1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục gia đình

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 843,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP GIÁO DỤC GIA ĐÌNH PHẠM THỊ THU HỒNG AN GIANG, NĂM 2005 LỜI MỞ ĐẦU Do yêu cầu việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông, trường sư phạm cần phải đổi công tác giáo dục đào tạo Trong công đổi đó, đổi đào tạo giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân thức thực thống toàn quốc từ năm học 2002 – 2003 Chương trình đào tạo nhằm mục tiêu sau tốt nghiệp người sinh viên có kiến thức sâu sắc lực đủ để làm tốt công tác giảng dạy môn Giáo dục công dân thực việc phối hợp với lực lượng xã hội tổ chức tốt giáo dục nhân cách học sinh phổ thơng Mơn Giáo dục gia đình mơn học nằm chương trình đào tạo trường sư phạm nhằm đào tạo giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THCS THPT Nhưng giáo trình Giáo dục gia đình dành cho đào tạo giáo viên giáo dục công dân trường THPT chưa có Từ thực tế biên soạn Tài liệu học tập môn Giáo dục gia đình dành cho hệ đào tạo Cử nhân ĐHSP – ngành Giáo dục Chính trị, trường Đại học An Giang nhằm giúp sinh viên chủ động trình học tập Tài liệu học tập môn Giáo dục gia đình biên soạn dựa vào giáo trình Giáo dục gia đình, đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng sư phạm Bộ Giáo dục – Đào tạo, nhà xuất Giáo dục, năm 1998 số tài liệu có liên quan điều chỉnh, bổ sung nâng cao phù hợp với hệ đào tạo Cử nhân ĐHSP – ngành Giáo dục Chính trị Thực theo quy định chương trình 30 tiết Mặc dù q trình biên soạn chúng tơi có nhiều cố gắng trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, trước phong phú đa dạng thực tiễn; tập tài liệu khỏi hạn chế định Chúng mong nhận ý kiến phê bình, đóng góp thầy - cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, tháng 12 năm 2005 Th.s Phạm Thị Thu Hồng Bộ môn Mác-Lênin trường ĐHAG Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang CHƯƠNG I GIA ÐÌNH - TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI I GIA ÐÌNH TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Các hình thức phát triển gia đình - Gia đình tổ chức sở đời sống cá nhân, tế bào hợp thành đời sống xã hội + Khơng có gia đình để tái sản xuất thân người, sức lao động xã hội khơng thể tồn phát triển + Lịch sử nhân loại chứng minh rằng, từ xã hội dã man, lạc hậu, trải qua thời kỳ thời đại văn minh, cá nhân sinh ra, trưởng thành từ biệt cõi đời gắn bó với gia đình - Cá nhân, gia đình xã hội có mối quan hệ biện chứng thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau, từ xa xưa nhiều học giả quan tâm nghiên cứu từ bình diện hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục v.v… + Ðặc biệt bật học thuyết Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nho giáo + Hồ Chủ tịch thường xuyên ý đến mối quan hệ khăng khít, hữu cơ, thống gia đình xã hội nên khẳng định rằng: “Rất quan tâm đến gia đình đúng,… nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội tốt đẹp phải ý hạt nhân gia đình cho tốt”() - Từ lịch sử xa xưa loài người, hình thức phát triển gia đình có nhiều biến đổi Theo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tác giả kinh điển lồi người trải qua ba hình thức gia đình: + Thời đại mông muội cách hàng triệu năm, người sống chế độ quần hơn, quan hệ tính giao bừa bãi + Thời đại dã man, từ vạn đến vạn năm trước Cơng ngun hình thành gia đình “đối ngẫu” Ðến tuổi trưởng thành, người có chồng hay vợ chính, người vợ khơng quan hệ tính giao bừa bãi với người khác Thời kỳ mối quan hệ vợ chồng lỏng lẻo, dễ dàng bỏ + Thời đại văn minh, 400 năm trước Cơng ngun hình thành phát triển gia đình vợ, chồng hình thức cao Gia đình gì? Hiện có nhiều khái niệm gia đình, khái niệm nhằm mục đích khái quát đến yếu tố bản, đặc thù, chưa có khái niệm thật hồn hảo ngắn gọn Có số khái niệm sau đây: (*) Hồ Chí Minh – Bài nói chuyện Hội nghị dự thảo Luật nhân gia đình - tuyển tập NXB Sự thật Hà Nội 1960 tr.728 Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 2.1 Gia đình tập hợp người chung sống thành đơn vị nhỏ xã hội, họ gắn bó với quan hệ nhân dịng máu (thường gồm vợ chồng, cha mẹ cái)(1) 2.2 Gia đình nhóm người chung sống với mái nhà, có quan hệ nhân, huyết thống kinh tế chung(2) 2.3 Theo Levi Strauss gia đình nhóm xã hội quy định ba đặc điểm bật là: bắt nguồn từ hôn nhân, bao gồm vợ chồng, phát sinh từ hôn phối đôi nam nữ; nhiên gia đình có mặt người họ hàng, bà ni Họ gắn bó với nghĩa vụ quyền lợi có tính chất kinh tế cấm đốn tình dục thành viên(3) 2.4 Theo nhà xã hội học Nga T.A Phanaxeva có ba loại quan niệm khái niệm gia đình là: - Loại quan niệm thứ nhất: Gia đình nhóm nhỏ xã hội có liên kết với chỗ ở, ngân sách chung mối quan hệ ruột thịt - Loại quan niệm thứ hai: Gia đình nhóm nhỏ có quan hệ gắn bó giúp đỡ lẫn tình cảm trách nhiệm - Loại quan niệm thứ ba: Gia đình đại nhóm xã hội bao gồm cha mẹ vài hệ, thành viên gia đình có mối quan hệ ràng buộc vật chất, tinh thần theo nguyên tắc, mục đích sống vấn đề chủ yếu sinh hoạt Như vậy, có nhiều định nghĩa khác gia đình từ bình diện khác nghiên cứu gia đình Ví dụ: - Tâm lý học nghiên cứu trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân gia đình - Dân số học nghiên cứu vai trị cấu gia đình tái sản xuất dân số, nhân khẩu, quy mơ gia đình v.v… - Kinh tế học nghiên cứu gia đình với tư cách đơn vị kinh tế, đơn vị tiêu dùng Vì vậy, bàn khái niệm gia đình, văn Liên hiệp quốc có lưu ý rằng: Gia đình thể chế có tính tồn cầu (Institution Universelle) lại có hình thức, vai trị khác thay đổi từ văn minh sang văn minh khác, dân tộc so với dân tộc Do đó, khơng thể đưa định nghĩa chung áp dụng cho tồn cầu Những đặc trưng gia đình Mặc dù tồn định nghĩa khác gia đình hình thái gia đình có biến đổi định trải qua văn minh nhân loại, có nét đặc trưng là: (1) Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê E.I.Xecmaicơ: 142 tình giáo dục gia đình – NXB Giáo dục – Hà Nội 1991 (3) Tài liệu đề tài KX 07-07 (2) Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 3.1 Gia đình tổ chức bản, gắn bó cá nhân Mọi người phải sinh từ gia đình, chịu ảnh hưởng sâu sắc gia đình chăm sóc, ni nấng, dạy dỗ từ lúc thai nhi trưởng thành quãng đời sau 3.2 Gia đình nhóm xã hội có giới tính (nam, nữ) hình thành phát triển từ hôn nhân tái sản xuất người, tạo nên quan hệ ruột thịt, huyết thống Ðây nét đặc trưng gia đình 3.3 Các thành viên gia đình thuộc nhiều hệ gắn bó với khơng quan hệ ruột thịt, huyết thống, mà cịn có ni ảnh hưởng trực tiếp lẫn nếp sống sinh hoạt, phong tục, tập quán truyền thống… tạo nên sắc văn hóa gia đình 3.4 Ðời sống gia đình tồn phát triển thường nhờ vào ngân sách chung khả lao động thành viên đóng góp: gắn kết với tình cảm, trách nhiệm thiêng liêng quan hệ huyết thống 3.5 Gia đình thường thành viên sống chung với mái nhà, kể lúc xa vắng, họ có mối quan hệ khăng khít với chỗ ở, tổ ấm chung II GIA ÐÌNH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY Gia đình lịch sử phát triển xã hội Ai biết nhiều gia đình hợp thành xã hội, gia đình - tế bào xã hội Điều gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau: - Trình độ văn minh xã hội thời đại ảnh hưởng lớn đến sống, cấu, chức năng, quan hệ nội gia đình - Đồng thời đổi thay, phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục v.v… xã hội giai đoạn lịch sử khác tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến xu hướng phát triển gia đình mặt + Xã hội Việt Nam truyền thống với văn minh nông nghiệp lúa nước, với sản xuất tự cung tự cấp dẫn đến gia đình đông nhân khẩu, đông lực lượng sản xuất khơng đủ ăn, chí nhiều gia đình khơng thể chăm sóc, ni nấng người già, trẻ nhỏ Chính mà đời sống xã hội mặt, trước hết việc xây dựng hạ tầng sở vật chất nghèo nàn Tiếp đến điều kiện phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật v.v… lâm vào tình trạng trì trệ, yếu kém… + Bước sang văn minh công nghiệp, khoa học, kỹ thuật phát triển, suất lao động người tăng lên không ngừng, sản phẩm xã hội dồi dào, phong phú nên chất lượng sống gia đình nâng cao hơn, cấu trúc gia đình nhân Như vậy, kinh tế - xã hội phát triển khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ,… xu hướng gia đình nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gia đình hạnh phúc, đất nước phồn vinh, thịnh vượng - Tuy nhiên, biến đổi gia đình xã hội khơng phải theo quy luật thống nhất, đồng mà có tính độc lập tương đối + Gia đình nhóm tâm lí tình cảm xã hội đặc thù, xây dựng sở hôn nhân, tạo nên quan hệ máu mủ, ruột thịt quan hệ tình cảm, trách nhiệm thiêng liêng gắn bó thành viên với sợi dây liên Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang hệ thường xuyên, lâu dài, suốt đời Họ quan tâm đến nhau, hi sinh cho không quản thiệt hơn, dù có bị xa cách, bị chia ly, dù xã hội có biến thiên lịch sử, đảo lộn to lớn khó phá quan hệ + Lịch sử nước ta trải qua hai chiến tranh vô ác liệt, gia đình phải li tán, bị thất lạc, rời bỏ quê hương Nhưng sau đất nước thống nhất, họ lại tìm gia đình, qn Ðó tính bền vững quan hệ gia đình Gia đình phát triển xã hội - Hiện xây dựng, phát triển Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tức nhà nước dân, dân, dân Một Nhà nước lợi ích tự do, bình đẳng, văn minh, hạnh phúc gia đình, hồn tồn khác với Nhà nước thực dân, phong kiến trước đặc quyền phận thuộc giai cấp thống trị + Tính chất ưu việt nhà nước xã hội chủ nghĩa với tâm Ðảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu làm cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn diện đời sống kinh tế vật chất đời sống tinh thần gia đình Việt Nam + Ðặc biệt năm gần đây, với nhiều biện pháp đồng bộ, tích cực nhà nước, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp… xây dựng hạ tầng sở chủ trương nâng cao dân trí, thực chương trình dân số - Kế hoạch hố gia đình (DS - KHHGÐ)… đào tạo cho đại phận, gia đình lao động thành phố nông thôn vùng sâu xa khỏi cảnh đói nghèo, cực, vươn tới đầy đủ, ấm no - Có thể khẳng định chưa nay, nhờ có quan tâm Ðảng Nhà nước XHCN, đời sống gia đình có bước đổi thay kỳ diệu, tạo nên mặt xã hội Việt Nam với hứa hẹn ngày giàu đẹp, văn minh III CÁC LOẠI GIA ÐÌNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ÐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Các loại gia đình Trong trình nghiên cứu, người ta thường đặt số tiêu chí “chuẩn” phục vụ cho mục đích nghiên cứu để phân loại gia đình Cách phân chia có tính chất tương đối, tiêu chí cấu gia đình có mối quan hệ gắn bó với 1.1 Nếu lấy số lần hôn nhân làm tiêu chí có hai loại - Gia đình đơn hôn, thường xuyên tồn vợ, chồng từ lúc son trẻ tóc bạc, long Ðây loại gia đình thời đại trân trọng thể tình cảm chung thủy, thống sống người đàn ông người đàn bà - Gia đình đa hơn, người đàn ơng có nhiều vợ Ðây gia đình thường phát triển xã hội phong kiến, xã hội chấp nhận theo quan điểm “Trai năm thê bảy thiếp Gái chuyên có chồng” Tất nhiên loại gia đình mang nặng màu sắc gia trưởng, thường xảy giai cấp bóc lột xã hội phong kiến Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 1.2 Nếu theo tiêu chuẩn hệ gia đình thường thấy - Gia đình hạt nhân, gồm có cha mẹ tức có hai hệ Ðây loại gia đình phát triển mạnh mẽ nước ta giới sản xuất đại cơng nghiệp khuynh hướng thị hóa - Gia đình đa hệ (tam, tứ… đại đồng đường), nhiều hệ chung sống với mái nhà Ðây loại gia đình có từ ba hệ trở lên, gọi gia đình mở rộng gồm có ơng bà, cha mẹ, cháu chắt… Hiện gia đình mở rộng cịn tồn đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa số nơng thơn 1.3 Gia đình nước ta 1.3.1 Sau chiến tranh kết thúc, có loại gia đình phát triển gồm người bị vợ chồng chiến tranh gây nên (họ có riêng) phải tiến hành nhân lần thứ hai, sau có chung 1.3.2 Nếu vào số gia đình theo tiêu chí DS-KHHGÐ có: - Gia đình quy mơ nhỏ: gồm cha mẹ hai con; - Gia đình lớn: gồm cha mẹ từ ba trở lên 1.3.3 Căn vào diện cha mẹ gia đình, người ta cịn phân ra: - Gia đình đầy đủ: có cha lẫn mẹ chung lưng đấu cật xây dựng gia đình, ni dưỡng, chăm sóc cái; - Gia đình khơng đầy đủ: cịn cha mẹ (do góa bụa, li hơn) phải gánh vác tồn trách nhiệm gia đình Trong hồn cảnh cụ thể, gia đình biến đổi cấu trúc: có bố dượng dì ghẻ 1.3.4 Do hậu chiến tranh, Việt Nam cịn có khơng gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, có ngồi thú, gia đình cô đơn - chủ yếu hệ tuổi già Ngoài xuất phát từ sở, mục đích nghiên cứu mơn khoa học như: xã hội học, tâm lí học, kinh tế học, tội phạm học v.v… mà người ta phân loại gia đình có nét đặc trưng khác Các giai đoạn phát triển gia đình Sự phát triển gia đình thường trải qua số giai đoạn sau đây: 2.1 Giai đoạn thứ - Trải qua thời kỳ yêu đương, đôi nam nữ hiểu biết, chấp nhận nét tính cách, phẩm chất, lực, điều kiện, hoàn cảnh - Họ tự nguyện kết hôn, chung sống với hợp thức mặt pháp lý, công khai mặt tình cảm, xã hội cơng nhận gia đình tổ chức sở xã hội 2.2 Giai đoạn thứ hai - Từ kết hôn sinh đứa đầu lòng Ðây giai đoạn vợ chồng son trẻ Sự thỏa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu sinh lý đạt đến đỉnh cao - Tùy vào điều kiện, hồn cảnh gia đình (chủ yếu đơi vợ chồng son trẻ) mà xuất đứa đầu lịng Gia đình giai đoạn có thêm chức ni dạy Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 2.3 Giai đoạn thứ ba - Từ sinh đẻ trưởng thành - Ðây giai đoạn cha, mẹ vất vả, gian khổ Ngoài việc lo ăn, lo mặc, dạy dỗ cái, phải lo dựng vợ cho trai, gả chồng cho gái, tạo dựng tiền đề giúp cho bước vào đời tự lực cánh sinh 2.4 Giai đoạn thứ tư - Cha mẹ bước sang tuổi già, trưởng thành có gia đình riêng, cha mẹ già riêng chung với - Ðặc biệt người cha người mẹ qua đời, giai đoạn giải thể gia đình hạt nhân Sự phân chia giai đoạn phát triển gia đình có ý nghĩa tương đối nhằm nhấn mạnh nét đặc trưng, chức trội nảy sinh giai đoạn mà bậc cha mẹ cần phải quan tâm Nhưng chức xuyên suốt thời kỳ bậc cha mẹ, có lí nhà giáo dục V.A.Xukhơmlinxki viết: “Có hàng chục hàng trăm ngành nghề, cơng việc khác nhau: người xây dựng đường sắt, người làm nhà ở, người làm bánh mì, người chữa bệnh… Nhưng có cơng việc phổ biến nhất, phức tạp cao quý gia đình sáng tạo người Một nỗ lực cao tất sức mạnh tinh thần bạn Ðó khôn ngoan, tài nghệ, nghệ thuật sống bạn” Các chức gia đình Theo ý kiến đa số nhà nghiên cứu Việt Nam gia đình có chức sau đây: 3.1 Chức sinh đẻ - Bản sinh lí lồi người thúc đẩy quan hệ tính giao người đàn ơng đàn bà thơng qua hình thức nhân để sinh đẻ cái, truyền sinh sống trì lồi người Ðó nhiệm vụ thiêng liêng (thiên chức) bậc cha mẹ “tạo hóa” trao cho quy luật sáng tạo sống, bảo đảm trường tồn nịi giống + Xét góc độ xã hội, quốc gia muốn hùng mạnh, phát triển tất yếu phải tái sản xuất sức lao động xã hội Nói đến tái sản xuất thân người nghĩa sinh sản để thay thế hệ già lão, bệnh tật, tai nạn bất thường v.v… đồng thời hệ sinh sản sau phải sức lao động có trình độ, lực hệ trước để góp phần sáng tạo xã hội ngày văn minh, tiến + Nếu khơng có chức sinh sản tái sản xuất sức lao động ngày hoàn hảo gia đình xã hội khơng khơng thể tiến lên phía trước, mà khơng thể đứng yên chỗ mà thụt lùi đến chỗ tiêu vong - Sinh đẻ, tái sản xuất sức lao động coi nghĩa vụ thiêng liêng gia đình tồn vong xã hội Do đó, nam nữ xây dựng gia đình sở hôn nhân tự nguyện, tiến họ sinh pháp luật, xã hội công nhận bảo trợ Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 10 - Trước đây, trình độ nhận thức, trình độ phát triển khoa học kĩ thuật thấp kém, người chưa có ý thức đầy đủ chưa có khả kiểm soát điều tiết việc sinh sản để bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ, chất lượng đời sống cho trẻ em Việc sinh sản theo quan niệm “Trời sinh voi, sinh cỏ” dẫn đến tình trạng nhiều gia đình q đơng nên nghèo đói, bệnh tật, trẻ nheo nhóc, thiếu dinh dưỡng, khơng học hành, tuổi thọ trung bình thấp v.v… - Hiện chức sinh sản gia đình liên quan mật thiết với nguy bùng nổ dân số, nguy ô nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun v.v… Vì chức sinh sản, tái sản xuất sức lao động phải: + Ðảm bảo số lượng chất lượng sống đứa trẻ, thành viên gia đình vấn đề nhân bản, khẩn cấp, có tính toàn cầu + Riêng Việt Nam đặt trách nhiệm cho cặp vợ chồng sinh đẻ nhằm thực triệt để chương trình DS-KHHGÐ 3.2 Chức ni nấng, giáo dục - “Con người muốn trở thành người cần phải có giáo dục” Ðó chân lí đúc kết lịch sử phát triển nhân loại + Từ nhỏ, người không giáo dục, lớn lên khơng khác hoang, cỏ dại ngồi đồng khơng sống mơi trường gia đình xã hội khơng khác lồi động vật + Trong lịch sử có 30 trường hợp trẻ bị lạc vào rừng sói ni dưỡng trở thành “người sói” Tất trường hợp “đứa trẻ hoang dã” dù sau trở lại với xã hội người, có kết tương tự, khó lịng trở thành người thực thụ - Q trình ni dưỡng, giáo dục người bào thai mẹ (thai giáo) cất tiếng chào đời mơi trường gia đình Sứ mệnh ni dưỡng, giáo dục đứa trẻ từ đời giao phó, chuyển nhượng cho có trách nhiệm hơn, tốt đẹp gia đình Gia đình “trường học” đời người + Theo A.C Makarencơ: “Những mà cha mẹ làm cho trước tuổi, 90% kết trình giáo dục” + Kinh nghiệm giáo dục truyền thống nhân dân ta khẳng định: “Uốn từ thuở non Dạy từ thuở cịn trẻ thơ” - Giáo dục gia đình khơng có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc tuổi trẻ thơ, mà cịn có ý nghĩa đời người lúc trưởng thành lúc tuổi già Nói cách khác phẩm chất đạo đức, tính cách, lực chuyên biệt cha mẹ thường ảnh hưởng lớn gia đình Vì vậy, nhiều nhà khoa học nhận định: "Có thực tế phần lớn thiên tài có bà mẹ tuyệt vời họ nhận người mẹ nhiều người cha”() - Việc chăm lo nuôi nấng, giáo dục cha mẹ trẻ gia đình: () E.I.Xecmaicơ: 142 tình giáo dục gia đình – Phạm Khắc Chương dịch - NXB Giáo dục – Hà Nội 1991 tr.18 Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 11 + Trước hết nhằm giữ gìn phát triển thể chất, khơng để trẻ lâm vào tình trạng đói, rét, suy dinh dưỡng, sống lay lắt, ốm đau bệnh tật ảnh hưởng đến thể trạng người cơng dân tương lai, đến nịi giống dân tộc + Hơn nữa, cha mẹ phải thường xuyên tạo mơi trường sống có ý nghĩa tác dụng giúp hình thành phát triển tồn diện nhân cách người cơng dân chân tương lai + Thực chất việc tổ chức giáo dục xã hội hóa đứa trẻ, biến sinh thể tự nhiên thành thực thể có khả hịa nhập, thích ứng, sống, học tập, làm việc theo yêu cầu biến đổi xã hội - Quá trình xã hội hóa đứa trẻ gia đình đại thể diễn sau: + Ngay lúc thai nhi, đặc biệt từ thuở lọt lòng, đứa trẻ tiếp xúc với văn hóa gia đình mà tiêu biểu là: trân trọng vị trí, cơng lao cha, mẹ (“Công cha núi Thái Sơn; nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”); yêu thương quý mến người có quan hệ máu mủ ruột rà, ơng bà, anh em, bác, cơ, dì… (một giọt máu đào ao nước lã; anh em chân với tay); đề cao tình nghĩa vợ chồng, đạo lí cha mẹ cái, gia đình họ hàng, làng xóm, cộng đồng (một ngựa đau tàu bỏ cỏ); tiếp thu kinh nghiệm mặt, nghề nghiệp, lao động sản xuất (đời cha cho chí đời con, đẽo vng lại đẽo tròn nên,… hoặc: nước, phân, cần, giống v.v… + Từ văn hóa gia đình, đứa trẻ trưởng thành tiếp xúc với văn hóa rộng lớn hơn, phong phú qua giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội, hoạt động tập thể v.v… Nó chiếm lĩnh cách chọn lọc, sáng tạo văn hóa xã hội mức độ cần thiết, định + Từ đứa trẻ gia đình biết vị trí con, cháu, người anh, người chị ý thức người công dân tương lai đất nước với nghĩa vụ, quyền lợi xã hội chấp nhận - Tất nhiên, trình xã hội hóa đứa trẻ khơng hồn tồn giáo dục gia đình định Giáo dục gia đình - cha mẹ với tư cách nhà giáo dục khơi nguồn, mở mang cho việc hình thành phát triển yếu tố nhân cách gốc, tạo sở quan trọng cho đứa trẻ tiếp thu có hiệu giáo dục nhà trường, đoàn thể xã hội - Giáo dục gia đình có nét đặc thù mà giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội có, là: + Tình cảm u thương tràn trề cha mẹ cái, nên họ sẵn sàng hi sinh điều kiện vật chất tinh thần, dành thuận lợi cho trình giáo dục, nên người + Ðồng thời, giáo dục gia đình giáo dục tồn diện, cụ thể hóa cá biệt hóa cao - Từ vấn đề trình bày trên, thấy rằng: nuôi nấng giáo dục chức đặc biệt quan trọng gia đình, khơng có đơn vị, tổ chức thay Do đó, việc hồn thiện nâng cao hiệu giáo dục gia đình ln ln vấn đề thời có ý nghĩa mẻ, cấp thiết dân tộc, quốc gia Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 12 + Mọi phương pháp sử dụng lời để tác động vào ý thức cần phải chuẩn bị nội dung ngắn gọn, súc tích đủ cho em thấu hiểu vấn đề + Nội dung diễn giải thuyết phục cha mẹ thiết phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức trẻ Phong cách âm điệu lời nói phải có sức thu hút ý trẻ, dẫn đến đồng cảm cha mẹ + Cần phải chọn thời điểm thích hợp, tạo điều kiện gần gũi, tâm lý thoải mái quan hệ gia đình Tránh việc diễn giải, thuyết phục xảy khơng khí nặng nề, khơng muốn nghe, cha mẹ việc nói cho "Diễn giải cách trơi chảy, văn hóa để làm người nói người nghe có tường đá ngăn cách" + Tùy thuộc vào trình độ phát triển nhận thức trẻ mà bậc cha mẹ sử dụng phương pháp đàm thoại, trao đổi… để tự thoải mái nêu lên quan điểm, kiến mình, nhằm dẫn đến kết cuối nhận thức lẽ phải, chân lý để đạo hành vi, hoạt động cá nhân 3.2 Phương pháp rèn luyện thói quen - Trong sống người, có tác động lặp lặp lại nhiều lần trở thành thói quen người Chẳng hạn, thói quen rửa tay trước lúc ăn, đánh trước ngủ, sử dụng từ đệm tục tĩu nói chuyện với bạn… Như có thói quen tốt thói quen xấu, ảnh hưởng đến trình hình thành nhân cách cá nhân - Việc rèn luyện trẻ có thói quen tốt khắc phục thói quen xấu phương pháp quan trọng, cần thiết cho lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi nhỏ gia đình - Phương pháp rèn luyện để trẻ có thói quen hành vi tốt, tiến hành nhiều hình thức khác tùy theo lứa tuổi, hồn cảnh điều kiện sống gia đình + Muốn rèn luyện cho trẻ thói quen, hành vi cần thiết, bậc cha mẹ phải làm cho trẻ hình dung thao tác cụ thể cách tiến hành thao tác cách ngắn gọn, rõ ràng để em dễ bắt chước, tránh tình trạng gần hình thành thói quen lại phải điều chỉnh, sửa sai từ đầu… + Việc rèn luyện để hình thành thói quen cần thiết từ lúc đầu phải thực cách xác, có hệ thống, sau trở thành thói quen tức thuộc tính bền vững mang tính chất tự động hóa phát sai sót khó sửa chữa + Việc rèn luyện thói quen cho trẻ gia đình cần phải tiến hành bền bỉ, liên tục, kiên trì, khơng thể nóng vội, việc hình thành thói quen tốt q trình phải khắc phục nhiều khó khăn, cha mẹ phải kèm cặp, kiểm tra, giúp em thực không mặt "kỹ thuật" bên ngồi mà cịn phát triển phẩm chất bên trẻ, rèn luyện ý chí, động cơ, nghị lực, yếu tố đạo đức để thống "cần làm" khách quan "cái thích làm khơng thích làm" chủ quan cá nhân Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 41 - Hầu hành vi thói quen, đạo đức người nói chung, đặc biệt trẻ chủ yếu hình thành từ sống gia đình Vì vậy, bậc cha mẹ cần phải quan tâm rèn luyện thói quen tốt coi yếu tố nhân cách gốc để trẻ tiếp tục phát triển cách thuận lợi Chẳng hạn, hành vi thói quen quan trọng là: + Gọn gàng, trật tự, ngăn nắp nếp sống thể góc học tập sách vở, giấy bút… xếp, đặt vị trí hợp lý nhất, thuận tiện trình học tập Sau sử dụng dụng cụ gia đình dao, kéo, mũ, nón v.v… phải đặt ngắn vào vị trí qui định nó, khơng quăng quật bừa bãi, tùy tiện người khác cần dùng phải cơng tìm kiếm + Rèn luyện thói quen, nếp sống văn minh, lành mạnh, có đạo đức trẻ gia đình thông qua hoạt động học tập, lao động tự phục vụ lao động chung gia đình thường phải thông qua chế độ qui định chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí từ chưa có ý thức tự giác cá nhân đến tự giác, từ chưa có sở thích biến thành nhu cầu, tiến đến tự rèn luyện, tự giáo dục cá nhân Đây đường bản, quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách trẻ - Tuy nhiên, việc rèn luyện theo chế độ định để hình thành phẩm chất tốt trẻ khó câu tục ngữ "Vạn khởi đầu nan" - việc khó khăn lúc bắt đầu Song, cha mẹ thường xuyên thuyết phục, hướng dẫn, yêu cầu, cần lệnh cho em làm theo chế độ hợp lý lặp đi, lặp lại nhiều lần thành nếp, thói quen cần thiết nhu cầu gắn bó với nếp sống cá nhân trẻ có yếu tố nhân cách tốt đẹp bền vững 3.3 Phương pháp khen thưởng - Khen thưởng hình thức biểu thị đồng tình, đánh giá tốt đẹp cố gắng, thành tích đạt cá nhân hay tập thể Tâm lý chung người khen thưởng thường cảm thấy hài lòng, phấn khởi, tin tưởng tự hào vào lực mong muốn tiếp tục thực hành vi, hoạt động tốt đẹp - Song, bậc cha mẹ nên lưu ý rằng, việc biểu dương, khen thưởng có ý nghĩa giáo dục tích cực Ý nghĩa giáo dục việc khen thưởng lớn, khen thưởng không đơn giản đánh giá kết mà nêu bật nỗ lực cá nhân động cơ, phương thức hoạt động + Trong khen thưởng, cha mẹ cần làm cho trẻ biết quí trọng việc làm, kết thân việc khen coi trọng lời khen vật thưởng + Mục đích việc khen thưởng ln ln địi hỏi trẻ phải cố gắng hơn, nỗ lực thân việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm + Cần khen thưởng kịp thời để động viên, khích lệ trẻ trì phát triển thành tích đạt được, cần phải tránh việc khen thưởng cách dễ dãi tạo nên trẻ tâm lý dù đạt kết cha mẹ khen thưởng Khen thưởng không đắn, dễ dãi Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 42 làm giảm ý nghĩa giáo dục, chí biến thành đối lập, coi việc khen thưởng mua chuộc mức gây thói quen kiêu ngạo, tự mãn sớm trẻ 3.4 Phương pháp kỉ luật, trừng phạt - Khiển trách, kỉ luật, trừng phạt phương pháp cần thiết người sử dụng từ lâu để nhằm điều chỉnh, uốn nắn hành vi sai lạc cá nhân, làm tổn hại đến lợi ích chung tập thể, cộng đồng dân tộc - Khiển trách, trừng phạt, kỉ luật… mức độ tác động đến nhân cách trẻ, biểu thái độ khơng đồng tình, lên án, phản đối, phủ nhận… cha mẹ hành vi, hành động trẻ trái với mục đích, yêu cầu theo định hướng phát triển nhân cách đáng - Khiển trách, trừng phạt, kỉ luật chí có dùng đến roi vọt mục đích giúp trẻ nhận thức đầy đủ, sâu sắc mức lỗi lầm, sai phạm nghiêm trọng gây tác hại khơng cho thân mà cịn cho người khác Vì vậy, phương pháp không thiết phải loại trừ khỏi lĩnh vực giáo dục gia đình Thậm chí có lại cần thiết, trẻ ương bướng, cố tình hành động sai với qui tắc chuẩn mực đạo đức, xâm hại đến truyền thống tốt đẹp gia đình Chính mà tục ngữ, ca dao có câu: "Thương cho roi, cho vọt Ghét cho ngọt, cho bùi" + Tất nhiên, bậc cha mẹ phải dùng đến biện pháp trừng phạt, kỉ luật, roi đòn điều bất đắc dĩ Ngay giáo dục xã hội phong kiến, cha ông khuyên: "Dược trị dân học sơ sài pháp dạy trẻ oai bặm trợn" (Nguyễn Đình Chiểu) + Mấy năm gần số điều tra cho thấy tới 70% vụ đánh trẻ em thành thương tích vơ tình hay cố ý, dẫn đến tình trạng trẻ bỏ nhà lang thang bị bọn xấu rủ rê lôi sa vào tệ nạn xã hội tử tay cha mẹ - Khiển trách, trừng phạt, chí cần đến roi vọt trẻ, cha mẹ khơng nên thực bực tức nóng giận nhằm trút lên đầu trận lơi đình sấm sét cho Trong trường hợp khơng khơng có ý nghĩa giáo dục, mà cịn dẫn đến hậu vơ tai hại khó lường được, chí có người mang tội ngộ sát Như vậy, công tác giáo dục nói chung, giáo dục gia đình nói riêng, việc vận dụng phương pháp theo ý kiến nhà giáo dục lỗi lạc A.C Makarenkơ "khơng có phương pháp coi xấu tốt ta xem xét tách rời khỏi phương pháp khác, khỏi hệ thống toàn thể, tổ hợp toàn thể ảnh hưởng"() Mỗi phương pháp có ưu điểm đặc thù thực tế cho thấy khơng có phương pháp giáo dục vạn năng, bậc cha mẹ phải vận dụng tất phương pháp giáo dục gia đình (*) E.I.Xecmaicơ: 142 tình giáo dục gia đình – Phạm Khắc Chương dịch - NXB Giáo dục – Hà Nội 1991 tr.6 Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 43 Một điều đáng quan tâm bậc cha mẹ sử dụng phương pháp phải có mức độ, giới hạn Chẳng hạn từ đứa trẻ thường xuyên bị cha mẹ cấm đoán nghiệt ngã, bị đánh đập sinh người bạc nhược trở nên tàn ác, suốt đời hận thù cho tuổi thơ Nhưng đứa trẻ chiều chuộng mức luôn thỏa mãn nhu cầu, dục vọng dễ trở thành người ích kỉ, tham lam, phát triển nhiều thói hư tật xấu Vì vậy, nhà giáo dục kiệt xuất A.C Makarencơ có lời khun: "Bất kỳ phương pháp giáo dục gia đình phải có mức độ" CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Câu Theo anh, chị cần có điều kiện để tạo thuận lợi cho giáo dục gia đình? Trong có điều kiện nhất? Câu Trình bày tóm tắt nội dung giáo dục gia đình Theo anh, chị gia đình cần quan tâm với nội dung giáo dục nhất? Vì sao? Câu Phân tích nội dung giáo dục hành vi đạo đức quan hệ gia đình Ý nghĩa q trình hình thành phát triển nhân cách người cơng dân chân Câu Phân tích nội dung giáo dục hành vi đạo đức quan hệ xã hội Gia đình cần quan tâm giáo dục yếu tố đạo đức truyền thống phát triển hình thành nhân cách trẻ? Câu Trình bày nội dung giáo dục thái độ, kỹ lao động cho trẻ gia đình Ở lứa tuổi thiếu nhi lao động chủ yếu em ý nghĩa nó? Câu Phân tích nội dung giáo dục thể chất thẩm mỹ cho trẻ gia đình Vì thực nội dung giáo dục bậc cha mẹ cần quan tâm giáo dục hành vi nếp sống lịch sự, lễ phép cho trẻ? Câu Giải thích giáo dục trẻ gia đình thực chất tổ chức cho trẻ hoạt động Câu Giáo dục gia đình có phương pháp nào? Phân tích nội dung phương pháp Điều đáng quan tâm bậc cha mẹ sử dụng phương pháp giáo dục gia đình? Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 44 CHƯƠNG III MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC I TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC LIÊN KẾT VỚI NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI NHẰM THỰC HIỆN MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC Trách nhiệm gia đình giáo dục - Gia đình nơi người sinh ra, lớn lên hình thành nhân cách Trong xã hội XHCN, gia đình hình thành sở nam, nữ hồn tồn tự nguyện u thương, tơn trọng, có trách nhiệm củng cố gia đình, ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội - Giáo dục gia đình khơng phải công việc riêng tư cha mẹ, mà cịn trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ cơng dân người làm cha làm mẹ Điều 19 Luật Hơn nhân Gia đình ghi rõ "cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni dưỡng, giáo dục thể chất, trí tuệ, đạo đức… Cha mẹ phải làm gương tốt cho mặt phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục con" - Gia đình nhà trường hai thiết chế có chức xã hội hóa cá nhân cho em mặt đạo đức - tư tưởng trị, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất, lao động… để họ trở thành cơng dân chân xã hội Thể chế gia đình bộc lộ rõ rệt khả giáo dục to lớn, mạnh mẽ mà giáo dục nhà trường khó lịng mà đảm đang, thay + Gắn với quan hệ máu mủ, ruột thịt tình yêu sâu sắc cha mẹ tình cảm kính u, biết ơn cha mẹ nên giáo dục gia đình mang tính xúc cảm mạnh mẽ, có khả cảm hóa lớn + Giáo dục gia đình cịn mang tính cá biệt rõ rệt sở phát triển tâm sinh lý lứa tuổi khác trai gái, chị em, anh em gia đình tác động thường xuyên, lâu dài đời sống sinh hoạt cá nhân từ tình đơn giản đến phức tạp Giáo dục gia đình giai đoạn phát triển trẻ Tùy vào điều kiện kinh tế, đời sống gia đình mà việc tiến hành giáo dục giai đoạn phát triển trẻ có nội dung, hình thức, nhiệm vụ khác nhau: 2.1 Giai đoạn trước trẻ đến trường phổ thông Trước trẻ đến trường phổ thơng, số gia đình có điều kiện thuận lợi chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình, đại phận bậc cha mẹ gửi vào nhà trẻ, lớp mẫu giáo theo chế độ nội trú, bán trú khác Nhưng, dù hình thức, chế độ nào, bậc cha mẹ cần phối hợp với cô giáo quan tâm đến mặt sau trẻ: - Bảo đảm chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng thể trẻ phát triển - Quan tâm đến hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng ngày có ích, hợp lý, đến việc phát triển giác quan, đặc biệt phát triển ngôn ngữ trẻ Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 45 - Dạy cho trẻ cách ứng xử đắn mối quan hệ gia đình xã hội - Dạy cho trẻ lòng thương người, yêu quý thiên nhiên, hướng hoạt động vui chơi, giải trí trẻ vào việc phát triển yếu tố tâm lý cần thiết, chuẩn bị cho chúng vào lớp trường phổ thông 2.2 Giai đoạn em vào học trường phổ thông Khi em vào học trường phổ thơng cơng việc học tập trở thành nhiệm vụ lao động chủ yếu điều đơn giản Vì vậy, bậc cha mẹ phải quan tâm thường xuyên, tạo cho em điều kiện thuận lợi như: - Mua sắm đầy đủ sách vở, bút mực, đồ dùng học tập, quần áo, mũ giày v.v… thiết yếu hàng ngày - Giúp em rèn luyện thói quen thực giấc, nề nếp học tập, vệ sinh, giúp em cách ứng xử với thầy với bạn 2.3 Giai đoạn tuổi thiếu niên, em lên học lớp THCS Ở tuổi thiếu niên, em lên học lớp Trung học sở, nhiệm vụ học tập em lại nặng nề, vất vả Thời gian, trí lực phải đầu tư cho việc học em tăng theo lớp học, đồng thời quan hệ bạn bè, quan hệ xã hội phong phú, phức tạp học tiểu học Vì vậy, bậc cha mẹ cần: - Ngoài việc quan tâm đến kết học tập trẻ, phải dành nhiều thời gian ý đến mối quan hệ bạn bè, để kịp thời phát lệch lạc bạn xấu rủ rê - Đồng thời phải ý đến biểu xu hướng hứng thú nghề nghiệp, nhằm khuyến khích em tự học tập, phát triển khiếu, định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực 2.4 Giai đoạn tuổi cuối cấp THCS, đầu cấp THPT - Ở tuổi cuối cấp Trung học sở, đầu cấp Trung học phổ thông trẻ, mặt sinh lý thể đời sống tâm lý có biến đổi mạnh mẽ chuyển từ trưởng thành từ trẻ sang người lớn Các nhà tâm lý học giáo dục học thường gọi thời kỳ khủng hoảng trình phát triển tuổi thiếu niên - Ở giai đoạn em thường muốn thử nghiệm khả năng, mong muốn vào thực tiễn sống, vốn sống, kinh nghiệm thiếu thốn, nghèo nàn; khả suy xét, phân tích cịn nơng cạn nên thường dẫn đến va vấp, chí gây hậu tai hại cho thân gia đình Vì vậy, bậc cha mẹ cần: + Quan tâm, cung cấp kinh nghiệm quan hệ xã hội + Động viên, cảm thông nâng đỡ em thất bại nản chí + Giúp kiến thức hiểu biết tự kiềm chế, tự chủ Những thiếu sót vấn đề giáo dục gia đình Trong năm phát triển kinh tế theo chế thị trường, người ta thấy vấn đề giáo dục gia đình bộc lộ thiếu sót phổ biến sau đây: Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 46 - Trong nhiều gia đình, cha mẹ lo làm ăn, xây dựng kinh tế, không quan tâm đến việc giáo dục cái, việc học hành phó mặc cho nhà trường, đồn thể - Các bậc cha mẹ chưa có quan niệm thống mục đích, nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu người công dân xã hội Họ coi trọng lợi ích trước mắt cho cái, gia đình, coi nhẹ tương lai lâu dài theo quan niệm "Học tốt không thằng dốt tiền" - Năng lực giáo dục, hiểu biết phát triển mặt sinh lý, tâm lý bậc cha mẹ nhiều hạn chế nên chưa sử dụng biện pháp giáo dục cho phù hợp với tình trẻ - Tình trạng gia đình li phổ biến cha mẹ phạm pháp cải tạo, thiếu gương mẫu không làm trịn nghĩa vụ người cơng dân gây hậu xấu giáo dục gia đình, làm cho không yên tâm học tập, buồn nản, đau khổ làm phát sinh thói xấu Những vấn đề cần phối hợp với nhà trường để giáo dục gia đình có hiệu Để giáo dục gia đình có hiệu tốt nhằm hình thành phát triển nhân cách người công dân tương lai chân góp phần xây dựng xã hội mới, bậc cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường thực vấn đề sau đây: - Xây dựng gia đình đầy đủ, tồn vẹn – tập thể lao động đồn kết, thân ái, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm yêu thương, quý trọng đời sống, danh dự nhân cách cá nhân gia đình người cơng dân chân xã hội - Xây dựng phong cách sinh hoạt hàng ngày có nề nếp lao động, học tập, nghỉ ngơi… rõ ràng, hợp lý phù hợp với nhu cầu, hứng thú nhằm phát huy mặt tích cực cá nhân Đặc biệt, cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín, gương mẫu vai trị gia đình vị xã hội - Liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể - nơi sinh hoạt trẻ để nắm mục đích nhiệm vụ giáo dục đào tạo người cơng dân tương lai, từ định hướng đắn tư tưởng trị, đạo đức cho việc giáo dục gia đình II CHA MẸ - NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM LIÊN KẾT VỚI NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC Để cho việc giáo dục gia đình có hiệu tốt, nhằm hình thành phát triển nhân cách người công dân tương lai chân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng xã hội mới, bậc cha mẹ phải luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, thực nguyên tắc giáo dục gia đình mà cịn phải có trách nhiệm liên kết chặt chẽ, thường xuyên với nhà trường, với tổ chức xã hội để thống mục đích, nội dung giáo dục Giáo dục gia đình Giáo dục gia đình có mặt mạnh tích cực mang tính xúc cảm, gắn bó với quan hệ máu mủ, ruột thịt nên có khả cảm hóa lớn, Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 47 giáo dục gia đình mang tính cá biệt rõ rệt dựa sở sống tự nhiên cởi mở, yêu thương sâu sắc gia đình thời gian lâu dài thuận lợi Giáo dục gia đình mang tính linh hoạt thiết thực sở theo nhu cầu cá nhân với thống lợi ích chung thành viên gia đình người dạy người học, phát huy tính chủ thể người học Giáo dục nhà trường Giáo dục nhà trường thiết chế chun biệt Đó tính mục đích mang ý nghĩa xã hội cao quán triệt q trình giáo dục, hệ thống tri thức kỹ năng, phương pháp tư có tính chất bản, hệ thống phát triển, mở rộng; hệ thống phương pháp phương tiện khoa học kỹ thuật cập nhật, đại tạo điều kiện cho trưởng thành nhân cách toàn diện trẻ em, lập nghiệp thành đạt suốt đời người - Tuy nhiên, nhà trường dường ý đến việc cung cấp kiến thức, đánh giá chất lượng, mục tiêu văn hóa, mà có phần xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, tư cách nói chung, đặc biệt đạo đức quan hệ đối xử với gia đình, với bạn bè, người lớn Ý thức lệch lạc đó, nên nhiều trường nêu cao câu "Tiên học lễ, hậu học văn" nhằm điều chỉnh, cân mục đích giáo dục Câu "Tiên học lễ, hậu học văn" có ý nghĩa, giá trị khẳng định dạy học phải mang tính giáo dục, bồi dưỡng kiến thức văn hóa phải gắn bó chặt chẽ với bồi dưỡng hành vi đạo đức nhằm phát triển nhân cách có hai mặt tài đạo đức lực phẩm chất - Mặt khác, giáo dục nhà trường học sinh đông khối, lớp nên thầy cô giáo ý đến chung, phổ biến, không quan tâm mức đến "cá biệt hóa" học sinh để khích lệ, động viên, giúp đỡ trẻ phát triển biện pháp phù hợp Giáo dục xã hội - Giáo dục xã hội theo nghĩa rộng tác động trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, quan, đoàn thể nhà trường ngồi nhà trường đến q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Đây lực lượng vô đông đảo tạo môi trường rộng lớn có ảnh hưởng tự phát tự giác mạnh mẽ sống hàng ngày trẻ - Mỗi quan, đồn thể xã hội có chức đặc thù nó, lại để phục vụ đời sống vật chất tinh thần người Do đó, tự phát huy hay tự giác, vơ tình hay cố ý, trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, quan, đoàn thể xã hội tham gia đan kết vào hoạt động giáo dục lứa tuổi + Đối với thiếu niên học sinh Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Tiền phong nhà trường địa phương tổ chức thu hút em thường xuyên sinh hoạt phù hợp với nhu cầu, hứng thú, đặc điểm lứa tuổi Vì vậy, tổ chức có chức đặc biệt việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, nhân sinh quan cho hệ công dân tương lai theo yêu cầu phát triển xã hội + Cùng với tổ chức đoàn, đội, tổ chức khác hội phụ nữ, hội nông dân, hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh… tổ chức văn hóa, khoa học kỹ thuật, sở sản xuất kinh doanh nhà nước, tư nhân… Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 48 đào tạo họ trở thành cơng dân hữu ích chắn góp phần không nhỏ vào nghiệp giáo dục tốt đẹp, tiến quốc gia, dân tộc - Giáo dục xã hội góp phần đắc lực cho giáo dục nhà trường gia đình thực mục tiêu đào tạo người theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước đề - Để phát huy tính tích cực giáo dục xã hội, trước hết tổ chức, quan, đoàn thể xã hội thực vững mạnh, thực chức bản, chủ yếu góp phần bảo vệ, xây dựng thể nhà nước XHCN, góp phần làm cho mơi trường xã hội sạch, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, khơng cịn tệ nạn xã hội tác động tự phát tiêu cực đến nhân cách người, hệ trẻ độ tuổi dễ tập nhiễm thói quen xấu - Chủ nghĩa xã hội ngày phát triển vững chắc, tồn diện, đời sống tiến bộ, văn minh, người - cơng dân xã hội có ý thức sâu sắc tương lai tốt đẹp mình, cháu mình, dân tộc, yêu quý, quan tâm đến hệ lớn lên, mong muốn trao lại cho họ kinh nghiệm, hiểu biết mình, hăng hái, tích cực tham gia vào hoạt động có ích cho xã hội mang ý nghĩa giáo dục xã hội mạnh mẽ, sâu sắc + Lực lượng tiềm giáo dục xã hội vô to lớn thể tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, đạo đức trị, thể dục thể thao v.v… đội ngũ người công nhân, nông dân, kỹ sư, nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà giáo lão thành, người nghỉ hưu đương chức… + Những lực lượng xã hội nhà trường tập hợp, tổ chức động viên, phối hợp hoạt động với giúp đỡ đồn thể, quyền địa phương có đóng góp to lớn, tích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, vào việc tổ chức hướng dẫn hoạt động giáo dục học sinh lên lớp, đồng thời giúp cho gia đình giáo dục phát triển khiếu, nhu cầu, hứng thú có ích nhạc, họa, kỹ thuật v.v… trình phát triển nhân cách trẻ - Các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục hệ trẻ trước hết việc đoàn viên, hội viên, cá nhân - người cơng dân tự nêu lên gương sáng tinh thần cần cù vượt khó lao động, học tập cơng tác, có đạo đức sáng, nhân ái, chân thành, trung thực quan hệ ứng xử nghiêm khắc, thẳng thắn phê phán thói hư, tật xấu, điều độc ác, kể với thân người xung quanh Với gương sáng đẹp đẽ có tác dụng mạnh mẽ tích cực việc hình thành nhân cách học sinh III CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LIÊN KẾT, PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC Liên kết, phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội vấn đề giáo dục trẻ - Việc liên kết, phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội vấn đề giáo dục trẻ nhằm đạt mục tiêu phát triển nhân cách người công dân chế độ XHCN coi nguyên tắc quan trọng Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 49 - Sự phối hợp chặt chẽ ba tổ chức giáo dục trước hết để đảm bảo thống nhận thức hành động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp đồng tâm hợp lực, tập trung sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách học sinh, tránh tách rời, mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn gây nên cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách - Gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội liên kết phối hợp thống trước tiên nội dung hoạt động giáo dục, bao gồm việc ni dưỡng, dạy dỗ gia đình nội dung dạy học nhà trường Ví dụ thống dạy văn hóa, kiến thức khoa học với giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, nghề nghiệp, giáo dục thẩm mỹ, sức khỏe, môi trường, dân số, giới tính v.v… + Giáo dục gia đình mạnh việc rèn luyện đạo đức, định hướng nghề nghiệp, rèn thói quen kỹ năng, kỹ xảo lao động chân tay, lối sống, quan hệ ứng xử v.v… + Nhà trường có trách nhiệm nhiều thuận lợi truyền thụ cho em vấn đề cách tỷ mỉ, cụ thể, khoa học, có hệ thống chương trình khóa ngoại khóa phương pháp sư phạm tối ưu cho học sinh lĩnh hội nhanh tri thức văn hóa hành vi đạo đức cần thiết + Các đoàn thể xã hội sở chủ trương, sách địa phương giới, thơng qua buổi sinh hoạt mà tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm người công dân lứa tuổi, đồn niên, đội thiếu niên tổ chức trực tiếp giúp em hình thành lý tưởng trị đạo đức, khiếu cá nhân làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú - Gia đình, nhà trường, đồn, đội cần thống thời gian, cách dạy học nhà trường; sinh hoạt đoàn thể giúp em sử dụng tối đa thời gian hữu ích, kết hợp hài hịa lao động với nghỉ ngơi giải trí, thống hoạt động truyền thụ lĩnh hội, giáo dục tự giáo dục trẻ, phải thuyết phục lý trí cảm hóa tình cảm, đảm bảo tôn trọng nhân cách trẻ, kết hợp với yêu cầu cao, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo họ - Sự phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường, đồn, đội tổ chức xã hội khác diễn nhiều hình thức Vấn đề bản, quan trọng hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp, mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người công dân hữu ích đất nước Vì vậy, gia đình khơng thể cho việc liên kết phối hợp giáo dục trách nhiệm riêng nhà trường, đoàn, đội; ngược lại, phải coi nghĩa vụ yếu gia đình nên hay hư họ Bởi vậy, lực lượng giáo dục có trọng trách riêng quan hệ chủ động liên kết phối hợp Các giải pháp liên kết, phối hợp, nhà trường tổ chức xã hội 2.1 Đối với gia đình bậc cha mẹ phải trì thường xun hình thức sau: - Tham gia tích cực vào tổ chức hội phụ huynh nhà trường, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng sở vật chất, phương tiện dạy, học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dưỡng giáo dục Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 50 + Những họp cha mẹ học sinh lớp giáo viên chủ nhiệm ban phụ huynh tổ chức từ đầu năm học theo quý, học kỳ, cha mẹ em cần đầy đủ để nắm vững mục đích, nội dung, yêu cầu việc giáo dục học sinh có - Duy trì thường xuyên đặn gia đình với nhà trường sổ liên lạc khơng phải lúc thầy giáo trao đổi trực tiếp với bậc cha mẹ học sinh Ngược lại, nhiều gia đình neo đơn khó lịng có thời gian để thường xuyên gặp gỡ thầy cô giáo Vậy, để thơng báo kịp thời cho tình hình giáo dục trường gia đình việc sử dụng sổ liên lạc hình thức thuận tiện - Gia đình cần xây dựng, phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" nhà trường, trước hết tự giác đóng góp kiến thiết sở vật chất trường lớp tạo cảm quan hấp dẫn nơi dạy học Mặt khác cần phải bảo vệ uy tín cho thầy giáo, tránh hành vi, thái độ, lời nói coi thường thầy giáo trước mặt - Ngoài việc liên kết phối hợp với nhà trường để trì đặn, chăm thời gian học tập trường, nhà học sinh, bậc cha mẹ cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em sinh hoạt tổ chức đoàn, đội thường kỳ đột xuất theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi, tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, sinh hoạt câu lạc v.v… tạo cho trẻ ý thức kỷ luật đồng đội, tinh thần tập thể, hòa nhập vào cộng đồng cách cần thiết, hữu ích - Với tổ chức khác mục đích tập trung sức mạnh tác động giáo dục, bậc cha mẹ cần phối hợp, kể việc phối hợp với tổ chức bảo vệ pháp luật cơng an, dân phịng địa phương, thấy cần thiết phải phòng ngừa, ngăn chặn khuynh hướng xấu phát sinh, phát triển 2.2 Đối với nhà trường Nhà trường phải thể lực lượng trung tâm mối liên kết, phối hợp giáo dục trẻ hướng vào số công việc chủ yếu sau : - Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc người cao tuổi v.v… nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách trẻ - Phát huy vai trị nhà trường trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội… đặc biệt kiến thức phương pháp, biện pháp giáo dục trẻ điều kiện xã hội phát triển kinh tế theo chế thị trường bề bộn, phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống sinh, tâm lý trẻ khơng cịn giống lứa tuổi cha ông cách hàng chục năm trước, phải biết lựa chọn giải pháp phù hợp tình giáo dục gia đình, nhằm kích thích, động viên hành vi, hoạt động tích cực trẻ - Phối hợp địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào tất hoạt động văn hóa, xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số - kế hoạch Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 51 hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, gia đình văn hóa v.v… nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp trình hình thành, phát triển nhân cách trẻ - Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục, đặc biệt việc tận dụng triệt để vai trò, ưu đặc biệt giáo dục gia đình - Xây dựng, củng cố hội phụ huynh, ban giáo dục địa phương tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng hướng vào mục tiêu, mục đích giáo dục hệ trẻ cách thường xuyên có tổ chức, có kế hoạch 2.3 Với tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội hiểu bao gồm quan quyền có chức đặc biệt thực thi pháp luật cơng an, tịa án v.v… đoàn thể xã hội đoàn niên, hội phụ nữ, đội thiếu niên tiền phong v.v… lực lượng đơng đảo tham gia vào q trình giám sát, tác động mạnh mẽ vào trình giáo dục đối tượng không phân biệt già, trẻ, trai, gái… đặc biệt thiếu niên học sinh Tóm lại: Liên kết phối hợp chặt chẽ ba lực lượng gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội định nâng cao hiệu giáo dục, rèn luyện cho hệ trẻ Chính vậy, Hồ Chủ tịch dặn: "Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình, để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn".() CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Câu Phân tích trách nhiệm gia đình việc liên kết với nhà trường xã hội nhằm thực mục đích giáo dục giai đoạn phát triển khác trẻ Câu Phân tích thiếu sót phổ biến vấn đề giáo dục gia đình Theo anh, chị bậc cha mẹ cần phải làm để giáo dục gia đình có hiệu tốt? Câu Trình bày hình thức phối hợp gia đình với nhà trường tổ chức xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích đất nước (*) Bài nói chuyện hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 06 – 1957 Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 52 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu CHƯƠNG I GIA ĐÌNH - TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI I Gia đình lịch sử phát triển xã hội Các hình thức phát triển gia đình Gia đình gì? Những đặc trưng gia đình II Gia đình phát triển xã hội Gia đình lịch sử phát triển xã hội Gia đình lịch sử phát triển xã hội III Các loại gia đình chức gia đình Việt Nam Các loại gia đình Các giai đoạn phát triển gia đình Các chức gia đình 10 IV Giáo dục gia đình Việt Nam với lịch sử phát triển xã hội 16 Giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống 17 Giáo dục gia đình nhân cách người Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp 17 Giáo dục gia đình nhân cách người Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội cũ 18 V Gia đình nghĩa vụ giáo dục người cơng dân chân thời đại 19 Gia đình giáo dục gia đình nghiệp đổi đất nước 19 Những khó khăn vấn đề giáo dục gia đình 20 Mục tiêu nghĩa vụ giáo dục gia đình 21 Câu hỏi hướng dẫn học tập 23 CHƯƠNG II GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH 24 I Về điều kiện cần thiết cho giáo dục gia đình 24 II Những nguyên tắc giáo dục gia đình 25 Xây dựng khơng khí gia đình êm ấm coi nguyên tắc quan trọng giáo dục gia đình 25 Cần phải tôn trọng nhân cách trẻ 25 Nghiêm khắc khoan dung độ lượng 26 Tài liệu học tập – mơn Giáo dục gia đình Trang 53 Uy quyền cha mẹ giáo dục gia đình 27 Nguyên tắc thống mục đích giáo dục 27 III Những nội dung giáo dục gia đình 28 Giáo dục hành vi đạo đức 28 Giáo dục thái độ, kỹ lao động 33 Giáo dục thể chất thẩm mỹ 35 IV Một số phương pháp giáo dục gia đình 37 Giáo dục trẻ gia đình trình tổ chức cho trẻ hoạt động 37 Nền tảng vững phương pháp gia đình gương mẫu cha mẹ 38 Một số phương pháp giáo dục gia đình 40 Câu hỏi hướng dẫn học tập 44 CHƯƠNG III MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC 45 I Trách nhiệm gia đình việc liên kết với nhà trường xã hội nhằm thực mục đích giáo dục 45 Trách nhiệm gia đình giáo dục 45 Giáo dục gia đình giai đoạn phát triển trẻ 45 Những thiếu sót vấn đề giáo dục gia đình 46 Những vấn đề cần phối hơp với nhà trường để giáo dục gia đình có hiệu 47 II Cha mẹ - người chịu trách nhiệm liên kết với nhà trường tổ chức xã hội giáo dục 47 Giáo dục gia đình 47 Giáo dục nhà trường 48 Giáo dục xã hội 48 III Các giải pháp tổ chức liên kết, phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội giáo dục 49 Liên kết, phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội vấn đề giáo dục trẻ 49 Các giải pháp liên kết, phối hợp, nhà trường tổ chức xã hội 50 Câu hỏi hướng dẫn học tập 52 Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO E.I.Xecmaicơ: 142 tình giáo dục gia đình – Phạm Khắc Chương dịch - NXB Giáo dục – Hà Nội 1991 Giáo dục gia đình (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng sư phạm) Bộ GD&ĐT, NXB Giáo dục – Hà Giang 1998 K.Đ UiuxKi Tài liệu tham khảo lịch sử giáo dục giới – ĐHSP Hà Nội 1976 Lê Văn Ngọc: Gia đình Việt Nam với chức văn hố NXB Giáo dục Hải Phịng 1996 Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê Vũ Ngọc Khánh, văn hố gia đình Việt Nam NXB Văn Hố dân tộc, tháng 07/1998 Tài liệu học tập – môn Giáo dục gia đình Trang 55 ... 27%) - Về nội dung giáo dục gia đình + Nội dung giáo dục gia đình hướng vào giáo dục đạo đức số 1: 95%, giáo dục nghề nghiệp: 68%; giáo dục học vấn cao: 31% + Ngoài nội dung giáo dục đạo đức, đại... quyết, cho kết giáo dục trẻ gia đình II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Xây dựng khơng khí gia đình êm ấm coi nguyên tắc quan trọng giáo dục gia đình - Khơng khí gia đình nét đặc... vụ giáo dục gia đình 21 Câu hỏi hướng dẫn học tập 23 CHƯƠNG II GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH 24 I Về điều kiện cần thiết cho giáo dục gia đình 24 II Những nguyên tắc giáo dục gia đình

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. E.I.Xecmaicơ: 142 tình huống giáo dục gia đình – Phạm Khắc Chương dịch - NXB Giáo dục – Hà Nội. 1991 Khác
2. Giáo dục gia đình (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm) Bộ GD&ĐT, NXB Giáo dục – Hà Giang 1998 Khác
3. K.Đ UiuxKi. Tài liệu tham khảo lịch sử giáo dục thế giới – ĐHSP. Hà Nội. 1976 Khác
4. Lê Văn Ngọc: Gia đình Việt Nam với chức năng và văn hoá. NXB Giáo dục. Hải Phòng 1996 Khác
6. Vũ Ngọc Khánh, văn hoá gia đình Việt Nam. NXB Văn Hoá dân tộc, tháng 07/1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w