1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố folklore trong một số tiểu thuyết của chinghiz aitmatov

178 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM YẾU TỐ FOLKLORE TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA CHINGHIZ AITMATOV NGUYỄN THỊ TUYẾT AN GIANG, THÁNG - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM YẾU TỐ FOLKLORE TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA CHINGHIZ AITMATOV NGUYỄN THỊ TUYẾT AN GIANG, THÁNG - 2014 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Yếu tố folklore số tiểu thuyết Chinghiz Aitmatov”, tác giả ThS Nguyễn Thị Tuyết thực Tác giả báo cáo kết đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 20 tháng năm 2014 Thƣ ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CẢM ƠN Tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Trƣờng Đại học An Giang, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế, Phòng Kế hoạch - Tài vụ, Phòng Thƣ viện tạo điều kiện thuận lợi kinh phí lẫn tài liệu để tơi có hội hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô, Thầy tổ Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sƣ phạm giúp đỡ, động viên tôi, đặc biệt Thầy phản biện đóng góp nhiều ý kiến q báu để cơng trình đƣợc hồn thiện Thiết tha bày tỏ lòng tri ân sâu nặng đến thầy GS Phùng Văn Tửu, TS Phạm Xuân Hoàng cung cấp cho tơi nhiều thơng tin hữu ích; thầy Trần Tùng Chinh, Nguyễn Đức Thăng, Nguyễn Thanh Phong, Phùng Văn Tửu, bạn Nguyễn Minh Sang cho tơi nhiều ý kiến nhận xét q q trình đọc thảo Xin đƣợc tri ân nhiệt tâm tới gia đình ln cho tơi niềm tin tƣởng vững vàng, cảm ơn hữu khích lệ chia sẻ tơi q trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn! An Giang, tháng Tám năm 2014 Nguyễn Thị Tuyết TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT Chúng tơi sử dụng nhiều phƣơng pháp, lý thuyết Phân tâm học, Văn hóa học, Thi pháp học đại lý thuyết chủ đạo để nghiên cứu đề tài “Yếu tố folklore số tiểu thuyết Chinghiz Aitmatov” Folklore tiểu thuyết Aitmatov phong phú, đa dạng, folklore nhiều dân tộc khác vùng Trung Á, phản ánh giới tâm linh, vơ thức tập thể dân tộc gặp gỡ với vô thức nhân loại Nó mang dấu ấn văn hóa du mục, đậm thiên tính nữ, cho thấy giới tín ngƣỡng phong phú Folklore bình phong để nhà văn thể thái độ tƣ tƣởng trị cách khơn ngoan, loại chất liệu đặc biệt để phản ánh vấn đề cấp bách đời sống xã hội Xô viết nửa sau kỷ XX, vấn đề nhân sinh muôn thuở, tạo nên nội dung triết học đạo đức sâu sắc cho tác phẩm Folklore tạo nên nét đặc trƣng tƣ kết cấu hầu hết tác phẩm Aitmatov Folklore tham gia vào toàn cấu trúc tác phẩm tạo thành dạng cốt truyện đồng tâm, không gian - thời gian tái sinh vô tận, nhân vật song trùng tạo nhiều khả chủ đề, mơ hình dung thơng thi pháp Mặc dù folklore nhiều dân tộc khác nhau, song gặp gỡ nỗ lực tìm hiểu cội nguồn văn hóa, ký ức dân tộc, hầu hết câu chuyện, huyền thoại, truyền thuyết mang tính bi kịch, chúng giống nhƣ câu chuyện ngụ ngôn khơi gợi sống đƣơng thời Folklore không tạo nên nét phong cách độc đáo, sức hấp dẫn đặc biệt tiểu thuyết Aitmatov, mà phù hợp với xu hƣớng cách tân tiểu thuyết đại hậu đại Từ khóa: Folklore, Chinghiz Aitmatov, Kirghizia, Ký ức dân tộc, Cốt truyện đồng tâm, Nhân vật song trùng, Thi pháp dung thơng TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG ANH We use a variety of methods, and Psychoanalysis theory, Cultural studies, modern Poetics are key approaches to research the subject: “Folklore element in Chinghiz Aitmatov‟s novels” Folklore in Aitmatov‟s novels is extremely rich and diverse; that is folklore of many different ethnic nationalities in Central Asia, reflecting the spiritual world, the nationalities‟ collective unconscious in encounter with the unconscious of mankind Folklore is marked by nomadic culture, with woman divinity, and primitive belief world rich of colours Folklore is a screen for Aitmatov to show wisely his political ideology attitude, and is special material for him to reflect urgent problems of Soviet society in the second half of the twentieth century, and also the human‟s age-old problems, creating profound moral philosophical content for literary works Folklore is the characteristic feature of Aitmatov‟s thinking mode and almost of his novel structure Folklore participates in the whole works structure to form concentric plot, infinitely regenerative space - time, parallel characters, creating many possibilites for themes, and many models in communication poetics Folklore elements in Aitmatov's novels are folklore of many different ethnic nationalities, but they have the mutual attempt to find out the source of culture and people's memory And most of the stories, myths, legends are tragic and have connection signification with the contemporary life Folklore formes not only Aitmatov's novels original style, and their special attraction but it is also in accordance with the present modern and postmodern trend of novel innovations Key words: Folklore, Chinghiz Aitmatov, Kirghizia, People‟s memories, Concentric plot, Parallel characters, Communication poetics LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi cơng trình trung thực, có xuất xứ rõ ràng, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 20/8/2014 Họ tên tác giả Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC CHƢƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ FOLKLORE 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TIỂU THUYẾT CỦA CHINGHIZ AITMATOV CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 CHƢƠNG - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 4.1 NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ SỬ DỤNG FOLKLORE TRONG TIỂU THUYẾT CỦA AITMATOV 14 4.1.1 Xác định thuật ngữ, giới thuyết khái niệm folklore … 14 4.1.1.1 Xác định thuật ngữ, giới thuyết khái niệm………………… 14 4.1.1.2 Huyền thoại, biểu tượng, mẫu gốc, vô thức tập thể………… 18 4.1.2 Sự khủng hoảng nhận thức, biểu đạt thực nỗ lực tiểu thuyết, lý luận, phê bình nửa sau kỷ XX 24 4.1.2.1 Sự khủng hoảng nhận thức biểu đạt thực 24 4.1.2.2 Những nỗ lực tiểu thuyết lý luận phê bình kỷ XX… 31 4.1.3 Sự xuất Aitmatov văn đàn Nga (Liên Xô) nửa sau kỷ XX 40 4.1.3.1 Văn học Nga (Liên Xô) nửa sau kỷ XX 40 4.1.3.2 Sự xuất Aitmatov 45 4.2 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA TIỂU THUYẾT AITMATOV TỪ GĨC NHÌN FOLKLORE 53 4.2.1 Thống kê, phân loại dạng folklore số tiểu thuyết Aitmatov 53 4.2.1.1 Bảng thống kê, phân loại 53 4.2.1.2 Một số nhận xét 58 4.2.2 Nguyên lý tính mẫu hay mẫu gốc Mẹ 64 4.2.2.1 Mẹ thủy tổ 65 4.2.2.2 Nữ tính Vĩnh 69 4.2.3 Tín ngƣỡng vật linh tơn trọng động vật 74 4.2.3.1 Tín ngưỡng vật linh 74 4.2.3.2 Sự tôn trọng động vật 83 4.2.4 Mối quan hệ truyền thống đại, tín ngƣỡng khoa học, ngƣời thiên nhiên 92 4.2.4.1 Truyền thống đại, tín ngưỡng khoa học 92 4.2.4.2 Con người thiên nhiên 101 4.3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TIỂU THUYẾT AITMATOV TỪ GĨC NHÌN FOLKLORE 110 4.3.1 Kết cấu cốt truyện 110 4.3.1.1 Dạng “ly tâm” hay folklore - mở rộng cốt truyện 112 4.3.1.2 Dạng “hướng tâm” hay folklore - điểm gút nhiều tuyến cốt truyện 121 4.3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 137 4.3.2.1 Không gian nguyên thủy 138 4.3.2.2 Thời gian tái sinh vô tận 143 4.3.3 Thế giới nhân vật 148 4.3.3.1 Nhân vật folklore - cội nguồn văn hóa 149 4.3.3.2 Thế hệ lưu giữ văn hóa 152 4.3.3.3 Thế hệ tiếp nhận văn hóa 155 CHƢƠNG - KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng thống kê, phân loại dạng yếu tố folklore số tiểu thuyết Chinghiz Aitmatov 53 Bảng 2: Số lƣợng dạng yếu tố folklore 58 Bảng 3: Bảng phân loại cốt truyện 110 Bảng 4: Bảng thống kê vị trí dung lƣợng câu chuyện dân gian bật số tiểu thuyết Aitmatov 120 Vẻ đẹp tồn thiện gắn với bi kịch có lẽ đặc điểm chung nhân vật folklore (chính diện) dân tộc, ý nghĩa phổ quát đó, Aitmatov cịn khẳng định đấu tranh mn thuở thiện ác, dù tạm thời bị ác lấn át song thiện gợi đƣợc niềm xúc động sâu xa, tình cảm tốt đẹp nhân văn nhân loại Không mang ý nghĩa chung đó, nhân vật folklore tác phẩm Aitmatov nhân vật thủy tổ dân tộc khác nhau: Mẹ Cá - mẹ dân tộc Nivkh (thuộc tỉnh Sakhalin - đảo lớn phía bắc Thái Bình Dƣơng, phần nƣớc Nga); Mẹ Hƣơu Sừng - vật tổ dân tộc Bugu (ngƣời Kirghizia); Mẹ Ana - Mẹ tộc Najman (ngƣời Kazakxtan),… ý nghĩa tổng quát nhất, Aitmatov muốn gửi gắm tới tất thái độ đắn cách nhìn cội nguồn văn hóa đời sống hội nhập tồn cầu Biết giữ gìn sắc văn hóa xác định đắn khuôn mặt giới tinh thần cá nhân, dân tộc; điều mà nhân vật thuộc hệ lƣu giữ văn hóa tác phẩm Chinghiz Aitmatov ln tâm niệm nỗ lực hoàn thành 4.3.3.2 Thế hệ lưu giữ văn hóa Viết hệ lƣu giữ văn hóa Aitmatov thể khả miêu tả “lịch sử ngƣời” tất thái độ tôn trọng biết ơn sâu sắc Thế hệ nhƣ cầu nối truyền thống văn hóa dân tộc với tuổi trẻ - tƣơng lai dân tộc, họ chứng nhân thời đại anh hùng đau thƣơng Dù ngƣời đầy đam mê, nhiệt huyết có lƣơng tâm trách nhiệm lớn lao, nhƣng họ khơng tránh khỏi bi kịch mối xung đột sâu sắc truyền thống văn hóa cổ xƣa với sống đại Họ thƣờng ngƣời già, trải có vốn hiểu biết sâu sắc văn hóa dân gian, nhân vật dồn ứ giới huyền thoại biển, đồng cỏ, rừng cây, sông suối quê nhà nhƣ Edigej, Kazangap, Eliarov (Và ngày dài kỷ), Momun (Con tàu trắng), Organ (Con chó khoang chạy ven bờ biển) Elizarov - nhân vật đƣợc nhắc qua dòng tâm tƣởng Edigej, nhà địa chất học ngƣời Nga, ông hiểu vùng Đất Giữa nhƣ q hƣơng ruột thịt, tơn trọng, gìn giữ truyền thống folklore ngƣời Kazakxtan nhƣ ký ức mình, văn minh nhân loại Edigej hãnh diện, trân trọng tình bạn với ngƣời có tâm hồn phóng khống đó, Elizarov cảm thấy vui mừng, sung sƣớng có đƣợc ngƣời bạn hiểu biết nhƣ Kazangap, Edigej 163 Cũng nhƣ Kazangap, Edigej gắn bó với đất đai Momun gắn bó với rừng, Organ kết thân với biển… họ gặp gỡ niềm tin nguồn cội Và niềm tin cho họ tình yêu, sức mạnh để đối mặt vƣợt qua khó khăn gian khổ sống; từ niềm tin họ đạt đƣợc vẻ đẹp minh triết mà khó lý giải đƣợc tỉnh táo lý trí lạnh lùng lý trí thời giới Niềm tin Mẹ Hƣơu Sừng Momun giấc mơ Ngƣời Đàn bà Cá vĩ đại Organ,… đem đến đời sống tâm hồn phong phú cho thấy ý thức sâu sắc, thƣờng trực nguồn cội bậc tiền bối Khơng có ý thức lƣu giữ di sản hệ trƣớc, họ ngƣời tạo di sản thời đại hôm Abutalip khơng thể có khơng muốn để lại gia tài cho cải ẩn mầm tội ác, nhƣng anh có gia tài tinh thần phong phú, đa dạng gia tài khơng gây hại cho Đó ghi chép tất anh hiểu, nếm trải chiến tranh, anh nghĩ, liệu có đủ tƣ cách để cắt nghĩa biến cố thời đại đời anh anh ngƣời hệ Theo anh, “bọn trẻ sống gay go chúng ta” khơng phải “chúng phải chịu trách nhiệm hộ chúng ta” mà quan trọng “suy nghĩ vất vả” (VMNDHTK, tr 221) Trong đối thoại ngắn ngủi với Abutalip, Edigej chƣa thật hiểu ẩn ý anh câu nói (“suy nghĩ vất vả”), nên sau bác hối hận không hỏi cặn kẽ chuyện Có lẽ, tiên đốn Abutalip, hệ sau xa dần nguồn cội đánh vẻ hồn nhiên mộng mơ tƣởng tƣợng, ngƣời hợm hĩnh ốc đảo lý tính, khơng tìm thấy mối liên hệ với cội nguồn, nên họ thật cô đơn bất lực… “kẻ quên khứ buộc phải xác định lại chỗ đứng giới, kẻ vứt bỏ kinh nghiệm lịch sử dân tộc bị loại khỏi bƣớc phát triển lịch sử”, có lẽ khả sống với ngày hơm trở nên khó khăn Noi gƣơng cha ơng hành trình tạo dựng lịch sử văn hóa, Abutalip khẳng định: “chuyện cổ tích tơi năm chiến đấu Tôi viết cho du kích, viết tất xảy ra, tơi thấy nếm trải” (VMNDHTK, tr 222) Nhƣ q vơ giá, câu chuyện mà anh ghi, hát anh sƣu tầm, đem lại niềm vui vô tận cho tâm hồn trẻ thơ chốn Sarozek cằn cỗi này, song đảo điên thời hủy hoại tất cả, di sản văn hóa mạng sống anh Nhƣ đàn dombra nghệ nhân Rajmaly bị phá hoại, từ tiếng hát ngƣng bặt thảo nguyên, tập 164 ghi chép Abutalip khơng cịn đất sống, hậu hiểu đƣợc khứ sống tƣơng lai sao? Đó điều mà nhà văn lo lắng nhƣ ngƣời sống có trách nhiệm với lịch sử, tâm ơng gửi gắm vào nhân vật Edigej Edigej biểu tƣợng cho niềm tin tác giả - tâm hồn rộng mở, yêu thiên nhiên, biết lắng nghe tiếng nói vang vọng tổ tiên, ngƣời đấu tranh không mệt mỏi cho lẽ phải, cho điều thiện, cho truyền thống văn hóa dân tộc mà khát vọng địi lại nghĩa trang Mẹ hành động tiêu biểu Trong bác, câu chuyện quê hƣơng, trang sử thi, truyền thuyết dân tộc tƣơi nguyên, sống động nhƣ hƣơng vị đồng cỏ quê nhà dù xa cách mƣơi năm… bác cảm nhận đƣợc hƣơng bánh ngày, “mạch ký ức dân tộc đƣợc giăng từ trái đất vào vũ trụ” Giữa vùng Sarozek mênh mông hiu quạnh ngƣời ta ngập đầu với công việc nặng nề, vất vả, có quan tâm đến huyền thoại, truyền thuyết vùng này, nhƣ Elizarov khẳng định: “Sarozek sách bị lãng quên lịch sử thảo nguyên”, hôm sau sách tiếp tục bị lãng quên? Abutalip Elizarov ngƣời có ý thức gìn giữ lƣu truyền truyền “cuốn sách thảo nguyên” ấy, song hai ghi chép họ khơng cịn Kazangap ngƣời già làng vào khứ, cịn bác Edigej, bác đến chốn tận kỷ… Vậy di sản cha ông rơi vào quên lãng ngƣời đại sống sao? Bằng việc nhớ lại bất công khứ, Aitmatov hy vọng ngƣời nỗ lực xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, mà sở cội nguồn ý thức dân tộc, mà ngƣời già thân ký ức, văn hóa dân tộc Xây dựng hệ thống nhân vật này, nhà văn thái độ đánh giá lịch sử mà gửi gắm ƣớc mơ, hy vọng thời đại mới: Tanabai Vĩnh biệt Gunxarư!, Momun Con tàu trắng, Organ Con chó khoang chạy ven bờ biển, Kazangap, Edigej, Eliarov Và ngày dài kỷ,… họ hệ qua khó khăn dân tộc thời đại, bão lửa chiến tranh, hay thời bao cấp đói rách,… nhƣng họ giữ đƣợc phẩm chất tốt đẹp, nhƣng quan trọng hơn, họ có kho tàng văn hóa dân tộc, thân lƣơng tâm dân tộc thời đại Quan điểm họ ln đối lập với hệ trẻ, là niên gắn với văn hố hƣởng thụ, nhƣ Kazangap đối lập với đứa trai ông - thân đạo đức xuống cấp thời đại Họ không quên tổn thƣơng khứ, nghe đứa trai Shabitzhan, nói tàn nhẫn chế độ 165 cộng sản Trung Quốc, Kazangap không khỏi đau đớn lên hình ảnh ngƣời cha bị đấu tố sống phiêu bạt mình, nhƣ Tanabai khơng quên sai lầm khứ,… Họ ký ức văn hóa quê hƣơng, ký ức khơng gói gọn truyền thuyết huyền thoại mà họ gìn giữ, kể cho hệ trẻ, mà họ sống với ký ức nhƣ giấc mơ đẹp nhất, nhƣ lẽ sống lớn đời họ: nhƣ giấc mơ Ngƣời Đàn bà Cá Organ, niềm tin Hƣơu Mẹ Momun, tâm khôi phục nghĩa trang Mẹ Edigej… Họ nhân vật trung tâm tác phẩm, hầu hết, họ ngƣời kể chuyện, bên cạnh ngƣời kể chuyện thứ ba (tác giả) Những tâm tình hồi tƣởng họ cịn mang đậm màu sắc tƣ ngƣời xƣa: trạng thái mơ mộng tập trung ấy, gọi tƣ ngƣời xƣa khác với gọi tƣ ngƣời hôm nay, bên mộng mơ/một bên tỉnh thức; bên dùng trực giác/một bên dùng luận lý; bên để vô thức tràn về/một bên xƣng tụng giá trị ý thức Viết ngƣời nhƣ Momun, Organ, Edigej,… Aitmatov viết tiếp truyền thuyết, huyền thoại, vốn kinh nghiệm sống, triết học, ký ức nhân dân,… thời đại hôm Họ lƣu giữ, làm giàu đẹp thêm, trao truyền di sản lại cho cháu, hệ 4.3.3.3 Thế hệ tiếp nhận văn hóa Aitmatov khơng đặt nhiều niềm tin vào hệ niên, có lẽ niên đánh giới thiên đƣờng họ cách sống thực dụng sống Xô viết thời kỳ nhiều khó khăn đổ nát Bằng tín lý điều thiện, nhà văn dồn tất tâm lực, đặt kỳ vọng vào hệ trẻ thơ - lứa tuổi có tâm hồn khiết nhƣ thảo mộc, dễ dàng thấu hiểu tâm tình “tuổi thơ nhân loại” truyền thuyết, huyền thoại Thằng bé không tên (Con tàu trắng), Kirixk (Con chó khoang chạy ven bờ biển), Ermek, Daul (Và ngày dài kỷ), nhân vật đƣợc miêu tả với vẻ đẹp tâm hồn nhạy cảm, phong phú đa dạng Bởi chúng đƣợc hấp thụ giới cổ tích giàu đẹp từ nhân cách lớn lao, ngƣời nhân hậu giàu đức tin nhƣ Momun, Organ, Edigej Trong đó, thằng bé khơng tên Daul nhân vật đƣợc tô đậm Thằng bé không tên, bảy tuổi sống cui cút với ông ngoại với câu chuyện Mẹ Hƣơu Sừng Dù nhỏ nhƣng biết phân biệt ngƣời tốt kẻ xấu, biết nỗi đau khổ tâm riêng ngƣời cộng 166 đồng bé nhỏ nơi chân núi khu rừng cấm: Orozkul nghiện rƣợu tàn bạo, già Bekay khốn khổ khơng có con, cịn bà ngƣời “lúc nóng lúc lạnh”, có ơng già “Momun nhanh nhảu” ngƣời hết lịng Có lẽ giới thiếu vắng tình thƣơng nhƣ nên ngày “nói chuyện” hàng nhiều liền với “chị em cỏ”, với khối đất „Lạc đà”, “Chó sói”,… ống nhịm thân thiết phóng tầm mắt xa để trò chuyện với tàu trắng hồ Isukul - huyền thoại riêng nó… Tin tuyệt đối sống trọn vẹn với câu chuyện Mẹ Hƣơu Sừng mà ơng kể nên vui sƣớng vơ thấy Hƣơu Maran xuất rừng, mà tâm tƣởng Hƣơu Mẹ về, Hƣơu Mẹ đẹp nhƣ tƣởng tƣợng Nhƣng niềm vui chƣa thỏa, tồn đời câu chuyện vĩnh viễn khơng cịn hình ảnh rạng rỡ Hƣơu Mẹ đống thịt đẫm máu bầy nhầy, tất trở nên vô nghĩa ánh sáng niềm tin bị dập tắt, cậu bé đeo đuổi theo khát vọng riêng mình, khát vọng trở thành cá để bơi xa khỏi tội ác, tàn bạo bội tín ngƣời Daul không gắn với câu chuyện folklore cụ thể nào, song em lại lên tình cảm sâu nặng với ngƣời cha bất hạnh - Abutalip Hình ảnh ngƣời cha lên niềm khắc khoải, lo lắng Daul, trò chơi, câu chuyện mà Edigej kể để xoa dịu nỗi đau sinh ly tử biệt, nhƣng tình cảm thắm thiết thiêng liêng lại trỗi dậy mãnh liệt hơn, có lẽ tình cảm dạng phóng chiếu ẩn ức tuổi thơ mà cậu bé Chinghiz phải chịu đựng45 Và phải tính chất hiểu biết nhạy cảm nơi tâm hồn thơ bé nhƣ quy định tính chất bi kịch chúng? Đối lập hẳn với Daul, Kirixk,… đứa trẻ vị thành niên tác phẩm Đoạn đầu đài nhƣ Lenka, Kolia, Makhach,…- nhóm tìm kiếm anasa, đứa trẻ bị tha hóa đồng tiền, sẵn sàng đánh đổi Chúa lƣơng tâm vài thỏa mãn vật chất tầm thƣờng Vì khơng có đức tin, Chúa chết nên chúng có quyền làm tất cả, viễn cảnh xã hội rối ren, tệ nạn xã hội lan tràn đƣợc nhà văn vạch từ cách giáo dục trẻ nhỏ… 45 Năm 1934, Turekula (bố Aitmatov) bị quy “kẻ thù dân tộc” bị bắt, năm sau, Aitmatov vừa lên 10 tuổi, ông bị xử bắn Cậu bé Chinghiz sớm chịu cảnh cơi cút, thiếu thốn tình cảm, nhƣ lời nhà văn Khamid Ismailov, ngƣời Uzbekistan khẳng định: “Rõ ràng điều trở thành cú hích khiến Aitmatov cịn biết giao phó tình cảm cho tờ giấy trắng, nơi ơng khiến tỏa sáng” 167 Trong tình yêu thƣơng lo lắng cho hệ tƣơng lai, Aitmatov muốn gửi gắm để trẻ thơ trở thành ngƣời hữu ích, trƣớc hết họ phải đƣợc yêu thƣơng giáo dục Điều đƣợc dịch giả Phạm Mạnh Hùng khẳng định, lời giới thiệu tác phẩm Con tàu trắng: “Trong Con tàu trắng nhƣ Con chó khoang chạy ven biển, nhân vật trẻ em Hai bé độ tuổi, ngây thơ trắng Cả hai yêu mến đẹp, nhân hậu, lẽ công bằng, tâm hồn hai em đƣợc nuôi dƣỡng huyền thoại truyền thuyết đẹp đẽ, hai giàu tƣởng tƣợng ƣớc mơ ” (CTT, tr 568) Nhƣng va chạm thực tế khắc nghiệt dẫn đến hai hiệu trái ngƣợc: bé côi cút Con tàu trắng đơn độc đối diện với tàn bạo sống (đến ông Momun phản bội lý tƣởng mà ông nuôi dƣỡng tâm hồn đứa cháu), bé đành giã từ cõi sống để giữ nguyên vẹn mộng ƣớc đẹp phủ nhận ác; trái lại, Kirixk sống chăm sóc đầy tình thƣơng yêu trìu mến sáng suốt ngƣời giản dị mà cao thƣợng ngày trải qua thử thách ác liệt, nhân cách bé lớn hẳn lên đƣợc rèn luyện cuối chiến thắng hồn cảnh Qua đó, tác giả đặt vấn đề quan trọng - trách nhiệm xã hội trẻ em, hệ tƣơng lai đất nƣớc, truyền thống dân tộc: tàn bạo không giết sống mà tiêu diệt ký ức dân tộc Có thể Momun cậu bé khơng tên khơng cịn, Orozkul, Saidacmat - ngƣời cịn lại nơi cánh rừng cô độc trở thành ngƣời nhƣ mankurt? Thế giới trẻ thơ với niềm tin sáng, hồn nhiên, giàu lòng yêu thƣơng, tha thiết với vẻ đẹp điều thiện, nhƣng họ rơi vào ngõ cụt thời đại giết chết câu chuyện cổ tích, thay vào thực trần trụi bạo lực tha hóa nên kết thúc tác phẩm thƣờng chết đau đớn Ngồi cậu bé khơng tên Con tàu trắng, chết bé Kenghies (đứa cuối Boston) Đoạn đầu đài lời tố cáo mạnh mẽ sống vơ văn hóa dƣới hình thức Đứa trẻ vô tội phải chịu trừng phạt thiên nhiên (Acbara) ngƣời cơng đến tận vực thẳm, chịu trừng phạt thói ngu ngốc, hám lợi tệ nghiện rƣợu kẻ vơ liêm sỉ nhƣ Coscobaev, Bazarbai… Điều cho thấy phi lý, bất công sống, phi lý nhƣ lời cảnh báo nhà văn bạn đọc hệ: gieo rắc tội ác bị trừng phạt Những bi kịch bất công nhƣ nhà văn đặt câu hỏi khắc khoải, lo âu: ký ức tƣơng lai dân tộc đâu? 168 Nhƣ ánh sáng le lói cuối đƣờng hầm, nhà văn không nguôi hy vọng có hệ tƣơng lai tiếp nối truyền thống cha ơng Hồi vọng Aitmatov gửi vào nhân vật Kirixk, khơng cậu đƣợc sống tình yêu thƣơng trọn vẹn mà nữa, tự thân cậu nhìn thấy hình ảnh hình dáng ông cha: đôi mắt thấu hiểu đời mộng mơ Mẹ thủy tổ tộc trƣởng Organ, hình hài phẩm tính bố Emrayin, sức mạnh kinh nghiệm Mƣngun Trải qua tai ƣơng khủng khiếp biển, trở mình, Kirixk hiểu thêm sứ mệnh tiếp nối đời đời truyền thống văn hóa ý thức trách nhiệm Tổ tiên sống tâm hồn, trí tuệ họ đƣợc bất tử, hóa thành vị thần: gió, sao, sóng vùng trời, vùng biển quê hƣơng Ánh sáng niềm hy vọng cho thấy quan niệm nhân văn sống Aitmatov, dù đời bi kịch, song bi kịch tràn đầy sức sống 169 CHƢƠNG KẾT LUẬN Khi vấn đề cấp thiết sinh tìm khn đúc mẫu hình muôn thuở ngƣời trở với nguồn cội thể niềm cảm ứng đặc biệt Theo Đặng Anh Đào, “ở mức độ phổ quát nhất, trở với huyền thoại thƣờng bộc phát có tƣợng tỉnh thức trƣớc số vấn đề sinh”46, văn chƣơng Aitmatov tƣợng nhƣ thế, từ bách đời sống trị xã hội Xơ viết nửa sau kỷ XX, nhà văn tìm thấy “bảo bối” khứ, chiều sâu văn hóa dân tộc - nguồn lực folklore Và ý định biến lịch sử thành chất tự nhiên, biến ngẫu nhiên thành mn thuở Chinghiz Aitmatov tìm đến huyền thoại nhƣ phƣơng tiện đắc lực, cho phép đảo ngƣợc hệ tƣ tƣởng đặc trƣng xã hội, loại “ngơn ngữ phi trị hóa” (Roland Barthes, 2008, tr 345) Folklore trở thành nét đặc trƣng sáng tác Aitmatov, hòa quyện cách nên thơ tƣ tiểu thuyết đại với hình thức nghệ thuật dân gian dân tộc Kirghizia Aitmatov khẳng định vai trò folklore văn học: khả tiềm tàng huyền thoại ni dƣỡng văn hóa đại, đó, văn học tìm thấy nguồn sinh lực hành trình nguồn nhƣ hƣớng đổi nghệ thuật tiểu thuyết đầy triển vọng Văn chƣơng Aitmatov thấm nhuần văn hóa dân gian Kirghizia giàu đẹp, tự nguyên cội nguồn gặp gỡ cách kỳ lạ với folklore giới, với vơ thức nhân loại, Aitmatov góp mặt vào dòng văn học giới cách đầy ấn tƣợng: lúc, yếu tố folklore, ông điểm nhức nhối đời sống đạo đức, kinh tế, xã hội Xô viết nửa sau kỷ XX, đƣa dẫn cho thời đại cách nhìn sâu vào q khứ văn hóa dân tộc Folklore tác phẩm Aitmatov vô đa dạng phong phú số lƣợng nhƣ thể loại, truyền thuyết huyền thoại đóng vai trị “mũi nhọn” việc truy tìm cội nguồn văn hóa, ký ức dân tộc; nhƣ toan tính nhà văn, folklore đóng vai trị chủ đạo tồn kết cấu tác phẩm, từ nội dung tƣ tƣởng đến hình thức nghệ thuật; nữa, độc giả, nhƣ hệ thống mở, ln mời gọi bạn đọc giải mã kiến tạo suốt trình tiếp nhận 46 Đặng Anh Đào, http://vietvan.vn/vi/bvct/id2831/Huyen-thoai-van-chuong Thoi-diem-phat-sang-va-bien-hoa-trong-vanhoc-viet-hien-dai/, ngày truy cập: 10/4/2014 170 Rõ nét từ Vĩnh biệt Gunxarư! đến Đoạn đầu đài, tham gia yếu tố folklore không tạo nhiều khả chủ đề cốt truyện mà cịn chi phối cách tổ chức không gian, thời gian, hệ thống nhân vật, tất tạo thành mơ hình dung thơng thi pháp Không gian nguyên thủy, thời gian tái sinh, tuần hồn phóng chiếu hệ thống cốt truyện nhân vật song trùng tạo chiều kích ngụ ngôn vấn đề cấp bách xã hội đại: đạo đức, sắc văn hóa dân tộc, môi sinh, xung đột truyền thống đại… Khởi từ truyền thống hịa trào lƣu chung văn học nhân loại nửa sau kỷ, điều khơng làm giảm sắc nhà văn Kirghizia, mà hồn cảnh nhà văn khẳng định địa vị Sử dụng folklore miền Trung Á, khác hẳn với châu Mỹ Latinh xa xôi nguồn cội, trở thành phƣơng tiện kỳ diệu hoạt động khám phá khúc mắc, sai lầm, ngộ nhận thực xã hội Xơ viết Với tác giả, mở toang ý tƣởng nƣơng náu vào cổ mẫu, biểu tƣợng, huyền thoại Điều mở rộng bút lực khái quát hóa thực đa chiều trở thành kiểu tƣ độc đáo Aitmatov mối quan hệ khăng khít với truyền thống văn hóa dân tộc, thống với vấn đề cấp bách thời đại Sử dụng nguồn folklore dân tộc cách sáng tạo, Aitmatov không làm đẹp tác phẩm mà cịn tạo bầu sinh cho văn hóa dân gian Trung Á nói chung nƣớc Kirghizia nói riêng Ở tín ngƣỡng vật linh, totem khẳng định tôn trọng loài vật, coi trọng ngƣời Mẹ nhƣ Đấng sáng tạo nguồn ấm thiêng liêng… Ở ngƣời ca hát nhƣ yêu tự thân mình, ngƣời vất vả lam lũ cơng việc khó khăn nhƣng họ giăng mắc ký ức, gieo niềm tin hy vọng tận tụy, cần mẫn vô song: nhà văn thể chủ nghĩa nhân văn sâu sắc việc tiết lộ vĩ đại tinh thần ngƣời Vƣợt lên ranh giới kinh tế, văn hóa, tƣ tƣởng tín ngƣỡng tơn giáo, Aitmatov mong muốn xây dựng giới lý tƣởng cách thay đổi giáo dục quan trọng phải có tình u đích thực 47 Khát vọng đƣợc ơng nỗ lực suốt hành trình sáng tạo mình, mà trƣớc đa dạng dân tộc 47 “In the end, what is right? What should be the standard for distinguishing between right and wrong? I have to believe that it is love for our fellow human beings, a love that wishes all who have been born on this planet happiness and freedom No ideology or national structure is more important than this And it is when people love that they become true heroes” Prominent Russians: Chinghiz Aitmatov, http://russiapedia.rt.com/prominent-russians/literature/chinghiz-aitmatov/, December 12, 1928 - June 10, 2008 171 tín ngƣỡng nhân vật tác phẩm ông: từ Tanabai Bakasov, Organ ngƣời Kirghizia; Edigej Zhange ngƣời miền biển Aral, Kazakxtan; đến Kirixk cậu bé tộc Nivkh xa xôi; Apdi Kalistratov ngƣời Nga Họ khác dân tộc, tính cách, số phận,… nhƣng thống tình u, tơn q di sản văn hóa lịng hƣớng điều thiện nhƣ ý niệm tiên thiên cốt Trong thời đại toàn cầu, mối quan tâm lớn dân tộc việc giữ gìn nét độc đáo sắc văn hóa, văn học chia sẻ mối quan tâm theo cách nghệ thuật Nhiều hệ nhà văn suốt chiều dài lịch sử đất nƣớc, văn hóa khơng ngừng khai thác giá trị văn hóa dân tộc sáng tác mình, Aitmatov nhà văn nhƣ Con ngƣời tác phẩm Aitmatov thân cầu nối giới văn hóa dân gian truyền thống Kirghizia văn học Á - Âu đại Ông kết hợp cách rực rỡ yếu tố truyện dân gian Kirghizia, thiên anh hùng ca với chủ nghĩa thực truyền thống văn học Nga Xơ viết Có thể nói rằng, khả tiềm tàng huyền thoại ni dƣỡng văn hóa đại, “một thứ mật đời sống tinh thần, lòng cảm niềm hy vọng ngƣời”48 Tô đậm nét độc đáo yếu tố folklore tiểu thuyết Aitmatov sức sống trƣờng tồn qua tái sinh sáng tác văn học nói chung tiểu thuyết Aitmatov nói riêng, nhà phê bình văn học N Potapov khẳng định, nhà văn Aitmatov “ biết lắng nghe tiếng nói tổ tiên vang vọng cảm xúc đẹp, quan niệm ý nghĩa đời nhƣ thực chất ngƣời, tiếng bƣớc chân lịch sử, trang sử thi không mai một, truyền thuyết điệu dân ca mộc mạc ”49 gắn bó sâu sắc với mảnh đất quê hƣơng truyền thuyết dân tộc, nhƣng ông đại biểu yêu nƣớc Liên Xô ngƣời theo chủ nghĩa quốc tế chân “Trong kỷ nguyên tới, va chạm văn minh mối đe dọa lớn cho hịa bình giới, trật tự quốc tế dựa văn minh đảm bảo an toàn chắn để chống lại chiến tranh giới” (S Shungtington, 2005, tr 479) Có lẽ, tiên liệu đƣợc điều nên nhƣ lời khẳng định cho sắc Trung Á - nơi hội ngộ nhiều trung tâm tín ngƣỡng, văn hóa, 48 Dẫn theo Hà Văn Lƣỡng, Bàn huyền thoại, truyền thuyết văn xuôi Aitmatốp, http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c76/n5219/Ban-ve-huyen-thoai-truyen-thuyet-trong-van-xuoi-Aitmatop.html, 14:08 | 31/03/2010 49 N Potarov, Thế giới người người giới, Sđd, tr III 172 lời khƣớc từ chiến tranh dƣới hình thức, Aitmatov hồn thiện ý tƣởng tác phẩm Khởi từ yếu tố, folklore trở thành phƣơng thức tƣ duy, cách “giải thực” độc đáo, đánh dấu trƣởng thành chín muồi tƣ tƣởng nhƣ phong cách sáng tạo Chinghiz Aitmatov Nhắc lại câu chuyện, mà đặc biệt sai lầm khứ, nhà văn tìm lời giải đáp thông minh cho vấn đề cấp bách đời sống xã hội thời kỳ Xô viết, hôm nay, học đƣợc điều từ Lịch sử? 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aitmatov C Jamilya - Truyện núi đồi thảo nguyên (Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuân Hạo, Bồ Xuân Tiến dịch, 2011) Hà Nội: Nxb Thời đại Aitmatov C (Phạm Mạnh Hùng dịch, 1982) Con tàu trắng, Vĩnh biệt Gunxarư!, Con chó khoang chạy ven bờ biển Hà Nội: Nxb Tác phẩm Mới Aitmatov C (Lê Khánh Trƣờng - Nguyễn Đức Dƣơng dịch, 1986) Và ngày dài kỷ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Aitmatov C (Vũ Việt dịch, 1989) Đoạn đầu đài Hà Nội: Nxb Tác phẩm Mới Aitmatov C Lời tâm huyết nảy sinh sống nội tâm (Lê Sơn dịch) Văn hóa Nga triển vọng (1995), Viện Thơng tin Khoa học Xã hội Aitmatov Ch Cái giá sống (Vũ Hồng Hà dịch), http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n12635/Cai-gia-la-cuoc-song.html, 09:55 | 17/09/2013 Bakhtin M (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu, 1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Hà Nội: Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao Barther R (Phùng Văn Tửu dịch, 2008) Những huyền thoại Hà Nội: Nxb Tri thức Benac H (Nguyễn Thế Công dịch, 2005) Dẫn giải ý tưởng văn chương Hà Nội: Nxb Giáo dục Bryan M (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch, 2003) Câu chuyện triết học Hà Nội: Nxb Thống kê Bùi Lƣu Phi Khanh (biên soạn), Vô thức tập thể https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach/xxx/x, ngày truy cập: 10/4/2014 Bùi Văn Nam Sơn, "Văn học thiểu số" cách đọc khác Kafka, http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/phan-khoa-triet-hoc/triet-hoc-vanhoa/van-hoc-thieu-so-va-mot-cach-doc-khac-ve-kafka_158.html, 14.6 2013 Bulgakov M (Đoàn Tử Huyến dịch, 2006) Nghệ nhân Margarita Hà Nội: Nxb Lao động, Trung tâm văn hố ngơn ngữ ĐơngTây Chevalier J., Gheerbrant A (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên, 2002) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Chu Xuân Diên (2008) Nghiên cứu văn hóa dân gian (phƣơng pháp, lịch sử, thể loại) Tp Đà Nẵng: Nxb Giáo dục Davidovich V E (Hồ Sĩ Quý, Lƣu Minh Văn & Nguyễn Anh Tuấn dịch, 2002) Dưới lăng kính triết học Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 174 Đào Ngọc Chƣơng (2008) Phê bình huyền thoại Tp Hồ Chí Minh: Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997) Văn hóa học Hà Nội: Nxb Văn hóa Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính & Nguyễn Hải Hà (2003) Lịch sử văn học Nga Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2007) Phân tâm học tính cách dân tộc Hà Nội: Nxb Tri thức Đỗ Lai Thúy (2011) Phê bình văn học vật lưỡng thê Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Đỗ Lai Thúy (biên soạn, giới thiệu, 2006) Theo vết chân người khổng lồ (Tân Guylivơ du ký lý thuyết văn hóa) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Đỗ Xn Hà (1987), “Đặc sắc tƣ nghệ thuật Ch Aimtov”, Tạp chí văn học số 2/1987 Frazer J G (Ngơ Bình Lâm dịch, 2007) Cành vàng Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin Fritjof Capra (Nguyễn Tƣờng Bách dịch, 2001) Đạo vật lý Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Guxep (Hoàng Ngọc Hiến dịch, 1999) Mỹ học folklore Tp Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Hà Văn Lƣỡng, Bàn huyền thoại, truyền thuyết văn xuôi Aitmatov, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c76/n5219/Ban-ve-huyen-thoai-truyenthuyet-trong-van-xuoi-Aitmatop.html, 14:08 | 31/03/2010 Hồng Ngọc Hiến (1987) Văn học Xơ viết đương đại Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề tiểu thuyết kỷ, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artw orkId=241, 14.5.2014 10:15:00 Hội thánh Tin lành Việt Nam (2008), Kinh Thánh (Tân ƣớc Cựu ƣớc), Hà Nội: Nxb Tôn giáo Jaspers K (Tuệ Hạnh dịch, 2008) Chân lý biểu tượng Tp Hồ Chí Minh: Nxb Phƣơng Đơng Jung C G (Vũ Đình Lƣu dịch, 2007) Thăm dò tiềm thức Hà Nội: Nxb Tri thức Kathleen Parthe, Village Prose: An Exchange, http://www.nybooks.com/articles/archives/1989/feb/02/village-prose-an-exchange/, FEBRUARY 2, 1989 ISSUE 175 Kundera M (Nguyên Ngọc dịch) (2001) Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Lê Huy Bắc (chủ biên, 2011) Văn học Âu Mỹ kỷ XX Hà Nội: Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Huy Bắc (2009) Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Sơn (2001) Còn lại với thời gian Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Likhachev D X (2010) Thi pháp văn học Nga cổ Hà Nội: Nxb Văn học Lộc Phƣơng Thủy (chủ biên, 2005) Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX Hà Nội: Nxb Văn Học Meletinsky E M (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch) (2004) Thi pháp huyền thoại Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội Murray Stein (Bùi Lƣu Phi Khanh dịch, 2011) Bản đồ tâm hồn người Jung Hà Nội: Nxb Tri thức Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (đồng chủ biên, 2005) Folklore giới số cơng trình nghiên cứu (2 tập) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nhiều tác giả (2004) Từ điển văn học (bộ mới) Hà Nội: Nxb Thế giới Nhiều tác giả (Nga) (La Thành - Phạm Nguyên Trƣờng dịch) (2009) Về trí thức Nga Hà Nội: Nxb Tri thức Nguyễn Đức Hiệp, Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật đại, http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/toan-canh/3864-tu-thuyet-luong-tu-den-nghethuat-hien-dai, 19.3.2013 11:03 Nguyễn Hải Hà (2002) Văn học Nga - Sự thật đẹp Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Trung Đức (tuyển dịch, 2001) Jorge Louis Borges tuyển tập Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Từ Huy (2009) Alain Robbe Grillet: thật diễn giải Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Khánh (chủ biên) (1999) Văn học Mỹ Latin, Hà Nội: Viện Thông tin Khoa học Xã hội Phùng Văn Tửu (2010) Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật Hà Nội: Nxb Tri thức Phùng Văn Tửu (2005) Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI Hà Nội: Nxb Giáo dục Phƣơng Lựu (2001) Lý luận phê bình phương tây kỷ XX Hà Nội: Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây Professor Iraj BASHIRI, Chingiz Aitmatov: Life and Works, http://www.aytmatov.org/tr/chingiz-aitmatovlife-and-worksiraj-bashiriminnesotaunieurasia-critic, 20.02.2012 19:24 176 Propp V IA (Đỗ Lai Thúy biên soạn) (2003) Hình thái học truyện cổ tích Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Propp V IA (Đỗ Lai Thúy biên soạn) (2003) Những lễ hội nông nghiệp Nga Folklore thực Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Shlain L (Trần Mạnh Hà, Phạm Văn Thiếu dịch) (2010) Nghệ thuật & Vật lí Hà Nội: Nxb Tri thức Shungtington S (Nhóm dịch giả) (2005) Sự va chạm văn minh Hà Nội: Nxb Lao động Soloviev V (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch thích) (2005) Siêu lý tình u Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Tạp chí Văn hóa Nghệ An, Phỏng vấn Nguyễn Hùng Vĩ Folklore đại http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1152:tp -chi-vn-hoa-ngh-an&catid=35:tin-tc-s-kin&Itemid=115, Monday, 29 October 2012 22:47 Thụy Khuê, Những bước tiến phê bình văn học kỷ XX, http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch01.html, ngày truy cập: 10/4/2014 Trần Đình Sử (2008) Tự học (tập 2) Hà Nội: Nxb Đại học Sƣ phạm Trần Hinh, Khuynh hướng tiểu thuyết - Điện ảnh Văn học Pháp kỉ XX,http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=234 :khuynh-hng-tiu-thuyt-in-nh-trong-vn-hc-phap-th-k-xx&catid=83:ngh-thuthc&Itemid=247 , 04.03 2009 01:03 Tylor E B (Huyền Giang dịch, 2001) Văn hóa ngun thủy Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Tyntchtykbek Tchoroev, Chingiz Aitmatov's Lifelong Journey Toward Eternity,http://www.rferl.org/content/Chyngyz_Aitmatovs_Lifelong_Journey_Towar d_Eternity/1359041.html, December 12, 2008 Vera Ivanova, History of Russian literature, http://russiaic.com/culture_art/literature/169/#h1, April 27, 2006 12:05 177 ... PHẠM YẾU TỐ FOLKLORE TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA CHINGHIZ AITMATOV NGUYỄN THỊ TUYẾT AN GIANG, THÁNG - 2014 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Yếu tố folklore số tiểu thuyết. .. phƣơng pháp, lý thuyết Phân tâm học, Văn hóa học, Thi pháp học đại lý thuyết chủ đạo để nghiên cứu đề tài ? ?Yếu tố folklore số tiểu thuyết Chinghiz Aitmatov? ?? Folklore tiểu thuyết Aitmatov phong... kê, phân loại: Thống kê dạng yếu tố folklore, thống kê tần suất xuất yếu tố/ một dạng yếu tố hay nhiều tác phẩm nhằm thể độ lớn, ý nghĩa yếu tố/ dạng yếu tố sáng tác Aitmatov 3.3 Phƣơng pháp so

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w