1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen de Long ghep GDMT trong day hoc sinh hoc otruong THCS

67 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

Nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả và các hoạt động [r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGƠ THỜI NHIỆM TỒ HỐ - SINH

LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG VÀO BỘ MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS

QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ

Chuyên đề

(2)

I lý chọn đề tài

Muïc luïc

II THỰC trạng trước thực giải pháp

của đề tài

III Nội dung đề tài IV Kết QỦA

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI MỘT SỐ kiến nghị

(3)

Thiên nhiên phát triển khơng cần có mặt

chúng ta…

(4)

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

(5)

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

(6)

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

(7)

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Để việc tích hợp lồng ghép mang lại hiệu tốt địi hỏi giáo viên không trang bị hiểu biết môi trường cách sâu rộng mà cần phải có phương pháp khoa học phù hợp tiết dạy

(8)

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:

- Bảo vệ môi trường mối quan tâm mang tính tồn cầu Ở nước ta, bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm sâu sắc Nghị số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước: Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tạo sở pháp lí vững cho nỗ lực tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển tương lai bền vững đất nước

(9)

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:

- Cụ thể hoá triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ đến 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp môn học thông qua hoạt động ngoại khố, xây dựng mơ hình nhà trường xanh - - đẹp phù hợp với vùng, miền

- Sở giáo dục, phòng giáo dục tổ chức tập huấn cho giáo viên việc tích hợp lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy học

(10)

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:

- Trường có sở vật chất đại phục vụ cho việc lồng ghép giáo dục môi trường

- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình có am hiểu định vấn đề môi trường

- Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên cung cấp nhiều thơng tin, kiện biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường

(11)

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:

- Phương tiện trực quan môi trường trường học: Băng đĩa, kinh phí tham quan thực tế,…cịn hạn chế

- Đa số học sinh chưa có ý thức cao việc giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ mơi trường

- Việc xử lý trường hợp vi phạm phá hoại mơi trường cịn chưa triệt để, nghiêm khắc

- Các hoạt động ngoại khố giáo dục mơi trường nhà trường địa phương cịn gặp nhiều khó khăn thời gian, phương tiện kinh phí

- Một số giáo viên lung túng, chưa linh hoạt việc lồng ghép GDMT vào học nên chưa mang lại hiệu cao

(12)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Mơi trường: Bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản động vật.

- Mơi trường có vai trị quan trọng đối với đời sống người Đó khơng nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển mà nơi lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ trao dồi nét đẹp văn hoá, thẩm mĩ….

(13)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường biến đổi khơng mong muốn tính chất vật lí, hóa học, sinh học khơng khí, đất, nước mơi trường sống, gây tác hại tức thời tương lai đến sức khỏe, đời sống người sinh vật, làm ảnh hưởng đến trình sản xuất, đến tài sản văn hóa làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ người

(14)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Phát triển môi trường bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ tại mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường.

(15)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

Môi trường giới bị hủy hoại nghiêm trọng Sự bùng nổ dân số kéo theo nhu cầu việc làm, nơi người ngày cao với tiến khoa học công nghệ gây sức ép mạnh mẽ trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, khí hậu mơi trường

2 Cơ sở thực tiễn:

(16)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

Trong khoảng 100 năm trái đất triệu km2 rừng Đất bị hoang mạc hóa 680 triệu ha/ năm Các rừng mưa nhiệt đới bị phá hủy nghiêm trọng Ngay rừng Amazôn 60 triệu năm qua giữ nhiệm vụ quan trọng việc điều hịa khí hậu trái đất, bị phá vỡ cân bị đe dọa phá hủy nhanh chóng làm nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 0,3 đến 0,8 oC vòng 10 năm trở lại 25.000 triệu đất màu mỡ bị năm Diện tích Rừng bị thu hẹp nhanh chóng, 300 năm trở lại đây, rừng từ chỗ 72 triệu km2 giảm xuống 41 triệu km2 tức độ che phủ từ 47% diện tích mặt đất xuống 27% Ngày nay, năm giới 15 triệu rừng, Đơng Nam Á có mức phá rừng cao

2 Cơ sở thực tiễn:

(17)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

Lượng khí CO2 khí nhà kính khác ngày nhiều làm cho tầng ôzôn bị phá hủy( mỏng thủng ) làm ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu gây nên hiệu ứng nhà kính Nguy khí hậu nóng lên thêm từ 1-3 oC làm cho lũ lụt hạn hán ngày khắc nghiệt

LỖ THỦNG TẦNG ƠZON HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 2 Cơ sở thực tiễn:

(18)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

Lượng chất thải công nghiệp ngày nhiều, làm ô nhiễm môi trường đe dọa lồi thú biển vịng 40 năm qua Trong vòng 100 năm trở lại tỉ lệ CO2 tăng thêm khoảng 12% Mưa axít ( có ngun nhân từ nhà máy cơng nghiệp) phá hủy rừng nhiệt đới, ao hồ, đồng ruộng di tích lịch sử

Sự phát triển kinh tế khơng thích hợp số nước gây nên sức ép mạnh mẽ lên hệ thống sinh thái tự nhiên Các tài nguyên đất rừng khai thác mạnh làm giảm đa dạng sinh học

MƯA AXIT TƯỢNG ĐÁ, RỪNG CÂY BỊ MƯA AXIT PHÁ HỦY 2 Cơ sở thực tiễn:

(19)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

Dân số Việt Nam tăng nhanh: Năm 1945: có 25 triệu dân, đến tháng 6/1999 dân số Việt Nam 77.263.000 người Cuối năm 2004 dân số Việt Nam khoảng 82 triệu người Cùng với sức ép gia tăng dân số, nghèo nàn, q trình thị hóa, di dân q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa chưa quán triệt quan điểm “ Phát triển Môi trường Bền vững” số sở sản xuất tác động mạnh mẽ tới môi trường:

2 Cơ sở thực tiễn:

(20)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Rừng Việt Nam tăng trưởng chậm ( khoảng 10 triệu m3 / năm ) Hiện khai thác 35 triệu - 45 triệum3/ năm Trung bình rừng bị phá hàng năm từ 150.000 – 200.000 ha/năm Mất rừng, đồi núi trọc, đất bị xói mịn rửa trơi, chế độ thủy văn khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu, đa dạng sinh học, động vật quý Nguy rừng tài nguyên rừng đe dọa nước, tai họa rừng cạn kiệt tài nguyên rừng xảy nhiều nơi Độ che phủ rừng từ 74,3% ( năm 1943) 27,7% (năm1992), độ che phủ cịn 28% nhờ chương trình trồng rừng

2 Cơ sở thực tiễn:

(21)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Sự suy giảm nhanh chất lượng đất diện tích canh tác, tài nguyên đất tiếp tục bị lãng phí canh tác khơng hợp lí, thiếu phân bón hữu cơ, thiếu phương tiện tưới tiêu, lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, phương thức canh tác lạc hậu dân tộc người làm cho đất thối hóa nhanh, nhiều chỗ bỏ hoang, đất xấu chưa có điều kiện cải tạo Đặc biệt, lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất, nước khơng khí bị nhiễm nặng nề, nhiều bệnh tật ngày phát sinh

2 Cơ sở thực tiễn:

(22)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Tài nguyên biển, đặc biệt tài nguyên sinh vật vùng ven biển bị suy giảm nhanh, môi trường bị ô nhiễm: khai thác hải sản mức, đánh bắt sinh vật cịn non, cơng cụ khai thác lạc hậu, đánh bắt chủ yếu ven bờ Nạn xói lở bờ biển có nguy đe dọa vùng dân cư Mặt khác vùng cửa sông ven biển tập trung nhiều chất thải sinh hoạt công nông nghiệp từ thành phố, nhà máy, hầm mỏ,đồng ruộng, dân cư tập trung cao, sinh đẻ khơng có kế hoạch góp phần làm nhiễm môi trường ven biển

2 Cơ sở thực tiễn:

(23)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí xuất hiện nhiều nơi, khu công nghiệp Rác thải ngày nhiều vấn đề nan giải, xử lí chưa triệt để, dịng sơng thành phố bị ô nhiễm mức độ khác nhau, bụi gia tăng, loại khí độc khơng khí ngày nhiều có nơi khí SO2 vượt 14 lần cho phép, CO2 vượt 2,7 lần cho phép…

2 Cơ sở thực tiễn:

(24)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Mơi trường tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng xuống cấp nặng nề Nguyên nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Một số trường hợp cố tình gây nguy hại mơi trường phát thời gian gần như: Công ty mì VeDan xả nước thải chưa qua xử lí vào sơng, hồ; số bệnh viện chơn rác thải chưa qua xử lí xuống đất gây nhiễm nguồn nước ngầm Việc người dân vứt xác lợn, gà bị dịch xuống sông, hồ Hay việc công ty Men Mauri địa bàn huyện Định Quán xả nước thải xuống sơng La Ngà….Tất việc làm vấn đề nhức nhối toàn xã hội

2 Cơ sở thực tiễn:

(25)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

Theo thông báo tổ chức giới Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu có đường bờ biển dài vùng châu thổ thấp Đến cuối kỷ nhiệt độ trung bình nước ta tăng gần 2oC, hàng

ngàn km2 đồng sơng Cửu Long chìm mực nước

biển Qua thấy vấn đề mơi trường nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách tồn xã hội, người phải có trách nhiệm tham gia bảo vệ cải tạo mơi trường Vì việc tăng cường lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào dạy học sinh học cần thiết cấp bách giai đoạn để góp phần nâng cao nhận thức hành động em toàn xã hội

(26)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Lồng ghép giáo dục BVMT vào môn học kết hợp cách có hệ thống kiến thức GDMT kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập học, ý không phải ghép thêm vào chương trình giáo dục như môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu

3 Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài:

(27)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức môi trường kĩ BVMT, phù hợp với tâm lí, lứa tuổi Hệ thống kiến thức kĩ triển khai qua môn học hoạt động theo hướng lồng ghép nội dung qua môn học, thông qua chương trình dạy học khố hoạt động ngoại khố, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình Hoạt động giáo dục lên lớp

3 Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài:

(28)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông nhằm đạt đến mục đích cuối là: học sinh trang bị ý thức trách nhiệm phát triển bền vững trái đất, khả biết đánh giá vẻ đẹp thiên nhiên giá trị nhân cách khắc sâu tảng đạo lí mơi trường

- Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo cấp học, góp phần thực mục tiêu đào tạo cấp học

3 Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài:

(29)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

- Nội dung giáo dục BVMT phải ý khai thác tình hình thực tế mơi trường địa phương Nội dung phương pháp giáo dục BVMT phải trọng thực hành, hình thành kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh tham gia có hiệu hoạt động bảo vệ môi trường địa phương, đất nước phù hợp với độ tuổi Cách tiếp cận giáo dục BVMT là: Giáo dục môi trường, mơi trường mơi trường, đặc biệt giáo dục mơi trường Coi thước đo hiệu giáo dục BVMT

3 Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài:

(30)

III NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

3.2.1/ Lồng ghép giáo dục BVMT học:

Giáo dục BVMT lĩnh vực giáo dục liên ngành, vậy, triển khai theo phương thức lồng ghép Nội dung giáo dục BVMT tích hợp mơn sinh học thông qua chương, cụ thể Việc lồng ghép thể mức độ:

3 Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài:

(31)

3.2.1/ Lồng ghép giáo dục BVMT học:

Mức độ toàn phần: Mục tiêu nội dung học phù hợp

hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục BVMT Với những trình dạy học thực lồng ghép giáo dục BVMT vào toàn nội dung bài.

Mức độ phận: Trong học có phần có mục tiêu

và nội dung giáo dục BVMT

Mức độ liên hệ: dạng này, kiến thức GDMT khơng

đưa vào chương trình SGK, khơng có mục tiêu dạy Nhưng dựa vào nội dung học, giáo viên bổ sung kiến thức GDMT.

(32)

32

Tích hợp kiến thức

Lồng ghép

Liên hệ

(33)

3.2.2/ Lồng ghép giáo dục BVMT lớp học:

- Hoạt động tham quan theo chủ đề

Ví dụ: Trong SGK sinh hoc 6, tiết 68, 69,70, “Tham quan thiên nhiên”

- Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình mơi trường địa phương

Ví dụ: Trong SGK sinh học Bài 56, 57: Thực hành tìm hiểu mơi trường địa phương.

- Hoạt động tổ chức trồng xanh hóa nhà trường Ví dụ: Hàng năm nhà trường phát động phong trào trồng cây xanh đầu năm Phát động phong trào mỗi ngày dành 10 phút cho vệ sinh môi trường….vv.

(34)

3.2.2/ Lồng ghép giáo dục BVMT lớp học: - Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường Nhà trường tổ

chức thi vẽ tranh, Văn nghệ với chủ điểm về môi trường ngày 20/11, 8/3, 19/5….vv.

- Hoạt động Đồn, Đội bảo vệ mơi trường tổ chức các buổi hoạt động tình nguyện vệ sinh cảnh quan trường lớp, làng xóm, khu công cộng.

(35)

Nội dung GDMT tích hợp nội dung mơn học nên phương pháp GDMT tích hợp vào phương pháp giảng dạy môn.

1 Phương pháp trần thuật. 2 Phương pháp giảng giải. 3 Phương pháp vấn đáp

4 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan. 5 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. 6 Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề. 7 Phương pháp động não.

* Khái niệm: Động não kĩ thuật giúp cho người học thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề nào đó.

8 Phương pháp giao cho học sinh làm tập thực hành nhà. 9 Phương pháp thí nghiệm.

(36)

Một số ví dụ

(37)

4.1/ Dạng lồng ghép toàn phần:

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – SH 9

Mục tiêu học:

Kiến thức:

HS nêu khái niệm ô nhiễm môi trường

Trình bày tác nhân gây ô nhiễm môi trường nguồn gốc phát sinh tác nhân Từ nêu biện pháp BVMT

Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ phân tích kênh hình rút kết luận Kỹ liên hệ thực tế, kỹ thảo luận nhóm

(38)

4.1/ Dạng lồng ghép tồn phần:

Bài 54: Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG – SH 9

Chuẩn bị:

 Giáo viên:

Phim ảnh tác nhân gây ô nhiễm môi trường Một số số liệu thống kê tình trạng ô nhiễm môi

trường nói chung Việt Nam nói riêng

 Học sinh:

(39)

4.1/ Dạng lồng ghép toàn phần:

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – SH 9 1 Ơ nhiễm mơi trường gì?

Những việc dẫn đến tượng gì?

Ơ nhiễm mơi trường gì?

Những ngun nhân gây ô nhiễm môi trường? Ô nhiễm môi trường

tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hố học, sinh học môi trường thay đổi gây tác hại đến đời sống của người sinh vật.

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

+ Hoạt động người + Hoạt động núi lửa

(40)

4.1/ Dạng lồng ghép tồn phần:

Bài 54: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG – SH 9 1 Ơ nhiễm mơi trường gì?

(41)(42)(43)(44)(45)(46)(47)

Chiến tranh Iraq 3/2003

(48)(49)

4.1/ Dạng lồng ghép toàn phần:

Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – SH 9

1 Ơ nhiễm mơi trường gì?

2 Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:

- Ơ nhiễm mơi trường chất khí thải từ hoạt động công nhiệp sinh hoạt.

- Ơ nhiễm mơi trường hố chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học

- Ơ nhiễm mơi trường chất phóng xạ - Ô nhiễm môi trường chất thải rắn

(50)

Mục tiêu học:

Kiến thức: Học sinh nêu nguyên nhân gây ô nhiễm

môi trường địa phương từ nêu biện pháp khắc phục.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ thực tế, quan sát, so sánh, thu mẫu - Kỹ tích cực tìm tịi, phân tích rút kết luận. - Kỹ hoạt động nhóm.

Thái độ: HS có ý thức tham gia bảo vệ môi trường.

4.1/ Dạng lồng ghép toàn phần: Bài 56 - 57: THỰC HÀNH

(51)

4.2/ Dạng lồng ghép phần: Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP _ SH 8

Mục tiêu học:

Học sinh trình bày tác hại tác nhân gây

nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp.

Giải thích sở khoa học việc luyên tập thể

dục thể thao cách.

Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ

(52)

4.2/ Dạng lồng ghép phần: Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP _ SH 8

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân gây hại cho

hệ hô hấp

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp để có hệ hơ

hấp khoẻ mạnh * Mục tiêu:

- Chỉ lợi ích việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ

- Nêu biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh

(53)

1 Tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp:

2 Biện pháp để có hệ hô hấp khoẻ mạnh:

(54)

4.3/ Dạng liên hệ:

Bài 9: ĐA DẠNG NGÀNH RUỘT KHOANG _ SH 7

Mục tiêu học:

Học sinh trình bày cấu tạo hoạt động sống

của Sứa, Hải quỳ, San hô

Chỉ khác Sứa thuỷ tức.Hiểu hình thức sống tập đồn san hơ

(55)

4.3/ Dạng liên hệ:

Bài 21: QUANG HỢP _ SH 6

Mục tiêu học:

 Học sinh trình bày vai trị chế tạo tinh bột ni

cây có ánh sáng

 Hiểu trình chế tạo tinh bột

thải mơi trường khí oxi

(56)

IV.KẾT QUẢ:

Sau thực giải pháp chuyên đề, nhận thấy:

- Ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường học sinh nâng cao Các em biết bỏ rác nơi quy định

(57)

IV.KẾT QUẢ:

- Đã có học sinh mạnh dạn đề xuất ý kiến đề nghị nhà trường địa phương trang bị thêm nhiều sọt rác đường để tránh việc xả rác bừa bãi

- Học sinh hứng thú, ham thích việc tìm hiểu mơi trường, tranh luận sôi vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường học

(58)

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

1 Đối với giáo viên:

- Lồng ghép GDMT vào học chủ yếu GV xây dựng tình có nội dung GDMT gắn với nội dung học với câu hỏi gợi mở, sau để HS xử lý tình huống, tự đánh giá, tự đưa nhận thức hành động thân, biện pháp bảo vệ mơi trường Từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để giáo dục chuẩn mực đạo đức pháp luật liên quan

(59)

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

1 Đối với giáo viên:

- GDMT hoạt động lồng ghép, thời gian dành cho việc lồng ghép khơng kéo dài Tình mà GV đưa để GDMT phải gắn liền với nội dung kiến thức học Khi soạn giáo án, phần tích hợp GDMT có chương nào, nào, phần định phải đưa vào để thực

(60)

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

1 Đối với giáo viên:

- Phải thường xuyên cập nhật tài liệu môi trường đặc biệt tư liệu đời sống địa phương có liên quan đến dạy để đưa vào lồng ghép sinh động học sinh

- Giáo viên có tâm huyết, phải làm gương việc BVMT

(61)

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

2 Đối với học sinh:

- Phải có ý thức tích cực, tự giác học tập

- Trang bị đầy đủ loại sách vở, thường xuyên tham khảo thêm tài liệu nắm bắt tình hình mơi trường địa phương để phục vụ cho tiết học

- Cần mạnh dạn nói lên suy nghĩ

(62)

VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

Đối với nhà trường:

- Trang bị băng đĩa hình vấn đề nhiễm mơi trường để phục vụ cho việc giảng dạy hoạt động ngoại khoá

(63)

VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

Đối với nhà trường:

- Tổ chức buổi nói chuyện xem phim môi trường, tham quan thiên nhiên khu du lịch sinh thái như: Thác Mai, rừng Nam Cát Tiên, Madagui,…

- Tổ chức cho học sinh, giáo viên tham gia bảo vệ môi trường trường học môi trường địa phương theo chế độ thường xuyên hay định kì

(64)

VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

Đối với giáo viên:

- Thường xuyên cập nhật thông tin tình hình mơi trường để phục vụ tốt cho tiết dạy.

- Trở thành gương tốt việc bảo vệ môi trường.

(65)

VI KẾT LUẬN:

(66)

VI KẾT LUẬN:

Chúng tin tưởng giải pháp đề tài không thực tốt việc giảng dạy môn sinh học mà áp dụng tốt cho mơn khác như: mơn hố học, vật lý, địa lý, giáo dục công dân…

(67)

Ngày đăng: 15/04/2021, 17:51

w