1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc khmer vào lớp 1 tại huyện tịnh biên và tri tôn tỉnh an giang thực trạng và giải pháp

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO TRẺ EM DÂN TỘC KHMER VÀO LỚP TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN VÀ TRI TÔN, TỈNH AN GIANG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ SỐ: CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN THỊ HUYỀN AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO TRẺ EM DÂN TỘC KHMER VÀO LỚP TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN VÀ TRI TÔN, TỈNH AN GIANG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ SỐ: CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN THỊ HUYỀN THÀNH VIÊN THAM GIA:TRẦN THỊ LAN ANH AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2016 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học "Công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh Biên Tri Tôn tỉnh An Giang: Thực trạng giải pháp", tác giả Trần Thị Huyền, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày… Tháng… năm 2016 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM TẠ Thay mặt nhóm nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với: - Trường Đại học An Giang - Khoa sư phạm Đã cho nhóm nghiên cứu hội để tiến hành nghiên cứu đề tài tạo điều kiện thuận lợi giúp đề tài thực thành công Xin cảm ơn chân thành đến: - Trường Mẫu giáo Châu Lăng - Trường Mẫu giáo Ô Lâm - Trường Mẫu giáo Văn Giáo - Trường Mẫu giáo Vĩnh Trung Đã cung cấp thông tin giúp đỡ nhóm nghiên cứu suốt trình thực điều tra An Giang, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Người thực Trần Thị Huyền TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành 322 trẻ, giáo viên, phụ huynh huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang nhằm mục đích khảo sát thực trạng công tác chuẩn bị giáo viên, phụ huynh cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp đánh giá mức độ thực số số giáo dục trẻ em, so với chuẩn phát triển dành cho trẻ – tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo Kết nghiên cứu cho thấy giáo viên chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ năng, đối tượng phụ huynh học sinh, thông số chưa đạt tiêu chuẩn Kết nghiên cứu thực trạng phần lớn đối tượng trẻ em – tuổi dân tộc Khmer chưa đáp ứng yêu cầu Bộ chuẩn dành cho trẻ em tuổi trước vào lớp Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp để hỗ trợ trường mẫu giáo thực tốt việc chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp Từ khóa: Chuẩn bị; Trẻ em dân tộc Khmer; vào lớp 1; Tịnh Biên; Tri Tôn Abstract This study has been conducted on 322 children, teachers, parents, and local authorities in Tinh Bien and Tri Ton, An Giang province The study not only investigates the preparation of both teachers and parents to encourage Khmer’s children coming to grade at primary school, but also evaluates the process of applying educational indicators regarding the children development framework within – years old, designed by The Vietnamese Ministry of Education and Training (MOET) The findings show that most of primary school teachers perform greatly in terms of their knowledge and skills, whereas children’s parents are at low level Also, most of Khmer children, from – years old, not satisfy the requirements of the MOET’s framework The study finally proposes several solutions to allow kindergarten schools to a great job of preparation among preschool Khmer children LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm nghiên cứu Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngáy 10 tháng 10 năm 2016 Người thực Trần Thị Huyền MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 10 1.1 Tính cần thiết đề tài 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3 Nội dung nghiên cứu 11 1.4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 12 1.5 Những đóng góp đề tài 13 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 14 2.2 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 26 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Mẫu nghiên cứu 34 3.2 Thiết kế nghiên cứu 35 3.3 Công cụ nghiên cứu 36 3.4 Tiến trình nghiên cứu 36 3.5 Phân tích liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non huyện Tịnh Biên Tri Tôn 37 4.2 Thực trạng công tác chuẩn bị giáo viên phụ huynh cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh Biên Tri Tôn 39 4.3 Công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer trước vào lớp quyền địa phương 53 4.4 Mức độ đạt trẻ 5-6 tuổi dân tộc Khmer huyện Tịnh Biên Tri Tôn so với chuẩn dành cho trẻ 5-6 tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo 54 4.5 Một số giải pháp nhằm chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh Biên Tri Tôn 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mẫu nghiên cứu Tri Tôn Tịnh Biên 34 Bảng 2: Xét theo lĩnh vực chuẩn bị 39 Bảng 3: Công tác chuẩn bị giáo viên cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp lĩnh vực phát triển thể chất 42 Bảng 4: Công tác chuẩn bị giáo viên cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp lĩnh vực tình cảm quan hệ xã hội 43 Bảng 5: Công tác chuẩn bị giáo viên cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp lĩnh vực ngôn ngữ 44 Bảng 6: Công tác chuẩn bị giáo viên cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp lĩnh vực nhận thức 46 Bảng 7: So sánh mức độ chuẩn bị giáo viên mức độ đạt học sinh số số thuộc lĩnh vực chuẩn bị 48 Bảng 8: Xét theo lĩnh vực chuẩn bị 49 Bảng 9: Công tác chuẩn bị phụ huynh cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp lĩnh vực phát triển thể chất lĩnh vực tình cảm, quan hệ xã hội 50 Bảng 10: Công tác chuẩn bị phụ huynh cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp lĩnh vực phát triển nhận thức 51 Bảng 11: Xét mức độ đạt trẻ em 5-6 tuổi dân tộc Khmer biểu số lĩnh vực 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ chuẩn bị tốt chưa tốt lĩnh vực theo đánh giá giáo viên 40 Biểu đồ 2: Mức độ đạt yêu cầu không đạt yêu cầu số lĩnh vực qua kết khảo sát trẻ 41 Biểu đồ 3: So sánh mức độ chuẩn bị giáo viên mức độ không đáp ứng yêu cầu trẻ số số lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp 45 Biểu đồ 4: So sánh mức độ chuẩn bị giáo viên số số thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức mức độ đạt yêu cầu trẻ 47 Biểu đồ 5: Mức độ đạt yêu cầu không đạt yêu cầu trẻ xét theo lĩnh vực 54 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1, hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời (Bộ Giáo dục Đào Tạo, 2013) Đảng Nhà nước ban hành nhiều luật sách thể quan tâm đến quyền lợi học mẫu giáo cho tất trẻ em Ngày 12/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo có thơng tư: Ưu tiên nguồn lực, tập trung phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Ngày 14/8/2014 Ban đạo Phổ cập giáo dục - Chống mù chữ tỉnh An Giang đạo: Cần thực tốt công văn Bộ Giáo dục Đào tạo phổ cập giáo dục mầm non tuổi (Sở Giáo dục Đào tạo An Giang, 2014) Như vậy, việc chuẩn bị tốt cho trẻ tuổi vào lớp quan trọng, em chuẩn bị kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Việc chuẩn bị tốt cho trẻ thể chất, tâm lí từ tuổi mẫu giáo yêu cầu quan trọng giúp trẻ kích thích việc học tập bậc tiểu học Trên thực tế, An Giang nhiều trẻ em không chuẩn bị cách khoa học cho việc đến trường nên vào lớp trẻ có nhiều bỡ ngỡ, khơng thích ứng với sống học tập trường tiểu học Theo Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 Phòng Giáo dục huyện Tri Tôn Tịnh Biên, phổ cập mầm non cho trẻ tuổi đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 60% Riêng trẻ em dân tộc Khmer theo học lớp mẫu giáo 2320 em, có 1000 em theo học lớp mẫu giáo tuổi trường: Mẫu giáo Châu Lăng, Mẫu giáo An Tức, Mẫu giáo Núi Tơ, Mẫu giáo Ơ Lâm, Mẫu giáo Văn Giáo Mẫu giáo Vĩnh Trung Cộng đồng người dân tộc Khmer huyện Tịnh Biên Tri Tôn tham gia vào công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp thông qua việc tổ chức cho trẻ học chùa tham gia lớp mẫu giáo trước vào lớp Tuy nhiên công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer trước vào lớp trường mẫu giáo cịn nhiều khó khăn, bất cập, người làm cơng tác giáo dục cần có nhiều sách biện pháp hỗ trợ để công tác chuẩn bị cho trẻ em tộc Khmer vào lớp đạt kết mong muốn Chính lí trên, người nghiên cứu chọn đề tài "Công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh Biên Tri Tôn, tỉnh An Giang - Thực trạng giải pháp" làm nghiên cứu Với mong muốn thực trạng sở đề xuất biện pháp mang tính thực tiễn để giúp em dân tộc Khmer huyện Tịnh Biên Tri Tôn chuẩn bị tốt trước bước vào lớp Tính đến thời điểm vấn, tỉ lệ trẻ mẫu giáo tuổi học chiếm tỉ lệ 80% Theo đánh giá địa phương chọn nghiên cứu cho vấn đề sở vật chất gặp nhiều khó khăn, cịn số điểm trường phụ chưa đảm bảo, số điểm học ghép với trường tiểu học nên chế độ học tập, sinh hoạt trẻ chưa phù hợp Ngồi chưa có cán chuyên trách cho công tác phổ cập giáo dục trẻ tuổi, phần lớn kiêm nhiệm Một số phụ huynh chưa nhận thức vai trò cho học mẫu giáo trước vào lớp 1, số khác hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn, cha mẹ làm mướn nên khơng có thời gian chăm sóc đưa rước 4.4 MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI DÂN TỘC KHMER Ở HUYỆN TỊNH BIÊN VÀ TRI TÔN SO VỚI CHUẨN DÀNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4.4.1 Xét mức độ đạt yêu cầu không đạt yêu cầu trẻ theo lĩnh vực Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Để trẻ học tốt chương trình Tiểu học cần chuẩn bị cho trẻ: Thể chất; tình cảm – xã hội; ngơn ngữ; phát triển nhận thức Trong nghiên cứu này, người nghiên cứu thiết kế câu hỏi nhằm đánh giá mức độ đạt yêu cầu không đạt yêu trẻ em dân tộc Khmer lĩnh vực Kết thể biểu đồ sau: Biểu đồ 5: Mức độ đạt yêu cầu không đạt yêu cầu trẻ xét theo lĩnh vực Biểu đồ cho thấy: lĩnh vực phát triển thể chất có tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu mức độ cao (87%), lĩnh vực trẻ không đạt yêu cầu cao ngôn ngữ giao tiếp (85%) lĩnh vực phát triển nhận thức (67%), lí giải cho vấn đề này, lĩnh vực thể chất số chọn để đo lường tương đối đơn giản trẻ, lĩnh vực ngơn ngữ số tương đối khó trẻ em dân tộc Khmer ngơn ngữ trẻ sử dụng hàng ngày tiếng Khmer tiếng Việt Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức hạn chế tiếng Việt nên học lớp trẻ không hiểu hết điều giáo viên dạy, trẻ em dân tộc Khmer có tâm lý rụt rè, ngại giao tiếp với giáo viên 4.4.2 Xét mức độ đạt trẻ em 5-6 tuổi dân tộc Khmer biểu số lĩnh vực Kết khảo sát mức độ đạt yêu cầu trẻ em 5-6 tuổi dân tộc Khmer thông qua số lĩnh vực cần chuẩn bị, cụ thể sau: Bảng 11: Xét mức độ đạt trẻ em 5-6 tuổi dân tộc Khmer biểu số lĩnh vực Mức độ đạt TT Biểu số Rất đạt yêu cầu % Lĩnh vực phát triển thể chất Tự mặc, cởi quần áo 18,9 Đạt yêu cầu % Không đạt yêu cầu % 71,4 9,7 Tơ màu kín, khơng lem ngồi đường viền hình vẽ 2,6 68,4 29,1 Cắt theo đường thẳng đường cong hình đơn giản 25,0 75 Lĩnh vực phát triển tình cảm quan hệ xã hội Nói số thông tin quan trọng thân 23,2 51,15 25,65 Nhận biết trạng thái vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ (qua ảnh minh họa) 11,7 20,9 67,3 Nói khả sở thích bạn bè người thân 15,46 32,67 51,87 Lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, 6,65 28,85 tượng đơn giản, gần gũi 64,55 Nói rõ ràng (đánh giá thơng qua trị chuyện với trẻ cô giáo) 0,5 18,9 77,6 Sử dụng loại câu khác giao tiếp 1,0 10,2 85,7 10 Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc nhu cầu, ý nghĩa kinh nghiệm thân 3,05 7,15 89,8 11 Chú ý lắng nghe người khác đáp lại cử (kể lại câu chuyện cô giáo vừa kể nhắc lại câu cô giáo vừa nói) 0,5 99,5 12 Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt 3,1 6,1 90,8 Mức độ đạt TT 13 Biểu số Rất đạt yêu cầu % Đạt yêu cầu % Lĩnh vực phát triển nhận thức Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc 6,46 16,66 điểm chung Không đạt yêu cầu % 76,9 14 Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng 4,1 29,26 66,66 15 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 15,4 47,14 37,44 16 Biết cách đo độ dài nói kết đo 0,5 4,5 95,4 17 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu 3,5 5,1 91,8 18 Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác 2,6 18,4 79,1 19 Gọi tên ngày tuần theo thứ tự 3,1 25,5 71,4 20 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày 8,8 8,8 82,3 21 Nói ngày lốc lịch đồng hồ 5,1 26,5 68,4 Kết bảng 11 cho thấy có nhiều số trẻ không đạt yêu cầu, như: Chú ý lắng nghe người khác đáp lại cử (99,5% trẻ không đạt yêu cầu); Biết cách đo độ dài nói kết đo (95,4% trẻ không đạt yêu cầu); Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu (91,8% trẻ không đạt yêu cầu); Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc nhu cầu, ý nghĩa kinh nghiệm thân (89,8% trẻ không đạt yêu cầu); Sử dụng loại câu khác giao tiếp (85,7% trẻ không đạt u cầu) Những số có tỉ lệ trẻ khơng đạt yêu cầu cao rơi vào lĩnh vực ngôn ngữ lĩnh vực nhận thức Như biết ngôn ngữ trẻ lứa tuổi mầm non chủ yếu ngơn ngữ nói: phát triển ngơn ngữ nói trẻ em phụ thuộc lớn vào giao tiếp trẻ với người lớn trẻ em với Đối với trẻ em dân tộc Khmer nhà chủ yếu giao tiếp với người lớn tiếng mẹ đẻ, lớp học em giao tiếp với bạn tiếng mẹ đẻ Vốn tiếng Việt hạn chế, rào cản để em nhận thức kiến thức khác Trong trình phát triển trẻ em, nhà tâm lý học coi thời điểm lúc trẻ trịn tuổi bước ngoặt quan trọng Phía bên đứa trẻ bé nhỏ phát triển để hoàn thiện cấu trúc tâm lý người, với hoạt động chủ đạo vui chơi chưa thể thực nghĩa vụ xã hội Cịn phía bên học sinh thực nghĩa vụ xã hội trao cho, hoạt động nghiêm túc Bước vào trường Tiểu học, bước ngoặt đời sống đứa trẻ Đó kiện quan trọng, khiến nhà giáo dục cần phải quan tâm, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển tâm lý suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập sống trường phổ thông Nhận thấy tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ trước vào trường phổ thông việc làm cần thiết Trong chương trình giáo dục dành cho trẻ tuổi, Bộ giáo dục Đào tạo đưa lĩnh vực cần thiết cần phải phát triển cho trẻ Nghiên cứu việc khảo sát mức độ chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer trước vào lớp giáo viên phụ huynh, nghiên cứu nhằm khảo sát mức độ đạt trẻ lĩnh vực mà trẻ chuẩn bị Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo trẻ trường Tiểu học địi hỏi người học lao động trí tuệ thực sự, khả hoạt động nhận thức lực trí tuệ định Chính vậy, mà việc chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng mặt trí tuệ cho hoạt động học có ý nghĩa to lớn Một biểu quan trọng sẵn sàng mặt trí tuệ lượng tri thức đủ rộng giới xung quanh Trẻ mẫu giáo tuổi cần phải biết phân biệt lĩnh vực khác nhau, trẻ cần phải có rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, môi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, khơng gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp Ngồi ra, kết nghiên cứu “Khó khăn tâm lý học tập học sinh lớp dân tộc miền núi” tác giả Vũ Ngọc Hà ra, nguyên nhân ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học tập học sinh lớp “trẻ không chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học” (Vũ Ngọc Hà, 2010) Như việc chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp có mối liên hệ với kết học tập tiểu học Tóm lại, chuẩn bị cho trẻ vào lớp tiến hành thường xuyên liên tục, lúc, nơi nhiệm vụ lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường tồn xã hội Để cơng tác chuẩn bị cho trẻ em 5- tuổi dân tộc Khmer vào lớp có hiệu quả, cần có biện pháp thiết thực 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUẨN BỊ CHO TRẺ EM DÂN TỘC KHMER VÀO LỚP Ở HUYỆN TỊNH BIÊN VÀ TRI TÔN 4.5.1 Giải pháp chung Giải pháp 1: Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer - Thực tốt chương trình phúc lợi xã hội bền vững - Đầu tư nhiều nguồn vốn khác để tập trung phát triển vùng đồng bào dân tộc - Cho gia đình có em học mẫu giáo vay vốn để hỗ trợ sản xuất Giải pháp 2: Tuyên truyền, huy động trẻ em dân tộc Khmer học mẫu giáo - Tăng cường chương trình tuyên truyền quốc gia, hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số tiếp cận với dịch vụ giáo dục - Tuyên truyền rộng rãi gia đình dân tộc Khmer việc cần thiết phải cho trẻ học sở giáo dục mầm non, nên cho trẻ đến lớp từ tuổi - Phát triển mạng lưới tuyên truyền xuống đến đoàn thể - Mở lớp phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ người dân tộc Khmer - Vận động nhà chùa tham gia vào công tác tuyên truyền Giải pháp 3: Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên bậc mầm non - Liên kết với trường Đại học An Giang đào tạo giáo viên dạy tiếng Khmer Mở khóa bồi dưỡng tiếng Khmer cho giáo viên dân tộc Kinh giảng dạy địa bàn có đơng em đồng bào dân tộc Khmer - Tập huấn sư sãi chùa có tham gia vào việc dạy trẻ mẫu giáo Giải pháp 4: Trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho ngành mầm non đặc biệt vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho điểm trường phụ - Đầu tư kinh phí thích đáng xây dựng trường Mẫu giáo để học chung với trường Tiểu học - Nâng cao vai trò trách nhiệm Đoàn thể, ấp, Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, lực lượng xã hội việc vận động tu trường Giải pháp 5: Thay đổi Chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trẻ em dân tộc Khmer - Cần phải thực Chương trình giáo dục Sách giáo khoa riêng dành cho trẻ em người dân tộc Khmer biết chưa biết tiếng Việt - Biên soạn nhiều tài liệu dạy nói tiếng Việt, đồ dùng dạy học chuyên biệt dành cho trẻ em dân tộc Khmer - Nhân rộng Chương trình giáo dục song ngữ dựa tiếng mẹ đẻ - Dạy hoc theo hướng phân hóa đối tượng học sinh Lớp học sinh biết nói tiếng Việt, lớp học sinh chưa biết nói tiếng Việt Tạo mơi trường thân thiện để em tham gia, tạo động “mỗi ngày đến trường ngày vui” - Tăng cường dạy tiếng cho trẻ em dân tộc thơng qua hình thức vui chơi, vận dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai - Tăng thời gian luyện nói cho học sinh, tăng cường cho học sinh lớp để trẻ tham gia hoạt động tập thể từ đó, giúp em tự tin, mạnh dạn giao tiếp 4.5.2 Giải pháp chuyên biệt Giải pháp chuẩn bị mặt thể chất - Xây dựng chế độ sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi thực nghiêm túc chế độ hoạt - Luyện tập hệ thần kinh, giúp trẻ ln sẵn sàng, bình tĩnh, tự tin, có khả tập trung ý tham gia hoạt động trí tuệ cần thiết - Luyện tập thường xuyên vận động chạy, bật – nhảy, ném, bò, trườn Sử dụng nhiều trò chơi vận động tập trò chơi nhằm rèn luyện linh hoạt, khéo léo nhóm cơ, đặc biệt cơ, khớp ngón tay, bàn tay Cách thức thực hiện: - Tổ chức tốt có hiệu tiết thể dục, hoạt động vận động tập thể nhằm tăng cường tiếp xúc thể môi trường, với người lớn, với bạn bè, tạo điều kiện luyện thể thần kinh cho trẻ - Các hoạt động vận động tổ chức dựa vào nguyên tắc vui chơi - thi đua - tiếp sức - sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi Các hình thức vận động phải phong phú, linh hoạt, để tránh nhàm chán Giải pháp chuẩn bị phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Cung cấp cho trẻ vốn từ, giúp trẻ hiểu nghĩa từ khuyến khích, động viên trẻ nói tiếng Việt giao tiếp với giáo viên với bạn - Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động giao tiếp, cần tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ, nguyện vọng - Chuẩn bị vốn tiếng Việt cho trẻ trước vào lớp Để chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước vào lớp sử dụng phương pháp sau: Phương pháp trực quan hành động: Là phương pháp dạy học ngôn ngữ thông qua hoạt động vận động thể, áp dụng cho người bắt đầu học ngơn ngữ (ngồi tiếng mẹ đẻ) Phương pháp trực quan hành động với thể: Dạy trẻ nghe hiểu ý nghĩa từ mới: Trước tiên cần dụng vận động thể, trẻ hiểu ý nghĩa hành động trước nói từ Với hình thức chủ yếu cho trẻ học động từ Cách thực - Khi cho trẻ học qui định lớp đứng lên, ngồi xuống - Giáo viên chọn số em tích cực nhóm trẻ - Giáo viên làm mẫu cho nhóm trẻ lựa chọn - Tập huấn cho nhóm trẻ chọn Sau giáo viên tiến hành hoạt động Giáo viên nói:“đứng lên” trẻ làm theo khơng nói Sau nói “ngồi xuống”, hô 2-3 lần với tốc độ thay đổi vị trí từ như: đứng lên – ngồi xuống; đứng lên – đứng lên – ngồi xuống để trẻ ý lắng nghe thực hành động tương ứng với từ Chia trẻ thành nhóm cử trẻ tập huấn làm nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm (thơng thường nhóm từ 3-4 trẻ) người lệnh người thực sau đổi vị trí cho Giáo viên kiểm tra lại cách: Cơ nói từ vừa học, trẻ thực động tác Mỗi ngày nên học từ mới, từ nên chọn theo chủ đề trẻ dễ nhớ Với cách sử dụng vận động thể vậy, khơng có đồ dùng, đồ chơi cung cấp cho trẻ vốn từ cấu trúc ngữ pháp định giúp trẻ nghe hiểu tiếng Việt cách dễ dàng Phương pháp trực quan hành động với đồ vật: Là phương pháp dùng đồ vật gần gũi, quen thuộc với trẻ để dạy tiếng Việt cho trẻ Cách thức thực sau: - Khi học từ đồ vật, giáo viên vào đồ vật nói tên Ví dụ, vào thìa nói “cái thìa” Tương tự với đồ vật khác, từ nhắc lại 3-4 lần để trẻ tập phát âm ghi nhớ - Sau trẻ nắm vững từ dạy cho trẻ nói câu: “đây thìa”,… Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy tiếng Việt Cách thức thực hiện: - Để tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ đến trường mẫu giáo, giáo viên tạo hội trẻ “nói” tiếng mẹ đẻ với bạn lớp với người xung quanh Các chủ đề nói chuyện chủ đề quen thuộc diễn ngày xung quanh trẻ như: Cách chào hỏi gặp người lớn, công việc bố mẹ, anh chị em gia đình thân đứa trẻ - Trong trình nhận thức, sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ biết nhanh xác chất vật tượng, trẻ hiểu nghĩa học khái niệm - Cho trẻ nghe kể lại câu chuyện chương trình: Giáo viên tóm tắt câu chuyện tiếng dân tộc Khmer để trẻ hiểu ý nghĩa, nội dung truyện cho trẻ kể lại tiếng mẹ đẻ Sau cho trẻ nghe kể lại tiếng Việt - Có thể dịch số thơ, hát sang tiếng dân tộc Khmer trẻ đọc, hát Sau cho trẻ đọc, hát tiếng dân tộc Khmer tiếng Việt Phương pháp luyện tập theo mẫu Cách thực - Giới thiệu câu mẫu: Giáo viên nói làm động tác vào vật thật/tranh ảnh Ví dụ: vở, (chỉ vào vở) - Gọi 2-3 trẻ thực hành, lớp thực hành theo nhóm - Giáo viên hỏi để trẻ đáp câu mẫu; trẻ hỏi để đáp câu mẫu - Thực hành sử dụng câu mẫu Giải pháp chuẩn bị lĩnh vực phát triển nhận thức , lĩnh vực tình cảm quan hệ xã hội Mục đích: Nhằm giúp trẻ phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ học tập cách độc lập chấp hành quy định chung dẫn người lớn Cách thực hiện: Cung cấp cho trẻ số biểu tượng thân (nói họ tên, tuổi, giới tính trị chuyện, hỏi), cung cấp cho trẻ số biểu tượng môi trường tự nhiên, môi trường xã hội xung quanh (biết tên trường học, địa nhà, nói tên, tuổi thành viên gia đình, nhận biết số lễ hội truyền thống địa phương, ) - Hình thành cho trẻ số biểu tượng tốn sơ đẳng (hình dáng, kích thước, biểu tượng thời gian khả định hướng không gian, biểu tượng số lượng phạm vi 10) - Trang bị cho trẻ ý thức thân cách đặt câu hỏi để kích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc thơng qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, truyện Động viên, khuyến khích trẻ tự tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề - Bước đầu trang bị cho trẻ số kỹ học tập, kĩ chia sẻ, cảm thông, thỏa thuận với bạn bè người xung quanh Dạy trẻ biết tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, cô giáo người xung quanh - Rèn luyện cho trẻ biết sử dụng thao tác trí tuệ hình thành trẻ tinh thần u thích hoạt động trí óc, lịng ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ thiên nhiên đời sống xã hội Thông qua tiết học, dạo, tham quan giáo viên cần gợi mở, khuyến khích trẻ quan sát, phân tích, so sánh Giải pháp chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường phổ thơng Mục đích: Nhằm giúp trẻ dễ dàng hịa nhập với sống trường phổ thơng phương diện: Chế độ sinh hoạt, mối quan hệ xung quanh tác phong Cách thức thực hiện: - Xây dựng chế độ sinh hoạt phù hợp với việc học lớp - Nâng cao hiệu xây dựng mối quan hệ thông qua việc thường xuyên giao tiếp ứng xử với người xung quanh mở rộng dần mối quan hệ - Rèn luyện cho trẻ tư tác phong chuyển dần đến độ tuổi mới: rèn luyện cho trẻ tư thế, tác phong gọn gàng, nhanh nhẹn, tự tin tôn trọng người khác giao tiếp hồn nhiên, vui tươi Giải pháp chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập Mục đích: Nhằm giúp trẻ khắc phục khó khăn việc thực nội quy học tập, khả điều khiển tâm lí thân Cách thực hiện: - Giáo viên phụ huynh nên hình thành cho trẻ ý thức giới hạn chơi học Bên cạnh đó, người lớn cần hướng dẫn cho trẻ phân bố thời gian môn học cho phù hợp, làm quen với phương pháp học tập mới, học nhiều môn khác nhau, kể mơn em khơng thích Đặc biệt hơn, hoạt động học tập trường phổ thông chủ yếu hoạt động nhận thức để tiếp thu tri thức khoa học, cần phải chuẩn bị cho trẻ mặt sau: - Tạo tâm tích cực cho trẻ đến trường phổ thơng - Bồi dưỡng hứng thú nhận thức tượng tự nhiên xã hội - Tổ chức hoạt động trí tuệ thao tác bàn tay cho phù hợp với hoạt động học tập - Khuyến khích trẻ tự phục vụ sinh hoạt ngày Chuẩn bị cho trẻ vào lớp tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động cho trẻ Mục đích: Nhắm giúp trẻ trì tinh thần tích cực thơng qua hoạt động vui chơi hoạt động khác, bước nâng dần mức độ nội dung hoạt động theo hướng học tập Cách thực hiện: - Duy trì vai trò chủ đạo hoạt động vui chơi Đặc biệt trị chơi đóng vai theo chủ đề; trị chơi có luật Thơng qua trị chơi trẻ phát triển tâm lý như: tri giác, trí nhớ, ý, tư duy,… - Tổ chức số hoạt động có cấu trúc gần giống với tiết học lớp Tuy nhiên việc tổ chức tiết học có cấu trúc gần giống với tiết học lớp dành cho trẻ tuổi có số điểm cần lưu ý sau: - Về thời gian: Khoảng 15 -20 phút - Về đối tượng lĩnh hội: Tri thức đời sống; tri thức tiền khoa học - Về tổ chức: Tiết học diễn cách nhẹ nhàng, thoải mái linh hoạt - Về phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp dùng trò chơi - Tổ chức hoạt động theo chủ đề cho trẻ Phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục trường mẫu giáo, đó, giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo - Ở trường mẫu giáo, giáo viên mẫu giáo người có hiểu biết khoa học giáo dục mầm non cần phải kết hợp với giáo dục cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trong kết hợp giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo Dựa yêu cầu chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, trường mẫu giáo xây dựng phương hướng kết hợp thống với gia đình mục tiêu, nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nhà trường vạch rõ mục tiêu nhiệm vụ gia đình cơng tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Về phía gia đình cần thực cách nghiêm túc mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ mà trường mẫu giáo vạch Cho trẻ đến lớp đầy đủ, quan tâm đến việc học mẫu giáo con, thay đổi quan niệm đến tuổi vào lớp không cần phải chuẩn bị Xây dựng mối quan hệ thống giáo dục trường mẫu giáo với giáo dục trường tiểu học - Trường mẫu giáo, giáo viên trường mẫu giáo cần nghiên cứu chương trình học tập học sinh trường tiểu học, lớp 1, yêu cầu, nội quy trường tiểu học Trên sở tổ chức hoạt động giáo dục trường mẫu giáo cho trẻ thích ứng nhanh chóng với nội dung, nhiệm vụ yêu cầu hoạt động học tập em vào lớp - Khi trẻ vào lớp 1, giáo viên lớp cần nắm hồ sơ, kết giáo dục trẻ, sở xây dựng phương hướng, kế hoạch giáo dục thích hợp với trẻ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ 5.1 KẾT LUẬN Chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung phụ thuộc trực tiếp vào công tác chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp hay cịn gọi mức độ chín muồi đến trường Việc chuẩn bị cho trẻ học lớp trường phổ thông chuẩn bị tiền đề cần thiết, tạo hội cho trẻ đạt đến độ chín muồi đến trường phương diện: Thể lực, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm tâm để trẻ thích nghi với hoạt động học tập sống trường phổ thông, dạy trước chương trình lớp cho trẻ Việc nghiên cứu công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp nhằm đánh giá phần mức độ chuẩn bị giáo viên, phụ huynh mức độ đáp ứng trẻ so với chuẩn mà trẻ cần đạt trước vào lớp Kết điều tra thực trạng việc chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp giáo viên phụ huynh học sinh cho thấy: Giáo viên có chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer trước vào lớp tất lĩnh vực Cụ thể: lĩnh vực phát triển thể chất (28,77 % tốt; 50,45% (tốt); lĩnh vực tình cảm quan hệ xã hội (22,34% tốt; 59,32% tốt); lĩnh vực ngôn ngữ (22,73% tốt; 53,16% tốt); lĩnh vực phát triển nhận thức (24% tốt; 56,04% tốt) Phụ huynh có tham gia vào cơng tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer trước vào lớp tất lĩnh vực, cụ thể: lĩnh vực thể chất (17,08% tốt; 43,6% tốt); lĩnh vực tình cảm quan hệ xã hội (11,7% tốt; 51,83% tốt); lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp (12,62% tốt; 32,83% tốt); lĩnh vực phát triển nhận thức (8,82% tốt; 27,11% tốt) Mức độ đáp ứng yêu cầu trẻ em dân tộc Khmer 5-6 tuổi số số thuộc lĩnh vực Bộ chuẩn dành cho trẻ trước vào lớp khác Cụ thể: lĩnh vực thể chất (98,7% đạt u cầu; 13% khơng đạt u cầu); lĩnh vực tình cảm quan hệ xã hội (59% đạt yêu cầu; 41% không đạt yêu cầu); lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp (16% đạt yêu cầu; 85% không đạt yêu cầu); lĩnh vực phát triển nhận thức (33% đạt yêu cầu; 67% không đạt yêu câu) Một số giải pháp phù hợp phần giúp ích cho cơng tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer huyện Tịnh Biên Tri Tôn trước vào lớp 5.2 HẠN CHẾ Bên cạnh mặt đạt đề tài, tồn số hạn chế, như: Nhóm nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu hết tất số lĩnh vực giáo viên phụ huynh cần chuẩn bị Chỉ nghiên cứu hai địa bàn Tịnh Biên Tri Tôn, chưa nghiên cứu công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi trước vào lớp 1ở số địa bàn khác có trẻ em dân tộc Khmer Nhóm nghiên cứu tiếng Khmer nên khảo sát, vấn trẻ phụ huynh dân tộc Khmer cần có hỗ trợ phiên dịch viên đôi lúc không khai thác hết thông tin cho vấn đề nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu xa nhóm nghiên cứu gặp nhiều trở ngại vấn đề di chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Liublinxkaia (1989) Tâm lí trẻ em Hà Nội: Nhà xuất giáo dục A.V Encơnhin 1974 Tâm lí học trẻ em Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Chương trình giáo dục mầm non Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo.(2014) Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2014 - 2015 Chuyên san Đổi hình thức tổ chức giáo dục trường Mầm non – Chuẩn bịcho trẻ đến trường phổ thông số 3/11/99 Đặng Thị Phương Phi Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp Long An Tạp chí Giáo dục mầm non, 03, 51 – 56 Đinh Thị Kim Thoa (2008) Giáo trình Đánh giá giáo dục mầm non Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Đinh Thị Tứ,Triệu Bá Đạt (2011).Thực trạng chuẩn bị biểu tượng số cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6tuổi) vào học toán lớp số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh.Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 06, 71 – 76 Đinh Thị Tứ (2010) Nhận thức giáo viên mầm non nội dung cần chuẩn bị biểu tượng số cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào học toán lớp Tạp chí khoa học, 07, 43 – 49 Dương Diệu Hoa.Về khả hiểu ngôn ngữ trẻ chuẩn bị vào lớp nơng thơn Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 04, 24 – 29 Huỳnh Văn Sơn (2010) Thực trạng nhận thức phụ huynh học sinh thành phố Hồ Chí Minh phát triển trí tuệ xã hội trẻ từ 6-11 tuổi Đề tài cấp thành phố Huỳnh Văn Sơn (2013) Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất giáo dục Việt Nam Jean Piaget - Barbel Inhelder Vĩnh Bang (2000) Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội L Vengher (Nguyễn Thị Thư dịch) Giáo dục tâm sẵn sàng học tập có hệ thống Tạp chí Giáo dục mầm non, 4, 33 – 39 La Hồng Huy, Phan Thái Bích Thủy (2009) Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc Khmer Phum Sóc với hỗ trợ sinh viên dân tộc Khmer Dự án Ngân hàng giới Lê Thanh Vân Cần chuẩn bị cho trẻ bước vào học trường phổ thơng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 1, 48 – 53 Lê Thị Đức (1994) Nghiên cứu ảnh hưởng giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ học lớp 1.Đề tài cấp nhà nước Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1998), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông.Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (1988) Tâm lí trẻ em trước tuổi học Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (2004) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non Hà Nội: Nhà xuất đại học sư phạm Nguyễn Ngọc Tài (2009) Công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp Sóc Trăng: Thực trạng Giải pháp Đề tài cấp Nguyễn Thị Hồng Nga (1996) Góp phần hoàn thiện trắc nghiệm đo lường mức độ sẵn sàng học trẻ tuổi vào lớp Đề tài cấp nhà nước Nguyễn Thị Mến (2001) Sự chín muồi đến trường thích nghi học đường học sinh lớp Đề tài cấp Bộ Nguyễn Thị Thường & Nguyễn Thị Ngọc lan (2007) Giáo trình giáo dục học mầm non tập Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Phạm Ngọc Định Những yếu tố tâm lý cần thiết cho trẻ vào lớp Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 12, 46 – 51 Phan Thái Bích Thủy (2007) Thực trạng dạy học tiếng Việt cho học sinh Khmer bậc tiểu học huyện Tri Tôn tỉnh An Giang Đề tài cấp sở Phan Thái Bích Thủy (2008) Cải tiến phương pháp dạy học vần cho học sinh lớp dân tộc Khmer huyện Tri Tôn tỉnh An Giang Đề tài cấp trung tâm Thủ tướng Chính phủ (2006), Đề án Phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 -2015 Trần Thị Huyền (2011) Bồi dưỡng kỹ đọc viết cho học sinh lớp dân tộc Khmer chậm biết đọc, biết viết huyện Tri Tơn tỉnh An Giangsau hồn thành chương trình lớp Đề tài cấp sờ Trần Thị Ngọc Trâm.(2010) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Trịnh Dân; Đinh Văn Vang 2012 Giáo trình giáo dục học trẻ em Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm V.X.Mukhina (1981) Tâm lí học mẫu giáo Hà Nội: Nhà xuất giáo dục ... đề: Giải pháp nhằm thực tốt công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh Biên Tri Tôn tỉnh An Giang 1. 3.3 Thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh. .. cứu thực tiễn mô tả thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh Biên Tri Tôn Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer vào. .. huyện Tịnh Biên Tri Tôn 37 4.2 Thực trạng công tác chuẩn bị giáo viên phụ huynh cho trẻ em dân tộc Khmer vào lớp huyện Tịnh Biên Tri Tôn 39 4.3 Công tác chuẩn bị cho trẻ em dân tộc Khmer

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w