Bài soạn 30-35

23 106 0
Bài soạn 30-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 Tiết 29,30: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết được : + Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung , công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. 2. Về kĩ năng : - Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. - Xác định được công thức phân tử khi biết ccá số liệu thực nghiệm . 3. Về thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê học tập , yêu thích môn học thông qua hiểu biết về công thức hợp chất hữu cơ. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi, bài tập, máy tính bỏ túi. 2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiên trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu biểu thức tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ theo phân tích định lượng. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: I. Công thức đơn giản nhất: Giáo viên nêu ý nghĩa cấu tạo đơn giản nhất Học sinh trả lời. 1. Định nghĩa: Công thức đơn giản nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử Giáo viên công thức phân tử có thể trùng hoặc là bộ số của công thức đơn giản nhất 2. Thiết lập công thức đơn giản nhất Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh xét ví dụ SGk dưới dự dẫn dắt của giáo viên theo các bứơc: + Học sinh đặc CTPT của A + Học sinh lập tỉ lệ số mol các nguyên tố có trong A Phân tích định tính thành phần chất A CTTQ C x H y O z N 1 PTĐ Lượng %C, %H, %O, %N Tỉ lệ số nguyên tử : x,y,z, %C,/12, %H1, %O/16, %N/14 CTTQ C a H b O c N d + Học sinh cho biết mối liên hệ giữa tỉ lệ số mol và tỉ lệ số nguyên tử + Từ mối liên hệ trên suy ra CTĐG nhất của A Giáo viên nếu đặt CTPT của A là (C 5 H 6 O) n hãy nêu ý nghĩa của n. Học sinh vận dụng để làm và nhận xét. -VD: Hợp chất hữu cơ A(C,H,O): 73,14%C; 7,24%H Lập công thức đơn giản nhất của A CTPT A; C x H y O z Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt các bước lập CTĐG nhất của một số hợp chất hữu cơ. Học sinh tóm tắt . Tỷ lệ số mol (tỉ lệ số nguyên tử) của các nguyên tố trong A n C : n H : n O = x : y ; z 1:6:51,226:7,204:6,095 16 19,62 1 7,24 : 12 73,14 == == Hoạt động 3: II. Công thức phân tử: Giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức phân tử một số hợp chất đã biết, từ đó: + Nêu ý nghĩa của công thức phân tử + Tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn giản nhất 1. Định nghĩa: CTPT biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử - Học sinh: Nhận xét thông qua bảng 2. Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất: Nhận xét: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là một số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CTĐG nhất - Công thức phân tử có thể trùng với công thức đơn giản nhất Hoạt động 4: - Giáo viên phân tích theo sơ đồ ở SGK 3. Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ - Yêu cầu học sinh làm ví dụ ở SGK a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố Sơ đồ: C x H y O z → xC + yH + zO KL(g) M 12x y 16z % 100 %C %H %O Hoạt động 4 - Yêu cầu học sinh xác định KLPT của (CH 2 O) n từ đó xác định n và suy ra CTPT của A. Từ tỉ lệ: O z H y C xM % 16 %% 12 100 === CTPT Tỉ lệ số nt CTĐG nhất Etilen C 2 H 4 (CH 2 ) 2 1 : 2 CH 2 Axetilen C 2 H 2 (CH) 2 1 : 1 CH Axit. Axetic C 2 H 4 O 2 (CH 2 O) 2 1 : 2 : 1 CH 2 O C 2 H 6 O → x = m.%C/12.100 → y = M.%H/1.100 → z = M.%O/16.100 VD: SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra các bước để tìm CTPT một hợp chất hữu cơ từ một hợp chất hữu cơ mới tìm ra Giáo viên phân tích cách làm sau đó yêu cầu học sinh làm ví dụ ở SGK Học sinh làm bài và nhận xét Giáo viên kết luận các phương pháp giải bài tập. b) Thông qua CTĐG nhất Xét ví dụ ở SGK CTđơn giản nhất là: (CH 2 O) n Từ M X = (12 = 1 + 16).n = 60 → n = 2 Vậy CTPT là C 2 H 4 O 2 3.Củng cố : - Giáo viên yêu cầu làm bài tập 1a và bài 6 SGK 4. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK. - Xem bài học tiết sau. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 Tiết 30: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Biết được : + Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung , công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. 2. Về kĩ năng : - Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. - Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm . 3. Về thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê học tập , yêu thích môn học thông qua hiểu biết về công thức hợp chất hữu cơ. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi, bài tập, máy tính bỏ túi. 2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiên trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1 : GV yêu cầu HS nêu các phương pháp thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ. Học sinh trả lời. Hoạt động 2 : GV cho HS làm bài tập 3 SGKTR 95 và yêu cầu HS xác định phương pháp giải. Học sinh lên bảng làm . GV nhận xét và cho điểm. 3. Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố b) Thông qua CTĐG nhất c) Tính trực tiếp theo sản phẩm cháy C x H y O z +(x+y/4-z/2)O 2 → xCO 2 +y/2H 2 O 1 x y/2 0,01 0,04 0,04 Nên x = 4; y = 8. Từ M X ta có z = 2 II- Bài tập : Bài 3 SGKTR 95: V A = V O 2 ⇒ n A = n O 2 mol0050,0 32 16,0 = ⇒ M Z = molg /60 0050,0 3,0 = C x H y O z +(x+y/4-z/2)O 2 → xCO 2 +y/2H 2 O Hoạt động 3: GV cho HS làm bài tập 4 SGKTR 95 và yêu cầu HS xác định phương pháp giải. Học sinh lên bảng làm . GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 : GV cho HS làm bài tập sau: Có hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam X thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam nước. a. Tính %(m) các nguyên tố C, H, O. b. Cho tỷ khối hơi của X so với không khí là 3,04, hãy lập CTPT X theo 2 cách. Học sinh trình bày cách làm. 1 x y/2 0,0050 0,010 0,010 Vậy : x = 2, y = 4 Công thức phân tử : C 2 H 4 O z M = 24 + 4 + 16z = 60 ⇒ z = 2 CTPT : C 2 H 4 O 2 Bài 4 SGKTR 95: Gội CTĐG là C x H y O z Theo bài ra ta có : % O = 100 – (%C + %H) = 10,82 % x:y: z = 10016 0,14882,10 : 1001 10,80,148 : 1000,12 08,810,148 x x x x x x = 10 : 12 : 1 Vậy CTPT chính là CTĐG : C 10 H 12 O Bài thêm a. Áp dụng công thức tính % các nguyên tố ta có: %C = 12m CO2 x100%/44x a = 54,55%. %H = m H2O x 100%/9 x a= 9,09%. %O = 36,36%. b. Có d X/kk = 3,04 → M X = 88. C 1 : Theo % ta có 88/100 = 12,0.x/54,55 → x = 4. 88/100 = 1,0. y/9,09 → y = 8. Ta có M X = 88 → z = 2. CTPT là C 4 H 8 O 2 . C 2 : Theo CTĐGN: n C : n H : n O = 54,55/12: 9,09/1 : 36,36/16 = 4,55 : 9,09 : 2,27 = 2 : 4 : 1 → CTĐGN là (C 2 H 4 O) n Với M X = 88 nên n = 2 Vậy CTPT l Cà 4 H 8 O 2 . 3. Củng cố: - Bài 5, 6 SGK TR 95. 4. Hướng dẫn về nhà : - Xem bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. - Hoàn thiện và làm các bài tập trong SBT. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 Tiết 31: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh biết + Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. + Khái niệm về đồng đẳng, đồng phân . 2. Về kĩ năng : - Biết viết công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ cụ thể . - Phân biệt được chất đồng đẳng , chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. 3. Về thái độ: - Học sinh có những hiểu biết , có thái độ ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị : 1.GV: bảng phụ , câu hỏi. 2. HS: Xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 3,6 trang 124 SGK 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: I. Công thức cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ: Giáo viên lấy một số CTCT của một số hợp chất đơn giản đã học để phân tích 1. Khái niệm: CTCT biểu hiện thứ tự cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của nguyên tử trong phân tử Học sinh rút ra định nghĩa Hoạt động 2: GV giới thiệu cho HS công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ cụ thể. Học sinh vận dụng làm bài cụ thể. 2. Các loại CTCT SGK II- Thuyết cấu tạo hoá học: 1.Nội dung: a, Luận điểm 1: SGK Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu lịch sử tìm ra thuyết cấu tạo hoá học: Franklin đã đưa ra khái niệm hoá trị, Kekule đã thiết lập rằng C luôn có hoá trị 4, năm 1858 nhà bác học Cupe đã nêu ra rằng: Các nguyên tử C khác các nguyên tử các nguyên tố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vòng. Năm 1861 But-le- rop đã đưa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hoá học. Giáo viên: Từ CTPT C 2 H 6 O viết được những CTCT nào? Học sinh: CH 3 -CH 2 -OH, CH 3 - O - CH 3 Giáo viên:Nêu tính chất của hai chất trên Học sinh tự so sánh VD trên nêu luận điểm 1 b) Luận điểm 2: SGK VD: Mạch thẳng CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3 Mạch nhánh: CH 3 - CH - CH 2 - CH 3 CH 3 Mạch vòng: H 2 C─CH 2 │ │ H 2 C─CH 2 Giáo viên từ luận điểm 1 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên Giáo viên yêu cầu HS tìm hiểu nội dung luận điểm hai. Học sinh trả lời Giáo viên lấy VD để minh hoạ. Giáo viên cho ví dụ: CH 4 CCl 4 C 4 H 10 C 5 H 12 Khí Lỏng Khí Lỏng Học sinh so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm. Giáo viên kết luận ý nghĩa của thuyết cấu tạo hoá học. c) Luận điểm 3 (SGK) * Ý nghĩa: Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân Hoạt động 4: Giáo viên lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như SGK Học sinh nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dãy đồng đẳng? Từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng? Giáo viên lưy ý cho HS mỗi dãy đồng đẳng có công thức chung cho cả dãy. III. Đồng đẳng, đồng phân: 1.Đồng đẳng: a) Ví dụ: C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm (-CH 2 ) Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hoá học tương tự nhau Giáo viên sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTCT để học sinh rút ra khái niệm đồng phân. Học sinh nhận xét. Giáo viên giới thiệu cho HS các loại đồng phân . b) Định nghĩa: SGK 2. Đồng phân: - Là những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử a) Ví dụ: SGK CH 3 - CH 2 - OH CH 3 - O - CH 3 b) Định nghĩa: SGK 3.Củng cố : - GV hệ thống kiến thức trọng tâm - So sánh ý nghĩa công thức phân tử và công thức cấu tạo và làm bài tập 7 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 5, 6, 8 SGK- TR101,102. - Xem phần còn lại của bài để học tiết sau. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 Tiết 33: PHẢN ỨNG HỮU CƠ- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh biết được: + Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản : Phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng tách 2. Về kĩ năng : - Nhận biết được loại phản ứng thông qua các phương trình hoá học cụ thể . 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn có ỷ thức vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập. 2. HS: Xem lại các loại liên kết trong hoá học hữu cơ và xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu VD về công thức phân tử và công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt dộng 1: I. Phân loại phản ứng hữu cơ: - Giáo viên: Nhắc lại các phản ứng thường gặp trong phản ứng của các hợp chất vô cơ và yêu cầu học sinh nêu các phản ứng đã gặp trong hợp chất hữu cơ 1. Phản ứng thế: VD 1: CH 4 + Cl 2 → as CH 3 Cl + HCl VD 2: CH 3 COOH+C 2 H 5 OH  → xtt , 0 H 2 O + CH 3 COOC 2 H 5 Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu SGK ở phản ứng của Cl 2 với CH 4 và phản ứng của C 2 H 5 OH vơí CH 3 COOH, C 2 H 5 OH với HBr. Học sinh nhận xét cách tham gia phản ứng của các chất. Giáo viên kết luận. VD 3: C 2 H 5 OH + HBr → 0 ,txt C 2 H 5 Br + H 2 O Hoạt động 3: Định nghĩa: SGK Giáo viên nêu ví dụ: 2. Phản ứng cộng C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 2 + HCl → - Nhận xét liên kết trong các chất. - Viết PTHHH. Học sinh làm bài và tự rút ra kết luận. Giáo viên nêu cách nhận biết khi nào xảy ra phản ứng cộng. Giáo viên nêu ví dụ: CH 3 ─CH 2 ─OH  → 42 SOH CH 3 ─CH 2 ─CH 2 ─CH 3  → txt, Học sinh tìm hiểu SGK để trả lời. Giáo viên yêu cầu so sánh ba phản ứng. Giáo viên bổ sung thêm ngoài ba loại phản ứng trên còn có một số phản ứng: phản ứng oxi hoá, phản ứng phân huỷ…. Hoạt động 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về đặc diểm các phản ứng hữu cơ. Học sinh trả lời Giáo viên lấy VD minh hoạ. Giáo viên yêu cầu HS làm bài 8, 6 SGK TR 107. Học sinh kàm bài. VD1: C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br VD2: C 2 H 2 + HCl  → 0 2 ,tHgCl C 2 H 3 Cl Định nghĩa: SGK 3. Phản ứng tách: VD1: CH 2 - CH 2+  → 0 42 ,tSOH CH 2 = CH 2 + H 2 O H OH VD2: CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3 CH 3 - CH = CH - CH 3 + H 2 CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 + H 2 Định nghĩa: SGK II- Đặc điểm của phản ứng trong hoá học hữu cơ. 1.Khác với đa số các phản ứng trong hoá học vô cơ, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt. 2. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm II- Bài tập: Bài 8 SGK- TR 107: a,C 2 H 4 + H 2  → 0 , tNi C 2 H 6 Phản ứng cộng. b, 3C 2 H 2  → Cc,600 0 C 6 H 6 Phản ứng cộng . c, C 2 H 5 OH +O 2(kk)  → − Cmengiâm 0 3025, H 2 O+ CH 3 COOH Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. Bài 6 SGK- TR 107: - Những chất là đồng đẳng: C 3 H 7 -OH , C 4 H 9 -OH CH 3 ─ O ─ C 2 H 5 C 2 H 5 ─ O ─ C 2 H 5 - Những chất là đồng phân: C 3 H 7 -OH , CH 3 ─ O ─ C 2 H 5 C 2 H 5 ─ O ─ C 2 H 5 , C 4 H 9 -OH 3. Củng cố : - Làm bài tập 2 SGK-TR105. 4. Hướng dẫn về nhà:- Làm các bài tập : 3, 4 SGK-TR105 và ôn tập kiến thức đã học ôn thi. [...]... Bi 2 : Hũa tan hon ton m gam Al trong dd HNO3 Sau phn ng ta thu c 2,25 lớt (ktc) hh NO v N2 cú s mol bng nhau Tớnh khi lng Al ó dựng ? Hc sinh lờn bng lm Giỏo viờn nhn xột v cho im Ni dung bi B- Bi tp: Bài 1 : nCO2 = 0,05 mol nNaOH = 0,075 mol To thnh 2 mui NaHCO3 v Na2CO3 Ta cú h : x + y = 0,05 x + 2y = 0,075 Gii h trờn ta cú : x = y = nNaHCO3 = n Na 2CO3 = 0,025 mol mNaHCO3 = 2,1 gam m N 2 aCO3 = 2,65 . 1.GV: Câu hỏi , bài tập. 2. HS: Xem các bài đã học từ đầu năm , ôn bài. III- Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập 2. Bài mới: Hoạt. 1.GV: Câu hỏi , bài tập. 2. HS: Xem các bài đã học từ đầu năm , ôn bài. III- Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập 2. Bài mới: Hoạt

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

- Học sinh: Nhận xột thụng qua bảng 2. Mối quan hệ giữa cụng thức phõn tử và cụng thức đơn giản nhất: - Bài soạn 30-35

c.

sinh: Nhận xột thụng qua bảng 2. Mối quan hệ giữa cụng thức phõn tử và cụng thức đơn giản nhất: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt bảng 5.1 rồi rỳt ra cỏc tiếp đầu ngữ của cỏc ankan. Học sinh ghi nhớ và vận dụng gọi tờn - Bài soạn 30-35

i.

ỏo viờn cho học sinh quan sỏt bảng 5.1 rồi rỳt ra cỏc tiếp đầu ngữ của cỏc ankan. Học sinh ghi nhớ và vận dụng gọi tờn Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan