1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá trong giáo dục

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 369,61 KB

Nội dung

Khoa Sư Phạm Đánh Giá Trong Giáo Dục Tác giả: Đỗ Cơng Tuất Chương I: Ý nghĩa mục đích việc đánh giá Mục đích Theo Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 1997, đánh giá hiểu nhận định giá trị Trong giáo dục học, đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Qua cách hiểu trên, đánh giá giáo dục không ghi nhận thực trạng mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mong muốn xã hội Trong công tác giáo dục, việc đánh giá tiến hành nhiều cấp độ khác với mục đích khác Cụ thể, việc đánh giá tiến hành cấp độ sau: • • • • Đánh giá hệ thống giáo dục quốc gia Đánh giá dơn vị giáo dục Đánh giá giáo viên Đánh giá học sinh Đánh giá có nhiều mục đích khác đối tượng đánh giá quy định Trong phạm vi học phần này, đề cập đến việc đánh đối tượng học sinh Việc đánh giá học sinh nhằm mục đích sau: Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xão, thái độ học sinh so với yêu cầu chương trình; phát sai sót nguyên nhân dẫn tới sai sót đó, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập Cơng khai hóa nhận định lực, kết học tập em học sinh tập thể lớp, tạo hội cho em có kĩ tự đánh giá, giúp em nhận tiến mình, khuyến khích động viên thúc đẩy việc học tập ngày tốt Giúp giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Như việc đánh giá kết học tập học sinh nhằm: • • Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập học sinh Tạo điều kiện nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên Trong nhà trường, việc đánh giá kết học tập học sinh thực thông qua việc kiểm tra thi theo yêu cầu chặt chẽ Vì kiểm tra đánh giá hai việc kèm với việc kiểm tra nhằm mục đích đánh giá Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá 2.1 Đối với học sinh Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên, có hệ thống giúp học sinh: • • Có hiểu biết kịp thời thơng tin “liên hệ ngược” bên Điều chỉnh hoạt động học tập Điều trình bày thể ba mặt sau: • Về mặt giáo dưỡng Việc kiểm tra, đánh giá giúp em học sinh thấy được: • • • Tiếp thu học mức độ nào? Cần phải bổ khuyết gì? Có hội nắm yêu cầu phần chương trình học tập • Về mặt phát triển Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành hoạt động trí tuệ như: • • • • • • • • Ghi nhớ Tái Chính xác hóa Khái qt hóa Hệ thống hóa Hồn thiện kĩ năng, kĩ xão vận dụng tri thức học Phát triển lực ý Phát triển lực tư sáng tạo Như vậy, việc kiểm tra đánh giá tiến hành tốt tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học giải tình thực tế • Về mặt giáo dục Kiểm tra, đánh giá tổ chức tốt mang ý nghĩa giáo dục đáng kể Việc kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh: • • • Hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập ý chí vươn tới kết học tập ngày cao, đềø phòng khắc phục tư tưởng sai trái “trung bình chủ nghĩa”, tư tưởng đối phó với thi cử; nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, khơng có thái độ hành động sai trái với thi cử Củng cố tính kiên định, lịng tự tin vào sức lực khả mình, đề phịng khắc phục tính ỷ lại, tính tự kiêu tự mãn, chủ quan ; phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra Nâng cao ý thức tập thể, tạo dư luận lành mạnh, đấu tranh với tư tưởng sai trái kiểm tra, đánh giá, tăng cường mối quan hệ thầy trị… Như khẳng định: Việc kiểm tra, đánh giá học sinh có tác dụng học sinh sau: • • • Giúp học sinh phát điều chỉnh thực trạng hoạt động học tập Củng cố phát triển trí tuệ cho em Giáo dục cho học sinh số phẩm chất đạo đức định 2.2 Đối với giáo viên Việc kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho người giáo viên “thông tin ngược ngồi” , từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp Cụ thể sau: - Kiểm tra, đánh giá, kết hợp theo dõi thường xuyên em tạo điều kiện cho người giáo viên: Nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực học sinh lớp giảng dạy giáo dục, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, trước học sinh giỏi học sinh yếu kém, qua mà cao chất lượng học tập chung lớp - Kiểm tra, đánh giá tiến hành tốt giúp giáo viên nắm : • • Trình độ chung lớp khối lớp Những học sinh có tiến rõ rệt sa sút đột ngột Qua đó, động viên giúp đỡ kịp thời em - Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho thầy giáo xem xét có hiệu việc làm sau: • • Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà người giáo viên tiến hành Hoàn thiện việc dạy học đường nghiên cứu khoa học giáo dục 2.3 Đối với cán quản lý giáo dục Kiểm tra, đánh giá học sinh cung cấp cho cán quản lý giáo dục cấp thông tin cần thiết thực trạng dạy- học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn sai lệch có; khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục Qua phần trình bày trên, khẳng định: Kiểm tra, đánh giá học sinh có ý nghĩa nhiều mặt, quan trọng thân em học sinh Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá nhằm ba chức sau: • Chức sư phạm Kiểm ta, đánh giá học sinh làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp đạt kết tốt • Chức xã hội Kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho việc cơng khai hóa kết học tập học sinh tập thể lớp, trường, báo cáo kết học tập giảng dạy trước phụ huynh học sinh, trước nhân dân, trước cấp quản lí giáo dục • Chức khoa học Kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho việc đánh giá, nhận định xác mặt hoạt động dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến cải tiến cơng tác dạy học Để thực tốt ba chức nêu trên, công tác kểm tra, đánh giá học sinh phải tuân theo nguyên tắc sau đây: 3.1 Đảm bảo tính khách quan • • Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả trình độ Ngăn ngừa tình trạng thiếu trung thực làm kiểm tra… • • • Tránh đánh giá chung chung tiến toàn lớp hay nhóm thực hành, tổ thực tập Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh điều kiện dạy học Tránh nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu 3.2 Đảm bảo tính tồn diện Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo yêu cầu đánh giá tồn diện, thể hiện: • • • • • Số lượng Chất lượng Kiến thức Kĩ năng, kĩ xảo Thái độ cá nhân 3.3 Đảm bảo tính hệ thống Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đảm bảo tính hệ thống, có kế hoạch, thường xuyên Điều thể điểm sau: • • • Đánh giá trước, trong, sau học xong phần, chương, môn học Kết hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kỳ, tổng kết cuối năm, cuối khóa học Số lần kiểm tra phải đủ mức để đánh giá xác 3.4 Đảm bảo tính cơng khai Việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành công khai • • Kết kiểm tra, đánh giá phải cơng bố kịp thời để học sinh có thể: o Tự xếp hạng tập thể o Tập thể học sinh hiểu biết, học tập giúp đỡ lẫn Kết kiểm tra, đánh giá phải ghi vào hồ sơ, sổ sách Xu hướng hoàn thiện việc đánh giá Để cho việc kiểm tra, đánh giá học sinh đạt kết tốt, cần ý số điểm sau : 4.1 Hướng dẫn học sinh phát triển kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá thân Điều xuất phát từ xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm Rèn luyện cho học sinh phương pháp học để chuẩn bị khả tự học liên tục suốt đời 4.2 Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đạt yêu cầu : • • Tái tri thức Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo • • • Phát triển lực nhận thức, đặc biệt lực tư sáng tạo Tạo chuyển biến thật thái độ, hành vi học sinh Rèn cho em khả phát giải vấn đề nảy sinh thực tế 4.3 Do phát triển khoa học, kỹ thuật, trình dạy học sử dụng phương tiện kỹ thuật trợ giúp cho việc kiểm tra, đánh giá Chương II: Các khái niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh, 1.1 Các hình thức kiểm tra Trong dạy học, người ta thường sử dụng hình thức kiểm tra sau: a Kiểm tra thường xun Hình thức kiểm tra cịn gọi kiểm tra hàng ngày diễn hàng ngày Kiểm tra thường xuyên người giáo viên tiến hành thường xuyên - Mục đích kiểm tra thường xuyên • • • Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học thầy giáo học sinh Thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc cách liên tục, có hệ thống Tạo điều kiện vững để trình dạy học chuyển dần sang bước - Kiểm tra hàng ngày tiến hành: • • • • Quan sát hoạt động lớp, học sinh có tính hệ thống Qua q trình học Qua việc ơn tập, củng cố cũ Qua việc vận dụng tri thức vào thực tiễn b Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra định kỳ thường tiến hàng sau khi: • • • Học xong số chương Học xong phần chương trình Học xong học kỳ Do kiểm tra sau số bài, chương, học kỳ môn học nên khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nằm phạm vi kiểm tra tương đối lớn - Tác dụng kiểm tra định kỳ • • • • Giúp thầy trị nhìn nhận laị kết hoạt động sau thời gian định Đánh giá việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh sau thời hạn định Giúp cho học sinh củng cố, mở rộng tri thức học Tạo sở để học sinh tiếp tục học sang phần mới, chương c Kiểm tra tổng kết - Hình thức kiểm tra tổng kết thực vào cuối giáo trình, cuối mơn học, cuối năm - Kiểm tra tổng kết nhằm: • • • Đánh giá kết chung Củng cố, mở rộng toàn tri thức học từ đầu năm, đầu môn học, đầu giáo trình, Tạo điều kiện để học sinh chuyển sang học môn học mới, năm học Một số điểm cần lưu ý: - Giáo viên không nên vào kết kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết để đánh giá học sinh, phải kết hợp với việc kiểm tra thường xuyên, phải theo dõi hàng ngày giúp cho người giáo viên đánh giá đúng, xác thực chất trình độ học sinh - Khi tiến hành kiểm tra cần ý: • • • Tránh có lời nói nặng nề, phạt học sinh Nên khuyến khích, động viên tiến học sinh tiến nhỏ Khi phát nguyên nhân sai sót, lệch lạc nên có biện pháp giúp đỡ kịp thời 1.2 Các phương pháp kiểm tra Các hình thức kiểm tra nêu thực phương pháp kiểm tra: • • • Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Kiểm tra thực hành a Kiểm tra miệng: - Phương pháp kiểm tra miệng sử dụng: • • • Trước học Trong trình học Sau học xong • • Thi cuối học kỳ Thi cuối năm học - Phương pháp kiểm tra miệng có tác dụng: • • • Tạo cho người giáo viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng từ học sinh có trình độ khác Thúc đẩy cho học sinh học tập thường xuyên, có hệ thống, liên tục Giúp học sinh rèn luyện kĩ biểu đạt ngôn ngữ cách nhanh, gọn, xác, rõ ràng - Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra miệng có nhược điểm giáo viên sử dụng khơng khéo léo, như: • • Một phận học sinh thường thụ động kiểm tra Mất nhiều thời gian - Các yêu cầu kiểm tra miệng • • • • • Tạo điều kiện cho tất học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi đề Giáo viên nghiên cứu kỹ kiến thức bài, nắm chương trình, chuẩn bị kiến thức tối thiểu quy định Dung lượng kiến thức câu hỏi vừa phải, sát trình độ học sinh, học sinh trả lời ngắn gọn vài phút Sau nêu câu hỏi cho lớp, cần có thời gian ngắn để học sinh chuẩn bị, sau định học sinh trả lời câu hỏi Thái độ cách ứng xử giáo viên học sinh có ảnh hưởng kiểm tra Sự hiểu biết giáo viên tính cách học sinh, tế nhị nhạy cảm lànhững yếu tố giúp cho người thầy giáo thấy rõ thực chất trình độ kiến thức, kĩ học sinh kiểm tra • • • • • • Cần kiên trì nghe học sinh trình bày Khi cần thiết, phải biết gợi ý, không làm cho em sợ hãi lúng túng Yêu cầu học sinh trả lời cho lớp nghe yêu cầu lớp theo dõi câu trả lời bạn bổ sung cần thiết Phải có nhận xét ưu khuyết điểm câu trả lời học sinh hình thức trình bày, nội dung, tinh thần thái độ Phải công bố điểm công khai Phải ghi điểm vào sổ điểm lớp sổ điểm cá nhân b Kiểm tra viết - Kiểm tra viết sử dụng: • Sau học xong phần • • • Sau học xong chương, nhiều chương Sau học xong tồn giáo trình Sau hết học kì năm học - Tác dụng kiểm tra viết • • • Cùng lúc kiểm tra tất lớp thời gian định Có thể kiểm tra từ vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn có tính chất tổng hợp Giúp học sinh phát triển lực diễn đạt ngôn ngữ viết - Khi tiến hành kiêûm tra viết, cần ý số điểm sau đây: • • • • • • • • • Ra đề phải rõ ràng, xác, hiểu thống tất học sinh, sát trình độ em, phù hợp thời gian làm bài, phát huy trí thơng minh em Giáo dục cho em tinh thần tự giác, nghiêm túc làm bài, tránh tình trạng nhìn nhau, nhắc bạn, sử dụng tài liệu làm Tạo điều kiện cho học sinh làm cẩn thận, đầy đủ, không làm cho em tập trung tư tưởng, phân tán ý Thu Chấm cẩn thận Có nhận xét xác, cụ thể Trả hạn Có nhận xét chung, nhận xét riêng nội dung, hình thức trình bày, tinh thần thái độ làm bài… Khuyến khích học sinh tiến bộ, nhắc nhở học sinh sa sút - Câu hỏi kiểm tra viết thường có hai loại sau: • • Câu hỏi với mục đích địi hỏi học sinh phải tái kiến thức kiện, đòi hỏi phải ghi nhớ trình bày cách xác, hệ thống, chọn lọc Câu hỏi yêu cầu lực nhận thức địi hỏi học sinh phải thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng tri thức vào tình cụ thể, Trong trình kiểm tra, cần sử dụng phối hợp hai loại câu hỏi c Kiểm tra thực hành - Kiểm tra thực hành nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành học sinh, đo đạc, thí nghiệm lao động - Kiểm tra thực hành đuợc tiến hành: • • • Ở lớp Trong phịng thí nghiệm Trong vườn trường • Trả lời khoảng thời gian ngắn • Thuộc ba loại (mục 2) 1.4 Độ tin cậy độ giá trị trắc nghiệm a Độ tin cậy Độ tin cậy trắc nghiệm cho biết kết đo trắc nghiệm đáng tin đến đâu, ổn định đến mức độ nào? Một trắc nghiệm có độ tin cậy cao dùng cho : • Những nhóm đối tượng giống • Trong hồn cảnh giống Và cho kết với sai số cho phép b Độ giá trị Độ giá trị cho phép biết mức độ trắc nghiệm đo định đo Ví dụ: Bài trắc nghiệm nhằm mục đích đánh giá trình độ nắm kiến thức chương môn học tất câu hỏi hướngvào mục tiêu đó, bao quát kiến thức chương, khơng có câu hỏi ngồi phạm vi chương đó; khơng có câu kiểm tra mặt kĩ năng, thái độ… Kết trắc nghiệm cho phép đánh giá xác trình độ nắm kiến thức học sinh 1.5 Một số khái niệm khác a Các câu chọn Đó tên thường dùng để phương án để lựa chọn câu trắc nghiệm khách quan b Các câu nhiễu Đó phương án lựa chọn sai câu trắc nghiệm khách quan Nó gọi câu nhiễu tương phản với câu trả lời c Câu dẫn Thông thường, câu trắc nghiệm thường có hai phần • Câu dẫn • Câu chọn Ví dụ: Tác giả tác phẩm “Lều chõng” là… A Nam Cao B Thế Lữ C Nguyễn Công Hoan D Ngô Tất Tố E Nguyên Hồng Trong ví dụ trên, câu dẫn câu trắc nghiệm đoạn: Tác giả tác phẩm “Lều chõng” là… Việc xây dựng sử dụng trắc nghiệm 3.1 Xác định mục đích trắc nghiệm Bài trắc nghiệm sử dụng vào nhiều mục đích khác Thơng thường trắc nghiệm có mục đích sau: • Thăm dị khă năng, lực riêng biệt học sinh nhóm • Xác định mặt mạnh, mặt yếu nhóm học sinh lĩnh vực học tập định • Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh phần xác định chương trình học tập Trình độ tri thức học sinh chia làm mức độ: • Năng lực nhận biết, tái tài liệu tiếp xúc với • Năng lực tái tài liệu mà dựa vào trí nhớ • Năng lực vận dụng (tình quen thuộc) • Năng lực sáng tạo (tình mới) 3.2 Xác định cấu trúc nội dung trắc nghiệm • Nếu có sẵn trắc nghiệm, người giáo viên vào mục tiêu xác định mà chọn trắc nghiệm có nội dung thích hợp • Nếu giáo viên tự xây dựng trắc nghiệm phác thảo cấu tạo nội dung cách dự kiến số lượng, loại câu trắc nghiệm phân cho chủ đề kiến thức nội dung trắc nghiệm kiểm tra tính hợp lí Ví dụ 1: Dự kiến cấu tạo trắc nghiệm dân số KIẾN THỨC NHỚ LOẠI CÂU HỎI ĐỊNH NGHĨA ÁP DỤNG TÍNH TỐN Dân số X nước Dân số X khu vực Tháp dân số X Tỉ lệ gia tăng X dân số 3.3 Viết câu trắc nghiệm Đối với trắc nghiệm giáo viên tự biên soạn khâu viết câu trắc nghiệm nhiều thời gian Để soạn câu trắc nghiệm, cần bám vào cấu trúc trắc nghiệm Điều quan trọng câu trắc nghiệm soạn phải phát hiện, đo, đánh giá điều giáo viên cần kiếm qua trắc nghiệm Khi viết câu trắc nghiệm, cần ý số điểm sau: • Liệt kê mục tiêu giảng dạy cụ thể, hay lực cần đo lường, sau định cần câu hỏi cho mục tiêu Các câu hỏi tắc nghiệm phải soạn cho chúng thật bám sát mục tiêu giảng dạy • Câu hỏi trắc nghiệm phải diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, xác, khơng gây hiểu nhầm, hiểu sai • Khơng nên đưa vào câu trắc nghiệm nhiều thông tin, thông tin không loại kiến thức Đừng cố cơng làm tăng độ khó câu trắc nghiệm cách làm nội dung thêm phức tạp, diễn đạt rườm rà, quanh co • Tránh câu rập khn sách giáo khoa, khuyến khích học sinh học vẹt để dễ tìm câu trả lời • Trong trắc nghiệm, tránh tình trạng câu lại cung cấp thơng tin giúp cho việc trả lời câu khác • Tránh câu trắc nghiệm mang tính chất đánh lừa hay gài bẫy • Đề phịng câu thừa giả thiết có nhiều phương án trả lời • Mỗi câu trắc nghiệm soạn thảo cần dùng thử nhóm nhỏ để điều chỉnh, hồn thiện trước dùng cho số đơng học sinh 3.4 Trình bày trắc nghiệm Bài trắc nghiệm, thi, in hai hình thức: • Bài trắc nghiệm cho phép học sinh trả lời cách điền vào chỗ trống đánh dấu vào câu mà lựa chọn • Bài trắc nghiệm có phiếu làm riêng Học sinh làm phiếu làm (giấy thi) Ví dụ: Phiếu làm trắc nghiệm Tên học sinh Lớp… Ngày thi…… Trường…… Môn thi……… Loại câu trắc nghiệm……… Thứ tự câu nhóm Nhóm câu 1-5 6-10 11-15 16-20 21-25 26-30 • Đối với câu “đúng - sai” học sinh cần ghi kí hiệu Đ (đúng) S (sai) vào dành cho câu tương ứng • Đối với câu nhiều lựa chọn, học sinh ghi kí hiệu a, b, c, d, e… tương ứng câu trả lời chọn • Đối với câu ghép đơi, học sinh ghi kí hiệu tương ứng với câu trả lời chọn, tương tự Những câu học sinh khơng trả lời để trống Đối với câu nhiều lựa chọn, để thuận lợi chấm điểm phiếu đục lỗ, trình bày phiếu làm sau: Trả lời Câu hỏi a b c d e f Học sinh đánh dấu (X) vào cột tương ứng với câu trả lời chọn Phiếu làm nên in hàng loạt theo kích cỡ thống để tiện cho việc chấm 3.5 Tổ chức trắc nghiệm lớp • Trong q trình dạy học, người giáo viên sử dụng trắc nghiệm: • Đầu tiết học • Trong tiết học • Cuối tiết học • Mỗi trắc nghiệm có quy định: • Thời gian để hồn thành • Số lượng câu trắc nghiệm • Độ khó • Để hạn chế học sinh nhìn nhau, nên đồng thời dùng số trắc nghiệm khác nhau, phát xen kẽ 3.6 Chấm trắc nghiệm a Chấm trắc nghiệm Là việc làm đơn giản, nhanh gọn Giáo viên đối chiếu với đáp án, làm mẫu theo đáp án, chiếu làm học sinh lên mẫu, gạch bỏ câu sai, tính số câu b Để tăng suất chấm Có thể dùng bảng đục lỗ, trình bày theo kích cỡ phiếu làm bài, có đục lỗ câu Người chấm áp bảng đục lỗ lên phiếu làm học sinh rỗi thấy tính câu trả lời 3.7 Xử lý kết trắc nghiệm Theo mục đích, yêu cầu trắc nghiệm mà giáo viên trực tiếp sử dụng “điểm số thơ” nói để thống kê, đánh giá trình độ kiến thức nhóm học sinh Giáo viên quy điểm số thô “điểm số chuẩn” theo quy ước thích hợp Ví dụ: • Quy số câu làm sang điểm số thang điểm 10 (1-10) • Quy điểm số thô sang thứ bậc xếp hạng A, B, C… • Quy điểm số thơ sang % so với chuẩn tối đa Trong tập hợp thống kê, người ta thường ý: • Điểm trung bình • Điểm cao nhất, điểm thấp • Trung vị, yếu vị • Độ lệch chuẩn • Hệ số biến thiên… Để phân tích số liệu, cần dựa vào mục đích trắc nghiệm Ví dụ: • Nếu trắc nghiệm chẩn đốn: Chỉ cần quan tâm đến trình độ chung lớp, thiếu sót phổ biến lớp • Nếu trắc nghiệm đánh giá kết học tập học kỳ, năm hocï ngồi việc xét kết chung phải quan tâm đến việc xếp loại, đánh giá học sinh Lưu ý: • Những thơng tin thu từ trắc nghiệm thường không cho biết trực tiếp nguyên nhân tình hình kiến thức, lỹ năng, thái độ học sinh mà giúp phán đoán xu hướng tình hình, phương hướng tìm hiểu ngun nhân đề xuất giải pháp • Phương pháp trắc nghiệm cần sử dụng phối hợp với phương pháp kiểm tra, đánh giá khác 3.8 Vấn đề đặc biệt tiến hành trắc nghiệm a Chấm trắc nghiệm tự luận • Trọng số cho điểm trình bày • Tránh thiên vị nhân • Chấm câu cho tất • Sự phân loại điểm số cách khái quát Xếp loại làm theo: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu A–B–C–D–E b Đặc điểm trắc nghiệm tự luận tốt Một trắc nghiệm tự luận coi tốt ns đạt hai điều kiện sau: • Đo mức độ đạt mục tiêu dạy học Giống trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận gọi tốt đo mục tiêu dạy học Nói cách khác trắc nghiệm tự luận có thực mục tiêu dạy học không Để đạt mục tiêu dạy học, địi hỏi học sinh phải: • Đề xuất tổ chức tốt ý kiến • Diễn đạt rõ ràng ý kiến, giải tập tường trình thực hành, thí nghiệm • Diễn đạt câu hỏi cách chi tiết • Câu hỏi phải trình bày rõ ràng, chi tiết, đầy đủ • Phạm vi xử lí câu hỏi nêu rõ để học sinh biết độ dài ước chừng câu trả lời c Vấn đề gian lận làm trắc nghiệm Chương V: Đánh giá kết học tập rèn luyện đạo đức học sinh Sử dụng thang 10 điểm để đánh giá kết học tập 1.1 Những để đánh giá xếp loại học lực a Kết môn học theo quy chế cho diểm mười qui định theo lớp, cấp ban hành: • Đối với bậc phổ thơng sở, bao gồm mơn học sau: • Văn Tiếng Việt • Sử • Địa lý • Giáo dục cơng dân • Tốn học • Vật lý • Hóa học • Sinh học • Nghệ thuật • Thể dục • Ngoại ngữ • Lao động kỹ thuật • Đối với bậc phổ thông trung học, bao gồm môn học: • Văn Tiếng Việt • Địa lý • Giáo dục cơng dân • Tốn học • Vật lý • Hóa học • Sinh học • Kỹ thuật • Thể dục • Ngoại ngữ b Chế độ cho điểm điểm trung bình mơn học học sinh 1.2 Chế độ cho điểm Chế độ cho điểm quy định sau: a Số lần kiểm tra cho môn học Trong học kỳ, học sinh kiểm tra nhất: • Các mơn học có từ tiết/ 1tuần trở xuống: lần • Các mơn học có từ 2,5 đến tiết/ 1tuần: lần • Các mơn học có từ tiết / tuần trở lên: lần b Các loại điểm kiểm tra • Kiểm tra miệng • Kiểm tra viết tiết • Kiểm tra cuối học kỳ Nếu học sinh thiếu kiểm tra miệng phải thay kiểm tra 15 phút Nếu thiếu kiểm tra viết tiết phải kiểm tra bù Có mơn phân phối chương trình khơng quy định kiểm tra viết tiết phải kiểm tra 15 phút cho đủ số lần quy định Các loại điểm kiểm tra theo quy định thực theo hưóng dẫn cụ thể thêm môn 1.3 Hệ số loại điểm kiểm tra • Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút: Tính hệ số • Kiểm tra từ tiết trở lên: Hệ số • Điểm kiểm tra học kỳ khơng tính hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm trung bình mơn theo hướng dẫn 1.4 Hệ số môn học Các môn Văn – Tiếng Việt, Tốn tính hệ số tham gia tính điểm trung bình học kỳ năm học 1.5 Tiêu chuẩn xếp loại học tập Căn vào điểm trung bình mơn học kỳ năm xếp loại học tập thành loại: Giỏi, khá, trung bình, yếu, • Loại giỏi: Điểm trung bình mơn đạt từ trở lên • Loại khá: Điểm trung bình mơn đạt từ 6,5 đến 7,9 • Loại trung bình: Điểm trung bình mơn đạt từ đến 6,4 • Loại yếu: Điểm trung bình mơn đạt từ đến 4,9 • Loại kém: Không đạt tiêu chuẩn loại nêu trên, giáo viên chủ nhiệm nắm vững chế độ cho điểm, cách tính điểm, tiêu chuẩn xếp loại học tập để thực tốt, tránh sai sót, đẩm bảo cho học sinh khơng bị thiệt thịi Đánh giá xếp loại đạo đức 2.1.Tiêu chuẩn xếp loại Căn vào việc thực nhiệm vụ học sinh mà tập trung chủ yếu vào điểm sau để xếp loại đạo đức học sinh: • • • • • Nhận thức, tình cảm làm tảng cho hành động cao đẹp Hành động cụ thể đuợc biểu qua hoạt động Học tập Lao động Rèn luyện thân thể • Sinh hoạt tập thể • Vui chơi, giải trí … • Tác dụng cá nhân tập thể • Ý thức tự phê bình, thái độ tự giác đấu tranh với sai lầm, khuyết điểm Đạo đức học sinh chủ yếu đưọc đánh giá qua hành vi, thái độ cư xử phạm vi nhà trường, phải phù hợp thời gian, điều kiện giáo dục, trình độ phát triển nhận thức, tâm lý, sinh lý em Khi xếp loại cần xem xét cách mức, khách quan biểu hành vi đạo đức thái độ cư xử mối quan hệ xã hhội gia đình 2.2 Quy trình xếp loại a Tổ chức tốt trình giáo dục trước đánh giá xếp loại • Vào đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm, duới đạo nhà trường, tổ chức cho học sinh học tập nhiệm vụ học sinh đuợc quy định • Nắm tình hình xếp loại đạo đức học sinh năm học trước… • Tổ chức tốt q trình giáo dục thơng qua hoạt động tập thể lớp, Coi trọng phát huy tính tích cực tự rèn luyện học sinh • Ln gợi mở hướng dẫn, nêu gương tốt để thúc đẩy vươn lên, tiến học sinh • Thường xuyên theo dõi, uốn nắn, phê phán kịp thời mức biểu chưa tốt • Có biện pháp tích cực phát nhằm ngăn chặng hành động hay khuynh huớng xấu xẩy ra, loại bỏ điều kiện làm nảy sinh tượng xấu • Liên hệ chặt chẽ với gia đình, đồn thể để thống biện pháp giáo dục học sinh… b Thực tốt việc đánh giá xếp loại • Vận dụng đắn, phù hợp tiêu chuẩn đánh giá xếp loại đạo đức • Thực quy trình đánh giá xếp loại: • Căn vào tiêu chuẩn đánh giá • Căn vào q trình tiếp thu giáo dục học sinh • Căn vào ý kiến giáo viên mơn, cán đồn đội … • Giáo viên chủ nhiệm chình thức cơng bố danh sách xếp loại hạnh kiểm sau đuợc ban giám hiệu duyệt Sử dụng kết đánh giá, xếp loại 3.1 Sử dụng kết đánh giá, xếp loại để xét cho học sinh lên lớp a Cho học sinh lên lớp thẳng học sinh có đủ điều kiệm: • Nghỉ học khơng q 45 ngày năm học: • Được xếp loại học lực, đạo đức năm từ trung bình trở lên b Cho lại lớp Cho lại lớp hẳn học sinh vi phạm vào điều sau: • Nghỉ học 45 ngày năm học • Có học lực năm xếp loại kếm • Có hạnh kiểm học lực năm xếp loại yếu c Thi lại môn học rèn luyện thêm hè đạo đức Những học sinh không thuộc loại lại lớpn hẳn nhà trường xét cho thi lại môn học rèn luyện thêm hè hạnh kiểm để xét lên lớp vào sau hè Nhà trường có trách nhiệm tổ chức cho học sinh thi lại rèn luyện thêm hạnh kiểm • Thi lại mơn học • Học sinh xếp loại yếu học lực phép lựa chọn, để thi lại mơn có điểm trung bình năm 5,0 cho sau thi lại có đủ điều để lên lớp • Điểm thi lại mơn dùng để thay cho điểm trung bình mơn năm mơn đó, tính lại điểm trung bình mơn năm học Sau tính lại, học sinh có điểm trung bình mơn năm đạt 5,0 trở lên đưọc lên lớp Học sinh phải đăng ký môn thi lại cho nhà trường chậm ngày trước tổ chức thi lại • Rèn luyện đạo đức Những học sinh xếp loại yếu đạo đức phải rèn luyện thêm hè Giáo viên chủ nhiệmđề yêu cầu, nội dung cụ thể giao cho học sinh rèn luyện, đồng thời có biện pháp theo dõi, đánh giá mức độ thực nội dung học sinh Sau hè, vào tiến học sinh, hội đồng giáo dục xen xét, xếp loại lại hạnh kiểm cho học sinh Nếu xếp loại từ trung bình trở lên, em xét lên lớp d Kết đánh giá xếp loại đạo đức học lực năm học sinh lớp cuối cấp dùng làm điều kiện để xét cho học sinh dự thi tốt nghiệp trung học sở, phổ thơng trung học e Ngồi việc đánh giá xếp loại môn học nêu trên, tùy yêu cầu điều kiện để đẩy mạnh khuyến khích việc học tập, Bộ quy định thi lấy chứng chứng xem xét để đánh giá xếp loại, hưởng ưu tiên xét tuyển, xét tốt nghiệp 3.2 Sử dụng kết đánh gía xếp loại để xét khen thưởng • Tặng danh hiệu học sinh xuất sắc cho học sinh đạt: • Học lực: Giỏi • Đạo đức: Khá trở lên • Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho học sinh đạt: • Học lực: Khá • Đạo đức: Khá trở lên 3.3 Báo cáo kết học tập, rèn luyện đạo đức học sinh cho ban giám hiệu phụ huynh • Sau sơ có kết học tập rèn luyện học sinh, giáo viên chủ nhiệm trình lên Ban giám hiệu duyệt • Sau duyệt, tổ chức công bố kết đánh giá, xếp loại cho học sinh cha mẹ học sinh Phụ lục Phụ lục XẾP LOẠI HỌC SINH Học sinh xếp loại hai mặt: hạnh kiểm học lực ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI VỀ HẠNH KIỂM Về hạnh kiểm, học sinh đánh giá xếp thành loại: tốt, khá, trung bình, yếu, Tiêu chuẩn cụ thể loại sau: 1.1 Loại tốt: Được xếp loại tốt hạnh kiểm học sinh có nhận thức thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh; có ý thức trách nhiệm cao học tập, rèn luyện đạo đức, nếp sống rèn luyện thân thể…, có tiến khơng ngừng, đạt kết cao tất mặt Những biểu tiêu chuẩn là: • Xác định mục đích học tập, chuyên cần, ham học, trung thực học tập đạt kết ngày tiến Luôn khiêm tốn sẵn sàng giúp bạn học tập tiến bộ, mạnh dạn đấu tranh chống thói lười biếng ỷ lại, thiếu trung thực học tập • Tham gia đầy đủ thực tốt buổi lao động, hoạt động hường nghiệp, học nghề Có ý thức thực hành tiết kiệm Quí trọng bảo vệ tài sản chung nhà trường, lớp học Sẵn sàng tham gia lao động góp phần xây dựng địa phương nhà trường tổ chức • Tích cực rèn luyện thân thể tham gia buổi luyện tập quân Luôn giữ vệ sinh cá nhân, giữ đẹp trường lớp • Có nhiều cố gắng rèn luyện nếp sống lành mạnh, có văn hóa, có kỷ luật Trung thực, mức quan hệ giao tiếp thầy giáo, cô giáo, bạn bè, với gia đình người xung quanh • Có ý thức thực tốt pháp luật sách có liên quan đến thân Có thái độ rõ ràng ủng hộ tốt, không đồng tình với biểu sai trái trường ngồi xã hội Tích cực tham gia hoạt động xã hội nhà trường tổ chức sẵn sàng giúp bạn, em nhỏ, người già, người tàn tật gặp khó khăn Có ý thức đồn kết quốc tế, hịa bình hữu nghị dân tộc, lịch khơng có hành động, thái độ thiếu văn hóa với người nước ngồi 1.2 Loại trung bình: Được xếp loại trung bình hạnh kiểm học sinh có ý thức thực nhiệm vụ học sinh, có tiến định hạnh kiểm cịn chậm, khơng đều, chưa vững chắc, kết nói chung mức trung bình Cịn mắc số khuyết điểm song nghiêm trọng, chưa thành hệ thống, góp ý kiến biết nhận khuyết điểm sửa chữa cịn chậm Những biểu tiêu chuẩn là: • Thực quy định tối thiểu nề nếp, kỷ luật học tập như: học tương đối đều, có học làm bài, nghỉ học có xin phép, vào lớp theo quy định …; đơi cịn bị nhắc nhở học bài, làm bài, đơi cịn quay cóp bàn bạc trao đổi với bạn làm kiểm tra, cịn nói chuyện riêng làm việc khác học v.v… • Tham gia tương đối đầy đủ buổi lao động, hoạt động hướng nghiệp, học nghề nhà trường tổ chức Hoàn thành phần việc giao, chấp hành phân công hoạt động, song chưa rõ cố gắng, cịn thiếu sót thái độ lỷ luật lao động học nghề • Có cố gắng định rèn luyện thân thể, tham gia hoạt động thể dục thể thao văn hóa, văn nghệ… lớp, trường nói chung mức bình thường • Khơng mắc khuyết điểm nghiêm trọng quan hệ với thầy, với bạn, chưa chủ động, tích cực rèn luyện nếp sống lành mạnh, có văn hóa, cư xử cịn có lúc chưa mức Chưa vững vàng trước phân định tốt xấu, sai rõ thái độ ủng hộ đúng, tốt, phê phán sai, có lúc cịn bị lơi theo việc làm chưa tốt • Có tham gia hoạt động xã hội nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức, tuân theo pháp luật sách liên quan đến thân 1.3 Loại khá: Những học sinh đạt mức trung bình chưa đạt mức tốt việc thực nhiệm vụ học sinh thể qua mặt rèn luyện đạo đức, học tập, lao động, rèn luyện thân thể, hoạt động xã hội v.v…hoặc mặt có mặt đạt loại tốt có mặt đạt mức trung bình xếp hạnh kiểm loại Những học sinh cịn mắc khuyết điểm nhỏ, góp ý kiến sửa chữa tương đối nhanh khơng tái phạm 1.4 Loại yếu: Xếp loại hạnh kiểm yếu học sinh: Khơng đạt mức trung bình theo tiêu chuẩn trên, có biểu yếu kém, chậm tiến điểm quy định cho loại trung bình Những biểu loại yếu hạnh kiểm là: • Có hành động vơ lễ, xúc phạm tương đối nghiêm trọng đến uy tín danh dự thầy, giáo hay ngồi nhà trường • Qúa lười học, nhắc nhở nhiều lần không tiến bộ, nhiều lần quay cóp có hành động thơ bạo để quay cóp kiểm tra • Nhiều lần trốn lao động hoạt động tập thể, tự tiện bỏ học nhiều tiết nhiều buổi • Lấy cắp nhà trường, lớp tham gia vào lấy cắp tài sản XHCN, tài sản riêng công dân… • Tham gia gây rối, đánh làm trật tự trị an cách tương đối nghiêm trọng • Có hành động xấu thiếu văn hóa phụ nữ, người già, người tàn tật, em nhỏ người nước ngồi, phê bình góp ý nhiều lần tiếp thu sửa chữa chậm Những học sinh bị kỷ luật cảch cáo đuổi học tuần học kỳ xếp loại hạnh kiểm yếu học kỳ 1.5 Loại kém: Học sinh có biểu sai trái, nghiêm trọng bị kỷ luật mức đuổi học năm xếp hạnh kiểm Phụ lục 2 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI VỀ HỌC LỰC: Việc đánh giá xếp loại học lực học sinh thực theo cách, tính điểm trung bình tất môn học 2.1 Chế độ cho điểm, hệ số điểm kiểm tra hệ số môn học 2.1.1 Chế độ cho điểm: chế độ cho điểm cấp học quy định chung sau: a Số lần kiểm tra cho môn học: học kỳ, học sin h kiểm tra : • Các mơn học có từ tiết/1tuần : lần • Các mơn học có từ 2,5 đến tiết/1tuần : lần • Các mơn học có từ tiết/1tuần trở lên : lần b.Các loại điểm kiểm tra: số lần kiểm tra quy định cho môn học bao gồm : kiểm tra miệng, kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết tiết trở lên (theo phân phối chương trình), kiểm tra cuối học kỳ • Nếu học sinh thiếu điểm kiểm tra miệng, phải thay điểm kiểm tra viết 15 phút Nếu thiếu điểm kiểm tra viết từ 1tiết trở lên (theo phân phối chương trình phải kiểm tra bù • Ở mơn phân phối chương trình khơng quy định điểm kiểm tra viết từ tiết trở lên, phải thay điểm kiểm tra 15 phút, cho đủ số lần kiểm tra quy định • Các loại điểm kiểm tra theo quy định thực theo hường cụ thể môn 2.1.2 Hệ số loại điểm kiểm tra : • Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút : hệ số • Kiểm tra từ tiết trở lên : hệ số • Điểm kiểm tra học kỳ khơng tính hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm trung bình mơn theo hướng dẫn phần 2.1.3 Hệ số môn học; Các môn Văn – Tiếng Việt Toán cấp II PTTH khơng chun ban tính hệ số tham gia tính điểm trung bình học kỳ năm 2.2 Cách tính điểm tiêu chuẩn xếp loại học lực: 2.2.1 Cách tính điểm: a Điểm trung bình học kỳ (ĐTB HK) • Điểm trung bình kiểm tra (ĐTB kt) trung bình cộng điểm kiểm tra sau tính hệ số (khơng tính điểm kiểm tra học kỳ) • Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTB mhk) trung bình cộng lần điểm trung bình kiểm tra (ĐTB kt) điểm kiểm tra học kỳ (ĐKT hk): (ĐTB kt x 2) + ĐKT HK ĐTB mhk = • Điểm trung bình mơn học kỳ : Là trung bình cộng ĐTB mhk sau tính hệ số b Điểm trung bình năm (ĐTB mcn) trung bình cộng ĐTB mhkI với lần ĐTB mhkII ĐTB mhkI + (ĐTB mhkII x2) ĐTB mcn = Điểm trung bình mơn học năm (ĐTB cn): ĐTB hkI + (ĐTB hkII x2) ĐTB cn = -3 Các điểm trung bình lấy đến chữ số thập phân 2.2.2 Tiêu chuẩn xếp loại học lực: • Loại giỏi: ĐTB mơn đạt từ trở lên, khơng có ĐTB đạt 6,5 • Loại : ĐTB môn đạt từ 6,5 đến 7,9, khơng có ĐTB đạt 5,0 • Loại trung bình : ĐTB mơn đạt từ đến 6,4, khơng có ĐTB đạt 3,5 • Loại yếu : ĐTB môn đạt từ 3,5 đến 4,9, khơng có ĐTB đạt 2,0 • Loại : trường hợp cịn lại • Nếu điểm trung bình mơn q ;à cho học sinh bị xếp loại học lực xuống từ bậc trở lên học sinh chiếu cố xuống bậc 2.3 Sử dụng kết đánh giá, xếp loại: 2.3.1 Sử dụng kết đánh giá, xếp loại xét cho học sinh lên lớp: 2.3.1.1 Cho lên lớp: học sinh có đủ điều kiện sau: a Nghỉ học không 45 ngày năm học b Được xếp loại học lực hạnh kiểm năm từ trung bình trở lên 2.3.1.2 Cho lại lớp : cho lại lớp học sinh phạm vào điều kiện sau: a Nghỉ học 45 ngày năm học b Có học lực năm xếp loại c Có học lực hạnh kiểm năm xếp loại yếu 2.3.1.3 Thi lại môn rèn luyện thêm hạnh kiểm • Những học sinh không thuộc diện lại lớp hẳn nhà trường cho thi lại môn học rèn luyện thêm hè hạnh kiểm để xét cho lên lớp vào sau hè Nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức cho học sinh thi lại rèn luyện thêm hạnh kiểm: a Thi lại mơn học: • Học sinh xếp loại yếu học lực phép lựa chọn để thi lại mơn có điểm trung bình năm 5,0 cho sau thi lại có đủ điều kiện lên lớp Điểm thi lại môn dùng để thay cho điểm trung bình mơn năm mơn tính lại điểm trung bình mơn học năm học Sau tính lại, học sinh có điểm trung bình mơn năm đạt 5,0 trở lên lên lớp • Học sinh phải đăng ký môn thi cho nhà trường chậm ngày trước tổ chức kỳ thi lại b Rèn luyện hạnh kiểm: Những học sinh xếp loại yếu hạnh kiểm phải rèn luyện thêm hè Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm đặt yêu cầu nội dung cụ thể để giao cho học sinh rèn luyện, đồng thời có biện pháp tổ chức theo dõi, đánh giá mức độ thực nội dung học sinh Sau hè, vào tiến học sinh, HĐGD xét xếp loại lại hạnh kiểm cho học sinh Nếu xếp loại trung bình lên lớp 2.3.1.4 Kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm học lực năm lớp cuối cấp dùng để làm điều kiện xét cho học sinh dự thi TNPTCS, PTTH 2.3.1.5 Ngoài việc đánh giá xếp loại môn nêu trên, tùy theo yêu cầu điều kiện để đẩy mạnh khuyến khích học tập, Bộ quy định việc thi lấy chứng chứng xem xét để đánh giá xếp loại, hưởng ưu tiên xét tuyển, xét tốt nghiệp 2.3.2 Sử dụng kết đánh giá xếp loại để khen thưởng: 2.3.2.1 Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho học sinh xếp loại từ trở lên mặt : hạnh kiểm học lực 2.3.2.2 Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho học sinh xếp loại giỏi học lực xếp loại trở lên hạnh kiểm Tài liệu tham khảo ÊXIPƠB, Những sở lí luận dạy học, T3, NXB GD, Hà Nội, 1981 HÀ THẾ NGỮ – ĐẶNG VŨ HOẠT, Giáo dục học, T1, NXB GD, 1987 VÕ THUẦN NHO, Những sở lí luận dạy học, NXB GD, 1983 TRẦN BÁ HOÀNH, Đánh giá giáo dục, Hà Nội, 1985 NGÔ HIỆU – NGUYỄN NGỌC BẢO, Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, Hà Nội, 1996 HỒNG ĐỨC NHUẬN, Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Hà Nội, 1995 Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội, 1995 (Sách dịch) Tạp chí nghiên cứu giáo dục Văn kiện Đảng Nhà nước giáo dục ... đánh giá tiến hành nhiều cấp độ khác với mục đích khác Cụ thể, việc đánh giá tiến hành cấp độ sau: • • • • Đánh giá hệ thống giáo dục quốc gia Đánh giá dơn vị giáo dục Đánh giá giáo viên Đánh giá. .. giáo dục Qua cách hiểu trên, đánh giá giáo dục khơng ghi nhận thực trạng mà cịn đề xuất định làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mong muốn xã hội Trong công tác giáo dục, việc đánh. ..Chương I: Ý nghĩa mục đích việc đánh giá Mục đích Theo Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 1997, đánh giá hiểu nhận định giá trị Trong giáo dục học, đánh giá hiểu q trình hình thành nhận định,

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ÊXIPÔB, Những cơ sở của lí luận dạy học, T3, NXB GD, Hà Nội, 1981 Khác
2. HÀ THẾ NGỮ – ĐẶNG VŨ HOẠT, Giáo dục học, T1, NXB GD, 1987 Khác
3. VÕ THUẦN NHO, Những cơ sở của lí luận dạy học, NXB GD, 1983 Khác
4. TRẦN BÁ HOÀNH, Đánh giá trong giáo dục, Hà Nội, 1985 Khác
5. NGÔ HIỆU – NGUYỄN NGỌC BẢO, Tổ chức hoạt động dạy học trong trường trung học, Hà Nội, 1996 Khác
6. HOÀNG ĐỨC NHUẬN, Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Hà Nội, 1995 Khác
7. Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Hà Nội, 1995 (Sách dịch) 8. Tạp chí nghiên cứu giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w