1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăn nuôi đại cương khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y

50 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 789,58 KB

Nội dung

Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Chương Sinh lý gia súc gia cầm Bài SINH LÝ HÔ HẤP Cơ thể vật ni ln sử dụng khí oxy cho hoạt động sinh sống thể, đồng thời trình chuyển hố chất thể khí CO2 sinh cần phải thải bên ngồi Vì vậy, hơ hấp hoạt động quan trọng thể vật nuôi Ở động vật đơn bào, q trình hơ hấp trao đổi khí chế khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào, hình thức hơ hấp đơn giản động vật Ở động vật bậc cao, tế bào thể trao đổi chất khí trực tiếp với mơi trường ngồi, mà trao đổi khí quan với trao đổi khí với mơi trường ngồi nhờ hoạt động sinh lí hệ hơ hấp Sinh lý hơ hấp vật ni bao gồm: - Sự thơng khí phổi - Sự vận chuyển chất khí O2 CO2 máu - Sử dụng khí O2 tế bào - Điều tiết chức sinh lý hô hấp Hơ hấp lồi có vú 1.1 Sơ lược cấu tạo hệ hô hấp Cơ quan hô hấp gồm có: * Các đường dẫn khí gồm: xoang mũi, miệng, yết hầu, quản, khí quản, phế quản tiểu phế quản Tác dụng đường dẫn khí: - Dẫn O2 từ mơi trường ngồi vào phổi dẫn CO2 từ phổi mơi trường ngồi - Làm ấm khơng khí, giúp nhiệt độ khơng khí phế nang ln ổn định - Làm khơng khí bão hồ nước, ngăn loại thải nước bề mặt biểu mô trao đổi khí phế nang - Lọc, làm vật lạ vi khuẩn khơng khí nhờ hệ thống cản bụi mũi tuyến tiết chất nhày, từ bảo vệ tế bào phổi, tránh tổn thương nhiễm trùng + Thanh quản liên kết sụn có chức việc dẫn khí phát âm + Khí quản ống gồm nhiều vịng sụn hình móng ngựa, có chức lọc dẫn khí + Từ phế quản vào phổi, phân nhánh thành phế quản nhỏ phế quản nhỏ hơn, đến phế quản hơ hấp Phế quản lớn thành có chứa sụn Phế quản nhỏ thành chứa mà khơng có sụn + Phế quản hơ hấp phân nhánh cho ống phế nang đến phế nhỉ, túi phế nang sau phế nang Phế nang túi nhỏ có khả đàn hồi Khi vật thở, khơng khí qua mũi; ngạt mũi, vật thở miệng Thở mũi có ý nghĩa lớn thể, màng nhầy mũi tiết dịch nhờn, khơng khí từ ngồi vào sưởi ấm lọc bụi Khi mạch quản sung huyết đường hơ hấp hẹp lại, gây khó thở (gặp trường hợp bị cảm lạnh) Khơng khí qua đường hơ hấp từ mũi đến nhánh phế quản nhỏ sưởi ấm, lọc bụi bẩn giữ nước cách vừa phải trước vào phế bào, phế bào tổ chức mềm, mỏng, xung quanh có mao mạch bao phủ Phế bào nơi tiến hành trao đổi khí máu khơng khí Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương * Phổi bao bọc màng phổi có cấu tạo mô liên kết, mô đàn hồi sợi trơn Xoang màng ngực Cơ gian sườn Lá thành Lá tạng Cơ hoành Sơ đồ cấu tạo phổi lồng ngực Phổi nằm xoang ngực khép kín Trên bề mặt phổi có tạng, mặt thành ngực có thành Giữa tạng thành tạo thành xoang hộp có dịch màng ngực, xoang gọi xoang màng ngực Tác dụng dịch xoang màng ngực làm giảm lực ma sát phổi vào màng ngực lúc di động Phổi tổ chức bao gồm nhiều sợi đàn hồi, có tính đàn hồi co giãn Phổi khơng có cấu tạo nên tự co dãn cách chủ động mà co dãn thụ động nhờ hơ hấp: hồnh gian sườn làm cho lồng ngực mở rộng hay thu hẹp lại làm biến đổi áp lực âm xoang màng ngực kéo theo vận động phổi 1.2 Hơ hấp phổi (hơ hấp ngồi) Hơ hấp phổi động tác hoàn toàn bị động Lúc lồng ngực nở ra, phổi nở theo, áp lực phổi nhỏ bên ngồi, khơng khí tràn vào phổi, động tác hít vào ngược lại động tác thở Lồng ngực vận động nhờ hơ hấp (cơ hồnh, gian sườn ngồi) 1.2.1 Động tác hít vào Hít vào kết mở rộng dung tích xoang ngực theo chiều dài ngang, tác dụng hô hấp (chủ yếu hoành gian sườn ngoài)  Vận động hồnh Cơ gian sườn ngồi Cơ hồnh (góc tù) sýờn ngồi Lúc bình thường hồnh tạo thành góc lồi, định hướng phía trước Lúc hồnh co đỉnh trung tâm khơng đổi, phần co lại, hồnh từ góc lồi biến thành góc nhọn, làm cho dung tích xoang ngực nở từ trước sau ép vào quan nội tạng bụng Cơ gian Cơ hoành (góc nhọn) sườn ngồiCơ hồnh (góc tù) Cơ hồnh (góc nhọn) Vì thế, lúc hơ hấp ta thấy bụng có biến đổi cách nhịp nhàng với động tác hô hấp * Vận động gian sườn Xương sườn đầu cố định vào khớp cột sống, đầu có phần sụn bám vào xương ức di động lên xuống Cơ gian sườn, đầu bám vào cạnh sau xương sườn trước, đầu bám vào cạnh trước xương sườn Lúc gian sườn ngồi co xương sườn kéo lên Vì thế, gian sườn ngồi co sinh hai lực ngược chiều: lực tác dụng vào chỗ xương sườn gần trung tâm cố định (ở khớp) trở nên vơ hiệu, cịn lực tác dụng Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương vào đầu sườn di động kéo đầu xương sườn lên: kết làm cho lồng ngực trương rộng hai bên Do tác dụng hoành gian sườn, lồng ngực trương theo chiều không gian Áp lực âm xoang màng ngực tăng lên làm cho phổi nở ra, áp lực phổi nhỏ bên ngồi, khơng khí tràn vào phổi để cân áp lực gây nên động tác hít vào 1.2.2 Động tác thở Sau động tác hít vào hồnh giãn từ góc nhọn biến thành góc lồi, gian sườn giãn Mặt khác, tác dụng co bóp gian sườn theo phương hướng ngược chiều với gian sườn nên xương sườn bị kéo xuống Kết làm cho lồng ngực nhỏ lại theo chiều không gian Áp lực xoang ngực tăng lên, ép vào phổi, phổi co vào làm cho áp lực phổi lớn khơng khí, sinh động tác thở Ngồi ra, lúc thở cịn có số khác cưa, chéo sườn … đặc biệt thở mạnh cịn có số bụng tham gia động tác hô hấp 1.2.3 Phương thức hơ hấp Khi gia súc thở bình thường thành bụng thành ngực hoạt động Đó tác dụng co bóp hồnh gian sườn nên gọi phương thức thở sườn bụng Trừ chó thở phương thức sườn (thể ngực) Lúc mang thai gia súc thở phương thức sườn Lúc viêm ruột, viêm dày, viêm màng bụng, liệt hoành, dãn dày, đầy ruột, đầy cỏ, bội thực cỏ, gan sưng, lách sưng, bàng quang bí tiểu … gia súc thở sườn Ngược lại, lúc xoang ngực, tim …bị bệnh, viêm màng phổi, tràn dịch màng phổi, liệt gian sườn, xoang ngực tổn thương gia súc thở bụng chủ yếu Vì chẩn đốn lâm sàng việc quan sát phương thức hơ hấp có tác dụng định 1.2.4 Sự thơng khí phổi * Nhịp thở Gia súc non có cường độ trao đổi chất mạnh gia súc trưởng thành nên nhịp thở nhanh Động vật nhỏ so với động vật lớn có nhịp thở nhanh Nhịp thở gia súc ăn cỏ cao gia súc ăn thịt Ngoài ra, trạng thái sinh lý vận động, nhiệt độ mơi trường, độ cao, khí hậu thời tiết, tình trạng bệnh tật … ảnh hưởng đến nhịp thở Điều thể bảng sau: Bảng 1: Nhịp thở số loài gia súc gia cầm Động vật Ngựa Bò Heo (*) Dê Cừu Lạc đà Nai Nhịp thở (lần/phút) – 16 10 – 30 20 – 30 10 – 18 10 – 20 – 12 – 16 Động vật Trâu Nghé (*) Chó Mèo Thỏ Gà Bồ câu Nhịp thở (lần/ phút) 18 – 21 30 – 40 10 – 20 20 – 30 20 – 25 20 – 25 50 – 70 (*) Tài liệu Bộ môn sinh lý học gia súc, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội Nguồn: Lê Văn Thọ Đàm Văn Tiện, 1992 * Các thể tích hơ hấp - Khí lưu thơng (TV Tidal Volume): lượng khí hít vào bình thường thở bình thường Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn ni đại cương - Khí dự trữ hít vào (IRV: Inspiratory Reserve Volume): sau hít vào bình thường, chưa thở ngay, cố sức hít vào thêm thể tích khí định - Khí dự trữ thở (ERV: Expiratory Reverse Volume): sau thở bình thường, chưa hít vào ngay, cố sức thở thêm thể tích khí định - Khí cặn (RV: Residual Volume): thể tích khí cịn tồn phổi sau cố sức thở - Dung tích sống (VC: Vital capacity): tổng thể tích khí lưu thơng, khí dự trữ thở khí dự trữ hít vào 1.3 Sự trao đổi khí hơ hấp 1.3.1 Sự trao đổi khí phổi (hơ hấp ngồi) Sự trao đổi khí phổi thực theo phương thức khuyếch tán, khuyếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp phụ thuộc vào áp suất riêng loại khí Sự trao đổi khí phổi q trình trao đổi khí phế nang máu hệ thống mao mạch màng phế nang Mặt phế nang có lớp nước mỏng Nồng độ O2 máu thấp phế nang Vì khí O2 khơng khí hịa tan vào lớp nước mỏng đó, thấm qua biểu mơ phế nang, qua thành mao mạch vào huyết tương, sau vào hồng cầu để kết hợp với hemoglobulin Các mao mạch hợp lại thành tĩnh mạch phổi đưa máu giàu khí O2 tâm nhĩ trái Nồng độ khí CO2 phế nang thấp máu, nên khí CO2 thấm qua thành mao mạch để vào phế nang thải nhờ động tác thở Sự chênh lệch phân áp khí CO2 so với chênh lệch phân áp khí O2, tốc độ khuyếch tán khí CO2 vào khơng khí phế nang gấp 25 lần so với khí O2, nên trao đổi khí CO2 diễn thuận lợi 1.3.2 Sự trao đổi khí mơ (hơ hấp trong) Máu phổi sau trao đổi khí phế nang (thải CO2 tiếp nhận O2) trở tim tim co bóp để đến tế bào mô quan Tại máu nhường O2 cho tế bào, đảm bảo oxy hóa chất để giải phóng lượng, cung cấp cho hoạt động sống tế bào, đồng thời tiếp nhận khí CO2 – sản phẩm phân hủy phản ứng oxy hóa tế bào đưa tới phổi, thực trao đổi khí thể mơi trường ngồi 1.3.3 Sự vận chuyển khí O2 CO2 máu 1.3.3.1 Sự vận chuyển khí O2 máu Ở dạng hịa tan kết hợp - Dạng hòa tan: khả hòa tan O2 máu nhỏ (tối đa 0,3%) phụ thuộc vào áp suất riêng khí O2 - Dạng kết hợp: khí O2 vận chuyển máu dạng kết hợp với Hb (chiếm 99,7%) Phổi O2 + Hb Mô HbO2 (oxyhemoglobin) 1.3.3.2 Sự vận chuyển khí CO2 máu Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn ni đại cương Khí CO2 vận chuyển máu dạng hòa tan kết hợp - Dạng hịa tan: Khí CO2 sinh trình trao đổi chất tế bào mơ, phần nhỏ (khoảng 4%) khí CO2 vào máu giữ lại huyết tương dạng hòa tan vận chuyển phổi dạng hòa tan - Dạng kết hợp: 96% khí CO2 máu dạng kết hợp, 80% CO2 tồn dạng muối bicarbonate 20% kết hợp trực tiếp với Hb Mô CO2 + Hb HbCO2 (Carbohemoglobin) Phổi 1.3.4 Những thay đổi khơng khí ngang qua phổi - Khơng khí thở thường nóng khí trời - Khí thở chứa nhiều nước (mất 0,5 lít/ 24 giờ) - Sự thay đổi quan trọng thành phần hố học + Khơng khí hít vào có thành phần hố học cố định + Khơng khí thở có thành phần hố học khơng đổi hàm lượng thay đổi: giảm O2, tăng CO2 Hít vào (%) Khí Stt Thở (%) Hơi nước Thay đổi Bão hòa O2 21 16 CO2 0,04 4 N2 79 79 (Nguồn: Nguyễn Quang Mai Cù Xuân Dần, 2004) - Lượng O2 cung cấp cho thể động vật/ phút thay đổi tuỳ tình trạng hoạt động + Người trạng thái nghỉ ngơi: 250 ml O2/phút + Người bộ, làm việc nhẹ: 400- 900 ml O2/phút + Người chạy bộ, làm việc nặng: 2.500-4000 ml O2/phút - Lượng O2 hấp thu trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi động vật giúp ta tính tiêu dùng lượng (biến dưỡng bản) Thường O2 hấp thu tỷ lệ thuận với diện tích mặt ngồi, tỷ lệ nghịch với khối lượng thể + Ở người: 0,3 lít O2 /giờ /kg P + Ở chuột: 1,45 lít O2 /giờ /kg P 1.3.5 Những thay đổi máu ngang qua phổi Những thay đổi máu ngang qua phổi Loại máu O2 (ml) CO2 (ml) Máu đen 14 50 Máu đỏ 20 40 N2 (ml) 2 Nguồn: Nguyễn Thị Kim Đông, Hứa Văn Chung (2004) Máu ngang qua phổi nhận O2 thải CO2 Máu trước đến phổi có màu sậm chứa nhiều CO2 máu khỏi phổi có màu đỏ tươi chứa nhiều O2 1.4 Hơ hấp điều kiện khác thường lúc làm việc Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương 1.4.1 Thiếu oxy Trong điều kiện thiếu oxy, hoạt động hô hấp gia tăng, đặc biệt gia tăng tần số hô hấp Việc gia tăng tần số hơ hấp hình thức lấy số lần để bù lại cho phần thiếu hụt hàm lượng oxy khơng khí, làm cho gia súc chóng mệt mỏi Nếu nồng độ oxy thấp dẫn tới tình trạng ngạt thở Hoạt động thần kinh cấp cao yêu cầu cung cấp đầy đủ oxy, đặc biệt tế bào thần kinh thị giác thính giác … Chỉ cần thiếu oxy giây lát hoạt động bị rối loạn Ví dụ: lúc ta ngồi đứng lên, áp lực xoang bụng giảm, máu đầu dồn bụng nhanh, khiến não thiếu máu nên ta có cảm giác chống váng, mờ mắt, ù tai Điều cần ý lúc cứu người gia súc trường hợp sinh khó, kéo thai mạnh gây ngất não thiếu máu 1.4.2 Áp lực thấp cao Áp lực không khí thấp dễ sinh thiếu oxy Từ thiếu ôxy dẫn đến tình trạng rối loạn chức sinh lý quan phận thể Ở độ cao 3500 – 4500 mét áp lực khơng khí 450 – 500mmHg, phân áp oxy phế bào khoảng 60 – 65mmHg, lúc độ bão hồ oxy máu hạ xuống cịn 80 – 85% Ở độ cao 4500 – 5000 mét, người động vật dễ sinh bệnh núi cao (triệu chứng khó thở, mệt mỏi, thị giác thính giác giảm yếu thần kinh điều hồ tuần hồn hơ hấp bị rối loạn nghiêm trọng, vật bị hôn mê) Sống độ cao 6000 – 7000 mét nguy hiểm Hạn độ tối đa người 8000 – 9000 mét Nhưng thiếu oxy phạm vi nhỏ thể lâu ngày thích ứng dần được, điều có nghĩa chuyển dịch gia súc từ vùng thấp lên vùng cao cách từ từ hoạt động hơ hấp, tim mạch tăng lên cách thích ứng Trong hồn cảnh áp lực cao dễ phát sinh nguy hiểm Nitơ máu dạng hồ tan, độ hồ tan tỷ lệ thuận với phân áp nitơ, động vật sống hồn cảnh áp lực cao lâu nitơ hồ tan máu nhiều (theo tính tốn sâu xuống 10 mét tăng 1atmotphe) Trên thực tế, vào chỗ sâu khơng bị nguy hiểm nhiều, từ chỗ áp lực cao chuyển nhanh đến chỗ áp lực bình thường (như người thợ lặn từ nơi nước sâu lên chẳng hạn) nguy hiểm, nitơ từ thể hồ tan biến thành thể khí cách nhanh chóng, khơng hết phổi mà theo tuần hồn đến mao mạch Nếu sống điều kiện áp suất cao (3 atmosphere trở lên) oxy máu nhiều, oxy kích thích vào đại não gây co giật chết 1.4.3 Cơ làm việc Lúc làm việc q trình trao đổi chất tăng, địi hỏi nhiều O2 thải nhiều CO2 Lúc hô hấp tăng nhanh, mạnh, bình thường lấy O2 máu không 30%, lúc làm việc tăng lên 60% Nếu vật huấn luyện độ sâu hô hấp tăng nhịp không tăng mấy, ngược lại vật luyện tập lúc vận động lại tăng nhịp thở chủ yếu Những vật luyện tập mao mạch mơ bào tăng, lúc vận động mao mạch co giãn nhịp nhàng nên cung cấp oxy bảo đảm Trong trình hoạt động sống thể, vận động hơ hấp hình thành, nên mối liên hệ phản xạ có điều kiện trì suốt đời, tác dụng tín hiệu kích thích, vận động (cày, bừa …) hoạt động hô hấp gia súc thay đổi cách tương ứng Điều chứng tỏ tác dụng vỏ não q trình hơ hấp quan trọng Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương 1.5 Sự hô hấp bào thai thú sinh Sự vận chuyển O2 từ máu thú mẹ sang bào thai vận chuyển CO2 theo chiều ngược lại theo tượng khuếch tán Sự chênh lệch phân áp O2 CO2 máu thú mẹ máu bào thai thấp chênh lệch phân áp O2 CO2 máu mao quản khơng khí phế nang Hemoglobin bào thai có khả cố định O2 cao Hemoglobin thú mẹ với phân áp vào khoảng 30mm Hg lúc bào thai bão hồ tới 30% O2 Nhau thai điều hoà phân áp O2 CO2 máu bào thai Nếu tuần hoàn máu thai bị gián đoạn phân áp CO2 máu động mạch gia tăng, phân áp O2 máu bào thai giảm khơi mào cử động hô hấp làm cho bào thai ngộp thở hít dịch túi ối túi niệu Như vậy, bào thai không thở tử cung Khi chào đời gia tăng phân áp CO2 sụt giảm O2 kích thích khơi mào hoạt động trung khu hô hấp hành não cử động hô hấp hoạt động Cùng với tăng trưởng lồng ngực giãn ra, sợi đàn hồi gia tăng lực co rút phổi gia tăng làm gia tăng nhanh chóng áp lực âm bên xoang ngực Cho dù có co rút cách phổi thú xẹp xuống phổi bào thai (dù bào thai có cố gắng thở mạnh) Hô hấp gia cầm * Hệ thống hô hấp gia cầm khác lồi có vú như: - Ở động vật có vú, trao đổi khí diễn qua màng phế nang Ở lồi gia cầm, khơng khí qua phổi trực tiếp lúc hít vào thở - Thể tích phổi nhỏ khoảng phân phổi gia súc Phổi không di động, dính vào xương sườn lồng ngực Do thể tích khơng thay đổi chu kỳ hơ hấp Xương sườn giãn làm không gian xoang ngực giãn mở rộng hút khơng khí vào Lúc xoang ngực co gây động tác thở - Đường dẫn khí gồm: khí quản, phế quản sơ cấp chạy vào phổi phân nhánh cho cho phế quản thứ cấp đến phế quản tam cấp phân nhánh cho mạng lưới mao quản khí - Phổi nối liền với túi khí rộng mỏng với thể tích gấp 10 lần phổi Có túi khí (1 cặp túi khí cổ, 1cặp túi khí ngực trước, cặp túi khí ngực sau, 1cặp túi khí bụng túi khí xương mỏ ác) Các túi khí nối liền với phổi phế quản sơ cấp thứ cấp, phế quản tam cấp, phế quản từ đầu túi khí vào phổi (Trừ túi khí cổ) Tổ chức túi khí gia cầm phát triển Khi gia cầm bay chúng có tác dụng quan trọng việc điều chỉnh trọng tâm điều hồ thân nhiệt Túi khí cịn làm giảm thể trọng gia cầm bay bơi lội Lúc hít vào, khơng khí qua phổi vào nhánh nhỏ, cuối vào túi khí, lúc thở ngược lại Phổi gia cầm nhỏ khơng khí hai lần tuần hoàn nên đảm bảo cung cấp O2 thải CO2 Nhịp thở gia cầm sau: (lần/ phút) Gà : 22 – 25 Vịt : 15 – 18 Ngỗng : – 10 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Bài SINH LÝ TIÊU HỐ Tiêu hố q trình phân giải thức ăn từ miệng đến ruột già nhằm biến đổi hợp chất hữu phức tạp thức ăn thành chất đơn giản mà thể động vật hấp thu, lợi dụng Trong q trình trao đổi chất động vật khơng ngừng lấy thức ăn từ ngoại cảnh để cung cấp vật chất lượng Trong thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho thể động vật để trì trình sống bình thường Những chất dinh dưỡng gồm có: protein, glucid, lipid, muối vơ cơ, nước vitamin Protein, glucid, lipid thức ăn (gia súc phải lấy từ thực vật động vật khác) sau vào ống tiêu hoá gia súc phải phân giải thành vật chất đơn giản gia súc lợi dụng để tạo thành vật chất đặc biệt thân chúng Riêng muối vơ cơ, nước vitamin hấp thu trạng thái ban đầu Chức chủ yếu quan tiêu hố Cơ quan tiêu hố có chức năng: chức chế tiết, chức vận động chức hấp thu 1.1 Chức chế tiết Chức biểu chỗ tuyến tiêu hoá sản xuất tiết dịch thể (nước bọt, dịch vị, dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột) vào ống tiêu hố Dịch tiêu hố gồm có nước, muối chất hữu Trong chất hữu có thành phần quan trọng men Men chất xúc tác sinh học Sự biến đổi hoá học thức ăn ống tiêu hoá thực chất nhờ tác dụng thuỷ phân men Men có chất protein thể keo Khi tế bào tuyến tiêu hố tiết men cịn dạng chuẩn men (khơng hoạt động) Sau nhờ tác dụng nhân tố hoạt hoá xác định trở thành dạng hoạt động Ví dụ: pepsinogen dịch vị acid HCl hoạt hoá thành pepsine hoạt động Men tiêu hố có tác dụng đặc hiệu, nghĩa men xúc tác cho trình định Men tuyến tiêu hố tiết chia làm nhóm: men phân giải protein, men phân giải glucid men phân giải lipid 1.2 Chức vận động Chức vận động hoàn thành trơn ống tiêu hố Ngồi đặc tính mơ cơ, trơn cịn số đặc tính riêng, tính hưng phấn thấp co bóp chậm, tính căng thẳng vận động có quy luật Nhờ vận động mà thức ăn nghiền nát, hỗn hợp chuyển từ phận đến phận khác ống tiêu hoá 1.3 Chức hấp thu Chức hấp thu thực nhờ màng nhầy phận ống tiêu hoá, bảo đảm chuyển chất dinh dưỡng dạng đơn giản vào máu bạch huyết Ống tiêu hoá hệ thống thực mối quan hệ môi trường bên thể với mơi trường ngồi Tiêu hố miệng Thức ăn đưa vào miệng lưỡi phối hợp cắn, xé, nhai, nghiền nát trộn thấm với nước bọt Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn ni đại cương Nước bọt có tác dụng: tẩm ướt làm mềm thức ăn; làm trơn bảo vệ niêm mạc xoang miệng (pha loãng chất độc hại); diệt khuẩn (làm tan màng vi khuẩn nhờ Lysozyme), hoà tan số muối làm tăng vị thức ăn; phân giải phần tinh bột; loài nhai lại nước bọt có chứa vitamine C, ure (là chất dinh dưỡng cần cho vi sinh vật cỏ), cịn có tác dụng trung hồ bớt lượng acid dày; lồi có tuyến mồ phát triển bốc nước từ nước bọt giúp cho toả nhiệt 2.1 Lấy thức ăn nước uống Ở lồi khác có cách lấy thức ăn nước uống khác Chủ yếu nhờ môi, răng, lưỡi; riêng gia cầm nhờ mỏ 2.1.1 Thức ăn dạng rắn - Heo dùng mũi để ủi môi nhọn lấy thức ăn đưa vào miệng - Trâu, bị dùng lưỡi để tóm lấy thức ăn đưa vào miệng Sau lấy cửa hàm lợi hàm để cắt cỏ nhờ cử động đầu - Ngựa nhờ môi cửa để ăn cỏ chăn thả Khi nhốt chuồng dùng mơi nhặt cỏ khô hạt tham gia lưỡi - Dê, cừu với cách lấy thức ăn gần giống ngựa mơi cừu có khe hở nên tiện cho việc gặm cỏ đến tận gốc - Gà dùng hàm để xúc thức ăn nuốt 2.1.2 Thức ăn dạng lỏng nước uống Cách uống nước lấy thức ăn dạng thể lỏng gia súc ăn thịt gia súc ăn cỏ khác Chó mèo ăn thức ăn lỏng nhờ lưỡi, cịn gia súc khác nhờ vào áp lực âm xoang miệng 2.2 Nhai hỗn hợp nước bọt Nước bọt đơi tuyến (tuyến hàm, lưỡi tuyến mang tai) tiết đổ vào miệng Tuyến mang tai tiết nước bọt lỗng, chất nhầy chứa nhiều enzyme amylase protid Tuyến hàm lưỡi tiết nước bọt chứa nhiều chất nhầy (mucin), khơng có enzyme Nhai nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hoá Nhào trộn thức ăn với nước bọt để làm trơn, dính thành viên giúp động tác nuốt cách dễ dàng Trong nước bọt có men amylase maltase có tác dụng tiêu hóa tinh bột thành sản phẩm đơn giản Amylase có nhiều nước bọt người, nước bọt heo có Ở điều kiện bình thường, động vật nhai lại ngựa có men nước bọt amylase Tinh bột Dextrin + Maltose  limit dextrinase Dextrin Glucose Maltase Maltose Glucose 2.3 Nuốt Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Nuốt phản xạ phức tạp gồm có nhiều tham gia Thông qua động tác này, thức ăn từ miệng qua thực quản vào dày Đối với loài nhai lại, thức ăn chưa nhai kỹ nuốt xuống, sau vào cỏ thức ăn nước bọt dịch cỏ thấm ướt, làm mềm Khi yên tĩnh ợ lên miệng để nhai kỹ lại, nhai lại phản ứng sinh học giúp gia súc ăn nhanh đồng cỏ dự trữ khối lượng lớn thức ăn cỏ Sau lấy thức ăn 30-70 phút trâu bò bắt đầu nhai lại đợt nhai lại kéo dài 40-50 phút ngày đêm nhai lại từ 6-8 đợt Dạ dày ngựa Dạ dày heo Tiêu hoá dày 3.1 Tiêu hoá dày đơn Tiêu hoá dày giai đoạn tiêu hoá quan trọng Thức ăn sau vào dày chịu tác dụng học hoá học Tác dụng học trơn vách dày co bóp, nhào trộn thức ăn, đẩy thức ăn vào ruột Sự biến đổi hoá học thức ăn tác dụng dịch vị tuyến dày tiết * Hoạt động học dày Thực quản Diều Dạ dày tuyến Mề (dạ dày cơ) Tá tràng Tuyến tụy Gan Ruột non 10 Manh tràng 11 Ruột già 12 Trực tràng 13 Lỗ huyệt Thức ăn nuốt vào trước nằm chung quanh khối thức ăn Chúng ngấm tiêu hoá dịch vị Thức ăn nuốt vào sau nằm khối thức ăn, chúng chưa ngấm dịch vị tiêu hoá tiếp tục men amylase nước bọt Trong dịch vị có chứa acid HCl men (Pepsine, kimozin lipase ) + HCl: Không phải enzym tiêu hóa mà chất có tác dụng làm thay đổi độ pH dày giúp cho pepsine hoạt động dễ dàng hồ mở đóng van hạ vị, kích thích tiết dịch tụy giàu kiềm ức chế lên men thối dày Ngồi cịn giúp hoạt hóa pepsinogene thành pepsine, làm trương nở protein thuận Hệ tiêu hoá gia cầm 10 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Điều trị bệnh đường ruột: thuốc khơng hấp thụ qua ruột vào máu có nồng độ cao ruột, điều trị bệnh E.coli, heo tiêu phân trắng, tiêu chảy nhiễm trùng… Sau tác dụng xong thuốc theo phân ngồi Cho uống thuốc đói, thuốc có tác dụng ruột dày tốt Những thuốc có tính kích thích với niêm mạc ruột cho gia súc uống sau ăn Phương pháp đưa thuốc qua đường miệng sử dụng đơn giản, dễ làm thường dùng chăn nuôi gia cầm 3.3.2 Thụt trực tràng: cách thuốc bị phá huỷ men dịch vị đường tiêu hố bị phá huỷ gan Dùng điều trị viêm loét ruột già (thuốc tác dụng trực tiếp) gia súc khơng ăn (bệnh Tetanot) Q trình thụt gây phản xạ co bóp trơn trực tràng, để tránh thuốc bắn ra, cần gây tê trực tràng Novocain 1% dùng Vaseline Parafin tạo thành lớp tráng trực tràng Sau thụt – 40 phút thuốc có tác dụng 3.3 Tiêm Thuốc có tác dụng nhanh uống, liều lượng xác, thuốc cần phải tinh khiết vơ trùng - Tiêm da (S.C): có tác dụng nhanh uống Khơng tiêm chất có pH  6,8 pH  dễ gây cảm giác đau cho thể - Tiêm bắp (I.M): sau tiêm 10 đến 15 phút, thuốc đến tim nên phát huy tác dụng nhanh Ưu điểm tiêm bắp đau có dây thần kinh cảm giác Khơng tiêm chất gây vón protein, ion có kích thước phân tử lớn khơng thấm vào máu - Tiêm tĩnh mạch: sau 15 giây thuốc có tác dụng đến tồn thân Phải dùng loại thuốc suốt, có độ pH xấp xỉ pH máu (pH máu gia súc 7,35  7,5), liều lượng xác phải tiêm kỹ thuật - Tiêm động mạch: tương tự tiêm tĩnh mạch thực tế dùng thao tác khó - Tiêm vào tuyến bầu vú: điều trị nhiễm trùng bầu vú bò sữa, tử cung, âm đạo dịch não tuỷ  Tiêm vào tủy sống: cách đưa thuốc vào thẳng dịch não tủy Thường dùng phương pháp để gây tê cột sống Có vị trí tiêm gia súc: khớp đốt sống hông cuối khum đầu tiên; khớp đốt sống khum cuối đuôi Những yếu tố thể vật nuôi ảnh hưởng đến tác dụng thuốc 4.1 Loài gia súc: lồi gia súc có phản ứng với thuốc khác nhau, đặc điểm giải phẩu sinh lý chúng khác Ví dụ: - Atropin khơng làm giãn đồng tử gà mà làm giãn đồng tử gia súc khác - Lá cà độc dược độc với trâu, bò, lợn lại thức ăn dê, cừu 4.2 Tính biệt: khả tác dụng thuốc khơng khác nhau, khả chịu đựng Khi dùng thuốc cần ý giai đoạn mang thai, nuôi con, cho sữa 4.3 Tuổi gia súc - Gia súc sơ sinh: + Hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh, khả giải độc gan kém, tránh dùng thuốc ức chế kích thích mạnh hệ thần kinh chúng 36 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương + Da niêm mạc hấp thụ mạnh gia súc trưởng thành, nên khơng chịu loại thuốc xoa bóp có tính kích thích mạnh - Gia súc già có gan bị thối hố, dễ trúng độc, khả giải độc kém, dễ gây viêm gan 4.4 Quá trình bệnh lý: Khi cho thuốc vào vật tỉnh táo tác dụng mạnh so với vật không tỉnh táo 4.5 Yếu tố mẫn cảm cá biệt: dùng loại thuốc cho lồi gia súc phản ứng thể khác Nguyên tắc bảo quản thuốc 5.1 Các yếu tố làm hỏng thuốc - Nhiệt độ: nhiệt độ cao hay thấp ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Phần lớn thuốc hỏng nhiệt độ cao (làm bốc nuớc kết tinh với thuốc, biến chất hao hụt thuốc, thúc đẩy q trình oxy hố nhanh, nấm mốc dễ phát triển…) Nhiệt độ thấp thường không ảnh hưởng đáng kể (Formol bị biến chất nhiệt độ  9oC) - Ẩm độ: ẩm độ cao thường làm hỏng nhiều loại thuốc: thuốc hút ẩm, dễ mốc biến chất (thuốc viên dạng bột) - Ánh sáng: ảnh hưởng nhiều đến phẩm chất thuốc, tia tử ngoại tia hồng ngoại, dễ bị oxy hố - Khơng khí: số chất khơng khí dễ làm hỏng thuốc gồm: O2, CO2, H2O…gây phản ứng oxy hoá, thuỷ phân, làm màu sắc, tác dụng dược lý thuốc bị thay đổi 5.2 Nguyên tắc bảo quản thuốc Nguyên tắc chung: chống ẩm, nóng, khơng khí, ánh sáng - Thuốc dạng bột: chai lọ đựng thuốc phải xử lí khơ, bao gói phải sấy khơ, gắn xi, sáp phải kín Các loại thuốc dễ bị phá huỷ phải cất chai màu nâu đen - Thuốc dạng viên: bảo quản giống thuốc bột thuốc dễ hút ẩm mốc Những viên có bộc đường bị ẩm thường bị chua Nhiệt độ thích hợp từ 10 – 25oC, độ ẩm không 70% - Thuốc tiêm: cần bảo quản nhiệt độ thích hợp (10 – 20oC), tránh tác động ánh sáng, tránh tác động ánh sáng dễ bị oxy hố Do phải bao gói cẩn thận - Thuốc dạng dung dịch uống: chứa chai lọ chống ẩm nóng Nếu nơi có nhiệt độ cao thuốc bốc nấm phát triển Nhiệt độ thích hợp  30oC, ẩm độ  70 -75% Một số thuốc thông thường 6.1 Phân loại thuốc  Phân loại theo tác dụng: + Thuốc tác dụng hệ thống thần kinh trung ương - Thuốc ức chế thần kinh trung ương: Thuốc mê: Chloroform, ete etylic, rượu etylic Thuốc giảm đau: Morphine, Codein Thuốc giảm sốt: Aspirin, Analgin -Thuốc hưng phấn thần kinh trung ương: Strychnin, Camphora (long não), Cafein + Thuốc tác dụng chủ yếu đến đầu mút thần kinh cảm giác: Novocain, Cocain 37 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương + Thuốc tác dụng đến đầu mút thần kinh vận động: Atropin, Adrenalin + Thuốc tác dụng tim, mạch máu, tiết niệu: Vitamin K, C, Glucose + Thuốc tác dụng trao đổi chất: loại vitamin, acid amin + Thuốc chống vi khuẩn ký sinh trùng: kháng sinh, Sulfamid  Phân loại theo dạng thuốc: thuốc nước, thuốc tiêm, dạng bột, mỡ  Phân loại theo độc tính thuốc Thuốc độc bảng A: Là thuốc độc, với liều nhỏ gây hại đến tính mạng Nền trắng, chữ đen, có viền kẻ màu đen khơng, Bên có nhãn phụ màu đen, bên có hàng chữ trắng “Không dùng liều qui định”, bên trái có hình đầu lâu hai xương chéo màu đen Thí dụ: Adrenalin, Atropin… Thuốc độc bảng B: Dùng với liều nhỏ kéo dài gây nghiện, hại cho thể cách trường kỳ nguy hiểm Nền trắng, chữ đỏ, có viền kẻ màu đen khơng Nhãn phụ màu đỏ, bên có hàng chữ trắng “Khơng dùng q liều qui định”, khơng có hình đầu lâu xương chéo Thí dụ: Cocain, Barbituric Thuốc độc bảng C thuốc không độc: Dùng liều không chết,dùng liều nhỏ kéo dài không gây nghiện Nhãn thuốc trắng chữ xanh, khơng có nhãn phụ, khơng có đầu lâu xương chéo Thí dụ: Aspirin, Ganidan 6.2 Thuốc tác dụng chủ yếu lên thần kinh trung ương 6.2.1 Thuốc ức chế thần kinh trung ương  Thuốc gây mê: tác dụng làm hết phản xạ hệ thần kinh trung ương, làm cảm giác đau, phản xạ gây chống vật - Thuốc gây mê bay hơi: Ete etylic CH2OCH2, Chloroform, N2O, C2H5Cl - Thuốc gây mê không bay hơi: Cloralhydrat, Barbiturat, rượu etylic  Thuốc giảm sốt: thuốc có tác dụng đến trung khu điều hồ thân nhiệt, làm ức chế trung tâm tăng nhiệt để chống lại tăng bất thường nhiệt độ thể, làm tăng cường tiết thể làm cho mạch máu ngoại biên giãn nở để thoát nhiệt (Aspirin, Paracetamol, Analgin…)  Thuốc giảm đau: thuốc ức chế trung tâm cảm giác đau, để tránh tượng choáng, sốc đau gây ra: Morphin 6.2.2 Thuốc kích thích thần kinh trung ương, có loại - Làm bình thường hố hoạt động thần kinh trung ương thần kinh bị suy nhược (gây hưng phấn nhẹ): Strychnin - Loại làm hưng phấn thần kinh trung ương, chủ yếu vỏ não: Cafein - Loại làm hồi tỉnh thần kinh trung ương: Long não (Camphora) 6.3 Thuốc tác dụng ưu tiên dây thần kinh cảm thụ 6.3.1 Thuốc tê Novocain (procain), tác dụng 38 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương - Gây tê thấm: dùng phẫu thuật ngồi da, thường kết hợp với Adrenalin (1 lít dung dịch Novocain 0,25%: 20giọt Adrenalin 1%) - Gây tê lan truyền: dùng phẫu thuật lớn (phẫu thuật khớp), nồng độ - 6% - Gây tê cột sống: dùng phẫu thuật chi, xoang bụng, nồng độ - 2% - Phong bế: tiêm xung quanh vết thương, nồng độ 0,25% - Điều trị nội khoa: điều trị xơ cứng mạch quản, điều trị hen - Điều trị suy dinh dưỡng, phù: tiêm da, bắp; dung dịch 0,25 -0,5% - Trị co giật: nồng độ -3% 6.3.2 Thuốc tác dụng đến niêm mạc máy tiêu hố  Thuốc có tác dụng tẩy, nhuận trường (Natri sulfat, Magie sulfat) + Natri sulfat: Liều nhuận trường (g) Trâu bò Liều tẩy (g) 50 -100 300-500 Heo -10 30 - 50 Ngựa 20 -50 250 - 400 + Magie sulfat: tác dụng trên, magie sulfat làm lợi mật, làm êm dịu thần kinh, an thần Liều tẩy: - Ngựa, trâu bò: 200 -500g - Heo: 50 -100g, cho uống vào buổi sáng lúc đói  Thuốc có tác dụng làm giảm nhu động ruột (tanin):có tác dụng làm se niêm mạc ruột, làm kết tủa albumin, nên tanin có tác dụng cầm máu, gây tê nhẹ, sát trùng làm vết thương khô ráo, chóng lành 6.4 Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh thực vật  Pilocarpin (thuốc độc bảng A): - Chữa trường hợp liệt dày, liệt ruột, nhu động ruột bệnh chướng hơi, bội thực, khơng tiêu, bí tiểu - Dùng kích thích tử cung co bóp trường hợp đẻ khó, sát tử cung co bóp yếu - Dùng giải độc chất độc có tính chất thải qua da, nước bọt - Cấm dùng trường hợp yếu tim, tắc ruột, ứ phân, gia súc mang thai Liều lượng: - Ngựa: 0,09 -0,18g - Trâu bò: 0,18 -0,27g pha thành dung dịch -2%, tiêm da - Dê, heo: 0,03 -0,09g  Atropin (thuốc độc bảng A): - Thuốc chống co thắt, giảm đau (đau bụng, đau ruột, viêm loét dày, ruột non) - Dùng trường hợp tiêu chảy nhiều - Chữa chứng co giật - Giải độc Pilocarpin, Arecolin, Dipterex 39 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương - Dùng trường hợp thở khó - Làm thuốc chống nơn - Kích thích tim bị ngất (gia súc bị cảm nắng) - Nhỏ mắt để soi đáy mắt Liều dùng: - Ngựa: 0,01 - 0,08g - Trâu bò:0,03 - 0,1g tiêm da - Dê, heo: 0,001 - 0,3g 6.5 Thuốc chống vi khuẩn ký sinh trùng 6.5.1 Thuốc sát khuẩn da niêm mạc  Cồn etylic: tác dụng diệt khuẩn  Thuốc tím (KMnO4) - Dùng để rửa vết thương mới, lở loét, ung nhọt, viêm hoá mủ, pha dung dịch -2% - Thụt rửa phận sinh dục bị viêm loét sau đẻ, pha dung dịch 0,05 -0,1% - Thụt rửa ruột cho gia súc uống, giải độc trúng độc Alcaloit (Morphin, Strychnin) Pha dung dịch 0,025 - 0,05%  Nước Oxy già (H2O2) - Dùng để rửa vết thương nhiễm trùng đặc biệt vết thương sâu có nhiều máu, mủ (dùng dung dịch 3%) - Dùng rửa vết thương thối, rửa trường hợp viêm mắt, viêm mũi, miệng, viêm tai - Có khả cầm máu biến Fibrinogen thành Fibrin  Iod cồn Iod - Sát trùng chỗ tiêm Có tác dụng cầm máu nhẹ chỗ - Sát trùng vết thương có nhiều vết bẩn (không dùng vết thương loét, vết thương cũ) - Bôi vào chỗ nấm da - Cho uống 10 - 100 giọt cồn Iod lần, ngày -3 lần, uống - tuần để điều trị viêm phế quản mãn tính  Vơi sống (CaO): pha thành dung dịch - 10%, quét chuồng, tẩy uế Rắc lên xác chết  Thuốc đỏ: dùng dung dịch - 3% sát trùng chỗ tiêm, vết thiến  Thuốc xanh (Blue metylen): - Pha 1% để nhỏ mắt, rửa vết thương, rửa phận sinh dục, bôi chữa lở loét diện rộng - Pha 5% với Glyxerin để bôi trị bệnh viêm họng, loét lợi, lưỡi, mụn đậu, vết thương, vết loét 6.5.2 Thuốc sát khuẩn dùng ngồi mơi trường:  Khí Clo: có tác dụng diệt vi sinh vật, tẩy giảm bớt mùi hôi thối chuồng trại (H2S, NH3…) 40 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y  Chăn nuôi đại cương Formaldehyd: - Khử trùng chuồng trại, dụng cụ thú y (dùng dung dịch 4%) - Cố định tiêu (dùng dung dịch 10%) - Chống thoái loét (dùng dung dịch - 10%)  Crezol: - Khử trùng tay (dung dịch -2%) - Khử trùng vết thương (dung dịch 0,5 - 1%) - Khử trùng dụng cụ (pha với xà phòng -3%) 6.5.3 Thuốc kháng sinh  Định nghĩa: chất hoá học sản xuất từ nấm từ vi sinh vật với liều lượng nhỏ Nó ức chế phát triển tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tế bào  Cơ chế tác dụng + Kháng sinh diệt khuẩn: kháng sinh có tác dụng giết chết vi khuẩn, khơng cho vi khuẩn tổng hợp màng tế bào: - Ức chế men alanin synthetaza, vi khuẩn không tổng hợp polypeptid nên màng tế bào không thành lập - Làm biến đổi phân hoá tố transpeptidase, làm cho vi khuẩn không tạo lượng, nên không tạo màng tế bào - Không cho màng tế bào chất làm nhiệm vụ + Kháng sinh trụ khuẩn: làm ngưng ức chế phát triển vi khuẩn - Kháng sinh tác động làm thay đổi ARN polymeraza, nên vi khuẩn không tạo acid nucleic, khơng phát triển - Kháng sinh tác động làm rối loạn sinh tổng hợp protein vi khuẩn, vi khuẩn tạo protein không cần thiết cho sống nó, nên ngưng phát triển  Nguyên tắc sử dụng: - Tấn công thật nhanh - Đánh thật nhanh, gọn: dùng liều công, liều phải > liều tối thiểu để tiêu diệt vi khuẩn, phải < liều gây độc cho thể - Không dùng liều nhỏ tăng dần, dễ tạo chủng kháng thuốc - Phải trì điều trị thời gian sau hạ sốt (ít ngày) - Không đổi kháng sinh ngày - Khi dùng kháng sinh nên dùng thuốc trợ sức, trợ lực vitamin thuốc tăng cường khả miễn dịch  Phân loại kháng sinh: Có nhiều cách phân loại kháng sinh dựa vào cấu hóa học chia thành 16 nhóm kháng sinh sau: 1/ β - lactams * Penicillines - Penicillin - Cloxacillin - Nafcillin - Oxacillin - Ampicillin - Amoxicillin 41 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương - Dicloxacillin * Cephalosporines - Cefalexine - Cefapirine - Cefazoline - Cefoxitin - Cephalosporin - Cefoperazone - Cefazoline 2/ Aminoglycosides - Streptomycin - Spectinomycin - Amikacin - Neomycin - Paromycin - Apramycine - Gentamicin - Tobramycin - Kanamycin - Framycetin 3/ Polypeptides - Polymycines (A,B,C,D) - Bacitracine - Colistine (Polymycine E) - Dynamutiline - Novobiocine 4/ Quinolones - Flumequine - Ofloxacine - Ciprofloxacin - Rosoxacine - Norfloxacine - Nalidixic acid - Acid oxolinique - Enprofloxacin 5/ Glycopeptides - Vancomycine - Teicoplanine 6/ Fosfomycine (Fosfocine) 7/ Nitrofuranes (Furazolidon) 8/ Imidazoles - Metrronidazole - Ornidazole - Tinidazole 9/ Rifamycines 10/ Macrolides - Erythromycine - Tylosin - Tiamulin - Spiramycine - Oleandomycine - Tilmicosine - Josamycine - Clarithromycin 11/ Cyclines - Tetracycline - Chlortetracycline - Oxytetracycline - Metacycline 12/ Lincosamides - Lincomycine - Lindamycine 13/ Phenicoles 42 - Doxycyclin Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương - Chloramphenicol - Thiamphenicol - Florfenicol 14/ Acid Fusidique (Fucidine) 15/ Sulfamides 16/ Synergistines - Pristinamycine - Virginiamycine  Phối hợp kháng sinh + Chỉ định - Mở rộng phổ kháng khuẩn - Có hiệp lực tăng cường tác động sát khuẩn - Ngăn ngừa phát triển chủng đề kháng thuốc + Nguyên tắc: Kháng sinh chia làm nhóm: * Nhóm diệt khuẩn: - β - lactams - Fosfomycine - Aminosides - Nitrofuranes - Polypeptides - Rifamycines - Quinolones - Glycopeptides * Nhóm kìm khuẩn: - Macrolides - Acid Fusidique - Cyclines - Synergistines - Lincosamides - Sulfamides - Phenicoles Theo Jawetz Gunnison kết hợp kháng sinh sau: - Kết hợp kháng sinh kìm khuẩn với kìm khuẩn - Kết hợp kháng sinh diệt khuẩn với diệt khuẩn - Khơng kết hợp kháng sinh kìm khuẩn với diệt khuẩn - Không kết hợp kháng sinh tiểu nhóm - Khơng kết hợp kháng sinh có tác động độc quan a Nhóm sulfamid số chế phẩm  Định nghĩa chất hoá học điều chế từ phương pháp tổng hợp chất từ chất Sulfanilamid (thành phần para- amino- sulfamid- benzen), cách thay gốc R, ta có sulfamid khác  Tính chất lý hố học 43 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương chất bột kết tinh màu trắng vàng, không mùi, vị chát Có loại tan nước nhiều, có loại tan ít, loại khơng tan  Tác dụng dược lý - Sulfamid kiềm hãm phát triển nhiều loại vi khuẩn khác kể vi khuẩn gram (+) gram (-) - Ức chế q trình sinh sản vi khuẩn - Kích thích khả thực bào vi khuẩn  Cơ chế tác dụng Vi khuẩn muốn tăng trưởng phải có acid Folic, PABA nguyên liệu quan trọng để tạo nên acid Folic Sulfamid có cơng thức cấu tạo giống chất trên, nên nồng độ thích hợp Sulfamid thay chỗ PABA làm cho vi trùng không phát triển nhờ yếu tố thực bào thể tiêu diệt vi trùng  Nguyên tắc sử dụng Sulfamid - Dùng thuốc bệnh: Sulfamid hấp thụ nhanh trị bệnh máu đường tiết niệu Sulfamid hấp thụ tương đối nhanh thải trừ chậm trị bệnh máu Sulfamid hấp thụ chậm nằm lâu đường tiêu hóa trị bệnh đường tiêu hố Sulfamid hấp thu dùng để rắc vết thương - Dùng sớm tốt, lúc vi trùng cịn cần lượng nhỏ Sulfamid Các vi trùng xâm nhập từ đầu sinh sôi nảy nở dạng non, thuốc tác dụng dễ hơn, mạnh Nếu dùng vết thương phải rửa mủ cắt bỏ phần thối hỏng - Sử dụng liều cao từ đầu, dùng liên tục, đủ liều lượng dùng thêm - ngày sau khỏi bệnh - Phải chia uống nhiều lần ngày để tránh độc đảm bảo nồng độ cao máu - Phải uống nhiều nước để tránh tắc ống thận - Không dùng thuốc phản tác dụng Sulfamid: Adrenalin, rượu, thạch tín, Iod, Piramidon, Urotropin - Bồi dưỡng thêm gia súc bệnh vitamin để tăng sức đề kháng - Nếu dùng - ngày khơng khỏi bệnh phải đổi thuốc  Một số loại Sulfamid thường dùng + Ganidan (Sulfaguanidin): sulfamid độc Trị bệnh đường ruột + Sulfathiazol: độc gấp lần Ganidan Thường dùng trị bệnh tụ huyết trùng, heo tiêu phân trắng, trường hợp viêm nhiễm trùng, nung mủ, mụn nhọt, thối loét lâu, viêm phổi, rắc vết thương Uống nhiều lần ngày, uống nhiều nước kèm theo NaHCO3 + Sulfadiazin: sulfamid có tác dụng tốt có tác dụng rộng, độc cho thể Thường dùng trị bệnh tụ huyết trùng, thoái loét, nhiễm trùng, viêm ruột, lỵ, tiêu chảy, viêm tử cung hoá mủ + Sulfamerazin Sulfadimerazin: loại sulfamid có tác dụng rộng độc Sulfatiazon Dùng điều trị tụ huyết trùng, viêm phổi, mụn nhọt, lở loét, viêm vú, viêm phận sinh dục, tiết niệu + Sulfanilamid: thường dùng rắc vết thương tác dụng loại Sulfamid khác 44 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương * Tác dụng khơng mong muốn sử dụng kháng sinh + Nhóm  Lactam - Dị ứng, choáng phản vệ, trụy tim mạch - Ngứa, mề đay - Sau 4÷12 ngày dùng thuốc, xuất biểu bất thường: sốt, viêm khớp, lách to, bạch cầu giảm - Loạn khuẩn đường ruột - Bệnh não cấp (sử dụng Penicillin G 20 triệu UI/ngày) - Tai biến máu (sử dụng Penicillin G 40 triệu UI/ngày) + Nhóm Aminosides - Rối loạn thính giác - Độc với thận - Làm giãn vân + Chloramphenicol - Tai biến máu (thiếu máu, suy tuỷ) - Hội chứng xám (nôn mửa, thở nhanh, tím xanh, phân xanh ) - Dùng dài ngày gây viên thần kinh thị giác, thần kinh ngoại biên, mê sảng, rối loạn tiêu hoá, ban, mề đay + Tetracycline - Chậm phát triển xương, vàng - Rối loạn tiêu hoá, viêm miệng, hầu, thực quản + Lincosamides - Tiêu chảy, viêm ruột kết màng giả - Nôn, viêm (miệng, lưỡi) hạ huyết áp, loạn nhịp tim + Quinolones - Rối loạn tiêu hoá - Nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà, ảo giác, co giật - Tổn thương mô sụn + Sulfamides - Mẫn cảm (tổn thương niêm mạc, bong biểu bì ) - Thiếu máu, giảm bạch cầu, vàng da, rối loạn tiêu hoá - Chống váng, buồn nơn, bỏ ăn, rối loạn tiết niệu b Penicillin  Phổ kháng khuẩn: Penicillin tác dụng chủ yếu vi khuẩn gram (+), tác dụng không đáng kể vi khuẩn gram (-) + Cầu khuẩn G+: - Staphylococcus - Streptococcus - Pneumococcus 45 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y + Cầu khuẩn G-: Chăn nuôi đại cương - Meningocoque - Gonococcus + Trực khuẩn G+: - Bacillus anthrasis - Corynebacterium diphteria - Clostrium tetani - Clostrium perringens - + Vi khuẩn G : E.coli, Salmonella, Shigella, Brucella, Proteus + Xoắn khuẩn: Leptospira  Công dụng Trên thực tế Penicillin dùng điều trị bệnh: heo đóng dấu son, nhiệt thán, bệnh viêm đường hơ hấp, viêm quản, khí quản, phế quản, phổi, viêm thận, viêm bàng quang, viêm màng bụng, viêm vú, vết thương bị nhiễm trùng, mụn nhọt, bệnh Leptospira; phối hợp với kháng huyết trị uốn ván Liệu trình: tối đa tuần, khơng khỏi bệnh phải chuyển thuốc khác  Liều dùng - Trâu, bò, ngựa: 10.000UI/ kg thể trọng (P) Tiêm bắp tĩnh mạch - Heo, dê, cừu: 20.000UI/ kg P  Tai biến dùng thuốc: Penicillin kháng sinh độc kháng sinh Gia súc bị tai biến Penicillin người, không can thiệp kịp thời vật chết Khi bị tai biến xuất triệu chứng sau - Shock (sốc): xuất thuốc vào thể, vật choáng váng, đổ mồ lạnh, lả đi, có sùi bọt mép, mạch yếu Nếu không cấp cứu kịp vật chết thời gian ngắn trụy tim mạch + Trường hợp nhẹ - Nổi mẫn: da vật mảng dày đỏ, nóng, ngứa - Bên thể: giảm bạch cầu, giảm prothrombin, gây viêm phế quản, viêm gan, tiểu máu  Xử trí bị tai biến: phát phải ngừng thuốc ngay, tiêm dung dịch Glucoza ưu trương, nước muối sinh lý với lượng cần thiết để giữ huyết áp bình thường Nếu huyết áp lên chậm tiêm Adrenalin 1‰ c Streptomycin * Phổ kháng khuẩn Tác dụng trên: - Vi khuẩn gram (-): Pasteurella, Brucella, Salmonella, Klebsiella, Mycoplasma, Shigella (kiết lỵ) - Trực khuẩn gram (+): Mycobacterium * Công dụng: thường dùng điều trị bệnh: tụ huyết trùng, xảy thai truyền nhiễm, lao, nhiễm trùng hô hấp, đường sinh dục, tiết niệu, viêm màng não, nhiễm trùng mắt, thoái loét, mụn nhọt…và uống điều trị bệnh đường tiêu hóa (phó thương hàn, lỵ, viêm ruột, tiêu chảy) * Liều dùng 46 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương - Tiêm bắp: Trâu, bò, ngựa: 10mg/ kg P Heo, dê, cừu: 20mg/ kg P Tiêm lần / ngày Gia cầm: 50 - 100mg/ kg P - Uống (điều trị bệnh nhiễm trùng đường ruột), liều gấp đôi liều tiêm d Tetracycline * Phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng vi khuẩn G+, G-, Rickettsia số protozoa gây bệnh * Công dụng: dùng điều trị bệnh nhiễm trùng khác nhau: tiêu chảy, nhọt, viêm đường hô hấp, viêm đường sinh dục, nhiệt thán, cầu trùng * Liều dùng: + Tiêm bắp: - Thú lớn: 5mg / kgP Tiêm ngày lần - Thú nhỏ: 10mg / kg P + Uống: - Thú lớn: 10 - 20mg / kg P - Thú nhỏ: 50 - 100 mg / kg P e Nhóm Chloramphenicol thuốc tổng hợp * Phổ kháng khuẩn: đặc trị vi khuẩn gram (-) Salmonella, E.coli, Rickettsia, Mycoplasma, Brucella, Shigella Cầu khuẩn G+: Streptococcus, Staphylococcus * Công dụng: trị bệnh thương hàn, phó thương hàn, bệnh đường ruột, xảy thai, nhiễm trùng tai mũi họng, đường sinh dục, da * Công dụng liều dùng: - Đối với heo: trị bệnh nhiễm trùng đường ruột tiêu chảy, tiêu chảy phân trắng, thương hàn, bệnh phù heo con, viêm tử cung, tụ huyết trùng, viêm mắt + Heo < 20kg: tiêm bắp liều 0,1g / 6kg P + Heo > 20kg: tiêm bắp 0,1g / 10kg P - Đối với gia cầm: đặc trị bệnh thương hàn gà, bệnh E.coli vịt +Tiêm bắp: 0,1g / 5kg P + Uống 0,1g / 2kg P / ngày, pha 0,5g / lít nước uống/ ngày * Chú ý: thuốc làm ức chế tổng hợp protid tế bào non phát triển tế bào máu tuỷ xương Nên dùng lâu ngày gây suy tuỷ xương dẫn đến thiếu máu giảm bạch cầu f Eryromycin * Phổ kháng khuẩn: giống Penicillin vài loại vi khuẩn G (-): Brucella, Mycoplasma, Rickettsia * Công dụng: trị bệnh nhiễm trùng vi khuẩn G (+) gây Nếu sử dụng liều thấp làm trụ khuẩn, liều cao có tác dụng sát khuẩn Nếu sử dụng lâu dài (khoảng ngày), nên kèm kháng sinh khác Vì dùng riêng lẽ bị kháng thuốc (thường kết hợp với Sulfamid) 47 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương * Liều dùng + Uống: - Gia súc: 50mg / kg P/ lần / ngày - Gia cầm: 22,7 -70 mg / +Tiêm bắp: - Gia súc: 1,5 mg / kg P (trường hợp nặng: 30mg / kg P) - Gia cầm: - 25mg / con/ lần (2 lần / ngày) g Tylosin (Tylan) * Phổ kháng khuẩn: tác dụng vi khuẩn G+, G-, xoắn khuẩn Mycoplasma * Công dụng - Trâu bò: trị bệnh viêm phổi truyền nhiễm bê, nhiễm trùng vui khuẩn G+ - Cừu dê: sữa truyền nhiễm, viêm phổi - Heo: bệnh sưng ruột có xuất huyết, nhiễm trùng vi khuẩn G+ - Chó mèo: bệnh đường hô hấp, viêm tử cung, viêm tai - Gia cầm: CRD * Liều dùng: + Uống: - Heo: 1g / 5l nước, dùng - ngày (hoặc trộn thức ăn 20g / thức ăn) - Gia cầm: 0,5g/ 1l nước, dùng - ngày + Tiêm: - Trâu bò, heo, dê, chó, mèo: 10mg / kg P (tiêm bắp, lần / ngày) - Gia cầm: 2mg/ kg P (tiêm da) Đơn thuốc 7.1 Khái niệm Đơn thuốc bảng dẫn thầy thuốc cách sử dụng thuốc, liều lượng thuốc để điều trị cho gia súc gia cầm 7.2 Cách kê đơn thuốc gồm phần 7.2.1 Phần - Tên, địa người chủ ni - Lồi gia súc, tuổi, trọng lượng - Căn bệnh 7.2.2 Phần - Cây thuốc dẫn cách pha chế sử dụng - Tên thuốc sử dụng (nồng độ, cỡ, số lượng) - Cách sử dụng: dùng thuốc dạng nào, liều sử dụng/ lần, ngày lần, dùng ngày (liên tục cách khoảng) - Uống, tiêm, xoa bóp, hay thụt rửa - Dùng kèm thuốc gì, kim gì, dùng thuốc lúc no hay đói 7.2.3 Phần 48 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Ngày, tháng, năm, tên địa phương quan, họ tên, chức vụ quan, ký tên, mộc dấu 7.3 Những điểm cần ý kê đơn Đơn thuốc viết tờ giấy trắng, rõ ràng, viết mực Không viết tắt viết ký hiệu cơng thức hố học Phải viết tên,chữ, đầu chữ phải viết hoa Mỗi vị thuốc phải viết riêng dòng, số lượng rõ ràng, phải gạch tên thuốc Đối với thuốc độc bảng A hay B, đợt dùng không ngày Trường hợp cần thiết phải cho liều tối đa phải ghi hàng chữ (tôi ghi rõ điều này) Đối với thuốc độc liều dùng phải ghi toàn chữ, đơn vị thường dùng gram, ml, giọt, γ (1/ 1000mg) Nếu đơn vị dùng giọt phải ghi số La mã chữ 7.4 Mẫu đơn thuốc Trường Đại học An Giang Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Nông Nghiệp – TNTN Độc lập - Tự - Hạnh phúc OOO -ĐƠN THUỐC Tên, địa chủ nuôi gia súc, gia cầm: Nguyễn Văn X Số nhà… , đường… Loài gia súc: …heo Tuổi:…6 tháng, Trọng lượng:… 100kg Căn bệnh: tụ huyết trùng Nội dung - Streptomycin 1g ….6 lọ Tiêm bắp, lần lọ, ngày lần - Penicillin 1.000.000UI ….6 l ọ Tiêm bắp, lần lọ, ngày lần - Nước sinh lý mặn 5ml ……6 ống - Vitamin B1 60mg ……3 ống - Vitamin B12 1000 γ …… ống Tiêm bắp, ống / ngày, ngày liên tục Long Xuyên, ngày…/ tháng…/ năm… Ký tên Đóng dấu 49 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Bá Lộc (2002) Giáo trình vệ sinh môi trường chăn nuôi Khoa Nông Nghiệp, Tủ sách Đại học Cần Thơ [2] Hoàng Thị Thu Hà (1995) Thú y đại cương Đại học Nông lâm Huế [3] Hồ Quảng Đồ (2006) Giáo trình thực tập chăn ni heo Khoa Nông Nghiệp, Tủ sách Đại học Cần Thơ [4] Huỳnh Kim Diệu (2010) Dược lý thú y Khoa NN & sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ [5] Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện (1992) Sinh lý học gia súc Hà Nội: NXB NN [6] Nguyễn Duy Thiện (2005) Cơng trình lượng khí sinh vật Biogas Hà Nội: NXB xây dựng [7] Nguyễn Minh Tâm, Nghiêm Thị Anh Đào, Trần Thị Thuận Nguyễn Thị Lệ Hằng (2005) Giáo trình Chăn ni thú y Hà Nội: NXB Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hồng Nhân (1997) Giáo trình thức ăn gia súc Khoa Nơng Nghiệp, Tủ sách Đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Thị Kim Đông, Hứa Văn Chung (2004) Sinh lý gia súc Khoa NN & sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ [10] Phạm Sĩ Lăng, Lê Thị Tài (1994) Thuốc điều trị vacxin sử dụng thú y Hà Nội: NXB Nơng nghiệp [11] Trần Đình Cừ Sinh lý gia súc Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội [12] Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang (2006) Sinh lý vật nuôi TPHCM: NXB NN [13] Võ Văn Sơn (2003) Giáo trình xây dựng chuồng trại Khoa Nông Nghiệp, Tủ sách Đại học Cần Thơ [14] Võ Văn Sự (2004) Át lát giống vật nuôi Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp 50 ... thay đổi phần thành phần thức ăn đột ngột Thức ăn để máng sạch, phải rửa máng thường xuyên 28 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Thức ăn dự trữ, thức ăn ủ chua trữ kho... chủ động lâu dài 33 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Bài Đại cương dược lý học thuốc thú y Khái niệm thuốc - Thuốc hợp chất hoá học tự nhiên hay tổng hợp Người ta dùng... loài: 21 Khối kiến thức thuộc chuyên ngành thú y Chăn nuôi đại cương Thú nhai lại: ng? ?y thứ 30 Heo : ng? ?y thứ 10 Chó: ng? ?y thứ 20 Mèo: ng? ?y thứ 12 Tỉ lệ phôi chết thường x? ?y thú sanh nhiều con/ lứa

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w