Mục tiêu - HS hiểu và biết cách phân loại axit- bazơ - muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng.. - Phân tử axit có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tố
Trang 1GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8 BÀI 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI
A Mục tiêu
- HS hiểu và biết cách phân loại axit- bazơ - muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng
- Phân tử axit có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tố H này có thể thay thế bằng kim loại
- Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
- Nhận biết được CT của một số chất cụ thể thuộc loại axít ,bazơ ,đọc tên của a xít , ba zơ khi biết CTHH và ngược lại
B Chuẩn bị
- Bảng phụ : ghi tên, công thức, thành phần, gốc… của một số axit, bazơ thường gặp
C Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( / )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của nước, viết PTPƯ
Câu 2 : Oxit là gì? Công thức chung của oxit, có mấy loại oxi Cho ví dụ
Hoạt động 2 ( / )
I AXIT
GV yêu cầu HS cho 3 ví dụ về axit
? Nhận xét điểm giống và khác nhau
trong thành phần phtử của các axit trên
? Từ nhận xét trên hãy rút ra định nghĩa
axít là gì
GV: Nếu gọi KH của gốc axit là A và n là
hoá trị Hãy rút ra CT chung của axit
1 Khái niệm
HS: HCl, H2SO4 , HNO3 …
- Gièng : §Òu cã nguyªn tö H
- Kh¸c : C¸c nguyªn tö H liªn kÕt víi c¸c gèc axit kh¸c nhau
* KÕt luËn : (SGK)
2 C«ng thøc ho¸ häc.
HS: C«ng thøc ho¸ häc chung cña axit lµ:
HnA
3.Ph©n lo¹i.
Trang 2? Dựa vào thành phần cú thể chia axit ra
làm mấy loại:
? Cho vớ dụ minh hoạ cho hai axit trờn
GV hướng dẫn HS cỏch gọi tờn axit
khụng cú oxi
? Đọc tờn cỏc axit sau.HCl, HBr
GV giới thiệu tờn của cỏc gốc axit tương
ứng: ( chuyển đuụi hiđric thành đuụi ua)
VD: - Cl : đọc clorua
GV giới thiệu cỏch gọi tờn của axit cú
oxi
GV giới thiệu tờn của gốc axit tương ứng
( Theo nguyờn tắc chuyển đuụi “ic”thành
“ỏt” đuụi “ ơ” thành “it”
? Hãy gọi tên của các gốc axit sau
= SO4 , - NO3, = SO3
GV yêu cầu HS làm bài tập
? Viết công thức của các axit có tên gọi
sau - Axit sunfuhiddric
- Axit cacbonic
- Axit phôtphoric
Axit có hai loại là:
+ Axit có oxi: H2SO4 , HNO3, H3PO4… + Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S…
4 Tên gọi.
+ Axit không có oxi:
Tên axit : axit + tên phi kim+ hiđric VD: HCl đọc là: axit clohiđric HBr: axit bromhiđric
+ Axit có oxi :
- Axit có nhiều nguyên tử oxi Tên axit : axit + tên phi kim + ic VD: H2SO4 : axit sunfuric HNO3 : axit nitric
- Axit có it nguyên tử oxi
Tên axit : axit + tên phi kim + ơ VD: H2SO3 : axit sunfurơ
HS gọi tên của các gốc axit
HS làm bài tập
- Axit sunfuhiddric : H2S
- Axit cacbonic : H2CO3
- Axit phôtphoric : H3PO4
Hoạt động 3 ( / )
II BAZƠ
GV yờu cầu HS lấy 3 vớ dụ về bazơ
? Cú nhận xột gỡ về thành phần phõn tử
của cỏc bazơ trờn
? Vỡ sao trong thành phần của phõn tử
bazơ chỉ cú một nguyờn tử kim loại
1 Khỏi niệm.
VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 … HS: Cú 1 ngtử KL và một hay nhiều nhúm hđroxit
Trang 3? Số nhóm OH trong 1phân tử bazơ được
xác định như thế nào
? Bazơ là gì
GV: Nếu gọi M là KH của kim loại , n là
hoá trị thì CTHH của bazơ được viết như
thế nào
GV hướng dẫn HS cách đọc tên của bazơ
? Hãy gọi tên của các bazơ sau:
NaOH, Fe(OH)3
GV hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan
? Dựa vào tính tan chia bazơ ra làm mấy
loại
? Cho ví dụ mỗi loại
Vì hoá trị của nhóm OH là I
Số nhóm OH được xác định dựa vào hoá trị của kim loại
* Kết luận (SGK)
2 Công thức hoá học.
HS: Công thức chung của bazơ là : M(OH)n
3 Tên gọi.
Tên bazơ : Tên kim loại + hiđroxit (Nếu kim loại có nhiều hoá trị khi đọc ta đọc tên bazơ có kèm theo hoá trị của kim loại) VD: NaOH : Natri hiđro xit
Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit
4.Phân loại.
Dựa vào tính tan chia bazơ ra làm hai loại
- Bazơ tan (kiềm) VD: NaOH, Ca(OH)2 …
- Bazơ không tan:
VD: Cu(OH)2, Fe(OH)3…
Hoạt động 5 ( / )
CỦNG CỐ
GV hệ thống lại nội dung bài
GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng sau
STT Nguyên tố CT oxit Tên gọi CT axit, bazơ Tên gọi
Trang 43 Fe(II)
4 S(VI)
5 C(IV)
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 6 ( / )
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Bài 1,2,3,4,5 SGK tr 130 Xem và chuẩn bị trước bài mới :Axit- bazơ- muối”
Trang 5
BÀI 37: AXIT – BAZƠ - MUỐI (TT)
A Mục tiêu
- HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối
- Rèn luyện cách đọc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức và ngược lại viết công thức hoá học khi biết tên của hợp chất Phân loại được hợp chất vô cơ dựa vào TP phần phân tư
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học của hợp chất
B Chuẩn bị
HS ôn tập kiến thức về oxit, axit, bazơ
C Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( / )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Viết công thức chung của oxit, axit, bazơ
Câu 2 : Làm bài tập 2,4 SGK tr 130
Hoạt động 2 ( / )
III MUỐI
GV yêu cầu HS cho ví dụ về công thức
hoá học của một số muối mà em biết
? Có nhận xét gì về thànhphần phân tử
của các loại muối này
? So với axit, bazơ có gì giống nhau
? Muối là gì
? Từ các nhận xét trên hãy rút ra công
thức chung của muối
1 Khái niệm.
VD: Al2(SO4)3, NaCl, Fe(NO3)2… HS: Trong thành phần phân tử của muối
có nguyên tử kim loại và gốc axit
+ Muối giống bazơ có nguyên tử kim loại
+ Muối giống axit có gốc axit
* Kết luận : Phân tử muối gồm có 1 hay
nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
2 Công thức hoá học.
HS: Công thức chung của muối : MxAy
M là nguyên tử kim loại
Trang 6GV gọi HS giải thích ý nghĩa của công
thức
GV nêu nguyên tắc gọi tên
GV gọi HS đọc tên các muối sau:
Al2(SO4)3
NaCl
Fe(NO3)2
GV hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit
và yêu cầu HS đọc tên của KHCO3,
NaH2PO4
GV: Dựa vào thành phần chia muối thành
2 loại:
GV gọi HS đọc định nghĩa SGK
Bài tập: Lập công thức của các muối sau:
A, Canxinitrat
B, Magiêclorua
C, Barisunphát
D, Canxi phốt phát
A là gốc axit
x, y là chỉ số
3 Tên gọi.
Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) +tên gốc axit
HS đọc tên
Al2(SO4)3 : Nhôm sunphát NaCl : Natri clorua
Fe(NO3)2 : Sắt (II) Nitrat
HS đọc KHCO3: Kalihiđrôcacbonat NaH2PO4 : Natriđi hiđrô phôt phát
4.Phân loại.
Có 2 loại muối
-Muối trung hoà là muối mà trong gốc
axit không có nguyên tử hiđrô , có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại
VD: Na2CO3; K2SO4
-Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit
còn nguyên tử hiđrô chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại
VD: NaHSO4; Ba(HCO3)2…
HS làm bài tập Ca(NO3)2
MgCl2
BaSO4
Ca3(PO4)2
Trang 7E, Sắt (III) sun phỏt Fe2(SO4)3
Hoạt động 5 ( / )
CỦNG CỐ
GV yờu cầu HS làm bài tập sau
? Hóy điền vào bảng sau cỏc cụng thức hoỏ học cho phự hợp.
Oxit bazơ Bazơ Oxit axit Axit Muối tạo bởi kim loại của bazơ
và gốc của axit
Ca(OH)2 SO2