Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ THU TRANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 63 TỈNH THÀNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ THU TRANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 63 TỈNH THÀNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài cơng (Hướng nghiên cứu) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HUYỀN TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài: “Phân tích yếu tố tác động lên tăng trưởng kinh tế 63 tỉnh thành Việt Nam” công trình nghiên cứu hồn tồn thân thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Các trích dẫn, số liệu dẫn nguồn, kết trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2019 Cao Thị Thu Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khái niệm liên quan 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế 2.2 Một số quan điểm lý thuyết tăng trưởng kinh tế 11 2.2.1 Mơ hình tăng trưởng trường phái cổ điển 11 2.2.2 Mơ hình tăng trưởng Các Mác 12 2.2.3 Mô hình trường phái tân cổ điển 12 2.2.4 Mơ hình tăng trưởng Harrob-Domar 13 2.2.5 Mơ hình tăng trưởng Robert Solow 13 2.2.6 Mơ hình tăng trưởng đại Paul Samuelson 14 2.2.7 Mơ hình tăng trưởng nội sinh 14 2.2.8 Lý thuyết thể chế hoạt động kinh tế 17 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 19 2.3.1 Các nghiên cứu nước 19 2.3.2 Các nghiên cứu nước 21 2.3.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mơ hình hồi quy đề xuất 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Kiểm định Moran’s I 30 3.2.2 Mơ hình kinh tế lượng không gian 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1986 – 2016 37 4.2 Tình hình yếu tố tác động tăng trưởng kinh tế 41 4.2.1 Tình hình sử dụng vốn 41 4.2.2 Thực trạng lực lượng lao động 43 4.2.3 Thực trạng thể chế 44 4.2.4 Nhận xét chung tăng trưởng kinh tế Việt Nam 45 4.3 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 45 4.4 Sự tự tương quan không gian địa phương 46 4.5 Lựa chọn ma trận mơ hình khơng gian 47 4.5.1 Kết tác động trực tiếp 50 4.5.2 Kết tác động gián tiếp 50 4.5.3 Kết tổng tác động 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Đặc điểm kinh tế thời kì 38 Bảng 4.2: Kết thống kê mô tả biến số mơ hình nghiên cứu 45 Bảng 4.3: Kiểm định Global Moran’s I Tăng trưởng kinh tế 47 Bảng 4.4: Kết AIC ma trận không gian 47 Bảng 4.5: Kết kiểm định Hausman hệ số độ trễ không gian Rho 48 Bảng 4.6: Kết mô hình hồi quy 49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1986-2014 37 Hình 4.2: Vốn đầu tư thực khu vực nhà nước phân theo nguồn vốn 41 Hình 4.3: ICOR số nước khu vực 42 TÓM TẮT Hội nhập kinh tế giới khu vực ngày mở rộng với Việt Nam kèm theo hàng loạt hội thách thức Tận dụng hiệu nguồn lực, đón đầu hội phòng ngừa, khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế Việt Nam quan trọng hết Nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố tác động lên tăng trưởng kinh tế 63 tỉnh thành Việt Nam Đồng thời phân tích tác động không gian yếu tố Nghiên sử dụng sở liệu thứ cấp từ năm 2010 đến 2016 Tiếp đến, nghiên cứu tiến hành chạy mô hình hồi quy gồm POOL OLS, FEM REM, SAR, SEM SDM Kết yếu tố quy mô dân số, chất lượng lao động, thể chế trị FDI có tác động đáng kể lên tăng trưởng kinh tế địa phương Kết quy mô dân số sở hạ tầng địa phương lân cận có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành cụ thể Ảnh hưởng thị hóa sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế mang tính chất vùng cục tỉnh thành Đồng thời nghiên cứu xác định thể chế trị có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế địa phương Dựa vào nghiên cứu kết luận để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững phủ cần đảm bảo vấn đề cung ứng dịch vụ công phải công bằng, hiệu quả, nâng cao trách nhiệm người thừa hành công vụ, bên cạnh đảm bảo thực an sinh xã hội song song với phát triển kinh tế Từ khóa: phát triển, thể chế, khơng gian ABSTRACT The international and regional economic integration is increasingly expanding with Vietnam, along with a series of opportunities and challenges Efficient use of all resources, anticipating opportunities as well as preventing and overcoming difficulties to boost and develop Vietnam's economy is more important than ever The study aims to analyze the factors affecting the economic growth of 63 provinces and cities in Vietnam Simultaneously analyze spatial impact between factors The study used secondary databases from 2010 to 2016 Next, the study conducted running regression models including POOL OLS, FEM and REM, SAR, SEM and SDM The research results indicate that population size, labor quality, political institutions and FDI have significant impacts on local economic growth The results also indicate that population size and infrastructure in the surrounding localities have an impact on economic growth in a particular province The impact of urbanization and infrastructure on regional economic growth is more local than that in a province At the same time, the study also identifies the political institutions that have a positive impact on local economic growth Based on the study, it can also be concluded that in order to promote sustainable economic growth, the government needs to ensure that the provision of public services is fair, efficient, and enhances the responsibilities of public service executors Besides, it ensures the implementation of social security in parallel with economic development Keywords: development, institutions, space 46 STT Biến số quan sát Số quan sát Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị trung bình chuẩn nhỏ lớn GROWTH 441 845,8651 670,2059 194 4.335,7 INS 441 1.864,575 4.327,489 1.51 31.799,8 POP 441 71.651,42 113.103,2 3.434,222 1.023.926 INF 441 2.022,897 5.059,661 0,569 37.856,9 EDU 441 21.024 1.330.49 18.932 22.800 COST 441 15,57937 6,674058 5,1 42,7 FDI 441 1.711,583 4.998,508 44.817,37 Nguồn: Kết phân tích thống kê từ phần mềm Stata 12 Số liệu thống kê mô tả biến định lượng bảng 4.2 cho thấy kết sau: Về tăng trưởng kinh tế tỉnh có giá trị trung bình năm sau so năm trước 0,79 lần Cụ thể tỉnh thành phố Hồ Chí Minh có giá trị tăng trưởng kinh tế cao 4.335,7 tỷ đồng (năm 2016) thấp tỉnh Bắc Cạn với 194 tỷ đồng (năm 2010) Lượng vốn FDI trung bình nhận cho tỉnh 1.711,583 tỷ đồng Trong FDI thấp tỉnh Điện Biên (vẫn chưa “xóa trắng” thu hút FDI) cao thuộc thành phố Hồ Chí Minh Còn chi phí lao động qua đào tạo có mức trung bình 15,57937 triệu đồng, tỉnh giá trị lớn 42,7 triệu đồng thuộc Đà Nẵng giá trị nhỏ 5,1 triệu đồng thuộc tỉnh Cà Mau 4.4 Sự tự tương quan không gian địa phương Bảng 4.3 trình bày hệ số Global Moran’s I biến phụ thuộc GROWTH theo năm Từ Bảng 4.3 thấy ngoại trừ năm 2010 2011 năm 2012, 2013, 2014, 2015 2016 thể tự tương quan theo không gian 47 mạnh với mức ý nghĩa kiểm định nhỏ 1% Điều cho thấy có giống định tăng trưởng kinh tế tỉnh có vị trí địa lí gần Do vậy, phương pháp ước lượng thông thường bỏ qua tương tác không gian quan sát dẫn đến ước lượng chệch không phù hợp Nếu tự tương quan không gian tồn dù năm điều nên sử dụng mơ hình kinh tế lượng không gian nghiên cứu (Linderhof & cộng sự, 2013) Bảng 4.3: Kiểm định Global Moran’s I Tăng trưởng kinh tế Biến I Giá trị p GROWTH 2010 GROWTH 2011 GROWTH 2012 GROWTH 2013 GROWTH 2014 0,450 0,253 0,750 0,250 0,442 0,700 0,480 0,009 0,000 0,006 GROWTH 2015 0,085 0,033 GROWTH 2016 0,342 0,001 Nguồn: Kết phân tích thống kê từ phần mềm Stata 12 4.5 Lựa chọn ma trận mơ hình khơng gian Bảng 4.4 trình bày kết kiểm định AIC mô hình hồi quy sử dụng ma trận trọng số khác lệnh Estat Ic phần mềm Stata™ Với kết này, tác giả chọn ma trận có kết tốt ma trận có hệ số chặn 180km thể tương tác không gian địa phương khoảng cách 180km Ngoài ra, tác giả chọn ma trận trọng số nhị phân thể tương tác không gian địa phương có chung ranh giới hành Bảng 4.4: Kết AIC ma trận không gian AIC CW_180 CW CW_300 K_7 K_4 IDW 1.338 1.341 1.347 1.352 1.353 1.360 48 Bảng 4.5 trình bày thống kê quan trọng, bao gồm: Thống kê Rho, kiểm định SAR, kiểm định SEM, kết kiểm định Hausman Thông qua kết kiểm định Hausman, tác giả thấy mơ hình không gian sử dụng hiệu ứng thời gian cố định (Time Fixed Effect) tốt so với việc sử dụng hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect) với mức ý nghĩa tương đối cao cho mơ hình Kiểm định hệ số d = d = ~PA đạt mức ý nghĩa 1% cho ma trận khơng gian Từ kết kiểm định này, kết luận sử dụng mơ hình SDM tối ưu cho cấu trúc liệu so với việc sử dụng mơ hình SAR SEM Bên cạnh đó, kết cho thấy, việc sử dụng mơ hình SDM tối ưu so với mơ hình tự hồi quy khơng gian SAR mơ hình sai số không gian SEM với mức ý nghĩa thống kê 1% Điều đồng nghĩa với việc sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ OLS hồn tồn khơng phù hợp Để thuận lợi cho việc trình bày kết quả, tác giả gọi mơ hình (1) cho kết hồi quy không gian với ma trận nhị phân mơ hình (2) cho kết hồi quy khơng gian với ma trận có hệ số chăn 180km Kết kiểm định thể Bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết kiểm định Hausman hệ số độ trễ khơng gian Rho Mơ hình (1) Mơ hình (2) Rho —0,52*** Kiểm định SAR = Kiểm định SEM = - (0,09) 40,31*** 38,53*** —0,75*** (0,14) 44,79*** 37,91*** Kiểm 0Ằ định Hausman P= 0,027 P= 0,04 Ghi chú: S-stat ngoặc đơn ( ) *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Kết hồi quy với ma trận không gian cho thấy hệ số Rho mơ hình nhỏ có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều cho thấy tỉnh gần xu hướng chung cạnh tranh việc tăng trưởng kinh tế, cạnh 49 tranh lớn mơ hình (2) Rho = -0,75 Bảng 4.6: Kết mơ hình hồi quy Mơ hình (1) Tác động Tổng tác gián tiếp tác động Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp 0,92** (0,25) 2,87** (0,43) * 3,68*** (0,33) 0,88** (0,23) * 2,53 (1,86) 3,53*** (1,34) 0,2 0,35** 0,45*** 0,21** 0,74** 0,71*** (0,06) * (0,09) (0,08) (0,05) (0,13) (0,12) 4,40 -3,12 -1,98* -2,77 -3,85* (2,77) (1,78) (2,17) (1,22) (2,87) (1,88) 2,28** -1,28** -0,42 2,71 -1 99** -1,32** (1,07) (1,82) (0,71) (1,68) (1,64) -0,86** -0,68 0,72** -1,17** -0,34 (0,31) (0,14) (0,31) (0,22) (0,52) (0,72) 0,14* 1,15** 0,21*** 0,17** 2,12*** 0,21*** (0,22) * (0,24) (0,23) * (0,01) (0,028) (0,027) -0,22 0,47** 1,33*** 0,22 3,22*** 3,12*** (0,18) (0,61) (0,13) (0,16) (0,81) (0,82) Tác động trực tiếp LnGrowth LnINS LnPOP LnINF COST LnFDI EDU Mơ hình (2) -4,72** 0,28 (0,81) Tổng tác tác động Ghi chú: S-stat ngoặc đơn ( ) *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Bảng 4.6 cho thấy thông qua tác động biên (trực tiếp, gián tiếp tổng tác 50 động), tăng trưởng kinh tế địa phương không phụ thuộc vào yếu tố từ địa phương mà phụ thuộc vào địa phương lân cận Để kiểm tra tính vững mơ hình, tác giả thực việc thay ma trận trọng số không gian khác theo gợi ý từ kết kiểm định AIC Tuy nhiên, việc sử dụng ma trận khác dẫn đến kết khác biến giải thích GROWTH tính chất độ trễ không gian GROWTH bảo tồn 4.5.1 Kết tác động trực tiếp Tác động trực tiếp (Direct Effect) đề cập đến việc yếu tố từ địa phương tác động đến việc tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước phương pháp kinh tế lượng truyền thống kinh tế lượng không gian (Anwar & Nguyen, 2010; Hoang & Goujon, 2014; Meyer & Nguyen, 2005) Cụ thể, tăng trưởng kinh tế địa phương phụ thuộc vào đầu tư trực tiếp (FDI) địa phương Một địa phương có đầu tư trực tiếp FDI lớn có khả mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp FDI Đối với yếu tố lao động, có kết hồi quy từ mơ hình (2) cho thấy tăng trưởng kinh tế địa phương nhiều địa phương sở hữu nguồn lao động chất lượng cao mơ hình khẳng định chi phí lao động địa phương cao làm giảm tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu này, tác giả đưa vào biến số thể chế trị Thể chế trị có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế địa phương Điều nói lên ngoại tác tích cực từ thể chế trị tác động đáng kể thể chế trị đến tăng trưởng kinh tế địa phương 4.5.2 Kết tác động gián tiếp Tác động gián tiếp (Indirect Effect) diễn giải theo hai cách có kết quả: (1) Xem tác động yếu tố địa phương lên tăng 51 trưởng kinh tế địa phương lân cận, (2) Xem tác động yếu tố địa phương lân cận lên tăng trưởng kinh tế địa phương cụ thể Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng cách diễn giải thứ hai Kết hồi quy không gian cho thấy tác động gián tiếp tương đồng với mơ hình ngoại trừ yếu tố quy mô dân số Cụ thể, chất lượng lao động, địa phương lân cận có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế địa phương cụ thể Trong đó, dấu âm mơ hình với mức ý nghĩa 5% cho biết chất lượng sở hạ tầng địa phương lân cận tốt hạn chế địa phương cụ thể tăng trưởng kinh tế Hay nói cách khác, vấn đề hạ tầng liên quan đến đường giao thơng mang tính cạnh tranh địa phương vấn đề tăng trưởng kinh tế Đối với biến chất lượng nguồn lao động, tăng trưởng kinh tế địa phương tăng lên đáng kể nhờ vào tác động lan tỏa chất lượng lao động từ địa phương xung quanh với mức ý nghĩa thống kê 1% Điều phản ánh thực tế lao động tự di chuyển địa phương vùng đó, doanh nghiệp nước ngồi thu hút yếu tố nguồn lao động vùng Tương tự, tác động từ quần tụ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp tư nhân không dừng lại phạm vi địa phương cụ thể mà lan tỏa tích cực lên việc thu hút vốn FDI địa phương lân cận Ngoài ra, kết dù khơng có tác động trực tiếp tăng trưởng kinh tế quy mô dân số địa phương lân cận có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành cụ thể Nói cách khác, ảnh hưởng thị hóa đến tăng trưởng kinh tế mang tính chất vùng cục địa phương 4.5.3 Kết tổng tác động Về mặt kĩ thuật, cộng tác động trực tiếp tác động gián tiếp có tổng tác động (Total Effect) Tổng tác động hiểu thay đổi yếu tố địa phương tác động lên tăng trưởng kinh tế địa 52 phương địa phương lân cận Từ kết hồi quy, tác giả thấy yếu tố quy mô dân số, chất lượng lao động, thể chế trị FDI có tác động đáng kể lên tăng trưởng kinh tế toàn vùng Ngồi ra, mơ hình (2), việc chi phí lao động có tác động âm tăng trưởng kinh tế toàn vùng phản ánh việc thay đổi yếu tố mang tính chất vùng khơng riêng lẻ địa phương Yếu tố sở hạ tầng mơ hình (2) mang dấu âm, cho thấy ảnh hưởng gián tiếp tiêu cực mạnh ảnh hưởng trực tiếp tích cực khu vực tỉnh gần 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu điều tra liệu yếu tố quy mô dân số, chất lượng lao động, thể chế trị FDI có tác động đáng kể lên tăng trưởng kinh tế địa phương Đồng thời nghiên cứu nhằm đánh giá tác động không gian qua lại yếu tố địa phương Việt Nam việc phát triển kinh tế vùng Kết nghiên cứu yếu tố quy mô dân số, chất lượng lao động, thể chế trị FDI có tác động đáng kể lên tăng trưởng kinh tế địa phương Kết quy mô dân số sở hạ tầng địa phương lân cận có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành cụ thể Cụ thể ảnh hưởng thị hóa sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế mang tính chất vùng cục tỉnh thành Đồng thời nghiên cứu xác định thể chế trị có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế địa phương Dựa vào nghiên cứu kết luận để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững phủ cần đảm bảo vấn đề cung ứng dịch vụ công phải công bằng, hiệu quả, nâng cao trách nhiệm người thừa hành công vụ, bên cạnh đảm bảo thực an sinh xã hội song song với phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cần phát tiêu diệt triệt để tệ nạn quan liêu máy hành cơng để làm cho máy hành hoạt động tốt hơn, định nhanh chóng thực thu hút nhiều đầu tư nước nước Nhất qn sách sách có tính dự báo cao, tầm nhìn xa tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư 54 5.2 Kiến nghị Dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn Trường hợp Trung Quốc ví dụ Khi Việt Nam khơng lợi số lượng lao động, chất lượng lao động yếu tố định tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Do cần có sách thực đồng bộ, hợp lý kịp thời; nhóm sách cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò định Với nhóm sách cần ưu tiên cải tiến cải tiên chương trình đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục cao đẳng, đại học; tiến hành phân luồng học sinh sớm, định hướng nghề sớm, đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật lành nghề tương ứng cấu nguồn lao động, ưu tiên đào tạo nghề cho người lao động, giải vấn đề lao động- việc làm nơng thơn Có biện pháp thu hút FDI cách có hiệu quả, tránh thu hút tràn lan, đặc biệt dự án công nghệ thấp, chủ yếu khai thác tài nguyên, khoáng sản gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Bên cạnh đó, phải tiếp tục mời gọi doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ cao, sử dụng vốn lớn, từ tạo lan tỏa kinh tế, thiết lập mạng lưới chuỗi liên kết giá trị, thúc đẩy doanh nghiệp nước Phải có chiến lược thu hút FDI rõ ràng cụ thể, đặc biệt cam kết chuyển giao công nghệ Việt Nam kí kết hiệp định mang tầm quốc tế FTA, TPP; gia nhập AEC, kinh tế Trung Quốc giảm tốc, tất tạo cho Việt Nam nhiều hội để thu hút vốn đầu tư Do đó, nhà nước cần thực thi sách đồng bộ, hiệu quả, thống để thu hút vốn đầu tư Thứ nhất, tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật sách để phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ hai, rút ngắn thời gian, 55 cách thức làm thủ tục đầu tư Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Khi thu hút vốn nguồn vốn đầu tư việc hấp thụ lượng vốn hiệu đóng vai trò quan trọng khơng kém, doanh nghiệp nhà nước Cần đầu tư có trọng tâm để tạo bứt phá số cơng nghệ cao có tác động tích cực dến cạnh tranh hiệu kinh tế Việc thu hút FDI phải có chọn lọc, có hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy công nghệ nước phát triển Tiếp theo nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Đổi công tác quản lý nhà nước đầu tư theo hướng công khai, minh bạch, phải tách chứng quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh, thực đầu tư có hiệu quả, tránh dàn trải Tăng cường khả quản lý vốn đánh giá hiệu sử dụng vốn Thể chế trị có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế, Nhà nước cần thực công khai, minh bạch hoạt động cơng Tạo điều kiện cho người dân giám sát, đánh giá dịch vụ công để hồn thiện hình thức, chất lượng thái độ người phục vụ Cần đơn giản hóa thủ tục hành thực qua hệ thống điện tử nhằm giảm chi phí, thời gian, công sức, tránh hành vi vi phạm, phiền hà, sách nhiễu hay lợi dụng chức trách để tư lợi, tham nhũng Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật để người dân nắm bắt cách kịp thời thay đổi quyền hạn, nghĩa vụ nhằm chủ động thực Xây dựng quy tắc ứng xử chung cho công chức nhà nước tạo tảng tinh thần, định hướng lối sống phong cách, thống tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ cơng Nhân rộng gương điển hình tiêu biểu, thực tốt dịch vụ công để học tập phát triển Cơ sở hạ tầng thiếu yếu làm giảm thu hút đầu tư, cần qui hoạch phát triển cách đồng để tạo kết nối liên hoàn 56 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu Dù nhiều yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tình hình kinh tế khu vực tình hình kinh tế giới nghiên cứu chưa đánh giá hết tác động yếu tố Năm thực nghiên cứu 2019 liệu cập nhật đến 2016 Trong vòng khoảng năm (2017, 2018 2019) có nhiều kiện kinh tế quan trọng xảy tác động đến kinh tế chưa đưa vào chưa có số liệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Constantinos Alexiou (2009), “Government Spending and Economic Growth: Econometric Evidence from the South Eastern Europe (SEE)”, Journal of Economic and Social Research 11(1) 2009 Feder, G (1982), “On Exports and Economic Growth”, Journal of Development Economics 12 Ghali, Khalifa H (1998), “Government Size and Economic Growth: Evidence from a Multivariate Cointegration Analysis”, Applied Economics 31 Grossman, P (1988) “Growth in Government and Economic Growth: the Australian Experience”, Australian Economics Papers 27 Loizides (2004), Government Expenditure and Economic Growth: Evidence from Trivariate Causality Testing Athens, University of Economics and Business, 2/2001 Mesghena Yasin (2003), Public Spending and Economic Growth: Empirical Investigation of Sub-Saharan Africa, Morehead State University, Southwestern Economic Review PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU Thống kê mô tả biến STT Biến số quan sát GROWTH INS POP INF EDU COST FDI Số quan sát 441 441 441 441 441 441 441 Giá trị trung bình 845,8651 1.864,575 71.651,42 2.022,897 21.024 15,57937 1.711,583 Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn 670,2059 4.327,489 113.103,2 5.059,661 1.330.49 6,674058 4.998,508 194 1.51 3.434,222 0,569 18.932 5,1 4.335,7 31.799,8 1.023.926 37.856,9 22.800 42,7 44.817,37 Sự tự tương quan không gian địa phương Biến I Giá trị p GROWTH 2010 0,450 0,700 GROWTH 2011 0,253 0,480 GROWTH 2012 0,750 0,009 GROWTH 2013 0,250 0,000 GROWTH 2014 0,442 0,006 GROWTH 2015 0,085 0,033 GROWTH 2016 0,342 0,001 Kết AIC ma trận không gian CW_180 CW CW_300 AIC 1.338 1.341 1.347 K_7 K_4 IDW 1.352 1.353 1.360 Kết kiểm định Hausman hệ số độ trễ không gian Rho Mơ hình (1) Rho —0,52*** Mơ hình (2) (0,09) —0,75*** (0,14) Kiểm định SAR = Kiểm định SEM = -0Ằ 40,31*** 38,53*** 44,79*** 37,91*** Kiểm định Hausman P= 0,027 P= 0,04 Kết mơ hình hồi quy Mơ hình (1) Tác động trực tiếp Mơ hình (2) Tác động Tổng tác gián tiếp tác động Tác động trực tiếp Tác động Tổng tác gián tiếp tác động LnGrowth 0,92** (0,25) 2,87*** (0,43) 3,68*** (0,33) 0,88*** 2,53 (0,23) (1,86) 3,53*** (1,34) LnINS 0,2 (0,06) 0,35*** (0,09) 0,45*** (0,08) 0,21** (0,05) 0,74** (0,13) 0,71*** (0,12) LnPOP -4,72** (2,77) 4,40 (1,78) -3,12 (2,17) -1,98* (1,22) -2,77 (2,87) -3,85* (1,88) LnINF 2,28** -1,28** -0,42 2,71 -1 99** -1,32** (1,07) (1,82) (0,81) (0,71) (1,68) (1,64) 0,28 -0,86** -0,68 0,72** -1,17** -0,34 (0,31) (0,14) (0,31) (0,22) (0,52) (0,72) LnFDI 0,14* (0,22) 1,15*** (0,24) 0,21*** (0,23) 0,17*** 2,12*** (0,01) (0,028) 0,21*** (0,027) EDU -0,22 (0,18) 0,47** (0,61) 1,33*** (0,13) 0,22 (0,16) 3,12*** (0,82) COST 3,22*** (0,81) ... trưởng kinh tế nhanh để đạt hiệu suất kinh tế tối ưu Ông xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thông qua yếu tố tăng trưởng GNP Tác giả phân yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế làm... đẩy tăng trưởng kinh tế thời kì đất nước hội nhập 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm mục đích: Phân tích yếu tố tác động lên tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Phân tích mối tác động. .. triển kinh tế nước ta quan trọng hết Do đó, tác giả định chọn đề tài Phân tích yếu tố tác động lên tăng trưởng kinh tế 63 tỉnh thành Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố