Chăn nuôi đại cương

72 13 0
Chăn nuôi đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Khoa Nông Nghiệp & TNTN Giáo trình Chăn Ni Đại Cương Biên soạn: Nguyễn Thị Hạnh Chi Chương I: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI Đại cương  Phần lớn đời sống phần đời gia súc chuồng Vì chuồng ni có ảnh hưởng lớn sức khỏe gia súc  Nếu chuồng trại xây dựng hợp lý, hướng, kiểu, cộng với việc chăm sóc quản lý vệ sinh phịng bệnh tốt có ảnh hưởng tốt cho trình sinh trưởng, phát dục, nâng cao suất chăn ni u cầu chuồng chăn ni Do chuồng trại đóng nhiều vai trị quan trọng nên việc thiết kế xây dựng chuồng trại phải thỏa mãn yêu cầu sau đây: Tạo điều kiện vi khí hậu tốt cho vật nuôi người Thuận tiện cho việc lao động quản lý người chăn nuôi Chi phí xây dựng thấp Sử dụng lâu dài Có hệ thống cung cấp phục vụ điện, nước Hệ thống cung cấp, dự trữ phân phối thức ăn Thuận lợi giao thơng Có hệ thống thu gom xử lý chất thải Thuận tiện cho việc mở rộng kết hợp với mô hình sản xuất nơng nghiệp khác 10 Có cảnh quan vệ sinh đẹp Phương pháp nghiên cứu xây dựng chuồng trại Chăn ni tiến vai trị chuồng trại quan trọng đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc chuyên sâu Sau số hướng chủ yếu phương pháp nghiên cứu cho hướng chuyên biệt Tác động yếu tố vi khí hậu đến sinh lý, sinh trưởng sinh sản vật ni: • Để tạo điều kiện mơi trường thích hợp cho vật nuôi, người ta phải nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến sinh lý, sinh trưởng sinh sản vật mơi • Các yếu tố mơi trường diện đồng thời không tác động riêng lẻ mà có ảnh hưởng hỗ tương trình sống vật ni Đây phạm vi rộng lớn cần nghiên cứu Việt Nam, mà có số liệu vấn đề Vật liệu làm chuồng hiệu kinh tế chuồng ni: • Việt Nam nước có nhiều loại vật liệu dùng làm chuồng ni • Mỗi loại vật liệu hay kiểu phối hợp vật liệu xây dựng cho chuồng ni có giá trị xây dựng, độ bền thời gian sử dụng khác Như ảnh hưởng đến suất vật nuôi, suất lao động giá thành sản phẩm • Việc xác định cơng thức vật liệu, mơ hình chuồng ni tối hão điều vô quan trọng phát triển chăn ni Kích thước chuồng ni suất vật ni • Mỗi loại vật ni có nhu cầu định không gian để sống tạo nên sản phẩm Chuồng nuôi rộng làm tăng chi phí khấu hao chuồng trại, chuồng ni q hẹp gây khó khăn sinh hoạt vật ni làm giảm suất • Việc xác định kích thước chuồng nuôi cho loại vật nuôi vấn đề cần thiết để tối ưu hóa lợi tức người chăn ni • Hiện nước chăn ni tiên tiến có nhiều nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên kích thước chuồng ni tùy thuộc nhiều yếu tố loài, giống, loại vật nuôi, điều kiện môi trường, vật liệu xây dựng cách bố trí dãy chuồng trại hay ô chuồng dãy chuồng nuôi hiệu công nghệ chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển, tính chun mơn hóa cao hình thành công nghệ chăn nuôi khác nhau: năm trước khái niệm cơng nghệ chăn ni cịn xa lạ người chăn nuôi Việt Nam Từ năm 1995, số công ty kinh doanh chăn nuôi nước ngồi nhập số cơng nghệ chăn ni heo gà với qui mô nhỏ vào Việt Nam từ người chăn ni quen dần với khái niệm mổi cơng nghệ chăn ni có giá trị xây dựng khác cho hiệu hoàn toàn khác Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần thiết, nhiên hiểu biết công nghệ chăn ni cịn hạn chế phần lớn cán kỹ thuật Việt Nam chưa có khả thiết kế cơng nghệ mang tính đồng cao Do đó, việc nghiên cứu khó khăn vô cần thiết Tác động môi trường chất thải từ chuồng nuôi phương pháp xử lý chất thải: • Từ lâu, phần lớn chuồng nuôi gia súc gia cầm Việt Nam không ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường • Trước đây, mật độ dân cư thấp qui mô số lượng chăn nuôi không cao nên chất thải từ chuồng nuôi không gây ô nhiễm nghiêm trọng phần lớn phân hủy tự nhiên • • Ngày nay, mật độ dân cư đông, chăn nuôi phát triển số lượng qui mô đàn nên gây nên nhiều ô nhiễm nghiêm trọng Nghiên cứu để tìm phương pháp khả thi việc xử lý chất thải từ chuồng nuôi nhà nước nhiều tổ chức giới hỗ trợ chưa mang lại kết khả thi (dễ áp dụng giá thành thấp) Việc nghiên cứu xử lý chất thải chuồng ni cịn phải tiếp tục Những nguyên tắc chủ yếu xây dựng chuồng trại Chuồng phải phù hợp với chức sinh lý, sản xuất: • Heo con: vỏ đại não chưa phát triển, điều tiết thân nhiệt kém, phản ứng với ngoại cảnh Sau đẻ 30 phút thân nhiệt heo thấp - 6oc sau ổn định dần, thời gian phục hồi ngắn hay dài tùy nhiệt độ bên Nếu nhiệt độ bên ngồi lạnh, thay đổi bất thường làm cho khả phục hồi heo (heo suy yếu bị tiêu chảy) Lớp mở da heo chưa hình thành nên chịu lạnh giữ thân nhiệt kém, heo dễ bị mắc bệnh tiêu chảy • Trái lại chuồng heo đực giống cần phải rộng rãi thoáng mát (đặc biệt heo nọc cần nhiệt độ mát hơn) Do nguyên tắc xây dựng chuồng trại chăn nuôi phải phù hợp với điều kiện sinh lý gia súc gia cầm Chuồng phải đảm bảo vệ sinh phòng bệnh: A Trại phải có rào, cổng: để kiểm sốt vào, có hố sát trùng cổng cho xe người vào trại Đối với trại có nhập xuất gia súc thường xuyên cổng nhập xuất khác không chung tuyến đường B Cách ly hai khu chăn ni phục vụ: • Khu chăn ni trực tiếp: gồm loại chuồng nuôi gia súc, nên khu xa trục lộ giao thơng n tĩnh • Khu phục vụ gián tiếp: văn phòng, nhà kho, nhà thức ăn gần đường giao thông khu phục vụ phải gió.Giữa hai khu phải có rào, hố sát trùng trước cổng vào chuồng, số nước cịn có nơi rữa tay, thay y phục • Phải có chuồng “tân đáo”: tức nơi nhốt gia súc đưa vào trại chuồng trị bịnh gia súc ốm, chuồng tách xa khu chăn nuôi tối thiểu 50 m C Trong khu vực chăn ni tách riêng khu, khu phải cách xa Ví dụ: trại hco khu cách tối thiểu 20m Dãy chuồng heo cách dãy chuồng heo (phía trước sau) 10 m (gấp 2,5 - lần chiều cao chuồng) để đảm bảo thoáng mát, để chuồng khơng chắn gió lẫn Những cống rãnh phải chảy nhà chế biến phân với độ dốc 30 Chuồng trại phải tận dụng nguồn phân bón: • Phân gia súc nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, gia tăng độ phì nhiêu đất, đồng thời gia tăng hiệu phân hữu Do chuồng trại cần phải thiết kế cho tận dụng nguồn phân gia súc, gia cầm thải • Phân gia cầm có thành phần dưỡng chất cao • Ngồi ra, để phân rơi vãi nguồn gây ô nhiễm: làm bẩn thức ăn, nước uống, gieo rắc mầm bệnh Chuồng trại hợp lý góp phần tăng suất lao động, nâng cao hiệu suất chăn ni: Liên quan đến việc bố trí trại chăn ni để: • Giảm thời gian di chuyển lại, đồng thời đảm bảo mặt vệ sinh phòng bệnh: thiết kế đường trại, cửa vào chuồng hợp lý • Khu vực cần có lại thường xuyên gần nhà ở: nhà vắt sữa, xưởng sửa chữa • Văn phịng nơi cao ráo, quan sát sở khác gần đường giao thông Chuồng trại cần đảm bảo bền vững, đơn giản, rẻ tiền: • Vốn xây dựng chuồng trại lớn cần nghiên cứu đầu tư để nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh • Sử dụng nguyên liệu địa phương • Chọn vật tư xây dựng chuồng cần ý: có sức dẫn nhiệt thấp, dễ sát trùng bền vững Chọn địa điểm lập trại chăn nuôi Để thiết lập trại chăn nuôi công việc chọn địa điểm, sau bố trí sở trại (qui hoạch tổng thể) tiếp đến thiết kế phần trại Địa điểm: a Đặc tính vệ sinh đất: Địa điểm xây dựng trại nơi đất khô, không lầy lội, ẩm thấp, không bị nhiễm bẩn mặt hóa học, vi sinh vật học b nguồn nước: • Nguồn nước • phải có sẵn quanh năm, rẻ tiền dồi Nếu có nguồn điện, máy bơm tự động chọn địa điểm xa nguồn nước, với điều kiện chi phí xây dựng rẽ c Địa hình: Địa hình phải cao phẳng khơng có dốc đứng Địa điểm xây dựng trại phải thấp khu nhà địa hình khơng phẳng Diện tích xây dựng trại phải đủ rộng để phát triển trại tương lai d Sự thoát nước: Nước từ trại phải chảy ngồi phải dễ dàng Do đất phải xốp, mặt đất dốc xa để nước có hiệu đảm bảo sức khỏe gia súc e Yên tĩnh cách ly: • Địa điểm lập trại phải cách xa nguồn lây bệnh (chợ, ổ rác, ổ dịch cũ, chỗ đơng người) • Tránh lập trại nơi có tiếng động thất thường f Đủ ánh sáng mặt trời chắn gió: Nên chọn địa điểm nhận đầy đủ ánh sáng ban mai ánh sáng buổi chiều, khơng bị gió thổi thường xun vào trại Nếu có xung quanh tốt chắn gió che bóng mát Những điều cần lưu ý xây chuồng: a Địa hình: Địa điểm: • Đường đến trại hoạt động quanh năm, khơng sát trục giao thơng • Địa phải thấp nhà ở, mực nước ngầm phải thấp chỗ thấp chuồng • Theo hướng gió chính: phải khu nhà nhà chứa phân • Không xa thị trường tiêu thụ sản phẩm để giảm chi phí chuyên chở vàø hao hụt, giá cơng nhân rẽ tốt Khoảng cách sở khác: • Cách đường giao thơng 50m, để gia súc yên tĩnh không nhiễm bụi • Mật độ ni vừa phải Ví dụ: 10 trâu bị 60 heo cách nhà 50 m, nuôi nhiều: 20 trâu bị 100 heo cách nhà 100m • Nhà chứa ủ phân cách chuồng nuôi 50m • Nếu diện tích khu xây dựng q hẹp giảm khoảng cách xuống từ 30%-50% Hướng chuồng: Mặt chuồng phải tránh hướng gió lạnh hướng gió chính, nhận ánh sáng mặt trời ban mai giảm ánh sáng buổi chiều Tuy nhiên việc chọn hướng chuồng tùy theo vùng Ví dụ: Miền bắc: chuồng quay hướng Đông Nam (Nam) để chuồng sáng sủa, tránh nắng Tây gay gắt gió bấc lạnh ĐBSCL: theo hướng Đơng Tây (trục chính) Khoảng cách chuồng: Trong khu vực chăn nuôi xây dựng nhiều chuồng song song dãy không chuồng, khoảng cách dãy chuồng dãy chuồng 10m, để chuồng trước không cho khuất ánh sáng chuồng sau Xung quanh trại nên trồng chắn gió để thống mát Thiết kế chuồng phải tạo thống khí: Nhằm mục đích đẩy nước thừa làm giảm ẩm độ chuồng, giảm bớt mùi hôi chuồng Muốn phải xây chuồng mái kép, có khoảng trống, vách ngăn chuồng nên có lỗ hở Vật liệu: Nên sử dụng vật liệu có sức dẫn nhiệt thấp, khơng hút khí ẩm, bền chắt rẻ tiền Diện tích: Thường dựa vào kinh nghiệm, đơi có kích cỡ trước Ví dụ theo tiêu chuẩn Ấn Độ: Lồi gia súc Nhu cầu diện tích (m2) Bị Đực 1,2 Cái 3,5 Trâu Nhỏ Lớn Dê cừu Đực 3,4 Cái Nhỏ 0,4 Heo Nọc 6-7 Nái nuôi 7-9 Nái khô, So 1,8 - 2,7 Cai sữa, thịt 0,9 - 1,8 b Khả chịu lực đất • Hầu hết nơi vùng ĐBSCL lớp đất mặt thường có cấu tạo lỏng lẻo, không ổn định chứa nhiều chất hữu nên khơng thích hợp cho việc xây dựng Do đó, trước xây dựng lớp đất mặt cần phải lấy xử lý hay thay loại vật liệu thích hợp • Ở số nơi lớp đất mặt có độ dốc cao cần phải xứ lý cao độ trước xây dựng Khả chịu lực đất tùy thuộc vào loại đất độ ẩm đất xây dựng c khả thoát nước Thật lý tưởng cơng trình xây dựng thiết kế vùng đất vững Tuy nhiên, nhiều trường hợp phải ưu tiên thỏa mãn khía cạnh khác giao thơng, cấp nước, điều kiện dịch vụ hay khơng có đất người ta buộc phải xây dựng vùng đất có khả nước Việc ngập úng thường xun hay có thời gian làm kết cấu móng bị suy yếu gây thiệt hại lớn cho tuổi thọ cơng trình Do việc nước vô cần thiết quan trọng ĐBSCL biện pháp chống ngập úng cho vùng đất xây dựng thông thường là: đê ngăn, nâng cao nền, làm mương bơm tiêu Chương II: THỰC TẬP QUẢN LÝ SẢN XUẤT CHĂN NUÔI Kế hoạch sản xuất thịt heo MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhằm giới thiệu phương pháp làm kế hoạch sản xuất trại heo thịt Với phương pháp chu chuyển đàn heo thịt dựa vào tiêu kinh tế kỹ thuật từ lập kế hoạch sản xuất đàn heo thịt trại PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ĐÀN HEO THỊT: a Bảng chu chuyển đàn heo thịt : Giả sử trại chuyên sản xuất heo thịt, heo mua từ trại heo giống khác Các tiêu kinh tế kỹ thuật sau: • Trọng lượng ban đầu heo 15 kg/con • Ni tháng đạt trọng lượng 100 kg/con • Tỷ lệ chết 2% tháng nuôi thứ b Phương pháp tính lượng thức ăn tồn năm : A Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng heo giai đoạn, ta có lượng thức ăn hạng heo sau: Trọng lượng heo (kg) 15-30 31-50 51-70 71-100 Khối lượng thức ăn hỗn hợp 1.5 B Phương pháp tính: Dựa vào khối lượng ăn hạng heo có tháng x số lượng ăn ngày Ví dụ : Tháng thứ : Số lượng heo 1.000 mức ăn heo tháng thứ (15 - 30) kg/con/ngày Vậy số lượng thức ăn cần có tháng thứ : 1.000 x x 30 = 30.000 kg thức ăn Từ ta tính tiền thức ăn mà trại sử dụng tháng biết tiền kg thức ăn hỗn hợp, ví dụ giá kg thức ăn hỗn hợp a (đ) /kg thức ăn Thì số tiền cần phải có để mua thức ăn tháng : 30.000 kg x a (đ) = Qua ví dụ ta tính tổng lượng thức ăn toàn năm mà trại cần sử dụng mà ta có kế hoạch dự trữ, đặt hàng xí nghiệp thức ăn đó, nhằm phát huy tối đa đồng vốn mà trại có vay vốn ngân hàng PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM • Chi phí sản xuất độc lập với đầu heo = Ðịnh phí (chi phí cố định) Bao gồm tiền lương cán bộ, quản lý xí nghiệp, chuồng trại, khấu hao chuồng trại, tiền lãi ngân hàng • Chi phí phụ thuộc vào đầu heo : Bao gồm thức ăn, thuốc thú y, tiền giống, điện nước, dụng cụ chăn nuôi Kế hoạch sản xuất đàn heo sinh sản MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp cho nắm phương pháp lập kế hoạch đàn heo sinh sản, từ biết giá thành sản xuất kg heo PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH CHO ĐÀN HEO CÁI SINH SẢN: Giả sử trại sản xuất heo để bán, việc phủ nọc heo nhờ chủ nọc trại khác đến phối giống a Bảng chu chuyển đàn heo sinh sản: Tùy thuộc vào giống mà có tiêu kinh tế kỹ thuật khác nhau, trại chăn ni tập trung ni giống Yorkshire cai sữa heo tháng tuổi Nhưng để đơn giản dễ hiểu tạm thời qui định tiêu kinh tế kỹ thuật sau: • • • • Tỷ lệ đậu thai 90% Heo nuôi đến tháng tuổi cai sữa (xuất bán) Số sinh con/ổ Số sống đến cai sữa con/ổ Ví dụ: Ban giám đốc giao cho bạn làm kế hoạch sản xuất 100 heo sinh sản với tiêu kinh tế kỹ thuật Như kỹ thuật phải biết cách lập bảng chu chuyển đàn heo sinh sản Lập bảng chu chuyển đàn heo sinh sản: Qua bảng ta thấy cịn khơ chờ phối phối nhiều lần không đậu, để bảo đảm mặt hiệu kinh tế ta loại bỏ bán thịt * Phổ kháng khuẩn: đặc trị vi khuẩn gram (-) Salmonella, E.coli, Rickettsia, Mycoplasma, Brucella, Shigella Cầu khuẩn G+: Streptococcus, Staphylococcus * Công dụng: trị bệnh thương hàn, phó thương hàn, bệnh đường ruột, xảy thai, nhiễm trùng tai mũi họng, đường sinh dục, da * Công dụng liều dùng: • • Đối với heo: trị bệnh nhiễm trùng đường ruột tiêu chảy, tiêu chảy phân trắng, thương hàn, bệnh phù heo con, viêm tử cung, tụ huyết trùng, viêm mắt o Heo < 20kg: tiêm bắp liều 0,1g / 6kg P o Heo > 20kg: tiêm bắp 0,1g / 10kg P Đối với gia cầm: đặc trị bệnh thương hàn gà, bệnh E.coli vịt o Tiêm bắp: 0,1g / 5kg P o Uống 0,1g / 2kg P / ngày , pha 0,5g / lít nước uống/ ngày * Chú ý: thuốc làm ức chế tổng hợp protid tế bào non phát triển tế bào máu tuỷ xương Nên dùng lâu ngày gây suy tuỷ xương dẫn đến thiếu máu giảm bạch cầu f Eryromycin * Phổ kháng khuẩn: giống Penicillin vài loại vi khuẩn G-: Brucella, Mycoplasma, Rickettsia * Công dụng: trị bệnh nhiễm trùng vi khuẩn G+ gây Nếu sử dụng liều thấp làm trụ khuẩn, liều cao có tác dụng sát khuẩn Nếu sử dụng lâu dài (khoảng ngày) , nên kèm kháng sinh khác Vì dùng riêng lẽ bị kháng thuốc (thường kết hợp với Sulfamid) * Liều dùng: • Uống: • Gia súc: 50mg / kg P/ lần / ngày Gia cầm: 22,7 – 70 mg / Tiêm bắp: o Gia súc: 1,5 mg / kg P (trường hợp nặng: 30mg / kg P) o Gia cầm: – 25mg / con/ lần (2 lần / ngày) o o g Tylosin (Tylan) * Phổ kháng khuẩn: tác dụng vi khuẩn G+, G-, xoắn khuẩn Mycoplasma * Cơng dụng: • • Trâu bò: trị bệnh viêm phổi truyền nhiễm bê, nhiễm trùng vui khuẩn G+ Cừu dê: sữa truyền nhiễm, viêm phổi • • • Heo: bệnh sưng ruột có xuất huyết, nhiễm trùng vi khuẩn G+ Chó mèo: bệnh đường hơ hấp, viêm tử cung, viêm tai Gia cầm: CRD * Liều dùng: • Uống: o o • Heo: 1g / 5l nước, dùng – ngày (hoặc trộn thức ăn 20g / thức ăn) Gia cầm: 0,5g/ 1l nước, dùng – ngày Tiêm : o o Trâu bị, heo, dê, chó, mèo: 10mg / kg P (tiêm bắp, lần / ngày) Gia cầm: 2mg/ kg P (tiêm da) Thuốc tẩy ký sinh trùng Là thuốc có tác dụng ức chế phát triển giun sán cách làm tê liệt, làm dãn mềm làm chết Các loại thuốc trị giun sán: Carbon Tetrachloride (CCl4): * Tính chất: Chất lỏng khơng màu, mùi chloroform, dễ bay hơi, không tan nước, tan rượu, dầu lửa * Tác dụng: • • • • • Gây mê giống chloroform, độc Sát trùng tốt, dùng rữa vết thương Trị ký sinh trùng ngồi da (giết chí rận có hiệu cao) Trị loại giun sán đường tiêu hoá loại gia súc Trị loại sán gan loài nhai lại Sau uống 15 - 20 phút dùng thuốc xổ muối khơng dùng thuốc xổ dầu • Trị sán gan: Dùng 5ml/100kg thể trọng Tiêm bắp (pha với dầu parafin lượng tương đương) * Chống định: • • • • Gia súc non Gia súc già Gia súc bị bệnh gan thận Gia súc bị sưng dày, ruột Piperazine: * Tác dụng: • • Trên lãi đũa, lãi kim loại Trên Oesophagostomum loài nhai lại heo Thường dùng dạng muối citrate adipat Levamisol: (Nemisol, Anthelsol, Paglisol) : • • • Thuốc tác dụng đặc hiệu giun tròn (giun đũa, giun xoăn đường hơ hấp, đường ruột, giun móc, giun tóc, giun chỉ, giun lươn,…) loài Làm tăng nhu động ruột để tống giun Tác dụng kích thích miễn dịch thể Mebendazole: (Antel, Noverme, vermox, Mebenvet) Tác dụng hầu hết lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hố số lồi sán dây, làm rối loạn trao đổi glucid ký sinh trùng Ivermectin (Ivermec): Có tác động phong bế dẫn truyền thần kinh ký sinh trùng tăng hiệu phóng thích acid gamma aminobutyric Tác dụng thuốc tương đối chậm kéo dài * Cơng dụng: • • • • Loài nhai lại: o Giun xoăn dày o Giun phế quản Heo: Giun xoăn dày, ruột, giun đũa, giun lươn, giun xoăn đường hô hấp Gà: Giun đũa, giun kim, giun tóc, sán dây Lồi ăn thịt: Giundduax, giun chỉ, giun móc Ngồi cịn chữa ký sinh trùng ngồi da Dertyl (Menichlophoran) * Tính chất: viên xanh sẫm * Tác dụng: diệt sán gan trưởng thành sán non di hành biểu mơ gan * Cơng dụng: Trị, phịng bệnh sán gan Fasciola hepatica, F gigantica trâu bò Naganol: (Naganin) Điều trị bệnh tiên mao trùng động vật Thuốc thải qua thận, tồn lưu lâu gan động vật nên cịn dùng để [hongf * Cơng dụng: Trị bệnh tiên mao trùng trâu bị, ngựa, chó Trypanosoma evansi, T.equiperdum, T.brucei, T.vivax, T cogolense Đơn thuốc Khái niệm: Đơn thuốc bảng dẫn thầy thuốc cách sử dụng thuốc, liều lượng thuốc để điều trị cho gia súc gia cầm Cách kê đơn thuốc: gồm phần a Phần 1: • • • Tên, địa người chủ ni Lồi gia súc, tuổi, trọng lượng Căn bệnh b Phần • • • • • Cây thuốc dẫn cách pha chế sử dụng Tên thuốc sử dụng (nồng độ, cỡ, số lượng) Cách sử dụng: dùng thuốc dạng nào, liều sử dụng / lần, ngày lần, dùng ngày (liên tục cách khoảng) Uống, tiêm, xoa bóp, hay thụt rửa Dùng kèm thuốc gì, kim gì, dùng thuốc lúc no hay đói c Phần 3: Ngày, tháng, năm, tên địa phương quan, họ tên, chức vụ tạI quan, ký tên, mộc dấu Những điểm cần ý kê đơn Đơn thuốc viết tờ giấy trắng, rõ ràng, viết mực Không viết tắt viết ký hiệu cơng thức hố học Phải viết tên,chữ, đầu chữ phải viết hoa Mỗi vị thuốc phải viết riêng dòng, số lượng rõ ràng, phải gạch tên thuốc Đối với thuốc độc bảng A hay B, đợt dùng không ngày Trường hợp cần thiết phải cho liều tối đa phải ghi hàng chữ (tôi ghi rõ điều này) Đối với thuốc độc liều dùng phải ghi toàn chữ, đơn vị thường dùng gram, ml, giọt, γ (1/ 1000mg) Nếu đơn vị dùng giọt phải ghi số La mã chữ Mẫu đơn thuốc Trường Đại học An Giang Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Nông Nghiệp – TNTN Độc lập - Tự - Hạnh phúc OOO ĐƠN THUỐC Tên, địa chủ nuôi gia súc, gia cầm: Nguyễn Văn X Số nhà… , đường… Loài gia súc: …heo Tuổi:…6 tháng, Trọng lượng:… 100kg Căn bệnh: tụ huyết trùng Nội dung: • Streptomycin 1g ….6 lọ Tiêm bắp, lần lọ, ngày lần • Penicillin 1.000.000UI ….6 l ọ Tiêm bắp, lần lọ, ngày lần • • • Nước sinh lý mặn 5ml ……6 ống Vitamin B1 60mg ……3 ống Vitamin B12 1000 γ …… ống Tiêm bắp, ống / ngày, ngày liên tục Long Xuyên, ngày…/ tháng…/ năm… Ký tên Đóng dấu Phương pháp phòng bệnh cho gia súc gia cầm Vệ sinh phòng bệnh nguyên tắc để cải thiện khả tự vệ sẵn có Vệ sinh nhằm bảo vệ cải thiện điều kiện sống vật khoẻ Cịn mục đích phịng bệnh chống đe dọa ngấm ngầm bệnh tật Vệ sinh chuồng trại Chuồng trại phải khô ráo, thống mát Địa điểm: Khơng xây dựng chuồng đầu gió Nên làm nơi thấp nhà xa nhà Nên xa đường giao thông lớn gần khu vực canh tác để tiện cung cấp phân bón cho trồng chuyển thức ăn cho súc vật Cần làm chuồng nơi có nước tốt khơng q ẩm thấp, không bị ngập vào mùa mưa, nên xa ao hồ để tránh ruồi muỗi Mặt chuồng hướng hướng Đông, hướng Nam hay Đông Nam, để tiếp nhận nhiều ánh sáng mặt trời Cửa chuồng đầu lối vào rộng 1m, có hố chứa thuốc sát trùng Rơm rác lót chuồng phải dọn vệ sinh thường xuyên, chất đống che kín, ủ làm phân Định kỳ phun sịt thuốc sát trùng chuồng trại Gian chứa thức ăn, thuốc men, dụng cụ cần xa chuồng, phải kín đáo, tránh nắng, mưa, gió…diệt ruồi muỗi thường xun Cửa chuồng đóng mở dễ dàng Vệ sinh nước uống Nước thể chiếm 70 – 80% Thiếu nước vật gầy yếu, khơng tiêu hố thức ăn, sinh sản chết Nước phải sạch, tạp chất, mầm bệnh Số lần uống nước khơng hạn chế Súc vật làm việc nặng nhọc, làm việc ngồi nắng nên cho ăn cỏ, cám lỗng hay đường cho uống nước Trâu bò heo gà phải có máng uống với nước thường xuyên chuồng Định kỳ pha kháng sinh thuốc bổ vào máng uống Những lúc súc vật làm việc mồ nhiều cần cho thêm muối ăn vào nước để bù lượng muối qua mồ Những nơi có nhiều chất độc hữu nguồn nước có nhiều mầm bệnh thường phải lọc nước cho thuốc sát trùng (Chlorin tỷ lệ phần vạn) vào nước uống Vệ sinh thức ăn Cơ thể vật phát triển sinh sản nhờ dùng loại thức ăn phối hợp đầy đủ chất lượng đáp ứng nhu cầu thể Cho vật ăn theo phần qui định, trừ vỗ béo nuôi cho ăn chế độ tự Khơng nên thay đổi phần thành phần thức ăn đột ngột Thức ăn để máng sạch, phải rửa máng thường xuyên Thức ăn dự trữ, thức ăn ủ chua trữ kho phải ý đừng để hư, mốc… làm cho súc vật đau bụng hay ngộ độc Vệ sinh thân thể: Da làm máu lưu thông, súc vật chóng lớn, gia súc mẹ nhiều sữa Tắm chải giúp gia súc cày kéo cưỡi trì thể trạng thực sau: • • Hoặc chải khô bàn chải cứng lược sắt, sau chải bàn chải mềm Hoặc dùng nước xà phịng Sau lơng khơ chải Cần phải sử dụng đặn thuốc diệt côn trùng cho gia súc tắm bể tắm xây dựng có kỹ thuật phun thuốc diệt côn trùng thể để tránh ngoại ký sinh trùng (đặc biệt ve) Ngựa cần tắm chải ngày lần Bò cần tắm thường xuyên Heo cần tắm hàng ngày mùa nóng Đối với móng cần cọ rửa sửa sang móng đặn cho chân gia súc làm việc, tránh để sỏi đá mắc vào kẻ móng Vệ sinh chăn dắt: Chăn dắt đồng cỏ, súc vật hấp thụ ánh sáng mặt trời, sản sinh vitamin D, giúp thể chóng phát triển, diệt số mầm bệnh nguy hiểm Tuy nhiên cần tránh chăn dắt vật nuôi đồng cỏ chơn súc vật chết bệnh nhiệt thán, ung khí thán, nhiều ký sinh trùng … đồng cỏ ngập nước thường có nhiều ấu trùng giun sán Hàng năm nên tiêm phòng bệnh xảy địa phương để chăn dắt đồng cỏ nhiễm bệnh từ đồng cỏ, cần ý diệt ve, mồng Mùa mưa có nhiều cỏ cần hạn chế ăn nhiều cỏ tươi, dễ sinh chướng cỏ, tiêu chảy Mùa hè không nên kéo dài thời gian nắng để tránh bị cảm nắng cảm nóng Vào tháng nhiều sương ban sáng nên cho đồng muộn, để vật ni ăn phải sương muối dễ đau bụng Vật ăn no nên cho nằm nghỉ ngơi, không nhanh Vệ sinh vận chuyển: Khi vận chuyển trâu bò đường dài cần lập nhiều chặng nghỉ, chặng không 15- 16 km Mỗi trâu bò 2- km Không nên lùa nhanh làm súc vật kiệt sức, dịch mật chảy nhiều vào máu sinh bệnh vàng da vận chuyển, chết sau 5- ngày Khi chuyển trâu, bị, heo xa cần thơng qua quan thú y để làm giấy kiểm dịch tiêm phòng loại vaccin nhà nước qui định Khi vận chuyển có súc vật chết cần phải chôn sâu lớp vôi, không mổ thịt bán cho nhân dân phải báo cho thú y đến khám nghiệm Khi đến nơi cần nhốt riêng khoảng 15 ngày, chăm sóc riêng Khi thấy ổn định cho nhập đàn chung Vệ sinh vật nuôi sinh sản: Thời kỳ mang thai: · Thời gian mang thai động dục sau đẻ: Loài vật Bò Heo nái Thời gian mang thai 10 tháng tháng 24 ngày Thời gian động dục sau đẻ 1- tháng tháng (nuôi 45 ngày) Chó Ngựa Trâu Cừu, dê Thỏ tháng 11 tháng 12 tháng tháng tháng tháng 5- 12 ngày tháng • Mùa động dục: o Ngựa cái: tháng đến tháng giêng năm sau o Bò, cừu, dê cái: mùa Xuân, mùa thu • Thời gian ấp: Bồ câu 17- 19 ngày, gà 20 ngày, vịt 28 ngày, ngỗng 28- 30 ngày • Vệ sinh có thai: Không cho đực giống tiếp xúc với vật mang thai Trâu bò ngựa làm việc nhẹ tháng đầu, tháng sau cho nghỉ ngơi Không uống thuốc tẩy, thuốc co bắp cơ, không cho ăn thức ăn thối mốc lên men Cho ăn đủ khoáng, đạm động vật thực vật để nuôi thai Đối với heo nái cho ăn theo chế độ tự vào tháng trước đẻ Không vận chuyển gia súc vào đường dốc ghồ ghề dễ bị xảy thai • Vệ sinh đẻ: - Trước sanh: trải rơm bao bố chuồng tạo đệm lót, ổ đẻ cho heo Tạo chỗ thống khơng có gió lạnh Cho gia súc ăn cháo cám Rửa nước ấm có thuốc sát trùng nhẹ âm hộ bầu vú Chỉ can thiệp đẻ khó Trường hợp can thiệp phải: cắt dủa móng tay, sát trùng xà Thông qua trực tràng (bằng đường hậu mơn) sờ xem vị trí (bê, nghé) Nếu chân trước kéo chân sát với đầu nhích dần Khơng cho vật mẹ ăn dễ sinh thói quen cắn (heo) Cho ăn cháo gạo, cháo cám thấy cần thiết ngày đầu cho ăn thức ăn dễ tiêu Các ngày sau cho thêm thức ăn có chứa chất kích thích sữa đu đủ, gạo nếp…Cho uống nhiều nước 8.Vệ sinh vật sơ sinh Cần lau lớp nước nhờn, bọc xung quanh thân thể cho mẹ liếm lông Dây rốn cịn chứa máu mơi trường tốt để vi trùng phát triển Để tránh nhiễm trùng cần dùng coton buột chặt cuống rốn bôi thuốc sát trùng Rốn rụng sau 5- ngày, nên giữ vệ sinh tránh để rốn nhiễm trùng gây sa ruột Sau heo sinh cần cho bú mẹ ngay, tránh heo trước bị kiệt sức giúp kích thích heo mẹ đẻ nhanh Nếu vật non yếu cần phải giúp bú mẹ Vật mẹ chưa quen cho bú cần tập cho bú cách buột vật mẹ vào máng gỗ (bò cái) vắt sữa cho vật bú (heo nái), sau vật mẹ quen Sữa đầu chứa nhiều kháng thể vitamin có tác dụng giúp vật non chống nhiễm trùng, gây nhuận tràng Như cần cho vật non bú sữa mẹ sinh (ít tuần) Chọn vật non sinh có trọng lượng nhỏ vật khác yếu cho bú vú ngực, khỏe cho bú vú bụng, để sau 4- ngày đàn lớn (vì vú ngực có sữa chứa nhiều chất bổ vú bụng) Vệ sinh vật đực giống Vật đực giống cần khoẻ mạnh, phần sau phải có dịch hồn to Loại thải vật đực có dịch hồn lệch Vật đực cần có chân sau khoẻ mạnh Cần cho vật đực ăn thóc mầm (heo đực, trâu bò đực) Cho ăn thức ăn tốt cho vận động ngày để vật đực có tinh dịch tốt, tránh cho gieo tinh sau vật ăn no Tốt cho gieo vào buổi sáng 8- buổi chiều từ 16- 17 hôm nắng ấm lúc vật giai đoạn mê sau động dục (48- 60 heo cái) Khơng dùng vật đực mệt, đau yếu hạn chế vật đực gieo tinh lần ngày Phải thường xuyên tiêm phòng định kỳ giữ vệ sinh Hiện người ta sử dụng nhiều phương pháp thụ tinh nhân tạo, chăm sóc đực giống điều quan trọng 10 Vệ sinh súc vật làm việc Phải cho súc vật làm việc ăn no, ngày bữa Đối với ngựa kéo xe cần cho ăn thêm nước đường nước muối Mùa hè cho làm việc sớm, nghỉ sớm Nên cho súc vật tắm vào buổi chiều mồ hôi • Sức kéo gia súc: Việc sử dụng gia súc để làm việc phải tuân theo nhịp điệu cường độ định nhằm vừa đạt suất tối đa, vừa trì sức khoẻ vật Tuổi thích hợp cho bị bắt đầu làm việc từ 3- năm, tuỳ theo tầm vóc vật nặng cân huấn luyện sớm Một đơi bị làm việc trung bình 4- ngày, để tránh chúng làm việc nóng bức, phải dành cho chúng thời gian để ăn uống, nhai lại nghỉ ngơi Gia súc nghỉ ngơi cần bóng chuồng, cung cấp thêm thức ăn tinh nhằm giảm bớt thời gian tìm kiếm thức ăn Nước uống phải đầy đủ cho uống nhiều lần, bò cho uống lần ngày Khơng cho vật cày kéo nắng Ngựa kéo xe trước kéo nặng nên cho uống 5- lít nước (dạ dày ngựa chứa 15kg) nghỉ cần dắt ngựa thong thả, bước vòng 5- 10 vòng, cho ăn 2- 5kg cỏ cho uống nước (không cho uống nước trước cho ăn dễ đau bụng) Giữ bụng ngựa bé bị đau bụng Ngựa chạy vòng 15km phải cho nghỉ, khơng nghỉ hẳn phải cho nghỉ Thường xuyên kiểm tra móng chân ngựa • Làm sức Làm sức cách sử dụng gia súc không hợp lý: công việc kéo dài, thiếu ngủ, kéo xe nặng, di chuyển xe lửa ôtô…đều làm cho vật mệt mỏi ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức sinh lý, đến điều hoà thân nhiệt tiêu hố Mệt mỏi q sức dẫn đến rối loạn thể: tụ máu chân ngựa, xung huyết • Tổn hại làm việc Những vết thương cách điều khiển gia súc cày kéo khơng tốt chăm sóc khơng tốt, roi, gậy đánh lưng hông, vết đâm chọc Những vết thương thường khó chữa chữa khỏi thời gian điều trị vật nghỉ việc Mùa Đông trời giá lạnh, cày ruộng nước, trâu bò dễ bị cảm, dễ sinh sưng phổi… phải tránh ngày mưa phùn giá rét không cho nghỉ dầm chân ruộng nước mà nghỉ nơi khô ráo, buổi chiều nên dùng rơm chà sát vào chân chân sau để máu lưu thơng Trâu bị làm việc đất khơ nẻ, đất sét cục, móng chân dễ bị nẻ, bị viêm móng chân, nên sau làm việc cho ngâm nước ngập đến cổ chân ngày vài lần vào ngày nắng Tuổi thọ trâu bò > 20 năm Số năm làm việc có ích 10 năm chăm sóc chu đáo (từ đến 13 tuổi) Tuổi thọ tuổi làm việc ngựa tương tự Phương pháp phòng bệnh đặc hiệu Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm Các biện pháp phòng bệnh nhằm đề phòng dịch bệnh xuất Khi bệnh xuất hiện, muốn dập tắt cần thực biện pháp chống bệnh Các biện pháp phòng bệnh biện pháp chống bệnh liên quan mật thiết với Thí dụ biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh mặt để toán bệnh đồng thời để phịng bệnh, đảm bảo cho vật ni khoẻ không bị lây bệnh Biện pháp nguồn bệnh: Đối với nguồn bệnh phải tiêu diệt hạn chế nguồn bệnh gieo rắc nguồn bệnh Khi dịch chưa phát ra, nguồn bệnh vật mang trùng • Đối với gia súc gia cầm mang trùng cần phải: o Phát sớm chủ động tích cực Phát gia súc mang trùng khó Có thể dùng phương pháp vi trùng học để xét nghiệm chất tiết kết thường khơng chắn vật mang trùng tiết mầm bệnh theo định kỳ Phát vật mang virus khó khăn cần phải tiêm qua động vật khoẻ Có thể dùng phương pháp huyết học phản ứng huyết thường không ổn định Phương pháp phát tương đối chắn phương pháp chẩn đoán dị ứng bệnh có phản ứng dị ứng như: lao, sẩy thai truyền nhiễm; phương pháp ELISA để phát bệnh dịch tả heo Phải có kế hoạch định kỳ phát vật mang trùng o Cách ly triệt để vật phát có mang trùng Việc cách ly vật mang trùng với vật khoẻ nước ta cịn gặp khó khăn Nếu số lượng vật mang trùng nên giết thịt hay xử lí o Điều trị dự phịng vật mang trùng, gia súc quý, đắt tiền Một số vật mang trùng có tự nhiên lành bệnh (bệnh sẩy thai truyền nhiễm) Một số phát triệu chứng phải xử lí Có bệnh có tượng mang trùng đến chưa có phương pháp tốt để phát phải có biện pháp giải bệnh dịch xảy o Đối với mang trùng dã thú, trùng phải dùng biện pháp tiêu diệt có biện pháp ngăn ngừa chúng tiếp xúc với vật nuôi Biện pháp nhân tố trung gian: Các nhân tố trung gian truyền bệnh có vai trị định việc làm bệnh lây lan Chúng biến dịch lẻ tẻ thành dịch lưu hành Các biện pháp nhân tố trung gian nhằm làm cho chúng không mang mầm bệnh làm cho mầm bệnh bị tiêu diệt cách tiêu độc thường xuyên Đối với nhân tố trung gian truyền bệnh sinh vật côn trùng, chuột…cần thực biện pháp tiêu diệt chúng ngăn cản chúng tiếp xúc với gia súc gia cầm Mầm bệnh lây từ vật ốm sang vật khoẻ nhiều đường thông qua nhân tố trung gian truyền bệnh Đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá, cần ý đến vệ sinh thức ăn, nước uống, cấm chăn thả nơi nhiễm mầm bệnh (nhiễm nha bào nhiệt thán) Ở bãi chăn nguồn nước bị nhiễm chất tiết gia súc ốm, chất thải xí nghiệp chế biến thú sản, lị sát sinh Phải bảo quản tốt loại thức ăn: thực tốt việc tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, chuột, giải tốt phân, rác, nước tiểu gia súc ốm, bảo đảm vệ sinh chuồng trại Đối với bệnh lây qua đường hô hấp, nhân tố trung gian truyền bệnh khơng khí, việc cắt đứt đường truyền bệnh việc khó khăn Cần giữ chuồng trại sẽ, thoáng mát, tránh nhốt gia súc gia cầm chật chội Cần thường xuyên tiêu độc chuồng trại Thỉnh thoảng cần chăn thả gia súc trời Tránh để phân, ổ lót bẩn lưu lại lâu chuồng Tránh làm bụi bay nhiều quét dọn chuồng Đối với bệnh lây qua đường máu, nhân tố trung gian truyền bệnh sinh vật môi giới hút máu: cần tiêu diệt ngăn cản chúng tiếp xúc với vật nuôi Đối với bệnh lây lan qua da niêm mạc có nhiều loại nhân tố trung gian, nên cần có nhiều biện pháp tránh cho gia súc khoẻ tiếp xúc trực tiếp với gia súc ốm nhân tố trung gian Cần giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh vết thương Cần thường xuyên tiêu độc ngoại cảnh… Tóm lại cắt đứt đường truyền bệnh xoá bỏ nhân tố trung gian, chủ yếu thực biện pháp vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh chuồng trại, thân thể cuối thực tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, chuột Tiêu độc Tiêu độc nhằm mục đích tiêu diệt nhân tố trung gian truyền bệnh (do nhiễm từ chất tiết vật nuôi ốm, từ xác vật chết bệnh, từ vật nuôi mang trùng) tiêu diệt mầm bệnh thể vật nuôi Tiêu độc có ý nghĩa thật tiến hành biện pháp phịng chống bệnh tổng hợp, tiêu diệt mầm bệnh ngoại cảnh không loại trừ nguồn bệnh (con mang trùng không nhận biết được) Đối tượng tiêu độc rộng rãi: chuồng trại, bãi chăn, dụng cụ chăn nuôi dụng cụ tiếp xúc với gia súc gia cầm, phương tiện vận chuyển, nơi tập trung gia súc, nguyên liệu gia súc (da, lông ), nơi chế biến lưu trữ nguyên liệu gia súc, thức ăn, nước uống, thân thể gia súc, tay chân, quần áo người chăn nuôi Tiêu độc giới: thu dọn phân rác, rơm rạ độn chuồng, chôn thức ăn thừa, đốt làm phân, cọ rửa cạo lớp dụng cụ, mặt tường, nhà sân chơi, bãi chăn, cống rãnh Tiêu độc vật lý: có nhiều phương pháp dùng ánh sáng mặt trời, nhiệt độ cao (lửa, nước đun sôi, nước…), tia tử ngoại… Tiêu độc hoá học: (phương pháp sử dụng rộng rãi thú y) Hiệu lực tác dụng chất hoá học phụ thuộc vào tác dụng đặc hiệu chất sức đề kháng loại mầm bệnh chất Hiệu lực tác dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: nồng độ hoá chất, đối tượng tiêu độc, thời gian tác dụng thuốc đối tượng, tính chất vật lý, hoá học đối tượng tiêu độc Các chất hoá học dùng để tiêu độc phải đảm bảo yếu tố sau: • • • • • Có khả diệt nhiều loại mầm bệnh Ít độc gia súc người Dễ hoà tan nước Không làm hỏng dụng cụ Dễ sử dụng, rẻ tiền Biện pháp đối gia súc thụ cảm: Các biện pháp phòng bệnh gia súc gia cầm cảm thụ nhằm làm tăng sức đề kháng chúng bệnh Các biện pháp bao gồm vấn đề sau: Vệ sinh phòng bệnh: Nhằm tăng cường sức đề kháng không đặc hiệu gia súc, gia cầm, bao gồm vệ sinh ăn uống,chuồng trại, chăn thả, thân thể…vệ sinh sử dụng, khai thác, sinh sản… Cải tiến kỹ thuật chăn ni: phối hợp phần thích hợp, xây dựng chuồng trại hợp lý, cải tiến việc quản lý chăm sóc, dùng cơng cụ cải tiến chăn ni, chọn lọc cải tạo giống, giới hố chăn ni…là nội dung cải tiến kỹ thuật, địi hỏi hiểu biết sâu sắc nhiều mặt sinh lý, sinh hoá, sinh thái, dinh dưỡng học, di truyền học, vệ sinh thú y… Tiêm phòng: biện pháp phòng bệnh tích cực Tiêm phịng vaccin: phương pháp đưa vaccin vào thể tạo miễn dịch chủ động cho vật ni Các loại vaccin: • • • • Vaccin nhược độc Vaccin vơ hoạt Giải độc tố Vaccin hố học hấp phụ Nguyên tắc sử dụng vaccin: • • • • • Nơi có ổ dịch cũ: tiêm phịng cho đàn vật nuôi trước mùa phát bệnh Nơi phát bệnh: gia súc mắc bệnh: cấm không sử dụng vaccin mà phải dùng kháng huyết kháng sinh thích hợp điều trị Đối với gia súc khoẻ mạnh xung quanh ổ dịch tiêm vaccin để tạo vành đai miễn dịch Đối với gia súc khác loài cảm thụ với bệnh: cần tiêm vaccin phịng bệnh Tiêm liên tục sau thời hạn kháng thể vaccin tạo hết hiệu lực (tiêm nhắc lại), tiêm đạt tỷ lệ cao để tạo miễn dịch vững bền cho vật nuôi Kỹ thuật dùng: Đường tiêm: vaccin tiêm da (những vaccin keo phèn tiêm với số lượng lớn), có loại tiêm da (để tránh phản ứng), vaccin nhược độc tiêm liều nhỏ tiêm da bắp thịt Một số vaccin dùng đường uống, nhỏ mắt, nhỏ mũi, chủng vào da, xát vào da,, bơm vào khơng khí cho gia cầm hít Khơng tiêm vaccin vào mạch máu Vaccin phải bảo quản tốt, để chỗ tối, râm mát, nhiệt độ bảo quản thích hợp (2 – 25oC) Vaccin chế từ virus phải bảo quản -15oC Tránh vương vãi vaccin nhược độc Phản ứng sau tiêm: vật ni bị phản ứng chất phụ vaccin, tiêm vào thể nung bệnh, tiêm sâu vào bắp thịt, làm tái phát q trình bệnh sẵn có thể Tính phản ứng gia súc mạnh gây nên phản ứng tiêm Tiêm phòng kháng huyết thanh: sau tiêm huyết vài thể có miễn dịch thụ động, thời gian miễn dịch ngắn (1 – tuần), sau tiêm kháng huyết 10 ngày cần tiêm vaccin để tạo miễn dịch chủ động lâu dài Các biện pháp phòng bệnh ký sinh trùng: Có nhiều biện pháp, nhằm mục đích khơng cho mầm ký sinh trùng (trứng, phôi thai) phát triển, hết chu kỳ tiến hố nó, để sinh ký sinh trùng trưởng thành Diệt giai đoạn thứ nhất: Ký sinh trùng trưởng thành đẻ trứng ký chủ cuối cùng, diệt phương pháp: • • Dùng thuốc đặc hiệu tẩy ký sinh trùng cho toàn đàn theo định kỳ Tiêu diệt ký sinh trùng cách giết tất gia súc bị mắc bệnh Phương pháp cần thực bệnh bắt đầu Diệt giai đoạn thứ 2: có phương pháp: • • Tiêu diệt hầu hết trứng cách thu nhặt hết phân gia súc ốm chuồng đem chôn; ủ phân sinh học…để giết trứng, phôi thai ấu trùng Đối với vật ni chăn thả tạo điều kiện không cho trứng phân tán đồng cỏ, cách làm cho đồng cỏ khô Muốn trừ bỏ điều kiện ẩm độ, phải giữ chuồng cao, có độ dốc, nước tốt,… làm cho chuồng ln khơ ráo, tháo khô đồng cỏ lầy, lấp hố, vũng ao tù, dọn hết rong rêu đồng cỏ, thường xuyên thay ổ lót chuồng Diệt giai đoạn thứ thứ 4: • Giết tất phơi thai ấu trùng đồng cỏ ao tù Rắc vơi, sulfat sắt, sulfat đồng…có thể diệt mầm trùng ký chủ trung gian (ốc), loại phân bón Lượng dùng: + 400kg/ đồng cỏ + 5kg/ 100m2 ao • Khơng cho phôi thai hay ấu trùng xâm nhập vào thể ký chủ Có nhiều phương pháp khác (tuỳ theo ký sinh trùng có ký chủ trung gian hay khơng): Đối với ký sinh trùng tiến triển trực tiếp: Tránh bệnh lây lan trực tiếp: cách ly vật ốm, tiêu độc chuồng, dụng cụ Đối với ký sinh trùng có vỏ trứng dày hay vỏ bọc số loại tuyến trùng có sức đề kháng mạnh, phải dùng sức nóng 50oC diệt Tránh bệnh lây qua thức ăn nước uống: cho uống nước có nguồn lưu thông sạch, không chăn thả cắt cỏ đồng cỏ nhiễm bệnh vào ngày mưa dầm hay buổi sáng nhiều sương Có thể luân phiên đồng cỏ năm chăn thả loài gia súc Phải kiểm tra định kỳ tẩy ký sinh trùng Đối với ký sinh trùng tiến triển gián tiếp Tiêu diệt nhiều tốt ký chủ trung gian, áp dụng vật vô ích hay có hại (muỗi, ruồi, ốc ) Khơng cho ký chủ trung gian tiếp xúc với vật bệnh hay sản phẩm có chứa ký sinh trùng Không cho ký chủ trung gian mang mầm bệnh tiếp xúc làm lây bệnh sang ký chủ cuốI (đốt ký chủ để ký chủ ăn phải) ... dãy chuồng nuôi hiệu cơng nghệ chăn ni: Chăn ni phát triển, tính chun mơn hóa cao hình thành cơng nghệ chăn nuôi khác nhau: năm trước khái niệm cơng nghệ chăn ni cịn xa lạ người chăn nuôi Việt... tập quản lý sản xuất chăn nuôi Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh Thông, 1997 Quản lý sản xuất chăn nuôi Tủ sách Đại Học Cần Thơ Võ Văn Sơn, 2000 Xây dựng chuồng trại Tủ sách Đại Học Cần Thơ Chương... 1995, số cơng ty kinh doanh chăn ni nước ngồi nhập số công nghệ chăn nuôi heo gà với qui mơ nhỏ vào Việt Nam từ người chăn nuôi quen dần với khái niệm mổi công nghệ chăn ni có giá trị xây dựng

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:34

Mục lục

    Chương I: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI

    1 Tác động của các yếu tố vi khí hậu đến sinh lý, sinh trưởng và sinh sản của vật nuôi:

    2 Vật liệu làm chuồng và hiệu quả kinh tế của chuồng nuôi:

    4 hiệu quả của các công nghệ chăn nuôi:

    5 Tác động môi trường của các chất thải từ chuồng nuôi và phương pháp xử lý chất thải:

    1 Chuồng phải phù hợp với chức năng sinh lý, sản xuất:

    2 Chuồng phải đảm bảo vệ sinh phòng bệnh:

    B. Cách ly hai khu chăn nuôi và phục vụ:

    3 Chuồng trại phải tận dụng được nguồn phân bón:

    4 Chuồng trại hợp lý sẽ góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu suất chăn nuôi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan