h/ Ba2(OH)

GV: Yêu cầu HS học bài.

Bài tập nhà 5, 6, trang 38 Xem tiếp 11 “LUYỆN TẬP 2”

e, f

Các công thức sai a/ K(SO4)2 K2SO4

b/ CuO3 CuO

g/ Zn(OH)3 Zn(OH)2

d/ Ag2NO3 AgNO3

h/ Ba2(OH) Ba(OH)2

HS: Laéng nghe.

D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK

6/38 Những cơng thức hóa học viết sai:

MgCl MgCl2

KO K2O

NaCO3 Na2CO3

7/38 Công thức là: NO2

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 8 Ngày soạn:

Tiết: 15 Ngày dạy:

BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Ơn lại kiến thức về: Công thức đơn chất hợp chất. HS củng cố cách thành lập cơng thức hóa học, cách tính phân tử khối chất

2/ Kỹ năng: Rèn luyện khã làm tập xát định nguyên tố hóa học. Củng cố cách tình phân tử khối chất, cách viết ký hiệu hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Tiếp tục phát triển lực tư B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuaån bị:

a/ Giáo viên: Các câu hỏi tập.

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, khái niệm học.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI

GV: Hôm nắm chắc

(44)

khái niệm hóa trị vận dụng quy tắc hóa trị qua hoâm

10’

HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức sau:

1/ Công thức chung đơn chất công thức chung hợp chất?

2/ Hóa trị gì?

3/ Quy tắc hóa trị? GV: Nhận xét.

HS: Trả lời câu hỏi. 1/ Công thức chung đơn chất là: Ax, Công

thức hợp chất là: AxBy

2/ Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

3/ Quy tắc hóa trị hợp chất (AxBy) là:

x a = y b hay x = b, y=a

1/ Công thức chung đơn chất là: Ax, Công thức

của hợp chất là: AxBy

2/ Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác 3/ Quy tắc hóa trị hợp chất (AxBy) là:

x a = y b hay x = b, y=a

23’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ BÀI TẬP

GV: Bài tập 1: Lập cơng thức hóa học hợp chất gồm:

a/ Silíc (IV) Oxi b/ Phôt (III) Hiđro c/ Canxi (II) Nhóm OH (I)

Tình phân tử khối hợp chất trên?

GV: Bài tập 2: Một HS viết cơng thức hóa học sau: AlCl4, Al(NO3),

Al2O3, Al3(SO4)2, Al(OH)2 Em

cho biết cơng thức đúng, cơng thức sai sửa lại cho đúng?

GV: Bài tập 3: Một cơng thức có phân tử gồm: ngun tử nguyên tố A liên kết với nguyên tử Oxi nặng phân tử Hiđro 47 lần, Xác định ngun tố X?

HS: Thảo luận 2’ a/ SiO2

b/ PH3

c/ AlCl3

d/ Ca(OH)2

Phân tử khối của: a/ SiO2 = 28+16x2

= 60 ñvC

b/ PH3 = 31+3 = 34 ñvC

c/ AlCl3 = 27+35,5x3

=133,5 ñvC

d/Ca(OH)2=40+(16+1)x2

= 74 đvC HS: Làm vào 3’ Công thức là: Al2O3

Công thức sai là: AlCl4 AlCl3

Al(NO3) Al(NO3)3

Al3(SO4)2 Al2(SO4)3

Al(OH)2 Al(OH)3

HS: Thảo luận 3’ Ta có: 2X, 1O  X2O

Phân tử Hiđro = đvC

 X2O nặng Hiđro 47

lần

 X2O = 74 x = 94 ñvC

Hay X2O = 2X + 16 = 94

Baøi taäp 1: a/ SiO2

b/ PH3

c/ AlCl3

d/ Ca(OH)2

Phân tử khối của: a/ SiO2 = 28+16x2

= 60 ñvC

b/ PH3 = 31+3 = 34 ñvC

c/ AlCl3 = 27+35,5x3

=133,5 ñvC

d/Ca(OH)2=40+(16+1)x2

= 74 đvC Bài tập 2:

Cơng thức là: Al2O3

Công thức sai là: AlCl4 AlCl3

Al(NO3) Al(NO3)3

Al3(SO4)2 Al2(SO4)3

Al(OH)2 Al(OH)3

Bài tập 3:

Ta coù: 2X, 1O  X2O

Phân tử Hiđro = đvC

 X2O nặng Hiđro 47 lần  X2O = 47x = 94đvC

Hay X2O = 2X + 16 = 62

(45)

suy 2X = 94 – 16 X = 94216 = 39

vậy X nguyên toá Kali (K),

X = 94216 = 39 X nguyên tố Kali (K)

10’

HOẠT ĐỘNG 4: ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT – DẶN DÒ

GV:

1/ Các khái niệm:

- Chất tinh khiết, hổn hợp - Đơn chất, hợp chất - Nguyên tử, phân tử - Nguyên tố hóa học - Hóa trị

2/ Bài tập:

- Lập cơng thức hóa học

- Tính hóa trị ngun tố - Tính phân tử khối

- Xác định số e, số p, số lớp, số e lớp

GV: Bài tập nhà 1,2,3,4 trang 41. Học bài, tiết sau kiểm trêt tiết

HS: Lắng nghe.

D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK

3/41 Theo cơng thức hóa học Fe (III) Công thức D Fe2(SO4)3

4/ 41 a/ Phân tử khối:

KCl = 39+35,5 = 74,5 ñvC BaCl2 = 137 + 2x35,5 = 208 ñvC

AlCl3 = 27+3x35,5 = 133,5ñvC

b/ Phân tử khối:

K2SO4 = 2x39+32+4x16 = 147 ñvC

BaSO4 = 137+32+4x16 = 233 ñvC

Al2(SO4)3 = 2x27+3x(32+4x16) = 342 đvC

E/ BỔ SUNG

(46)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 8 Ngày soạn:

Tiết: 16 Ngày dạy:

BÀI KIỂM TRA TIẾT A/ MỤC TIÊU

Kiểm tra lại kiến thức học như: Thành phần cấu tạo nguyên tử, ý nghĩa nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất,

Lập cơng thúc hóa học hợp chất, tính phân tử khối, hóa trị nguyên tố B/ MA TRẬN ĐỀ

Noäi dung

Mức độ nội dung

Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Nguyên tử 1câu

Đ/C,H/C,Phân tử 1 2câu

Công Thức

HH,Hố Trị 4câu

Tổng 1câu 1câu 2caâu 1caâu 1caâu 1caâu caâu

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

(47)

1’

HOẠT ĐỘNG 1: YÊU CẦU HS

GV: Hôm thầy kiểm tra lại kiến thức em qua kiểm tra hôm Các tài liệu có liên quan khơng sử dụng

HS: Lắng nghe cất tài liệu

43’

ĐỀ KIỂM TRA: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ A B,C,D trước phương án mà em cho a/ Hóa trị nhôm hợp chất Al2O3 là:

A I B II C III D IV b/ Hóa trị Lưu huỳnh hợp chất SO2 là:

A I B II C III D IV c/ Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối 342 đvC Giá trị x là:

A B C D

d/ Biết S có hóa trị IV chọn cơng thức hóa học với quy tắc hóa trị cơng thức sau:

A S2O2 B S2O3 C SO2 D SO3

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

Câu 2: Điền vào chổ trống với ý nghĩa chúng: (2điểm)

Nguyên tố Ký hiệu hóa học Số e Số p Số lớp e Số e lớp

Oxi

Canxi 20

Câu 3: Xác định số nguyên tử nguyên tố cột B số phân tử khối cột C phù hợp với cột A.(2 điểm)

A B( số nguyên tử nguyên tố) C( số phân tử khối) HNO3

H2SO4

Câu 4: Tính phân tử khối của: (2 điểm)

a/ Thuốc tím ( kalipemanganát) phân tử gồm: 1K, 1Mn, 4O. b/ Sắt (III) oxít phân tử gồm: 2Fe, 3O.

Bieát: Al: 27, K: 39, Mn: 55, O: 16, S: 32, Na: 23, Cu: 64, C: 12, H: 1, N: 14, Fe: 56.

-HEÁT -1’

HOẠT ĐỘNG 2: THU BÀI – DẶN DỊ

GV: u cầu HS nhà xem Chương II PHẢN ỨNG HÓA HỌC 12 “SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT”

HS: Laéng nghe.

D/ ĐÁP ÁN

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). Câu 1:

a/ C 1 điểm

b/ D 1 điểm

(48)

d/ C 1 điểm

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

Câu 2: (2 điểm) Đúng vị trí đạt 0,25 điểm

Nguyên tố Ký hiệu hóa học Số e Số p Số lớp e Số e lớp ngoàicùng

Oxi O 8

Canxi Ca 20 20 4

Câu 3: (2 điểm) Đúng vị trí đạt 0,5 điểm

A B( số nguyên tử nguyên tố) C( số phân tử khối)

HNO3 1N, 1H, 3O 63ñvC

H2SO4 2H, 1S, 4O 98 đvC

Câu 4:

a/ Thuốt tím: x 39 + x 55 + x 16 = 158 đvC 1 điểm

b/ Sắt (III)oxít: x 56 + x 16 = 160 đvC 1 điểm

E/ MA TRẬN THẨM ĐỊNH

Nội dung

Mức độ nội dung

Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Nguyên tử (2đ) 1câu (2đ)

Đ/C,H/C,Phân tử (2đ) 4 (2đ) 2câu(4đ)

Công Thức

HH,Hoá Trị 1c (1đ) 1a,b (2đ) 1,d(1đ) 4câu(4đ)

Tổng 1câu(1đ) 1câu(2đ) 2câu(2đ) 1câu(2đ) 1câu(1đ) 1câu(2đ) 7 câu(10đ)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 9 Ngày soạn:

Tiết: 17 Ngày dạy:

CHƯƠNG II PHẢN ỨNG HĨA HỌC

BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Phân biệt tượng vật lý, tượng hóa học phân biệt hiện tượng xung quanh tượng vật lý tượng hóa học

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm quan sát tượng

3/ Thái độ, tình cảm: Tạo hứng thú học tập lực tư hóa họcvề tượng hóa học đời sống

B/ CHUẨN BÒ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Hình 2.1 Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiền đun, ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, khai nhựa

Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, muối ăn b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, khái niệm học.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

(49)

2’

GV: Trong chương trình em đã học chất Chương em học phảm ứng Trước hết cần xem với chất xảy biến đổi gì, thuộc loại tượng hơm tìm hiểu qua hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 2: I/ HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 trang 45 Đặt câu hỏi:

Hình vẽ nói lên điều gì? Cách biến đổi giai đoạn? Làm biến nước lỏng thành nước đá ngược lại?

GV: Trong trình có thay đổi chất hay khơng?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Hịa tan muối ăn vào nước

Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm lửa đèn cồn

GV: Yêu cầu HS quan sát ghi lại sở đồ

GV: Qua thí nghiệm em có nhận xét gì?

HS: Quan sát hình 2.1và trả lời câu hỏi Thể trình biến đổi:

Nướcrằn Nướclỏng

Nước Hơi

HS: Trả lời

HS: Tiến hành thí nghiệm theo dướng dẫn: HS: Quan sát ghi sơ đồ

Muối(rắn) ⃗Hòa tan

DD muối to

Muối (rắn)

HS: Nhận xét.

Trong q trình có thay đổi trạng thái khơng có thay đổi chất gọi tượng vật lý

VD 1:

Nướcrằn Nướclỏng

Nước Hơi

VD 2:

Muối(rắn) ⃗Hòa tan

DD muoái to

Muối (rắn)

* Trong q trình có thay đổi trạng thái khơng có thay đổi chất gọi tượng vật lý

HOẠT ĐỘNG 3: II/ HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau:

- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh theo tỷ lệ 2/7 chia thành hai phần

- Phần 1: Đưa nam châm vào Quan saùt

- Đổ phần 2: vào ống nghiệm đun nóng Yêu cầu HS quan sát

- Đưa nam châm vào sản phẩm GV: Gọi HS nêu nhận xét?

GV: Em rút kết luận về trình trên?

HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

HS: Quan sát màu sắc. HS: Nhận xét: Hổn hợp nóng đỏ chuyển dần sang đen

Sản phẩm không bị nam châm hút

HS: Quá trình gọi là thay đổi chất (có

Q trình gọi thay đổi chất (có thay đổi thành chất mới)

(50)

20’

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: - Cho đường trắng vào ống nghiệm đun lửa đèn cồn Quan sát?

GV: Quá trình có phải hiện tượng vật lý khơng?

GV: Thơng báo tượng hóa học Vậy tượng hóa học gì? GV: Muốn biết tượng lý hay tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào?

sự thay đổi thành chất mới)

HS: Tiến hành thí nghiệm

HS: Đường chuyển dần sang nâu đen, thành ống nghiện xuất giọt nước

HS: Đây không hiện tượng vật lý

HS: Hiện tượng hóa học q trình biến đổi có tạo chất

HS: Dựa vào dấu hiệu có chất sinh (tạo ra) hay khơng

* Hiện tượng hóa học q trình biến đổi có tạo chất

Dựa vào dấu hiệu có chất sinh (tạo ra) hay không

10’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS làm tập 2, 3 trang 47

GV: trang 47.

GV: Bài tập trang 47.

GV: Yêu cầu HS nhằc lại nội dung bài:

1/ Hiện tượng vật lý gì, Hiện tượng hóa học gì?

HS: Thảo luận nhóm 2’ Bài 2:

Hiện tượng hóa học là: a,c (lưu huỳnh chất rắn cháy biến đổi thành lưu huỳnh oxít, canxi cacbonát biến đổi thành hai chất khác)

Hiện tượng vật lý là: b,d (thuỷ tinh, cồn giữ nguyên chất ban đầu) Bài 3:

Hiện tượng vật lý diễn giai đoạn nến cháy lỏng thấm vào bấc giai đoạn nến lỏng biến thành hơi, giai đoạn parafin biến đổi trạng thái Hiện tượng hóa học diễn giai đoạn nến cháy khơng khí, d0ó chất parafin biến đổi thành chất khác

HS: Trả lời câu hỏi.

Bài 2:

Hiện tượng hóa học là: a,c (lưu huỳnh chất rắn cháy biến đổi thành lưu huỳnh oxít, canxi cacbonát biến đổi thành hai chất khác)

Hiện tượng vật lý là: b,d (thuỷ tinh, cồn giữ nguyên chất ban đầu)

Baøi 3:

Hiện tượng vật lý diễn giai đoạn nến cháy lỏng thấm vào bấc giai đoạn nến lỏng biến thành hơi, giai đoạn parafin biến đổi trạng thái Hiện tượng hóa học diễn giai đoạn nến cháy khơng khí, d0ó chất parafin biến đổi thành chất khác

(51)

2/ Dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý tượng hóa học?

GV: Yêu cầu HS làm tập 1, 2, 3 trang 47

Xem tiếp 13 “PHẢN ỨNG HĨA HỌC”

HS: lắng nghe.

Hiện tượng hóa học q trình biến đổi có tạo chất

2/ Dựa vào dấu hiệu có chất sinh (tạo ra) hay khơng

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

2/47 Hiện tượng hóa học là: a,c (lưu huỳnh chất rắn cháy biến đổi thành lưu huỳnh đi oxít, canxi cacbonát biến đổi thành hai chất khác)

Hiện tượng vật lý là: b,d (thuỷ tinh, cồn giữ nguyên chất ban đầu)

3/47 Hiện tượng vật lý diễn giai đoạn nến cháy lỏng thấm vào bấc giai đoạn nến lỏng biến thành hơi, giai đoạn parafin biến đổi trạng thái

Hiện tượng hóa học diễn giai đoạn nến cháy khơng khí, d0ó chất parafin biến đổi thành chất khác

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 9 Ngày soạn:

Tiết: 18 Ngày dạy:

BÀI 13: PHẢN ỨNG HĨA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Biết phản ứng hóa học trình biến đổi chất thành chất khác. Biết chất phản ứng hóa học thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến thành phân tử khác

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình chữ, phân biệt chất tham gia và tạo thành phản ứng hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Thơng qua biến đổi chất giúp HS ham thích mơn học hứng thú tìm tịi tượng đời sơng thể phản ứng hóa học

B/ CHUẨN BÒ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh vẽ: “Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học khí hiđro khí oxi tạo thành nước

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, khái niệm học.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 7’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV: Kiểm tra lý thuyết:

Em nêu tượng vật lý, tượng hóa học gì? Cho ví dụ?

HS: Trả lời:

(52)

GV: Nhận xét, đánh giá.

ban đầu

VD: Sự biến đổi của nước trạng thái - Hiện tượng hóa học q trình biến đổi có tạo chất

VD: Lưu huỳnh cháy tạo thành lưu huỳnh oxít

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Các em biết chất biến đổi thành chất khác, q trình gọi gì? có gí thay đổi dựa vào đâu để biết hơm ta sẻ tìm hiểu chúng

HS: Lắng nghe ghui tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐỊNH NGHĨA

GV: Thuyết trình cho HS ghi vào vở. Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học + Chất ban đầu gọi chất tham gia phản ứng

+ Chất sinh gọi chất chất tạo thành hay sản phẩm

GV: Giới thiệu phương trình chữ của 2/47:

Lưu huỳnh + Oxi Lưu huỳnhđioxít (chất tham gia) ( chất sản phẩm) GV: Chú ý cho HS chất tham gia sản phẩm có “ “

GV: Yêu cầu HS viết phương trình chữ tượng hóa học 3/47 ghi rỏ chất tham gia sản phẩm? GV: Giới thiệu phản ứng cháy khơng khí phản ứng với Oxi

GV: Yêu cầu HS thảo luận tập sau:

Hãy cho biết biến đổi sau tượng tượng hóa học ghi phương trình chữ tượng đó?

a/ Cồn đốt khơng khí tạo thành khí cacbonic nước

b/ Chế biến gỗ thành bàn, giấy,

HS: Ghi vào vở.

HS: Thảo luận 2’ 2c/

canxicacbonát

canxi oxít + CO2

(chất tham gia)

(chất sản phẩm) 3/ parafin + oxi

cacbonic + nước (chất tham gia)

(chất sản phẩm) HS: Đọc phương trình chữ

HS: Thảo luận 2’ Hiện tượng hóa học a,c

Coàn + oxi to cacbonic

+ nước nhôm + oxi nhôm

* Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học

+ Chất ban đầu gọi chất tham gia phản ứng

+ Chất sinh gọi chất chất tạo thành hay sản phẩm

Lưu huỳnh + Oxi

Lưu huỳnhđioxít (chất tham gia)

(53)

ghế,

c/ Đốt bột nhơm khơng khí tạo nhơm oxít

GV: u cầu HS khác đọc các phương trình chữ?

GV: Thơng báo: Trong q trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần lượng sản phẩm tăng dần

oxít

HS: Đọc phương trình chữ

HS: Lắng nghe ghi vào

15’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ DIỂN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức phân tử gì?

GV: Treo hình 2.5 yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau theo nhóm

1/ Trước phản ứng có phân tử nào, nguyên tử liên kết với nhau?

2/ Sau phản ứng nguyên tử liên kết với nhau?

3/ Trong trình phản ứng số nguyên tử hiđro số oxi có thay đổi không?

4/ Các phân tử trước sau phản ứng có khác khơng?

GV: Từ nhận xét em rút kết luận phản ứng hóa học gì?

HS: Phân tử hạt đại diện cho chất thể đầy đủ tính chất chất

HS: Tổ chức nhóm:

1/ Có hai phân tử hiđro phân tử oxi - Hai nguyên tử hiđro liên kết với tạo phân tử hiđro

- Hai nguyên tử oxi liên kết với tạo phân tử oxi

2/ Sau phản ứng phân tử nước tạo thành (có nguyên tử oxi liên kết với hai nguyên tử hiđro

3/ Số nguyên tử hiđro oxi không thay đổi 4/ Trước phản ứng nguyên tử hiđro oxi liên kết với

Sau phản ứng nguyên tử hiđro oxi liên kết với

HS: Trong phản ứng hóa học có liên kếtgiữa nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến thành phân tử khác

* Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến thành phân tử khác

5’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

1/ Phản ứng hóa học gì?

HS: Trả lời câu hỏi 1/ Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học

(54)

2/ Diễn biến phản ứng hóa học?

GV: Bài tập nhà 1, 2, trang 50.

Xem tiếp phần lại HS: Lắng nghe.

+ Chất sinh gọi chất chất tạo thành hay sản phẩm

2/ Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến thành phân tử khác

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

2a/ 50 Vì hạt hợp thành hầu hết chất phân tử, mà phân tử thể đầy đủ tính chất chất Đơn chất kim loại có hạt hợp thành nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng hóa học (tạo liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)

3/ 50 Parafin + oxi Nước + Khí cacbon đioxít.

Chất phản ứng: Parafin Oxi Chất tạo thành (sản phẩm): Nước Cacbonđioxít E/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 10 Ngày soạn:

Tiết: 19 Ngày dạy:

BÀI 13: PHẢN ỨNG HĨA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS biết điều kiện để có phản ứng hóa học. HS biết dấu hiệu để nhận phản ứng hóa học có xảy hay khơng

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình chữ, phân biệt chất tham gia và tạo thành phản ứng hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Thơng qua biến đổi chất giúp HS ham thích mơn học hứng thú tìm tịi tượng đời sơng thể phản ứng hóa học

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, mi sắt, khai nhựa

Hóa chất: nhơm (kẽm), DD HCl, DD BaCl2, DD CuSO4, DD Na2SO4, P đỏ

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS trả lời lý thuyết. 1/ Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích chất tham gia, sản phẩm?

HS 1: Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học

(55)

7’

2/ Diễn biến phản ứng hóa học gì?

GV: Nhận xét, đánh giá.

chất tham gia phản ứng + Chất sinh gọi chất chất tạo thành hay sản phẩm

HS 2: Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến thành phân tử khác 2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Chúng ta biết phản ứng hóa học Hơm ta tìm hiểu điều kiện để có phản ứng hóa học xảy làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy

HS: Lắng nghe ghi tựa

18’

HOẠT ĐỘNG 3: III/ KHI NÀO PHẢN ỨNG HĨA HỌC

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho kẽm vào DD HCl quan sát GV: Qua thí nghiệm em có thấy tượng gì? Vậy phản ứng xảy cần có điều kiện gì?

GV: Thuyết trình thêm:

Các em muốn phản ứng xảy dể dàng bề mặt phải nhiều (dạng bột tiếp xúc dể dạng lá)

GV: Nếu ta để P đỏ than trong không khí chúng tự bốt cháy hay khơng?

GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm đốt Pđỏ than khơng khí, u cầu HS quan sát nêu nhận xétvà rút kết luận?

GV: Từ gạo muốn chuyển thành rượu ta cần có cho vào chất gì?

GV: Vậy em thảo luận Chất xút tác gì?

GV: Yêu cầu HS trả lời Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?

HS: Làm thí nghiệm và quan sát:

- Có bọt khí

- Mẩu kẻm nhỏ dần Vậy chất phải tiếp xúc với

HS: Trả lời không. Một số cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp Có phản ứng cần có mặt chất xút tác

HS: Thảo luận 2’

Chất xút tác chất kích thích cho phản ứng sảy nhanh hơn, không bị biến đổi sau phản ứng kết thúc HS:

- Các chất tham gia phải tiếp xút với

- Một số phản ứng cần có nhiệt độ

- Một số phản ứng cần có mặt chất xút tác

Chất xút tác chất kích thích cho phản ứng sảy nhanh hơn, không bị biến đổi sau phản ứng kết thúc

* Các chất tham gia phải tiếp xút với

- Một số phản ứng cần có nhiệt độ

- Một số phản ứng cần có mặt chất xút tác

(56)

10’

XAÛY RA

GV: Yêu cầu HS quan sát chất trước làm thí nghiệm

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho DD BaCl2 vào DD Na2SO4

- Cho keõm vào DD CuSO4

GV: Yêu cầu HS quan sát rút nhận xét

GV: Qua thí nghiệm em cho biết làm nhận biết có phản ứng xảy ra?

HS: Quan sát tiến hành thí nghiệm

HS: Rút kết luận. - Ở ống có chất màu trắng xuất

- Ở ống dây kẽm có lớp màu đỏ bám vào HS: Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ta dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành (Màu sắc, tính tan, trạng thái, )

* Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ta dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành (Màu sắc, tính tan, trạng thái, )

8’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 1/ Khi phản ứng hóa học xảy ra?

2/ Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

GV: Bài tập nhà 5, trang 51. Chuẩn bị xem trước thực hành chậu nước, que đóm, nước vơi

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Laéng nghe.

1/ Các chất tham gia phải tiếp xút với

- Một số phản ứng cần có nhiệt độ

- Một số phản ứng cần có mặt chất xút tác

2/ Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ta dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành (Màu sắc, tính tan, trạng thái, )

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

5/ 51 Axít clohiđríc + Canxicacbonát Canxi clorua + Nước + Khí cacbonđioxít Chất phản ứng: Axít clohiđríc cacbon đioxít

Chất sản phẩm: canxi clorua, Nước, khí cacbođioxít

Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: Xuất chất khí ( Có sủi bọt vỏ trứng)

6/ 51 Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xút than với khí oxi (trong khơng khí). Dùng que lửa châm để tăng nhiệt độ than, Quạt mạnh để tăng khí oxi Khi than bén cháy có phản úng hóa học xảy

E/ BOÅ SUNG

(57)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 10 Ngày soạn:

Tiết: 20 Ngày dạy:

BÀI 14: BAØI THỰC HAØNH

DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS phân biệt tượng vật lý tượng hóa học. Nhận biết dấu hiệu có phản ứmg hóa học xảy

2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm

3/ Thái độ, tình cảm: Qua thực hành tạo cho HS say mê mơn học, thích thú học tập tìm tịi nghiên cứu hóa học

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, (1, đựng nước, 4, đựng nước vôi trong), ống thuỷ tinh, ống hút, kẹp gỗ, đèn cồn, khai nhựa

Hóa chất: DD Na2CO3, DD nước vơi trong, thuốc tím, que đóm

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, chậu nước, nước vơi trong, que đóm.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Để phân biệt tượng vật lý, tượng hóa học nhận biềt có phản ứng hóa học xảy ta làm thực hành hôm

(58)

5’

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN

GV: Hoûi HS :

1/ Hiện tượng lý gì? 2/ Hiện tượng hóa học gì?

3/ Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

HS: Trả lời.

1/ Hiện tượng vật lý tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu

2/ Hiện tượng hóa học q trình biến đổi có tạo chất

3/ Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ta dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành (Màu sắc, tính tan, trạng thái, )

27’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị: Dụng cụ, hóa chất

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: theo bước

- Với lượng thuốc tím có sẵn chia làm hai phần

+ Phần cho vào ống nghiệm lắc cho tan hết quan sát màu saéc

+ Phần cho vào ống nghiệm dùng kẹp gỗ đun nóng ống nghiệmvà đưa que đóm vào

Nếu thấy que đóm bùn sáng tiếp tục đun

Nếu thấy que đóm khơng bùn sáng ngưng đun để nguội ống nghiệm Cho nước vào Quan sát tượng

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 1/ Tại tàn đóm đỏ bùn cháy? 2/ Tại tàn đóm đỏ cịn bùn cháy thí tiếp tục đun?

3/ Trong thí nghiệm có q trình, q trình tượng vật lý, trình tượng hóa học?

HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

HS: Quan sát ghi vào

Ống nghiệm có màu tím

Quan sát thấy: Ống nghiệm có màu tím đen có chất rắn không tan

HS: Trả lời.

Tàn đóm bùn cháy Oxi sinh

Vì lúc phản ứng xảy chưa hồn tồn

HS:

- Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành DD có màu tím

- Ống nghiệm 2: Chất rắn khơng tan hết (có phần chất rắn lắng xuống đáy)

+ Có trình:

1/ Thí nghiệm 1: Hồ tan và đun nóng thuốc tím - Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành DD có màu tím

- Ống nghiệm 2: Chất rắn khơng tan hết (có phần chất rắn lắng xuống đáy) + Có q trình:

1/ Hồ tan thuốc tím ống nghiệm tượng lý

2/ Đun nóng ống nghiệm là tượng hóa học có oxi chất rắn không tan sinh

(59)

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:

- Dùng ống hút thổi vào ống nghiệm đựng nước thổi vào ống đựng nước vôi Quan sát

GV: Trong ống nghiệm 3, ống nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích?

- Dùng ống nhỏ giọt nhỏ – 10 giọt DD Na2CO3 vào ống ống đựng

nước vôi Quan sát

GV: Hiện tượng tượng lý, tượng tượng hóa học?

GV: Cho HS ghi phương trình chữ ống nghiệm 2, 4,

1/ Hồ tan thuốc tím ống nghiệm tượng lý

2/ Đun nóng ống nghiệm tượng hóa học có oxi chất rắn không tan sinh

3/ Hoà tan chất rắn ống nghiệm tượng vật lý

HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

HS: Quan sát ghi vào

- Ống khơng có tượng

- Ống nước vơi đục (có chất rắn khơng tan tạo thành) Ở ống nghiệm có phản ứng hóa học xảy có chất rắn sinh

HS: Làm thí nghiệm. - Ống nghiệm khơng có tượng

- Ống nghiệm có chất rắn không tan tạo thành DD đục

+ Ống tượng vật lý

+ Ống tượng hóa học

HS: Các phương trính chữ :

Ống 2: Kalipemanganát to kalimanganát +

ManganđiOxít + Oxi Ống 4: Canxi hiđroxít + Cacbonđioxít

Canxicacbonát + Nước Ống 5: Canxi hiđroxít + Natri cacbonát Canxi cacbonát+ Natri hiđroxít

2/ Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hiđroxít

- Ống khơng có tượng - Ống nước vơi đục (có chất rắn không tan tạo thành)

Ở ống nghiệm có phản ứng hóa học xảy có chất rắn sinh

- Ống nghiệm khơng có tượng

- Ống nghiệm có chất rắn không tan tạo thành DD đục

Các phương trình chữ: Ống 2: Kalipemanganát to kalimanganát +

ManganđiOxít + Oxi

Ống 4: Canxi hiđroxít + Cacbonđioxít

Canxicacbonát + Nước Ống 5: Canxi hiđroxít + Natri cacbonát Canxi cacbonát + Natri hiđroxít

(60)

8’

- Ngày: tháng năm - Họ tên:

- Tường trình số: Tên bài Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí nghiệm

HS: Vệ sinh phòng thí

2’ GV: Xem tiếp Định Luật BảoHOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

Tồn Khối Lượng HS: Lắng nghe

D/ ĐÁP ÁN TƯỜNG TRÌNH (7 điểm) A/ PHẦN CÂU HỎI:

Câu 1: Khi chất biến đổi nói là: a/ Hiện tượng vật lý

b/ Hiện tượng hóa học Trả lời:

a/ Hiện tượng vật lý trình biến đổi chất mà giữ nguyên chất ban đầu 0,5 điểm

b/ Hiện tượng hóa học trình biến đổi chất mà tạo thành chất 0,5 điểm

Câu 2: Có thể dựa vào dấu nhận biệt có phản ứng hóa học xảy ra?

Trả lời: Có thể dừa vào dấu hiệu có chất sinh (tạo thành) (tạo chất khơng tan, chất khí, thay đổi màu sắc, ) 0,5 điểm

Câu 3: Nhệt phân KMnO4 theo sơ đồ sau:

2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

Haõy nhận biết số chất tham gia số chất tạo thaønh

Trả lời: Số chất tham gia là: 1; Số chất tạo thành là: 3. 0,5 điểm

Câu 4: Trong thở khí làm đục nước vơi trong, cho biết tên cơng thức chất đó. Trả lời: Chất tên cacbon oxít (hay khí cacboníc); Cống thức là: CO2 0,5 điểm

B/ PHẦN QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH & KẾT LUẬN. Thí nghiệm 1:

Câu 1: Cho biết màu dung dịch ống nghiệm 1? Màu tím 0,5 điểm

Câu 2: Cho biệt màu dung dịch ống nghiệm 2? Xanh đen 0,5 điểm

Câu 3: Có chất khơng tan ống nghệm khơng? Có chất khơng tan đáy ống nghiệm.

0,5 điểm

Chất là: MnO2 Màu: Đen 0,5 điểm

Thí nghệm 2:

Câu 1: Sau khí cho thở vào ống I ống II, quan sát tượng xảy ra? Trả lời:

Trong ống I: Khơng có tượng (dung dịch suốt) 0,5 điểm

Trong ống II: Dung dịch bị đục dần 0,5 điểm

Câu 2: Cho dung dịch Na2CO3 vào ống I ống II quan sát tượng?

Trả lời:

Trong ống I: Khơng có tượng (dung dịch suốt) 0,5 điểm

Trong ống II: Dung dịch bị vẩn đục 0,5 điểm

(61)

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 11 Ngày soạn:

Tiết: 21 Ngày dạy:

BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS hiểu nội dung định luật.

Biết giải tập dựa vào định luật bảo toàn khối lượng nguyên tử phản ứng hóa học

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình chữ, vận dụng định luật vào tập

3/ Thái độ, tình cảm: Qua định luật tạo cho HS tham thích nghiên cứu hóa học qua bảo toàn chất sau phản ứng

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, khai nhựa, cân, cốc thuỷ tinh

Hóa chất: DD BaCl2, DD Na2SO4

Tranh vẽ hình trang 48

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng có bảo tồn hay khơng hơm ta biết qua Định luật bảo toàn khối lượng

HS: Lắng nghe ghi tựa

HOẠT ĐỘNG 2: 1/ THÍ NGHIỆM

(62)

10’

- Đặt hai cốc chứa DD BaCl2, DD

Na2SO4 lên bên cân

- Đặt cân bên sau cho hai bên thăng baèng

GV: Yêu cầu HS quan sát kim cân? - Đổ cốc vào cốc hai quan sát rút kết luận

Kim cân vị trí thăng

HS: Có chất rắn màu trắng xuất Có phản ứng hóa học xảy Kim cân giữ nguyên

BaCl2, DD Na2SO4 lên

bên cân

- Đặt cân bên sau cho hai bên thăng - Đổ cốc vào cốc hai

5’

HOẠT ĐỘNG 3: 2/ ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG

GV: Qua thí nghiệm em có nhận xét khối lượng chất tham gia sản phẩm?

GV: Vậy em phát biểu định luật?

GV: Em viết phương trình chữ phản ứng trên?

GV: Thông báo:

+ Nếu ký hiệu chất m nội dung định luật viết biểu thức nào?(yêu cầu HS thảo luận)

GV: Giả sử phản ứng tổng quát giữa chất A, B tạo C,D biểu thức định luật viết nào?

HS: Trả lờI Khối lượng chất tham gia sản phẩm

HS: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

HS: Bariclorua + Natrisunfaùt

Natriclorua + Barisunfát HS: Thảo luận

mBariclorua + mNatrisunfáta =

mNatriclorua + mBarisunfáta

HS: Phương trình phản ứng

A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng

mA + mB = mC + mD

* Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

VD: Phương trình phản ứng. A + B C + D

Theo định luật bảo toàn khối lượng

mA + mB = mC + mD

HOẠT ĐỘNG 4: 3/ ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT

GV: Giới thiệu dựa vào ĐLBTKL ta tính chất cịn lại ta biết khối lượng chất Chúng ta làm tập áp dụng GV: Bài tập 1:

Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam phốt khơng khí ta thu gam hợp chất phốt penta oxít (P2O5)

1/ Viết phương trình chữ phản ứng?

2/ Tính khối lượng oxi dùng? GV: Hướng dẫn HS làm:

1/ HS1: Viết phương trình chữ?

HS: Lắng nghe.

HS: Thảo luận 2’

1/ Phương trình phản ứng:

Phoátpho + Oxi to

Điphốtphopentaoxít

Bài tập 1:

Đốt cháy hồn tồn 3,1 gam phốt khơng khí ta thu gam hợp chất phốt penta oxít (P2O5)

1/ Viết phương trình chữ phản ứng?

2/ Tính khối lượng oxi dùng?

Giải

1/ Phương trình phản ứng: Phốtpho + Oxi to

Điphốtphopentaoxít 2/ Biểu thức:

mphốtpho + moxi = mđiphốtphopenta oxít

(63)

15’ 2/ HS2: Viết biểu thức định luật? 3/ HS3: Thế khối lượng suy khối lượng oxi?

GV: Bài tập 2:

Nung đá vơi (Thành phần Canxicacbonát) người ta thu 88 kg khí cacboníc 112 kg canxioxít 1/ Viết phương trình chữ phản ứng?

2/ Tính khối lượng đá vơi?

GV: Yêu cầu HS thảo luận cho biết kết luận?

2/ Biểu thức:

mphốtpho + moxi =

mđiphốtphopenta oxít

3,1 + moxi = 7,1

moxi = 7,1 – 3,1 = (g)

HS: Thảo luận 2’

1/ Phương trình chữ: Canxicacbonát to

canxioxít + cacboníc 2/ Biểu thức:

mcanxicacbonát = mcanxioxít +

mcacboníc

mcanxicacbonát = 112+88

=200 (kg)

moxi = 7,1 – 3,1 = (g)

Bài tập 2:

Nung đá vơi (Thành phần Canxicacbonát) người ta thu 88 kg khí cacboníc 112 kg canxioxít

1/ Viết phương trình chữ phản ứng?

2/ Tính khối lượng đá vơi?

Giải 1/ Phương trình chữ: Canxicacbonát to

canxioxít + cacboníc 2/ Biểu thức:

mcanxicacbonát = mcanxioxít +

mcacboníc

mcanxicacbonaùt = 112+88

=200 (kg)

3’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?

2/ Cho VD định luật?

GV: Bài tập nhà: 1, 2, trang 54. Học xem tiếp 16 “PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC”

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Laéng nghe.

1/ Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

2/ VD: Phương trình phản ứng

A + B C + D

Theo định luật bảo toàn khối lượng

mA + mB = mC + mD

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

2/54 Khối lượng Bariclorua phản ứng:

mBaCl

❑=mBaSO4+mNaCl❑− mNa2SO4 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g)

3/54 a/ Biểu thức: mMg❑+mO2=mMgO❑

b/ Khối lượng oxi tham gia phản ứng:

mMg

❑+mO2=mMgO❑ = 15 – = (g) E/ BOÅ SUNG

(64)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 11 Ngày soạn:

Tiết: 22 Ngày dạy:

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS biết phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm cơng thức hóa học chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp

Biết cách lập phương trình biết chất phản ứng sản phẩm

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình chữ lập cơng thức hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Qua phương trình hóa học HS tham thích mơn học thể cơng thức hóa học thích tìm tịi nghiên cứu phạm vi phịng thí nghiệm nhà trường

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.5 trang 48. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS trả lời lý thuyết. 1/Phát biểu ĐLBTKL, viết biểu thức định luật?

GV: Nhận xét, đánh giá

HS: Trả lời: Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng VD: Phương trình phản ứng

A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng

(65)

2/ Bài tập trang 54

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Lên bảng: a/ Biểu thức:

mMg

❑+mO2=mMgO❑ b/ Khối lượng oxi tham gia phản ứng:

mMg

❑+mO2=mMgO❑

mO2=mMgO− mMg

= 15 – = (g)

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Theo ĐLBTKL số nguyên tử

của nguyên tố chất trước sau phản ứng giữ nguyên Dựa vào ta lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

GV: Dựa vào phương trình chữ bài tập: Magiê + Oxi Magiêoxít GV: Yêu cầu HS viết cơng thức của chất có phản ứng?

GV: Theo ĐLBTKL số nguyên tử nguyên tố không thay đổi GV: Em cho biết số nguyên tử oxi hai vế phương trình trên? GV: Vậy ta đặt MgO để vế Oxi

GV: Vậy Magiê có chưa? Ta thêm đâu Magiê nhau?

GV: Vậy hai vế phương trình có chưa?

GV: Treo tranh vẽ 5/48

GV: Yêu cầu HS lập phương trình hóa học

- Phương trình chữ? - Phương trình hóa học? - Cân bằng?

GV: Vậy phương trình hóa học là gì?

GV: Qua hai VD em thảo luận cho biết bước lập phương trình hóa học?

HS: Phương trình chữ: Magiê+Oxi Magêoxít

Mg + O2 to MgO

HS:

Bên phải có nguyên tử Bên trái có nguyên tử Mg + O2 MgO

HS: Baèng nhau.

HS:

Hiđro + Oxi to Nước

H2 + O2 to H2O

H2 + O2 to H2O

HS: Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

HS: Thảo luận :

1/ Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức chất phản ứng sản

1/ Phương trình hóa học. VD 1:

Mg + O2 to MgO

Cân bằng:

2 Mg + O2 MgO

VD 2:

Hiđro + Oxi to Nước

H2 + O2 to H2O

H2 + O2 to H2O

Kết luận:

* Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

2/ Các bước lập phương trình hóa học.

(66)

phẩm

2/ Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặc trước cơng thức 3/ Viết phương trình hóa học

phản ứng sản phẩm 2/ Cân số nguyên tử ngun tố: tìm hệ số thích hợp đặc trước cơng thức

3/ Viết phương trình hóa học. 15’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS thảo luận bước lập phương trính hóa học

1/ Biết phốt cháy khơng khí tạo điphốtphopentaoxít Em lập phương trình phản ứng

2/ Cho sơ đồ phản ứng sau: a/ Fe + Cl2 to FeCl3

b/ SO2 + O2 ⃗xt, to SO3

c/ Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl

d/ Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O

Lập sơ đồ phản ứng trên? GV: Nhận xét, đánh giá.

GV: Bài tập 2, 3, trang 57,58. Xem tiếp phần lại

HS: Thảo luận 2’. P + O2 P2O5

Cân bằng:

4P + O2 t0 2P2O5

HS:

a/ Fe + Cl2 to FeCl3

b/ SO2 + O2 ⃗xt, to SO3

c/Na2SO4+BaCl2

BaSO4 +2 NaCl

d/Al2O3+H2SO4

Al2(SO4)3 + H2O

HS: Laéng nghe.

D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK

2/57 a/ Phương trình hóa hoïc: 4Na + O2 2Na2O

Số nguyên tử Natri : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = : :

b/ Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O 2H3PO4

1 : : 3/57 a/ PTHH: 2HgO 2Hg + O2

: :

b/ PTHH: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

: :

4/58 a/ PTHH: Na2SO4 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl

1 : : :

E/ BOÅ SUNG

(67)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 12 Ngày soạn:

Tiết: 23 Ngày dạy:

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Nắm ý nghĩa phương trình hóa học Xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập phương trình hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Qua phương trình hóa học HS tham thích mơn học thể cơng thức hóa học thích tìm tịi nghiên cứu phạm vi phịng thí nghiệm nhà trường

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, gợi mở,

2/ Chuaån bị:

a/ Giáo viên: Thơng tin SGV tập. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Em nêu bước lập PTHH?

Bài tập: 2,3 trang 57,58

HS: Trả lời:

Các bước lập phương trình hóa học.

1/ Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức chất phản ứng sản phẩm

2/ Cân số nguyên tử ngun tố: tìm hệ số thích hợp đặc trước cơng thức 3/ Viết phương trình hóa học

(68)

GV: Nhận xét, đánh giá.

hóa học:

4Na+O2 2Na2O

Số nguyên tử Natri : Số phân tử O2 : Số

phân tử Na2O = : :

b/ Phương trình hóa học:

P2O5+3H2O 2H3PO4

: : 3/57 a/ PTHH:

2HgO 2Hg + O2

: : b/ PTHH:

2Fe(OH)3 Fe2O3

+ 3H2O

: : 2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta biết lập phương

trình hóa học bước lập PTHH thí hơm ta sẻ tìm hiểu phần lại III/ Ý nghĩa PTHH

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ Ý NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

GV: Ở tiết trước ta học cách lập PTHH ta nhìn vào PTHH cho ta biết điều gì?

GV: Cho HS thảo luận cho VD? GV: Tỷ lệ có ý nghĩa gì?

GV: Em cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng sau:

a/ K + O2 K2O

b/ SO3 + H2O H2SO4

c/ Cu(OH)2 to CuO + H2O

HS: Thảo luận nhóm 2’

Phương trình hóa học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phãn ứng

HS: VD : PTHH: 2H2 + O2 H2O

số phân tử H2 : số phân

tử O2 : số phân tử H2O

laø: ( : : 2) HS:

a/ 4K + O2 K2O

: : b/SO3+H2O H2SO4

: : c/ Cu(OH)2 to CuO

+ H2O

: :

* Phương trình hóa học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phãn ứng

VD : PTHH:

2H2 + O2 H2O

Số phân tử H2 : số phân

tử O2 : số phân tử H2O là:

( : : 2)

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP

(69)

15’

taäp sau:

Lập PTHH phản ứng sau cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử phản ứng?

1/ Đốt bột nhơm khơng khí thu nhơm oxít

2/ Cho sắt tác dụng với Clo thu hợp chất sắt(III)Clorua

3/ Đốt cháy khí Metan (CH4)

khơng khí thu khí cacbonic nước

GV: Kiểm tra, đánh giá.

1/ 4Al+3O2 2Al2O3

: : 2/ 2Fe+3Cl2 2FeCl3

: : 3/ CH4 + 2O2 CO2

+ 2H2O

: : :

ứng sau cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử phản ứng?

1/ Đốt bột nhôm khơng khí thu nhơm oxít 2/ Cho sắt tác dụng với Clo thu hợp chất sắt(III)Clorua

3/ Đốt cháy khí Metan (CH4)

trong khơng khí thu khí cacbonic nước

Giải

1/ 4Al+3O2 2Al2O3

: : 2/ 2Fe+3Cl2 2FeCl3

: : 3/ CH4 + 2O2 CO2

+ 2H2O

: : :

5’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

GV: Yêu cầu HS nêu ý nghóa của PTHH?

GV: Bài tập nhà trang 58.

Ôn tập: Hiện tượng vật lý, tượng hóa học

ĐLBTKL, Các bước lập PTHH, Ý nghĩa PTHH

Xem luyện taäp

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Lắng nghe.

Phương trình hóa học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phãn ứng

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

5/58 PTHH củng sơ đồ hóa học.

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

Tỷ lệ: : 6/58 PTHH phản ứng.

4P + 5O2 2P2O5

Tỷ lệ: : :

7/58 a/ 2Cu + O2 2CuO Tỷ lệ: : :

b/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Tỷ lệ: : : :

c/ CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O Tyû leä: : : :

E/ BOÅ SUNG

(70)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 12 Ngày soạn:

Tiết: 24 Ngày dạy:

BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Giúp HS củng cố khái niệm tượng vật lý, tượng hóa học, lập PTHH

Định luật bảo toàn khối lượng

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập phương trình hóa học, cơng thức hóa học, sử dụng ĐLBTKL vào tập mức độ đơn giản

3/ Thái độ, tình cảm: Qua cơng thức hóa học phương trình hóa học HS tham thích mơn học thể ký hiệu hóa học thích tìm tịi nghiên cứu phạm vi nhà trường

B/ CHUAÅN BÒ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập luyện tập.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta biết hiện

tượng vật lý, tượng hóa học, phương trình hóa học, ĐLBTKL hơm ta củng cố lại qua luyện tập

HS: Lắng nghe ghi tựa

HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức

1/ Hiện tượng vật lý, tượng hóa học khác chổ nào?

2/ Phản ứng hóa học gì?

1/ Hiện tượng vật lý: Khơng có thay đổi chất

Hiện tượng hóa học: có thay đổi chất 2/ Quá trình biến đổi

1/ Hiện tượng vật lý: Khơng có thay đổi chất

Hiện tượng hóa học: có thay đổi chất

(71)

15’

3/ Bản chất phản ứng hóa học gì?

4/ Nội dung ĐLBTKL?

5/ Các bước lập PTHH?

chất thành chất khác gọi phản ứng hóa học 3/ Trong phản ứng hóa học diễn thay đổi liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử (chất) biến thành phân tử (chất) khác, số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi

4/ Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

5/- Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức chất phản ứng sản phẩm

- Cân số nguyên tử ngun tố: tìm hệ số thích hợp đặc trước cơng thức

- Viết phương trình hóa học

phản ứng hóa học

3/ Trong phản ứng hóa học diễn thay đổi liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử (chất) biến thành phân tử (chất) khác, số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng khơng thay đổi

4/ Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng 5/ - Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức chất phản ứng sản phẩm - Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặc trước cơng thức

- Viết phương trình hóa học

26’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ LUYỆN TẬP

GV: Yeâu cầu Hs thảo luận bài tập sau:

Bài tập 1: Lập PTHH cho biến đổi sau tỷ lệ PTHH

a/ Cho bột kẽm vào DD axít Clohiđríc thu kẽm clorua khí hiđro

b/ Nhúng nhôm vào DD đồng (II) clorua người ta thấy đồng đỏ bám vào nhôm DD nhôm clorua

c/ Đốt kẽm Oxi thu kẽm oxít

GV: Nhận xét.

HS: Thảo luận nhóm. Bài tập 1:

a/ PTHH

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

1 : : : b/ PTHH

2Al+3CuSO4 Al2(SO4)3

+ 3Cu : : : c/ PTHH

2Zn + O2 2ZnO

: :

Bài tập 1: Lập PTHH cho biến đổi sau tỷ lệ PTHH

a/ Cho bột kẽm vào DD axít Clohiđríc thu kẽm clorua khí hiđro

b/ Nhúng nhôm vào DD đồng (II) clorua người ta thấy đồng đỏ bám vào nhôm DD nhôm clorua

c/ Đốt kẽm Oxi thu kẽm oxít

Giaûi a/ PTHH

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

1 : : : b/ PTHH

2Al+3CuSO4 Al2(SO4)3

(72)

GV: Bài tập 2: Canxi cacbonát (CaCO3) thành phần đá

vơi Khi nung đá vôi xảy phản ứng sau:

Canxicacbonát Canxioxít + cacbon đioxít Biết nung 280 gam đá vơi thu 140 gam Canxi oxít (CaO) 110 gam Khí Cacbon đioxít a/ Viết cơng thức tính khối lượng chất

b/ Tính tỷ lệ thành phần phần trăm khối lượng Canxi cacbonát chứa đá vơi

GV: Nhận xét.

Bài tập 2: a/

mCaCO3=mCaO

❑+mCO2 b/

Khối lượng Canxi cacbonát dùng

mCaCO3 =140 + 110

= 250 gam Tỷ lệ % khối lượng %CaCO3 = 250280 x

100%

= 89,3%

c/ PTHH

2Zn + O2 2ZnO

: :

Bài tập 2: Canxi cacbonát (CaCO3) thành phần

của đá vơi Khi nung đá vôi xảy phản ứng sau:

Canxicacbonát Canxioxít+ cacbon đioxít Biết nung 280 gam đá vơi thu 140 gam Canxi oxít (CaO) 110 gam Khí Cacbon đioxít a/ Viết cơng thức tính khối lượng chất

b/ Tính tỷ lệ thành phần phần trăm khối lượng Canxi cacbonát chứa đá vôi

Giaûi a/

mCaCO3=mCaO ❑+mCO2

b/ Khối lượng Canxi cacbonát dùng

mCaCO3 = 140 + 110

= 250 gam Tỷ lệ % khối lượng %CaCO3 = 250280 x 100%

= 89,3% 2’

HOẠT ĐỘNG 4: DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS học luyện tập. Bài taäp 2, 3, 4, trang 60, 61 Tiết sau tiết kiểm tra tiết

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

(73)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết: 25 Ngày dạy:

BÀI KIỂM TRA TIẾT A/ MỤC TIÊU

Kiểm tra lại kiến thức học như: Hiện tượng vật lý, tượng hóa học, ĐLBTKL, Phương trình hóa học, khái niệm

B/ MA TRẬN ĐỀ

Noäi dung

Mức độ nội dung Tổng

Biết Hiểu Vận duïng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Sự biến đổi chất 1câu

Phản ứng hoá học 1câu

ĐLBTKL 1câu

Phương trình hố học 1 3câu

Tính tốn 1câu

Tổng 2câu 1câu 2câu 0câu 1câu 1câu câu

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

1’

HOẠT ĐỘNG 1: YÊU CẦU HS

GV: Hôm thầy kiểm tra lại kiến thức em qua kiểm tra hơm Các tài liệu có liên quan khơng sử dụng

HS: Lắng nghe cất tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ A B, C, D trước phương án mà em cho (1điểm)

* Xét tượng sau: Hiện tượng tượng vật lý, tượng tượng hóa học

a/ Vơi sống hịa tan vào nước b/ Đinh sắt để ngồi khơng khí bị gĩ c/ Cồn để lọ khơng kín bị bay

(74)

43’

A a,b B c,d C a,d D c,b 2/ Hiện tượng hóa học là:

A a,b B c,d C b,d D a, c Câu 2: (1điểm) Chọn câu trả lời câu sau:

A Phản ứng hóa học trình khơng biến đổi chất thành chất khác B Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy dựa vào màu sắc C Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác

D Phản ứng hoá học trình biến đổi chất mà khơng tạo chất khác Câu 3: (1điểm) Cho phương trình hố học sau:

2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu ; Chất tham gia phản ứng là:

A Al, CuO B Al2O3, CuO C Cu, Al2O3 D Al, Cu

Câu 4: Em ghép cột A cột B sau cân cho thích hợp.(1điểm)

A B

a/ CuO b/ H2O

c/ NaOH

1/ FeSO4 + .Fe(OH)2 + Na2SO4

2/ Al(OH)3 t0 Al2O3 +

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

Câu 5: (2 điểm) Cho phản ứng sau: Em lập PTHH cho biết tỷ lệ. 1/ K + O2 .K2O

Tỷ lệ 2/ Al + CuCl2 AlCl3 + Cu

Tỷ lệ 3/ NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2

Tỷ lệ 4/ Al + O2 t0 Al2O3

Tỷ lệ Câu 6: (1,5 điểm) Phát biểu Định luật bảo toàn khối lượng?

Câu 7: (2,5 điểm) Cho7,6 gam nhơm phản ứng với gam Axít sunfuríc (H2SO4)

sinh 15,9 gam Nhôm sunfát (Al2(SO4)3) khí hiđro

a/ Lập phương trình hóa học?

b/ Tính khối lượng khí hiđro sinh ra? Biết: Al: 27, S: 32, O: 16, H:

-HEÁT -1’

HOẠT ĐỘNG 4: THU BÀI – DẶN DỊ

GV: u cầu HS nhà xem Chương III MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC 18 “MOL”

HS: Lắng nghe.

D/ ĐÁP ÁN

A/ PHAÀN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: 1/ A 0,5 điểm

2/ B 0,5 điểm

Câu 2: B 1 điểm

Câu 3: A 1 điểm

(75)

B/ PHẦN TỰ LUẬN:

(6 điểm)

Caâu 5: 1/ Na + O2 2Na2O 0,5 điểm

Tỷ lệ : :

2/ Al + CuCl2 AlCl3 + 3Cu 0,5 điểm

Tỷ lệ : : :

3/ KOH + CuSO4 K2SO4 + Cu(OH)2 0,5 điểm

Tỷ leä : : :

4/ Al + O2 t0 Al2O3 0,5 điểm

Tỷ lệ : :

Câu 6: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm bằng tổng chất tham gia phản ứng 1,5 điểm

Caâu 7:

a/ Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 1,5 điểm

b/ mAl+mH

2SO4=mAl2(SO4)3+mH2

7,6 + = 15,9 + mH2

mH2 = (7,6 + 9) – 15,9 = 0,7 gam 1 điểm

E/ MA TRẬN THẨM ĐỊNH Nội dung

Mức độ nội dung

Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Sự biến đổi chất 1,1,2(1đ) 1câu 1,5đ

Phản ứng hoá học 2(1đ) 1câu 3đ

ĐLBTKL 6(1,5đ) 1câu 2,5đ

Phương trình hố học 3(1đ) 7,a(1,5đ) 4 (1đ) 5(2đ) 4câu 1đ

Tính tốn 7,b (1đ) 1câu 2đ

Tổng 2câu 2đ 1câu 1,5đ 1câu 1đ 1câu 1,5đ 1câu 1đ 2câu 3đ 8câu 10đ

Duyệt tổ trưởng

A B

a/ CuO b/ H2O

c/ NaOH

1/ FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4

(76)

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết: 26 Ngày dạy:

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC

BÀI 18: MOL A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Giúp HS khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí. - Vận dụng khái niệm tính khối lượng mol chất, thể tích khí đktc,

2/ Kỹ năng: Củng cố cách tính phân tử khối chất, Cách viết cơng thức hóa học của đơn chất hợp chất

3/ Thái độ, tình cảm: Qua khái niệm mol đơn vị hóa học, giúp HS tham thích mơn học thể cách tính mol phạm vi trường học

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình trang 64. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Ta biết kích thước khối

lượng nguyên tử , phân tử nhỏ bé khơng thể cân, đong, đếm Nhưng hóa học cần biết có nguyên tử, phân tử, khối lượng thể tích bao nhiêu? Yêu cầu đặc cho nhà khoa học đưa khai niệm hạt vi mô mol.và hôm ta biết mol

HS: Lắng nghe ghi tựa

HOẠT ĐỘNG 2: I/ MOL LAØ GÌ?

GV: Thuyết trình: Vì sau phải có khái niệm mol?

Mol gì?

GV: Con số 1023 gọi là: Hằng

số Avogađro (Ký hiệu là:N) GV: Cho HS đọc Em có biết.

Hỏi mol nguyên tử nhôm chứa bao

HS: Lắng nghe ghi. Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc

phân tử chất HS: Đọc em có biết. mol nguyên tử

* Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc

phân tử chất

VD: mol ngun tử nhơm chứa 6.1023 nguyên tử nhôm.

(77)

15’

nhiêu nguyên tử nhôm?

0,5 mol phân tử CO2 có chứa bao

nhiêu phân tử CO2?

GV: Bài tập:

Em khoanh trịn chữ A,B,C đứng đầu câu sau mà em cho

A Số nguyên tử sắt có mol nguyên tử sắt số nguyên tử magiê có mol nguyên tử magiê

B Số nguyên tử oxi có mol phân tử oxi số nguyên tử đồng có mol nguyên tử đồng C 0.5 mol phân tử nước có 1,5.1023 phân tử nước.

GV: Gọi HS trả lời.

nhôm chứa 6.1023

nguyên tử nhôm

0,5 mol phân tử CO2

có chứa 3.1023 phân tử

CO2

HS: Chọn câu A,C đúng.

chứa 3.1023 phân tử CO

15’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ?

GV: Gọi HS đọc thông tin SGK. Và cho biết khối lượng mol gì? GV: VD Em tính phân tử khối

của Khí oxi, khí Cacboníc, nước điền vào bảng sau:

Chất Phân tửkhối Khối lượngmol

O2

CO2

H2O

GV: Yeâu cầu HS thảo luận.

GV: Bài tập 2:

Tính khối lượng mol chất? H2SO4, Al2(SO4)3, C6H12O6, SO2,

HS: Đọc thông tin trả lời

Khối lượng mol (Ký hiệu M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

HS: Thảo luận 2’

Chất tử khốiPhân

Khối lượng

mol

O2 32 ñvC 32gam

CO2 44 ñvC 44gam

H2O 18 đvC 18gam

HS: Khối lương mol của chất là:

H2SO4 = 98 gam

Al2(SO4)3 = 342gam

C6H12O6 = 180 gam

SO2 = 64 gam

* Khối lượng mol (Ký hiệu M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

VD:

Chất tử khốiPhân

Khối lượng

mol

O2 32 ñvC 32gam

CO2 44 ñvC 44gam

H2O 18 ñvC 18gam

8’

HOẠT ĐỘNG 4: III/ THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ?

GV: Thể tích mol chất khí gì?

GV: Đưa hình vẽ 3.1 Yêu cầu Quan sát đưa nhận xét

Các chất khí có khối lượng mol

HS: Trả lời:

Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

HS: Quan sát trả lời. - Một mol

(78)

giống không?

Thể tích mol (ở điều kiện) có khơng?

chất khí (ở điều kiện nhiệt độ áp suất) chiếm thể tích

- Ở đktc (O0C, atm) thể

tích mol chất khí củng 22,4 lít

nhiệt độ áp suất) chiếm thể tích

- Ở đktc (O0C, atm) thể tích

1 mol chất khí củng 22,4 lít

- Cơng thức: V=nx22,4 (lít)

5’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: 1/ Mol gì?

2/ Khối lượng mol gì?

3/ Thể tích mol chất khí gì?

GV: Bài tập nhà 1, 2, 3, trang 65

xem tiếp 19 “CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT”

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Laéng nghe.

1/ Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân

tử chất

2/ Khối lượng mol (Ký hiệu M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

3/ Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

- Một mol chất khí (ở điều kiện nhiệt độ áp suất) chiếm thể tích

- Ở đktc (O0C, atm) thể tích

1 mol chất khí củng 22,4 lít

(79)

1/ 65 a/ 1,5x6.1023 = 9.1023 hay 1,5 N (nguyên tử nhôm)

c/ 0,25x6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25 N (phân tử NaCl).

2/65 b/ MCu = 64gam; MCuO = (64 + 16) = 80gam

d/ MNaCl = (23 + 35,5) = 58,5gam;

MC12H22O11 = (12 x12) + (1 x 22) + (16 x 11) = 342gam.

3/65 a/ VCO2 = x 22,4 = 22,4 lít ; VH2 = x 22,4 = 44,8 lít. VO2 = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít.

b/ Vhh = 22,4 x (0,25 + 1,25) = 33,6 lít

4/65 Khối lượng N chất sau:

MH2O❑ = (1 x 2) + 16 = 18gam. MHCl

❑ = + 35,5 = 36,5 gam

MFe2O3 = (56 x 2) + (16 x 3) = 160gam.

MC12H22O11 = (12 x12) + (1 x 12) + (16 x 11) = 342gam

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tiết: 27 Ngày dạy:

BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH

& LƯỢNG CHẤT A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Giúp HS hiểu chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất. - Vận dụng cơng thức để làm tập chuyển đổi đại lượng

2/ Kỹ năng: Củng cố cách tính khối lượng mol đồng thời củng cố mol, thể tích mol chất khí, cơng thức hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê mơn học qua chuyển đổi qua lại đại lượng công thức

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến đại lượng b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS1 trả lời Khái niệm mol gì? Khối lượng mol gì?

HS1: Trả lời:

Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử

(80)

8’

HS2: Thể tích mol chất khí gì?

GV: Nhận xét, đánh giá.

gam N nguyên tử phân tử chất HS2: Thể tích mol của chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

- Một mol chất khí (ở điều kiện nhiệt độ áp suất) chiếm thể tích

- Ở đktc (O0C, atm)

thể tích mol chất khí củng 22,4 lít

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Trong hóa học cần phải chuyển

đổi qua lại đại lượng hơm ta tìm hiểu qua 19

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VAØ KHỐI LƯỢNG CHẤT

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm từ tập cho biết cơng thức tính khối lượng?

Em biết 0,25 mol CO2 có khối lượng

bao nhiêu? GV: Hướng dẫn:

1 mol CO2 coù MCO2 = 44 gam

0,25 mol coù m?

Vậy muốn tính khối lượng chất ta phải làm nào?

GV: Đặt: n: số mol. m: khối lượng M: khối lượng chất Vậy biểu thức tính khối lượng?

Suy biểu thức tính lượng chất (mol)?

GV: Cho HS Áp dụng 1/ Tính khối lượng của: a/ 0,15 mol Fe2O3

b/ 0,75 mol MgO

HS: thảo luận 2’và làm theo hướng dẫn

m = 0,251x44 = 11 gam

HS: Trả lời ghi vào

Muốm tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (mol) HS: Biểu thức: m = n x M (gam)

⇒n=m

M (mol)

⇒M=m

n (gam)

HS: Thaûo luận nhóm. 1/ a/ MFe

2O3 = 160

gam

mFe2O3=n x MFe

2O3

= 0,15 x 160 = 24 gam

* Muốm tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (mol)

Đặt: n: số mol. m: khối lượng

M: khối lượng mol Biểu thức:

m = n x M (gam)

⇒n=m

M (mol)

⇒M=m

n (gam)

VD: Áp dụng

1/ Tính khối lượng của: a/ 0,15 mol Fe2O3

b/ 0,75 mol MgO 2/ Tính số mol cuûa: a/ gam CuO b/ 10 gam NaOH

Giaûi

1/ a/ MFe2O3 = 160 gam. mFe2O3=n x MFe2O3

(81)

2/ Tính số mol của: a/ gam CuO

b/ 10 gam NaOH

b/ MMgO = 40 gam

mMgO = n x MMgO

= 0,75 x 40 = 30gam 2/ a/ MCuO = 80gam

nCuO =

m MCuO

=

80

=0,025 mol b/ MNaOH = 40gam

nNaOH = 1040 = 0,25 mol

mMgO = n x MMgO

= 0,75 x 40 = 30gam 2/ a/ MCuO = 80gam

nCuO =

m MCuO=

2 80

=0,025 mol b/ MNaOH = 40gam

nNaOH = 1040 = 0,25 mol

15’

HOẠT ĐỘNG 4: II / CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH

GV: Em có biết 0,25 mol CO2 đktc

có thể tích lít?

Tương tự: mol CO2 đktc có 22,4 lít

0,25 mol có x? Vậy muốn tính thể tích lượng chất khí đktc ta làm nào?

GV: n: số mol chất. V: thể tích chất khí

GV: Vậy biểu thức tính thể tích của chất khí đktc gì?

Vậy muốn tính lượng chất (mol) ta suy ra?

GV: Tính số mol của: a/ 2,8 lít khí CH4 đktc

b/ 3,36 lít khí CO2 đktc

HS: làm theo hướng dẫn:

x = 0,25x122,4 = 5,6 lít

HS: Trả lời ghi vào

Muốn tính thể tích khí đktc ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích mol khí (ở đktc 22,4)

HS: Biểu thức: V = n x 22,4 lít

⇒n= V

22,4 mol

HS: Thảo luận nhóm: a/ n = 22V,4= 2,8

22,4

= 0,025 mol b/ n = 22V,4=3,36

22,4

= 0,15 mol

* Muốn tính thể tích khí đktc ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích mol khí (ở đktc 22,4) Đặt: n: số mol chất V: thể tích chất khí Biểu thức:

V = n x 22,4 lít

⇒n= V

22,4 mol

VD: Tính số mol của: a/ 2,8 lít khí CH4 đktc

b/ 3,36 lít khí CO2 đktc

Giaûi: a/ n = 22V,4= 2,8

22,4

= 0,025 mol b/ n = 22V,4=3,36

22,4

= 0,15 mol

5’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

1/ Tính khối lượng ta phải làm gì? Biểu thức tính?

2/ tính thể tích lượng chất khí đktc ta làm nào? Biểu thức?

HS: Trả lời câu hỏi 1/ Muốm tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (mol)

Đặt: n: số mol. m: khối lượng

M: khối lượng mol Biểu thức:

m = n x M (gam)

(82)

GV: Bài tập nhà 1, 2, trang 67. Ôn kiến thức vừa học xem tiếp luyện tập sau

HS: Laéng nghe.

Biểu thức: V = n x 22,4 lít

⇒n= V

22,4 mol

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tiết: 28 Ngày dạy:

BÀI LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Giúp HS nắm chuyển đổi thể tích lượng chất. - Vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi đại lượng

2/ Kỹ năng: Củng cố cách tính khối lượng mol đồng thời củng cố mol, thể tích mol chất khí, cơng thức hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê môn học qua chuyển đổi qua lại đại lượng cơng thức

B/ CHUẨN BÒ

1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến đại lượng trên. b/ Học sinh: Các tập công thức chuyển đổi.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

1/ Viết công thưcù chuyển đổi khối lượng lượng chất?

Áp dụng: Tính khối lượng của: a/ 0,35 mol K2SO4

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS1: Trả lời: Biểu thức: m = n x M (gam)

⇒n=m

M (mol)

⇒M=m

n (gam)

Áp dụng:

a/ MK2SO4 =174 gam

(83)

2’ GV: Chúng ta học chuyện đổiHOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI qua lại đại lượng: n, m, M, V

thì hơm ta ơn lại kiến thức đaiï lượng luyện tập hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các

kiến thức 18 bái 19 1/ Thể tích mol chất khí gì?

2/ Tính khối lượng ta phải làm gì? Biểu thức tính?

3/ Tính thể tích lượng chất khí đktc ta làm nào? Biểu thức?

1/ Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

- Một mol chất khí (ở điều kiện nhiệt độ áp suất) chiếm thể tích

- Ở đktc (O0C, atm) thể tích mol chất khí nào

củng 22,4 lít

2/ Muốm tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất (mol)

Đặt: n: số mol. m: khối lượng

M: khối lượng mol Biểu thức:

m = n x M (gam) ⇒n=m

M (mol) ⇒M= m

n (gam)

3/ Muốn tính thể tích khí đktc ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích mol khí (ở đktc 22,4) Đặt: n: số mol chất

V: thể tích chất khí Biểu thức:

V = n x 22,4 lít ⇒n= V

22,4 mol

20’ HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP

GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK

Bài tập:3a/67

Bài tập:4/67

HS: Từng HS lên bảng hoàn thành tập 3/67

a/ nFe= 2856 = diễn tả

đúng a, d.0,5 mol nCu = 6464 = mol

nAl = 275,4 = 0,2 mol

4/67 Khối lượng: a/ mN=0,5x14=7 gam

mCl = 0,1x35,5=3,35gam

mO = 3x16 = 48 gam

b/ mN2 =

0,5x28=14gam

mCl2 = 0,1x71=7,1gam mO2 = 3x32 = 96 gam

c/ mFe= 0,1x56=5,6gam

3/67

a/ nFe= 2856 = diễn tả

đúng a, d.0,5 mol nCu = 6464 = mol

nAl = 275,4 = 0,2 mol

4/67 Khối lượng: a/ mN=0,5x14=7 gam

mCl = 0,1x35,5=3,35gam

mO = 3x16 = 48 gam

b/ mN2 = 0,5x28=14gam mCl2 = 0,1x71=7,1gam

mO2 = 3x32 = 96 gam

c/ mFe= 0,1x56=5,6gam

mCu= 2,15x64=137,6gam

mH2SO4 = 0,8 x 98

(84)

Bài tập:3b,c/67

Bài tập:5/67

GV: Nhận xét, đánh giá

mCu= 2,15x64=137,6gam

mH2SO4 = 0,8 x 98

= 78,4 gam

mCuSO4 = 0,5 x 160

= 80 gam b/ VCO2 = n x 22,4

= 0,175x22,4 = 3,92 lít

VH2 = 1,25x22,4 = 28

lít

VN2 = 3x22,4 = 67,2lít

c/ Số mol hổn hợp:

nCO2=

0,44

44 = 0,01 mol

nH2=0,04

2 = 0,02 mol

nN2=0,56

28 = 0,02 mol

nHổn hợp = 0,01+0,02+0,02

= 0,05 mol VHỗn hợp = 0,05x22,4

= 1,12 lít

5/67 Trước hết phải tính khối lượng chất khí số mol:

nO2=

100

32 =3,125 mol

nCO2=100

44 = 2,273 mol

Thể tích hỗn hpợ khí 20oC, 1atm là:

VHỗn hợp =

= 24x(3,125+2,273) = 129,552 lít

mCuSO4 = 0,5 x 160

= 80 gam 3/67

b/ VCO2 = n x 22,4

= 0,175x22,4 = 3,92 lít

VH2 = 1,25x22,4 = 28 lít VN2 = 3x22,4 = 67,2lít

c/ Số mol hổn hợp:

nCO2=

0,44

44 = 0,01 mol

nH2=0,04

2 = 0,02 mol

nN2=0,56

28 = 0,02 mol

nHổn hợp = 0,01+0,02+0,02

= 0,05 mol VHỗn hợp = 0,05x22,4

= 1,12 lít

5/67 Trước hết phải tính khối lượng chất khí số mol:

nO2=100

32 =3,125 mol

nCO2=100

44 = 2,273 mol

Thể tích hỗn hpợ khí 20oC, 1atm là:

VHỗn hợp =

= 24x(3,125+2,273) = 129,552 lít

3’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS nhà làm bài

tập sau:

Thành phần

hỗn hợp khí

Số mol hỗn

hợp

V hỗn hợp đktc

Khối lượng hỗn

hợp 0,1mol

CO2,0,4

mol O2

0,2 mol CO2,0,3

mol O2

(85)

0,4 mol CO2,0,1

mol O2

GV: Xem tiếp 20 “TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ”

D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK Thành phần hỗn

hợp khí Số mol hỗn hợp Thể tích hỗn hợp ởđktc Khối lượng hỗn hợp

0,1mol CO2,0,4 mol O2 0,5 mol 1,12 lít 17,2 gam

0,2 mol CO2,0,3 mol O2 0,5 mol 1,12 lít 18,4 gam

0,4 mol CO2,0,1 mol O2 0,5 mol 1,12 lít 20,8 gam

E/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 15 Ngày soạn:

Tiết: 29 Ngày dạy:

BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS biết cách xác định tiû khối khí A khí B biết cách xác định tiû khối khí A so với khơng khí

2/ Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính tiû khối để làm tốn hóa học có liên quan đến tiû khối chất khí

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê mơn học qua nhận biết khí nhẹ hay nặng khí để ứng dụng chúng vào đời sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tốn tiû khối, b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 3’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Khi nghiên cứu tính chất của

một chất khí câu hỏi đặt khí nặng hay nhẹ khí nặng hay nhẹ khơng khí lần ta tìm hiểu qua hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?

GV: Người ta thường bơm vào chất khí để bong bóng bay được? GV: Nếu bơm khí Oxi khí Cacboníc bong bóng bay hay khơng?

HS: Trả lờI Người ta bơm vào Khí Hiđro Khơng bay

Đặt:

(86)

GV: Để biết khí nặng hay nhẹ khí lần ta dùng đến khái niệm tiû khối chất khí

Đặt:

dA B : tiû khối khí A so với khí B

MA: khối lượng mol khí A

MB: khối lượng mol khí B

Biểu thức tính tiû khối là:

dA B=MA

MB

GV: Đưa tập: Hãy cho biết khí CO2 khí Cl2 nặng hay nhẹ khí

Hiđro boa nhiêu lần?

HS: Lắng nghe ghi vào vở:

Đặt:

dA B : tiû khối khí A so với khí B

MA: khối lượng mol

của khí A

MB: khối lượng mol

của khí B

Biểu thức tính tiû khối là:

dA B=MA

MB

HS: Thảo luận nhóm:

MCO

2 = 44 gam

MCl2 = 71 gam. MH2 = gam.

Vậy tỉ khối CO2 so

với Hiđro là:

d❑CO2❑H2

=MCO2

MH2=

44

2 =22

Vậy tỉ khối Cl2 so

với Hiđro là:

d❑Cl

2❑H2 =MCl2

MH2=

71

2 =35,5

Vậy Khí CO2 nặng

H2 22 lần

Khí Cl2 nặng

H2 35,5 lần

MA: khối lượng mol

khí A

MB: khối lượng mol

khí B

Biểu thức tính tiû khối là:

dA B=MA

MB

VD: Hãy cho biết khí CO2

khí Cl2 nặng hay nhẹ khí

Hiđro boa nhiêu lần? Giaûi:

MCO2 = 44 gam. MCl2 = 71 gam

MH2 = gam.

Vậy tỉ khối CO2 so với

Hiđro là:

d❑CO2❑H2

=MCO2

MH2

=44

2 =22

Vậy tỉ khối Cl2 so với

Hiđro là:

d❑Cl2❑H2 =MCl2

MH2

=71

2 =35,5

Vaäy Khí CO2 nặng H2

22 lần

Khí Cl2 nặng H2

35,5 lần

22’ HOẠT ĐỘNG 3: II / BẰNG CÁCH NAØO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHƠNG KHÍ?

GV: Từ cơng thức : dA B=MA

MB

Nếu B khơng khí Vậy ta cơng thức gì?

Ta có MKK bao nhiêu?

GV: Vậy ta suy cơng thức khí A khơng khí là?

GV: Từ ta suy cơng thức khối lượng mol khí A khơng khí là?

GV: Bài tập:

Hợp chất A có tỉ khối so với Hiđro 17 Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng bao nhiêu?

HS: Ta coù:

dAKK= MA

MKK

MKK= 28x80%+32x20%

= 29 gam

Cơng thức khí A khơng khí là:

dAKK=MA

29❑

Cơng thức khối lượng mol khí A khơng khí là:

MA = 29 x dAKK

* Công thức khí A khơng khí là:

dAKK=MA

29❑

Bài tập:

Hợp chất A có tỉ khối so với Hiđro 17 Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng bao nhiêu?

Giải:

Cơng thức tính số mol dựa vào V:

n= V

22,4 = 5,6

22,4=0,25

(87)

GV: u cầu HS nhắc lại cơng thức tính khối lượng?

Cơng thức tính số mol dựa vào V?

Cơng thức tính khối lượng mol khí A đựa vào tỉ khối?

Vậy số gam khí A là?

HS: Trả lời: m = n x M

Cơng thức tính số mol dựa vào V:

n= V

22,4 = 5,6

22,4=0,25

Cơng thức tính khối lượng mol khí A đựa vào tỉ khối :

MA=dA H2x MH2 = 17x2 = 34 gam Khối lượng khíA là: m = n x MA = 0,25 x 34

= 8,5 gam

mol khí A đựa vào tỉ khối :

MA=dA H

2x MH2

= 17x2 = 34 gam Khối lượng khíA là: m = n x MA = 0,25 x 34

= 8,5 gam

5’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1/ Biểu thức tính tiû khối khí A so với khí B?

2/ Biểu thức tính tiû khối khí A so với khơng khí?

GV: Bài tập nhà 1, 2, trang 69. Xem tiếp 21 “TÍNH THEO CƠNG THỨC HÓA HỌC”

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Lắng nghe.

1/ Biểu thức tính tiû khối là:

dA B=MA

MB

2/ Cơng thức khí A khơng khí là:

dAKK=MA

29❑

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

1/69 Trong tất chất khí khí Hiđro khí nhẹ ( MH2 = gam) những

khí cho nặng khí hiđrơ Ta có:

dN2/❑H2=28

2 =14; dO2/❑H2=

32

2 =16;

Câu b tương tự câu a

2/69 Khối lượng mol khí cho là:

a/ M = 1,375 x 32 = 44 gam ; M = 0,0625 x 32 = gam b/ M = 29 x 2,207 = 64 gam ; M = 29 x 1,127 = 34 gam

E/ BOÅ SUNG

(88)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 15 Ngày soạn:

Tiết: 30 Ngày dạy:

BÀI 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Từ thành phần phần trăm HS biết cách xác định công thức hợp chất. Biết cách xác định khối lượng nguyên tố hợp chất ngược lại

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn tập hóa học theo cơng thức hóa học.

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê mơn học qua chuyển đổi qua lại đại lượng công thức

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến công thức. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: u cầu HS viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B với khơng khí?

Áp dụng: Xác định khí CH4 nặng hay

nhẹ so với khí Hiđro?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời:

Công thức tính tỉ khối khí A so với khí B

dA B=MA

MB

Công thức khí A khơng khí là:

dAKK=MA

29❑

Áp dụng:Ta có: dA B=MA

MB

Maø: MCH4 = 16 gam.

MH2 = gam.

⇒d❑CH

4❑H2 =16

2 =8 gam

Vậy khí CH4 nặng hôn

(89)

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Nếu biết cơng thức hóa học

của chất ta biết thành phần phần trăm nguyên tố ngược lại Thì hơm ta tìm hiểu chúng

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ XÁC ĐỊNH THAØNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT

GV: VD: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất KNO3

GV: Yêu cầu HS thực theo các bước sau:

Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất

Bước 3: Xác định % nguyên tố theo:

%A = xM.MA AxBy

.100 %

%B = y.MB

MAxBy

100 %

Bước 1: Bước 2:

Bước 3:

GV: Yêu cầu HS nhà làm tập sau: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất Fe2O3

HS: Lắng nghe ghi vào vở:

Giaûi:

MKNO3 = 39+14+16x3

= 101 gam Trong mol KNO3 coù

mol nguyên tử K mol nguyên tử N mol nguyên tử O %K = 39101 x100 %

= 36,8 % %N = 14101 x100 %

= 13,8 % %O = 48101 x100 %

= 47,6 %

HS: Ghi vào tập.

* Các bước tính thành phần phần trăm

Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất

Bước 3: Xác định % của nguyên tố theo:

%A = xM.MA AxBy

.100 %

%B = y.MB

MAxBy

100 %

VD: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất KNO3

Giaûi:

MKNO3 = 39+14+16x3

= 101 gam Trong mol KNO3 coù

mol nguyên tử K mol nguyên tử N mol nguyên tử O %K = 39101 x100 %

= 36,8 % %N = 14101 x100 %

= 13,8 % %O = 48101 x100 %

= 47,6 %

15’ HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP

(90)

sau:

Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất Fe2S

GV: Nhận xét

bài tập Bài tập 1: Bước 1:

MFeS2=120 gam Bước 2:

1 mol nguyên tố Fe mol nguyên tố S Bước 3:

%Fe = 1x MFe

MFeS2

= 1201x56x100 =

46,67%

%S = 1202x32 x100

= 53,33%

phần trăm nguyên tố hợp chất Fe2S

Giải: Bước 1:

MFeS2=120 gam Bước 2:

1 mol nguyên tố Fe mol nguyên tố S Bước 3:

%Fe = 1x MFe

MFeS2

= 1201x56 x100 = 46,67%

%S = 1202x32x100 =

53,33%

5’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

Nêu cơng thức tính thành phần phần trăm theo khối lượng hợp chất?

GV: Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, trang 71

Xem tiếp tập tiết sau ôn lại làm tập

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Lắng nghe.

Các bước tính thành phần phần trăm

Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất

Bước 3: Xác định % của nguyên tố theo:

%A = xM.MA AxBy

.100 %

%B = yM.MB AxBy

100 %

D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

1/71 a/ 42,9%; 57,1% vaø 27,3%; 72,7%. b/ 72,4%; 27,6% vaø 70%; 30%.

c/ 50%; 50% vaø 40%; 60%.

2/71 Cơng thức hóa học hợp chất: a/ Hợp chất A là: NaCl

b/ Hợp chất B là: Na2CO3

3/ 71 a/ Trong mol phân tử C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C

1,5 coù ?x mol ⇒nC=12 1,5

1 =18 mol nguyên tử C

⇒nH=22 1,5

1 =33 mol nguyên tử H

⇒nO=11.1,5

1 =16,5 mol nguyên tử O

b/ MC12H22O11=342 gam

c/ Trong mol phân tử C12H22O11 có:

mC = 12x12 = 144 gam; mH = 1x22 = 22 gam; mO = 16x11 = 176 gam

(91)

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 16 Ngày soạn:

Tiết: 31 Ngày dạy:

BÀI 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS củng cố công thức chuyển đổi đại lượng: Khối lượng, thể tích, lượng chất, tỉ khối, thành phần phần trăm có hợp chất ngược lại.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện thành thạo cách chuyển đổi đại lượng học tính tốn hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê môn học qua chuyển đổi qua lại đại lượng cơng thức

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến công thức. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

7’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS Ghi lại bước tính % theo khối lượng nguyên tố hợp chất?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Các bước tính thành phần phần trăm Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất

Bước 3: Xác định % nguyên tố theo:

%A = x.MA

MAxBy

.100 %

%B = yM.MB AxBy

100 %

3’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta tìm hiểu cách tính

thành phần phần trăm ngun tố cơng thức hơm ta tìm hiểu cách xác định cơng thức dựa vào thành phần phần trăm

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HĨA HỌC CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT THAØNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC NGUYÊN TỐ

(92)

phần trăm nguyện tố là:40% Cu, 20% S 40% O Xác định cơng thứ hóa học hợp chất, biết khối lượng mol là: 160 đvC

GV: Tương tự ta củng có bước sau:

Bước 1: Giả sử công thức hợp chất là: AxByCz

Bước 2: Khối lượng nguyên tố hợp chất

mA =

%A.MAxByCz

100 %

mB =

%B.MA

xByCz

100 %

mC =

%C.MAxByCz

100 %

Bước 3: Tính số mol nguyên tố nA =

mA

MA = x ; nB =

mB MB = y; nC =

mC

MC = z

Bước 4: Viết lại cơng thức hồn chỉnh Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: vào

Giả sử: Công thức hợp chất là: CuxSyOz

Khối lượng: mCu =

%A.MAxByCz

100 %

=

40x160

100 =64 gam

mS =

%B.MAxByCz

100 %

=

20x160

100 =32gam

mO =

%C.MAxByCz

100 %

=

40x160

100 =64 gam

Soá mol

nCu = 6464=1=x

nS = 3232=1=y

nO = 6416=4=z

Vậy công thức là: CuSO4

thức hợp chất

Bước 1: Giả sử công thức hợp chất là: AxByCz

Bước 2: Khối lượng của nguyên tố hợp chất mA =

%A.MAxByCz

100 %

mB =

%B.MAxByCz

100 %

mC =

%C.MAxByCz

100 %

Bước 3: Tính số mol của nguyên tố

nA =

mA

MA = x; n

B =

mB MB = y

nC =

mC MC = z

Bước 4: Viết lại cơng thức hồn chỉnh

VD: Hổn hợp có thành phần phần trăm nguyện tố là:40% Cu, 20% S 40% O Xác định cơng thứ hóa học hợp chất, biết khối lượng mol là: 160 đvC

Giải:

* Giả sử: Cơng thức hợp chất là: CuxSyOz

* Khối lượng: mCu =

%A.MAxByCz

100 %

= 40100x160=64 gam mS =

%B.MAxByCz

100 %

= 20100x160=32gam mO =

%C.MAxByCz

100 %

= 40100x160=64 gam * Soá mol

nCu = 6464=1=x

nS = 3232=1=y

nO = 6416=4=z

(93)

18’

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Bài tập 2: Hợp chất khí A có % theo khối lượng là: 82,35% N, 17,65% H tỉ khối khí A so với H2 8,5

lần Em xác định khí A

Bài tập 3: 5/71SGK

GV: Nhận xét.

HS: Thảo luận nhóm các tập

HS: Bài tập 2:

- Gọi cơng thức A là: NxHy

- Khối lượng A là: MA = dAH2

x MH2

= 8,5 x = 17 gam - Khối lượng nguyên tố:

mN = 82100,35x17 = 14

gam

mH = 17100,65x17 =

3gam

- Số nguyên tử khí A là:

x = nN = 1414 = 1mol

y = nH = 31 = mol

- Vậy công thức khí A là: NH3

HS: Bài 5/71 SGK

Khối lượng mol khí A là:

MA = 17x2 = 34 gam

- Khối lượng nguyên tố mol khí A là:

mH =

5,88x34

100 =2 gam

mS = 94100,12x34 = 32

gam

- Số nguyên tử khí A là:

x = nH = 21=2 mol

y = nS = 3232=1 mol

- Vậy cơng thức khí A là: H2S

Bài tập 2: Hợp chất khí A có % theo khối lượng là: 82,35% N, 17,65% H tỉ khối khí A so với H2

8,5 lần Em xác định khí A

Giải:

Gọi công thức A là: NxHy

- Khối lượng A là: MA = dAH2x MH2

= 8,5 x = 17 gam - Khối lượng nguyên tố:

mN = 82100,35x17 = 14 gam

mH = 17100,65x17 = 3gam

- Số nguyên tử khí A là:

x = nN = 1414 = 1mol

y = nH = 31 = mol

- Vậy công thức khí A là: NH3

Bài tập 3: 5/71SGK. Giải:

Khối lượng mol khí A là: MA = 17x2 = 34 gam

- Khối lượng nguyên tố mol khí A là: mH = 1005,88x34=2 gam

mS = 94100,12x34 = 32 gam

- Số nguyên tử khí A là:

x = nH = 21=2 mol

y = nS = 3232=1 mol

- Vậy cơng thức khí A là: H2S

2’

HOẠT ĐỘNG 4: DẶN DỊ

GV: Yêu cầu HS nhà xem lại hóa trị phương trình hóa học Xem tiếp 22 “TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC”

(94)

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 16 Ngày soạn:

Tiết: 32 Ngày dạy:

(95)

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Từ phương trình hóa học liệu cho HS biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất chất tham gia sản phẩm

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập phương trình hóa học chuyển đổi đại lượng học tính tốn hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê mơn học qua phương trình hóa học có liên quan đến tính tốn phương trình

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến công thức. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

3’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Khi điều chế chất đó

trong phịng thí nghiệm cơng nghiệp người ta tính nguyên liệu cần dùng sản phẩm tạo thành hơm tìm hiểu qua hơm

HS: Lắng nghe ghi tựa

40’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ CHẤT TẠO THÀNH

GV: Đưa VD1: Đốt cháy hồn tồn 13 gam bột kẽm khí oxi, người ta thu kẽm oxít (ZnO)

1/ Lập phương trình hóa học qua trình trên?

2/ Tính khối lượng kẽm oxít thu được?

GV: Cần hỏi HS yêu cầu HS thực theo bước

- Cơng thức tính số mol dựa vào khối lượng cơng thức nào?

- Lập PTHH cho qua trình trên?

- Cơng thức tính khối lượng chất?

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm bước tính theo PTHH?

HS: Ghi VD vào và làm theo hướng dẫn GV

Tìm số mol nZn =

m MZn=

13 65

= 0,2 mol Laäp PTHH

2Zn + O2 2ZnO

2mol mol mol 0,2 0,1 0,2 Khối lượng kẽm oxít mZn = n x MZnO = 0,2x81

= 16,2gam HS: Thảo luận 2’

n=m

M

Tìm số mol

VD1: Đốt cháy hồn tồn 13 gam bột kẽm khí oxi, người ta thu kẽm oxít (ZnO)

1/ Lập phương trình hóa học qua trình trên?

2/ Tính khối lượng kẽm oxít thu được?

Giải: Tìm số mol nZn =

m MZn=

13

65 = 0,2

mol

Laäp PTHH

2Zn + O2 2ZnO

2mol mol mol 0,2 0,1 0,2 Khối lượng kẽm oxít mZn = n x MZnO = 0,2x81

= 16,2gam Các bước giải toán theo PTHH.

n=m

M

(96)

GV: Đưa VD2: Đốt cháy hoàn toàn a gam nhơm 19,2 gam khói oxi, phản ứng kết thúc thu b gam nhơm oxít (Al2O3)

a/ Lập PTHH trình trên? b/ Tính a,b?

GV: Cho HS làm VD vào 3’. GV: Đưa VD3: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi cách nhiệt phân muối Kaliclorát theo sơ đồ phản ứng:

KClO3 to KCl + O2

a/ Tính khối lượng KClO3 cần thiết

để điều chế 9,6 gam khí oxi? b/ Tính khối lượng KCl tạo ra? GV: Yêu cầu nhóm làm HS lên bảng thực

n= V

22,4

Lập PTHH (cân bằng) Điền số mol bước vào phương trình, suy số mol chất cịn lại Tính theo đề

+ Khối lượng: m = nxM + Thể tích: V = nx22,4 HS: Các nhóm hoạt động 2’và HS lên bảng

Số mol oxi:

n= m

MO2=

19,2 32

= 0,6mol Laäp PTHH

4Al + 3O2 to 2Al2O3

4mol 3mol 2mol 0,8mol 0,6mol 0,4mol Khối kượng nhôm mAl = nAlxMAl = 0,8x27

= 21,6gam Khối lượng nhơm oxít

mAl2O3=nAl2O3x MAl2O3 = 0,4x102 = 40,8 gam HS: Các nhóm hoạt động 2’

Số mol oxi:

nO2=

m MO2=

9,6

32 =0,3m

ol PTHH

2KClO3 to 2KCl + 3O2

2mol 2mol 3mol 0,2 0,2 0,3 Khối lượng KClO3 là:

m=nKClO

3x MKClO3

= 0,2x122,5 = 42,5gam Khối lượng KCl:

m=nKClx MKCl

= 0,2x74,5 = 14,9 gam

n= V

22,4

Lập PTHH (cân bằng)

Điền số mol bước vào phương trình, suy số mol chất cịn lại

Tính theo đề

+ Khối lượng: m = nxM + Thể tích: V = nx22,4 VD2: Đốt cháy hồn tồn a gam nhơm 19,2 gam khói oxi, phản ứng kết thúc thu b gam nhơm oxít (Al2O3)

a/ Lập PTHH trình trên?

b/ Tính a,b? Giải: Số mol cuûa oxi:

n= m

MO2

=19,2

32 = 0,6mol

Laäp PTHH

4Al + 3O2 to 2Al2O3

4mol 3mol 2mol 0,8mol 0,6mol 0,4mol Khối kượng nhôm mAl = nAlxMAl = 0,8x27

= 21,6gam Khối lượng nhơm oxít

mAl2O3=nAl2O3x MAl2O3

= 0,4x102 = 40,8 gam VD3: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi cách nhiệt phân muối Kaliclorát theo sơ đồ phản ứng:

KClO3 to KCl + O2

a/ Tính khối lượng KClO3

cần thiết để điều chế 9,6 gam khí oxi?

b/ Tính khối lượng KCl tạo ra?

Giải: Số mol oxi:

nO2= m

MO2=

9,6

32 =0,3mol

PTHH

2KClO3 to 2KCl + 3O2

(97)

GV: Kiểm tra nhận xét

Khối lượng KClO3 là:

m=nKClO3x MKClO3 = 0,2x122,5 = 42,5gam Khối lượng KCl:

m=nKClx MKCl

= 0,2x74,5 = 14,9 gam

2’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại bước giải bải toán theo PTHH?

GV: Bài tập nhà: 2, 3a, b trang 75. Xem tiếp phần lại

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Laéng nghe.

Các bước giải toán theo PTHH.

n=m

M

Tìm số mol

n= V

22,4

Lập PTHH (cân baèng)

Điền số mol bước vào phương trình, suy số mol chất cịn lại

Tính theo đề

+ Khối lượng: m = nxM + Thể tích: V = nx22,4 D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

2/75 a/ PTHH S + O2 to SO2

b/ VSO2 = 22,4 x 0,05 = 1,12 lít.

VKK = VO2=5VSO2 = x 1,12 = 5,6 lít

3/75 a/ Số mol CaO là: nCaO = 1156,2=0,2 mol

PTHH CaCO3(r) to CaO(r) + CO2(K) Các bước tính thành phần phần trăm

Bước 1: Tính khối lượng mol hợp chất.

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất Bước 3: Xác định % nguyên tố theo:

%A = xM.MA AxBy

.100 %

%B = y.MB

MAxBy

(98)

1/71 a/ 42,9%; 57,1% vaø 27,3%; 72,7%. b/ 72,4%; 27,6% vaø 70%; 30%.

c/ 50%; 50% 40%; 60%.

2/71 Cơng thức hóa học hợp chất: a/ Hợp chất A là: NaCl

b/ Hợp chất B là: Na2CO3

3/ 71 a/ Trong mol phân tử C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C

1,5 coù ?x mol ⇒nC=12 1,5

1 =18 mol nguyên tử C

⇒nH=22 1,51 =33 mol nguyên tử H ⇒nO=11.1,5

1 =16,5 mol nguyên tử O

b/ MC12H22O11=342 gam

c/ Trong mol phân tử C12H22O11 có:

mC = 12x12 = 144 gam; mH = 1x22 = 22 gam; mO = 16x11 = 176 gam

4/71 Cơng thức hóa học Đồng oxít là: CuO. 5/71 Cơng thức tìm là: H2S

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 17 Ngày soạn:

(99)

BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS biết cách tính thể tích (ở đktc), khối lượng, lượng chất chất trrong phương trình phản ứng

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập phương trình hóa học chuyển đổi đại lượng học tính tốn hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê mơn học qua phương trình hóa học có liên quan đến tính tốn phương trình

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến công thức. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS1 nêu bước giải toán theo PTHH?

GV: Cho HS2 làm tốn Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết 2,7 gam nhôm Biết sơ đồ phản ứng: Al + Cl2 AlCl3

Bieát: Al: 27, Cl: 35,5

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS1: Trả lời lý thuyết.

n=m

M

Tìm số mol

n= V

22,4

Lập PTHH (cân bằng) Điền số mol bước vào phương trình, suy số mol chất cịn lại Tính theo đề

+ Khối lượng: m = nxM + Thể tích: V = nx22,4 HS2: Số mol nhôm: nAl =

m MAl=

2,7 27

=0,1mol PTHH

2Al + 3Cl2 2AlCl3

0,1 0,15 0.1 Khối lượng Cl2 cần là:

m = nCl2x MCl2

= 0,15 x 71 = 10,65 gam 2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta học bước tính

theo PTHH hơm ta dựa vào bước số mol theo thêû tích tính thể tích chất khí

(100)

30’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH THỂ TÍCH KHÍ THAM GIA VÀ TẠO THÀNH

GV: Để tính thể tích chất khí ta dựa vào cơng thức nào?

Vậy ta thêm đề là: Tính thể tích Clo (ở đktc)?

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm.

GV: Cho VD1: a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 31, gam phốt Cho sơ đồ phản ứng:

P + O2 to P2O5

b/ Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng

Bieát: P: 31, O: 16

GV: Cho HS Thảo luận lên bảng thực

GV: Cho VD2: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 to CO2 + H2O

Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí CH4

Tính thể tích khí Oxi cần dùng thể tích khí CO2 tạo thành (các thể tích

đo đktc)

HS: Dựa vào công thức: V = n x 22,4

HS: Thể tích khí Clo (ở đktc):

VCl2=nCl2x22,4

= 0,15 x 22,4 = 3,36 lít HS: Ghi VD thảo luận nhóm 2’

Số mol phốt là: nP =

m MP=

3,1

31 = 0,1

mol PTHH:

4P + 5O2 to 2P2O5

4mol 5mol 2mol 0,1 0,125 0,05mol Thể tích Oxi cần là:

VO2=nO2x22,4

= 0,125 x 22,4 = 2,8 lít Khối lượng sản phẩm: m = nP2O5x MP2O5

= 0,05 x 142 = 7,1gam HS: Thảo luận nhóm 2’ Số mol CH4 là:

nCH4=1,12

22,4 = 0,05 mol

PTHH:

CH4+2O2 to CO2+2H2O

0,05 0,1 0,05 0,1 Thể tích Oxi cần là:

VO2=nO2x22,4

= 0,1 x 22,4 = 2,24lít Thể tích khí CO2 là:

VCO2=nCO2x22,4

= 0,05x22,4 = 1,12 lít

VD1: a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 31, gam phốt Cho sơ đồ phản ứng: P + O2 to P2O5

b/ Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng Biết: P: 31, O: 16

Giải: Số mol phốt laø: nP =

m MP=

3,1

31 = 0,1 mol

PTHH:

4P + 5O2 to 2P2O5

4mol 5mol 2mol 0,1 0,125 0,05mol Thể tích Oxi cần là:

VO2=nO2x22,4

= 0,125 x 22,4 = 2,8 lít Khối lượng sản phẩm: m = nP2O5x MP2O5

= 0,05 x 142 = 7,1gam VD2: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 to CO2 + H2O

Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí CH4 Tính thể tích khí

Oxi cần dùng thể tích khí CO2 tạo thành (các thể tích

đo đktc) Giải: Số mol CH4 là:

nCH4=1,12

22,4 = 0,05 mol

PTHH:

CH4+2O2 to CO2+2H2O

0,05 0,1 0,05 0,1 Thể tích Oxi cần là:

VO2=nO

2x22,4

= 0,1 x 22,4 = 2,24lít Thể tích khí CO2 là:

VCO2=nCO2x22,4

= 0,05x22,4 = 1,12 lít 5’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

(101)

theo PTHH?

GV: Bài tập 1,3c,d,5 trang 75,76.

Xem tiếp luyện tập HS: Lắng nghe.

trình hóa học

n=m

M

Tìm số mol

n= V

22,4

Lập PTHH (cân bằng)

Điền số mol bước vào phương trình, suy số mol chất cịn lại

Tính theo đề

+ Khối lượng: m = nxM + Thể tích: V = nx22,4 D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK

5/76 Khối lượng mol khí A: MA = 29 x dAKK = 29 x 0,552 = 16 gam

Đặt cơng thức hóa học khí A là: CxHy

Ta coù: mC =

%C.MA

100 = 75 16

100 = 12 gam; x = nA =

1 12 12

mH =

%H.MH

100 = 25 16

100 = gam; y = nH = 1=4

Công thức A là: CH4

PTHH: CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O

11.2lít x?

Vậy thể tích khí Oxi cần là: x = 11,21x2=22,4 lít E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 17 Ngày soạn:

Tieát: 34 Ngày dạy:

(102)

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Cách chuyển đổi qua lại đại lượng: Khối lượng, số mol thể tích khí đktc

Ý nghĩa tỉ khối chất khí cách xác định tỉ khối chất khí, dựa vào tỉ khối chất khí để xác định khối lượng mol chất

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập phương trình hóa học chuyển đổi đại lượng học tính tốn hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuaån bò:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến công thức. b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập, khái niệm,

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

3’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Để củng cố khái niệm mol,

khối lượng mol, thể tích, tỉ khối chất khí Các mối liên hệ với đại lượng ta tìm hiểu qua luyện tập hơm

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV: Yêu cầu HS Nêu ý nghóa mol?

GV: Yêu cầu HS nêu khối lượng mol gì?

VD: Cho biết ý nghĩa khối lượng nol nước 18 gam?

GV: Cho HS thảo luận nhóm theo sơ đồ câm sau:

GV: Yêu cầu HS viết lại công thức theo:

Số mol theo khối lượng? Khối lượng chất? Thể tích đktc?

Số mol theo thể tích?

HS: Nêu ý nghóa mol

HS: Nêu Khối lượng nol. Cho biết ý nghĩa khối lượng nol nước 18 gam?

HS: Thảo luận nhóm 2’

HS:

Số mol theo khối lượng n=m

M (mol)

Khối lượng chất

m = n x M Thể tích đktc V = n x 22,4

Soá mol theo thể tích

1/ Mol

Mol lượng chất chứa 6.1023

nguyên tử phân tử chất

2/ Khối lượng mol.

Khối lượng mol chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

VD: Khối lượng N phân tử nước hay 6x1023 phân tử nước

là 18 gam

3/ Thể tích mol chất khí.

Số mol theo khối lượng n=m

M (mol)

Khối lượng chất m = n x M

Thể tích đktc V = n x 22,4

Số mol theo thể tích n= V

22,4 (mol)

số mol

soá mol

m V

(103)

GV: u cầu HS ghi lại cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B tỉ khối khí A khơng khí?

n= V

22,4 (mol)

HS: Tỉ khối khí A so với khí B

dA B=MA

MB

Tỉ khối khí A so với khơng khí

dAKK=MA

29

2/ Tỉ khối chất khí. Tỉ khối khí A so với khí B

dA B=MA

MB

Tỉ khối khí A so với khơng khí

dAKK=MA

29

20’ HOẠT ĐỘNG 3: II / BAØI TẬP

GV: Yêu cầu HS làm tập. Bài tập 2/ 79.Hãy tìm cơng thức hóa học hợp chất chứa: 36,8% Fe, 21% S 42,2% O Biết khối lượng mol hợp chất 152 đvC

GV: Yêu cầu HS giải theo bước.

GV: Bài tập 2: Sắt tác dụng với Axit Clohiđric

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Nếu 2,8 gam sắt tham gia phản ứng Em tìm:

a/ Thể tích khí H2 (ở đktc)?

b/ Khối lượng Axit Clohiđríc dùng?

HS: Thảo luận nhóm 2’

- Gọi hợp chất FexSyOz

- Khối lượng nguyên tố:

mFe=

% FexMA

100

= 36100,8x152 = 56 gam

mS = 21100x152 = 32

gam mO=

42,2x152

100 =

64gam Tim x,y,z

x = nFe = 5656 =1

y = nS = 3232 =

z = nO = 64 16 =

Vậy công thức hợp chất là: FeSO4

HS: Số mol sắt: nFe=

m MFe=

2,8 56

=0,05 mol PTHH

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

0,05 0,1 0,05 0,05 Thể tích khí H2

V = nH2x22,4

= 0,05x22,4 = 1,12 lít Khối lượng HCl mHCl = nHClx MHCl

Bài tập 2/ 79 Giải: - Gọi hợp chất FexSyOz

- Khối lượng nguyên tố: mFe=

% FexMA

100

= 36100,8x152 = 56 gam mS = 21100x152 = 32 gam

mO=

42,2x152

100 = 64gam

Tim x,y,z

x = nFe = 5656 =1

y = nS = 3232 =

z = nO = 64 16 =

Vậy công thức hợp chất là: FeSO4

Bài tập 2: Sắt tác dụng với Axit Clohiđric

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Nếu 2,8 gam sắt tham gia phản ứng Em tìm: a/ Thể tích khí H2 (ở đktc)?

b/ Khối lượng Axit Clohiđríc dùng?

Giải: Số mol sắt: nFe=

m MFe=

2,8 56

=0,05 mol PTHH

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

0,05 0,1 0,05 0,05 Thể tích khí H2

V = nH2x22,4

(104)

GV: Bài tập trắc nghiệm. 1/ Chất khí A có dA

H2 =13 Vậy A laø:

A CO2 B CO C C2H2 D NH3

2/ Chất khí nhẹ không khí là: A Cl2 B C2H6 C CH4 D NO2

= 0,1 x 36,5 = 3,65 gam HS: Trả lời.

ÑS: C ÑS: C

Khối lượng HCl mHCl = nHClx MHCl

= 0,1 x 36,5 = 3,65 gam Bài tập trắc nghiệm. 1/ Chất khí A có dAH

2 =13 Vậy A là:

A CO2 B CO C C2H2 D

NH3

2/ Chất khí nhẹ không khí là:

A Cl2 B C2H6 C CH4

D NO2

Giải: ĐS: C

ĐS: C 2’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS xem tiếp tính chất oxi

Bài tập 1,3,4,5 trang 79

HS: Lắng nghe.

D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK 3/79 a/ MK2CO3 = 138 gam.

b/ 56,5% K, 8,7% C, 34,8% O

5/79 a/ PTHH CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O

1mol 2mol 1mol 2mol 2lít x?

x = 21x2=4(lít)

b/ PTHH CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O

0,15 0,3 0,15 0,3 (mol)

Thể tích khí CO2 đktc là: VCO2=nCO2x22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c/ Khí Metan nhẹ không khí là: dCH4/KK=16

290,55

E/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 18 Ngày soạn:

Tieát: 35 Ngày dạy:

BÀI ÔN TẬP HỌC KỲ I A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Ơn lại kiến thức HKI.

- Biết cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt tạo nên nguyên tử - Các công thức quan trọng giúp cho việt làm tốn hóa học

(105)

- Tính hóa trị nguyên tố

- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi đại lượng n, m, V, - Công thức tỉ khối

- Các tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến kiến thức. b/ Học sinh: Các kiến thức học kỳ I.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

3’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta học kiến thức

từ mở đầu đến hơm ơn tập lại kiến thức

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức:

1/ Nguyên tử gì?

2/ Nguyên tử cấu tạo nào?

3/ Nguyên tố hóa học gì?

4/ Đơn chất gì? 5/ Hợp chất gì?

6/ Hổn hợp gì?

7/ Hiện tượng vật lý, tượng hóa học gì?

HS: Trả lời câu hỏi. 1/ Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hóa điện

2/ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ mang điện tích âm tạo electron

3/ Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại có số prơton hạt nhân 4/ Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học 5/ Hợp chất chất tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên

6/ Hổn hợp gồm hai chất trở lên rộn lẫn vào

7/ Hiện tượng lý tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu

Hiện tượng hóa học tượng chất biến đổi mà không giữ nguyên

1/ Ngun tử hạt vơ cùng nhỏ trung hóa điện 2/ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ mang điện tích âm tạo electron

3/ Nguyên tố hóa học tập hợp ngun tử loại có số prơton hạt nhân

4/ Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

5/ Hợp chất chất tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên

6/ Hổn hợp gồm hai chất trở lên rộn lẫn vào 7/ Hiện tượng lý hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu

(106)

8/ Phản ứng hóa học? 9/ ĐLBTKL?

10/ Quy tắt hóa trị?

chất ban đầu

8/ Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác 9/ Trong phản ứng hóa học tơng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng chất tạo thành

10/ Trong phản ứng hóa học tích số số hóa trị ngun tố tích số số hóa trị nguyên tố

8/ Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác

9/ Trong phản ứng hóa học tơng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng chất tạo thành

10/ Trong phản ứng hóa học tích số số hóa trị ngun tố tích số số hóa trị nguyên tố

20’

HOẠT ĐỘNG 3: II / BAØI TẬP

GV: Bài tập 1: Yêu cầu HS lập cơng thức hóa học hợp chất sau: a/ Kali nhóm Sunfát

b/ Nhôm nhóm Nitrát c/ Sắt (III) nhóm Hiđroxít d/ Bari nhóm Phốt phát

Bài tập 2: Hồ trị chất trong công thức sau a/ NH3

b/ Fe2(SO4)3

c/ SO3

d/ P2O5

e/ Fe2O3

HS: Thảo luận nhóm 2’ Bài tập 1:

a/ K2SO4

b/ Al(NO3)3

c/ Fe(OH)3

d/ Ba3(PO4)2

Bài tập 2:

a/ Nitơ có hóa trị là: III b/ Sắt có hóa trị là: III c/ Lưu huỳnh có hóa trị là: VI

d/ Phốt có hóa trị là: V

e/ Sắt có hóa trị là: III

Bài tập 1: Yêu cầu HS lập công thức hóa học hợp chất sau:

a/ Kali nhóm Sunfát b/ Nhôm nhóm Nitrát c/ Sắt (III) nhóm Hiđroxít d/ Bari nhóm Phốt phát

Giải: a/ K2SO4

b/ Al(NO3)3

c/ Fe(OH)3

d/ Ba3(PO4)2

Bài tập 2: Hoà trị các chất công thức sau

a/ NH3

b/ Fe2(SO4)3

c/ SO3

d/ P2O5

e/ Fe2O3

Giaûi:

a/ Nitơ có hóa trị là: III b/ Sắt có hóa trị là: III c/ Lưu huỳnh có hóa trị là: VI

d/ Phốt có hóa trị là: V e/ Sắt có hóa trị là: III

2’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức cịn lại HKI tiết sau ơn tập phần lại

(107)

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 18 Ngày soạn:

Tiết: 36 Ngày dạy:

BÀI ÔN TẬP HỌC KỲ I A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Ôn lại kiến thức HKI.

- Biết cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt tạo nên nguyên tử - Các cơng thức quan trọng giúp cho việt làm tốn hóa học

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ bản: - Lập cơng thức hóa học

- Tính hóa trị nguyên tố

(108)

- Các tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập liên quan đến kiến thức. b/ Học sinh: Các kiến thức học kỳ I.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 3’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta ôn số kiến thức

thì hơm ta ơn tiếp kiến thức lại

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’

HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

GV: Yêu cầu HS viết lại công thức theo:

Số mol theo khối lượng? Khối lượng chất? Thể tích đktc?

Số mol theo thể tích?

HS: Nhắc lại công thức học

Số mol theo khối lượng n=m

M (mol)

Khối lượng chất

m = n x M Thể tích đktc V = n x 22,4

Số mol theo thể tích n= V

22,4 (mol)

Số mol theo khối lượng n=m

M (mol)

Khối lượng chất m = n x M

Thể tích đktc V = n x 22,4

Số mol theo thể tích n= V

22,4 (mol)

20’ HOẠT ĐỘNG 3: II / BAØI TẬP

GV: Bài tập 3: Cân càc phương trình hóa học sau:

a/ Al + Cl2 AlCl3

b/ Fe2O3 + H2 Fe + H2O

c/ P + O2 to P2O5

d/ Al(OH)3 to Al2O3 + H2O

Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

a/ Tính khối lượng sắt khối lượng HCl tham gia phản ứng Biết thể tích khí thóat đktc 3,36 lít b/ Tính khối lượng FeCl2

Biết: Fe: 56, H: 1, Cl: 35,5

HS: Thảo luận nhóm 2’ Bài tập 3:

a/2Al+3Cl2 2AlCl3

b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe+ 3H2O

c/ 4P +5O2 to P2O5

d/ 2Al(OH)3 to Al2O3+ 3H2O

Bài tập 4:

Số mol khí Hiđro là:

nH2= V

22,4= 3,36

22,4 = 0,15 mol

PTHH Fe +2HCl FeCl2+ H2

0,15 0,3 0,15 0,15 a/ Khối lượng sắt là:

mFe= nFe x MFe = 0,15x56 = 8,4 gam

Khối lượng Axít:

mHCl = nHCl x MHCl=0,3x36,5 = 10,95 gam

(109)

Bài tập 5: Sắt tác dụng với Axit Clohiđric

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Nếu 2,8 gam sắt tham gia phản ứng Em tìm:

a/ Thể tích khí H2 (ở đktc)?

b/ Khối lượng Axit Clohiđríc dùng?

m = nFeCl2x MFeCl2 =0,15x127 = 19,05gam

Bài tập 5: Số mol sắt: nFe=

m MFe=

2,8 56

=0,05 mol PTHH

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

0,05 0,1 0,05 0,05 Thể tích khí H2

V = nH2x22,4

= 0,05x22,4 = 1,12 lít Khối lượng HCl mHCl = nHClx MHCl

= 0,1 x 36,5 = 3,65 gam

2’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

GV: u cầu HS ơn tập lại kiến thức HKI tiết sau tiết thi học kỳ I

HS: Laéng nghe.

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 19 Ngày soạn:

Tiết: 37 Ngày dạy:

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A/ MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức mà HS lĩnh hội như: - Lập cơng thức hóa học.

- Tính hóa trị nguyên tố

- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi đại lượng n, m, V, - Công thức tỉ khối

(110)

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

44’

ĐỀ KIỂM TRA:

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm).

Câu 1: (1đ) Cho cụm từ sau: hợp chất, phản ứng hóa học, đơn chất, 22,4 lít Em chọn điền cào chổ ( ) cho thích hợp.

a/ chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

b/ Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên là: c/ trình biến đổi chất thành chất khác

d/ Ở đktc (O0C, atm) mol chất khí chiếm thể tích là:

Câu 2: (1đ) Em khoanh tròn chữ A,B,C,D mà em cho đúng. a/ Cho công thức: H2, CO2, H2O, Na, CaCO3, Cl2 Đơn chất là:

A H2, Na, Cl2B H2, H2O, CO2 C Na, CaCO3, Cl2 D CO2, CaCO3, Cl2

b/ Biết nhôm (III), oxi (II) Cơng thức hóa học nhơm oxít là:

A AlO B Al2O C Al2O3 D AlO3

c/ Biết hiđro (I), oxi (II) Cơng thức hóa học nước là?

A HO2 B H2O2 C HO D H2O

d/ Đốt cháy khí hiđro khí oxi sinh nước Phương trình hóa học là: A 2H2+O2 t0 2H2O B 2H2+O2 t0 H2O

C H2+O2 t0 2H2O D H2+O2 t0 H2O

Câu 3: (0,5đ) Các em chọn ký hiệu cột A ghép vào cột B cho phù hợp.

Coät A Coät B

1) Ca 2) Al 3) Na

a) Cl3

b) SO4

Câu 4: (0,5 đ) Em điền Đ (đúng) hoặt S (sai) vào câu mà em cho phù

hợp:

Đ S

a/ H2O đơn chất

b/ Khí oxi đơn chất B/ PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)

Câu 1: (2đ) Lập phương trình hóa học sau: a/ P + O2 t0 P2O5

b/ K + O2 t0 K2O

c/ Al + HCl AlCl3 + H2

d/ NaOH + H2SO4 t0 Na2SO4 + H2O

Câu 2: (3đ)

1/ Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?

(111)

2/ Áp dụng: Đốt cháy 15 gam Magiê khơng khí thu 24 gam hợp chất Magiê oxít Biết magiê cháy xảy phản ứng với oxi

a/ Lập phương trình hóa học phản ứng? b/ Viết công thức khối lượng phản ứng? c/ Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng?

Câu 3: (2đ) Em hay tính:

a/ Số mol 2,8 gam sắt (Biết Fe: 56)

b/ Tính thể tích (đo đktc) 1,6 gam khí oxi (Biết O: 16)

Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I (Năm học: 2007 – 2008) MƠN HĨA HỌC LỚP 8

-

A/ PHAÀN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Câu 1:

a/ Đơn chất 0,25 điểm

b/ Hợp chất 0,25 điểm c/ Phản ứng hóa học 0,25 điểm

d/ 22,4 lít 0,25 điểm

Câu 2:

a/ A 0,25 điểm

b/ C 0,25 điểm

c/ D 0,25 điểm

d/ A 0,25 điểm

Câu 3: AlCl3 0,25 điểm

CaSO4 0,25 điểm

Câu 4: a/ S 0,25 điểm

b/ Đ 0,25 điểm

B/ PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu 1:

a/ 4P + 5O2 t0 P2O5 0,5 điểm

b/ 4K + O2 t0 2K2O 0,5 điểm

c/ 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5 ñieåm

d/ 2NaOH + H2SO4 t0 Na2SO4 + 2H2O 0,5 điểm

Câu 2:

1/ ĐLBTKL: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng 1 điểm

(112)

a/ Magiê + oxi t0 Magiê oxít 0,5 điểm

2Mg + O2 t0 2MgO 0,5 điểm

b/ m Magiê + mOxi = mMagê oxít 0,5 điểm

c/ mOxi = mMagê oxít - m Magiê 0,25 điểm  MOxi = 24 – 15 = gam 0,25 điểm

Câu 3:

a/ Ta có: n = Mm 0,25 điểm

suy nFe=mFe

MFe

=2,8

56 = 0,05 mol 0,75 ñieåm

b/ MO2 = 16 x = 32 gam 0,25 điểm

n = MmnO

2=

mO2 MO2=

1,6

32 = 0,05 mol 0,25 điểm

Vởđktc = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít 0,5 điểm

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 19 Ngày soạn:

Tiết: 38 Ngày dạy:

SƠ KẾT HỌC KÌ I A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: 2/ Kỹ năng:

3/ Thái độ, tình cảm: B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: b/ Học sinh:

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

(113)

20’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 20’ HOẠT ĐỘNG 3: II / BAØI TẬP

Ngày đăng: 16/04/2021, 02:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan