Giáo án hóa học 10 bài 33 Axit sunfuric Muối sunfat . Giáo án hóa học 10 bài 33 Axit sunfuric Muối sunfat . Giáo án hóa học 10 bài 33 Axit sunfuric Muối sunfat . Giáo án hóa học 10 bài 33 Axit sunfuric Muối sunfat .
Trang 1Tuần 29 (Từ 16/3/2015 đến 21/3/2015)
Ngày soạn: 10/3/2015
Ngày bắt đầu dạy: ………
Tiết 57
BÀI 33: AXIT SUNFURIC H2SO4 – MUỐI SUNFAT
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
HS biết: - Axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của
axit, nhưng axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất khác với các axit khác là có tính oxi hoá mạnh
- Vai trò của axit sunfuric đối với nền kinh tế quốc dân
- Phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp
HS hiểu: - Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hoá mạnh gây ra bởi gốc
2
4
SO trong đó S có số oxi hoá cao nhất (+6)
2 Kỹ năng
Viết PTPƯ trong đó H2SO4 đặc nóng oxi hoá được kim loại hoat động yếu (đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại) và một số phi kim
3 Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề
4 Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2 Học sinh
Xem trước bài mới
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hoá học của SO2 Lấy các thí dụ minh hoạ
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của axit sunfuric
GV y/c HS đọc sgk về tính chất vật lí
axit H2SO4 đậm đặc va nêu nhận xét?
GV nêu cách pha loãng axit H2SO4 và
nhấn mạnh sự nguy hiểm khi đổ nước
vào axit H2SO4 đặc để pha loãng
I AXIT SUNFURIC
1-Tính chất vật lí
Axit H2SO4 đậm đặc là chất lỏng sánh như dầu, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, tan vô hạn trong nước Khi pha loãng H2SO4 đặc phải rót từ
Trang 2từ axit vào nước
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit sunfuric
GV y/cầu HS nêu tính chất chung của
axit?
HS nêu tính chất chung của axit
GV lưu ý:
- điều kiện phản ứng của axit với kim
loại: kim loại đứng trước H trong dãy
hoạt động hoá học
- điều kiện phản ứng của axit với dung
dịch muối: sp tạo thành có chất kết tủa
hoặc bay hơi
GV yêu cầu HS lấy các thí dụ phản
ứng để minh hoạ?
GV: Xác định số oxi hoá của S trong
H2SO4 đặc và dự đoán tính chất hoá
học của H2SO4?
HS trả lời: do S có số oxi hoá +6 nên
H2SO4 có tính oxi hoá mạnh
GV Gợi ý HS viết các phương trình
phản ứng khi cho axit H2SO4 đặc nóng
tác dụng với kim loại phi kim và hợp
chất
HS viết phương trình phản ứng axit
H2SO4 đặc nóng tác dụng với đồng, sắt
2 Tính chất hoá học
a) Tính chất chung của dung dịch
H 2 SO 4 loãng
+ Tính axit
- Làm đổi màu quỳ tím đỏ
- Tác dụng với kim loại (trước H) muối + H2
- Tác dụng với oxit bazơ vµ bazơ muối + nước
- Tác dụng với muối muối mới và axit mới (đk: sp có hoặc )
VD:
H2SO4 + Fe FeSO4 + H2
H2SO4 + Cu không phản ứng
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 +
H2O
Lưu ý: phản ứng của H2SO4 với dung dịch kiềm tạo ra 2 loại muối tuỳ thuộc vào tỉ lệ phản ứng => H2SO4 là axit 2 nấc
b) Tính chất của H 2 SO 4 đặc
* Tính oxi hóa:
- Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ
Au.Pt): kể cả kim loại yếu đứng sau
H trong dãy hoạt động hoá học sản phẩm tạo thành không giải phóng khí
H2 mà tạo thành SO2 và nước
Kim loại bị oxh lên mức oxi hoá cao nhất:
KL + H2SO4 đn’ muối + SO2 + H2O
2H2SO4 đn’ + Cu
CuSO4 + SO2 + 2H2O 6H2SO4 đn’ + 2Fe
Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
Chú ý: Một số kim loại (Al, Fe ) bị
thụ động trong H2SO4 đặc nguội
Trang 3HS viết các phương trình phản ứng
axit H2SO4 đặc nóng tác dụng với S, P
GV y/c HS viết phản ứng của H2SO4
đặc nóng với chất khử đã học là H2S
HS viết phản ứng
GV thông báo tính háo nước của
H2SO4 đặc
- hoá than đường saccarozơ
- hoá than hợp chất gluxit
GV lưu ý HS: H2SO4 đặc cũng có thể
lấy nước của quần áo da tay… do đó
phải hết sức cẩn thận khi làm việc với
H2SO4 đặc
- Tác dụng với nhiều phi kim: C, S,
P
2H2SO4 đn + CCO2 + 2SO2 + 2H2O 2H2SO4 đn + S 3SO2 + 2H2O 5H2SO4 đn + 2P 2H3PO4 + 5SO2 +2H2O - Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử: H2SO4đn + KBr K2SO4 + SO2 + Br2 + H2O 3H2SO4 đn + H2S 4SO2 + 4H2O * Tính háo nước - Hút ẩm, làm khô khí H2SO4 đặc có khả năng làm khô khí không có tính khử: SO2, Cl2, CO2
- Hoá than hợp chất hữu cơ C12H22O11 H2SO 4đ12C + 11H2O C12(H2O)11 (C5H10O5)n H2SO 4đ5nC + 5nH2O 4 Củng cố GV nhấn mạnh: tính chất hoá học của axit sunfuric loãng là tính axit; tính chất hoá học của axit H2SO4 đặc là tính oxi hoá mạnh y/c HS viết phương trình phản ứng: FeO + H2SO4 loãng FeO + H2SO4 đặc Fe2O3 + H2SO4 loãng Fe2O3 + H2SO4 đặc 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm BT SGK Rút kinh nghiệm bài dạy:
Trang 4
Tuần 29 (Từ 16/3/2015 đến 21/3/2015)
Ngày soạn: 10/3/2015
Ngày bắt đầu dạy: ………
Tiết 58
AXIT SUNFURIC H2SO4 – MUỐI SUNFAT (tiếp)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
HS biết:
- Vai trò của axit sunfuric đối với nền kinh tế quốc dân
- Phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp
HS hiểu:
- Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hoá mạnh gây ra bởi gốc 2
4
SO trong
đó S có số oxi hoá cao nhất (+6)
2 Kỹ năng
Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của H2SO4 loãng
và đặc
3 Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề
4 Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2 Học sinh
Xem trước bài mới
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hoá học của H2SO4 Lấy các thí dụ minh hoạ
3. Giảng bài mới
GV y/c HS nghiên cứu SGK và cho
biết ứng dụng của H2SO4
HS: nghiên cứu SGK và trả lời
I AXIT SUNFURIC
3 Ứng dụng
SGK
4 Sản xuất axit sunfuric
Trang 5GV y/c HS nghiên cứu SGK và cho
biết phương pháp điều chế H2SO4
trong công nghiệp
HS: nghiên cứu SGK và trả lời
GV: Khái niệm thế nào là muối
sunfat? Có mấy loại muối sunfat? Lấy
ví dụ?
HS trả lời và lấy các ví dụ
GV Yêu cầu HS viết phương trình
phản ứng H2SO4 tác dụng với KOH
tạo muối axit và muối trung hoà
HS viết phương trình phản ứng
GV hỏi : Khi nào tạo muối axit và khi
nào tạo muối trung hoà?
HS Dựa vào tỉ lệ mol của các chất
tham gia phản ứng để rút ra nhận xét
HS Nêu cách nhận biết ion sunfat:
Gồm 3 công đoạn:
- Sản xuất SO2:
S + O2 t0 SO2
4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2
- Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 V 2O5 , 450 500 0C 2SO3
- Hấp thụ SO3 bằng H2SO4:
H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3
(oleum)
II Muối sunfat Nhận biết ion sunfat
1 Muối sunfat
- Muối sunfat là muối của axit sunfuric
Có 2 loại muối:
- muối sunfat (chứa gốc SO42- - muối trung hoà)
- muối hidrosunfat (chứa gốc HSO4- - muối axit)
H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
Tính tan: các muối sunfat dễ tan trong
nước trừ BaSO4 không tan, CaSO4,
Ag2SO4,PbSO4,SrSO4 ít tan
Có đầy đủ tính chất hoá học của muối: tác dụng với axit, bazơ, muối
* ƯD:
- Na2SO4 khan: nấu thuỷ tinh
- MgSO4: thuốc nổ
- (NH4)2SO4: phân đạm
- CuSO4 loãng: trừ sâu, khử trùng hạt giống
- CaSO4.2H2O: thạch cao, nặn tượng,
bó bột
- K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: phèn chua
2 Nhận biết ion sunfat (SO 4 2- )
Thuốc thử: dd muối bari VD:
Ba(NO3)2, BaCl2
Trang 6dùng ion Ba2 (BaCl2) tạo kết tủa trắng
không tan trong axit
GV y/c HS viết các ptpứ minh hoạ
HS viết các ptpứ
Hiện tượng: có kết tủa trắng
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + Ba(OH)2
BaSO4 + 2NaOH
4 Củng cố
HS chữa BT3 – SGK (Tr.143)
Phân biệt 4 lọ dd: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2
- Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCl
- Rót một ít dd ở 3 lọ còn lại vào 3 ống nghiệm để thử
Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào các ống nghiệm trên, ống nghiệm nào tạo kết tủa trắng là Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
- Còn 2 dung dịch chưa biết là NaCl và Ba(NO3)2, rót 2 dung dịch vào 2 ống nghiệm mới và cho vào 2 ống nghiệm vài giọt dung dịch Na2SO4 (đã biết), ống nghiệm nào có kết tủa màu trắng là Ba(NO3)2
Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaCl
5 Hướng dẫn về nhà
BT 6.38, 6.39, 6.41 SBT
Hoàn thành dãy biến hoá sau: H2SO4
S
Rút kinh nghiệm bài dạy: