Giáo án Tin học 8 - Tuần 1-8 - Năm học 2010-2011 - Ngô Ngọc Quỳnh

20 8 0
Giáo án Tin học 8 - Tuần 1-8 - Năm học 2010-2011 - Ngô Ngọc Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Trung học cơ sở Thị Trấn Than Uyên Nhận xét - - GV: Vậy thì trong ngôn ngữ lập trình cũng như vậy.Tuy nhiên mỗi ngôn ngữ lập trình có một ký hiệu riêng tùy theo từng ngôn ngữ lập [r]

(1)Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn : 22/08/2010 Ngày giảng: 23/08 ( 8A3,8A1),27/08 (8A2) Tiết BÀI MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I: MỤC TIÊU: Biết nguời dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh Biết chương trình là cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động Biết viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Biết vai trò chương trình dịch II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phấn, thước kẻ, máy vi tính Học sinh: Chuẩn bị bài mới, Vở, bút, thước kẻ, SGK III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1.Tổ chức ổn định lớp Kiểm tra sĩ số, các điều kiện liên quan đến quá trình học tập Nhận xét chung tình hình học tập lớp học 3.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Con người lệnh cho máy tính nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - - GV: chúng ta đã biết máy tính là công cụ trợ giúp người để xử lý thông tin cách hiệu Tuy - - HS: Lắng nghe nhiêm máy tính thực chất là thiết bị điện tử vô tri vô giác Để máy tính có thể thực công việc theo mong muốn mình, người phải đưa dẫn thích hợp cho máy tính - - GV: Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm trên màn - - HS: Lắng nghe, ghi chép hình nền, phần mềm khởi động Bằng cách đó ta đã cho máy tính dẫn, nói cách khác, đã lệnh cho máy tính khởi động phần mềm - - HS: Lấy ví dụ - - GV yêu cầu học sinh lấy thêm số ví dụ khác Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net Năm học 2010-2011 (2) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin - - GV: Ta muốn lệnh cho máy tính thực lệnh nào đó ta phải làm - - HS: Trả lời gì? - - GV: củng cố kiến thức phần - - HS: Lắng nghe và ghi các ý chính vào Hoạt động 2: Ví dụ Robot nhặt rác - - GV: Đưa hình vẽ SGK, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đưa các lệnh để Rôbot nhặt rác Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - - GV: Gợi ý cho học sinh có thể nêu cách - HS: Nêu cách khác cách lệnh cho Rôbot nhặt rác khác - GV: Ta có thể lệnh cho rôbốt di B1: Tiến bước B2: Quay trái, tiến bước theo cách khác B1: Quay trái, tiến bước B3:Nhặt rác B2: Quay trái, tiến bước B4: Quay phải, tiến bước B3: Nhặt rác B5: Quay trái, tiến bước B4: Tiến bước, quay trái B6: Bỏ rác vào thùng B5: Bỏ rác vào thùng - GV nhận xét: Các cách làm khác có thể khác cùng chung mục đích: đến - - HS: Lắng nghe và ghi chép vị trí thùng rác và đổ rác Hoạt động 3: Viết chương trình- lệnh cho máy tính làm việc GV: Yêu cầu học sinh đọc mục HS: Đọc mục SGK, thảo luận sgk và thảo luận cách viết chương trình nhóm nhận xét cấu trúc Chú ý: TT chương trình học sinh tự đặt chương trình Để rôbót làm việc nhanh chóng thay vì theo để dễ nhớ quá trình làm bài tập - GV: Đưa ví dụ SGK giới thiệu cho dẫn việc lệnh trên học sinh các thành phần chương trình tập hợp thành chương trình “ - - GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh Nhặt rác” “quét nhà” đó ta cần lệnh nhặt rác cách thực quét nhà là rôbót tự động thực công việc mình - GV: ? Máy tính thực các lệnh - HS: Trả lời nào?? (tuần tự) - GV: Kết luận Chương trình máy tính là dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực Mặc dù chương trình chứa các lệnh riêng lẻ thân tên Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net Năm học 2010-2011 (3) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin chương trình xem là lệnh, ta có thể yêu cầu máy tính thực - - HS: Lắng nhe và ghi chép cách gọi tên nó Khi thực chương trình máy tính thực các lệnh có chương trình cách tuần tự, nghĩa là thực xong lệnh này thực các lệnh - GV: Giới thiệu Để chương trình chạy được, máy tính phải hiểu các lệnh viết chương trình- đó ta phải sử - Lắng nghe và ghi bài dụng ngôn ngữ gọi là ngôn ngữ lập trình Người viết chương trình gọi là lập trình viên Hoạt động 4: Chương trình và ngôn ngữ lập trình - - GV: Dẫn dắt học sinh các kiến thức cũ -> Máy tính hiểu ngôn - - HS: Lắng nghe và xâu chuỗi lạ kiến thức cũ ngữ máy - - GV: ? Máy tính có thể hiểu ngôn ngữ chúng ta hay không? - - HS: Máy tính không thể hiểu - GV: Máy tính “hiểu” và “Nói” ngôn ngữ người, ngôn ngữ gọi là ngôn ngữ máy không phân biệt các mùi vị - - GV:? Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ nào? - - GV: Việc viết chương trình ngôn ngữ máy khó khăn và nhiều thời gian, công sức vì mong muốn có thể sử dụng các từ có nghĩa, dễ hiểu và dễ nhớ để viết các câu lệnh thay cho các dãy bit khô khan Các ngôn ngữ lập trình đời đểm phục vụ mục đích đó Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính Như để tao chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình nào đó Có thể nói ngôn Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net - - HS: Ngôn ngữ máy sử dụng các dãy bit và - - HS: Lắng nghe và chắt lọc các ý chính Năm học 2010-2011 (4) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin ngữ lập trình là công cụ giúp tạo các chương trình máy tính Tuy nhiên máy tính chưa thể hiểu các chương trình - - HS: Lắng nghe viết ngôn ngữ lập trình Các chương trình còn cần chuyển đổi sang ngôn ngữ máy gọi là chương trình dịch tương ứng Kết nhận sau bước (1) là danh sách các lệnh lưu thành tệp văn máy tính Các tệp kết đó gọi chung là chương trình Củng cố kiến thức đã học - Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua các lệnh - Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể - Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình - Ôn tập lại các kiến thức đã học tiết học hôm và làm bài tập SGK: 1, 2, 3, Ngày 22 tháng 08 năm 2010 Giáo viên HD tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net Năm học 2010-2011 (5) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn : 24/082010 Ngày giảnGV: 25/08(8A1),27/08(8A3), 28/08(8a2) Tiết BÀI MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I: MỤC TIÊU: Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Biết vai trò chương trình dịch II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phấn, thước kẻ, máy vi tính Học sinh: Chuẩn bị bài mới, Vở, bút, thước kẻ, SGK III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1.Tổ chức ổn định lớp Kiểm tra sĩ số, các điều kiện liên quan đến quá trình học tập Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chương trình và ngôn ngữ lập trình? 3.Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Ví dụ chương trình - - HS: Lắng nghe - - GV: Giới thiệu chương trình đơn giản Ví dụ 1, giải thích câu lệnh chương trình, kết chạy chương trình - - GV: Yêu cầu học sinh nêu nghĩa các - - HS: Nêu ý nghĩa các từ từ khóa như: PROGRAM, BEGIN, END - - GV: nhận xét PROGRAM nghĩa tiếng anh có nghĩa là “Chương trình” BEGIN có nghĩa là bắt đầu, END có nghĩa là kết thúc - - GV: Chương trình trên có năm dòng lệnh Mỗi dòng lệnh gồm các từ khác tạo từ các chữ cái.Trong thực tế có - - HS: Lắng nghe và ghi bài chương trình có thể có đến hàng nghìn chí hàng triệu dòng lệnh Trong các phần chúng ta tìm Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net Năm học 2010-2011 (6) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin hiểu kỹ các câu lệnh - GV: Đọc đọc lại chương trình trên theo - - HS: Lắng nghe và ghi nhớ ngôn ngữ tự nhiên để học sinh dễ hình dung Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm lệnh gì? - - GV: Giống ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ lập trình có bảng chữ cái, quy tắc để ghép các chữ cái thành từ có nghĩa - - HS: Lắng nghe, suy nghĩ và ghi (từ khóa), ghép các từ thành câu(lệnh) Từ đó, ta có thể hiểu ngôn ngữ lập trình là chép tập hợp các kí hiệu và quy tắc cho có thể viết các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và chạy trên máy tính - - GV: Chú ý tuân thủ theo nguyên tắc - - HS: Chú ý quan sát và lắng nghe nghiêm ngặt ngôn ngữ lập trình - - GV: Cú pháp là quy tắc để viết chương trình Dựa vào chúng người lập trình và chương trình dịch biết tổ hợp nào các kí tự bảng chữ cái là hợp lệ và tổ hợp nào là không hợp lệ Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ - - HS: Lắng nghe và ghi chép cảnh nó Củng cố kiến thức đã học - Ngôn ngữ lập trình bao gồm gì? - Về nhà học bài cũ và đọc trước phần Ngày 24 tháng 08 năm 2010 Giáo viên HD tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net Năm học 2010-2011 (7) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn : 29/08/2010 Ngày giảnGV: 30/08(8A3,8A1),03/09(8A2) Tiết I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS tiếp tục tìm hiểu các thành phần chương trình - HS hiểu cấu trúc chương trình và số ví dụ chương trình *Kỹ năng: - - HS biết ứng dụng số ví dụ để tập viết chương trình - - HS Biết áp dụng phân tích cấu trúc chương trình đó *Thái độ : - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học II Chuẩn bị: - GV: SGK, Máy chiếu - HS: Chuẩn bị trước bài nhà III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV Tiến trình bài giảng A ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số B Kiểm tra bài cũ: ? Ngôn ngữ lập trình là gì? hãy nêu số ngôn ngữ lập trình mà em biết ? C Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đặt vấn đề vào bài - Lắng nghe Hoạt động 1: 3,Từ khoá và tên: - Viết ví dụ chương trình lên bảng - Ghi bài Program Ct-dau-tien; Uses crt; begin Writeln(‘chao cac ban’); end - Phân tích ví dụ, làm bật lên các - Lắng nghe, tìm hiểu và phân tích từ khoá và từ là tên chương trình Program, uses, begin, end, - Sử dụng máy chiếu cho học sinh - Quan sát quan sát khác các từ trên - Giới thiệu và phân tích cho học sinh - Lắng nghe và ghi chép hiểu các từ trên là Từ khoá và các từ khoá này quy định tuỳ theo ngôn ngữ lập trình -Từ khoá ngôn ngữ lập trình là từ dành riêng, không dùng Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net Năm học 2010-2011 (8) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên các từ khoá này cho mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng ngôn ngữ lập trình quy định ? Từ ví dụ trên em hãy cho biết ngoài các từ khoá còn có gì? Gi¸o ¸n tin - Trả lời : Ngoài từ khoá chương trình còn có tên - Nhận xét và giới thiệu cho học sinh tên có chương trình VD: CT-dau-tien, - Ghi chép -Tên dùng chương trình để phân biệt nhận biết các đại lượng khác - Tên người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình chương trình dịch phải - Nhận xét và chốt kiến thức thoả mãn VD2: đọc ví dụ và hướng dẫn học sinh - Tên khác tương ứng với đại lượng khác phân tích các tên đúng chương - Tên không trùng với từ khoá trình pascal ? Hãy nêu các quy tắc đặt tên cho chương trình? -Gọi học sinh đưa ý kiến mình, giáo viên nhận xét và đưa đáp án đúng - Phát biểu ý kiến và lắng nghe Hoạt động 2: Cấu trúc chung chương trình - Ghi bài - Trong chương trình mặc dù gồm nhiều hay ít câu lệnh thì cấu trúc chương trình gồm phần: Phần khai báo và phần thân chương trình - Lắng nghe Cho học sinh quan sát ví dụ trên bảng - Quan sát - Trả lời Gồm phần: Phần khai báo và phần thân chương trình ? Em hãy phân tích cấu trúc ví dụ trên bảng? - Gọi học sinh trả lời, - HS khác bổ xung - Nghe và nhận xét, chốt ý kiến học sinh - Lắng nghe và ghi bài Program Ct-dau-tien; Phần khai báo Uses crt; begin Phần thân Writeln(‘chao cac ban’); end Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh Lop8.net Năm học 2010-2011 (9) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin * Phần khai báo: thường gồm các câu lệnh dùng để - Khai báo tên chương trình - Ghi chép - Khai báo các thư viện( chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng chương trình) và số khai báo khác - Quan sát, tìm hiểu - Sử dụng máy chiếu và ví dụ trên bảng phân tích cho học sinh các khai báo có phần khai báo chương trình - Ghi bài *Phần thân: chương trình bao gồm các lệnh mà máy tính cần thực Đây là phần bắt buộc phải có - Lắng nghe - Phân tích ví dụ sgk và các từ khoá và tên, lưu ý viết chương trình - Ghi bài Hoạt động 3: Ví dụ ngôn ngữ lập trình - Lắng nghe và quan sát - Giới thiệu cho học sinh ngôn ngữ lập trình làm quen chương trình tin học lớp là ngôn ngữ Pascal - Quan sát - Dùng máy chiếu để giới thiệu cho học sinh giao diện và màn hình làm viêc Pascal, cách kiểm tra lỗi và chạy chương trình - Ghi chép - Để kiểm tra lỗi ta nhấn tổ hợp phím Alt + F9 - Để chạy chương trình ta nhấn Ctr +F9 - Kiểm tra và chạy thử số chương trình cho học sinh quan sát D Củng cố - Ghi nhớ - làm bài tập SGK E Hướng Dẫn Về Nhà - Học bài theo SGK - Học ghi nhớ và làm lại BT SGK Ngày 29 tháng 08 năm 2010 Giáo viên HD tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 10 Lop8.net Năm học 2010-2011 (10) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn :30/08/2010 Ngày giảng: 01/09(8A1),03/09(8A3),04/09(8A2) Tiết BÀI THỰC HÀNH SỐ I Mục đích yêu cầu -Thực thao tác khởi động/thoát khỏi TP(turbo pascal),làm quen với màn hình soạn thảo TP - Thực thao tác mở bảng và chọn lệnh - Soạn thảo chương trình pascal đơn giản - Biết cách dịch,sửa lỗi chương trình,chạy chương trình và xem kết - Biết cần thiết phải tuân thủ ngôn ngữ lập trình pascal II Kỹ -Mô tả thuật toán đơn giản cách liệt kê các bước * Thái độ :cẩn thận ,chính xác,thích khám phá học hỏi III Chuẩn bị - GV: giáo án ,sách giáo khoa, phòng máy - HS: đọc trước bài thực hành nhà IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn - - GV: Cho - HS mở máy tính và hướng - - HS khởi động máy,lắng nghe và dẫn học sinh làm quen với TP thực hành Hoạt động 2: - - GV:Hướng dẫn - HS soạn thảo,lưu,dịch - - HS: Thực soạn thảo và chạy chương trình đơn giản chương trình đơn giản,chạy chương - Nêu các điểm cần chú ý trình, sửa lỗi và lưu chương trình theo - Quan sát - HS thực hành hướng dẫn giáo viên - Nhận xét bài làm - HS Hoạt động 3: - Lắng nghe và xem xét bài làm - - GV hướng dẫn - HS chỉnh sửa chương mình trình Và nhận xét số lỗi - Thoát chương trình - - GV hướng dẫn - HS cách thoát chương trình V Củng cố,dặn dò -Nhận xét và cho điểm học sinh có chương trình tốt - yêu cầu - HS đọc trước bài chương trình máy tính và liệu Ngày 01 tháng 09 Năm 2010 - GV hướng dẫn tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 11 Lop8.net Năm học 2010-2011 (11) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn :05/09/2010 Ngày giảng :06/09(8A1,8A3),09/09(8A2) Tiết CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I Mục đích yêu cầu HS biết khái niệm kiểu liệu -Biết 1số phép toán và liệu số * Thái độ : tìm tòi thích khám phá học hỏi II Chuẩn bị - GV: giáo án,sách giáo khoa - HS: sách giáo khoa, đọc trước bài nhà III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Dữ liệu và kiểu liêụ ? các thông tin đưa vào máy tính người ta gọi là gì? - - GV: đưa ví dụ kiểu liệu.Sau đó đưa kết luận các kiểu DL khác người ta thường thực các phép xử lí DL khác - Từ đó dẫn dắt học sinh vào tìm hiểu.Ngôn ngữ lập trình chia thành các kiểu và định nghĩa các phép xử lý tương ứng trên kiểu DL - - GV: đưa KN kiểu liệu(Data types) là quy định cấu trúc miền giá trị mà biến thuộc kiểu đó có thể nhận và tập hợp các giá trị trên miền giá tri đó - - GV: các kiểu DL(cho VD cụ thể ) +kiểu DL số nguyên (Integer) KN: kiểu DL số nguyên là tập hợp các số nguyên nằm khoảng từ -215 đến 215-1 Hay từ khoảng -32768 đến 32767 kiểu số nguyên định nghĩa sẵn từ khóa INTEGER +kiểu DL số thực (real) KN:kiểu DL số thực là tập hợp các số thực có thể biểu diễn máy tính có giá trị tuyệt đối nằm khoảng từ 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0.kiểu Dl số thực Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 12 Lop8.net Hoạt động học sinh - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV - Quan sát và lắng nghe - Lắng nghe và ghi chép - Ghi chép và lắng nghe VD GV Năm học 2010-2011 (12) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên ĐN sẵn từ khóa REAL + Kiểu ký tự (Character): KN: là ký tự có tập hợp các ký tự bảng mã ACSII.kiểu ký tự ĐN sẵn bàng từ khóa CHAR (chú ý viết các gtrị ký tự thì nó phải đặt cặp dấu nháy đơn ‘’ VD ‘A’,’B’ +Kiểu dãy ký tự:(STRING) KN: là các ký tự nằm bảng mã ACSII đặt cặp dấu nháy đơn ‘’.được ĐN từ khóa STRING có phạm vi giá trị là xâu ký tự gồm tối đa 255 ký tự Với cú pháp String [độ-dài-tối-đa]; - - GV: gọi - HS cho vd kiểu liệu Gi¸o ¸n tin - Ghi chép - Ghi chép - Suy nghĩ và cho ví dụ - Ghi chép Hoạt động 2:Các phép toán với liệu - Quan sát,lắng nghe và phát biểu kiểu số - - GV: đưa số phép toán cách tính toán thông thường và từ đó dẫn dắt - Suy nghĩ và tìm khác HS đến với các phép toán với kiểu DL số nguyên và kiểu DL số thực các phép toán - - GV: cho - HS xem bảng mục để tìm và phát khác ký hiệu toán học pascal (nêu cụ - Ghi chép theo hướng dẫn thể) *chú ý viết dấu {} toán học và GV dấu () pascal GV: cho - HS ghi chép các ký hiệu khác toán học và pascal IV Củng cố, dăn dò - Nêu ít kiểu DL và phép toán có thể thực trên kiểu DL,nhưng phép toán đó không có định nghĩa trên kiểu DL - Học bài cũ và đọc trước bài Ngày 06 tháng 09 Năm 2010 - GV hướng dẫn tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 13 Lop8.net Năm học 2010-2011 (13) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Bài 3-Chương trình máy tính và liệu (tiếp) I Mục đích yêu cầu - Nắm các phép so sánh áp dụng để so sánh các số các biểu thức - Hiểu giao tiếp người-máy tính II Kỹ - Nắm các KN DL và các phép toán với DL kiểu số - Nắm các phép toán so sánh ,các ký hiệu phép toán so sánh * Thái độ :cẩn thận,chính xác, thích khám phá học hỏi,tìm tòi III Chuẩn bị - - GV :giáo án ,sách giáo khoa,phòng máy - - HS: học bài cũ và đọc trước bài IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức -Kiểm tra sỹ số -Kiểm tra bài cũ ?có kiểu DL ?là các kiểu nào? Phạm vi giá trị chúng? ?sự khác các phép toán thông thường và các biểu thức toán học pascal? 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các phép so sánh - - GV: Cho - HS quan sát bảng và VD4 - Lắng nghe và ghi bài ?Trong toán học thông thường ngoài các phép toán thông thường (cộng,trừ,nhân,chia)chúng ta còn có các phép toán nào?- GV gợi mở cho -Suy nghĩ và trả lời (các phép - HS suy nghĩ phép toán so sánh so sánh) ?Lấy VD các phép so sánh đó Cho - HS tìm hiểu bảng các phép so sánh và nhận xét khác giưã các phép so - Lấy VD sánh toán học và các phép so sánh tin học Đưa các phép so sánh Ký iệu Phép so sánh VD - Ghi chép và tìm hiểu và nhận = So sánh 5=5 xét < So sánh nhỏ 4<6 > So sánh lớn ≠ So sánh khác ≤ Nhỏ ≥ Lớn ?Kết phép so sánh là gì? Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 6>5 2≠3 4x≤6 5x≥4 14 Lop8.net Năm học 2010-2011 (14) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Nhận xét - - GV: Vậy thì ngôn ngữ lập trình vậy.Tuy nhiên ngôn ngữ lập trình có ký hiệu riêng tùy theo ngôn ngữ lập trình GV: Đưa bảng giới thiệu các phép so sánh pascal Ký hiệu Phép so sánh K/H toán học = So sánh = < Nhỏ < > Lớn > <> Khác ≠ <= Lớn ≤ >= Nhỏ ≥ Họat động 2: Giao tiếp người-máy tính Ở lớp 6,7 chúng ta thoát hay lưu chương trình ta nhìn thấy xuất các hộp thoại đó chính là giao tiếp người và máy tính thông qua các hộp thoại Cho - HS quan sát hình 19 và 20 SGK diễn giải cho - HS hiểu tương tác người và máy tính Có thể lấy VD trực tiếp là chạy chương trình Có số kiểu tương tác sau: a.Thông báo kết tính toán Đưa VD :”dien tich hinh vuong la 34.5” b.Nhập liệu Đưa VD :”nhap vao sinh cua ban” c.Tạm ngừng chương trình VD “ban vui long cho giay lat”or “please wait” d Hộp thoại VD: Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 15 Lop8.net Gi¸o ¸n tin - Trả lời - Ghi chép - Lắng nghe và ghi chép Năm học 2010-2011 (15) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Tuy nhiên giao tiếp qua hộp thoại là cách giao tiếp phổ biến Nội dung hộp thoại người lập trình soạn thảo - Đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ SGK IV Củng cố,dặn dò - Sự khác các phép so sánh toán học và so sánh tin học - Thế nào là giao tiếp người-máy? Có các loại giao tiếp nào? - Yêu cầu làm bt SGK và sách bài tập - Học bài cũ và đọc trước bài Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 16 Lop8.net Năm học 2010-2011 (16) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết - BÀI TẬP I Mục tiêu *Kiến thức - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học * Kỹ - Biết cách làm bài với các phép toán với liệu kiểu số và sử dụng các ký hiệu các phép so sánh - Thành thạo cách chuyển đổi các biểu thức từ toán học sang pascal và ngược lại * Thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc,hăng hái xung phong chữa bài tập II Chuẩn Bị - - GV :giáo án ,SGK, tìm hiểu bài tập - - HS:tìm hiểu cách làm bài tập nhà III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ ? Nêu giống và khác các phép so sánh toán học và pascal? ? Hãy nêu các cách thức để giao tiếp người và máy tính? 2.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập bài tập SGK trang 26 GV: Yêu cầu - HS đọc đề bài và suy nghĩ tìm hướng làm các câu hỏi bài tập Viết các biểu thức toán học đây thành dạng pascal : a, a/b+c/d; b, ax2+bx+c; c,1/x-a/5(b-2); d, (a2+b)(1+c3); - GV: Yêu cầu - HS làm bt vào và gọi vài - HS lên chữa bài tập Hoạt động học sinh - Ghi bài - Đọc đề bài và suy nghĩ làm bài tập - Làm bài tập và lên chữa bài tập trước lớp - GV: Nhận xét,đánh giá và cho điểm - - GV: Cho - HS làm lại bài tập đó trên máy và hướng dẫn - HS cách xuất phép toán và liệu màn hình với câu lệnh Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 17 Lop8.net - Làm bài tập trên máy và xuất kq màn hình theo hướng dẫn Năm học 2010-2011 (17) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên (Writeln) Gi¸o ¸n tin giáo viên - Ghi bài - Đọc đề và suy nghĩ làm bài Hoạt động 2: Bài tập Yêu cầu - HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài Chuyển các biểu thức viết pascal sau thành các biểu thức toán học : a, (a+b)*(a+b)-x/y; b, b/(a*a+c); c, a*a/((2*b+c)*(2*b+c)); d, 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5); - Làm bài tập và lên bảng làm bài - - GV: Yêu cầu - HS làm bài vào và theo y/c - GV gọi 1số - HS lên bảng làm bài - - GV: Gọi - HS khác lên nhận xét bài làm bạn - - GV: Nhận xét bài làm - HS đánh giá và cho điểm để khuyến khích IV/ Củng cố và dặn dò - Yêu cầu - HS xem lại các bài tập đã làm - Đọc trước các bài tập Ngày tháng năm 2010 - GV hướng dẫn tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 18 Lop8.net Năm học 2010-2011 (18) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết BÀI TẬP I Mục tiêu * Kỹ -Biết cách làm bài với các phép toán với liệu kiểu số và sử dụng các ký hiệu các phép so sánh -Thành thạo cách chuyển đổi các biểu thức từ toán học sang pascal và ngược lại * Thái độ -Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc,hăng hái xung phong chữa bài tập II Chuẩn bị - - GV :giáo án ,SGK, tìm hiểu bài tập - - HS:tìm hiểu cách làm bài tập nhà III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Chữa bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:bài tập -Ghi chép - - GV: Yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu đề bài đề bài Hãy xác định kết các biểu thức sau đây: a 15-8≥3; b 112=121 c (20-25)2≠25 d x>10-3x - - GV: Yêu cầu - HS lên bảng làm bt và số còn lại làm bt vào gọi - HS lên nhận xét bài làm bạn - Lên bảng chữa bt và làm bt vào - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Hoạt động :bài tập - Quan sát và nhận xét - - GV: Yêu cầu đọc đầu bài toán Cho - HS nêu lên cách làm theo ý hiểu - Ghi chép Viết các biểu thức bài thành các ký - Đọc yêu cầu bài - Nêu cách giải bài toán theo ý hiệu pascal - - GV: Yêu cầu - HS lên bảng làm bài hiểu em tập và lớp quan sát bài bạn và - Lên bảng chữa bài tập - Dưới lớp quan sát bài bạn và cho nhận xét - - GV: Đánh giá,nhận xét và cho điểm nhận xét IV Củng cố ,dặn dò: - Về nhà đọc trước bài Ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 19 Lop8.net Năm học 2010-2011 (19) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 9-Bài thực hành VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN I.Mục đích - Giúp - HS làm quen với các biểu thứ số học pascal và tập tính toán với các biểu thức đó - Biết cách chuyển các biểu thức từ dạng số học sang pascal II Chuẩn Bị - - GV: giáo án ,sgk, phòng máy - - HS: học bài và đọc trước bài nhà III Tiến trình dạy học 1.Ổn điịnh tổ chức -Kiểm tra sỹ số Kiểm tra bài cũ (lồng ghép tiết học ) Bài Hoạt động - GV Hoạt động - HS Hoạt động - - GV: Quy định số máy cho - - HS: Ngồi đúng vị trí máy đã HS theo đúng thứ tự giao GV: Nhắc nhở - HS quy định - - HS: Lắng nghe phòng máy Hoạt động 2: Bài tập GV :Yêu cầu - HS đọc yêu cầu - - HS: Đọc đầu bài bài tập 1/t27 - - GV: Yêu cầu - HS viết các biểu - - HS: Thực hành thức ý a BT1 sang dạng - - HS: Lắng nghe và thực hành pascal - - GV: Quan sát và theo dõi thao tác viết - HS , nhắc nhở - HS thao - - HS: Lắng nghe tác cho đúng chú ý các ký hiệu phép toán pascal - - GV: Quan sát kết - HS - - HS: Khởi động pascal và thực hành ,đánh giá nhận xét bài làm - - GV: Yêu cầu - HS khởi động pascal - - HS: Thực hành và thực ý b bt1 - - GV: Quan sát và kiểm tra bài làm - - HS: Lưu,chạy chương trình ,Kt lỗi học sinh và xem kết - - GV: Yêu cầu - HS lưu chương trình với tên CT2.pas sau đó dịch,chạy - - HS: Lắng nghe chương trình và kiểm tra ,sửa lỗi(nếu có) xem kết nhận - - GV: Quan sát và nhận xét bài làm - - HS: Kiểm tra máy tính Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 20 Lop8.net Năm học 2010-2011 (20) Trường Trung học sở Thị Trấn Than Uyên Gi¸o ¸n tin Hoạt động 3:Kết thúc - - HS: Lắng nghe - - GV: Yêu cầu lớp trưởng,lớp phó kiểm tra laị máy tính phòng máy - - GV: Kiểm tra bài làm - HS,nhận xét thực hành IV Dặn Dò - nhà xem lại bài tập đã làm - đọc trước các bài Ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn tập duyệt Gi¸o Viªn : Ng« Ngäc Quúnh 21 Lop8.net Năm học 2010-2011 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan