Giáo án Hóa học 8 bài 37: Axit - Bazơ - Muối tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. 2.Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập. - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1. Mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng ? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. Chất ( T ạo n ên t ừ Tạo nên t ừ 1 Tạo nên t ừ 2 Vật thể ( TN Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV: chuẩn kiến thức 2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi ô chữ Chia lớp thành 4 nhóm - GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về hóa học. - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang 1 điểm + từ chìa khóa 4 điểm Các nhóm chấm chéo. - GV cho các em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: 8 chữ cái Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: 7 chữ cái Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â + Hàng ngang 3: 6 chữ cái KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. N G U Y Ê N T Ư H A T N H Â N H Ô N H Ơ P E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô Từ chìa khóa: PHÂN TỬ Hoạt động 2: Bài tập 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị 2 phút Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2- Bài tập 3 - HS đọc đề chuẩn bị 5 phút ? Phân tử khối của Hiđro ? Phân tử khối của hợp chất là? ? Khối lượng của 2 nguyên tử ntố X? ? KLượng 1 ntử (NTK) là? ? Vậy Nguyên tố là: Na 3- Bài tập 5 - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho vào nước. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách được riêng các chất. a) Phân tử khối của Hiđro: 1 x 2 = 2 - Phân tử khối của hợp chất là: 2 x 31 = 62 b) Khối lượng 2 nguyên tử ntố X là 62 - 16 = 46 - Khối lượng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23 - Ntố là : Na GV treo bảng phụ bài tập 5 HS chọn đáp án D ? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O 4- Bài tiếp GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố Điền tiếp các nội dung vào bảng ( Mỗi lần 1 nhóm) HS hoạt động theo nhóm (5 , ) HS báo cáo GV treo bảng phụ các nội dung đã điền đủ Nhận xét qua các nhóm 5- Bài tập mở GV giao bài tập mở Đáp án D Tên NT KHHH NTK Số e Số lớp e Số e lớp ngoài A B C D e Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của các h/c a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y GV gợi ý: - Tính khối lượng (ĐVC) của 2 ntử O 16 x 2 = 32 - O chiếm 50% về KL Y = 32 - PTK = 32 + 32 = 64 - PTK = Ntố đồng b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào? C. Củng cố – luyện tập: - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI I Mục tiêu: Kiến thức Biết được: - Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử - Cách gọi tên axit, bazơ, muối - Phân loại axit, bazơ, muối Kỹ - Phân loại axit, bazơ, muối theo công thức hoá học cụ thể - Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hoá trị kim loại gốc axit - Đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể ngược lại -Phân biệt số dung dịch axit, bazơ giấy quì tím - Tính khối lượng số axit, bazơ, muối tạo thành phản ứng II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Phiếu 1: Công thức Tên gọi Thành phần Nguyên tử hiđro Gốc axit Kết luận: …………………………………………………………………………… Phiếu 2: Công thức Tên gọi Thành phần Nguyên tử kim loại Nhóm hiđroxit VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kết luận: …………………………………………………………………………… Học sinh: Ôn lại hoá trị oxit III Tiến trình Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu tính chất vật lý, hoá học nước - Bài tập: Viết phương trình phản ứng hoá học tạo bazơ axit Bài a Vào bài: Chúng ta làm quen với loại hợp chất có tên gọi oxit Trong hợp chất vô có hợp chất khác như: Axit, bazơ, muối Chúng chất nào? Có công thức hoá học tên gọi sao? phân loại nào? b Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động GV, HS I Axit Hoạt động 1: Axit - GV: Treo bảng phụ, Yêu cầu 1HS hoàn thành bản, em theo nhóm vào phiếu học tập - GV: Quan sát, nhắc nhở, gọi HS nhận xét rút kết luận Phiếu 1: - HS: Hoàn thành phiếu học tập - HS: Nhận xét, bổ sung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tên gọi Công thức Thành phần Nguyên tử hiđro Gốc axit Axit clohiđric HCl 1H - Cl Clorua Axit sunfuaric H2SO4 2H = SO4 Sunfat Axit nitric HNO3 1H - NO3 Nitrat Axit photphoric H3PO4 3H ≡ PO4 Phôtphat Axit cacbonic H2CO3 2H = CO3 Cacbonat Kết luận: Phân tử axit gồm hay nhều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại Hoạt động GV Hoạt động HS Công thức hoá học: - GV: Công thức hoá học axit viết tổng quát sau: HxB H: Nguyên tử hiđro - HS: Nghe ghi x: Chỉ số, số nguyên tử hiđro B: Gốc axit Phân loại: - HS: Dựa vào thành phần phân tử, axit - GV: Căn vào đâu để phân loại axit? chia thành loại: Có loại axit, lấy ví dụ minh hoạ? + Axit oxi: HCl; H S; HBr … Tên gọi + Axit có oxi: H2SO4; HNO3; H3PO4 … - GV: Giới thiệu hai cách gọi tên axit, - HS: Gọi tên axit yêu cầu HS gọi tên axit - Axit oxi: HCl: Axit clo hiđric H2S: Axit sunfua hiđric VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HBr: Axit brom hiđric - Axit có oxi: HNO3: Axit nitric H3PO4: Axit photphoric H2CO3: Axit cacbonic II Bazơ Hoạt động 2: Bazơ Khái niệm: - GV: Treo bảng phụ, Yêu cầu 1HS hoàn thành bản, em - HS: Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm vào phiếu học tập - GV: Quan sát, nhắc nhở, gọi HS nhận - HS: Nhận xét, bổ sung xét rút kết luận Phiếu 2: Công thức Tên gọi Thành phần Nguyên tử kim loại Nhóm hiđroxit KOH Kali hiđroxit 1K nhóm (OH) Ba(OH)2 Bari hiđroxit Ba nhóm (OH) NaOH Natri hiđroxit Na nhóm (OH) Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit Cu nhóm (OH) Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit Fe nhóm (OH) Kết luận: Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) Hoạt động GV Hoạt động HS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Công thức hoá học: - GV: Công thức hoá học bazơ viết tổng quát sau: M(OH)n - HS: Nghe ghi M: Nguyên tử kim loại n: Chỉ số, số nhóm hiđroxit (n có số trị hoá trị kim loại) - HS: Gọi tên bazơ Tên gọi NaOH: Natri hiđroxit - GV: Giới thiệu cách gọi tên bazơ, yêu Cu(OH) : Đồng (II) hiđroxit cầu HS gọi tên bazơ Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit NaOH: Natri hiđroxit Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit - HS: Dựa vào tính tan, bazơ chia thành loại: Phân loại: + Bazơ tan: KOH; Ba(OH)2; NaOH - GV: Căn vào đâu để phân loại + Bazơ không tan: Cu(OH) ; Fe(OH) bazơ? Có loại bazơ, lấy ví dụ minh hoạ? Nội dung ghi bảng Axit Bazơ Ví dụ HCl, H2SO4 NaOH, Cu(OH)2 Định nghĩa Phân tử axit gồm hay nhều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) Muối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HxB Trong đó: H: Nguyên tử hiđro CTHH M(OH)n Trong đó: M: Nguyên tử kim loại x: Chỉ số, số nguyên n: Chỉ số, số tử hiđro nhóm hiđroxit B: Gốc axit Dựa vào thành phần Dựa vào tính tan, phân tử, axit chia bazơ chia thành loại: thành loại: - Axit oxi: - Bazơ tan: HCl: axit clohiđric KOH: Kali hiđroxit Ba(OH)2: Bari hiđroxit H2S: axit sunfuhiđric Phân loại - Axit có oxi: tên gọi - Bazơ không tan: H2SO4: Axit sunfuric Cu(OH)2: Đồng (II) HNO3: axit nitric hiđroxit H3PO4: Axit photphoric Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit IV Luyện tập, củng cố - GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời - Bài 1: Lập CTHH axit biết gốc axit – Br, = CO3 Phân loại, gọi tên - Bài 2: Viết CTHH bazơ kim loại Al (III), Ca (II) Phân loại tên gọi - Bài 3: Trung hoà 300 ml dung dịch HCl 0,1 M dung dịch NaOH Tính khối lượng muối sinh sau phản ứng Giải: Số mol HCl tham gia phản ứng 0,1 0,3 = 0,03 (mol) PTHH: HCl + NaOH NaCl + ...BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập - HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: ? Nhắc lại công thức chung của đơn Công thức chung: chất, hợp chất? ? Nhắc lại định nghĩa hóa trị? ? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui tắc hóa trị? ? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài tập nào? - Đơn chất: A n - Hợp chất : A x B y - Qui tắc hóa trị: a. x = b. y Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đưa bài tập 1 HS đọc đề bài HS làm bài tập vào vở Bài tập 1: 1. Lập công thức của các hợp chất gồm: a. Si (IV) và O (II) b. Al (III) và Cl (I) c. Ca (II) và nhóm OH(I) d. Cu (II) và nhóm SO 4 (II) 2. Tính PTK của các chất trên Giải: CTHH a. SiO 2 PTK: 60 b. AlCl 3 PTK: 133,5 c. Ca(OH) 2 PTK: 74 d. CuSO 4 PTK: 160 Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT X với oxi là X 2 O. CTHH của nguyên tố Y với hidro là YH 2 . Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X, Y trong các hợp chất dưới đây: A. XY 2 C. XY B. X 2 Y D. X 2 Y 3 - Xác định X, Y biết rằng: - Hợp chất X 2 O có PTK = 62 - Hợp chất YH 2 có PYK = 34 Giải: - Trong CT X 2 O thì X có hóa trị I - Trong CT YH 2 thì Y có hóa trị II - Công thức của hợp chất X, Y là X 2 Y chọn phương án B - NTK của X, Y X = (62 - 16): 2 = 23 Y = 34 - 2 = 32 Vậy X là : Na Y là : S Công thức của H/c là: Na 2 S Bài tập 3: Chọn phương án D Bài tập 4: Trong các công thức sau công thức nào đóng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai. Al(OH) 2 , AlCl 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , AlO 2 , AlNO 3 Giải : Công thức đúng: Al 2 (SO 4 ) 3 Các công thức còn lại là sai: Al(OH) 2 sửa lại Al(OH) 3 AlO 2 Al 2 O 3 AlCl 4 AlCl 3 AlNO 3 Al(NO 3 ) 3 C. Củng cố – luyện tập: 1. Hướng dẫn ôn tập Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị. - Bài tập: Tính PTK Tính hóa trị củ nguyên tố Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị BÀI LUYỆN TẬP 3 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau: - Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lượng. - Phương trình hóa học. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học. - Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. II. Chuẩn bị: Nội dung kiến thứuc chương II IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Hãy điền đúng sai vào Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên. - Hiện tượng vật lý - Hiện tượng hóa học - Phản ứng hóa học - Phương trình hóa học Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. ? PTHH biểu diễn gì? ? PTHH khác sơ đồ p/ư như thế nào? ? Nêu ý nghĩa của PTHH? ? Nêu các bước lập PTHH GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức: Chia lớp thành 2 nhóm. GV chuẩn bị các mảnh bìa ghi các CTHH và các hệ số. GV: Treo bảng phụ các PTHH còn khuyết. HS lần lượt lên dán vào chỗ khuyết. Cụ thể: ?Al + 3O 2 2Al 2 O 3 2Cu + ? 2CuO Mg + ?HCl MgCl 2 + H 2 CaO + ? HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + ? Al + ? HCl 2AlCl 3 + ?H 2 ? + 5O 2 2P 2 O 5 O 2 + ? 2H 2 O P 2 O 5 + 3H 2 O ?H 3 PO 4 Cu(OH) 2 t CuO + H 2 O Các miếng bìa là: 4, 2, H 2 O, 2, O 2 , 6, 4P, 2H 2 , 2, H 2 O, 3 - Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm chấm công khai lẫn nhau? Hoạt động 2: Bài tập : HS đọc dề bài số 3, tóm tắt đề ? Hãy lập sơ đồ phản ứng? ? Theo định luật bảo toàn khối lượng hãy viết công thức khối lượng? Bài tập 3: Cho sơ đồ: Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxit m đá vôi = 280 kg m CaO = 140 kg m CO 2 = 110 kg a. Viết công thức khối lượng b. tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO 3 chứa trong đá vôi. Giải: ? Theo PT hãy tính khối lượng của CaCO 3 đã phản ứng GV: Trong 280 kg đá vôi chứa 250 kg CaCO 3 mCaCO 3 % CaCO 3 = .100% m đá vôi HS đọc bài tập 4 và tóm tắt đề. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm Câu hỏi gợi ý cho HS dưới lớp. ? Hãy lập PTHH ? Rút ra hệ số PT các chất cần làm GV: Xem xét kết quả làm việc của HS dưới lớp, Xem kết quả của HS làm trên bảng, sửa sai nếu có. CaCO 3 t CaO + CO 2 mCaCO 3 = m CaO + m CO 2 mCaCO 3 = 140 + 110 mCaCO 3 = 250 kg 250 % CaCO 3 = .100% = 89,3% 280 Bài tập 4: C 2 H 4 cháy tạo thành CO 2 và H 2 O a. lập PTHH b. Cho biết tỷ lệ số PT C 2 H 4 làn lượt với PT O 2 , PT CO 2 Giải: C 2 H 4 + 3CO 2 t 2CO 2 + 2H 2 O Số PT C 2 H 4 : số PT O 2 : số PT CO 2 = 1: 3: 2 C. Luyện tập - củng cố: 1. Làm bài tập 1, 2, 5. 2. chuẩn bị để kiểm tra 45’ BÀI LUYỆN TẬP 4 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V - Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: GV: Phát phiếu học tập 1: 1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V: Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng. 1 3 2 4 HS làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: chốt kiến thức ? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí. m n = V = 22,4 . n M V m = n . M n = 22,4 2. Công thức tỷ khối: M A M A d A/ B = d A/ kk = M B 29 Hoạt động 2: Bài tập: GV: Đưa đề bài Gọi Hs lên bảng làm bài HS 1: làm câu 1 Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Chất khí A có d A/H = 13 vậy A là: A. CO 2 B. CO Số mo l HS 2: làm câu 2 HS 3: làm câu 3 HS đọc đề, tóm tắt đề HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai nếu có C. C 2 H 2 D. NH 3 2. Chất khí nhẹ hơn không khí là: A. N 2 B. C 3 H 6 C. O 2 D. NO 2 3.Số nguyên tử O 2 có trong 3,2g oxi là: a. 3. 10 23 b. 9. 10 230 c. 6.10 23 d. 1,2. 10 23 Bài tập 2: (Số 3 - SGK) Tóm tắt: Cho hợp chất K 2 CO 3 a. Tính MK 2 CO 3 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất. Giải: MK 2 CO 3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g %K = 138 78 . 100% = %C = 138 12 . 100% = %O = 138 48 . 100% = Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 + O 2 CO 2 + H 2 O HS đọc đề, tóm tắt đề HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai nếu có a. V CH 4 = 2l Tính V O 2 = ? b. nCH 4 = 0,15 mol tính VCO 2 = ? c. CH 4 nặng hay nhẹ hơn không khí. Giải: CH 4 + 2O 2 CO 2 + H 2 O 1 mol 2 mol 2l xl x = 4l b. Theo PT: n CH 4 = nCO 2 = 0,15 mol VCO 2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l c. MCH 4 = 16g d CH 4 / kk = 29 16 = 0,6 lần Bài tập 4: Cho sơ đồ : CaCO 3 +2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O a. m CaCO 3 = 10g tính m CaCl 2 = ? b. m CaCO 3 = 5 g tính V CO 2 =? ( ĐK phòng) Giải: PTHH CaCO 3 +2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O nCaCO 3 = n CaCl 2 = 100 10 = 0,1 mol m CaCl 2 = 0,1 . 111 = 11,1 g b. n CaCO 3 = 100 5 = 0,05 mol Theo PT nCaCO 3 = nCO 2 = 0,05 mol V = 0,05 . 24 = 12l C. Củng cố - luyện tập: 1. Chuẩn bị ôn tập học kỳ 3. BTVN: 1, 2, 5. BÀI 37: AXIT-BAZƠ- MUỐI BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 NỘI DUNG CHÍNH I. Axit II. Bazơ III. Muối I. AXIT 1. Định nghĩa 1 số axit thường gặp: axit clohiđric HCl, axit sunfuric H 2 SO 4 , axit nitric HNO 3 Trong thành phần phân tử của các axit trên đây đều có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (-Cl, =SO 4 , -NO 3 ) 1. Định nghĩa Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit I. AXIT 2. Công thức hoá học Gồm: H và gốc axit 3. Tên gọi a. Axit không có oxi Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + hiđric VD: Gốc axit tương ứng HCl : axit clohiđric -Cl : clorua H 2 S : axit sunfuhiđric =S : sunfua I. AXIT b. Axit có oxi Axit có nhiều nguyên tử oxi Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + ric VD: Gốc axit tương ứng HNO 3 : axit nitric -NO 3 : nitrat H 2 SO 4 : axit sunfuric =SO 4 : sunfat H 3 PO 4 : axit photphoric ≡ PO 4 : photphat I. AXIT Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit = axit + tên latinh của phi kim + rơ VD: Gốc axit tương ứng HNO 2 : axit nitrơ -NO 2 : nitrit H 2 SO 3 : axit sunfurơ =SO 3 : sunfit I. AXIT 4. Phân loại axit không có oxi (HCl, H 2 S…) Axit axit có oxi (HNO 3 , H 2 SO 4 …) I. AXIT 1. Định nghĩa 1 số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH) 2 , Cu(OH) 2 … Trong thành phần phân tử của 1 bazơ có 1 nguyên tử kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH. II. BAZƠ 1. Định nghĩa Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). 2. Công thức Gồm : 1 nguyên tử kim loại (M) và 1 hoặc nhiều nhóm hiđroxit –OH M(OH) n n: hoá trị của kim loại II. BAZƠ [...]...VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bài 1: Lập CTHH của các muối sau: Li (I) và CO3, K (I) và - HSO4, Mg và - Cl, Ba và =SO4 Gọi tên và phân loại - Bài 6 (SGK trang 130) V Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – Trang 130) và trong sách bài tập - Bài tập bổ sung: Hoàn thành các phương trình hoá học sau 1/ H2O + Ca → 2/ H2O + BaO... về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – Trang 130) và trong sách bài tập - Bài tập bổ sung: Hoàn thành các phương trình hoá học sau 1/ H2O + Ca → 2/ H2O + BaO → 3/ H2O + SO3 → 4/ H2O + N2O5 → a/ Nêu tính chất hoá học của nước? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? b/ Sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất gì? Gọi tên