Chăn nuôi đại cương khối kiến thức chuyên ngành chăn nuôi

26 6 0
Chăn nuôi đại cương khối kiến thức chuyên ngành chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Chương XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI I Đại Cương - Phần lớn đời sống phần đời gia súc chuồng Vì chuồng ni có ảnh hưởng lớn sức khỏe gia súc - Nếu chuồng trại xây dựng hợp lý, hướng, kiểu, cộng với việc chăm sóc quản lý vệ sinh phịng bệnh tốt có ảnh hưởng tốt cho trình sinh trưởng, phát dục, nâng cao suất chăn ni II u cầu chuồng ni Do chuồng trại đóng nhiều vai trò quan trọng nên việc thiết kế xây dựng chuồng trại phải thỏa mãn yêu cầu sau đây: - Tạo điều kiện vi khí hậu tốt cho vật nuôi người - Thuận tiện cho việc lao động quản lý người chăn nuôi - Chi phí xây dựng thấp - Sử dụng lâu dài - Có hệ thống cung cấp phục vụ điện, nước - Hệ thống cung cấp, dự trữ phân phối thức ăn - Thuận lợi giao thơng - Có hệ thống thu gom xử lý chất thải - Thuận tiện cho việc mở rộng kết hợp với mơ hình sản xuất nơng nghiệp khác - Có cảnh quan vệ sinh đẹp III Phương pháp nghiên cứu xây dựng chuồng trại Chăn ni tiến vai trò chuồng trại quan trọng đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc chuyên sâu Sau số hướng chủ yếu phương pháp nghiên cứu cho hướng chuyên biệt III.1 Tác động yếu tố vi khí hậu đến sinh lý, sinh trưởng sinh sản vật nuôi - Để tạo điều kiện mơi trường thích hợp cho vật nuôi, người ta phải nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến sinh lý, sinh trưởng sinh sản vật môi - Các yếu tố môi trường diện đồng thời không tác động riêng lẻ mà có ảnh hưởng hỗ tương q trình sống vật ni Đây phạm vi rộng lớn cần nghiên cứu Việt Nam, mà có số liệu vấn đề III.2 Vật liệu làm chuồng hiệu kinh tế chuồng nuôi - Việt Nam nước có nhiều loại vật liệu dùng làm chuồng nuôi 49 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương - Mỗi loại vật liệu hay kiểu phối hợp vật liệu xây dựng cho chuồng ni có giá trị xây dựng, độ bền thời gian sử dụng khác Như ảnh hưởng đến suất vật nuôi, suất lao động giá thành sản phẩm - Việc xác định công thức vật liệu, mô hình chuồng ni tối hão điều vơ quan trọng phát triển chăn ni III.3 Kích thước chuồng nuôi suất vật nuôi - Mỗi loại vật ni có nhu cầu định khơng gian để sống tạo nên sản phẩm Chuồng nuôi rộng làm tăng chi phí khấu hao chuồng trại, chuồng ni q hẹp gây khó khăn sinh hoạt vật nuôi làm giảm suất - Việc xác định kích thước chuồng ni cho loại vật nuôi vấn đề cần thiết để tối ưu hóa lợi tức người chăn ni - Hiện nước chăn ni tiên tiến có nhiều nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên kích thước chuồng nuôi tùy thuộc nhiều yếu tố lồi, giống, loại vật ni, điều kiện mơi trường, vật liệu xây dựng cách bố trí dãy chuồng trại hay ô chuồng dãy chuồng nuôi III.4 Hiệu công nghệ chăn ni Chăn ni phát triển, tính chun mơn hóa cao hình thành cơng nghệ chăn ni khác nhau: 10 năm trước khái niệm công nghệ chăn ni cịn xa lạ người chăn ni Việt Nam Từ năm 1995, số công ty kinh doanh chăn ni nước ngồi nhập số cơng nghệ chăn nuôi heo gà với qui mô nhỏ vào Việt Nam từ người chăn ni quen dần với khái niệm này, công nghệ chăn nuôi có giá trị xây dựng khác cho hiệu hồn tồn khác Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần thiết, nhiên hiểu biết công nghệ chăn nuôi hạn chế phần lớn cán kỹ thuật Việt Nam chưa có khả thiết kế cơng nghệ mang tính đồng cao Do đó, việc nghiên cứu khó khăn vơ cần thiết III.5 Tác động môi trường chất thải từ chuồng nuôi phương pháp xử lý chất thải - Từ lâu, phần lớn chuồng nuôi gia súc gia cầm Việt Nam không ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường - Trước đây, mật độ dân cư thấp qui mô số lượng chăn nuôi không cao nên chất thải từ chuồng nuôi không gây ô nhiễm nghiêm trọng phần lớn phân hủy tự nhiên - Ngày nay, mật độ dân cư đông, chăn nuôi phát triển số lượng qui mô đàn nên gây nên nhiều ô nhiễm nghiêm trọng - Nghiên cứu để tìm phương pháp khả thi việc xử lý chất thải từ chuồng nuôi nhà nước nhiều tổ chức giới hỗ trợ chưa mang lại kết 50 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương khả thi (dễ áp dụng giá thành thấp) Việc nghiên cứu xử lý chất thải chuồng ni cịn phải tiếp tục IV Những nguyên tắc chủ yếu xây dựng chuồng trại IV.1 Chuồng phải phù hợp với chức sinh lý, sản xuất - Heo con: vỏ đại não chưa phát triển, điều tiết thân nhiệt kém, phản ứng với ngoại cảnh Sau đẻ 30 phút thân nhiệt heo thấp – 6oc sau ổn định dần, thời gian phục hồi ngắn hay dài tùy nhiệt độ bên Nếu nhiệt độ bên lạnh, thay đổi bất thường làm cho khả phục hồi heo (heo suy yếu bị tiêu chảy) Lớp mở da heo chưa hình thành nên chịu lạnh giữ thân nhiệt kém, heo dễ bị mắc bệnh tiêu chảy - Trái lại chuồng heo đực giống cần phải rộng rãi thoáng mát (đặc biệt heo nọc cần nhiệt độ mát hơn) Do nguyên tắc xây dựng chuồng trại chăn nuôi phải phù hợp với điều kiện sinh lý gia súc gia cầm IV.2 Chuồng phải đảm bảo vệ sinh phịng bệnh A Trại phải có rào, cổng - Kiểm sốt vào, có hố sát trùng cổng cho xe người vào trại - Đối với trại có nhập xuất gia súc thường xuyên cổng nhập xuất khác khơng chung tuyến đường B Cách ly hai khu chăn nuôi phục vụ - Khu chăn nuôi trực tiếp: gồm loại chuồng nuôi gia súc, nên khu xa trục lộ giao thông yên tĩnh - Khu phục vụ gián tiếp: văn phòng, nhà kho, nhà thức ăn gần đường giao thông khu phục vụ phải gió.Giữa hai khu phải có rào, hố sát trùng trước cổng vào chuồng, số nước cịn có nơi rửa tay, thay y phục - Phải có chuồng “tân đáo”: tức nơi nhốt gia súc đưa vào trại chuồng trị bịnh gia súc ốm, chuồng tách xa khu chăn nuôi tối thiểu 50 m C Trong khu vực chăn ni tách riêng khu, khu phải cách xa Ví dụ: trại heo khu cách tối thiểu 20m Dãy chuồng heo cách dãy chuồng heo (phía trước sau) 10 m (gấp 2,5 - lần chiều cao chuồng) để đảm bảo thoáng mát, để chuồng khơng chắn gió lẫn Những cống rãnh phải chảy nhà chế biến phân với độ dốc 30 IV.3 Chuồng trại phải tận dụng nguồn phân bón - Phân gia súc nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, gia tăng độ phì nhiêu đất, đồng thời gia tăng hiệu phân hữu Do chuồng trại cần phải thiết kế cho tận dụng nguồn phân gia súc, gia cầm thải 51 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương - Phân gia cầm có thành phần dưỡng chất cao - Ngồi ra, để phân rơi vãi nguồn gây ô nhiễm: làm bẩn thức ăn, nước uống, gieo rắc mầm bệnh IV.4 Chuồng trại hợp lý góp phần tăng suất lao động, nâng cao hiệu suất chăn ni Liên quan đến việc bố trí trại chăn ni để - Giảm thời gian di chuyển lại, đồng thời đảm bảo mặt vệ sinh phòng bệnh: thiết kế đường trại, cửa vào chuồng hợp lý - Khu vực cần có lại thường xuyên gần nhà ở: nhà vắt sữa, xưởng sửa chữa - Văn phòng nơi cao ráo, quan sát sở khác gần đường giao thông IV.5 Chuồng trại cần đảm bảo bền vững, đơn giản, rẻ tiền - Vốn xây dựng chuồng trại lớn cần nghiên cứu đầu tư để nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh - Sử dụng nguyên liệu địa phương - Chọn vật tư xây dựng chuồng cần ý: có sức dẫn nhiệt thấp, dễ sát trùng bền vững V Chọn địa điểm lập trại chăn nuôi Để thiết lập trại chăn nuôi công việc chọn địa điểm, sau bố trí sở trại (qui hoạch tổng thể) tiếp đến thiết kế phần trại V.1 Địa điểm V.1.1 Đặc tính vệ sinh đất Địa điểm xây dựng trại nơi đất khô, không lầy lội, ẩm thấp, không bị nhiễm bẩn mặt hóa học, vi sinh vật học V.1.2 nguồn nước - Nguồn nước phải có sẵn quanh năm, rẻ tiền dồi - Nếu có nguồn điện, máy bơm tự động chọn địa điểm xa nguồn nước, với điều kiện chi phí xây dựng rẽ V.1.3 Địa hình Địa hình phải cao phẳng khơng có dốc đứng Địa điểm xây dựng trại phải thấp khu nhà địa hình khơng phẳng Diện tích xây dựng trại phải đủ rộng để phát triển trại tương lai 52 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn ni đại cương V.1.4 Sự nước Nước từ trại phải chảy ngồi phải dễ dàng Do đất phải xốp, mặt đất dốc xa để nước có hiệu đảm bảo sức khỏe gia súc V.1.5 Yên tĩnh cách ly - Địa điểm lập trại phải cách xa nguồn lây bệnh (chợ, ổ rác, ổ dịch cũ, chỗ đông người) - Tránh lập trại nơi có tiếng động thất thường V.1.6 Đủ ánh sáng mặt trời chắn gió Nên chọn địa điểm nhận đầy đủ ánh sáng ban mai ánh sáng buổi chiều, khơng bị gió thổi thường xun vào trại Nếu có xung quanh tốt chắn gió che bóng mát V.2 Những điều cần lưu ý xây chuồng V.2.1 Địa hình V.2.1.1 Địa điểm - Đường đến trại hoạt động quanh năm, không sát trục giao thông - Địa phải thấp nhà ở, mực nước ngầm phải thấp chỗ thấp chuồng - Theo hướng gió chính: phải khu nhà nhà chứa phân - Không xa thị trường tiêu thụ sản phẩm để giảm chi phí chuyên chở vàø hao hụt, giá cơng nhân rẽ tốt V.2.1.2 Khoảng cách sở khác - Cách đường giao thông 50m, để gia súc yên tĩnh không nhiễm bụi - Mật độ ni vừa phải Ví dụ: 10 trâu bị 60 heo cách nhà 50 m, ni nhiều: 20 trâu bị 100 heo cách nhà 100m - Nhà chứa ủ phân cách chuồng ni 50m - Nếu diện tích khu xây dựng q hẹp giảm khoảng cách xuống từ 30%50% V.2.1.3 Hướng chuồng Mặt chuồng phải tránh hướng gió lạnh hướng gió chính, nhận ánh sáng mặt trời ban mai giảm ánh sáng buổi chiều Tuy nhiên việc chọn hướng chuồng tùy theo vùng Ví dụ: Miền bắc: chuồng quay hướng Đông Nam (Nam) để chuồng sáng sủa, tránh nắng Tây gay gắt gió bấc lạnh ĐBSCL: theo hướng Đơng Tây (trục chính) 53 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương V.2.1.4 Khoảng cách chuồng Trong khu vực chăn ni xây dựng nhiều chuồng song song dãy không chuồng, khoảng cách dãy chuồng dãy chuồng 10m, để chuồng trước không cho khuất ánh sáng chuồng sau Xung quanh trại nên trồng chắn gió để thống mát V.2.1.5 Thiết kế chuồng phải tạo thống khí Nhằm mục đích đẩy nước thừa làm giảm ẩm độ chuồng, giảm bớt mùi hôi chuồng Muốn phải xây chuồng mái kép, có khoảng trống, vách ngăn chuồng nên có lỗ hở V.2.1.6 Vật liệu Nên sử dụng vật liệu có sức dẫn nhiệt thấp, khơng hút khí ẩm, bền chắt rẻ tiền V.2.1.7 diện tích Thường dựa vào kinh nghiệm, đơi có kích cỡ trước Ví dụ theo tiêu chuẩn Ấn Độ: Lồi gia súc Bị Đực Cái Trâu Nhỏ Lớn Dê cừu Đực Cái Nhỏ Heo Nọc Nái nuôi Nái khô, So Cai sữa, thịt Nhu cầu diện tích (m2) 1,2 3,5 3,4 0,4 6-7 7-9 1,8 - 2,7 0,9 - 1,8 V.2.2 Khả chịu lực đất - Hầu hết nơi vùng ĐBSCL lớp đất mặt thường có cấu tạo lỏng lẻo, không ổn định chứa nhiều chất hữu nên khơng thích hợp cho việc xây dựng Do đó, trước xây dựng lớp đất mặt cần phải lấy xử lý hay thay loại vật liệu thích hợp 54 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương - Ở số nơi lớp đất mặt có độ dốc cao cần phải xứ lý cao độ trước xây dựng Khả chịu lực đất tùy thuộc vào loại đất độ ẩm đất xây dựng V.2.3 Khả thoát nước Thật lý tưởng cơng trình xây dựng thiết kế vùng đất vững Tuy nhiên, nhiều trường hợp phải ưu tiên thỏa mãn khía cạnh khác giao thông, cấp nước, điều kiện dịch vụ hay khơng có đất người ta buộc phải xây dựng vùng đất có khả nước Việc ngập úng thường xuyên hay có thời gian làm kết cấu móng bị suy yếu gây thiệt hại lớn cho tuổi thọ cơng trình Do việc nước vơ cần thiết quan trọng ĐBSCL biện pháp chống ngập úng cho vùng đất xây dựng thông thường là: đê ngăn, nâng cao nền, làm mương bơm tiêu 55 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Chương XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI I Phân I.1 Thu dọn phân Cách thu dọn phân thay đổi tùy theo loài gia súc, phương thức chăn nuôi, thiết kế chuồng trại… a) Phân gà - Hố phân: thiết kế lồng gà - Hành lang cạn: hốt phân trực tiếp (sâu khoảng cm) - Nền chuồng xi măng hay đất có khơng có chất độn chuồng (thường nuôi gà thịt gà chưa lên lồng) Từ nơi này, phân hốt cạo rữa phân vận chuyển đến chổ dự trữ b) Heo - Có thể dùng dụng cụ hốt phân chuồng vận chuyển đến hố phân - Hoặc phân xịt rữa vòi nước mạnh chảy chổ dự trữ I.2 Dự trữ phân Phân chứa dạng: a) Hố phân (pit) Hố phân xây xi măng, kích thước tùy lượng phân muốn dự trữ Ví dụ: gà: - feets sâu (1feet gần 0,3 mét) Từ hố phân này, phân bơm thẳng cánh đồng bón hoa màu b) Bể lắng (settling tank) Có thể đặt chuồng ao (pond), hồ (lagoon) chứa phần nước thải dư thừa Bể lắng có đáy nghiêng cạn, đầu sâu bể lắng có khe hở (phân cứng bị giữ lại bể lắng để xử lý cách khác, nước thải chảy xuống ao c) Chứa phân (floor storage) Phần lớn áp dụng cho gà thịt, gà dò, gà bố mẹ gà đẻ Một lớp chất lót chuồng trấu, rơm, vỏ trái đậu phọng Phân chất lót chuồng trộn vào lấy tùy theo loại gà nuôi d) Chứa cách chất đống khô nhà ủ phân (Dry stack storage) Nên xây nhà có mái che, chỗ cao, nước mưa không chảy tới được, xa nguồn nước, nhà xi măng (ciment) hay đất nện (đầm kỹ) Nếu dự trữ phân tháng nên làm xi măng để tránh thẩm lậu chất dinh dưỡng vào đất Nhà ủ phân có vách khơng Trong thời gian ủ khoảng 10% NH3 sau tháng Nếu mặt phân phủ kín giảm thất Ni trâu, bị làm hố phụ góc nhà để nước tiểu xuống lấy tưới lên phân 56 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương e) Ao chứa phân (Waste Storage pond) Có thể cho phân, nước rửa chuồng thẳng xuống ao Ðáy ao xung quanh thường đất, khơng có mái che dự trữ phân đến đầy Dự trữ cách có mùi, có mưa bị tràn thẩm lậu vào nguồn nước sử dụng gây ngộ độc I.3 Xử lý phân (manure treatment) Bất kỳ phương cách làm giảm khả gây nhiễm hay làm thay đổi điều kiện (trạng thái) ban đầu phân gọi xử lý Mục đích việc xử lý là: - Diệt loại vi trùng trứng giun sán chất thải đến mức an toàn - Hạn chế đến mức thấp thất thoát NPK phân - Giảm chất hữu nước thải trước đổ dòng tiếp nhận - Tận dụng chất hữu có chất thải vào mục đích có ích tạo biogas, sinh khối Có cách chính: xử lý sinh học xử lý không sinh học A Xử lý không sinh học (Non-biological treatment) Gồm cách xử lý vật lý hóa học - Xử lý vật lý (Physical treatment) a) Phương pháp lắng cặn (sự trầm tích: sedimentation) Phương pháp sử dụng rộng rãi để lấy chất rắn lắng xuống đáy hồ hay bể phần phía tái chế để tưới Phương pháp sử dụng bể lắng, thường bể lắng có vùng: - Vùng lắng: giữ nước yên tỉnh để lắng chất rắn xuống - Vùng nước chảy vào: làm giảm vận tốc nước trước vào vùng lắng để phân phối chất rắn - Vùng nước chảy ra: vùng nước chảy tràn từ vùng lắng, thường xử lý hóa học để sử dụng lại rửa chuồng - Vùng lấy chất rắn ra: thường tái chế để sử dụng làm phân bón b) Thiêu đốt phân (incineration) Sử dụng nhiệt độ cao lò thiêu để đốt phân, xác súc vật thành tro - Xử lý hóa học (chemical treatment) Sự tiêu độc: sử dụng chất tiêu độc để tiêu diệt mầm bệnh nước phân mà nhóm vi khuẩn chủ lực Coliform Nhóm vi khuẩn xem tiêu cho tính chất vi sinh vật nước, an toàn nước uống hiệu tiêu độc Sử dụng chất sát trùng gốc Chloride, sodium, ammonium Trong thực tế clorine hóa phương pháp sử dụng nhiều Có thể dùng khí Cl2 57 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương dẫn xuất như: canxihypoclorite, clorua vơi, cloramine để khử trùng nước thải Khi vào nước, Cl2 kết hợp với nước tạo acid HOCl: chất có tính oxy hóa mạnh làm phá hủy tế bào vi sinh vật khử mùi độc chất Sự ngưng kết hóa học (Chemical Precipitation) Thêm hóa chất vào nước phân, nước thải để ngưng kết phân tử thể keo làm ngưng kết oxy nước phân, làm vi sinh vật chết Phương pháp loại khỏi nước thải hàm lượng lớn silicat, protein, hydrocarbon, chất béo, dầu, mỡ phần vi sinh vật, trứng giun sán Phương pháp dùng để xử lý nước xí nghiệp trước đưa vào hệ thống xử lý chung thành phố Người ta dùng chất kết tủa alumium sulphate, ferric sulphate, ferric chloride, vơi Lượng hóa chất sử dụng tùy thuộc vào đặc tính hố học chất thải độ pH, tỉ lệ chất rắn chứa nước phân nồng độ phosphate Hóa chất dùng để ngưng kết phosphate vôi, phèn muối sát trùng sulphate B Xử lý sinh học (Biological treatment) Là phương pháp xử lý dựa vào hoạt động vi sinh vật Phương pháp tùy thuộc vào điều kiện sau: - Nhu cầu oxy cho hoạt động vi sinh vật Vi khuẩn có loại: Kỵ khí: khơng cần O2 hịa tan Hiếu khí: cần O2 hịa tan Tùy ý: kỵ khí hiếu khí - Tính chất chất thải ảnh hưởng đến phương cách hoạt động vi sinh vật Vd: chất thải rắn: dùng phương pháp hiếu khí kỵ khí, chất thải lỏng dùng phương pháp kỵ khí - Ngồi dựa vào tính chất vật chứa: hầm kín: dùng phương pháp kỵ khí, hầm hở: phương pháp hiếu khí a) Xử lý kỵ khí (anaerobic treatment) - Cơ chế q trình lên men kỵ khí sinh học Ðược thực vi sinh vật điều kiện hồn tồn khơng có oxy Vi sinh vật diện tự nhiên ruột gia súc diện tự nhiên phân Chúng nhận lượng từ q trình oxy hóa chất hữu phân sử dụng chất cung cấp oxy khác oxy hoà tan: khí CO2, sulphate (S04), nitrate (N03) gọi lên men (Fermentation) 58 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn ni Chăn ni đại cương Q trình lên men kỵ khí địi hỏi điều kiện mơi trường nghiêm nhặt Trong điều kiện nhiệt độ pH đóng vai trị quan trọng, mơi trường khơng chứa chất độc hại ức chế làm cho hoạt động vi khuẩn chậm dừng lại Lượng vi sinh vật ban đầu: q trình lên men kỵ khí khởi động cách nhanh chóng sử dụng chất thải của hệ thống xử lý kỵ khí sinh học hoạt động làm chất mồi Nhiệt độ: Nhiệt độ; biến đổi nhiệt độ ngày; mùa khác năm ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh khí 25 - 400C: khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật ưa ấm 50 - 650C: nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật ưa nhiệt Nói chung nhiệt độ tăng tốc độ sinh khí tăng nhiệt độ khoảng 40 - 450C tốc độ sinh khí giảm khoảng nhiệt độ khơng thích hợp cho hai loại vi khuẩn, nhiệt độ 600C tốc độ sinh khí giảm q trình sinh khí bị kềm hãm hồn tồn 650C trở lên pH độ kiềm Ðộ kiềm thích hợp cho hệ thống xử lý kỵ khí sinh học từ 1.000mg/l đến 5.000mg/l tính theo CaCO3 pH thích hợp từ 6,6 - 7,6 tối ưu khoảng - 7,2 Sự lên men sinh acid cần pH acid: thường từ - 6.5 Sự lên men sinh methane: làm pH trở nên trung tín kiềm: - 8.5 Khi pH nhỏ 6,6 tích tụ độ acid béo hầm ủ bị nạp tải độc tố nguyên liệu nạp ức chế hoạt động vi khuẩn sinh khí methane, trường hợp người ta ngưng nạp nguyên liệu cho hệ thống xử lý để vi khuẩn methane sử dụng hết acid thừa Khi hệ thống xử lý đạt tốc độ sinh khí bình thường nạp nguyên liệu trở lại lượng quy định Khi phân có nước tiểu nhiều pH cao >8 làm giảm sinh methane cho nhiều khí NH3 độc (nên phân có nước tiểu khơng tốt) Một vài khống chất làm tăng pH sodium, potassium, calcium, magnesium đưa đến làm giảm khí methane Chất thải thực vật có khả điều chỉnh pH trở lại giúp việc sản xuất khí methane tăng Ðộ mặn Nồng độ muối NaCl < 0,3% không ảnh hưởng đến tốc độ sinh khí Nhu cầu dưỡng chất Ðể bảo đảm suất sinh khí hầm ủ, nguyên liệu nạp nên phối trộn để đạt tỷ số Carbon/Nitơ từ 25/1 đến 30/1, vi khuẩn sử dụng carbon nhiều sử dụng đạm từ 25 - 30 lần Các nguyên tố khác P, Na, K Ca quan trọng trình sinh khí, nhiên Carbon/Nitơ coi yếu tố định Có số chất hữu cần thiết cho phát triển vi sinh vật có phân Người ta làm vài thí nghiệm cách cho thêm bả thực vật có tác dụng 60 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương kích thích gia tăng CH4 (dùng dây khhoai lang cho thêm vào phân tăng 88% CH4) (Johnson, 1976) Thời gian lưu trữ (hydrolic retention time) Cần có thời gian tối thiểu để phân tồn hầm ủ phân hủy (mơi trường có nước), thường - ngày, có 12 - 15 ngày, tùy thuộc điều kiện thích hợp mà thời gian thay đổi Trộn (mixing) Nhằm trì nhiệt độ đồng cho toàn khối khuyếch tán chất hữu để gia tăng diện tích tác động vi sinh vật giúp trình phân hủy nhanh Mặc khác, trộn làm giảm thiểu lắng đọng chất rắn xuống đáy hầm hạn chế tạo bọt, váng mặt hầm ủ b) Xử lý hiếu khí (aerobic treatment) Đây phương pháp xử lý có diện oxy hịa tan Mục đích xử lý hiếu khí giúp giảm mùi hôi phân lưu trữ, hạn chế lượng nước phân trước phun rãi cánh đồng Ủ phân hoai (composting) - Định nghĩa: Ủ phân hoai q trình phân hủy hiếu khí có kiểm sốt, thực nhiều vi sinh vật khác thuộc nhóm ưa ấm ưa nhiệt Sản phẩm làm làm nhiệt sản sinh cố định mức độ có lợi cho phát triển xanh Phân hoai làm nhiệt độ đống phân có lên đến 60 - 700C Nếu nhiệt độ kéo dài ngày đủ để hạn chế vi khuẩn, virus, trứng ký sinh trùng gây bệnh Hạn chế trình ủ phân hoai: Chất lượng sản phẩm không ổn định để đáp ứng đủ hàm lượng dinh dưỡng cần thiết loại phân bón Khơng đảm bảo vi sinh vật gây bệnh bị vơ hiệu hóa - Các giai đoạn trình ủ phân hoai: Giai đoạn chậm: thời gian cần thiết để vi sinh vật thích nghi tạo khuẩn lạc mẻ ủ Giai đoạn tăng trưởng: nhiệt độ mẻ ủ tăng nhiệt sinh từ phản ứng sinh học đạt đến giới hạn vi sinh vật ưa ấm (30 - 400C) Giai đoạn Thermophilic: nhiệt độ tăng lên đến mức cao nhất, thích hợp cho hoạt động vi sinh vật ưa nhiệt Giai đoạn thuận lợi cho việc cố định chất thải vô hiệu hóa vi sinh vật gây bệnh Giai đoạn thục hay cịn gọi giai đoạn khống hóa: nhiệt độ giảm dần xuống cân với nhiệt độ mơi trường Q trình lên men thứ cấp diễn biến chất thải thành mùn hữu cơ, đồng thời q trình nitrat hóa diễn biến NH4 thành NO3 nhờ tác động vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter Q trình diễn chậm cần có thời gian đủ dài để đạt sản phẩm có chất lượng cao - Các điều kiện mơi trường cần thiết cho trình ủ phân hoai 61 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Dưỡng chất: Nếu có tỷ lệ thích hợp carbon nitrogen xử lý hiếu khí diễn nhanh Tỷ lệ C/N tổng số đống phân ảnh hưởng lớn đến tốc độ cường độ phân giải phân Tỷ lệ C/N 30:1 thích hợp vi sinh vật phân giải đống phân thường tiêu thụ phần Nitrogen để cơng phá 30 phần Carbon Ví dụ phân gia súc có tỷ lệ 14:1, phải thêm số thực vật khác mạc cưa 5,11:1 để đạt tỷ lệ 30:1 Kích cở nguyên liệu Các nguyên liệu có kích cở nhỏ làm tăng hiệu suất q trình thơng khí dễ bị phân hủy vi sinh vật Do phế phẩm nơng nghiệp, rơm, thủy sinh vật cần băm nhỏ trước ủ Ẩm độ Quá trình phân giải vi sinh vật điều khiển, nên cần có độ ẩm thích hợp Trong thời gian đầu để phân giải khởi động thuận lợi, độ ẩm vào khoảng 6070% thích hợp nhất, sau giảm dần xuống 40 - 50% (nếu phân bò phải tưới nước tiểu nước thường thêm) Khơng khí Đống phân phải thống khí để tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí tham gia việc phân giải Lúc đầu phân thống khí, sau thời gian phân giải khí CO2 sinh chiếm khoảng trống làm cho đống phân trở thành yếm khí, phân phải đảo thường xuyên Nhiệt độ pH Trong điều kiện có khơng khí, đủ ẩm đủ chất dinh dưỡng, vi sinh vật phân hủy chất hữu ạt làm nhiệt độ tăng lên 50 - 600C, có đến 700C Nhiệt độ tiêu diệt vi khuẩn có hại, trứng ký sinh trùng không diệt nha bào Tuy nhiên, nhiệt độ cao 650C tốc độ phân hủy chậm lại Ủ phân hoai thường diễn pH trung tính; giai đoạn đầu pH mẻ ủ giảm xuống việc tạo acid béo; sau pH trở lại trung tính acid béo biến đổi thành CH4 CO2 - Những dấu hiệu để nhận biết mẻ ủ thục (hoai) Nhiệt độ mẻ ủ cân nhiệt độ bên Hàm lượng chất hữu giảm Sự diện NO3 vắng mặt NH3 Khơng cịn mùi hấp dẫn trùng Xuất đốm trắng xám phát triển Actinomycetes Chú ý: Lượng phân gia súc, gia cầm thường thay đổi theo số lượng, tính chất… thức ăn ngày thay đổi theo thể trọng Theo Lochk, 1984 thì: Phân vật nuôi thải ngày Gần % thể trọng vật ni Gà Heo 6-8 Bị sữa 7-8 Bị thịt 5-8 62 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương II Xác chết (gà) II.1 Ủ phân trộn (Composting) Trộn xác gà phân có chất lót chuồng, nguồn cung carbon nước theo công thức tổng quát: Phân gà: 2-3 phần trọng lượng Xác gà: phần Rơm (chất cung carbon): 1/10 Nước (rưới lên xác gà) Cách trộn: xếp lớp thùng chứa, lớp lớp không thấm nước, kế lớp đôi phân chuồng khoảng 30 cm, đến lớp rơm khoảng 15 cm (cung cấp carbon giúp thống khí ) Sau lớp theo công thức: rơm - xác gà - phân có nước Trên lớp phân có chiều dầy gấp đôi (không thêm nước lớp này) Sau vài ngày nhiệt độ lên khoảng 65 - 730C, nhiệt độ hạ chuyển sang thùng khác để thống khí giúp vi sinh vật hoạt động nhờ làm nhiệt độ tăng lên trở lại sau nhiệt độ hạ dần Sau 60 ngày đem phân bón đất II.2 Chơn xác Kích thước hố chơn tùy thuộc số lượng gà chết Khoảng - feets ngang, - feets sâu, - 12 feets dài Dung tích 100 feets khối dùng cho trại 10.000 năm; 480 feets khối cho 10.000 gà đẻ Ðáy hố không xây ciment, xây xung quanh Miệng hố nên cao mặt đất khoảng - feets Miệng hố đậy miếng ciment có ống để nhét gà chết II.3 Lị thiêu Rất đắt tiền, khó áp dụng III Nước thải trại chăn nuôi Dưới phương pháp xử lý chủ yếu có hàng loạt ưu điểm mặt công nghệ, kinh tế kỹ thuật, hiệu xử lý cao BOD Có phương pháp xử lý sinh học Phương pháp hiếu khí (aerobic) Phương pháp kỵ khí (anaerobic) Phương pháp sinh học tùy nghi (Facultative) Xử lý nước thải phương pháp sinh học biến đổi phân hủy chât bẩn phức tạp thành chất đơn giản nhờ hệ thống vi sinh vật có qui trình xử lý Chất bẩn hữu nước thải đóng vai trị chất dinh dưỡng cho vi sinh vật Quá trình xảy gần giống với trình tự làm nguồn nước khác chỗ cường độ phân hủy nhanh thời gian tương đối ngắn với tham gia số lượng lớn vi sinh vật Sau trình xử lý phương pháp sinh học, nước thải 63 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương lượng BOD chất khó phân hủy, xả vào sơng ngịi mà khơng gây tác hại Trong qui trình xử lý xảy đồng thời trình phân hủy tổng hợp: Vi sinh vật Chất hữu + CO2 Chất hữu + O2 tế bào + H2O + CO2 Vi sinh vật muối vô + chất hữu đơn giản… Vi sinh vật khác Tế bào + O2 CO2 + H2O + NH3 … Vi sinh vật CH3COOH CH4 + CO2 Khi phân hủy chất hữu xảy trình trao đổi chất oxy hóa, kèm theo giải phóng lượng Các chất hữu cao phân tử tạo thành chất đơn giản Khi đồng hóa xảy q trình trao đổi chất tiêu thụ lượng tạo tế bào Quá trình phân hủy chất hữu tạo sản phẩm khống hóa như: CO 2, H2O, N2O5, NO2-, P2O5 đồng thời tạo lượng bùn dư Hiệu xử lý xác định số lượng khả hoạt động vi sinh vật bùn hoạt tính, đồng thời phải tạo điều kiện thích hợp lượng chất hữu cơ, O2 hòa trộn nước thải với bùn hoạt tính Sự phát triển vi sinh vật trình xử lý qua giai đoạn: Giai đoạn 1: chất dinh dưỡng nhiều, số lượng vi sinh vật tăng theo hàm logarite Ở giai đoạn này, hấp thu chất dinh dưỡng vi sinh vật tăng Giai đoạn 2: lượng chất dinh dưỡng giảm dần, số lượng vi sinh vật phát triển với tốc độ chậm, có số vi sinh vật phải bị tiêu hóa nguyên sinh chất thân Nhu cầu oxy giảm dần, BOD giảm nhanh Trong giai đoạn tồn trình tạo tế bào vi sinh vật tự oxy hóa Giai đoạn 3: chủ yếu q trình tự oxy hóa, vi sinh vật chết dần, lượng bùn giảm, nhu cầu oxy không đáng kể, hầu hết chất hữu bị biến thành khoáng III.1 Ao sinh học Ao sinh học hay hồ oxy hóa qui trình xử lý phương pháp sinh vật học Các trình diễn ao sinh học tương q trình tự rửa sơng hồ tốc độ nhanh hiệu Trong ao có chứa nhiều loại thủy thực vật, tảo, vi sinh vật, cá, phiêu sinh vật, nấm phát triển Quần thể động, thực vật đóng vai trị quan trọng q trình vơ hóa hợp chất hữu nước thải Ðầu tiên vi sinh vật phân hủy chất hữu phức tạp thành chất đơn giản vô cơ, đồng thời q trình quang hợp chúng lại giải phóng oxy cung cấp cho cá Cá bơi lội, 64 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương khuấy trộn nước có tác dụng tăng tiếp xúc oxy với nước, thúc đẩy hoạt động, phân hủy vi sinh vật Trong thực tế có kiểu ao sinh học: a) Ao ổn định chất thải hiếu khí (Aerated pond): loại ao cạn 0,3 - 0,5 m thiết kế cho ánh sáng mặt trời xâm nhập vào lớp nước nhiều nhất, làm phát triển tảo hoạt động quang hợp để tạo oxy Ðiều kiện thơng khí phải bảo đảm từ mặt nước đến đáy ao Chất hữu + O2 Vi sinh vật H2O + CO2 + lượng Vi sinh vật Chất hữu + O2 Tế bào Năng lượng Tế bào + O2 CO2 + H2O + NH3 Tổng cộng: Chất hữu + O2 CO2 + H2O + NH3 Trong phương pháp xử lý khí NH3 loại bỏ oxy hóa nhờ vi sinh tự dưỡng Ðiều kiện cần: pH: 5,5 – 9,0; oxy hòa tan ≥ 0.5 mg/l ; nhiệt độ từ - 400C b) Ao ổn định chất thải kỵ khí (Anaerated pond): loại ao sâu, 1,5m, không cần oxy cho hoạt động vi sinh vật Ở lồi vi sinh vật kỵ khí tùy nghi dùng oxy từ hợp chất nitrate, sulphate để oxy hóa chất hữu tạo methane CO2 c) Ao ổn định chất thải tùy nghi (Facultative pond): Là loại ao hoạt động theo hai trình hiếu khí kỵ khí Ao thường sâu khoảng 1,2 m, thích hợp cho phát triển tảo vi sinh vật tùy nghi Ban ngày, có ánh sáng mặt trời, q trình xảy ao hiếu khí Ban đêm lớp đáy ao kỵ khí Trong thực tế ao tùy nghi sử dụng rộng rãi phổ biến III.2 Xử lý nước thải cánh đồng lọc cánh đồng tưới a) Cánh đồng lọc Ðây khu đất quy hoạch để xử lý nước thải Khi nước thải lọc qua đất, chất lơ lững, keo giữ lại tạo thành màng vi sinh vật Vi sinh vật màng sử dụng chất hữu tăng sinh khối biến thành chất hòa tan chất hữu đơn giản Toàn khu đất chia làm nhiều ơ, diện tích khơng q 0,4 ha, ô phải phẳng để bảo đảm phân phối nước Hiệu qủa làm cánh 65 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương đồng lọc cao, giảm BOD 90%, coliform 95%, nước thải sau xử lý b) Cánh đồng tưới Với nguồn nước thải có nhiều hợp chất hữu cơ, độc tính nước thải chăn ni, nước thải sinh hoạt sử dụng cánh đồng tưới Cơ chế hoạt động cánh đồng tưới giống cánh đồng lọc khác cánh đồng tưới có trồng lúa hoa màu Nếu có trồng, hiệu xử lý cao trồng hấp thu chất vơ có tác dụng thúc đẩy nhanh tốc độ phân hủy Bộ rễ cịn có tác dụng chuyển oxy xuống tầng đất sâu mặt đất để oxy hóa chất hữu thấm xuống Khi sử dụng cánh đồng tưới cần ý đến độ xốp đất, chế độ tưới nước yêu cầu phân bón cho trồng III.3 Xử lý nước thải thủy sinh thực vật a) Xử lý nước thải tảo Tảo có khả quang hợp, chúng dạng đơn bào đa bào Tảo có tốc độ sinh trưởng nhanh, chịu đựng thay đổi môi trường, có khả phát triển nước thải, có giá trị dinh dưỡng protein cao Do đó, người ta lợi dụng đặc điểm tảo để: - Xử lý nước thải tái sử dụng chất dinh dưỡng - Biến lượng mặt trời sang lượng thể sinh vật - Tiêu diệt mầm bệnh Thông thường người ta kết hợp việc xử lý nước thải với sản xuất thu hoạch tảo để loại bỏ chất hữu nước thải Tuy nhiên, tảo khó thu hoạch, đa số có thành tế bào dầy nên động vật khó tiêu hóa, thường bị nhiễm bẩn kim loại nặng, thuốc sát trùng, mầm bệnh lại nước thải Các yếu tố cần thiết cho trình xử lý nước thải tảo: Dưỡng chất: Ammonia nguồn đạm cho tảo tổng hợp nên protein tế bào thơng qua q trình quang hợp Photpho, Magnesium Potassium dưỡng chất ảnh hưởng đến phát triển tảo Tỷ lệ P, Mg K tế bào tảo 1,5:1:0,5 Ðộ sâu ao tảo: Ðộ sâu ao tảo lựa chọn sở tối ưu hóa khả sử dụng ánh sáng trình quang hợp tảo Theo lý thuyết độ sâu tối đa ao khoảng 12,5 cm, thí nghiệm mơ hình cho thấy độ sâu tối ưu nằm khoảng 20 - 25 cm Tuy nhiên, thực tế sản xuất, độ sâu ao tảo lớn 20cm (nằm khoảng 40 - 50cm) để tạo thời gian lưu tồn chất thải ao tảo thích hợp trừ hao thể tích cặn lắng Thời gian lưu tồn chất thải ao: thời gian cần thiết để chất dinh dưỡng nước thải chuyển đổi thành chất dinh dưỡng tế bào tảo Thường người ta chọn thời gian lưu tồn nước thải ao lớn 1,8 ngày nhỏ ngày 66 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Lượng BOD nạp cho ao tảo: ảnh hưởng đến suất tảo lượng BOD nạp cao môi trường ao tảo trở nên yếm khí ảnh hưởng đến q trình cộng sinh tảo vi khuẩn Sự khuấy trộn: trình khuấy trộn ao tảo cần thiết nhằm ngăn không cho tế bào tảo lắng xuống đáy ao tạo điều kiện cho chất dinh dưỡng tiếp xúc với tảo thúc đẩy trình quang hợp Trong ao tảo lớn, khuấy trộn cịn ngăn q trình phân tầng nhiệt độ ao tảo yếm khí đáy ao Nhưng khuấy trộn bất lợi làm cặn lắng lên ngăn cản khuếch tán ánh sáng vào ao tảo b) Xử lý thủy sinh thực vật (cây thuỷ sinh) có kích thước lớn Thủy sinh thực vật lồi thực vật sinh trưởng mơi trường nước, gây số bất lợi cho người việc phát triển nhanh phân bố rộng chúng Tuy nhiên, ta lợi dụng chúng để xử lý nước thải, làm phân compost, thức ăn cho gia súc Cây thủy sinh chia làm nhóm: Nhóm (Floating Leaved Aquatic Macrophytes) gồm loài chủ yếu bèo (Lemna minor), bèo Nhật (Eichhornia crassipes), loại có thân, hẳn mặt nước, có phần rễ chìm nước Nhóm nửa chìm, nửa (Emerged Aquatic Macrophytes) có lồi đại diện sậy (Pharagmites communis), lau (Cirpus lacustris) Loại có rễ cắm vào đất, bùn, cịn phần thân chìm nước, phần cịn lại phía Mực nước thích hợp 1,5m Nhóm chìm (Submerged Aquatic Macrophytes), đại diện nhóm rong xương cá (Potamogeton crispus), rong chó (Littorella umiflora) Thực vật loại chìm hẳn nước, rễ chúng bám chặt vào bùn đất, thân ngập nước Ghi chú: Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa (Biological Oxygen Demand) Là lượng oxy tính gam mg theo đơn vị thể tích vi sinh vật tiêu thụ để oxy hóa sinh học chất hữu bóng tối điều kiện tiêu chuẩn nhiệt thời gian BOD lớn, nước nhiễm chất hữu cao COD: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) 67 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI GIỐNG VẬT NUÔI Nguồn gốc hóa vật ni Khái niệm vật nuôi đề cập giới hạn phạm vi động vật hoá chăn nuôi lĩnh vực nông nghiệp Chúng ta xem xét nhóm vật ni chủ yếu gia súc gia cầm Các vật nuôi ngày có nguồn gốc từ động vật hoang dã Quá trình biến động vật hoang dã thành vật ni gọi q trình hố, q trình thực người Theo Isaac (1970), động vật gọi vật nuôi chúng có đủ điều kiện sau đây: - Có giá trị kinh tế định, người nuôi với mục đích rõ ràng - Trong phạm vi kiểm sốt người - Khơng thể tồn khơng có can thiệp người - Tập tính thay đổi khác với cịn vật hoang dã - Hình thái thay đổi khác với vật hoang dã Người ta cho rằng, q trình hố vật ni diễn chủ yếu lưu vực sông bao gồm Lưỡng Hà (Tigre Euphrate), Nil, Indus Hồng Hà, nơi văn minh cổ xưa (bán đảo Arap, Ai Cập, Ấn Độ Trung Quốc) Có thể thấy q trình hố gắn kết lịch sử lồi người qua việc liệt kê phát khảo cổ Cho tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng, chó vật ni người hố  Khởi đầu nghề chăn ni vài nghìn năm trước Cơng Ngun Các cơng trình BAKEWELL  Sổ ghi chép giống  1800  Phát triển sổ ghi chép giống tạo ngựa, cừu Anh giống vật nuôi 1865  Phát quy luật di truyền MENDEL Nghiệp đoàn kiểm tra  sữa Đan Mạch 1900  Tái phát định luật Mendel DE VRIES,CORRENS TSCHERMAK Kiểm tra suất heo Đan  Mạch  Ứng dụng định luật Medel vật nuôi Định luật Hardy-Weinberg khởi đầu di truyền quần thể  1910 68 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương  Lý thuyết nhiễm sắc thể MORGAN Ứng dụng rộng rãi thụ tinh nhân  1930 tạo cho bò, cừu Nga LUSH khởi đầu  di truyền số lượng chương trình chọn lọc vật ni 1940  Lý thuyết gen enzym BEADLE TATUM Lý thuyết số chọn lọc  vật nuôi HAZEL Lý thuyết BLUP  HENDERSON  Phát AVERY: ADN nguyên liệu di truyền Đơng lạnh tinh dịch bị Anh  1950  Phát WATSON CRICK vòng xoắn ADN FELCONER lý thuyết  1960 di truyền số lượng Ứng dụng rộng rãi số chọn   NIREMBERG phát mã di truyền lọc chương trình giống 1970  Khởi đầu cơng nghệ gen Phát enzym giới hạn BLUP bắt đầu ứng dụng  chọn giống 1980  Công nghệ cấy ghép gen cho đời vật nuôi BLUP sử dụng rộng rãi  chương trình chọn giống vật 1990 ni  Cừu Dolly, nhân vật ni Hình 1: Lịch sử phát triển khoa học chọn lọc nhân giống vật nuôi giới Khái niệm giống, dịng vật ni 2.1 Khái niệm giống Khái niệm giống vật nuôi chăn nuôi khác với khái niệm giống phân loại sinh vật học Trong phân loại sinh vật học, giống đơn vị phân loại loài, giống gồm nhiều loài khác Nếu sử dụng thang phân loại sinh vật học giống vật nuôi thuộc đơn vị phân loại lồi 69 Khối kiến thức thuộc chun ngành Chăn ni Chăn ni đại cương Có nhiều khái niệm giống vật nuôi khác dựa quan điểm phân tích so sánh khác Hiện tại, thường hiểu khái niệm giống vật nuôi sau: Giống vật ni tập hợp vật ni có chung nguồn gốc, hình thành trình chọn lọc nhân giống người Các vật ni giống có đặc điểm ngoại hình, sinh lý, sinh hố, lợi ích kinh tế giống nhau, đặc điểm di truyền cho đời sau Trong thực tế, nhóm vật ni coi giống cần có điều kiện sau: - Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng - Có số lượng định: Số lượng đực sinh sản khoảng vài trăm trâu, bị, ngựa; vài nghìn heo; vài chục nghìn gà, vịt - Có đặc điểm riêng biệt giống, đặc điểm khác biệt với giống khác di truyền cách tương đối ổn định cho đời sau - Được Hội Đồng giống vật nuôi quốc gia công nhận giống Các giống vật nuôi sử dụng rộng rãi sản xuất chăn nuôi nước ta gồm giống nước hình thành từ lâu đời giống ngoại nhập vào nước ta Chẳng hạn, trâu Việt Nam, bị Vàng, heo Móng Cái, gà Ri, vịt Cỏ giống nước; trâu Murrah, bị Holstein Friesian, heo Yorkshire, gà Tam Hồng, vịt CV Super Meat giống nhập nội Trong năm 1970-1980, heo Đại Bạch -I - sản phẩm trình nghiên cứu tạo giống - Hội Đồng giống quốc gia công nhận giống, nhưnghiện giống khơng cịn tồn sản xuất Một số giống vật nuôi có nguồn gốc, lịch sử hình thành khơng thật rõ ràng công nhận giống Chẳng hạn, người ta biết bò Lai Sind kết lai bò Vàng Việt Nam với vài giống bò Red Sindhi, Ongon người Pháp nhập vào nước ta từ đầu kỷ 19, bò Lai Sind coi giống Cần lưu ý nhóm lai, chẳng hạn heo lai F1 giống Móng Cái Yorkshire có nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, sinh lý, sinh hố, lợi ích kinh tế rõ ràng, chúng có số lượng lớn, song khơng thể coi giống đặc điểm chúng không di truyền cho đời sau cách ổn định 2.2 Khái niệm dịng Dịng nhóm vật ni giống Một giống vài dịng (khoảng – dịng) Các vật ni dịng, ngồi đặc điểm chung giống cịn có vài đặc điểm riêng dòng, đặc điểm đặc trưng cho dòng Chẳng hạn, hai dòng V1 V3 giống vịt siêu thịt CV Super Meat nhập vào nước ta, dịng V1 dịng trống có tốc độ sinh trưởng Hình 2: Vịt Super Meat (Vịt siêu thịt) 70 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương nhanh, khối lượng thể lớn, dịng V3 dịng mái có khối lượng nhỏ hơn, tốc độ sinh trưởng chậm hơn, lại cho sản lượng trứng tỷ lệ liên quan tới ấp nở cao Tuy nhiên, thực tế người ta có quan niệm khác dịng Các quan niệm chủ yếu bao gồm: - Nhóm huyết thống: Là nhóm vật ni có nguồn gốc từ vật tổ tiên Con vật tổ tiên thường vật có đặc điểm bật người chăn ni ưa chuộng Các vật ni nhóm huyết thống có quan hệ họ hàng với mang phần dấu vết đặc trưng vật tổ tiên Tuy nhiên, khơng có chủ định ghép phối, chọn lọc rõ ràng nên nhóm huyết thống thường có số lượng vật ni định, chúng khơng có đặc trưng rõ nét tính sản xuất mà thơng thường có vài đặc điểm hình dáng, màu sắc đặc trưng - Nhóm vật nuôi địa phương: Là vật nuôi giống nuôi địa phương khác nhau, nơi lại có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội định, hình thành nên nhóm vật ni địa phương mang đặc trưng riêng biệt định - Dòng cận huyết: Cũng giống nhóm huyết thống, dịng cận huyết bao gồm vật ni có nguồn gốc từ vật tổ tiên Con vật tổ tiên thường đực gọi đực đầu dòng Đực đầu dịng đực xuất sắc, có thành tích bật vài đặc điểm mà người chăn ni muốn trì hệ sau Để tạo nên dòng cận huyết, người ta sử dụng phương pháp nhân giống cận huyết hệ sau thuộc huyết thống đực đầu dòng Phân loại giống vật nuôi 3.1 Căn vào mức độ tiến hoá giống Các giống vật ni phân thành nhóm sau: - Giống ngun thuỷ: Là giống vật ni hình thành từ q trình hố thú Hình 3: Sự tiến hoá ngựa (A, B, C, D giai đoạn tiến hố) hoang Các vật ni thuộc nhóm giống thường có tầm vóc nhỏ, suất thấp, thành thục tính dục thể vóc muộn, điều kiện nuôi dưỡng chúng mức độ đơn giản Một số giống gia súc nuôi tỉnh miền núi nước ta thuộc nhóm giống này: heo Mẹo (Nghệ An), heo Sóc (vùng Tây Nguyên), dê Cỏ - Giống độ: 71 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Là giống vật nuôi nguyên thuỷ trải qua trình chọn lọc mối quan hệ tác động điều kiện ni dưỡng chăm sóc mức độ định Do vậy, so với nhóm giống nguyên thuỷ, giống độ cải tiến tầm vóc, suất, thời gian thành thục tính dục thể vóc Tuy nhiên chúng địi hỏi điều kiện ni Hình 4: Heo Móng Cái đực dưỡng chăm sóc mức độ cao Heo Móng Cái, vịt Cỏ, vịt Bầu nước ta thuộc nhóm giống - Giống gây thành: Về thời gian, chúng nhóm giống hình thành sau kết trình lai tạo kết hợp với chọn lọc nuôi dưỡng chăm sóc điều kiện mơi trường thích hợp Vật ni nhóm giống có hướng sản xuất chuyên dụng kiêm dụng So với hai nhóm giống trên, chúng có tầm vóc lớn hơn, thành thục tính Hình 5: Heo Yorkshire đực dục thể vóc sớm hơn, song chúng đòi hỏi điều kiện ni dưỡng chăm sóc mức độ cao Các giống gia súc gia cầm nhập vào nước ta thời gian gần phần lớn thuộc nhóm giống gây thành: heo Yorkshire, Landrace, bò Holstein Friesian, gà Leghorn, vịt Khaki Campbell, CV Super Meat 3.2 Căn vào hướng sản xuất Các giống vật nuôi phân thành nhóm sau: Hình 6: Heo Piétrain đực - Giống chuyên dụng: Là giống có suất cao loại sản phẩm định.Chẳng hạn, bò có giống chuyên cho sữa Holstein Friesian, chuyên cho thịt Blanc Bleu Belge (viết tắt BBB) ; gà có giống chuyên cho trứng Leghorn, chuyên cho thịt Cornish; ngựa có giống chuyên để cưỡi, chuyên để cày kéo; vịt có giống chuyên cho trứng Khaki Campbell, chuyên cho thịt CV Super Meat, heo có giống chuyên cho nạc Piétrain, Landrace 72 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương - Giống kiêm dụng: Là giống sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm, suất loại sản phẩm giống thường thấp so với giống chuyên dụng Chẳng hạn, giống bò kiêm dụng sữa-thịt bò nâu Thụy Sĩ (Brown Swiss), giống heo kiêm dụng thịt-mỡ heo Cornwall; giống gà kiêm dụng trứng-thịt Rhode Island Cần ý giống vật nuôi địa thường sử dụng theo nhiều hướng sản xuất khác nhau, chẳng hạn bị Vàng, trâu Việt Nam ni với nhiều mục đích: cày kéo, lấy thịt, lấy phân Mặc dù kỹ thuật người ta điều khiển việc sinh sản đực theo ý muốn, giá thành cao nên chưa ứng dụng rộng thực tiễn, sản xuất thương phẩm số giống chuyên dụng gà hướng trứng (chẳng hạn gà Leghorn), người ta phải loại thải toàn gà trống từ lúc ngày tuổi; bò chuyên sữa Holstein, bò sinh ln có giá trị cao bị đực Đây hạn chế giống chuyên dụng 3.3 Căn vào nguồn gốc Các giống vật ni chia làm nhóm sau: Hình 9: Vịt Khaki Campbell Hình 7: Gà Leghorn (mái) Hình 8: Vịt cỏ (vịt ta) - Giống địa phương: Là giống có nguồn gốc địa phương, hình thành phát triển điều kiện kinh tế xã hội, tự nhiên địa phương Chẳng hạn, heo Móng Cái, Bị Vàng, vịt Cỏ giống địa phương nước ta Các giống địa phương có khả thích ứng cao với điều kiện tập quán chăn nuôi địa phương, sức chống bệnh tốt, song suất thường bị hạn chế - Giống nhập: Là giống có nguồn gốc từ vùng khác nước khác Các giống nhập nội thường giống có suất cao có đặc điểm tốt bật so với giống địa phương Chẳng hạn heo Yorkshire, bò Holstein, vịt Khaki Campbell 73 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương giống nhập nội Tuy nhiên, nguồn gốc xuất phát vùng có điều kiện môi trường khác biệt với nơi nhập vào ni, giống nhập phải thích ứng với điều kiện sống Điều tuỳ thuộc vào khả thích nghi giống nhập, vào điều kiện mà người tạo nhằm giúp chúng dễ thích ứng với điều kiện sống nơi 74 ... 55 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Chương XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI I Phân I.1 Thu dọn phân Cách thu dọn phân thay đổi tùy theo lồi gia súc, phương thức chăn. .. Oxygen Demand) 67 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI GIỐNG VẬT NUÔI Nguồn gốc hóa vật ni Khái niệm vật nuôi đề cập giới... Hình 2: Vịt Super Meat (Vịt siêu thịt) 70 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành Chăn nuôi Chăn nuôi đại cương nhanh, khối lượng thể lớn, dòng V3 dịng mái có khối lượng nhỏ hơn, tốc độ sinh trưởng chậm

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan