1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc

128 472 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Băc Sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn

I HC THI NGUYấN TRNG I HC S PHM ---------------------------- NGUYN ANH HNG Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn Chuyờn ngnh: Sinh thỏi hc Mó s: 60-42-60 LUN VN THC S SINH HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Hong Chung Thỏi Nguyờn - 2008 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Sinh thái học - Khoa Sinh - KTNN Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn họp tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Hoàng Chung, Nguyễn Anh Hùng (2008), Tiềm năng thức ăn chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn (Móng Cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 8, Hà Nội. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong lụân văn là trung thực và chưa có ai công bố. Tác giả Nguyễn Anh Hùng LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng thành kính, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng tới: - Thày giáo PGS - TS Hoàng Chung đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này. - Ban chủ nghiệm khoa Sinh – KTNN, thày giáo TS Lê Ngọc Công cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm Trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. - Ban lãnh đạo khoa khoa Khoa học Tự nhiên & Xã hội - Đại học Thái Nguyên, các phòng ban chức năng bè bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trong quá trình tôi học tập và nghiên cứu khoa học - Các vị lãnh đạo của Uỷ ban nhân dân xã Bắc Sơn - Móng Cái - Quảng Ninh, Trung đoàn 42, phòng Thống kê và trạm Khí tượng thị xã Móng Cái đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2008 Tác giả Nguyễn Anh Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VCK: Vật chất khô NC: Nghiên cứu DS: Dạng sống GTCT: Giá trị chăn thả To: Giá trị chăn thả tốt TB: Giá trị chăn thả trung bình Ke: Giá trị chăn thả kém Ho: Không có giá trị chăn thả ĐVTĂ: Đơn vị thức ăn UBND: Uỷ ban nhân dân Nxb: Nhà xuất bản DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Sản lượng VCK và chất lượng những loại cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt 32 Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu khí hậu của thị xã Móng Cái năm 2007 41 Bảng 4.1. Tiêu chuẩn dùng để phân loại các tiểu vùng sinh thái 48 Bảng 4.2. Thành phần loài trong các thảm cỏ bãi soi hoang hóa 52 Bảng 4.3. Những dạng sống chính của thực vật trong các soi bãi 59 Bảng 4.4. Năng suất thảm cỏ trong các bãi đất hoang hoá 62 Bảng 4.5. Thành phần loài ở các điểm nghiên cứu trong thảm cỏ tự nhiên 63 Bảng 4.6. Những dạng sống chính của thực vật trong các đồi cỏ tự nhiên 70 Bảng 4.7. Năng suất thảm cỏ mọc trong các đồi cỏ tự nhiên 73 Bảng 4.8. Thành phần loài ở các điểm nghiên cứu trong thảm cỏ dưới tán rừng 74 Bảng 4.9. Dạng sống chính của thực vật trong các thảm cỏ dưới tán rừng 82 Bảng 4.10. Năng suất thảm cỏ mọc dưới rừng trồng 84 Bảng 4.11. Kết quả điều tra tình hình kinh tế gia đình tại xã Bắc Sơn 86 Bảng 4.12. Thống kê hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã Bắc Sơn 87 DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Hình 2.1. Bản đồ hành chính xã Bắc Sơn 39 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mục lục 1 MỞ ĐẦU 5 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Khái niệm về phân vùng, các dạng phân vùng 7 1.1.1. Khái niệm vùng (Region) 7 1.1.2. Khái niệm phân vùng (Regionalisation) 7 1.2. Phân vùng địa vật lý 8 1.3. Phân vùng khí hậu 9 1.3.1. Vấn đề phân vùng khí hậu trên thế giới 9 1.3.2. Vấn đề phân vùng khí hậu ở Việt Nam 11 1.4. Phân vùng thổ nhưỡng 12 1.4.1. Những nghiên cứu về phân vùng thổ nhưỡng trên thế giới 13 1.4.2. Những nghiên cứu về phân vùng thổ nhưỡng ở Việt Nam 13 1.5. Phân vùng sinh thái thảm thực vật 15 1.5.1. Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật trên thế giới 15 1.5.2. Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật ở Việt Nam 18 1.6. Phân vùng kinh tế nông nghiệp 19 1.6.1. Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp trên thế giới 20 1.6.2. Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam 21 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.7. Những nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống và năng suất 24 1.7.1. Những nghiên cứu về thành phần loài 24 1.7.2. Những nghiên cứu về dạng sống 26 1.7.3. Năng suất đồng cỏ 26 1.8. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam 27 1.8.1. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả 27 1.8.2. Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 29 1.9. Những nghiên cứu về đồng cỏ trồng và cây thức ăn gia súc 30 1.9.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi trên thế giới 30 1.9.1.1. Tình hình phát triển 30 1.9.1.2. Những kết quả nghiên cứu 32 1.9.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 33 1.9.2.1. Tình hình phát triển 33 1.9.2.2. Những kết quả nghiên cứu 34 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 37 2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của thị xã Móng Cái 37 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 37 2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 37 2.1.1.3. Các nguồn tài nguyên 37 2.1.1.4. Thực trạng môi trường 38 [...]... dựng vùng nguyên liệu thức ăn cho gia súc, chủ yếu dựa vào bãi chăn thả tự nhiên và thức ăn tận dụng Bên cạnh đó, các địa phương cũng chưa có chính sách khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi diện tích đất trồng trọt sang trồng cỏ và thức ăn xanh Tình trạng thiếu thức ăn thô xanh cho chăn nuôi là một trong những nguyên nhân làm cho ngành chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng Phát biểu tại hội... triển trồng cỏ phục vụ chăn nuôi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Trên đây là những đánh giá, nhìn nhận và giải quyết vấn đề phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở góc độ vĩ mô, còn tại các địa phương, cơ sở thì vấn đề này được thực hiện ra sao? Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn - Móng... mỏ tăng cao, một số quốc gia đã chuyển hướng dùng ngô để chế biến Ethanol Vì vậy, sản lượng ngô chế biến thức ăn chăn nuôi sụt giảm, dẫn đến giá thành tăng c ao Dự báo xu hướng này vẫn còn tiếp diễn và có thể ở quy mô cao hơn Do đó, ngành chăn nuôi tiếp tục phải đối mặt với vấn đề giá thức ăn chăn nuôi ở mức cao Theo Bộ trưởng Cao Đức Phát, giải quyết tình trạng này, ngành chăn nuôi phải có sự điều. .. xuất, chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 18/12/2007 tại Ba Vì (Hà Tây); Theo Cục chăn nuôi, hiện nay, tổng đàn gia súc ăn cỏ của cả nước lên tới trên 11,5 triệu con Tuy nhiên, diện tích trồng cỏ của cả nước mới đạt trên 45.000 ha, chỉ đáp ứng được 7,6% nhu cầu thức ăn thô xanh của gia súc ăn cỏ Nguyên nhân chủ... ngành chăn nuôi phải có sự điều chỉnh cơ cấu chiến lược, trong đó đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ được coi là hướng chính Chủ trương phát triển sản xuất thức ăn thô xanh là chủ trương mới và rất quan trọng của ngành chăn nuôi trong giai đoạn hiện nay Đối với những vùng phát triển mạnh chăn nuôi gia súc ăn cỏ, cỏ phải được coi là cây trồng chính, phải là hàng hóa, trồng cỏ phải được coi là... nông thôn Cao Đức Phát cho rằng, ngành chăn nuôi nước ta vẫn phát triển chậm so với nhu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 cầu Có nhiều nguyên nhân, trong đó bên cạnh yếu tố dịch bệnh, việc thức ăn chăn nuôi tăng giá với mức 20-30% là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của ngành Hiện nay, thị trường thức ăn chăn nuôi của nước ta phụ... xuất hiện được nghề trồng cỏ, buôn bán cỏ và sản phẩm cỏ chế biến như: đóng bánh, ủ chua… Với định hướng quy hoạch sản xuất thức ăn thô xanh phù hợp với điều kiện từng vùng, đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn thô xanh để phát triển chăn nuôi trong cả nước, đồng thời xuất khẩu sản phẩm thức ăn thô xanh trong khu vực và tiếp cận thị trường quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề ra mục tiêu đưa diện... dạng sống 81 4.3.3.3 Năng suất các thảm cỏ dưới tán rừng 84 4.4 Thực trạng lao động và mức sống hiện nay của người dân xã Bắc 85 Sơn 4.5 Phương hướng sử dụng các tiểu vùng 87 4.6 Mô hình khai thác thức ăn 89 4.6.1 Đánh giá một số tình hình chăn nuôi hiện nay 89 4.6.2 Đề xuất mô hình khai thác thức ăn 90 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 1 Kết luận 93 2 Đề nghị 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... thực vật có giá trị kinh tế như hoà thảo, họ đậu, cây họ cói thực vật ở đây được sử dụng chủ yếu cho chăn nuôi gia súc tự do Những năm gần đây các cấp lãnh đạo địa phương và đơn vị quân đội đóng trên địa bàn đã xây dựng kế hoạch phát triển chăn nuôi để khai thác thảm cỏ tự nhiên và nâng cao đời sống cho người dân địa phương, nhưng kết quả đem lại còn rất hạn chế Mục đích đề tài nhằm phân chia các... Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 4.3 Thực trạng về các tiểu vùng đang khai thác làm bãi chăn thả gia 51 súc 51 4.3.1 Thảm cỏ trong các bãi đất hoang hoá 4.3.1.1 Thành phần loài 51 4.3.1.2 Thành phần dạng sống 58 4.3.1.3 Năng suất cỏ trong các điểm nghiên cứu 61 62 4.3.2 Thảm cỏ trong đồi cỏ tự nhiên 4.3.2 1 Thành phần loài 63 4.3.2.2 Thành phần dạng sống 70 4.3.2.3 Năng suất . đề tài Điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn - Móng Cái và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn. Qua điều tra chúng. (2008), Tiềm năng thức ăn chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn (Móng Cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi,

Ngày đăng: 06/11/2012, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Bộ kế hoạch và đầu tư (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Trí, Huỳnh Nhung (1994),"Thành lập bản đồ phân bố một số nhóm cây có ích, tỷ lệ 1/1.000.000 và đánh giá tiềm năng hệ thực vật Việt Nam", Các công trình nghiên cứu địa lý, tr.247 - 258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập bản đồ phân bố một số nhóm cây có ích, tỷ lệ 1/1.000.000 và đánh giá tiềm năng hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Trí, Huỳnh Nhung
Năm: 1994
4. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
5. Hoàng Chung (2002), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 2002
6. Hoàng Chung và cộng sự (2003), Sự thoái hoá trong quá trình sử dụng của đồng cỏ vùng núi bắc Việt Nam, Hội nghị những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thoái hoá trong quá trình sử dụng của đồng cỏ vùng núi bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung và cộng sự
Năm: 2003
7. Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
8. Hoàng Chung, Nguyễn Thanh Thuỷ, Hoàng Thị Phương Thu (2005), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng một số loài cỏ trồng tại Bá Vân, Thái Nguyên, “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống”, Hà Nội, tháng 11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng một số loài cỏ trồng tại Bá Vân, Thái Nguyên", “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống
Tác giả: Hoàng Chung, Nguyễn Thanh Thuỷ, Hoàng Thị Phương Thu
Năm: 2005
9. Hoàng Chung, Giàng Thị Hương (2006), Tập đoàn cây trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, năng suất, chất lượng và khả năng khai thác. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn cây trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, năng suất, chất lượng và khả năng khai thác
Tác giả: Hoàng Chung, Giàng Thị Hương
Năm: 2006
10. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
11. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý các họ cây Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các họ cây Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1987
12. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu cấu trúc một số mô hình phục hồi rừng trên sa van cây bụi ở Bắc Thái, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc một số mô hình phục hồi rừng trên sa van cây bụi ở Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1995
13. Phan Củng (1999), Giáo trình sử dụng đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sử dụng đất
Tác giả: Phan Củng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Nguyễn Lam Điền (2005), Giáo trình ứng dụng sinh học trong trồng trọt, Tài liệu nội bộ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ứng dụng sinh học trong trồng trọt
Tác giả: Nguyễn Lam Điền
Năm: 2005
15. Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.16 (1993), , Montreal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý cây trồng
Tác giả: Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.16
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
17. Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học đất Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
18. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học đất Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
19. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung
Năm: 1995
20. E.N.Ivanova và cộng sự (1962), Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên xô, Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Maxcơva (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên xô
Tác giả: E.N.Ivanova và cộng sự
Nhà XB: Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên xô
Năm: 1962
21. E.P.Jukovxki và cộng sự (1972), “Những vấn đề cơ bản của phương pháp phân bố hợp lý và chuyên môn hóa ngành chăn nuôi”, Một số vấn đề về phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr. 345 - 357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của phương pháp phân bố hợp lý và chuyên môn hóa ngành chăn nuôi”, "Một số vấn đề về phân vùng kinh tế nông nghiệp
Tác giả: E.P.Jukovxki và cộng sự
Năm: 1972

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

15 – 20; 18 – 25; 9– 15 và 6– 10 tấn/ha (bảng 1.9) - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
15 – 20; 18 – 25; 9– 15 và 6– 10 tấn/ha (bảng 1.9) (Trang 45)
Bảng 1.1. Sản lượng VCK và chất lượng những  loại cỏ trên vùng đất thấp - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 1.1. Sản lượng VCK và chất lượng những loại cỏ trên vùng đất thấp (Trang 45)
Hình 2.1. Bản đồ hành chính xã Bắc Sơn (ảnh chụp) - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Hình 2.1. Bản đồ hành chính xã Bắc Sơn (ảnh chụp) (Trang 53)
Bảng 4.2. Thành phần loài trong cỏc thảm cỏ bói soi hoang húa - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.2. Thành phần loài trong cỏc thảm cỏ bói soi hoang húa (Trang 67)
Bảng 4.2. Thành phần loài trong các thảm cỏ bãi soi hoang hóa  Stt  Tên khoa học  Tên địa phương - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.2. Thành phần loài trong các thảm cỏ bãi soi hoang hóa Stt Tên khoa học Tên địa phương (Trang 67)
Bảng 4.4. Sinh khối thảm cỏ trong cỏc bói đất hoang hoỏ - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.4. Sinh khối thảm cỏ trong cỏc bói đất hoang hoỏ (Trang 79)
Bảng 4.4. Sinh khối thảm cỏ trong các bãi đất hoang hoá - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.4. Sinh khối thảm cỏ trong các bãi đất hoang hoá (Trang 79)
Qua số liệu bảng trờn chỳng tụi thấy: Khối lượng thực vật trong cỏc bói hoang hoỏ dao động từ 81,7 đến 281,4  g/m2 - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
ua số liệu bảng trờn chỳng tụi thấy: Khối lượng thực vật trong cỏc bói hoang hoỏ dao động từ 81,7 đến 281,4 g/m2 (Trang 80)
Bảng 4.5. Thành phần loài ở các điểm nghiên cứu trong thảm cỏ tự nhiên - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.5. Thành phần loài ở các điểm nghiên cứu trong thảm cỏ tự nhiên (Trang 80)
Bảng 4.6. Những dạng sống chớnh của thực vật trong cỏc đồi cỏ tự nhiờn - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.6. Những dạng sống chớnh của thực vật trong cỏc đồi cỏ tự nhiờn (Trang 89)
Bảng 4.6. Những dạng sống chính của thực vật trong các đồi cỏ tự nhiên - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.6. Những dạng sống chính của thực vật trong các đồi cỏ tự nhiên (Trang 89)
Bảng 4.7. Sinh khối thảm cỏ mọc trong cỏc đồi cỏ tự nhiờn T - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.7. Sinh khối thảm cỏ mọc trong cỏc đồi cỏ tự nhiờn T (Trang 92)
Từ số liệu bảng trờn chỳng tụi nhận thấy: Khối lượng thực vật trong cỏc đồi cỏ tự nhiờn nhỡn chung cú cao hơn so với cỏc thảm cỏ trong soi bói, dao động từ  189,5  đến  312,5  g/m2  - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
s ố liệu bảng trờn chỳng tụi nhận thấy: Khối lượng thực vật trong cỏc đồi cỏ tự nhiờn nhỡn chung cú cao hơn so với cỏc thảm cỏ trong soi bói, dao động từ 189,5 đến 312,5 g/m2 (Trang 93)
Bảng 4.8. Thành phần loài ở cỏc điểm nghiờn cứu trong thảm cỏ dưới tỏn rừng  - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.8. Thành phần loài ở cỏc điểm nghiờn cứu trong thảm cỏ dưới tỏn rừng (Trang 94)
Bảng 4.9. Dạng sống chớnh của thực vật trong cỏc thảm cỏ dưới tỏn rừng - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.9. Dạng sống chớnh của thực vật trong cỏc thảm cỏ dưới tỏn rừng (Trang 102)
Bảng 4.9. Dạng sống chính của thực vật trong các thảm cỏ dưới tán rừng - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.9. Dạng sống chính của thực vật trong các thảm cỏ dưới tán rừng (Trang 102)
Bảng 4.10. Sinh khối thảm cỏ mọc dưới tán rừng - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.10. Sinh khối thảm cỏ mọc dưới tán rừng (Trang 105)
Qua số liệu bảng trờn chỳng tụi nhận thấy: Thảm cỏ dưới rừng trồng và tự nhiờn đều cú khối lượng thực vật cú cao hơn so với thảm cỏ trong soi bói và đồi  cỏ tự nhiờn, đạt từ 325,2 đến 444g/m2 (tươi), nhưng tỷ lệ hoà thảo cũng vẫn thấp  (đạt  từ  42,0  đến - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
ua số liệu bảng trờn chỳng tụi nhận thấy: Thảm cỏ dưới rừng trồng và tự nhiờn đều cú khối lượng thực vật cú cao hơn so với thảm cỏ trong soi bói và đồi cỏ tự nhiờn, đạt từ 325,2 đến 444g/m2 (tươi), nhưng tỷ lệ hoà thảo cũng vẫn thấp (đạt từ 42,0 đến (Trang 106)
Bảng 4.12. Thống kờ hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp xó Bắc Sơn - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.12. Thống kờ hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp xó Bắc Sơn (Trang 109)
Bảng 4.12. Thống kê hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã Bắc Sơn - điều tra tiềm năng thức ăn  cho chăn nuôi đại gia súc
Bảng 4.12. Thống kê hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã Bắc Sơn (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w