1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuốc chống viêm steroid (dược lý SLIDE)

36 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • 1. Đại cương : 1.1. Nguồn gốc : Vỏ thượng thận gồm có 3 vùng : - Vùng cầu ở phía ngoài tiết Corticoid (Aldosterol, Desoxycoticosteron) điều hoà chất vô cơ (Mineralocorticoid). - Vùng bó : là lớp chiếm phần lớn của vỏ thượng thận, lớp này tiết các hormon chuyển hoá đường (Glucocorticoid) tiêu biểu là Cortison (Cortisonum). - Vùng lưới tiết Androgen

  • Các chế phẩm Corticoid dùng trong điều trị được phân lập: - Từ vỏ thượng thận của trâu, bò, lợn. - Từ acid desoxycholic mật. - Từ sarmentogenin của cây Strophantus. - Tổng hợp hoặc bán tổng hợp từ dẫn xuất của Cortison

  • 1.2. Hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến bài tiết Glucocorticoid : Hormon vỏ thượng thận thuộc loại cấu trúc Steran có 21 carbon gắn với nhân cyclopentano-perhydrophenantren. Có các Steroid quan trọng : + Cortisol (Hydrocortison) + Cortison (17 alpha-oxy-dehydrocorticosteron) + Corticosteron.

  • Trong điều kiện bình thường, vỏ thượng thận tiết chủ yếu là Hydrocortison (80 % tổng lượng các hormon). Mỗi ngày vỏ thượng thận tiết 16 mg Hydrocortison

  • Khi có các yếu tố: hưng phấn cảm xúc, sợ hãi, tức giận, đau, nóng, lạnh, đói, chấn thương, nhiễm trùng, sốc, bỏng, nhiễm độc, thiếu oxy, stress ...sẽ kích thích vỏ thượng thận tăng tiết Cortison để điều động ưu tiên glucose cho các cơ quan quan trọng như não, tim, gan, thận... và điều hoà các chất điện giải giúp cho cơ thể tăng sức chống đỡ với các tác nhân bất lợi. Vì vậy có thể gọi là "hormon các tình huống bất thường".

  • Hoạt động của vỏ thượng thận thực hiện dưới sự điều khiển của Hormon ACTH (Adrenocorticotropic hormon) của tuyến yên và CRF (Corticotropin releasing factor) ở vùng dưới đồi. Hệ thống điều hoà bài tiết Glucocorticoid gọi là hệ thống HPA (Hypothalamic pituitary adenocorticol system) - trục thượng thận - tuyến yên - dưới đồi

  • Hoạt động của vỏ thượng thận rối loạn gồm 2 hiện tượng: tiết quá nhiều hoặc ít Hydrocortison. Hydrocortison tăng cao hay gặp trong u tuyến yên (bệnh Cushing), mức Hydrocortison thấp hay gặp trong suy tuyến thượng thận

  • Từ khi Hench (1948) dùng Cortison để chữa viêm khớp thì được dùng rộng rãi trong lâm sàng. Nhưng vì Cortison có nhiều biến chứng nên người ta đã tổng hợp những chất thay thế Cortison có hiệu lực tốt hơn.

  • 1.3. Phân loại: người ta chia G.C ra làm 3 loại : * Loại tác dụng ngắn: Cortison * Loại tác dụng trung gian : Prednison, Prednisolon, Triamcinolon và Metylprednisolon. * Loại tác dụng bền: Dexamethason, Betamethason, Paramethason.

  • Slide 11

  • 2. Tác dụng sinh học (tài liệu)

  • 3. Tác dụng điều trị : G.C được sử dụng trong điều trị với 3 tác dụng chính: chống viêm,chống dị ứng, ức chế miễn dịch. Chỉ tác dụng khi lượng Cortisol trong máu cao hơn nồng độ sinh lý. * Cơ chế tác dụng: Rất phức tạp vì có nhiều tác dụng trên một tế bào đích và lại có nhiều tế bào đích (tế bào đáp ứng).

  • 3.1. Tác dụng chống viêm Tất cả các phản ứng miễn dịch đều kèm theo phản ứng viêm vì đều làm tăng sản xuất các chất trung gian hoá học như histamin, prostaglandin, kinin, leucotrien (LT)...làm giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch.

  • Slide 15

  • Tác dụng chống viêm là tác dụng quan trọng của chế phẩm Glucocorticoid, nó vượt ra ngoài lĩnh vực sử dụng hormon, Glucocorticoid tác dụng trên nhiều đoạn khác nhau của quá trình viêm, không phụ thuộc đến nguyên nhân gây viêm:

  • - Glucocorticoid ức chế Phospholipase A2 (thông qua Lipocortin trong tế bào), làm giảm giải phóng acid béo (acid archidonic) từ các phospholipid của màng; do đó Glucocorticoid ức chế sự hình thành phản ứng viêm ở giai đoạn sớm hơn nhóm NSAIDs (Non-steroidal anti-inflammatory drugs ), vì vậy glucocorticoid còn có tác dụng chống dị ứng do ức chế tổng hợp leucotrien

  • Tác dụng giảm tính thấm thành mạch, ức chế sự di chuyển bạch cầu đến tổ chức viêm - ức chế các phản ứng miễn dịch, dị ứng, do đó G.C còn ngăn chặn sự xuất hiện viêm Dùng phối hợp: phù não, phù phổi cấp, viêm nắp thanh quản ở trẻ em

  • Slide 19

  • 3.3. Tác dụng chống choáng Một phần do tác dụng chống viêm, chống dị ứng, đồng thời G.C làm tăng trương lực thành mạch, ổn định tính thấm và tác dụng chống độc chung. G.C làm tăng cường co bóp cơ tim, phòng trụy tim mạch khi choáng

  • 3.4.Tác dụng ức chế miễn dịch Glucocorticoid ức chế miễn dịch tế bào theo 2 cơ chế: - ức chế sự tăng sinh tế bào lympho T do giảm sản xuất Interleukin I (IL1) từ đại thực bào và Interleukin II (IL2) – chất gây kích thích các phản ứng miễn dịch và viêm.

  • - Làm giảm hoạt tính gây độc tế bào của các lympho T và các tế bào diệt tự nhiên do ức chế sản xuất Interleukin II và Interferon. Do đó G.C còn làm tăng tác dụng chống viêm G.C ngăn cản sự phản ứng quá mức của cơ thể với tác nhân ngoại lai để bảo vệ cơ thể

  • Tác dụng này được áp dụng: + Ghép các cơ quan, G.C chống loại bỏ mảnh ghép. + Bệnh liên quan đến phản ứng miễn dịch: Luput ban đỏ, phản ứng quá mẫn, hen, thận hư nhiễm mỡ… Mặt trái của tác dụng này là giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng khả năng nhiễm khuẩn, nấm khi dùng G.C kéo dài

  • 4. Tác dụng phụ của G.C 4.1. Trên chuyển hoá đường glucid G.C có tác dụng tăng đường huyết : + Thúc đẩy tạo glucose từ protid + Cản trở quá trình oxy hoá glucose + Tăng cường dự trữ glycogen ở gan và cơ, đồng thời kích thích nhu mô gan tạo glucose, do đó làm tăng đường huyết.

  • 4.2. Trên chuyển hoá Protid G.C làm tăng dị hoá , cơ thể mất nhiều protein (ức chế tổng hợp protein và tăng phá hủy protein trong cơ thể thành glucose). Nếu dùng kéo dài làm teo cơ.

  • 4.3. Trên xương + G.C làm giảm hấp thu calci ở ruột. +Tăng chuyển hoá, tăng thải calci... làm xốp xương, mềm xương, chậm phát triển ở trẻ, dễ gẫy xương nhất là ở người cao tuổi.

  • Slide 27

  • 4.4. Nhiễm khuẩn: - Nhiễm vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng khi dùng G.C, khi triệu chứng lộ rõ thì bệnh đã rất nặng vì G.C ức chế các phản ứng viêm và miễn dịch, làm che lấp các triệu chứng điển hình - Bất kỳ một tổn thương nào ở người đang sử dụng G.C , dù nhẹ cũng phải điều trị sớm với các thuốc kháng khuẩn.

  • 4.5. Loét dạ dày : (1,8 %) khi gặp thường đã rất nặng (thủng) do ức chế mucus, tế bào bảo vệ niêm mạc dạ dày. Để tránh tai biến này nên dùng thêm các thuốc kháng acid (antacid) hoặc kháng thụ thể H2 : Cimetidin, Ranitidin. 4.6. Làm chậm liền sẹo các vết thương Do ức chế cấu tạo nguyên bào sợi, ức chế sự tạo tổ chức hạt.

  • 4.7. Các corticoid tác dụng tại chỗ Dexamethason, Triamcinolon ... bôi lên mặt với thời gian dài sẽ gây mụn trứng cá, bôi lên da có thể gây sần sùi da, viêm da , biến đổi màu da...

  • 4.8. Hiện tượng ức chế HPA Khi dùng corticoid, sự tiết CRF và ACTH bị ức chế. Mức độ ức chế HPA bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố bao gồm : Liều lượng, khoảng cách dùng thuốc, thời điểm sử dụng, độ dài của đợt điều trị và đường dùng.

  • 5. Nguyên tắc sử dụng Glucocorticoid . + Khi dùng corticoid thiên nhiên (Cortisol, Hydrocortison) phải ăn nhạt. Đối với thuốc tổng hợp, nên ăn nhạt tương đối. + Luôn cho liều một lần duy nhất vào 8 h sáng (Sự tiết Hydrocortison cao nhất vào lúc 6 - 8 h sáng theo nhịp thời gian)

  • + Tìm liều tối thiểu có tác dụng : liều lượng phải tuỳ thuộc vào từng bệnh nhân và từng loại chế phẩm. Liều khởi đầu thường cao và khi có đáp ứng tốt thì giảm liều từ từ. Phương pháp điều trị cách ngày cũng cho hiệu quả tốt, ít tác dụng phụ và ít ảnh hưởng tới trục HPA (Hypothalamic pituitary adenocortical system) - trục thượng thận- yên - dưới đồi

  • + Xác định có loét dạ dày, loét hành tá tràng không? Nếu có thì không được dùng. + Tuyệt đối vô khuẩn khi dùng corticoid tiêm vào ổ khớp + Ăn nhiều protid, Ca++, K+, ăn ít glucid, lipid. + Sau một đợt dùng corticoid kéo dài (trên 1,5 tháng), với liều cao phải dùng ACTH 50 mg tiêm bắp 2 ngày liền để thúc đẩy tuyến thượng thận bài tiết.

  • 6. Chỉ định, chống chỉ định, chế phẩm, liều (tài liệu)

  • Slide 36

Nội dung

Bộ môn dược lý Thuốc chống viêm steroid Người soạn: Nguyễn Bích Luyện Đại cương : 1.1 Nguồn gốc : Vỏ thượng thận gồm có vùng : - Vùng cầu phía ngồi tiết Corticoid (Aldosterol, Desoxycoticosteron) điều hồ chất vơ (Mineralocorticoid) - Vùng bó : lớp chiếm phần lớn vỏ thượng thận, lớp tiết hormon chuyển hoá đường (Glucocorticoid) tiêu biểu Cortison (Cortisonum) - Vùng lưới tiết Androgen Các chế phẩm Corticoid dùng điều trị phân lập: - Từ vỏ thượng thận trâu, bò, lợn - Từ acid desoxycholic mật - Từ sarmentogenin Strophantus - Tổng hợp bán tổng hợp từ dẫn xuất Cortison 1.2 Hoá học yếu tố ảnh hưởng đến tiết Glucocorticoid : Hormon vỏ thượng thận thuộc loại cấu trúc Steran có 21 carbon gắn với nhân cyclopentanoperhydrophenantren Có Steroid quan trọng : + Cortisol (Hydrocortison) + Cortison (17 alpha-oxydehydrocorticosteron) + Corticosteron Trong điều kiện bình thường, vỏ thượng thận tiết chủ yếu Hydrocortison (80 % tổng lượng hormon) Mỗi ngày vỏ thượng thận tiết 16 mg Hydrocortison Khi có yếu tố: hưng phấn cảm xúc, sợ hãi, tức giận, đau, nóng, lạnh, đói, chấn thương, nhiễm trùng, sốc, bỏng, nhiễm độc, thiếu oxy, stress kích thích vỏ thượng thận tăng tiết Cortison để điều động ưu tiên glucose cho quan quan trọng não, tim, gan, thận điều hoà chất điện giải giúp cho thể tăng sức chống đỡ với tác nhân bất lợi Vì gọi "hormon tình bất thường" Hoạt động vỏ thượng thận thực điều khiển Hormon ACTH (Adrenocorticotropic hormon) tuyến yên CRF (Corticotropin releasing factor) vùng đồi Hệ thống điều hoà tiết Glucocorticoid gọi hệ thống HPA (Hypothalamic pituitary adenocorticol system) - trục thượng thận - tuyến yên - đồi Hoạt động vỏ thượng thận rối loạn gồm tượng: tiết nhiều Hydrocortison Hydrocortison tăng cao hay gặp u tuyến yên (bệnh Cushing), mức Hydrocortison thấp hay gặp suy tuyến thượng thận Từ Hench (1948) dùng Cortison để chữa viêm khớp dùng rộng rãi lâm sàng Nhưng Cortison có nhiều biến chứng nên người ta tổng hợp chất thay Cortison có hiệu lực tốt 1.3 Phân loại: người ta chia G.C làm loại : * Loại tác dụng ngắn: Cortison * Loại tác dụng trung gian : Prednison, Prednisolon, Triamcinolon Metylprednisolon * Loại tác dụng bền: Dexamethason, Betamethason, Paramethason - Làm giảm hoạt tính gây độc tế bào lympho T tế bào diệt tự nhiên ức chế sản xuất Interleukin II Interferon Do G.C làm tăng tác dụng chống viêm G.C ngăn cản phản ứng mức thể với tác nhân ngoại lai để bảo vệ thể Tác dụng áp dụng: + Ghép quan, G.C chống loại bỏ mảnh ghép + Bệnh liên quan đến phản ứng miễn dịch: Luput ban đỏ, phản ứng mẫn, hen, thận hư nhiễm mỡ… Mặt trái tác dụng giảm sức đề kháng thể, tăng khả nhiễm khuẩn, nấm dùng G.C kéo dài Tác dụng phụ G.C 4.1 Trên chuyển hố đường glucid G.C có tác dụng tăng đường huyết : + Thúc đẩy tạo glucose từ protid + Cản trở q trình oxy hố glucose + Tăng cường dự trữ glycogen gan cơ, đồng thời kích thích nhu mơ gan tạo glucose, làm tăng đường huyết 4.2 Trên chuyển hoá Protid G.C làm tăng dị hoá , thể nhiều protein (ức chế tổng hợp protein tăng phá hủy protein thể thành glucose) Nếu dùng kéo dài làm teo 4.3 Trên xương + G.C làm giảm hấp thu calci ruột +Tăng chuyển hoá, tăng thải calci làm xốp xương, mềm xương, chậm phát triển trẻ, dễ gẫy xương người cao tuổi • Để hạn chế tác dụng cần - Giảm liều G.C - Tập thể dục đặn giúp cho trình tạo xương Giảm trình tiêu xương tăng trình tạo xương cách dùng thêm Ơstrogen, Progesteron Có thể dùng thêm Vitamin D calci • Dùng thuốc lợi tiểu nhóm thiazid để lấy lại calci từ ống thận gây thừa calci, phải thận trọng 4.4 Nhiễm khuẩn: - Nhiễm vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng dùng G.C, triệu chứng lộ rõ bệnh nặng G.C ức chế phản ứng viêm miễn dịch, làm che lấp triệu chứng điển hình - Bất kỳ tổn thương người sử dụng G.C , dù nhẹ phải điều trị sớm với thuốc kháng khuẩn 4.5 Loét dày : (1,8 %) gặp thường nặng (thủng) ức chế mucus, tế bào bảo vệ niêm mạc dày Để tránh tai biến nên dùng thêm thuốc kháng acid (antacid) kháng thụ thể H2 : Cimetidin, Ranitidin 4.6 Làm chậm liền sẹo vết thương Do ức chế cấu tạo nguyên bào sợi, ức chế tạo tổ chức hạt 4.7 Các corticoid tác dụng chỗ Dexamethason, Triamcinolon bôi lên mặt với thời gian dài gây mụn trứng cá, bôi lên da gây sần sùi da, viêm da , biến đổi màu da 4.8 Hiện tượng ức chế HPA Khi dùng corticoid, tiết CRF ACTH bị ức chế Mức độ ức chế HPA bị ảnh hưởng số yếu tố bao gồm : Liều lượng, khoảng cách dùng thuốc, thời điểm sử dụng, độ dài đợt điều trị đường dùng Nguyên tắc sử dụng Glucocorticoid + Khi dùng corticoid thiên nhiên (Cortisol, Hydrocortison) phải ăn nhạt Đối với thuốc tổng hợp, nên ăn nhạt tương đối + Luôn cho liều lần vào h sáng (Sự tiết Hydrocortison cao vào lúc - h sáng theo nhịp thời gian) + Tìm liều tối thiểu có tác dụng : liều lượng phải tuỳ thuộc vào bệnh nhân loại chế phẩm Liều khởi đầu thường cao có đáp ứng tốt giảm liều từ từ Phương pháp điều trị cách ngày cho hiệu tốt, tác dụng phụ ảnh hưởng tới trục HPA (Hypothalamic pituitary adenocortical system) - trục thượng thận- yên - đồi + Xác định có lt dày, lt hành tá tràng khơng? Nếu có khơng dùng + Tuyệt đối vơ khuẩn dùng corticoid tiêm vào ổ khớp + Ăn nhiều protid, Ca++, K+, ăn glucid, lipid + Sau đợt dùng corticoid kéo dài (trên 1,5 tháng), với liều cao phải dùng ACTH 50 mg tiêm bắp ngày liền để thúc đẩy tuyến thượng thận tiết Chỉ định, chống định, chế phẩm, liều (tài liệu) Chúc bạn học giỏi ... chức viêm - ức chế phản ứng miễn dịch, dị ứng, G.C ngăn chặn xuất viêm Dùng phối hợp: phù não, phù phổi cấp, viêm nắp quản trẻ em 3.3 Tác dụng chống choáng Một phần tác dụng chống viêm, chống. .. Tác dụng chống viêm tác dụng quan trọng chế phẩm Glucocorticoid, vượt lĩnh vực sử dụng hormon, Glucocorticoid tác dụng nhiều đoạn khác q trình viêm, khơng phụ thuộc đến nguyên nhân gây viêm: -... điều trị : G.C sử dụng điều trị với tác dụng chính: chống viêm ,chống dị ứng, ức chế miễn dịch Chỉ tác dụng lượng Cortisol máu cao nồng độ sinh lý * Cơ chế tác dụng: Rất phức tạp có nhiều tác dụng

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w