Địa lý kinh tế xã hội việt nam

357 14 0
Địa lý kinh tế xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam mơn học có tầm quan trọng đặc biệt chương trình đào tạo sinh viên Địa lý trường Cao đẳng Đại học sư phạm nước ta Tính chất quan trọng thể trước hiểu biết sinh viên Việt Nam, đất nước, người, sở sinh viên học tập vấn đề chung lý luận chuyên ngành Địa lý Thứ hai, môn học cuối cấp chương giáo dục Trung học sở Trung học phổ thông Sinh viên trường, phải dạy mơn học chương trình địa lý lớp lớp 12 Phần kỹ thực hành biểu đồ, đồ… kiến thức vô quan trọng giúp sinh viên tự tin đứng lớp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý theo yêu cầu trường Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có sở nghiên cứu thuận lợi học phần Địa lý kinh tế - xã hộiViệt Nam, tài liệu giảng dạy biên soạn với mục tiêu chủ yếu cung cấp cho sinh viên kiến thức đối tượng, nhiệm vụ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội Nắm khái niệm bản, quy luật chung tranh toàn cảnh việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường địa lý dân cư, quần cư Trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết nguồn lực phát triển kinh tế, cấu kinh tế hệ thống không gian kinh tế, vai trò đặc điểm tổ chức sản xuất ngành kinh tế chủ yếu: nông - lâm - ngư nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Việt Nam, ý đến vấn đề lý luận để soi sáng thực tiễn nước ta, sở chương trình khung, dựa vào nhiều tài liệu có liên quan cập nhật theo số liệu gần Về nội dung, giáo trình bao gồm chương: Chương Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội Chương Việt Nam qua chặng đường phát triển nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội Chương Địa lý nông nghiệp Chương Địa lý công nghiệp Chương Địa lý dịch vụ Chương Những vấn đề phát triển kinh tế xã hội vùng Ngoài phần lý thuyết, tài liệu cịn có câu hỏi cuối chương, phần thực hành nhằm góp phần củng cố kiến thức rèn kỹ địa lý cần thiết cho sinh viên Mong muốn người biên soạn giúp cho sinh viên dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu rõ đất nước người Việt Nam, đánh giá thuận lợi khó khăn kết đạt trình đổi hội nhập quốc tế An Giang ngày 15 tháng năm 2011 Người biên sọan Lê Thị Ngọc Linh Hình Lược đồ vị trí Việt Nam Đông Nam Á (Nguồn: Tập đồ Địa lý 12) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Mỗi khoa học có đối tượng nghiên cứu cụ thể Địa lý kinh tế - xã hội khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu rõ ràng Tuy nhiên, nhận thức không giống vị trí Địa lý kinh tế - xã hội hệ thống khoa học mà quan niệm đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu khác Từ thập kỷ 70 kỷ trước trở lại đây, có quán quan niệm nhà khoa học, Địa lý kinh tế - xã hội xem khoa học nghiên cứu hình thành, phát triển điều khiển hệ thống kinh tế - xã hội theo lãnh thổ xây dựng bề mặt đất nước phản ánh phân công lao động xã hội Từ đó, có thống nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu quan điểm nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thời gian không gian hai hình thức vật chất Các trình kinh tế - xã hội diễn biến theo thời gian không gian định Các trình biểu hình thức khơng gian hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội đa dạng phức tạp Địa lý kinh tế - xã hội môn khoa học xã hội kinh tế, nghiên cứu hình thành phát triển hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội nói chung nghiên cứu điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội vùng, nước nói riêng, từ làm sở cho tổ chức khơng gian (lãnh thổ) hợp lí hoạt động kinh tế xã hội phù hợp với nguồn lực phát triển vùng hay quốc gia ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI Địa lí xã hội Địa lí dân cư Địa lí dân tộc Địa lí dịch vụ Địa lí du lịch Địa lí kinh tế Địa lí cơng nghiệp Địa lí nơng nghiệp Địa lí giao thơng vận tải Địa lí quan hệ quốc tế Địa lí sinh thái Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống khoa học địa lý kinh tế - xã hội bao gồm phân ngành NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Trong giai đoạn nay, khoa học địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: Một là, đánh giá đắn nguồn lực vùng nước với trình khai thác sử dụng chúng Đánh giá thực trạng định hướng phát triển phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Việt Nam, khả hội nhập Việt Nam vào tiến trình phân công lao động khu vực quốc tế Hai là, tham gia nghiên cứu trình hình thành tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội vùng nước (phân vùng kinh tế, phân bố lực lượng sản xuất, quy hoạch lãnh thổ Việt Nam,…) Hoạch định sách chiến lực quốc gia chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ mạnh mẽ có hiệu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là, nghiên cứu phương pháp luận, phương pháp phân vùng huy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam kinh nghiệm nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – QUAN ĐIỂM NHIÊN CỨU Địa lý kinh tế - xã hội môn khoa học mang tính tổng hợp cao, bao gồm nghiên cứu tự nhiên, kinh tế xã hội mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ Cơ sở phương pháp luận khoa học vật biện chứng 3.1 Quan điểm chủ yếu nghiên cứu địa lý – kinh tế 3.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống tổng hợp Đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội rộng lớn, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh có quy mơ chất khác nhau, lại tương tác chặt chẽ với nhau.Vì vậy, nhà nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội phải sử dụng thường xuyên, quán quan điểm tiếp cận hệ thồng tổng hợp - Quan điểm hệ thống Tiếp cận hệ thống phân tích hệ thống thể tính ưu việt việc nghiên cứu đối tượng phức tạp (bao gồm nhiều phần tử cấu tạo thành) khác chất lượng (bản chất) tồn tại, hoạt động phát triển theo quy luật khác với vô số mối liên hệ qua lại (trực tiếp gián tiếp) mà khơng phải lượng hóa Ý nghĩa thực tiễn lý thuyết hệ thống cho phép tiến hành phân tích cấu hệ thống theo hai xu hướng chủ yếu sau: • Lãnh thổ quốc gia với tư cách hệ thống lớn, bao gồm phân hệ có quy mơ lớn khác • Dù quy mơ nào, phận lãnh thổ (hệ thống) có ba phân hệ tác động qua lại, phụ thuộc quy định lẫn Đó phân hệ tự nhiên, dân cư kinh tế Mỗi phân hệ tồn tại, hoạt động phát triển theo quy luật chung quy luật đặc thù, thường xuyên tương tác với thông qua trao đổi vật chất – lượng – thông tin Các q trình tượng nói thường đan xen, chồng lắp nhiều hạn chế, loại trừ triệt tiêu lẫn làm giảm hiệu hoạt động toàn hệ thống - Quan điểm tổng hợp Lý thuyết tổng hợp thể sản xuất – lãnh thổ cho phép nhận thức đầy đủ mối liên hệ chặt chẽ, mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau, quy định lẫn đối tượng, phần tử, trình diễn địa bàn lãnh thổ định tổng thể nhất, hoạt động theo chức năng, mục tiêu xác định nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội sinh thái Nhận thức sâu sắc xu hướng tất yếu hình thành cá thể, dạng tổng hợp thể sản xuất – lãnh thổ, vận dụng quan điểm tổng hợp đường tốt có hiệu để nghiên cứu khả hình thành phát triển tổ hợp công nghiệp, tổ hợp xây dựng, tổ hợp nhiên liệu – lượng, hình thức tổ chức từ thấp đến cao quan hệ liên kết nông – công nghiệp vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh nông nghiệp ngắn ngày, đồng thời nghiên cứu quy luật hình thành trung tâm, thành phố lớn, thị xã, thị trấn, thị tứ,… 3.1.2 Quan điểm động lịch sử Các trình kinh tế - xã hội không ngừng vận động không gian biến thiên theo thời gian Việc định hướng đắn phát triển tương lai chúng cần phải có quan điểm động quan điểm lịch sử Quan điểm động cho phép nghiên cứu, xem xét trình tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội trình vận động biến đổi theo thời gian không gian Do vậy, vận dụng quan điểm động vào nghiên cứu tổ chức không gian cho phép tìm phương thức tác động hợp lí đối tượng cụ thể tìm giải pháp tối ưu, hài hòa, việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, vùng, địa phương nói riêng 3.1.3 Quan điểm kinh tế phát triển bền vững Quan điểm kinh tế coi trọng nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội Quan điểm thể thông qua số tiêu kinh tế cụ thể tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế… Trong chế thị trường, sản xuất phải đem lại lợi nhuận song cần tránh xu hướng phải đạt mục tiêu kinh tế giá Quán triệt quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Những quan điểm nêu đạo chi phối toàn cấu nội dung nghiên cứu tổ chức không gian kinh tế - xã hội nước ta thời kì chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định trình hình thành cấu lãnh thổ tối ưu, phù hợp với điều kiện đặc điểm đất nước phản ánh xu hướng tiến thời đại Kinh tế cộng đồng người thực Các mục tiêu Văn hóa – xã hội Các mục tiêu kinh tế Phát triển bền vững khối cộng đồng giá trị kinh tế văn hóa – mơi trường Bảo vệ với bình đẳng Liên kết kinh tế - môi trường Các mục tiêu mơi trường Hình 1.2 Sơ đồ “Ven” phát triển bền vững (1993) (Nguồn: Theo Jonh Venn) - Cộng đồng thu nhập - Xóa đói nghèo Mục tiêu kinh tế - Tăng trưởng - Hiệu - Ổn định Mục tiêu xã hội - Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc - Giảm đói nghèo - Xây dựng thể chế - Đánh giá tác động môi trường - Tiền tệ hóa tác động mơi Mục tiêu mơi trường - Công thể hệ - Sự tham gia quần chúng - Bảo vệ thiên nhiên - Đa dạng sinh học - Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Hình 1.3 Sơ đồ tiếp cận “phát triển bền vững” (Nguồn: Theo WCED năm 1987) 3.2 Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu Địa lý kinh tế - xã hội đại 3.2.1 Phương pháp chương trình mục tiêu Trong điều kiện hình thành kinh tế thị trường, phương pháp có ý nghĩa quan trọng để xác lập chương trình tổng hợp lớn theo ngành lãnh thổ, bao gồm tất giai đoạn nghiên cứu, thu nhập số kiệu, đánh giá hệ thống kinh tế - xã hội theo lãnh thổ, quy luật hình thành, dự báo phát triển, thẩm định dự án có liên quan đến chuyển dịch hệ thống kinh tế - xã hội vùng nước 3.2.2 Phương pháp phân tích hệ thống Đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội hệ thống động phức tạp, bao gồm nhiều phần tử có chất khác nhau, thường xuyên tác động qua lại, mang tính thang cấp rõ rệt Muốn hiểu rõ đặc điểm tính quy luật vận động, hành vi chúng, cần phân tích mối liên hệ đa dạng, đa chiều bên bên hệ thống mặt số lượng, cường độ, mức độ chặt chẽ… 3.2.3 Phương pháp dự báo Giúp ta có định hướng chiến lược, xác định mục tiêu kịch phát triển trước mắt lâu dài đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội cách khách quan, có sở khoa học, phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển thực 3.2.4 Phương pháp cân đối liên ngành, liên vùng Phương pháp sử dụng rộng rãi kế hoạch hóa phát triển vùng nhằm phát khâu, mặt yếu thiếu để tập trung đầu tư nguồn lực cần thiết, tạo cân đối vĩ mô theo lãnh thổ, bảo dảm phát triển bền vững 3.2.5 Phương pháp mơ hình tốn – kinh tế Cho phép tổng hợp hóa, đơn giản hóa thơng số hoạt động, mối liên hệ đa dạng, phức tạp đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội thực tiễn, làm bật đặc trưng bản, quy luật vận động đối tượng điều khiển tối ưu, hướng đích q trình phát triển chúng 3.2.6 Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System- GIS) GIS hệ thống sở liệu máy tính dược sử dụng rộng rãi để lưu giữ, phân tích, xử lí hiển thị thông tin không gian (lãnh thổ) Đây phương pháp có hiệu nghiên cứu kinh tế - xã hội 3.2.7 Phương pháp đồ Phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến Địa lý tự nhiên, Địa lý nhân văn, Địa lý kinh tế nhiều môn khoa học khác Các nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội khởi đầu đồ kết thúc đồ, đồ “ngơn ngữ” tổng hợp, ngắn gọn súc tích, trực quan đối tượng nghiên cứu 3.2.8 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống, đặc trưng Địa lý kinh tế - xã hội Sử dụng phương pháp giúp cho ta tránh kết luận, định chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn Phương pháp giúp ta xác định lại cách đầy đủ, xác tài liệu có, đồng thời bổ sung kịp thời nội dung phát trình khảo sát thực địa 3.2.9 Phương pháp chuyên gia Được sử dụng trường hợp thiếu thông tin, thông tin không đủ độ tin cậy đối tượng nghiên cứu lượng hóa, phải cần đưa kết lụân, kiến nghị, định, lựa chọn phương án, kịch phát triển… 3.2.10 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực Địa lý dân cư, Địa lý du lịch Đây coi nguồn tài liệu cập nhật, có độ tin cậy định CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội nói chung Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam nói riêng đem lại cho anh (chị) lợi ích thiết thực nào? Phân tích nhiệm vụ Địa lý kinh tế- xã hội Trình bày phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế- xã hội Vì phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp sử dụng đồ, khảo sát thực địa thường sử dụng có hiệu nghiên cứu Địa lý kinh tế- xã hội ? CHƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Lãnh thổ Việt Nam ngày trải dài hai nghìn số, từ Hà Giang đến mũi Cà Mau xây dựng q trình đấu tranh lâu dài gian khổ ơng cha ta nhằm chinh phục thiên nhiên chống lại lực thù địch để bảo vệ chủ quyền, giữ vững độc lập dân tộc Cuối năm 1954, đường trở Thủ đô Hà Nội, Hồ Chủ Tịch dừng chân núi Nghĩa Lĩnh (Phú Thọ) để bái yết đền Hùng Tại nơi này, Bác Hồ nói lời đầy xúc động với đội, cán dân chúng:“Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Muốn thực di huấn “giữ nước” Bác, trước hết phải tìm hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta tới đâu, lịch sử hình thành nào? Thiết nghĩ vấn đề thiêng liêng cần thiết hiểu đất nước theo chân dung đầy đủ, giữ nước đâu phải chống giặc ngoại xâm Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa, xu hướng hội nhập quốc tế khu vực “giữ nước”, bảo vệ đất nước bao hàm ý nghĩa rộng lớn Phải hiểu biết cụ thể, rõ ràng đất nước, người, nguồn lực sẵn có nhằm sử dụng hiệu sức mạnh nguồn lực trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa VIỆT NAM QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN 1.1 Quốc hiệu nước ta qua thời kỳ: Văn Lang – Đại Việt – Việt Nam Cách 2000 năm, vua Hùng dựng nước đặt tên nước Văn Lang Nước Văn Lang đóng Phong Châu, vùng Bạch Hạc (tỉnh Phú Thọ) gồm 15 bộ: Văn Lang, Giao Chỉ, Vũ Định, Vũ Ninh, Lục Hải, Tân Hưng, Phúc Lộc, Chu Diên, Dương Tuyền, Cửu Chân, Hoài Hoan, Cửu Đức, Việt Thường Bình Văn Cương vực nước văn Lang Bắc Bộ Trung Bộ ngày Nước Văn Lang nhỏ bé buổi ban đầu quốc gia hồn chỉnh, có núi, đồng vùng biển kể đảo ven bờ Đứng đầu nhà nước có vua, gọi Hùng Vương Giúp vua Hùng cai quản đất nước có lạc hầu, lạc tướng, dân thường gọi lạc dân, tầng lớp thấp gọi nơ tì Dân số cuối thời Văn Lang, niên đại 300 trước Công Ngun (TCN), có khoảng 500.000 người (theo GS Nguyễn Đình Đầu) Dựa vào vật người xưa để lại, nhà sử học cho biết: thời vua Hùng, nghề lạc dân làm ruộng Họ trồng lúa, khoai, đỗ, ăn quả, rau dưa hấu Họ biết chế biến ăn xơi, bánh chưng, bánh giầy, nấu rượu, làm mắm… Ngồi ra, người lạc Việt biết trồng đay, gai, trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải Họ biết đúc đồng làm giáo mác, mũi tên, lưỡi rìu, lưỡi cày, vòng tay, hoa tai, trống, chiêng, lục lạc…, nặn nồi niêu, đan rổ, rá, gùi, nong, đan thuyền nan, đóng thuyền gỗ… Người Lạc Việt làm nhà sàn để tránh thú họp thành làng, bản, họ thờ thần Đất, thần Mặt Trời Người Lạc Việt có tục nhuộm đen, ăn trầu, xăm mình, búi tóc cạo trọc đầu Phụ nữ thích đeo hoa tai nhiều vòng tay đá, đồng Những ngày hội làng, người thường hoá trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng Các trai làng đua thuyền sông đấu vật bãi đất rộng Nước Văn Lang tồn qua 18 đời vua Hùng Vào cuối kỷ III TCN, quân Tần (Trung Quốc) tràn xuống xâm lược nước phương Nam Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm (người Âu Việt thuộc nước Âu Lạc nằm địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, nước Âu Lạc nằm Tây Bắc nước văn Lang) sau dựng nước Âu Lạc, tự xưng An Dương Vương, kinh đô dời xuống vùng Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội ngày nay)… Dân số Âu Lạc năm 180 TCN có khoảng 600.000 người Thời Âu Lạc, người dân sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết kỹ thuật rèn sắt Người Âu Lạc chế tạo loại nỏ bắn lần nhiều mũi tên An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa (nay cịn di tích huyện Đông Anh, Hà Nội) Năm 208 TCN, nhà Tần bị diệt Triệu Đà vốn chiếm quận Nam Hải, Quế Lâm, Tượng, lập nên nước Nam Việt, xưng Vương sau quy phục nhà Hán Năm 207 TCN, Triệu Đà nhiều lần kéo quân xâm lược nước Âu Lạc Người dân Âu Lạc đồn kết lịng chống giặc, lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố nên lần quân giặc bị bại trận Tương truyền biết thắng người Âu Lạc sức mạnh quân sự, Triệu Đà hoãn binh, cho Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng chia rẽ nội người đứng đầu nhà nước Âu Lạc Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân sang đánh Âu Lạc, An Dương Vương thua trận, phải nhảy xuống biển tự Từ nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt chia Âu Lạc thành quận Giao Chỉ (Bắc Bộ) Cửu Chân (Bắc Trung Bộ) Sau nước Nam Việt bị diệt, Âu Lạc chuyển sang tay nhà Hán Từ kéo dài thời kỳ Bắc thuộc trải 1000 năm Bọn quan lại đô hộ bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển lặn mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng Chúng đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp nhà Hán Bất chấp thống trị lúc tàn bạo, lúc quỷ quyệt vương triều Trung Quốc như: Hán, Ngô, Nam Triều (Đông Tấn, Tống, Tề, Lương, Trần), Tuỳ, Đường, nhân dân ta không ngừng đấu tranh để chống áp bóc lột, chống âm mưu đồng hố, bảo vệ sắc mình, giành quyền tự chủ Mở đầu khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248) Giữa kỷ thứ VI, phong trào dậy nhân dân ta ngày cao Khởi nghĩa Lí Bí (? - ?), người Long Hưng, Thái Bình giành thắng lợi vẻ vang Đánh đuổi giặc phương Bắc, dẹp yên bờ cỏi phía Nam, Lí Bí lên ngơi xưng danh Nam Đế, đặt tên nước Vạn Xn, đóng Long Biên (Bắc Ninh) Nước Vạn Xuân tồn gần 60 năm (542- 602) bất chấp phản công phong kiến Trung Quốc Quốc hiệu Vạn Xuân khơng nói lên nguyện vọng ý chí nhân dân ta mãi sống độc lập tự Dân số nước Vạn Xuân vào năm 542 có khoảng triệu người Năm 602, vua Tuỳ sai quân sang đánh chiếm Vạn Xuân Nhà Tuỳ đô hộ nước ta bỏ đơn vị hành châu, lập lại tổ chức quận: quận Giao Chỉ (Bắc Bộ), quận Cửu Chân (Thanh Hoá), quận Nhật Nam (Nghệ Tĩnh) Lãnh thổ nước ta cịn có thêm số đất đai Nam Đèo Ngang Nhà Tuỳ dời trụ sở quận Giao Chỉ từ Long Biên 10 chiếm tới 30% tổng trữ lượng cá toàn quốc, vùng biển Trung Bộ khoảng từ 18 – 28% Bờ biển nước ta dài 3.260 km, có 112 cửa sơng lạch 414.000 mặt nước vùng triều thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy hải sản nước lợ nước mặn như: tơm, cua, sị huyết, rùa, ngọc trai, rong câu… Một nguồn lợi đáng kể từ biển chim biển; loài chim biển nước ta phong phú như: hải âu, bồ nông, yến… theo tính tốn nhà khoa học tích tụ phân chim lâu đời đảo cho trữ lượng phân bón đến hàng chục triệu Ở nơi biển nơng quanh quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Phú Quốc… có nhiều tập đồn san hô sinh sống phát triển thành rừng Trong tương lai nguồn dự trữ phục vụ tốt cho ngành sản xuất nông nghiệp nước ta San sơ lồi động vật có giá trị, trước hết có khả bảo vệ mơi trường biển, nơi cư trú nhiều lồi tơm, cá Sản phẩm san hô dùng phổ biến như: làm thuốc y học, làm đồ mĩ nghệ… Đặc biệt, nơi cịn có đặc sản tổ yến với giá trị kinh tế cao Tổ yến chim yến dùng nước bọt làm tổ vào mùa sinh sản vách núi đá cheo leo (nhất vùng biển duyên hải Miền Trung) - nguồn lợi lớn không cho nhu cầu nước mà cho xuất Một đặc trưng bật hệ sinh thái ven biển Việt Nam rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng vùng cửa sông ven biển Trên giới rừng ngập mặn phân bố khu vực xích đạo nhiệt đới hai bán cầu Ở Việt Nam, hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố hai miền Bắc Nam, chủ yếu phân bố Nam Bộ, tập trung hai vùng bán đảo Cà Mau rừng sát Cần Giờ Trước đây, Việt Nam có khoảng 450.000 rừng ngập mặn, khoảng 300.000 Diện tích rừng thay đổi nhiều nguyên nhân khác đặc biệt sử dụng vũ khí hố học chiến tranh chống Mỹ Nhìn chung, hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao giá trị hệ sinh thái rừng vô lớn Về hệ thực vật có 77 lồi, thuộc 44 họ thực vật bậc cao 120 loài tảo như: tảo lục, tảo la… cá có 258 lồi, 173 lồi thân mềm, 386 loài chim Rừng ngập mặn cung cấp gỗ, củi, than, loại làm thuốc, làm phân xanh, cho mật ong ni… lồi động vật rừng cho thịt, lông, da nhiều nguồn lợi thủy hải sản khác; đóng vai trị quan trọng việc giữ đất phù sa, ngăn chắn song biển bảo vệ vùng bờ Rừng ngập mặn cảnh quan sinh thái hấp dẫn cho du lịch nghiên cứu nghĩ dưỡng 2.1.2 Dầu mỏ, khí đốt Nước ta nằm vùng thềm lục địa rộng giới chạy từ Nhật Bản qua Trung Quốc sang Việt Nam tới Indonesia Ơxtralya Đây thềm lục địa có trữ lượng dầu mỏ khí đốt vào loại lớn giới Kết thăm dò nghiên cứu nhà địa chất, địa vật lý, hải dương học cho thấy thềm lục địa nước ta cấu tạo lớp thủy tra thạch, có độ dày khả quan Các vùng có khả cho dầu khí đốt là: bể trầm tích sơng Hồng, bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Cơn Sơn bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai Trong phát khu vực có trữ lượng dầu khí lớn là: Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Phú Quốc – Hà Tiên Tây Nam Côn Sơn Tổng trữ lượng dự báo cho toàn vùng thềm lục địa Việt Nam đạt khoảng 10 tỉ dầu trữ lượng có khả khai thác đến tỉ tấn, trữ lượng khí đồng hành khoảng 250 – 300 tỉ m3 cho phép khai thác đạt từ 300.000 – 400.000 thùng dầu ngày Cũng theo tổng công ty dầu khí Việt Nam tính tiềm dầu khí phân vùng triển vọng dầu khí cho khu 343 vực bể Phú Khánh 509,52 triệu dầu quy đổi; khu vực Tư Chính – Vũng Mây 750,57 triệu dầu quy đổi khu vực thềm lục địa Tây Nam 33,77 triệu dầu quy đổi Với số Việt Nam đứng hàng thứ 35 dầu 42 khí đốt tổng số quốc gia có dầu mỏ khí đốt giới Các mỏ khai thác Bạch Hổ, Mỏ Rồng, Đại Hùng, Lan Đỏ, Lan Tây… 2.1.3 Tài nguyên khoáng sản khác Ven biển Đơng Bắc dun hải Miền Trung có bãi cát titan lớn hoàn toàn lộ thiên, khai thác tốn Những bãi cát có tỷ lệ thạch anh gần nguyên chất (90 – 95%) thứ nguyên liệu quý nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp pha lê khí tài quang học Phía dãi khu rừng ngập mặn chứa đựng lượng than bùn lớn có độ dày từ – 6m, tập trung chủ yếu khu rừng ngập mặn Cà Mau như: rừng U Minh, rừng Năm Căn, rừng Kiên Lương… than bùn có khả khai thác sử dụng làm nhiên liệu cho sinh hoạt nhân dân nhiên tính hiệu khơng cao Ngồi ra, cịn có khối quặng kết hạch rộng đến hàng ngàn km2, chứa nhiều kim loại có hàm lượng khống cao mangan (25%), sắt (14%), niken (2%)… nước biển kho muối khổng lồ vơ tận khai thác hàng trăm ngàn năm Những địa phương có tiềm lớn khai thác muối là: Phương Cựu, Cà Ná (Ninh Thuận); Vĩnh Hảo (Bình Thuận); Khánh Dương (Quảng Ngãi)… Trên đảo dãy núi ven biển chứa hàm lượng vôi lớn nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành cơng nghiệp xây dựng Những khống sản với nguồn khoáng sản đất liền khác động lực thúc đẩy cho Việt Nam phát triển kinh tế liên hoàn tương lai Trong đó, trước mắt đưa Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020 2.1.4 Tiềm giao thông vận tải Nước ta nằm vị trí có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - đảo, nằm gần nhiều tuyến đường giao thông quốc tế quan trọng (từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương) yếu tố thuận lợi trình tồn cầu hóa việc Việt Nam gia nhập WTO vị trí mang đến cho Việt Nam nhiều lợi ngành giao thông vận tải quốc tế phát triển Ven biển lại có nhiều vũng vịnh tương đối sâu kín thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu cho việc trú ngụ tàu thuyền Nước ta có đường bờ biển dài xây dựng đường cao tốc ven biển nối liền khu kinh tế, thành phố với nhằm tạo điều kiện thúc phát triển kinh tế chung địa phương Tuy nhiên, thực trạng ven biển nước ta lại có nhiều đồi núi lan tận biển nhiều cửa sông lạch nên việc xây dựng tuyến đường nhiều khó khăn tốt 2.1.5 Tiềm du lịch Với bờ biển dài 3.260 km, hàng ngàn đảo lớn nhỏ, hàng trăm bãi tắm cát trắng, mịn, nước xanh trải dài từ Bắc vào Nam số đảo Đó điều kiện thuận lợi cho du lịch biển – đảo Việt Nam phát triển Những bãi biển, vịnh biển Việt Nam du khách giới biết đến như: vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang hay bãi biển Đà Nẵng tạp chí Forbes bầu chọn sáu bãi tắm quyến rũ hành tinh… nói lên sức hút biển Việt Nam du khách ngồi nước 344 Dọc bờ biển Việt Nam có khoảng 125 bãi tắm biển thuận lợi cho việc phát triển du lịch, 30 bãi tắm đầu tư khai thác Trong đó, khu vực biển có tiềm lớn đầu tư là: vịnh Hạ Long – Hải Phòng – Cát Bà; Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam; Vân Phong – Đại Lãnh – Nha Trang; Vũng Tàu – Long Hải – Côn Đảo; Phan Thiết – Mũi Né; Hà Tiên – Phú Quốc Ven biển lại có thêm nhiều khu rừng ngập mặn (rừng ngập mặn Cà Mau, rừng ngập mặn cần Giờ), nhiều làng nghề, nhiều lễ hội… tiềm to lớn để phát triển du lịch Một điểm đặc sắc đảo quần đảo Việt Nam bảo tồn thiên nhiên với khu Vườn quốc gia như: Vườn quốc gia Phú Quốc, Vườn quốc gia Côn Đảo, Vườn quốc gia Cát Bà, vườn quốc gia Núi Chúa Song song với khu vườn quốc gia khu di tích lịch sử nhân văn nơi cịn bảo lưu lại q trình đấu tranh nhân dân ta đấu tranh giữ nước Đó yếu tố thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch sinh thái, tham quan dinh tích lịch sử cách mạng phục vụ tốt cho trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.2 Tiềm trị - quốc phịng Vùng biển hải đảo nước ta có vị trí chiến lược to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp tới phồn vinh đất nước đến văn minh hạnh phúc người dân Biển nước ta nằm đường giao thông quốc tế từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam Chính vùng biển hải đảo nước ta có vị trí qn quan trọng Đứng vùng biển – đảo nước ta quan sát khống chế đường giao thơng huyết mạch Đông Nam Á Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương thời đại mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng hải đảo vùng thềm lục địa Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa bao quanh đảo Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trên đảo lập kiểm soát vùng biển, vùng trời nước ta, kiểm soát hoạt động tàu thuyền, bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ đất nước, đảo, quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Thổ Chu, Cồn Cỏ, Cơ Tơ, Bạch Long Vĩ… Chính thế, biển – đảo nước ta có tầm quan trọng lớn lao nghiệp phát triển trường tồn quốc gia Tuy nhiên, yếu tố thiên tai có nguồn gốc biển tác động khơng nhỏ đến sống dân cư vùng biển - đảo nước ta, đáng kể bão Hàng năm bão cướp tài sản đất nước (cả vật chất lẫn người), làm thiệt hại đến phát triển kinh tế Bên cạnh đó, vấn đề đáng quan tâm có khơng địa phương nóng vội đưa chiến lược phát triển thiếu tính bền vững, gây trùng lấp, thiếu quy hoạch chi tiết phù hợp để bảo vệ môi trường văn hóa địa, tính thương mại hóa cao, phải tìm khác biệt sẳc riêng, phần “hồn” kinh tế biển – đảo hậu to lớn việc khai thác kinh tế biển – đảo Việt Nam vấn đề ô nhiễm môi trường, mức độ khái thác biển - đảo chưa tương xứng với tiềm năng, có hướng phát triển tích cực 345 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tại nói: Sự phát triển kinh tế kinh tế- xã hội huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớn phát triển kinh tế - xã hội nước ta tương lai ? Tại phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo 1994 Biển Đảo Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục [81-106] Lê Thông 2001 Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục [414481 ] Lê Thông 2003 Địa lý kinh tế Việt Nam TP.HCM: NXB Thống kê[210-232 ] Nguyễn Minh Tuệ 2009 Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam tập 2.Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm [7-16] Nguyễn Minh Tuệ 2007 Địa lý vùng kinh tế Việt Nam TP HCM: NXB Giáo dục Việt Nam [88-486 ] Nguyễn Văn Âu.1999 Địa lý tự nhiên Biển Đông Hà Nội: NXBĐại học Quốc Gia Hà Nội [37-60 ] Phan Huy Xu - Mai Phú Thanh 2004 Tìm hiểu điạ lý kinh tế Việt Nam để giảng dạy nhà trường Hà Nội: NXBGD [168-223 ] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên PTTH 1994 Biển đảo Việt Nam, Hà Nội: NXB giáo dục [5-30 ] Văn Thái 1997 Địa lý kinh tế Việt Nam Hà Nội: NXB Thống kê [206-226 ] 346 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải 2001 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam năm 2000 3tập Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Cục Bản đồ 2004 Tập đồ giao thông đường Việt Nam Hà Nội: NXB Bản đồ Cơ sở liệu Tổng cục Thống kê trang Web http://www.gso.gov.vn Đường Hồng Dật 1994 Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp Đặng Văn Phan.2006 Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập.TP.Mỹ Tho NXB Giáo dục Đỗ Thị Minh Đức.2008 Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam tập 1,2 Hà Nội: ĐHSP HN Đặng Duy Lợi (Chủ biên) – Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, du lịch Việt Nam đến 2010 Lê Quốc Sử 2001 Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH-HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI “Thời đại kinh tế trí thức ” Hà Nội Lê Thông 2001 Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Thông 2008 Địa lý ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam Đồng Tháp: NXB Giáo dục Lê Thông 2002 Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Mạnh Hùng (chủ biên) 2000 Khuyến khích đầu tư - thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Sinh Cúc 2003 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi ( 1986 - 2002) Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Văn Huy 1990 Kể chuyện phong tục dân tộc Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Thế Đông, Đỗ Minh Đức 1992 Những vấn đề Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội: ĐHSP HN Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông, Nguyễn Quy Thao.2009 Địa lý vùng kinh tế Việt Nam.TP HCM: NXB Giáo dục Việt Nam Ngơ Dỗn Vịnh 2005 Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tếxã hội Việt Nam Học hỏi sáng tạo Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Ngơ Dỗn Vịnh, Nguyễn văn Phú 2000 Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Tài liệu giảng cho hệ đào tạo sau đại học, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng 2001 Các dự án đầu tư Việt Nam đến 2010 Hà Nội: NXB Thống kê 347 Nguyễn Trần Dương, Đặng Văn Phan 2005 Liên kết đổi mới-thực tiễn mới,lí thuyết đổi điều kiện đại, “ Việt Nam chặng đường lịch sử 1954- 1975,1975-2005 Hà Nội: NXB Giáo dục Niên giám Thống kê Việt Nam tài liệu thống kê khác Phan Huy Xu - Mai Phú Thanh 2004 Tìm hiểu điạ lý kinh tế Việt Nam để giảng dạy nhà trường Hà Nội: NXBGD Tổng cục Thống kê, Dự án VIE/97/P14,NXB Thống kê 2000 Báo cáo kết dự báo dân số Việt Nam,1999-2024 Hà Nội Trần Đình Giám (Chủ biên) 1990 Địa lý Việt Nam Hà Nội: NXB KHXH Trần Ngọc Thêm 2001 Tìm sắc văn hóa Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ chí Minh Trung tâm cơng nghệ thơng tin du lịch 2000 Non nước Việt Nam Hà Nội Văn Thái 1997 Địa lý kinh tế Việt Nam Hà Nội: NXB Thống kê Việt Nam: Enviromental Program and Policy Priorities for a Socialist Economy in Transition.WB, June 1995 Vũ Tự Lập, Đàm Trung Phường, Ngô Đức Thịnh, Tô Ngọc Thanh, Đinh Thị Hồng Un.1991 Văn hóa cư dân đồng sông Hồng Hà nội: NXB KHXH Vũ Xuân Thảo, Nguyễn Trọng Điều 1993 Địa lý kinh tế Việt Nam Hà Nội: NXB GD Viện hải dương học 1985 Tài nguyên môi trường Biển (Tập 2) Nha Trang Phân viện Hải Dương học Nha Trang Vũ Trung Tạng 1977 Nguồn lợi sinh vật Biển Đông Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Một số trang Web: www.vies.org.vn www.iwep.org.vn www.vjol.info www.ihs.org.vn www.vnctongiao.org.vn www.ncvanhoa.org.vn http://www.gso.gov.vn 348 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu – quan điểm nghiên cứu CHƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VIỆT NAM QUA CÁC CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN 1.1 Quốc hiệu nước ta qua thời kỳ: Văn Lang – Đại Việt – Việt Nam 1.2 Biên giới quốc gia 13 2.CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 15 2.1 Một số khái niệm 15 2.2.Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 20 ĐỊA LÝ DÂN CƯ 38 3.1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam 38 3.2 Dân số biến đổi dân số 44 3.3 Kết cấu tuổi - Giới tính : 47 3.4 Sự phân bố dân cư 49 NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG 53 4.1 Một số khái niệm 53 4.2 Đặc điểm nguồn lao động nước ta 54 4.3 Vấn đề việc làm 59 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 61 5.1 Việt Nam xếp hạng HDI giới 61 5.2 Sự phân hoá chất lượng sống 61 ĐƠ THỊ HĨA 63 6.1 Khái quát chung 63 6.2 Hệ thống đô thị nước ta 65 6.3 Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế – xã hội 67 CHƯƠNG ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP 72 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 72 VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM NỀN NƠNG NGHIỆP NƯỚC TA 73 2.1 Vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 73 349 2.2 Đặc điểm nông nghiệp nước ta 74 VỐN ĐẤT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẤT 77 3.1.Vốn đất đai 77 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 78 CÁC VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP 80 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG CHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 81 ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT 84 6.1 Những nét chung ngành 84 6.2 Cây lương thực 86 6.3 Cây công nghiệp 90 6.4 Cây ăn 96 ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NI 97 7.1 Những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi 97 7.2 Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi 98 ĐỊA LÍ NGÀNH LÂM NGHIỆP 101 ĐỊA LÝ NGÀNH THUỶ HẢI SẢN 105 9.1 Điều kiện phát triển 105 9.2 Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản 106 10 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 108 10.1 Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta 108 10.2 Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta 110 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP 119 1.VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP 119 1.1.Vai trị công nghịêp 119 1.2.Đặc điểm công nghiệp Việt Nam 120 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 127 2.1.Tài nguyên thiên nhiên 127 2.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp : 128 2.3 Nguồn nhân lực : 128 2.4 Cơ sở hạ tầng : 128 2.5 Thị trường: 128 2.6 Chính sách cơng nghiệp hố : 129 2.7 Điểm việc tiến hành công nghiệp hoá giai đoạn : 129 3.TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 129 350 3.1 Các ngành công nghiệp lượng: chiếm khoảng 23% giá trị sản lượng công nghiệp Việt Nam 129 3.2.Ngành công nghiệp luyện kim: 141 3.3.Cơng nghiệp khí điện tử : 142 3.4 Cơng nghiệp hố chất: 144 3.5 Công nghiệp vật liệu xây dựng : ngành trọng điểm, có vai trị hàng đầu phát triển kết cấu hạ tầng 145 3.6 Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản: 146 3.7.Các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : 150 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam 153 4.1.Khái niệm : 153 4.2.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp: 153 4.3 Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp 154 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 164 NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI: 164 1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển giao thông vận tải: 164 1.2 Các loại hình vận tải chính: 169 THÔNG TIN LIÊN LẠC 192 2.1.Các loại dịch vụ bưu viễn thơng nước ta : 192 2.2.Sự phát triển phân bố mạng lưới dịch vụ bưu chính, viễn thơng 193 3.THƯƠNG MẠI 195 3.1 Nội thương 195 3.2 Kinh tế đối ngoại 196 3.3 Những tồn kinh tế đối ngoại 203 3.4 Hướng phát triển 203 ĐỊA LÝ DU LỊCH 203 4.1 Vai trò, vị trí ngành du lịch kinh tế 203 4.2 Đặc điểm ngành du lịch 2044 4.3 Những điều kiện ảnh hưởng đến du lịch nước ta 208 4.4 Hoạt động ngành du lịch nước ta thời gian qua 211 4.5 Dự kiến phát triển du lịch năm tới : 214 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA CÁC VÙNG 223 Quá trình phát triển : 223 2.Các vùng kinh tế trọng điểm : 226 351 2.1 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, 226 2.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, 227 2.3.Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, 228 TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 229 CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA VÙNG 229 1.1 Vị trí địa lí: 229 1.2 Tài nguyên thiên nhiên : 232 1.3 Về kinh tế – xã hội : 233 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA VÙNG 236 2.1 Ý nghĩa kinh tế : 236 2.2 Ý nghĩa trị – xã hội : 237 CÁC THẾ MẠNH CỦA VÙNG 237 3.1 Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện 237 3.2 Thế mạnh trồng công nghiệp, đặc sản, ăn cận nhiệt đới 238 3.3 Thế mạnh chăn nuôi gia súc 239 3.4 Thế mạnh kinh tế biển 239 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN : 240 4.1.Về công nghiệp : 240 4.2.Về nông nghiệp: 240 4.3.Về dịch vụ : 240 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 242 NHỮNG NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở ĐBSH 242 1.1 Vị trí địa lý : 242 1.2 Tài nguyên thiên nhiên : 242 1.3 Về kinh tế – xã hội 243 VẤN ĐỀ DÂN SỐ CỦA VÙNG 243 2.1 Cơ cấu dân số 244 2.2.Phân bố dân cư: 244 2.3.Nguồn lao động 245 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 248 3.1 Khái quát chung 248 3.2.Vấn đề phát triển nông – lâm- ngư : 249 HỆ THỐNG ĐÔ THỊ CỦA VÙNG 254 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 256 352 5.1 Định hướng chung 256 5.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng : 256 BẮC TRUNG BỘ 259 CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI : 259 1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 259 1.2 Nguồn lực tự nhiên : 261 1.3.Về kinh tế – xã hội : 263 VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH CƠ CẤU NÔNG LÂM NGƯ CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ: 264 2.1.Hiện trạng phát triển 264 3.VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 266 3.1.Tiềm trạng phát triển : 266 3.2 Cơ cấu cơng nghiệp q trình hình thành : 266 3.3.Xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải : 267 HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC KHU KINH TẾ : 267 4.1.Hệ thống đô thị : 267 4.2 Các khu kinh tế : 268 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 269 5.1 Định hướng chung 269 5.2 Định hướng phát triển ngành kinh tế 269 DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 272 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ : 272 1.1 Thuận lợi 273 1.2 Khó khăn: 275 2.VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG- LÂM- NGƯ : 277 2.1 Khái quát chung 277 2.2 Nông nghiệp 277 2.3 Ngành ngư nghiệp 278 2.4 Ngành lâm nghiệp : 279 3.VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG: 279 3.1.Nguồn lực phát triển 279 3.2 Hiện trạng phát triển phân bố công nghiệp : 279 3.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải :: 281 353 4.VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN: 281 4.1 Nghề cá: 281 4.2 Du lịch biển: 281 4.3 Dịch vụ hàng hải: 281 4.4 Khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối: 282 5.HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC KHU KINH TẾ 282 5.1 Hệ thống đô thị 282 5.2 Các khu kinh tế: 283 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 284 6.1 Định hướng chung 284 6.2 Định hướng phát triển ngành 284 TÂY NGUYÊN 288 CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 288 1.1.Tự nhiên : 289 1.2 Kinh tế – Xã hội : 291 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM : 293 2.1.Thuận lợi khó khăn : 293 2.2 Tình hình phát triển phân bố: 293 2.3.Ý nghĩa biện pháp để phát triển ổn định diện tích cơng nghiệp lâu năm: 294 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP : 295 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THỦY NĂNG : 296 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở TÂY NGUYÊN 296 HỆ THỐNG ĐÔ THỊ 298 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 298 ĐÔNG NAM BỘ 303 CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 304 1.1 Vị trí địa lý : 304 1.2 Tài nguyên thiên nhiên : 305 1.3.Về kinh tế – xã hội : 306 2.VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU TRONG CÔNG NGHIỆP : 307 2.1 Vùng có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp : 307 2.2 Hiện trạng phát triển : 307 KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP: 308 354 KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU TRONG PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN: 310 KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU TRONG DỊCH VỤ: 310 HỆ THỐNG ĐÔ THỊ : 311 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 312 7.1 Định hướng chung 312 7.2 Định hướng phát triển ngành kinh tế 312 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 318 NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KT-XH Ở ĐBSCL: 318 1.1.Vị trí địa lý : 318 1.2.Tài nguyên thiên nhiên : 320 1.3 Về kinh tế – xã hội : 322 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG-LÂM-NGƯ: 323 2.1 Ngành nông nghiệp : 323 2.2.Ngành ngư nghiệp 326 2.3 Ngành lâm nghiệp 328 3.VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 329 3.1.Đồng sơng Cửu Long có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nươc : 329 3.2.Tự nhiên Đồng sơng Cửu Long có nhiều tiềm to lớn, khơng trở ngại : 330 3.3 Hướng sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên : 330 HỆ THỐNG ĐÔ THỊ 331 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 333 5.1 Định hướng chung 333 5.2 Định hướng phát triển ngành kinh tế 333 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 336 Vài nét đảo, quần đảo Việt Nam: 337 Tiềm phát triển kinh tế biển – đảo Việt Nam: 342 2.1 Tiềm phát triển kinh tế: 342 2.2.Tiềm trị - quốc phịng: 345 TÀI LIỆU THAM KHẢO 347 355 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Lược đồ vị trí Việt Nam Đông Nam Á Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống khoa học địa lý kinh tế - xã hội bao gồm phân ngành Hình 1.2 Sơ đồ “Ven” phát triển bền vững Hình 1.3 Sơ đồ tiếp cận “phát triển bền vững” Hình 2.1 Sơ đồ vùng biển chủ quyền Việt Nam .14 Hình 2.2 Sơ đồ đường phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc năm 2000 14 Hình 2.3 Sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên 16 Hình 2.4 Sơ đồ tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam .19 Hình 2.5 Bản đồ Việt Nam 21 Hình 2.6 Bản đồ đất Việt Nam .25 Hình 2.7 Bản đồ Khí hậu Việt Nam 27 Hình 2.8 Bản đồ Địa chất Khoáng sản Việt Nam .35 Hình 2.9 Sơ đồ bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam 36 Hình 2.10 Bản đồ Dân tộc Việt Nam 40 Hình 2.11 Sự phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1921- 2008 46 Hình 2.12 Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam 51 Hình 2.13 Cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 1990 – 2009 52 Hình 2.14 Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế (%) 58 Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng đất nước ta năm 2008 78 Hình 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế giai đoạn 1995 – 2008 .82 Hình 4.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế giai đoạn 2000 – 2007 .122 Hình 4.2: Các mỏ dầu khí phân bố thềm lục địa phía Nam 135 Hình 4.3 Bản đồ cơng nghiệp lượng Việt Nam 137 Hình 4.4 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam theo tháng 151 Hình 5.1 Bản đồ đường sông Miền Bắc Miền Nam 183 Hình 5.2 Bản đồ hệ thống cảng biển Miền Bắc 185 Hình 5.3 Bản đồ tuyến du lịch Việt Nam .205 Hình 5.4 Bản đồ phân vùng du lịch Việt Nam 216 Hình 6.1 Lược đồ vùng kinh tế Việt Nam 226 Hình 6.2 Bản đồ Trung du miền núi Bắc Bộ 230 Hình 6.3 Bản đồ kinh tế vùng Đồng Bằng sông Hồng .248 Hình 6.4 Bản đồ tự nhiên kinh tế Bắc Trung Bộ 260 Hình 6.5 Bản đồ tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh 261 Hình 6.6 Bản đồ tỉnh, thành Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế Đà Nẵng .262 Hình 6.7 Bản đồ Kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 272 Hình 6.8 Bản đồ tỉnh, thành Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Gia Lai, Kon Tum 275 Hình 6.9 Bản đồ tỉnh Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đăk Lăk, Lâm Đồng .276 Hình 6.10 Lược đồ tỉnh bậc thang thủy điện vùng Tây Nguyên 288 Hình 6.11 Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên 291 Hình 6.12 Lược đồ Kinh tế vùng Đơng Nam Bộ 303 Hình 6.13 Bản đồ vùng Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long 304 Hình 6.14 Lược đồ tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long 318 Hình 6.15 Lược đồ tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long 321 Hình 6.16 Lược đồ sơng ngịi vùng Đồng sơng Cửu Long 322 Hình 6.17 Biểu đồ thể sản lượng lúa nước Đồng Bằng sông Cửu Long giai đoạn 1990 - 2005 325 Hình 6.18 Lược đồ kinh tế vùng Đồng Bằng sông Cửu Long 329 Hình 6.19 Lược đồ số đảo quần đảo Việt Nam 336 Hình 6.20 Bản đồ quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam 338 ... hoạt động kinh tế xã hội phù hợp với nguồn lực phát triển vùng hay quốc gia ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI Địa lí xã hội Địa lí dân cư Địa lí dân tộc Địa lí dịch vụ Địa lí du lịch Địa lí kinh tế Địa lí... TẬP Nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội nói chung Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam nói riêng đem lại cho anh (chị) lợi ích thiết thực nào? Phân tích nhiệm vụ Địa lý kinh tế- xã hội Trình bày phương... cứu kinh tế - xã hội 3.2.7 Phương pháp đồ Phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến Địa lý tự nhiên, Địa lý nhân văn, Địa lý kinh tế nhiều môn khoa học khác Các nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:27

Mục lục

  • Bảng 2.7. Tuổi thọ trung bình qua các thời kỳ

    • Cả nước

    • Các đặc trưng của đường thuỷ

    • 5. Lập bảng và so sánh các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta:

    • Núi, Trung du Bắc Bộ

    • CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan