Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
363 KB
Nội dung
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang I Lí chọn đề tài Trang II Những thuận lợi khó khăn Trang B PHẦN :NỘI DUNG Trang I CƠ SỞ THỰC TẾ Trang II CƠ SỞ LÍ LUẬN Trang 1/ Thế công tác chủ nhiệm Trang 2/Khuyến khích tạo động lực cho học sinh Trang III ĐỀ XUẤT KINH NGHIỆM Trang 1/ Xây dựng tập thể lớp Trang 2/ Sự gương mẫu Giáo viên chủ nhiệm Trang 15 3/ Các nhiệm vụ giáo dục Trang 17 4/ Giáo viên chủ nhiệm cố vấn tích cực hoạt động Trang 22 tập thể : Trang 26 5/ Phối kết hợp với lực lượng giáo dục khác Trang 27 6/ Động viên – Khen thưởng Trang 30 IV KẾT QUẢ:…………………………………… Trang 33 C PHẦN : Trang 49 I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: …………………………… Trang 49 II/ KẾT LUẬN ………………………………… Trang 51 PHỤ LỤC Trang 53 Phụ lục : Các ngày kĩ niệm năm ……………………… Trang 53 Phụ lục : Một số trò chơi …………………………………… Trang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… Trang 57 Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang “Một số kinh nghiệm giáo dục công tác sinh hoạt chủ nhiệm lớp ” A/ PHẦN MỞ ĐẦU I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Với truyền thống tốt đẹp dân tộc, thấm nhuần lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” - Đảng ta Bác Hồ coi công tác giáo dục nghiệp đào tạo lớp người cho đất nước Việc giáo dục cho em khoa học, nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan Bác Hồ nói: “Ngày chúng nhi đồng, năm sau chúng cơng dân, cán Vì phủ, đồn thể tất đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục ” - Quan điểm khoa học cịn Bác rõ qua gợi ý phương pháp giáo dục trẻ em tạo cho em: Học mà chơi, chơi mà học Người khẳng định giáo dục thiếu nhi khoa học, nghệ thuật Chính Người mong muốn tâm hồn em sáng hồn nhiên có ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên lớp người phát triển toàn diện - Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XI thơng qua ngày 14/6/2005: Điều khẳng định mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Ngành giáo dục nước nhà nói chung, tỉnh Bình Dương nói riêng có ngành giáo dục huyện Dầu Tiếng chuyển mạnh mẽ đường đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tạo sản phẩm giáo dục thực hữu ích đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước - Trong trường tiểu học, em học tập kiến thức tự nhiên, xã hội, học tập, vui chơi đặc biệt tham gia hoạt động để phát triển trí, đức, thể, mỹ Từ em hồn thiện dần nhân cách, biết tự chủ, tự tin làm chủ sống - Không bậc tiểu học, giáo viên đứng lớp đồng thời giáo viên chủ nhiệm, người đứng đạo, hướng dẫn hoạt động lớp Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị chức vơ quan trọng Vì thành tích tồn lớp giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm Vì người giáo viên chủ nhiệm phải làm xây dựng lớp thành tập thể đoàn kết, vững mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học để góp phần vào thành tích chung nhà trường - Để đáp ứng yêu cầu đó, song song với hoạt động giáo dục nhà trường Chính thế, viết chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giáo dục công tác sinh hoạt chủ nhiệm lớp, Trường Tiểu học Định Hiệp” Qua để thấy kết hoạt động sở nói riêng, đồng thời góp thêm chút kinh nghiệm để giúp cho công tác sinh hoạt chủ nhiệm ngày phát triển bề rộng chiều sâu * Phạm vi đối tượng thực đề tài : - Thời gian thực đề tài hai năm học 2009 – 2010 2010 2011 Được thực lớp lớp 13 Trường Tiểu học Định Hiệp Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang II/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1/ Những thuận lợi : Học sinh học buổi / ngày - Được quan tâm Sở giáo dục Đào tạo Bình Dương, Phịng giáo dục Đào tạo Dầu Tiếng, Ban giám hiệu Trường Tiểu học Định Hiệp tạo điều kiện để giáo viên thực đề tài - Đối tượng học sinh tiểu học em hiếu động, ham học hỏi, thích tìm tịi lạ việc đổi phương pháp giáo dục nhà trường thuận lợi - Học sinh tập trung chủ yếu địa bàn xã thuận lợi cho việc liên lạc với phụ huynh học sinh - Việc triển khai áp dụng đề tài có tính thiết thực học sinh nhà trường Ban giám hiệu đồng nghiệp trường hưởng ứng tạo điều kiện giúp tơi q trình thực đề tài 2/ Những khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi nêu cịn số khó khăn sau: - Đối với lớp : Vẫn số em chưa học qua lớp mẫu giáo Là đối tượng đầu cấp học lứa tuổi em ham chơi chưa nhận thức việc học - Đối với lớp : Độ tuổi học sinh lớp khơng đồng Trình độ nhận thức học sinh chênh lệch số em học giỏi bên cạnh có em chậm hiểu học yếu Một số học sinh nhà cách trường xa nên khó khăn việc học * Phần đông em công nhân địa phương họ chưa thật quan tâm đến học tập em việc học tập em có nhà trường nên nhiều ảnh hưởng đến kết giáo dục giáo viên Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang B/ PHẦN : NỘI DUNG I/ CƠ SỞ THỰC TẾ : - Từ thuận lợi khó khăn nêu thấy tầm quan trọng nhà giáo nhà trường; song thực tế, giáo viên trường tiểu học họ vừa tham gia giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm lớp, bên cạnh họ cịn gặp nhiều trở ngại khơng nhỏ sống phần khó khăn, phận cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến cái, xã hội nhiều vấn đề xúc đạo đức lối sống, tệ nạn xã hội … - Nhưng không khó khăn hạn chế mà làm giảm lịng nhiệt tình say mê với người làm công tác giáo dục Hơn lúc hết, vấn đề giáo dục đạo đức, trí tuệ cho học sinh ngày quan tâm mức hơn, đóng góp khơng nhỏ vào vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục Mà đó, vai trị người giáo viên chủ nhiệm quan trọng có ý nghĩa định vấn đề giáo dục nhân cách cho học sinh Vậy họ phải làm ? Một bên chun mơn nhà trường cịn bên giáo dục đạo đức, trí tuệ , tâm huyết lịng nhiệt thành Quả thực mà nói, lĩnh vực chuyên môn hội thảo, làm chuyên đề hội thi giáo viên dạy giỏi v.v đúc kết nhiều kinh nghiệm, cơng tác giáo dục q trình sinh hoạt chủ nhiệm ? - Bản thân em độ tuổi chưa trưởng thành với diễn biến tâm sinh lý phức tạp nhạy cảm Các em dễ bị tác động từ bên nhà trường Do em cần quan tâm chia sẻ bạn bè thầy Vì , người làm cơng tác giáo dục cần phải nắm vững tâm lý học sinh, có giải pháp hữu hiệu trợ giúp, khuyến khích tạo động lực cho học sinh nâng cao thành tích học tập rèn luyện - Như để chất lượng giáo dục công tác sinh hoạt chủ nhiệm ngày lên người giáo viên cần phải nắm số vấn đề sau : Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1/ THẾ NÀO LÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ? Giáo viên chủ nhiệm hiểu Giáo viên Ban Giám hiệu phân cơng làm cơng tác quản lí giáo dục học sinh lớp nhà trường * Nội dung công tác chủ nhiệm bao gồm: - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp - Xây dựng phát triển tập thể học sinh - Giáo dục sở giới quan khoa học phẩm chất đạo đức cho học sinh; - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh - Giáo dục lao động vệ sinh trường lớp - Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, rèn luyện thể lực, bảo vệ sức khoẻ cho học sinh hoạt động lên lớp - Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với Giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm 2/ KHUYẾN KHÍCH VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO HỌC SINH: Khuyến khích tạo động lực hiểu công việc thiết lập tổng thể mục tiêu thi đua tổ chức triển khai thực giải pháp đồng tác động đến ý thức phấn đấu, tạo niềm tin hứng khởi, thúc đẩy học sinh không ngừng vươn lên đạt kết ngày tốt học tập rèn luyện đạo đức với mặt hoạt động nhà trường Khuyến khích tạo động lực bao gồm nội dung chủ yếu sau: Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang - Giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu, đánh giá phân loại sơ học sinh theo tiêu chí học lực hạnh kiểm Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Nhà trường triển khai - Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với Phụ huynh hướng dẫn trợ giúp đối tượng (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) học sinh chủ động thiết lập mục tiêu thi đua cho mơn học, khía cạnh đạo đức đưa thơng qua buổi sinh hoạt lớp gần - Giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu, đưa giải pháp cụ thể phương thức đánh giá kết thi đua (theo dõi kết thi đua, phương pháp tiêu chí đánh giá chi tiết, …) theo hình thức chấm điểm, Phụ huynh xem xét hướng dẫn học sinh thảo luận thông qua, thống triển khai thực - Từng học sinh, nhóm trưởng, tổ trưởng lớp trưởng tự chủ động theo dõi kết thi đua hàng ngày, tự tổng kết đánh giá (chủ yếu phương pháp chấm điểm) kết thi đua hàng tuần, tháng học kỳ Kết thi đua cá nhân, nhóm, tổ có kiểm tra chéo xác nhận cá nhân, nhóm, tổ khác liền kề theo sơ đồ phân định chỗ ngồi lớp học Kết thi đua Giáo viên chủ nhiệm xem xét, ký xác nhận ( thông qua bào ) chuyển đến Phụ huynh xem vào cuối tuần, để kết hợp đôn đốc, nhắc nhở động viên học sinh thực tốt mục tiêu thi đua đề - Định kỳ (tháng, học kỳ năm học), Giáo viên chủ nhiệm kết hợp Phụ huynh hướng dẫn trợ giúp học sinh tự tổ chức tổng kết, đánh giá kết thi đua định kỳ sinh hoạt lớp, biểu dương học sinh có nhiều tiến bộ, khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc nhắc nhở học sinh mắc lỗi chưa thực tiến mơn học, khía cạnh phẩm chất đạo đức - Ở đó, Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị người cố vấn Học sinh giữ vai trị trung tâm tự điều phối chương trình, thảo luận, thông qua Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang kết đánh giá thành tích thi đua kỳ, biểu dương khen thưởng cá nhân, nhóm tổ có thành tích xuất sắc, phân tích nguyên nhân, thảo luận đưa giải pháp khắc phục điểm yếu, xử lý vấn đề tồn nhằm phấn đấu nâng cao kết thi đua học sinh kỳ * Xuất phát từ vấn đề nêu trên, xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm giáo dục công tác sinh hoạt chủ nhiệm đồng thời khuyến khích tạo động lực học tập học sinh thông công tác sinh hoạt chủ nhiệm, hoạt động giáo dục lên lớp chi đội mà thân vận dụng thu kết tốt công tác chủ nhiệm năm học vừa qua III/ĐỀ XUẤT KINH NGHIỆM 1/ XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP: Muốn có tập thể lớp vững mạnh, tập thể lớp học tốt tạo mối quan hệ thân thiện, cảm thơng, gắn bó giáo viên học sinh trình giáo dục, trước hết người giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu học sinh: a/ Tìm hiểu học sinh: Việc điều tra học sinh chọn mẫu phù hợp với học sinh sau phơ tơ đủ cho em tờ sau 03 mẫu điều tra mà cho đạt hiệu lớn: ( lớp em tự khai lớp cha me em khai mẫu ) MẪU 1: VỀ GIA ĐÌNH VÀ HỌC SINH Đề nghị em tự khai theo mẫu cách điền chữ thích hợp vào chỗ … đánh dấu X vào thích hợp Họ tên học sinh:……………… , Chỗ ở:……… , thứ … /…… Họ tên bố:………………………Nghề nghiệp: …………………… Trình độ văn hoá: Khoẻ mạnh □ Đau yếu □ Họ tên mẹ: …………………… Nghề nghiệp: ……………………… Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang Trình độ văn hố: Khoẻ mạnh □ ; Đau yếu □ Kinh tế gia đình: Khá □; Trung bình □ ; Khó khăn □ Địa gia đình:………………… Diện tích ở: …………………… m2 Hồn cảnh gia đình: Khá □ ; Trung bình □ ; Khó khăn □ Bố mẹ cịn đủ □ □; Thiếu □; chết □ ; ly hôn 9.Em với ai: ………………………………………………………….… 10 Quan hệ bố mẹ: Hồ thuận □; Bất hồ □; Bình đẳng □ 11 Cha mẹ em: Tin tưởng □; Cởi mở □ Giao công việc cụ thể □ ; Kiểm tra chặt chẽ □ ; Không tin □ Quá khắt khe □ ; Thường bị sỉ nhục □; Bị đánh đập □; □ Chiều chuộng □; Bị bỏ rơi 12 Ý thức chấp hành pháp luật thành viên gia đình: Mọi người chấp hành tốt □ ; Đã có người bị can phạm □ MẪU 2: VỀ HỨNG THÚ VÀ SỞ THÍCH Em đánh dấu X vào từ hứng thú sở thích học tập em vào trống điền chữ thích hợp vào chỗ …… 1.Học tập: Tiếng việt □ ; Toán □ ; Khoa học □ ; Lịch sử □ ; Địa lý □ ; Đạo đức □ Mĩ thuật □ ; Kỹ thuât □ ; Âm nhạc □ ; Anh văn □ ; Thể dục □ 2.Thể dục thể thao: Bóng đá □ Bóng chuyền □ Cờ vua □ Võ thuật □ Cầu lông □ Đá cầu □ Các sở thích khác:……………… ……………………………………… MẪU 3: QUAN HỆ BẠN BÈ Họ tên học sinh: ………………………… Chỗ ở……….Lớp:……… Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang Em vui lịng giới thiệu cho biết người bạn thân thiết em : STT Họ tên Địa Làm … Em vui lịng giới thiệu cho biết người mà em thường tin cậy tâm lúc em có chuyện buồn, vui: STT Họ tên Địa Làm … Em vui lịng giới thiệu cho cô biết người mà em thường giao tiếp hàng ngày nơi em: STT Họ tên Địa Làm … Qua phiếu điều tra Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu tương đối đầy đủ thơng tin, làm sở tạo mối quan hệ Giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh học sinh ngày khăng khít hơn, giúp giáo viên hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, nắm đặc điểm tâm lý học sinh để xác định cụ thể, xác có phương pháp giáo dục phù hợp Đồng thời, Giáo viên chủ nhiệm có hội bày tỏ quan tâm kịp thời với em có hồn cảnh đặc biệt lớp cơng tác Qua hai năm học 2009- 2010 2010 - 2011 thân BGH Trường Tiểu học Định Hiệp phân công chủ nhiệm lớp lớp 13 Qua phiếu Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 46 Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 47 Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 48 C/ PHẦN 3: I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM : - Dạy học nghề cao q nghề cao q Chính vậy, dạy học người giáo viên phải luôn tôn trọng nhân cách trẻ, không gây ức chế cho học sinh có khơng phát triển hết khả sức sáng tạo em Hãy giữ gìn tâm để trở thành người bạn lớn mà em chia sẻ vấn đề học tập sống - Qua vận dụng vào thực tế thấy cơng tác sinh hoạt chủ nhiệm chương trình tiểu học nhiệm vụ quan trọng, địi hỏi thầy, giáo phải có nhận thức thật tốt trước yêu cầu nhiệm vụ công tác sinh hoạt chủ nhiệm Lâu số thầy, giáo cịn quan tâm đầu tư cho công tác sinh hoạt chủ nhiệm Xuất phát từ nhận thức nêu dẫn đến hiệu đạt Thơng qua q trình thực đề tài tơi rút số kinh nghiệm sau: - Để nâng cao chất lượng giáo dục công tác sinh hoạt chủ nhiệm phải toàn thể đội ngũ giáo viên coi trọng nhà trường -Trong trình làm cơng tác sinh hoạt chủ nhiệm vai trị người thầy đặc biệt quan trọng người giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý : * Nắm vững nội dung ,chương trình sách giáo khoa, mục tiêu phương pháp giáo dục * Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, u thích cơng việc u thương học trị ,hướng dẫn em thực cách nhiệt tình Khi có tình yêu nghề nghiệp tình thương học trò, người giáo viên nghĩ kinh nghiệm giáo dục tiến bộ, có hiệu * Trao đổi, chia sẻ học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi sáng tạo công tác giáo dục để giải vấn đề cách xác, cơng bằng, khách quan ,có kế hoạch làm việc cách khoa học; ln tích cực tham gia lớp bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ Đúc kết kinh nghiệm từ thực tế, vận Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 49 dụng linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động giáo dục góp phần nâng cao hiệu giáo dục * Giáo viên chủ nhiệm người luôn gương mẫu , sống mẩu mực gương sáng cho em noi theo người có vai trị vừa cha, vừa mẹ, vừa anh chị, vừa người bạn em, cở sở người giáo viên giải linh hoạt, kịp thời, đắn vấn đề giáo dục * Cần công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh xử lí sai phạm Ln sống chan hoà cởi mở, gần gũi với em, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng em để giúp đỡ, tạo điều kiện cho em nhiều học tập kết rèn luyện * Thường xuyên tổ chức hoạt động mang tính giáo dục với nhiều hình thức phong phú nhằm gây hứng thú cho em Qua giúp em hiểu rỏ tầm quan việc học xác định mục tiêu cho Cần nâng cao lực khả nghiệp vụ sư phạm thân để lôi cuốn, thu hút học sinh vào hoạt động giáo dục với nhiều nội dung phong phú mang tính giáo dục cao sống * Vận dụng linh hoạt biện pháp giáo dục tích cực công tác giảng dạy Đây yếu tố định thành công công tác giảng dạy giáo dục em học sinh * Tổ chức xây dựng tập thể học sinh vững mạnh “ Mọi người người , người người” , đồn kết, gắn bó, thương yêu giúp đỡ lẫn Giáo viên chủ nhiệm cố vấn tích cực hoạt động tập thể Để thực tốt vấn đề người giáo viên cần đề mục tiêu, triển khai động viên khuyến khích học sinh tích cực tham gia để hồn thành tốt mục tiêu đề * Luôn thực tốt việc phối kết hợp có hiệu lực lượng giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội * Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối hợp với cha, mẹ học sinh để quản lý theo dõi việc học tập em gia đình ,kịp thời cập nhật Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 50 thông tin thông báo kết học tập em để cha,mẹ em nắm bắt từ tăng cường quản lý, rèn luyện thêm cho em lên lớp * Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, đạo theo dõi việc thực nội dung, chương trình cơng tác giáo dục giáo viên trì kết tốt đạt nhà trường Có động viên, khen thưởng kịp thời với giáo viên học sinh có kết tốt học tập rèn luyện II/ KẾT LUẬN : Trong công xây dựng bảo vệ đất nước hôm Đào tạo hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước chủ trương lớn Đảng nhà nước ta nghiệp giáo dục đào tạo Công đổi kinh tế, xã hội diễn ngày khắp đất nước Nó địi hỏi phải có lớp người lao động có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng với thực tiễn đời sống xã hội luôn phát triển Nhu cầu làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường phải điều chỉnh cách hợp lý dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung phương pháp giáo dục tiểu học Xuất phát từ nhu cầu đặt công đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học tiểu học nói riêng Được giảng dạy Trường Tiểu học Định Hiệp tơi có thuận lợi sở vật chất Học sinh học ngày ( lớp học buổi ) đặc biệt có quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Hiểu nhiệm vụ quan trọng nghiệp trồng người Vì người giáo viên cần khơng ngừng tu dưỡng đạo đức “ Tấm gương có giá trị lời giáo huấn” điều nhắc nhở người giáo viên cần phải trung thực, thẳng thắng đối xử với học sinh Nếu bạn u mơn học học sinh u mơn học Nếu bạn quan tâm mơi trường thì học sinh quan tâm đến mơi trường Nếu bạn làm việc sinh hoạt Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 51 giờ, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm, học sinh cố gắng v.v… Nói tóm lại để có hiệu công tác sinh hoạt chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng hoạt động giáo dục nước nhà Vì để thực tốt cơng tác sinh hoạt chủ nhiệm cần phải có nổ lực từ phía thân người giáo viên chủ nhiệm với phối kết hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục khác cần thiết Trên toàn nội dung đề tài : “Một số kinh nghiệm giáo dục cơng tác sinh hoạt chủ nhiệm lớp” nói riêng áp dụng Trường Tiểu học Định Hiệp nói chung Bản thân kinh nghiệm chưa nhiều nội dung đề tài hạn chế định Rất mong đóng góp, giúp đỡ góp ý hội đồng khoa học cấp để đề tài áp dụng đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Định Hiệp, ngày 15 / 02 / 2011 Người viết : Trần Thị Cẩm Châu Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 52 PHỤ LỤC CÁC NGÀY LỄ KỈ NIỆM TRONG NĂM - Ngày học sinh - sinh viên Việt Nam ( – – 1950 ) - Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( – – 1930 ) -Ngày Quốc tế phụ nữ ( – – 1910 ) - Ngày thành lập Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ( 26 – – 1931 ) - Ngày chiến thắng, giải phóng hồn tồn miền Nam ( 30 – – 1975 ) -Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ ( – – 1954 ) - Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ( 15 – – 1941 ) - Ngày Quốc tế thiếu nhi ( – – 1949 ) - Ngày Quốc khánh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( – –1945) - Ngày Bác Hồ gửi thư cho học sinh ( 15 – – 1945 ) - Ngày nhà giáo Việt Nam ( 20 – 11 – 1982 ) MỘT SỐ TRÒ CHƠI THỂ HIỆN “ THÂN THIỆN, CỞI MỞ VỚI BẠN BÈ” 1.Thi sắm vai a Cách chơi: Chia đội thành nhóm (khoảng từ 03 đến 06 nhóm) Trong thời gian 10 phút, nhóm đóng vai thể nhân vật giao tiếp với có văn hố tình khơng có văn hố Ví dụ 1: Hoa: Lan! Đưa cho mượn bút chì Lan: Vơ dun, cịn lâu cho mượn nhé! Ví dụ 2: Hoa: Lan ! Cho tớ mượn bút chì Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 53 Lan: Đây, cậu dùng xong trả tớ nhé! Một nhóm bạn làm ban giám khảo, nhóm thể BGK cho điểm diễn xuất điểm nhận xét hành vi xử có văn hố chưa? Nhóm điểm cao nhóm thắng b Luật chơi: - Tình mà bạn sắm vai trùng - Trong thời gian quy định đội phải hồn thành tình nhóm - Tình nhóm xây dựng, thể khơng thiết nhóm 2.Trị chơi: Văn minh lịch a Mục đích: - Giáo dục lễ phép - Rèn luyện trí nhớ, phản ứng nhanh - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt b Chủ đề: -Thiếu nhi Thủ đô lễ phép, lời Bác Hồ dạy c Cách chơi: Khi quản trị u cầu việc có từ “ xin mời” người chơi thực theo Ngược lại quản trị u cầu việc mà khơng có từ “xin mời” người chơi khơng thực d Luật chơi: -Nếu khơng có từ “xin mời” mà người chơi thực theo yêu cầu quản trò phạm luật -Người chơi thực chậm sau quản trị u cầu có từ “xin mời” phạm luật 3.Trò chơi: Ai người thân thiện a Mục đích: - Giáo dục thân thiện cởi mở, hoà đồng với người Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 54 -Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt b Chủ đề -Thiếu nhi Thủ đô văn minh, lịch c Cách chơi: Chia lớp học thành 04 đội chơi Mỗi đội cử bạn làm ban giám khảo Ban giám khảo chấm điểm A, B, C Đội thứ đưa cử mà đội cho cử thân thiện, cởi mở với bạn bè Ví dụ : Hai bạn đội 01 thể cử bắt tay, vỗ vai người bạn thân thiết Sau đó, Ban giám khảo đánh giá xếp loại A, B, C Sau lượt chơi, đội nhiều A, B đội thắng d Luật chơi: - Các đội thể cử thân thiện, cởi mở kết hợp lời nói, hành vi - Cử giống nhau, BGK phải ý đến nét mặt, hành động bạn thể 4.Trò chơi: Ai giúp bạn a Mục đích: -Giáo dục tơn trọng cơng việc người -Tạo khơng khí vui vẻ thoải mái để học tập sinh hoạt b Chủ đề Thiếu nhi Thủ đô - Chủ nhân tương lai đất nước c Cách chơi: Yêu cầu em liệt kê nghề nghiệp xã hội, ví dụ học sinh, bác sĩ, y tá, giáo viên, nông dân,… Sau chia thành 03 đội, thời gian ngắn quản trị đọc tên nghề nghiệp đội phải chạy nhanh lên bảng ghi lời cảm ơn nghề nghiệp mang lại lợi ích cho xã hội Ví dụ: Bác sĩ: Xin cảm ơn anh (chị) cứu chữa bệnh cho người bị bệnh d Luật chơi Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 55 -Bức thư cần thể thái độ tích cực, tơn trọng em thể biết ơn công việc sống -Đội thời gian quy định ghi nhiều thư cảm ơn chiến thắng 5.Trị chơi : Rồng lên mây -a/ Mục đích : - Kiểm tra kỹ tính nhẩm học sinh Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt -b/ Cách chơi : Một em chủ định làm đầu rồng lên bảng + Em cất tiếng hát : " Rồng lên mây Rồng lên mây Ai mà tính giỏi với mình" + Sau em hỏi : "Người tính giỏi có nhà hay khơng ?" - Một em học sinh trả lời : "Có tơi ! Có tơi !" - Em làm đầu rồng phép tính đó, ví dụ : "120 : 12 ?" - Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời em đầu rồng) Cứ em làm đầu rồng câu hỏi đàn lên mây - Lưu ý : Ở trò chơi nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt bát Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp - NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004 – 2007) NXB Giáo dục Luật giáo dục 2005 NXB Tư pháp Phương tiện, dụng cụ tổ chức trò chơi NXB Thanh niên Nguyễn Ánh Tuyết – Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, 2000 Giáo trình tâm lí học tiểu học – NXB Đại học sư phạm SGK Tiếng Việt lớp Tập 1…v.v… Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 57 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 58 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 59 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Châu Trang 60 ... LUẬN: 1/ THẾ NÀO LÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ? Giáo viên chủ nhiệm hiểu Giáo viên Ban Giám hiệu phân công làm công tác quản lí giáo dục học sinh lớp nhà trường * Nội dung công tác chủ nhiệm bao gồm: -... THỂ: 4.1 / Giờ sinh hoạt, hoạt động giáo dục lên lớp : a) Công tác chuẩn bị cho sinh hoạt, hoạt động giáo dục lên lớp ( lớp ) riêng lớp 1các em thực hướng dẫn giáo viên - Cán lớp tổng kết thi... học sinh kỳ * Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm giáo dục công tác sinh hoạt chủ nhiệm đồng thời khuyến khích tạo động lực học tập học sinh thông công tác sinh