1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục học đại cương tài liệu dùng cho sinh viên ngành sư phạm mầm non

122 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành sư phạm mầm non) Người biên soạn: Ths Hoàng Thế Nhật TS Nguyễn Bách Thắng An Giang, 2015 Tài liệu giảng dạy “Giáo dục học đại cương” tác giả Hồng Thế Nhật Nguyễn Bách Thắng cơng tác Khoa Sư phạm thực hiện, tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo khoa thông qua ngày … /… /……… Và Hội đồng Khoa học Đào tạo trường Đại học An Giang thông qua ngày ……./……./……… Tác giả biên soạn Trưởng đơn vị Trưởng Bộ môn Hiệu trưởng AN GIANG, 10 – 2015 LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Tâm lý Giáo dục có góp ý quý báu cho tài liệu này, cảm ơn quý thầy cô Hội đồng Khoa học Đào tọa khoa có góp ý hướng dẫn cho việc hồn chỉnh tài liệu An Giang, tháng 10 năm 2015 Người thực Hoàng Thế Nhật Nguyễn Bách Thắng LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu chúng tơi Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Hoàng Thế Nhật Nguyễn Bách Thắng Lời giới thiệu Dù thời đại giáo dục ln yếu tố có ý nghĩa định phát triển cá nhân xã hội Bản thân người khơng thể trưởng thành phát triển khơng có trải nghiệm, học hỏi giáo dục từ người trước Xã hội phát triển hệ trẻ không quan tâm giáo dục Nhưng giáo dục người thực theo kiểu chủ quan, tùy tiện mà phải thực có mục đích, có tính khoa học tính nghệ thuật Nghiên cứu tri thức Giáo dục học giúp tiến hành tổ chức thực cách khoa học, có hiệu trình giáo dục trẻ Nắm tri thức giáo dục học qua giúp giáo viên tác động phù hợp với quy luật phát triển trẻ Tài liệu Giáo dục học đại cương giúp người học nắm vấn đề chung giáo dục học chức năng, tính chất giáo dục, phát triển nhân cách người, mục đích giáo dục, nguyên lý giáo dục, đường giáo dục, nhân cách người giáo viên Dù cố gắng biên soạn khơng thể khơng có hạn chế Rất mong đóng góp người đọc Tác giả MỤC TIÊU CHUNG CỦA TÀI LIỆU Chƣơng GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 GIÁO DỤC LÀ HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI 1.1.1 Giáo dục nhu cầu tất yếu xã hội 1.1.2 Tính chất giáo dục 1.1.3 Các chức xã hội giáo dục 1.2 ĐỐI TƢỢNG CỦA GIÁO DỤC HỌC 10 1.2.1 vài nét đời giáo dục học 10 1.2.2 Quá trình giáo dục tổng thể đối tƣợng giáo dục học 12 1.3 CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC 15 1.3.1 Giáo dục 15 1.3.2 Giáo dƣỡng 16 1.3.3 Dạy học 16 1.4 GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC GIÁO DỤC 16 1.4.1 Vài nét chung hệ thống khoa học giáo dục 16 1.4.2 Giáo dục học với khoa học có liên quan 17 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC 18 1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 18 1.5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 19 Chƣơng 29 GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 29 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CON NGƢỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 29 2.1.1 Khái niệm ngƣời 29 2.1.2 Khái niệm nhân cách 31 2.1.3 Khái niệm phát triển nhân cách 31 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 32 2.2.1 Bẩm sinh – di truyền 32 2.2.2 Vai trò môi trƣờng sƣ phát triển nhân cách 35 2.2.3 Giáo dục vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách 40 2.2.4 Vai trò hoạt động cá nhân hình thành phát triển nhân cách 43 2.3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM 44 CÂU HỎI BÀI TẬP 50 Chƣơng 51 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 51 3.1 MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC 51 3.1.1 Khái niệm chung mục đích giáo dục 51 3.1.2 Phân loại mục đích giáo dục 52 3.1.3 Ý nghĩa việc xác định mục đích giáo dục 53 3.1.4 Những sở để xác định mục đích giáo dục 53 3.1.5 Mục tiêu giáo dục 59 3.2 NHỮNG NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƢỜNG VIỆT NAM 63 3.1.1 Giáo dục đạo đức (Đức dục) 64 3.1.2 Giáo dục trí tuệ (Trí dục) 64 3.1.3 Giáo dục lao động 65 3.1.4 Giáo dục thể chất (Thể dục) 66 3.1.5 Giáo dục thẩm mỹ (Mĩ dục) 67 3.3 HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM 69 3.3.1 Khái niệm chung hệ thống giáo dục quốc dân 69 3.3.2 Sơ lƣợc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 70 3.3.3 Về loại trƣờng lớp phƣơng thức hoạt động: 73 CÂU HỎ 74 Chƣơng 75 NGUYÊN LÝ VÀ CON 75 4.1 NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC 75 4.1.1 Khái niệm 75 4.1.2 Các nguyên lý giáo dục 76 4.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC CON ĐƢỜNG GIÁO DỤC 82 82 83 83 84 4.3 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 91 4.3.1 Đổi giáo dục tất yếu 91 4.3.2 Những hạn chế giáo dục 91 4.3.3 Chiến lƣợc giáo dục Việt Nam 93 CÂU HỎI BÀI TẬP 101 Chƣơng 102 NGƢỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 102 5.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 102 5.1.1 Vai trị, vị trí ngƣời giáo viên 102 5.1.2 Nhiệm vụ ngƣời giáo viên mầm non 105 5.2 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƢ PHẠM CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN 105 5.2.1 Mục đích lao động sƣ phạm 105 5.2.2 Đối tƣợng lao động sƣ phạm 105 5.2.3 Công cụ lao động sƣ phạm 106 5.2.4 Sản phẩm lao động sƣ phạm 107 5.2.5 Nghề lao động trí óc chun nghiệp 107 5.3 PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN 108 5.3.1 Các phẩm chất ngƣời giáo viên 108 5.3.2 Các lực ngƣời giáo viên 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỤC TIÊU CHUNG CỦA TÀI LIỆU Học phần giúp ngƣời học: - Nắm đƣợc vấn đề liên quan đến khoa học giáo dục: Tính chất, chức năng, mục đích, nhiệm vụ, nguyên lí đƣờng giáo dục - Hiểu đánh giá đƣợc vai trò yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển nhân cách trẻ em nói riêng ngƣời nói chung - Biết vận dụng tri thức học vào giáo dục, bồi dƣỡng nhân cách cho trẻ - Bồi dƣỡng, rèn luyện phẩm chất lực để hoàn thiện nhân cách ngƣời giáo viên tƣơng lai THỜI LƢỢNG HỌC TRÊN LỚP 30 TIẾT Chƣơng GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC MỤC TIÊU Sau học xong phần này, ngƣời học đạt đƣợc: Tri thức - Nắm đƣợc tính chất, chức giáo dục - Nắm đƣợc khái niệm liên quan đến phạm trù giáo dục học - Hiểu đƣợc số phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục học Kỹ - Phân tích đƣợc giáo dục hình thái ý thức xã hội - So sánh đƣợc khác giáo dục lịch sử - Phân biệt đƣợc khái niệm giáo dục học - Hình thành số kỹ nghiên cứu giáo dục học Thái độ - Xác định đƣợc tầm quan trọng khoa học giáo dục ngƣời để từ ý thức lĩnh hội tri thức =================================================================== 1.1 GIÁO DỤC LÀ HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI 1.1.1 Giáo dục nhu cầu tất yếu xã hội Hiện tƣợng xã hội tƣợng nảy sinh, tồn phát triển xã hội loài ngƣời Phản ánh dạng hoạt động quan hệ ngƣời xã hội Để tồn phát triển ngƣời phải lao động Lao động hình thức hoạt động lồi ngƣời, có vai trị định phát triển xã hội nhƣ phát triển ngƣời Trong lao động sống hàng ngày, ngƣời vừa sản xuất cải vật chất vừa nhận thức cải tạo giới Trong trình đó, ngƣời tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm làm cho tri thức ngày đa dạng, phong phú Mặt khác, để giúp cho hệ trẻ bƣớc vào sống lao động, đồng thời nhằm làm cho kinh nghiệm xã hội không bị đi, khơng bị lãng qn mà cịn đƣợc bảo tồn, lƣu giữ, kế tục, ngày phong phú lên nên nảy sinh nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm Nhờ tiếp nhận kinh nghiệm xã hội mà hệ trƣớc truyền lại, hệ sau tái tạo lực chất loài ngƣời thành lực chất cho để trở thành chủ thể xã hội Các hệ sau mà phát triển với trình độ cao Đó nguồn gốc nảy sinh tƣợng giáo dục Vậy, giáo dục hiểu theo nghĩa rộng truyền thụ kinh nghiệm xã hội từ hệ trƣớc cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho hệ sau bƣớc vào sống Với ý nghĩa đó, giáo dục đời từ xã hội lồi ngƣời hình thành, nhu cầu xã hội trở thành yếu tố để làm phát triển loài ngƣời, phát triển xã hội giai đoạn phát triển nhân loại, mục đích giáo dục chuẩn bị lớp ngƣời thay thế, chăm sóc, dạy dỗ ngƣời , cho nên, đội ngũ giáo viên xã hội lực lƣợng chủ yếu thực mục đích giáo dục Tuy nhiên, trình thực sứ mệnh cao mình, có nhiều giáo viên đấu tranh với bất công xã hội, giáo viên gƣơng lớn nhân cách - Đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục lực lƣợng nòng cốt nghiệp giáo dục, chiến sĩ cách mạng mặt trận tƣ tƣởng văn hóa; có trách nhiệm truyền tri thức đạo đức cho hệ trẻ, truyền bá hệ thống giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, khơi dậy bồi dƣỡng cho hệ trẻ phẩm chất cao quý lực sáng tạo - Giáo viên ngƣời trực tiếp bồi dƣỡng nhân cách cho hệ trẻ, ngƣời định chất lƣợng đào tạo, nhân vật trung tâm, đóng vai trò chủ đạo: tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình hình thành nhân cách cho hệ trẻ phù hợp với mục đích giáo dục - Giáo viên cầu nối văn hóa nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hóa hệ trẻ Trẻ khơng thể lĩnh hội đầy đủ, xác giá trị văn hóa mà cần phải thơng qua vai trị ngƣời giáo viên Ngƣời giáo viên tổ chức dẫn dắt để giúp trẻ chiếm lĩnh văn hóa nhân loại tạo lực mang tính ngƣời hệ trẻ - Hoạt động ngƣời giáo viên gắn chặt với lao động sản xuất xã hội, góp phần hình thành phẩm chất nǎng lực cần thiết ngƣời lao động, ngƣời giáo viên có quan hệ chặt chẽ đến việc xây dựng lực lƣợng lao động dự trữ cho xã hội, đến việc tǎng nǎng suất lao động Ngày nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, điều cho phép ứng dụng thành tựu cơng nghệ vào q trình dạy học ngày nhiều, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học ngày đại nhƣng phƣơng tiện có tác dụng giảm nhẹ sức lao động, tăng thêm lực dạy học, giáo dục giáo viên hoàn tồn khơng thể thay vai trị họ Giáo viên ngày không dạy tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo; phát triển trí tuệ học sinh mà cịn hình thành cho họ giới quan khoa học, lý tƣởng, niềm tin đắn, khơi dậy bồi dƣỡng cho họ phẩm chất đạo đức tốt đẹp, lực sáng tạo ngƣời công dân Giáo viên phải giáo dục hệ trẻ tâm hồn, giá trị làm ngƣời giáo viên thông qua “dạy chữ” để “dạy ngƣời” Giáo viên phải giáo dục nhân cách trẻ nhân cách mình, khơng có máy móc thay đƣợc ngƣời, tác động đến ngƣời sâu sắc ngƣời giáo viên “Đối với ngƣời giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sƣ phạm quy luật xã hội, có khả dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh Có kỹ đặc sắc nhìn nhận ngƣời cảm thấy rung động tinh tế trái tim ngƣời” – Xukhomlinxki - Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, tảng hệ thống giáo dục Mục tiêu giáo dục mầm non chăm sóc nuôi dƣỡng 103 giáo dục trẻ – tuổi giúp trẻ phát triển tồn diện về: thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm kĩ xã hội, thẩm mĩ Hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tâm tốt cho trẻ trƣớc bƣớc vào học trƣờng phổ thơng; Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học suốt đời - Khơng có bậc học mà ngƣời dạy ngƣời học lại có mối quan hệ thân thiết nhƣ bậc học mầm non Công việc cô giáo mầm non khơng đơn dạy mà cịn phải chăm sóc, ni dƣỡng cơng việc giáo mầm non có đặc thù riêng, giáo mầm non khơng thể vai trị ngƣời thầy, ngƣời mà cịn thể vai trị ngƣời mẹ nhƣ lời dặn Bác Hồ: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm đƣợc trƣớc hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó ni dạy đƣợc cháu Dạy trẻ nhƣ trồng non Trồng non đƣợc tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành ngƣời tốt Công tác giáo viên mẫu giáo có khác nhau, nhƣng chung mục đích đào tạo công dân tốt, cán tốt cho Tổ quốc, cho chủ nghĩa xã hội Điều trƣớc tiên dạy cháu đạo đức để cháu noi theo” (Hồ Chí Minh vấn đề Giáo dục, 1990, tr.182 – 183) - Giáo viên mầm non đƣợc xem ngƣời thầy đặt móng cho việc đào tạo nhân cách ngƣời tƣơng lai Những trẻ đƣợc giáo dục thời thơ ấu ghi dấu sâu sắc sống sau trẻ “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành ngƣời lớn thu nhận đƣợc thời thơ ấu Trong quãng đời lại, mà thu nhận đƣợc đáng phần trăm mà thơi” - Giáo viên mầm non giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em, ngƣời trực tiếp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ, trực tiếp tổ chức hoạt động giáo dục, gần gũi với trẻ em ngày Trong q trình chăm sóc giáo dục, giáo viên mầm non định hƣớng, uốn nắn, vun đắp tâm hồn cho trẻ phát triển - Giáo dục mầm non địa bàn An Giang nói riêng Đồng song Cửu Long nói chung năm gần đạt đƣợc kết đáng ghi nhận nhƣng gặp nhiều khó khăn thách thức Thứ nhất, mặt dân trí nhƣ đời sống ngƣời dân cịn thấp, điều kiện đóng góp, đầu tƣ cho trẻ hạn chế Do đó, cơng tác vận động trẻ đến trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn Thứ hai, chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng đội ngũ giáo viên yếu Một số giáo viên chƣa đạt chuẩn giáo viên mầm non Thứ ba, đời sống giáo viên mầm non cịn nhiều khó khăn chế độ đãi ngộ cịn thấp, khơng tƣơng xứng với trách nhiệm cơng sức mà họ bỏ Điều ảnh hƣởng đến gắn bó giáo viên với nghề, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục trẻ Thứ tƣ, sở vật chất, trang thiết bị dành cho giáo dục mầm non thiếu thốn Nhiều sở giáo dục mầm non cịn tình trạng phịng học tạm bợ, cũ nát, giao thơng lại khó khăn 104 Thứ năm, tình trạng q tải số lƣợng trẻ tính giáo viên gây nhiều áp lực tới giáo viên mầm non Đảng Nhà nƣớc ta bƣớc tháo gỡ khó khăn Cịn sinh viên chọn nghề sƣ phạm mầm non, bạn phải nhận thức đƣợc điều kiện để cố gắng phấn đấu, học tập rèn luyện gắn bó với nghề, u nghề Vì nghề cao quý, nghề ƣơm mầm tƣơng lai đất nƣớc, cho hệ trẻ sau 5.1.2 Nhiệm vụ ngƣời giáo viên mầm non Điều lệ trƣờng mầm non có quy định nhiệm vụ ngƣời giáo viên mầm non nhƣ sau: Điều 30 Nhiệm vụ giáo viên Giáo viên nhóm, lớp có nhiệm vụ sau đây: Thực theo chƣơng trình kế hoạch ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo lứa tuổi; thực quy chế chuyên môn chấp hành nội quy trƣờng; Bảo vệ an toàn tuyệt đối tính mạng trẻ em; Gƣơng mẫu, thƣơng yêu, tôn trọng đối xử công với trẻ; Chủ động phối hợp với gia đình trẻ việc ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục vàtun truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học cho bậc cha mẹ; Rèn luyện đạo đức; học tập văn hố; bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng caochất lƣợng hiệu nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; Thực định hiệu trƣởng, chịu kiểm tra hiệu trƣởng vàcủa cấp quản lý giáo dục; Thực quy định khác pháp luật 5.2 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƢ PHẠM CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN 5.2.1 Mục đích lao động sƣ phạm Mục đích, sứ mệnh lao động sƣ phạm mang ý nghĩa, giá trị xã hội quan trọng Đó giáo dục hệ trẻ thành ngƣời có đầy đủ phẩm chất lực theo yêu cầu xã hội Nói cách khác, lao động sƣ phạm góp phần đào tạo ngƣời, tái sản xuất sức lao động cho xã hội Lao động sƣ phạm trình tác động qua lại ngƣời dạy với ngƣời học Trong đó, ngƣời dạy ngƣời có trình độ chun mơn nghiệp vụ, đƣợc xã hội giao cho nhiệm vụ giáo dục, đào tạo hệ trẻ Cịn ngƣời học có nhiệm vụ học tập, tiếp thu giá trị văn hóa loài ngƣời rèn luyện kĩ kĩ xảo để trở thành nhân cách toàn diện, đạt đƣợc mục đích giáo dục đề 5.2.2 Đối tƣợng lao động sƣ phạm 105 Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau, nghề có đối tƣợng riêng nghề Chẳng hạn: Nghề có quan hệ với kĩ thuật; nghề có quan hệ với thiên nhiên; Nghề quan hệ với tín hiệu; Nghề quan hệ trực tiếp ngƣời… Lao động ngƣời thầy – lao động sƣ phạm loại hình lao động đặc biệt Đối tƣợng lao động sƣ phạm giáo viên hệ trẻ bƣớc trƣởng thành, hồn thiện nhân cách Với giáo viên mầm non đối tƣợng trẻ em giai đoạn đời ngƣời (lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo) Khác với vật vơ tri vơ giác đối tƣợng quan hệ ngƣời nên ngƣời giáo viên cần phải có lịng tin vào trẻ, lịng tin thể trẻ vấp ngã đầu đời, trẻ phạm lỗi lầm phải ngƣời dìu dắt dạy dỗ, tin tƣởng vào trƣởng thành trẻ Giáo viên phải có tình thƣơng u chân thành dành cho trẻ, yếu tố quan trọng trẻ đƣợc an toàn mặt tâm hồn, sở để giáo dục tình cảm cho trẻ, giúp trẻ có tự tin qua trẻ nhận thấy thân đƣợc chấp nhận… Cũng nhƣ ngành nghề có đối tƣợng ngƣời địi hỏi giáo viên phải đối xử với trẻ tôn trọng, thái độ ân cần, lịch sự, tế nhị… Giáo viên phải tổ chức giáo dục để giúp trẻ chiếm lĩnh giá trị văn hóa hình thành phẩm chất lực 5.2.3 Công cụ lao động sƣ phạm Nhà giáo dục K.D Usinxki khẳng định: “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Giáo dục nghề đào tạo ngƣời, giáo dục trẻ, giáo viên dùng nhân cách để tác động vào trẻ Nhân cách giáo viên biểu phẩm chất trị, lịng u thƣơng trẻ, lịng u nghề, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, khả giao tiếp… Nghề đào tạo ngƣời nghề lao động nghiêm túc Trẻ khơng học sách mà cịn học đƣợc từ nhân cách giáo viên Nhân cách ngƣời giáo viên gƣơng để trẻ noi theo Trong giáo dục, giáo viên phải tôn trọng nhân cách trẻ Không có lời lẽ mang tính xúc phạm nhân cách em, không sử dụng phƣơng thức thô bạo để giáo dục trẻ trẻ mắc lỗi Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trƣờng, khoa học công nghệ ảnh hƣởng đến hệ trẻ nhiều mặt khác nhau, khơng tích cực mà tiêu cực Một phận hệ trẻ, số học sinh biểu hành vi không phù hợp: chửi tục, hỗn láo với cha mẹ, thầy cơ, nạn bạo lực học đƣờng…Do đó, ngƣời giáo viên phải nhân cách trọn vẹn, có nhƣ tạo nên uy tín trẻ 106 5.2.4 Sản phẩm lao động sƣ phạm Đối tƣợng lao động sƣ phạm sản phẩm lao động sƣ phạm ngƣời, nhƣng đƣợc biểu trƣớc hết trình độ tăng trƣởng phát triển phù hợp với mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Nói cách khái quát hơn, sản phẩm lao động sƣ phạm nhân cách ngƣời đƣợc giáo dục Để có đƣợc điều đó, địi hỏi ngƣời giáo viên phải trải qua q trình lao động khó khăn phức tạp Hiệu lao động ngƣời giáo viên sống nhân cách ngƣời đƣợc đào tạo nên lao động sƣ phạm vừa mang tính tập thể sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân đậm Các loại lao động khác kết thúc trình lao động thu đƣợc sản phẩm Cịn q trình lao động ngƣời giáo viên chƣa thể kết thúc sản phẩm họ đời Những tăng trƣởng phát triển trẻ bƣớc đầu Sản phẩm lao động sƣ phạm khơng thể biểu tức thì, tức nhân cách ngƣời đƣợc giáo dục biểu qua cống hiến họ cho xã hội Phẩm chất lực ngƣời đƣợc giáo dục đƣợc biểu muộn sau hàng năm trời nhƣng khơng biểu đƣợc Vì địi hỏi ngƣời giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao am hiểu nghề nghiệp định hình thành niềm tin, lý tƣởng phẩm chất cho hệ trẻ Tính nghề nghiệp đòi hỏi, đồng thời tạo điều kiện ngƣời giáo viên tự rèn luyện Chính thế, nâng cao tồn phẩm chất ngƣời giáo viên yêu cầu tất yếu khách quan xã hội nhƣ Mác nói: "Bản thân nhà giáo dục phải đƣợc giáo dục" Đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có nỗ lực rèn luyện để không tạo phế phẩm 5.2.5 Nghề lao động trí óc chun nghiệp Khác với ngƣời cơng nhân, ngƣời lao động trí óc phải trăn trở ngày đêm chƣa hẳn cho sản phẩm Lao động nhà giáo có đặc điểm nhƣ giải tình sƣ phạm phức tạp Những ngƣời lao động trí óc có đặc điểm khác với ngƣời lao động chân tay là, hết làm việc, đầu họ cịn suy nghĩ cơng việc qua, lo cho công việc tới, điều khiến thần kinh ngƣời lao động trí óc căng thẳng hơn, hoạt động nhiều Công việc ngƣời giáo viên khơng đóng khung khơng gian lớp học, thời gian xác định, mà khối lƣợng, chất lƣợng tính sáng tạo công việc Sau dạy, ngƣời giáo viên cịn phải suy nghĩ giảng tốt hay chƣa, nghĩ trƣờng hợp chậm hiểu, nghĩ tình lớp chƣa đƣợc giải Giáo viên phải trằn trọc, suy nghĩ để tìm biện pháp sƣ phạm cho lần 5.2.6 Nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo Ngƣời giáo viên cầu nối văn hóa với trẻ họ ngƣời truyền tải tri thức Tính khoa học hoạt động nghề nghiệp ngƣời giáo viên đƣợc thể q 107 trình ni dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ phải dựa tảng khoa học việc đào tạo ngƣời, dựa quy luật phát triển tâm – sinh lý trẻ nhƣ: Cách tổ chức “tiết học” phải tính theo độ tuổi, cách tổ chức hoạt động vui chơi đảm bảo tính phù hợp vừa sức, hợp lý, tính khoa học tổ chức an tồn vệ sinh cho trẻ… Tính nghệ thuật hoạt động giáo viên thể qua q trình chăm sóc, giáo dục trẻ phải khéo léo, tinh tế ứng xử sƣ phạm Giao tiếp giáo viên trẻ khâu quan trọng trình hình thành nhân cách, phát triển tính tích cực tính xã hội trẻ Khéo léo giao tiếp, ứng xử sƣ phạm yếu tố nâng cao hiệu giáo dục Giáo viên tổ chức tốt hoạt động giáo dục góp phần tạo nên xúc cảm, tình cảm tích cực cho trẻ Qua tạo nên mơi trƣờng hịa nhập, thân thiện, tăng cƣờng hợp tác hiệu quả, góp phần thực tốt nhiệm giáo dục Giáo viên nhạy bén, động giao tiếp sƣ phạm, cởi mở, ân cần tình cảm với xuất lúc với định thông minh, tạo niềm tin, uy tín Mỗi trẻ em có đặc điểm tâm – sinh lý đặc trƣng cho lứa tuổi, đồng thời lại có đặc điểm tâm sinh lý riêng, em lứa tuổi tăng trƣởng phát triển mạnh; tình sinh hoạt, vui chơi trẻ lại mn hình mn vẻ Muốn sáng tạo giáo viên phải nắm vững yêu cầu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức kỹ cần truyền đạt đến trẻ để thiết kế dẫn dắt trẻ chiếm lĩnh giới đối tƣợng Sáng tạo giáo viên công tác giảng dạy cần thiết không lĩnh vực sáng tạo khác Giáo viên không ngƣời dẫn dắt mà ngƣời hỗ trợ trẻ hoạt động vui chơi học tập Tùy thuộc vào đối tƣợng, điều kiện, hoàn cảnh khác mà giáo viên phải có nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ cách sáng tạo, hợp lý, biết vận dụng phƣơng tiện giáo dục vào tổ chức hoạt động cho trẻ, sáng tạo trò chơi, sáng tạo thiết kế đồ chơi cho trẻ Hoạt động giáo viên khơng rập khn máy móc, loại hoạt động có cách thức tiến hành khác nhau, trẻ giáo viên có cách ứng xử cụ thể phù hợp trẻ 5.3 PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN 5.3.1 Các phẩm chất ngƣời giáo viên 5.3.1.1 Thế giới quan khoa học Đây phẩm chất cần phải có ngƣời giáo viên Vì giáo viên ngƣời truyền đạt cho hệ trẻ giá trị văn hóa, tri thức khoa học… Thế giới quan hệ thống quan điểm ngƣời trƣớc quy luật tự nhiên, xã hội - vừa hiểu biết, quan điểm vừa thể nghiệm, tình cảm sâu sắc Điều 19 Luật Giáo dục quy định: “Không truyền bá tôn giáo nhà trƣờng, sở giáo dục khác Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo nhà trƣờng, 108 sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nƣớc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lƣợng vũ trang nhân dân Điều 20 Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, chống lại Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đồn kết tồn dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lƣợc, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lơi kéo ngƣời học vào tệ nạn xã hội” Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục mục đích vụ lợi Thế giới quan yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách, định hƣớng cho tồn hoạt động ngƣời, định niềm tin trị, định hành vi nhƣ ảnh hƣởng giáo viên trẻ Thế giới quan ngƣời viên giới quan Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, bao hàm quan điểm vật biện chứng quy luật tự nhiên, xã hội tƣ Thế giới quan vật biện chứng ngƣời thầy giáo Việt Nam đƣợc hình thành ảnh hƣởng trình độ học vấn, trình nghiên cứu nội dung giảng dạy, nghiên cứu triết học nói chung tồn thực tế đất nƣớc (kinh tế , khoa học , văn hóa , nghệ thuật …) Thế giới quan ngƣời thầy chi phối mặt hoạt động nhƣ thái độ hoạt động nhƣ việc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy giáo dục, việc kết hợp giáo dục với nhiệm vụ trị xã hội, gắn nội dung giảng dạy với thực tiễn sống, phƣơng pháp xử lý đánh giá biểu tâm lý trẻ Ngƣời giáo viên phải có niềm tin, phải trau dồi học vấn, khơng mê tín dị đoan 5.3.1.2 Lòng yêu nghề Phẩm chất quan trọng nhà giáo lịng u nghề lịng u nghề sở tảng cho phẩm chất đạo đức khác Chăm sóc giáo dục trẻ khơng có tình u nghề nghiệp khó làm trịn bổn phận ngƣời giáo viên Nếu nghĩ đến mƣu sinh khó để u nghề, u trẻ Phải có lịng u nghề có động lực thật để nâng cao chun mơn Có ngƣời có lực, chuyên môn cao nhƣng không yêu nghề không dạy tốt Có lịng u nghề chăm sóc giáo dục trẻ tốt Lòng yêu trẻ yêu nghề gắn bó chặt chẽ với nhau, lồng vào Càng yêu ngƣời bao nhiêu, yêu nghề nhiêu Có yêu ngƣời có sở để yêu nghề, để suốt đời phấn đấu lý tƣởng nghề nghiệp Đã xác định chọn nghề giáo viên mầm non bạn phải nhận thức đƣợc đối tƣợng giáo dục trẻ nhỏ, giáo viên phải chịu nhiều áp lực so với ngành nghề khác Vì giai đoạn khó khăn trẻ, phải thực nhiều công việc khác việc chăm sóc trẻ, từ tổ chức giúp trẻ hoạt động vui chơi, giúp trẻ ăn uống, giúp trẻ vệ sinh bảo vệ an tồn cho trẻ tình huống… 109 Lòng yêu nghề thể hiện: Hứng thú, nhiệt tình chăm sóc giáo dục trẻ, ln ln làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn cải tiến nội dung phƣơng pháp giáo dục, không tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết tay nghề Có niềm vui nhìn thấy trẻ trƣởng thành lớn lên, tạo cho họ nhiều cảm xúc tích cực say mê 5.3.1.3 Lý tưởng đào tạo hệ trẻ Lý tƣởng đào tạo hệ trẻ hạt nhân cấu trúc nhân cách ngƣời giáo viên, “ngôi dẫn đƣờng” giúp cho giáo viên ln lên phía trƣớc, thấy hết đƣợc giá trị lao động hệ trẻ Lý tƣởng đào tạo hệ trẻ ngƣời giáo viên đƣợc biểu bên niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lƣơng tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với công việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị thân tình…Chính tạo nên sức mạnh giúp giáo viên vƣợt qua khó khăn tinh thần vật chất hoàn thành nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Mặt khác, lý tƣởng giáo viên có ảnh hƣởng sâu sắc để lại dấu ấn đậm nét tâm lý trẻ em, có tác dụng hƣớng dẫn, điều khiển trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Sự hình thành phát triển lý tƣởng đào tạo hệ trẻ q trình hoạt động tích cực cơng tác giáo dục Chính q trình đó, nhận thức nghề đƣợc nâng cao, tình cảm nghề nghiệp ngày sâu sắc, hành động nghề ngày tỏ rõ tâm cao 5.3.1.4 Lòng yêu trẻ Lòng yêu ngƣời, trƣớc hết lòng yêu trẻ phẩm chất đặc trƣng nhân cách ngƣời thầy giáo, lịng thƣơng ngƣời, đạo lí sống Lòng thƣơng ngƣời, yêu trẻ sâu sắc làm đƣợc nhiều việc vĩ đại nhiêu Lòng yêu trẻ đƣợc thể hiện: Ngƣời giáo viên cảm thấy sung sƣớng đƣợc tiếp xúc với trẻ, sâu vào giới độc đáo trẻ, luôn đặt niềm tin nơi em Thái độ quan tâm đầy thiện ý ân cần trẻ, kể em học vô kỷ luật Lúc thể tinh thần giúp đỡ trẻ ý kiến hành động thực tế cách chân thành giản dị Khơng có thái độ phân biệt đối xử dù có em chƣa ngoan chậm hiểu 110 Tuy nhiên, lịng u trẻ ngƣời giáo viên khơng thể pha trộn với nét ủy mị, mềm yếu thiếu đề yêu cầu cao nghiêm khắc trẻ ngƣợc lại Trong chăm sóc giáo dục tránh đánh mắng, đối xử thô bạo, sử dụng hình thức trừng phạt nghiêm khắc mức với trẻ vấn đề nghiêm trọng, gây tổn thƣơng sâu sắc thể chất tâm hồn em 5.3.1.5 Một số phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí người giáo viên Hoạt động ngƣời giáo viên nhằm làm thay đổi ngƣời Do vậy, mối quan hệ cô giáo trẻ lên nhƣ vấn đề quan trọng Nếu ngƣời giáo viên xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt với trẻ chắn chất lƣợng dạy học đƣợc nâng cao Hơn ngƣời giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ khơng những hành động trực tiếp mà cịn gƣơng mình, thái độ hành vi thực Để làm đƣợc điều ngƣời giáo viên cần phải: Phải biết lấy quy luật khách quan làm chuẩn mực cho tác động sƣ phạm Phải có phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí cần thiết nhƣ: tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình ngƣời, ngƣời mình”; thái độ nhân đạo, lịng tơn trọng, thái độ cơng bằng, trực, tính tình thẳng, giản dị khiêm tốn, tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, kỹ điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình sƣ phạm 5.3.2 Các lực ngƣời giáo viên 5.3.2.1 Năng lực hiểu trẻ Nhà giáo dục K.D Usinxki khẳng định: “Muốn giáo dục ngƣời mặt phải hiểu ngƣời mặt” - Năng lực hiểu trẻ lực nắm vững đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi, nắm vững tâm lý trẻ để chăm sóc giáo dục trẻ hiệu - Để có lực địi hỏi giáo viên phải có tri thức tâm lý học lứa tuổi, sinh lý lứa tuổi, phải có lịng u nghề, mến trẻ - Giáo viên tìm hiểu hồn cảnh, tƣ chất, thói quen, hứng thú, sở thích trẻ, sâu vào giới tâm hồn em, thƣờng xuyên giao tiếp với trẻ nhằm phát đƣợc ƣu nhƣợc điểm trẻ - Dự đốn đƣợc thuận lợi khó khăn trẻ thực nhiệm vụ trƣờng học 111 - Giáo viên thông qua quan sát tinh tế nhận biết đƣợc trẻ khác lĩnh hội “tiết học” nhƣ nào, vào hoạt động mà trẻ tham gia tích cực hay khơng để hiểu đƣợc biến đổi nhỏ tâm hồn trẻ 5.3.2.2 Tri thức tầm hiểu biết Đây lực lực sƣ phạm, lực trụ cột nghề dạy học Giáo viên có nhiệm vụ phát triển nhân cách cho trẻ nhờ phƣơng tiện đặc biệt tri thức, quan điểm, kỹ năng, thái độ mà loài ngƣời khám phá ra, tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giáo dục Giáo viên phải nắm vững nội dung, chất nhƣ đƣờng mà loài ngƣời qua Chỉ có điều kiện ấy, giáo viên tổ chức cho trẻ tái tạo lấy lại cần cho phát triển tâm lý, nhân cách trẻ, tạo sở trọng yếu để hình thành phẩm chất lực ngƣời Do tiến kỹ thuật phát triển nhanh khoa học, mặt xã hội đề yêu cầu ngày cao trình độ văn hố chung hệ trẻ, mặt khác làm cho hứng thú nguyện vọng trẻ ngày phát triển (thích tìm hiểu, tị mị ) cịn có lý đề cập tới tri thức tầm hiểu biết cịn có tác dụng mạnh mẽ tạo uy tín ngƣời giáo viên Ngƣời giáo viên có tri thức tầm hiểu biết rộng thể chỗ: + Nắm vững chun mơn phụ trách + Thƣờng xuyên theo dõi xu hƣớng, phát minh khoa học thuộc mơn phụ trách, biết tiến hành nghiên cứu khoa học + Có lực tự học, tự bồi dƣỡng bổ túc hoàn thiện tri thức mình, đầy đủ ý thức tự nguyện làm “một thứ bọt biển” để thấm hút vào tinh hoa khoa học, văn hố nhân loại Để có lực (tri thức tầm hiểu biết), khơng có địi hỏi ngƣời giáo viên phải có hai yếu tố Nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết (nó nguồn gốc tính tích cực động lực việc tự học), kỹ để làm thoả mãn nhu cầu (phƣơng pháp dạy học) 5.3.2.3 Năng lực đối xử khéo léo sư phạm Trong giáo dục mầm non, tình sƣ phạm thƣờng phong phú đa dạng phát triển trẻ không giống Mỗi cháu cá tính riêng, khả riêng, tình lại xảy thời điểm không gian khác Khơng thể có giải pháp chung chung cho đứa trẻ Trong trình giáo dục, giáo viên thƣờng đứng trƣớc nhiều tình sƣ phạm khác đòi hỏi phải giải linh hoạt, đắn có tính giáo dục cao Sự khéo léo đối xử sƣ phạm kỹ tìm phƣơng thức tác động đến trẻ cách hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sƣ phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân nhƣ tập thể tình sƣ phạm cụ thể 112 Năng lực đƣợc biểu : - Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sƣ phạm nào: khuyến khích, trách phạt… - Nhanh chóng xác định đƣợc vấn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp - Quan tâm đầy đủ,chu đáo, có lịng tốt, tế nhị, vị tha, có tính đến đặc điểm cá nhân trẻ - Biết phát kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, không nóng vội, khơng thơ bạo - Biết biến bị động thành chủ động, giải cách mau lẹ vấn đề phức tạp đặt công tác dạy học giáo dục trẻ 5.2.3.4 Năng lực giao tiếp sư phạm Năng lực giao tiếp sƣ phạm lực nhận thức nhanh chóng biểu bên diễn biến tâm lý bên trẻ thân, đồng thời biết sử dụng hợp lí phƣơng tiện ngơn ngữ phi ngơn ngữ, biết cách tổ chức điều khiển điều chỉnh q trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục Năng lực giao tiếp sƣ phạm đƣợc biểu kỹ nhƣ : - Kỹ định hƣớng giao tiếp: thể khả dựa vào biểu lộ bên nhƣ : sắc thái biểu cảm, ngữ điệu điệu ngôn ngữ, cử chỉ, đông tác, thời điểm không gian giao tiếp mà phán đốn xác nhân cách nhƣ mối quan hệ giáo viên trẻ - Kỹ định vị: khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí trẻ biết tạo điều kiện để trẻ chủ động, thoải mái giao tiếp với - Kỹ điều khiển trình giao tiếp thể hiện: kỹ điều khiển đối tƣợng giao tiếp, kỹ làm chủ trạng thái cảm xúc thân kỹ sử dụng phƣơng tiện giao tiếp - Kỹ làm chủ trạng thái xúc cảm thân: Biết kiềm chế trạng thái xúc cảm mạnh, khắc phụ tâm trạng có hại, cần thiết bộc lộ tình cảm mà lúc khơng có có nhƣng yếu ớt Đó biết điều chỉnh điều khiển diễn biến tâm lí cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Kỹ sử dụng phƣơng tiện giao tiếp: Phƣơng tiện giao tiếp đặc trƣng ngƣời lời nói Kỹ biểu chỗ: giáo viên biết lựa chọn từ “đắt”, thông minh, hiền hòa, lịch sự…trong giao tiếp; mặt khác biết sử dụng phƣơng tiện phi ngôn ngữ nhƣ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cƣời nhằm phát triển cảm xúc dƣơng tính trẻ 113 - Ngồi ra, giáo viên cịn có tiếp xúc với đồng nghiệp, với phụ huynh trẻ, với tổ chức xã hội khác Thông qua giao tiếp này, giáo viên đóng góp cơng sức vào việc thống tác động lực lƣợng giáo dục, tạo nên sức mạnh tổng hợp nghiệp đào tạo hệ trẻ Giáo viên phải hài hòa với đồng nghiệp, gần gũi với phụ huynh để quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt Việc rèn luyện lực giao tiếp không tách rời với việc rèn luyện phẩm chất nhân cách 5.2.3.5 Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm khác Năng lực tổ chức hoạt động sƣ phạm lực biết tổ chức, lôi cuốn, cổ vũ trẻ tham gia hoạt động khác nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Năng lực cịn đƣợc thể khả tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ kết hợp với gia đình xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ; biết sử dụng đắn phƣơng pháp hình thức dạy học, giáo dục trẻ Ngoài giáo viên mầm non cịn tìm tịi, sáng tạo đồ chơi, đồ trang trí, sƣu tầm đồ dùng học tập phù hợp với chủ đề “tiết học” trẻ CÂU HỎI BÀI TẬP Câu Phân tích vị trí, vai trị ngƣời giáo viên mầm non? Câu Trình bày đặc điểm lao động sƣ phạm ngƣời giáo viên? Câu Nêu phẩm chất ngƣời giáo viên? Câu Nêu lực ngƣời giáo viên? Câu Vì lịng u nghề phẩm chất quan trọng ngƣời giáo viên? MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SƢ PHẠM GIÁO DỤC MẦM NON Tình Trong lớp có cháu thƣờng xuyên nói dối, giáo viên bạn xử lí tình nhƣ nào? Tình Có số trẻ lớp thƣờng khó tập trung ý vào hoạt động bạn tổ chức (hoặc dễ bị phân tán tƣ tƣởng), giáo viên bạn xử lí tình nhƣ nào? Tình Trong lớp có trẻ nhút nhát, sợ hãi, khơng tự tin vào thân, giáo viên xử lí tình nhƣ nào? Tình Trong họp chuyên môn giáo viên trƣờng mạnh dạn trình bày ý kiến đổi phƣơng pháp giáo dục nhà trƣờng mầm non Một đồng nghiệp lớn tuổi ngồi cuối nói bâng quơ" Ngựa non háu đá" Nếu bạn giáo viên trẻ trƣờng hợp bạn ứng xử nhƣ nào? 114 Tình Cháu A đứa trẻ bƣớng bỉnh nhƣng lại có khiếu hội họa,1 lần tập vẽ cô giáo hƣớng dẫn lớp vẽ hoa mùa xuân, tất vẽ hoa theo đề tài cô riêng A vẽ ô tô Cô giáo lại gần nhắc nhở cháu vẽ theo đề tài, A ngừng vẽ ngồi im, gần hết cô quay lại thấy A mải mê tô đặc điểm tơ Nếu giáo viên bạn làm gì? Tình Trong hoạt động góc lớp mẫu giáo lớn diễn đƣợc khoảng 30 phút Ở góc chơi xây dựng, trẻ xây xong cơng trình “Trƣờng mầm non bé” Cô giáo tới, đứng lại hỏi trẻ: “Các xây xong chƣa?”, trẻ trả lời: “Cháu thƣa cô: xong ạ” Cơ giáo đứng ngắm cơng trình trẻ lát làm việc khác Trẻ góc chơi nhìn theo chờ đợi Nếu bạn tổ chức chơi đó, bạn xử lý nhƣ nào? Tình Trƣờng bạn có tổ chức cho trẻ học ngày thứ bảy cha mẹ học sinh nơi có nghề phụ, hầu hết gia đình muốn cho trẻ học ngày thứ bảy để bố mẹ có thời gian làm nghề Bạn giáo viên dạy lớp mẫu giáo tuổi; Do nhà trƣờng quy định tuyệt đối không đƣợc dạy trƣớc chƣơng trình lớp nên số cha mẹ học sinh gặp riêng đề nghị bạn dạy thêm cho họ để cháu biết đọc, biết viết làm tính Cha mẹ chuẩn bị sách riêng cho Bạn giải việc nhƣ nào? Tình Mẹ cháu Lan đến phản ánh cô giáo B đối xử không công với cháu Về nhà cháu kể cô giáo bắt cháu khoanh tay khơng cho cháu ăn cơm cháu bạn khác dành đồ chơi Là cô giáo, bạn giải thích nhƣ cho mẹ cháu Lan hiểu? Tình Trong chơi cƣớp cờ, bé Mai giành chơi mãi, nhắc nhở bé bảo, bố mẹ nói "gia đình có nhiều đóng góp cho nhà trƣờng nên phải đƣợc ƣu tiên chơi nhiều" bạn giáo viên trƣờng hợp bạn làm gì? 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo 2009 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo 2005 Giáo trình Triết học Mác – Lênin Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đào Thanh Âm.1997 Giáo dục học mầm non Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc gia Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu & Nguyễn Thạc 2007 Hoạt động Giao tiếp Nhân cách Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh & Trần Thị Sinh 2006 Giáo dục học mầm non Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Trịnh Dân & Đinh Văn Vang 2013 Giáo trình Giáo dục học trẻ em Tập Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Trịnh Dân & Đinh Văn Vang 2013 Giáo trình Giáo dục học trẻ em Tập Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Sinh Huy 1996 Giáo dục học Hà Nội NXB Giáo dục Nguyễn Sinh Huy & Nguyễn Văn Lê 1997 Giáo dục học đại cương Tập 1,2 Hà Nội NXBGD Hoàng Mộc Lan 2011 Giáo trình Các phương pháp nghiên cứu tâm lí học Hà Nội NXB ĐHQGHN Phan Thanh Long 2006 Lý luận giáo dục Hà Nội Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Thế Ngữ 1987 Giáo dục học Tập Hà Nội Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Hà Thế Ngữ 1987 Giáo dục học Tập Hà Nội Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) 2006 Giáo trình Giáo dục học Tập 1,2 Hà Nội NXB ĐHSP Hà Nhật Thăng 1998 Lịch sử giáo dục giới Hà Nội NXB Giáo dục Thái Duy Tuyên 2003 Những vấn đề chung giáo dục học Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh & Đinh Văn Vang 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Nhƣ Mai & Đinh Thị Kim Thoa 2008 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Luật Giáo dục 2005 Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia 116 Luật Giáo dục 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014) Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan & Nguyễn Văn Thàng 2008 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Hà Nội Nhà xuất Thế giới Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia Phạm Viết Vƣợng (2000) Giáo dục học Hà Nội NXB Đại học Quốc gia 711/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 117 ... mầm non + Giáo dục học nhà trƣờng phổ thông: Giáo dục học tiểu học Giáo dục học trung học + Giáo dục học thƣờng xuyên Giáo dục học chuyên nghiệp, dạy nghề Giáo dục học chuyên nghiệp Giáo dục học. .. + Giáo dục học đại học (bao gồm cao đẳng) Từ giáo dục học đại cƣơng tham khảo giáo dục học cho ngƣời học, ngƣời ta xây dựng giáo dục học phục vụ cho lĩnh vực nhƣ: + Giáo dục học quân + Giáo dục. .. giáo dục + Nội dung giáo dục + Phƣơng pháp giáo dục + Phƣơng tiện giáo dục + Nhà giáo dục (giáo viên) + Ngƣời đƣợc giáo dục (học sinh) + Kết giáo dục • Mục đích, nhiệm vụ giáo dục 13 Mục đích giáo

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w