Giáo án hóa học 11 bài 2 Axit bazơ muối .Giáo án hóa học 11 bài 2 Axit bazơ muối Giáo án hóa học 11 bài 2 Axit bazơ muối . Giáo án hóa học 11 bài 2 Axit bazơ muối Giáo án hóa học 11 bài 2 Axit bazơ muối
Trang 1Tuần 2 (Từ 3/9/2018 đến 8/9/2018)
Ngày soạn: 30/8/2018
Ngày bắt đầu dạy: / /2018
Tiết 4
BÀI 2 : AXIT, BAZƠ, MUỐI (tiết 1)
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS nêu được định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A-rê-ni-ut
- HS xác định được các chất là axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối
2 Kỹ năng
- HS viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính cụ thể
- HS giải các bài tập xác định nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li
3 Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2 Học sinh
Xem trước bài mới
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
HS chữa BT3-SGK
a) Các chất điện li mạnh
Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO3
0,10M 0,10M 0,20M
HNO3 H+ + NO3
-0,02M -0,02M -0,02M
KOH K+ + OH
-0,01M -0,01M -0,01M
b) Các chất điện li yếu
HClO H+ + ClO
-HNO2 H+ + NO2
-3 Dẫn vào bài mới
Ở lớp 9, ta đã có khái niệm về axit, bazơ, muối Tuy nhiên, về bản chất, axit, bazơ hay muối có đặc điểm chung gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu về axit, bazơ muối theo thuyết của Areniut
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Trang 2Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm axit
GV y/c Hs viết các quá trình phân li
của axit HCl và CH3COOH
GV hướng dẫn HS nhận xét các quá
trình phân li này có đặc điểm gì
chung?
GVhướng dẫn HS đọc SGK và rút ra
định nghĩa axit theo Areniut
GV bổ sung: dung dịch các axit đều
có mặt ion H+ nên đều có một số tính
chất hoá học chung gây ra do ion H+
GV giới thiệu: phân tử HCl và
CH3COOH phân li trong nước chỉ
điện li một nấc ra ion H+
=> axit 1nấc
GV y/c HS viết pt điện li của H2SO4
GV bổ sung: với H2SO4, nấc thứ nhất
phân li hoàn toàn nhưng nấc thứ 2 chỉ
phân li một phần
H2SO4 phân li ra H+ theo 2 nấc =>
H2SO4 là axit 2 nấc
Tương tự, GV y/c HS viết các
phương trình điện li của H3PO4 và
nhận xét
GV lưu ý: H3PO4 phân li không hoàn
toàn ở cả 3 nấc
? Khái niệm axit nhiều nấc?
I Axit
1 Định nghĩa
HS: HCl H+ + Cl
-CH3COOH CH3COO- + H+
-> đều phân li ra H+
Axit là những chất khi tan trong nước điện li ra ion H+
2 Axit nhiều nấc
- axit một nấc là axit khi tan trong nước chỉ phân li một nấc ra ion H+
H2SO4 H+ + HSO4
-HSO4- H+ + SO4
2-HSO4- H+ + SO4
2 axit hai nấc là axit khi tan trong nước phân li hai nấc ra ion H+
=> H3PO4 là axit 3 nấc
Nhận xét: Những axit trong phân tử có
từ 2 nguyên tử H trở lên có khả năng điện li ra H+ gọi là axit nhiều nấc
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm bazơ
GV y/c HS viết pt điện li của NaOH,
KOH và nhận xét
=> định nghĩa bazơ?
GV bổ sung: các bazơ đều phân li ra
II Bazơ
NaOH Na+ + OH
-KOH K+ + OH
-=> điều điện li ra ion OH
-Bazơ là những chất khi tan trong nước điện li ra anion OH
Trang 3-ion OH- nên đều có một số tính chất
hoá học chung gây ra do ion OH
-VD: Ca(OH)2, Ba(OH)2
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hidroxit lưỡng tính
Định nghĩa hidroxit lưỡng tính ?
GV lấy ví dụ Zn(OH)2
GV bổ sung các hidroxit lưỡng tính
thường gặp
Tương tự, HS tập viết phương trình
điện li của Pb(OH)2
III Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là những chất vừa
có khả năng phân li như axit, vừa có khả năng phân li như bazơ
Phương trình điện li Zn(OH)2 (hay H2ZnO2):
Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH
-Zn(OH)2 2H+ + ZnO2
2-Một số hidroxit lưỡng tính thường gặp: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)2,
Pb(OH)2, Be(OH)2, … Chúng đều ít tan trong nước và có lực axit, lực bazơ yếu
Al(OH)3 (hay HAlO2.H2O):
Al(OH)2 Al3+ + 3OH
-Al(OH)2 H+ + AlO2- + H2O
5 Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Y/c HS ghi nhớ các khái niệm axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết của Areniut Viết phương trình điện li các axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối
BT3, 4, 5 SGK
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT2 SGK
6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
Trang 4
II- KHÁI NIỆM VỀ AXIT VÀ BAZƠ THEO BRONSTED (Nâng cao)
1- Định nghĩa Axit là chất nhường H + Bazơ là chất nhận proton
Axit Bazơ + H+
CH3COOH + H2O CH3COO - + H3O+
NH3 + H2O NH4+ + OH
-2- Ưu điểm của thuyết Bronsted
Giải thích được tính bazơ của những chất không chứa nhóm OH
Thuyết Bronsted đúng cho các trường hợp dung môi không phải là H2O
III- HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT VÀ BAZƠ
* Hằng số phân li axit K a
HA H+ + A
-Hằng số phân li axit: Ka =
[H+ ].[ A− ] [HA ] và pKa = -lgKa
Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ
Giá trị Ka càng nhỏ, pKa càng lớn, lực axit càng yếu
Vd: CH3COOH CH3COO- + H+
Ka =
[H+ ].[CH3 COO−
] [CH 3 COOH ] và pKa = -lgKa
* Hằng số phân li bazơ K b
MOH M+ + OH
-Hằng số phân li bazơ: Kb =
[M+].[OH−
] [MOH ] và pKb = -lgKb
Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ
Giá trị Kb càng nhỏ, pKb càng lớn, lực bazơ càng yếu
Vd: NH3 + H2O NH4+ + OH
-Kb =
[NH
4+] [OH −
] [NH 3] và pKb = -lgKb
BT: có 2 dung dịch sau:
a) CH3COOH 0,10M (Ka = 1,75.10-5) Tính nồng độ mol của ion H+
b) NH3 0,10M (Kb = 1,80.10-5) Tính nồng độ mol của ion OH
-Hướng dẫn:
a) CH3COOH CH3COO- + H+
Bđ: 0,10M 0 0
Phân li: x M x M x M
CB: 0,10 – x x x
hằng số phân li axit: Ka =
[H+ ].[CH 3 COO−
] [CH 3 COOH ] =
x x
0,10−x = 1,75.10-5
x =
b) NH3 + H2O NH4+ + OH
-Bđ: 0,10M 0 0
Phân li: x M x M x M
CB: 0,10 – x x x
Trang 5hằng số phân li bazơ: Kb =
[NH
4+] [OH ] [NH 3] =
x x
0,10−x = 1,80.10-5
x =
Trang 6Tuần 3 (Từ 10/9/2018 đến 15/9/2018)
Ngày soạn: 4/9/2018
Ngày bắt đầu dạy: /…./2018
Tiết 5
AXIT, BAZƠ, MUỐI (tiết 2)
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS nêu được định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A-rê-ni-ut
- HS xác định được các chất là axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối
2 Kỹ năng
- HS viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính cụ thể
- HS giải các bài tập xác định nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li
3 Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2 Học sinh
Xem trước bài mới
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
? Nêu khái niệm axit bazơ theo thuyết Areniut Lấy các ví dụ minh hoạ? + Chữa BT 4, 5 SGK
GV nhận xét và cho điểm
3 Dẫn vào bài mới
Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra ion H+ Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- Vậy muối khi tan trong nước sẽ phân
li ra ion nào? Chúng ta tìm hiểu khái niệm về muối
4 Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối
GV gợi ý HS viết phương trình điện li
IV Muối
1 Định nghĩa
HS viêt các phương trình điện li
Trang 7các muối NaCl, Na2SO4, NaHCO3,
(NH4)2SO4
GV giúp HS rút ra nhận xét về muối
GV y/c HS đọc SGK và phát biểu
định nghĩa muối
GV gợi ý HS đọc SGK và nêu khái
niệm muối trung hoà,muối axit, lấy
các ví dụ
HS nghiên cứu SGK và rút ra nhận
xét về sự điện li của muối trong nước
GV lưu ý : một số muối có H như
Na2HPO3, NaH2PO2 nhưng là muối
trung hoà vì không có khả năng phân
li ra H+
NaCl Na+ + Cl
-Na2SO4 2Na+ + SO4
2-NaHCO3 Na+ + HCO3
-(NH4)2SO4 2NH4+ + SO4
2-Dung dịch các muối đều có mặt các cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit
Định nghĩa: muối là hợp chất khi tan trong dung dịch điện li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit
- Muối mà anion gốc axit không có H
có khả năng phân li thành H+ gọi là muối trung hoà: VD: NaCl, Na2SO4, (NH4)2SO4
- Muối mà anion gốc axit còn có H có khả năng phân li thành H+ gọi là muối axit: Vd NaHCO3, NaHSO4
NaHCO3 Na+ + HCO3
-HCO3- H+ + CO3
2-2 Sự điện li của muối trong nước
Nhận xét:
- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành các cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit (trừ một số muối là chất điện li yếu)
- Nếu anion gốc axit còn H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (Bài 1.8 SBT Tr.4)
Theo Areniut, chất nào dưới đây là
axit, chất nào bazơ? Viết phương trình
điện li
A Cr(NO3)3 B HBrO3
C CdSO4 D CsOH
Bài 2 (Bài 1.10 SBT Tr.4)
Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2
có cùng nồng độ 0,10M và có cùng
nhiệt độ Sự so sánh nồng độ ion nào
sau đây là đúng?
LUYỆN TẬP:
axit: HBrO3
HBrO3 H+ + BrO3
-bazơ: CsOH
CsOH Cs+ + OH
-HNO3 H+ + NO3
0,10M 0,1M
HNO2 H+ + NO2
Trang 8-A [H+]HNO3 < [H+]HNO2
B [H+]HNO3 > [H+]HNO2
C [H+]HNO3 = [H+]HNO2
D [NO3-]HNO3 < [NO2-]HNO2
Bài 3 (Bài 1.11 SBT Tr.4)
Viết phương trình điện li các chất sau
trong dung dịch :
1/ Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất
điện li mạnh)
2/ Axit yếu ba nấc H3PO4
3/ Hidroxit lưỡng tính Pb(OH)2
4/ Na2HPO4
5/ NaH2PO4
6/ Axit mạnh HMnO4
7/ Bazơ mạnh RbOH
0,10M <0,1M
=> Đáp án B
Hs viết các phương trình điện li
1/ H2SeO4 H+ + HSeO4
HSeO4- H+ + SeO4
2-2/ H3PO4 H+ + H2PO4
H2PO4- H+ + HPO4
HPO42- H+ + PO4
3-3/ Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH
Pb(OH)2 2H+ + PbO2
2-4/ Na2HPO4 2Na+ + HPO4
HPO42- H+ + PO4
3-5/ NaH2PO4 Na+ + H2PO4
H2PO4- H+ + HPO4
HPO42- H+ + PO4
3-6/ HMnO4 H+ + MnO4
-7/ RbOH Rb+ + OH
-5 Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Y/c HS ghi nhớ các khái niệm axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết của Areniut Viết phương trình điện li các axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT 1.12, 1.13, 1.14 SBT
6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy