1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh an giang

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ THIỆN CƠ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ THIỆN CƠ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 525/QĐ-ĐHNT ngày 12/6/2017 Quyết định thành lập HĐ: 145/QĐ-ĐHNT ngày 05/3/2018 Ngày bảo vệ: 21/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thành Thái ThS Trương Ngọc Phong Chủ tịch Hội đồng: TS Phạm Hồng Mạnh Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn "Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh An Giang" cơng trình nghiên cứu tơi thực Các thông tin, số liệu thu thập thực luận văn trung thực kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày 23 tháng năm 2018 Tác giả Võ Thiện Cơ iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển với đề tài “Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh An Giang” kết q trình khơng ngừng cố gắng, học tập thân giúp đỡ, hướng dẫn, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn Trước tiên, xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới đến TS Phạm Thành Thái Ths Trương Ngọc Phong trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết để tơi hồn thành luận văn Bản thân tơi học hỏi nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, từ lý thuyết đến áp dụng thực tiễn; tác phong, phương pháp làm việc hiệu nhiều điều bổ ích khác Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Nha Trang, khoa sau đại học quý Thầy, Cô giáo môn Kinh tế học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt khóa học Cuối xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới cha mẹ, anh, chị, em gia đình tơi; lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp đơn vị công tác giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực Luận văn Khánh Hòa, ngày 23 tháng năm 2018 Tác giả Võ Thiện Cơ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT v TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vi Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa kết nghiên cứu .5 1.5.1 Về mặt lý luận 1.5.2 Về mặt thực tiễn 1.6 Cấu trúc luận văn .5 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Phát triển kinh tế 2.1.4 Phát triển nông nghiệp 2.1.5 Vai trò ngành nông nghiệp phát triển kinh tế 2.2 Lý thuyết liên quan 11 2.2.1 Hàm sản xuất Cobb-Douglas 11 2.2.2 Mơ hình ba giai đoạn phát triển nông nghiệp Todaro (1990) 12 v 2.2.3 Mơ hình hàm sản xuất tăng trưởng nông nghiệp theo giai đoạn phát triển Park (1992) 13 2.2.4 Mơ hình Oshima (1993) 16 2.2.5 Mơ hình hai khu vực Lewis (1954) 18 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp .20 2.3.1 Vốn nông nghiệp 20 2.3.3 Đất đai nông nghiệp 23 2.3.4 Khoa học công nghệ phát triển Nông nghiệp 24 2.4 Các nghiên cứu nước liên quan 26 2.4.1 Nghiên cứu nước 26 2.4.2 Nghiên cứu nước 30 2.5 Khung phân tích nghiên cứu 32 2.6 Các giả thuyết nghiên cứu 33 2.6.1 Lao động nông nghiệp 33 2.6.2 Vốn đầu tư nông nghiệp 34 2.6.3 Yếu tố nhân tố tổng hợp (khoa học công nghệ, TFP) 35 2.7 Kết luận Chương 36 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 37 3.3 Phương pháp chọn mẫu/quy mô mẫu .38 3.4 Loại liệu cần thu thập 38 3.5.1 Giá trị SXNN (Y) 39 3.5.2 Vốn đầu tư (K) 39 3.5.3 Lao động nông nghiệp (L) 40 3.5.4 Sản lượng ngành nông nghiệp 40 3.6 Công cụ phân tích liệu .41 3.7 Mơ hình phân tích định lượng 42 3.8 Quy trình phân tích 43 3.9 Kết luận Chương 45 vi Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Mô tả trạng 46 4.1.1 Khái quát tiềm lợi phát triển kinh tế nông, lâm, thủy sản tỉnh An Giang 46 a Dân cư, lao động 50 4.1.2 Thực trạng Nông nghiệp tỉnh An Giang 52 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 60 4.2.1 Thống kê mô tả cho biến mơ hình ngiên cứu 60 4.2.2 Kết phân tích hồi quy 61 4.2.3 Phân tích kiểm định chuẩn đốn mơ hình hồi quy 62 4.3 Thảo luận kết hồi quy 66 4.3.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy ước lượng 66 4.3.2 Thảo luận kết phân tích hồi quy 66 4.3.3 Xác định đóng góp yếu tố tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 74 4.3.4 Thảo luận tỷ lệ đóng góp yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 75 4.4 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 81 4.5 Kết luận chương 82 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Một số hàm ý sách chủ yếu cần tập trung 84 5.2.1 Định hướng mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh An Giang 84 5.3 Một số hàm ý sách cần tập trung để phát triển ngành nông nghiệp thời gian tới 86 5.3.1 Tập trung ứng dụng phát triển khoa học công nghệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn 86 5.3.2 Tập trung phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp 88 5.3.3 Tập trung nâng cao suất lao động ngành nông nghiệp tỉnh An Giang 90 5.3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang 91 5.4 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 96 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 96 vii 5.4.2 Hướng nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp qua kết nghiên cứu trước 30 Bảng 2.2 Các biến sử dụng nghiên cứu 35 Bảng 3.1 Bảng thống kê số liệu số thơng số ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang từ năm 1990 - 2017 40 Bảng 4.1 Một số đại lượng thống kê mô tả chủ yếu cho biến 60 Bảng 4.2 Kết phân tích hồi quy 62 Bảng 4.3 Kết kiểm định đa cộng tuyến Variance Inflation Factors 63 Bảng 4.4 Kết kiểm định phương sai thay đổi kiểm định Breusch-PaganGodfrey 63 Bảng 4.5 Kết kiểm định tượng tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test 64 Bảng 4.6 Kết hồi quy 65 Bảng 4.7 Kết kiểm định tượng tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test 66 Bảng 4.8 Kết hồi quy chuẩn hóa 74 Bảng 4.9 Vị trí quan trọng yếu tố 74 Bảng 4.10 Tốc độ tăng trưởng GTSX, LAO ĐỘNG, VỐN 75 Bảng 4.11 Tỷ lệ đóng góp yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 75 Bảng 4.12 Thống kê kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước 81 Bảng 5.1 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 83 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 2.1: Năng suất biên lao động nông nghiệp 13 Hình 2.2: Năng suất biên lao động nông nghiệp 14 Hình 2.3: Năng suất lao động thu nhập lao động nông nghiệp 15 Hình 2.4: Đường tổng sản phẩm nông nghiệp 18 Hình 2.5: Quá trình dịch chuyển lao động 19 Hình 2.6: Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế ngành nơng nghiệp 33 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 37 Hình 4.1: Đồ thị Xu hướng tăng NSLĐNN giới 69 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn xu hướng dịch chuyển NSLĐNN tỉnh An Giang giai đoạn 1990 - 2017 70 iv - Phát triển sở hạ tầng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp vùng nông thôn nhằm tạo tiền đề cho chuyển dịch lao động khỏi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập chất lượng nguồn nhân lực nông thôn như: + Phát triển sở hạ tầng nông thôn: đường, điện, nước sạch, hệ thống kênh mương thủy nội đồng, vệ sinh môi trường; phát triển doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ lĩnh vực công nghiệp chế biến, công nghiệp thâm dụng lao động dịch vụ; chương trình đào tạo cho cán phát triển nông thôn, cán y tế cộng đồng vùng nông thôn; + Ban hành chế ưu đãi đặc biệt cho tổ chức xã hội nước thực dự án giải việc làm cho người nghèo nông thôn - Phát triển hệ thống tín dụng đến hộ nơng dân nhằm khuyến khích người dân có mạnh dạn đầu tư vào mơ hình sản xuất mới, mơ hình ứng dụng cơng nghệ có hiệu nhằm nâng cao NSLĐNN Trong cần trọng thực đơn giản hóa thủ tục vay, hỗ trợ lãi suất Đối với mơ hình mang lại hiệu cần có sách hổ trợ đặc biệt từ nhà nước 5.3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang Theo kết tính tốn tác giả, Chương 4, bảng 4.9 xác định vị trí quan trọng yếu tố tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, yếu tố vốn có vai trị quan trọng, có tỷ lệ đóng góp lớn chiếm 70,174%, tăng trưởng kinh tế nông nghiệp tỉnh, cho thấy vai trị đóng góp yếu tố vốn quan trọng góp phần phát triển kinh tế tỉnh nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Thời gian qua, mặt dù tỉnh huy động nhiều nguồn vốn từ trung ương tồ chức nước để phục vụ cho việc đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Tuy nhiên việc sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế bất cập: phân bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương huy động nguồn vốn đầu tư qua năm cịn chưa ổn định, có giai đoạn mức đầu tư thấp chưa tương xứng với vai trò, vị trí đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh; việc đầu tư mang tính dàn trãi khơng tập trung, khơng trọng tâm, trọng điểm nên ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển nhiều ngành, lĩnh vực Do 91 cần có sách để nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp Tác giả gợi ý số sách sau: ♦ Giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh An Giang - Công bố danh mục dự án đầu tư, xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp từ cá nhân, tổ chức góp phần đẩy nhanh tiến độ hồn thiện hạ tầng nơng nghiệp để góp tiến đến nơng nghiệp thông minh, đại - Thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp tăng quy mô vốn đaầu tư thông qua việc phân bổ ngân sách cho ngành nơng nghiệp, mở rộng loại hình đầu tư quỹ đầu tư phát triển tỉnh An Giang sẵn có để đủ lớn nguồn vốn để bảo lãnh vốn cho doanh nghiệp, cho vay ưu đãi hỗ trợ bù lãi suất Triển khai có hiệu Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Xây dựng sách đặc thù để thu hút doanh nghiệp (đặc biệt doanh ghiệp FDI) đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Hằng năm, dành tỷ lệ ngân sách địa phương phù hợp, nguồn vốn thủy lợi phí, bảo vệ phát triển đất trồng lúa, vốn dự án ODA ưu tiên bố trí triển khai chương trình phát triển nông nghiệp với trọng tâm thu hút đầu tư nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thực tái cấu nông nghiệp, nhân rộng cánh đồng lớn, chuỗi giá trị đồng thời khuyến khích phát triển cơng nghiệp phụ trợ, sản xuất máy móc thiết bị cơng nghệ chế biến nơng sản - Đẩy mạnh chương trình cải cách hành tỉnh lĩnh vực lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân hàng bước phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại nông nghiệp, nông hộ sở sản xuất nông nghiệp tỉnh - Hỗ trợ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng với lãi suất ưu đãi để đầu tư sở hạ tầng, đầu tư công nghệ cao sản xuất, canh tác, bảo quản, chế biến đưa nông nghiệp tỉnh theo hướng đại bền vững ♦ Giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Để có đủ nguồn vốn thực cho chương trình phát triển kinh tế tỉnh nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng việc khó khăn tỉnh mà hàng năm phải phụ thuộc lớn từ phân bổ nguồn vốn hàng năm trung ương 92 Chính yếu tố đó, cần có giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp: - Bố trí vốn cho cơng trình cấp thiết, ưu tiên, có trọng điểm, mang tính định hướng cho phát triển nơng nghiệp phù hợp với khả nguồn vốn cân đối hàng năm lồng ghép, phối hợp nguồn vốn khác để phát huy hiệu nguồn vốn, tránh trùng lặp, giảm bớt đầu mối tập trung nguồn lực cho mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh - Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh thông qua, cần rà soát, bổ sung, điều chỉnh kịp thời danh mục dự án đầu tư, danh mục dự án đầu tư trọng điểm, danh mục dự án ưu tiên đầu tư Nhà nước thực địa bàn tỉnh đến 2020, định hướng 2030 Lập kế hoạch giải dứt điểm tồn đọng huy động, sử dụng vốn đầu tư công; phân kỳ, phân nguồn vốn phân công trách nhiệm thực cụ thể đơn vị thực Đồng thời, rà soát lại dự án có định đầu tư, phân loại dự án để tiếp tục đầu tư, cần điều chỉnh, bổ sung chấm dứt thực chưa cấp thiết không hiệu Thực kế hoạch hóa đầy đủ nguồn vốn đầu tư Nhà nước quản lý, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, ban hành kế hoạch danh mục vốn đầu tư dự án trọng điểm, dự án ưu tiên đầu tư kế hoạch hàng năm - Ban hành quy định quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp từ chủ trương, sách đến quy hoạch, kế hoạch tổ chức quản lý việc sử dụng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp quy định chế tài, xử phạt cá nhân sử dụng vốn không quy định việc sử dụng vốn để đảm bảo mục tiêu đầu tư cho phát triển nông nghiệp, phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững - Thực cơng khai, minh bạch sách, quản lý sử dụng vốn đầu tư công, nội dung định đầu tư, chương trình kế hoạch đầu tư đặc biệt dự án liên quan đền bù, giải phóng mặt tái định cư phương tiện báo, đài phát ♦ Giải pháp quản lý vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp 93 Việc đầu tư cơng trình, dự án nơng nghiệp mang lại hiệu địn bẩy để thúc đẩy kinh tế phát triển Vì để tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng cơng trình, dự án nơng nghiệp phải đầu tư hướng, mục đích hiệu quả, nên cần có giải pháp quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp cách chuẩn xác hiệu Qua ý kiến trên, Tác giả gợi ý số giải pháp sau: - Chính sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh: Ban hành sách ưu đãi đặc thù vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh, sở phải đảm bảo tính pháp lý, ban hành theo quy định pháp luật, thực ổn định (05 năm, 10 năm) vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh, định hướng phát triển nơng nghiệp bền vững, sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Việt Nam để có sở huy động vốn Trung ương vốn hỗ trợ đầu tư cá nhân, tổ chức nước ngoài, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Xây dựng sách vốn đầu tư cho phát triển cần phải có mục tiêu, tiêu cụ thể để theo dõi, giám sát đánh giá kết thực nhằm khơng ngừng hồn thiện, nâng cao hiệu văn sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp - Quản lý nhà nước đầu tư, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp + Hàng năm lập danh mục dự án mang tính cấp thiết, định hướng cho phát triển nơng nghiệp, sách để thực quản lý đầu tư vốn phát triển nông nghiệp hiệu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững + Kiểm tra, rà soát, tổng hợp đánh giá lực, kinh nghiệm chủ đầu tư, nhà thầu địa bàn tỉnh, nhà thầu nước tham gia thực dự án đầu tư nông nghiệp Xem lực, kinh nghiệm tiêu chí đánh giá cho việc chấp thuận chủ trương đầu tư chủ đầu tư định chấp thuận thực dự án nhà thầu + Thường xuyên phối hợp Bộ, Viện chuyên ngành tổ chức tập huấn để nâng cao trình độ, kiến thức chất lượng việc thẩm định phê duyệt dự án quan thẩm định nhằm ngăn chặn thất thốt, lãng phí việc đầu tư dự án Thường xuyên tổ chức giao ban nhà đầu tư quan quản lý để đánh giá chất lượng dự án, đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, dự án đầu tư phát 94 triển nơng nghiệp Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác bồi hồn giải phóng mặt + Tiếp tục thực cải Chương trình cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống cho doanh nghiệp nhà đầu tư Với mục tiêu tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp nhà đầu tư thông qua việc thực hiệu chế “Một cửa, Một cửa liên thông” việc thực thủ tục hành cá nhân, tổ chức với quan hành nhà nước qua việc thành lập Trung tâm hành hành cơng cấp (cấp tỉnh, huyện) Tổ chức máy theo hướng tinh giảm, có hiệu lực cao quản lý, điều hành, nâng cao lực trách nhiệm việc tổ chức thực Tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực trình độ chun mơn cán công chức, đặc biệt trọng khu vực nông thôn Tăng cường hợp tác liên kết liên tỉnh, đồng sách, đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch Tăng cường phối hợp chặt chẽ tỉnh Trung ương, tỉnh, thành khác, ngành, địa phương tỉnh đầu tư phát triển, sách nhằm khai thác tiềm năng, lợi tỉnh nâng cao hiệu đầu tư - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát chất lượng cơng trình xây dựng nơng nghiệp, nâng cao lực quan quản lý nhà nước đạo liệt công tác tra, kiểm tra, thực tốt chức quản lý nhà nước đầu tư hát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh tra, kiểm tra đầu tư cần kết hợp với việc phổ biến giải thích pháp luật, để ngăn ngừa hành vi vi phạm xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, đồng thời phát hiện, đề xuất sửa đổi kịp thời chế, sách, quy định khơng cịn phù hợp + Tăng cường cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư dự án lĩnh vực nông nghiệp đảm bảo hoạt động đầu tư theo mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội, quy định pháp luật đấu tư, giúp quan quản lý nhà nước đầu tư nắm bắt kịp thời đánh giá tình hình, kết hoạt động đầu tư tồn tại, khó khăn đầu tư để có biện pháp điều chỉnh thích hợp, phát ngăn chặn kịp thời sai phạm tiêu cực trình thực đầu tư 95 5.4 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu Qua nghiên cứu tài liệu thực luận văn này, tác giả nêu số hạn chế luận văn sau: - Yếu tố vốn đầu tư nghiên cứu: đề cấp đến nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, thực tế ngành nông nghiệp tỉnh năm gần nguồn vốn ngân sách nhà nước thu hút thêm nhiều nguồn vốn khác như: vốn đầu từ hộ nông dân, doanh nghiệp; vốn đầu tư cho nông nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng; vốn từ tổ chức nước (bao gồm vốn vay viện trợ) Do việc tính tốn xác định vai trò vốn đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, chưa mơ tả hết tầm quan trọng yếu tố vốn đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn 1990 - 2017 - Yếu tố cơng nghệ (TFP): tính tốn theo cơng thức gTFP = gY - (1gL) (2gK) thực chưa xác theo định nghĩa khoa học công nghệ Đinh Phi Hổ (2006) Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Nếu xác định TFP theo công thức (gTFP = gY - (1gL) - (2gK)) ngồi yếu tố có mơ hình LAODONG VONDAUTU, cịn có nhiều yếu tố khác đóng góp khơng trực tiếp ngồi mơ hình qua số dư Ui mà luận văn chưa xét đến - Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản), chưa đề cập nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng lĩnh vực cụ thể kinh tế nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản hay lâm nghiệp, hàm ý sách mà tác giả đề xuất cịn mang tính định hướng chung cho toàn ngành nên hiệu đề xuất hàm ý sách chưa cao - Sử dụng hàm tổng quát Cobb-Douglas để xem xét, ước lượng yếu tố lao động, diện tích đất, vốn công nghệ ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp tỉnh chưa phù hợp đơn giản mơ hình khơng ước lượng hết yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp mà nghiên cứu hướng đến Vì với nghiên cứu tiếp phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngành nơng nghiệp cần lựa chọn hàm tổng quát khác phù hợp 96 - Phân yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp thể vai trò yếu tố (Vốn đầu tư, lao động nơng nghiệp, khoa học cơng nghệ) phía cung lĩnh vực nông nghiệp, nhiên để phù hợp với xu đại việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngành nơng nghiệp cần phải nghiên cứu, phân tích đánh giá từ phía cầu thị trường (tiêu dùng) Vì theo xu tiêu dùng tương lai địi hỏi nơng nghiệp xanh với sản phẩm hữu thiên nhiên, không sử dụng thuốc hóa học, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phạm vi phù hợp tăng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp nhiều dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngành nơng nghiệp Vì đảm bảo đầy đủ, toàn diện nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngành nơng nghiệp sau cần nghiên cứu, phân tích bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường ngành nông nghiệp theo hướng đại 5.4.2 Hướng nghiên cứu Trong thời gian tới, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu: Đối với yếu tố vốn đầu tư, cần thu thập đầy đủ nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp bao gồm tư liệu đất sản xuất nông nghiệp quy làm vốn cố định xác định xác yếu tố cơng nghệ (TFP) theo định nghĩa Ngồi tiếp tục đánh giá tác động yếu tố lao động, yếu tố công nghệ đến tăng trưởng nông nghiệp, cần nghiên cứu thêm đánh giá tác động vốn đầu tư có tính đến yếu tố độ trễ tác động đến tăng trưởng nông nghiệp tỉnh Đây nghiên cứu cần thiết làm rõ vai trò vốn đầu tư góp phần làm cho đề tài hoàn thiện Sau nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng, cần tiếp tục nghiên cứu tác động yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kính tế ngành cụ thể trơng trọt, chăn ni, thủy sản, lâm nghiệp Từ đề xuất hàm ý sách cụ thể nhằm thúc đẩy tăng trưởng kính tế Nơng nghiệp tỉnh cách toàn diện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Thống kê An Giang (2005), An Giang 30 năm xây dựng phát triển (1975 - 2005); Nguyễn Thị Đơng (2008), Ứng dụng mơ hình HARRY T OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp Vùng ĐBSCL, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Trọng Hồi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Đinh Phi Hổ Phạm Ngọc Dưỡng (2011), Năng suất lao động nơng nghiệp chìa khóa tăng trưởng, thay đổi cấu kinh tế thu nhập nơng dân Tạp chí Kinh tế phát triển số 247, tháng 5-2011; Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng & Những nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - Nông nghiệp; Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh; Trần Thế Luân (2012), Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Hồng Ngọc Nhậm (2008), Giáo trình kinh tế lượng, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; OECD (2015), Chính sách Nơng nghiệp Việt Nam năm 2015; Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất lao động Hà Nội; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2014), Quy hoạch chi tiết phát triển vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa (lúa, rau màu, thủy sản) tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Phạm Thành Thái (2015), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Trường Đại học Nha Trang; 98 Tỉnh ủy An Giang (2015), Báo cáo tổng kết 28 năm đổi (1986 - 2014) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn; giải đồng bộ, bền vững vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân; Tổng Cục Thống kê (2016), Báo cáo Tình hình kinh tế - Xã hội năm 2016; Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2017), Quyết định số 1066/QĐ-UBND ngày 05 tháng 04 năm 2017, Ban hành Kế hoạch thực Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025; Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 - 2020; Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2015), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đế năm 2020; Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (1999), Báo cáo thành tích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh An Giang từ năm 1987 - 1999; Nguyễn Duy Vĩnh (2013), Nông nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp, website: http://vukehoach.mard.gov.vn/Default.aspx?id=1426; Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Nâng cao tỷ trọng tác dụng Năng suất nhân tố tổng hợp Tiếng Anh CHAPTER - V, Factors affecting agricultural development in Uttar Pradesh; LI Zhou and ZHANG Hai-peng (2013), Productivity Growth in China’s Agriculture During 1985-2010; Koohsar Khaledi and Andisheh Haghighatnezhad Shirazi (2013), Estimates of Factors Affecting Economic Growth in the Agricultural Sector in the Fifth Development Plan of Iran (Emphasis on Investment) 99 PHỤ LỤC Tổng hợp số liệu thống kê tiêu kinh tế nông nghiệp giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2017 Vốn đầu tư từ ngân sách cho nông nghiệp (theo giá cố định năm 1994, 2010) Năm Theo giá cố định (Đvt: triệu đồng) Theo giá hành (Đvt: triệu đồng) Dân số (Đvt: người) Lao động nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp Sản lượng lương thực hàng năm (Đvt: người) (Đvt: ha) (Đvt: tấn) Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định năm 1994, 2010) Theo giá cố định (Đvt: triệu đồng) Theo giá hành (Đvt: triệu đồng) 1990 6.235 8.816 1.836.961 701.554 232.100 1.470.760 700.678 1.132.064 1991 6.045 6.398 1.864.656 713.936 232.908 1.514.862 729.852 2.114.381 1992 16.857 16.900 1.892.773 720.504 234.849 1.738.038 790.036 2.558.612 1993 18.097 17.779 1.921.316 735.053 243.324 1.817.383 854.607 3.042.647 1994 17.230 18.753 1.948.173 746.343 245.667 1.926.342 909.145 3.024.530 1995 27.928 31.740 1.968.976 740.819 251.468 2.169.496 4.347.093 3.766.163 1996 39.333 41.186 1.990.007 762.856 246.567 2.178.000 4.365.598 3.581.179 1997 39.573 39.977 2.011.269 768.411 246.714 2.037.832 4.172.367 3.572.553 1998 67.396 73.941 2.032.763 812.922 249.841 2.219.879 4.343.117 5.467.272 1999 140.972 137.688 2.054.494 798.647 250.314 2.364.260 4.557.965 5.319.094 2000 221.453 221.808 2.076.717 799.198 253.075 2.349.377 4.504.139 4.776.286 2001 281.751 288.542 2.073.797 756.111 252.482 2.113.362 4.255.599 4.699.370 2002 244.153 242.933 2.085.585 721.005 260.446 2.593.690 4.950.594 5.780.901 2003 283.150 286.689 2.096.273 718.965 261.373 2.686.215 5.264.308 6.789.109 2004 455.502 459.192 2.107.395 723.328 261.373 3.006.900 5.873.541 8.202.086 2005 456.854 499.387 2.118.120 726.090 281.960 3.141.544 6.137.227 9.895.713 2006 518.962 561.568 2.125.798 659.499 273.325 2.923.207 5.846.869 9.831.809 2007 557.675 625.265 2.134.258 650.008 280.493 3.142.868 6.325.468 13.171.746 2008 752.398 751.330 2.142.552 661.702 279.965 3.519.343 6.924.588 20.575.705 2009 877.818 768.666 2.147.629 658.550 272.775 3.421.540 6.810.266 19.348.698 Vốn đầu tư từ ngân sách cho nông nghiệp (theo giá cố định năm 1994, 2010) Dân số Năm Theo giá cố định (Đvt: triệu đồng) Theo giá hành (Đvt: triệu đồng) (Đvt: người) Lao động nơng nghiệp Diện tích đất nông nghiệp Sản lượng lương thực hàng năm (Đvt: người) (Đvt: ha) (Đvt: tấn) Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định năm 1994, 2010) Theo giá cố định (Đvt: triệu đồng) Theo giá hành (Đvt: triệu đồng) 2010 879.017 833.256 2.148.299 631.075 279.348 3.659.079 22.373.574 23.784.572 2011 939.430 899.335 2.149.042 638.997 279.130 3.856.796 24.778.155 31.725.380 2012 854.330 1.031.591 2.151.160 521.277 279.080 3.941.526 25.226.413 29.146.957 2013 835.512 1.043.494 2.153.344 477.057 278.785 4.021.415 25.535.541 29.503.904 2014 679.437 1.067.203 2.155.757 418.128 282.772 4.022.888 26.748.719 31.551.830 2015 727.131 792.769 2.158.320 356.236 282.755 4.073.742 27.110.585 32.651.085 2016 793.171 867.696 2.159.859 327.354 282.717 3.974.745 27.019.569 33.666.171 2017 824.832 902.332 2.161.713 298.268 282.679 3.890.805 26.887.095 33.501.109 Phụ lục 2: Kết kiểm định phương sai thay đổi kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey Phụ lục Kết kiểm định tượng tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test Phụ lục 4: Kết hồi quy Dependent Variable: LOG(GTSX) Method: Least Squares Date: 12/01/17 Time: 21:39 Sample (adjusted): 1991 2017 Included observations: 27 after adjustments Convergence achieved after 10 iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(LAO_DONG) LOG(VON) AR(1) 27.42591 -1.237658 0.393055 0.698911 9.832005 0.671344 0.183592 0.160318 2.789452 -1.843554 2.140911 4.359518 0.0104 0.0782 0.0431 0.0002 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.909507 0.897703 0.363448 3.038178 -8.819527 77.05437 0.000000 Inverted AR Roots 70 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 15.65911 1.136350 0.949595 1.141570 1.006679 1.744328 Phụ lục 5: Kết kiểm định tượng tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.747475 0.887212 Prob F(1,22) Prob Chi-Square(1) 0.3966 0.3462 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 12/01/17 Time: 21:41 Sample: 1991 2017 Included observations: 27 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(LAO_DONG) LOG(VON) AR(1) RESID(-1) 2.095170 -0.193574 0.033926 -0.151240 0.269361 10.17913 0.711224 0.188735 0.237885 0.311556 0.205830 -0.272170 0.179758 -0.635772 0.864567 0.8388 0.7880 0.8590 0.5315 0.3966 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.032860 -0.142984 0.365460 2.938345 -8.368468 0.186869 0.942732 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Phụ lục 6: Kết hồi quy chuẩn hóa -1.51E-11 0.341838 0.990257 1.230227 1.061613 2.029821 Phụ lục 7: Năng suất lao động ngành nông nghiệp giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2017 GTSXNN Năm (Đvt: triệu đồng) Y Diện tích đất nơng nghiệp Lao động nông nghiệp (Đvt: ha) (Đvt: người) A L Năng suất lao động Y/L Năng suất đất Chỉ số suất lao động Chỉ số suất đất (%) (%) Chỉ số đất-lao động Y/A 1990 700.678 232.100 701.554 1,00 3,02 1 1991 729.852 232.908 713.936 1,02 3,13 1,02 1,04 0,99 1992 790.036 234.849 720.504 1,10 3,36 1,10 1,11 0,98 1993 854.607 243.324 735.053 1,16 3,51 1,16 1,16 1,00 1994 909.145 245.667 746.343 1,22 3,70 1,22 1,23 0,99 1995 4.347.093 251.468 740.819 5,87 17,29 5,87 5,72 1,03 1996 4.365.598 246.567 762.856 5,72 17,71 5,72 5,86 0,98 1997 4.172.367 246.714 768.411 5,43 16,91 5,43 5,60 0,97 1998 4.343.117 249.841 812.922 5,34 17,38 5,34 5,76 0,93 1999 4.557.965 250.314 798.647 5,71 18,21 5,71 6,03 0,95 2000 4.504.139 253.075 799.198 5,64 17,80 5,64 5,89 0,96 2001 4.255.599 252.482 756.111 5,63 16,86 5,63 5,58 1,01 2002 4.950.594 260.446 721.005 6,87 19,01 6,87 6,29 1,09 2003 5.264.308 261.373 718.965 7,32 20,14 7,32 6,67 1,10 2004 5.873.541 261.373 723.328 8,12 22,47 8,12 7,44 1,09 2005 6.137.227 281.960 726.090 8,45 21,77 8,45 7,21 1,17 2006 5.846.869 273.325 659.499 8,87 21,39 8,87 7,08 1,25 2007 6.325.468 280.493 650.008 9,73 22,55 9,73 7,47 1,30 2008 6.924.588 279.965 661.702 10,46 24,73 10,46 8,19 1,28 2009 6.810.266 272.775 658.550 10,34 24,97 10,34 8,27 1,25 2010 22.373.574 279.348 631.075 35,45 80,09 35,45 26,52 1,34 GTSXNN Năm (Đvt: triệu đồng) Y Diện tích đất nơng nghiệp Lao động nơng nghiệp (Đvt: ha) (Đvt: người) A L Năng suất lao động Y/L Năng suất đất Chỉ số suất lao động Chỉ số suất đất (%) (%) Chỉ số đất-lao động Y/A 2011 24.778.155 279.130 638.997 38,78 88,77 38,78 29,39 1,32 2012 25.226.413 279.080 521.277 48,39 90,39 48,39 29,93 1,62 2013 25.535.541 278.785 477.057 53,53 91,60 53,53 30,33 1,76 2014 26.748.719 282.772 418.128 63,97 94,59 63,97 31,32 2,04 2015 27.110.585 282.755 356.236 76,10 95,88 76,10 31,75 2,40 2016 27.019.569 282.717 327.354 82,54 95,57 82,54 31,65 2,61 2017 26.887.095 282.679 298.268 90,14 95,12 90,14 31,50 2,86 ... (i) Xác định yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh An Giang (ii) Xem xét tác động nhân tố đến tăng trưởng kinh tế ngành Nơng nghiệp tỉnh An Giang (iii) Đề... yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp yếu tố (thời gian lao động, giới hóa nơng nghiệp) có tác động dương đến tăng trưởng ngành nông nghiệp, riêng yếu tố lao động tác động âm đến. .. trưởng kinh tế ngành Nông nghiệp tỉnh An Giang (K) Vốn đầu tư Nơng nghiệp TFP Hình 2.6 Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp Sự tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN