luận văn
******************************************************* ********************** 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hợp tác xã nông nghiệp là một loại hình kinh tế tập thể đã tồn tại và phát triển ở nhiều nớc trên thế giới và đã có những đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng kinh tế, tạo ra sự ổn định, công bằng xã hội. ở nớc ta hiện nay có khoảng 70-80% dân số sống bằng nghề nông, chính vì vậy nông nghiệp, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp hiện nay chủ yếu lấy hộ và HTX là đơn vị kinh tế, trong đó các HTX có vai trò vô cùng to lớn đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hợp tác xã nông nghiệp ở nớc ta bắt đầu hình thành từ năm 1958, phát triển rầm rộ, mạnh mẽ trong những năm 1960 1961 và đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng và phát triển kinh tế của đất nớc. Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mô hình HTX kiểu cũ tỏ ra không còn thích hợp và trở thành lực cản đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. Sau khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, nhiều chính sách trong nông nghiệp, nông thôn đã làm thay đổi căn bản chức năng và nhiệm vụ của các HTX. Trớc tình hình đó, luật HTX mới ra đời và việc chuyển đổi các HTX nông nghiệp trớc đây sang hoạt động theo một phơng thức mới diễn ra trên cả nớc. Trong một thời gian ngắn, các HTX nông nghiệp nớc ta đã thực hiện chuyển đổi theo Luật HTX mới ban hành năm 1996 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý trong nông nghiệp. Các HTX sau chuyển đổi có mô hình tổ chức quản lý thay đổi về cơ bản, từ chức năng trực tiếp tổ chức điều hành sản xuất và phân phối nay các HTX chuyển sang chức năng hoạt động dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho kinh tế hộ nông dân. ******************************************************* ********************** Quá trình chuyển đổi theo Luật HTX mới diễn ra trong nông nghiệp, nông thôn đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến kinh tế hợp tác. Theo Luật, HTX là một đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh nên đợc bình đẳng với các loại hình kinh tế khác trong nền kinh tế thị trờng nhng cũng phải tuân thủ các quy định của Nhà nớc về các mặt, nhất là vấn đề quản lý tài chính. Với t cách là một đơn vị kinh doanh tự chủ trong cơ chế thị trờng, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD, đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc và trách nhiệm đối với xã viên, HTX trở thành một thành đơn vị kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Để đáp ứng yêu cầu quản lý các HTX trong điều kiện mới, chế độ kế toán mới cũng đợc ban hành và đợc triển khai thực hiện đối với các HTX sau chuyển đổi. Để tăng cờng công tác quản lý kinh tế đối với các HTX, trớc hết cần tổ chức tốt công tác kế toán. Bởi vì, kế toán vừa là phơng tiện, vừa là công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp nói chung và HTX nói riêng. Sau một thời gian triển khai thực hiện chế độ kế toán mới trong các HTX, nhiều địa phơng đã tổ chức tốt công tác này và đã góp phần tạo ra những bớc phát triển mới của các HTX. Tuy nhiên, nhiều địa phơng do buông lỏng công tác quản lý đối với các HTX nên công tác kế toán còn nhiều vấn đề bất cập, không làm tròn chức năng là công cụ giám sát và quản lý các hoạt động kinh tế của HTX. Chính vì vậy nghiên cứu công tác kế toán trong HTX là một nội dung rất quan trọng nhằm tăng cờng công tác quản lý tài chính đối với các HTX, giúp cho các HTX phát triển và đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn. Với những ý nghĩa trên đây, chúng tôi lựa chọn nội dung "Thực trạng công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình" làm đề tài luận văn nghiên cứu. ******************************************************* ********************** 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn - Hoà Bình. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sẽ đa ra những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng công tác quản lý kinh tế của các HTX thông qua việc hoàn thiện công tác kế toán ở HTX nông nghiệp hiện nay. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của công tác kế toán đối với HTX nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán của các HTX nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn Hoà Bình. - Đa ra những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quản lý kinh tế đối với các HTX thông qua việc thực hiện tốt công tác kế toán tại các HTX nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn Hoà Bình trong thời gian tới. 1.3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Công tác kế toán trong HTX nông nghiệp. * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp. - Về không gian: Huyện Lơng Sơn - Hoà Bình. - Về thời gian: nghiên cứu công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn từ năm 2001 2003 ******************************************************* ********************** 2. cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2.1. Những vấn đề cơ bản về hợp tác x nông nghiệp 2.1.1. Khái niệm về hợp tác xã nông nghiệp HTX nông nghiệp ở nớc ta đã phát triển qua nhều thời kỳ và đã có những thay đổi cơ bản về chức năng, nhiệm vụ do yêu cầu thực tế của phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Đây là tổ chức kinh tế có nhiều đặc thù so với các tổ chức, đơn vị kinh tế khác. Tại điều 1 NĐ số 43/CP của Chính phủ ngày 29/3/1997 về Điều lệ mẫu HTX nông nghiệp đã ghi rõ: HTX nông nghiệp là một tổ chức kinh tế tự chủ, do nông dân và những ngời lao động có nhu cầu, lợi ích chung và tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp [9]. Nh vậy, so với trớc đây chức năng của các HTX nông nghiệp đã có những thay đổi về cơ bản. Từ chức năng điều hành, quản lý tập trung trớc đây, chức năng của các HTX theo Luật mới hớng chủ yếu vào việc hoạt động giúp nhau thực hiện có hiệu quả dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình của các xã viên sau đó là kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn . 2.1.2. Đặc điểm và quá trình phát triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam Quá trình phát triển của các HTX nông nghiệp ở nớc ta gắn liền với quá ******************************************************* ********************** trình phát triển của các hình thức tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Căn cứ vào đặc điểm, nội dung và chức năng hoạt động trong từng thời kỳ, có thể phân quá trình phát triển HTX nông nghiệp làm 3 giai đoạn cụ thể nh sau: a. Giai đoạn 1958-1980 Kinh tế hợp tác và HTX nông nghiệp ở Việt Nam bắt đầu đợc hình thành từ những hình thức hợp tác lao động giản đơn dới dạng tổ đổi công tự nguyện dần dần phát triển đi lên. Xuất phát từ tình hình thực tế về trình độ và năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, hội nghị TW lần thứ 14 khoá II (11/1958) đã xác định phong trào HTX cần đi dần từ thấp đến cao, từ HTX bậc thấp rồi đến HTX bậc cao để cho nông dân quen dần với cách làm ăn tập thể, đồng thời cũng thích ứng với trình độ quản lý [12]. Thực hiện NQ TW lần thứ 14 và 16 (Ban chấp hành TW khoá II), miền Bắc đã tiến hành những bớc đầu tiên hình thành và phát triển mô hình HTX sản xuất nông nghiệp. Đến năm 1960 miền Bắc đã căn bản hoàn thành quá trình vận động nông dân vào các HTX. Mô hình HTX trong thời kỳ này đợc phát triển từ tổ chức HTX bậc thấp với quy mô thôn, lên HTX bậc cao với quy mô lớn hơn (quy mô liên thôn, quy mô toàn xã) và đã trải qua nhiều thời kỳ cải tiến, tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhiệm vụ và yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn. Mô hình HTX giai đoạn này có những đặc điểm sau: - Phơng thức quản lý theo kiểu tập thể, HTX hoạt động theo điều lệ chung, quy chế hoạt động đợc xây dựng trên cơ sở ý kiến của xã viên và Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất. - Tập thể hoá triệt để ruộng đất, các t liệu sản xuất khác và sức lao động vào các HTX sản xuất nông nghiệp và chuyển thành sở hữu tập thể. - HTX thống nhất sử dụng đất đai, tiền vốn theo kế hoạch chung dựa trên cơ sở kế hoạch của Nhà nớc. Thực hiện phân phối sản phẩm và thu nhập theo giá trị ngày công và số lợng ngày công của xã viên đã đóng góp. ******************************************************* ********************** - Các HTX nông nghiệp thuần tuý chỉ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu tập trung phát triển hai ngành sản xuất chính là trồng trọt và chăn nuôi. - HTX có chức năng trực tiếp tổ chức, điều hành sản xuất nông nghiệp mang tính tập thể dới sự điều hành của ban quản trị HTX. - Bộ máy quản lý HTX cồng kềnh, bao gồm nhiều ban, ngành, bộ phận chức năng nhng hiệu lực điều hành kém hiệu quả. Tình trạng tham ô, lãng phí, sản xuất kém hiệu quả diễn ra phổ biến ở nhiều HTX. Có thể nói, trong giai đoạn đầu phát triển, mô hình hợp tác hoá trong nông nghiệp đã có những tác động rất tích cực đến phong trào phát triển sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đóng góp to lớn của các HTX nông nghiệp trong thời kỳ này là đã động viên đợc tối đa sức ngời, sức của cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, góp phần làm cho nông nghiệp, nông thôn có những thay đổi đáng kể trên nhiều mặt so với những năm trớc đây. Do cơ chế điều hành tập trung, quan liêu nên trải qua một thời gian dài mô hình tổ chức và quản lý của HTX nông nghiệp không phát huy đợc u thế của mô hình kinh tế tập thể, không những thế nhiều nơi còn tỏ ra trì trệ vừa làm mất lòng tin của ngời dân, vừa làm lãng phí, thất thoát tài sản xét trên nhiều phơng diện khác nhau. b. Giai đoạn 1981-1996 Cuối những năm của thập kỷ 70, nhiều địa phơng đã xuất hiện những hình thức sản xuất mới trong nông nghiệp đa lại hiệu quả thiết thực. Trớc tình hình đó, tháng1 năm 1981 Chỉ thị 100 của Ban bí th đã ra đời và đây là dấu mốc quan trọng khởi điểm của những ý tởng mới về mô hình tổ chức sản xuất trong nông nghiệp ở nớc ta. Có thể nói, tinh thần của Chỉ thị 100 là khâu đột phá đầu tiên để chuyển đổi cơ chế quản lý đối với các HTX nông nghiệp. Tinh thần của Chỉ thị 100 đợc đông đảo nông dân hởng ứng, có sức hấp dẫn khá mạnh và đã tạo ra cho nông nghiệp nớc ta có bớc phát triển mới, đời ******************************************************* ********************** sống nông dân đợc cải thiện rõ rệt. Đây là thời kỳ kinh tế xã hội có những biến động lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó vấn đề đổi mới t duy quản lý trong nông nghiệp đợc xã hội đặc biệt quan tâm. Sự không thống nhất trong việc triển khai thực hiện tinh thần Chỉ thị 100 ở các địa phơng đã đa lại nhiều hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp khác nhau, trong đó có nhiều hình thức tỏ ra phù hợp và đem lại hiệu quả. Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VI (năm 1996) là một mốc quan trọng đánh dấu bớc đầu sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế nớc ta. Tháng 4/1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) ra đời là bớc ngoặt quan trọng của quá trình thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp. Tiếp theo là Nghị quyết VI của Ban chấp hành TW khoá VI (T3/1989) và Luật đất đai (1993) ra đời đã là những căn cứ quan trọng để hoàn thiện và phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn nói chung và các HTX nông nghiệp nói riêng. Những đặc trng cơ bản của các HTX nông nghiệp trong giai đoạn này là : - Điều chỉnh một bớc về chức năng, nhiệm vụ của HTX và ngời lao động, xã viên trong các HTX nông nghiệp. - Ruộng đất và một số TLSX quan trọng khác trớc đây thuộc sở hữu tập thể nay đợc giao lâu dài cho các hộ sử dụng. - Hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức và kết quả sản xuất kinh doanh. - Chức năng điều hành trực tiếp sản xuất của HTX đối với các hộ giảm dần. Những vấn đề về phân phối trong HTX cũng có nhiều nội dung thay đổi cơ bản so với trớc đây. Những nội dung cơ bản trong tổ chức sản xuất nông nghiệp thay đổi làm cho các HTX nông nghiệp trớc đây tồn tại mang tính hình thức, không phát huy đợc vai trò, tác dụng trong điều kiện mới. Chính vì vậy, cần phải có một mô hình HTX mới cho phù hợp với điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. ******************************************************* ********************** c. Giai đoạn 1997 - đến nay Tháng 3 năm 1996 Luật HTX mới ra đời. Đây là kết quả của một quá trình nhận thức lại, đổi mới t duy về một mô hình HTX đích thực với những nguyên tắc cơ bản về hình thành và phát triển của nó. Sau khi có Luật mới, các địa phơng trên cả nớc đã tiến hành quá trình chuyển đổi các HTX nông nghiệp trớc đây sang mô hình HTX nông nghiệp kiểu mới với những thay đổi cơ bản về nội dung chức năng và nhiệm vụ. HTX nông nghiệp theo Luật mới có những đặc điểm cơ bản sau đây: - HTX nông nghiệp chuyển từ chức năng tổ chức, điều hành sản xuất nông nghiệp sang chức năng làm dịch vụ và hớng dẫn cho các hộ nông dân phát triển sản xuất kinh doanh. - Các HTX là tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, trong đó lấy sự phát triển của kinh tế hộ nông dân làm nội dung cơ bản cho hoạt động của mình. - Quan hệ giữa HTX và xã viên, đặc biệt là các hộ nông dân là quan hệ hợp tác, hỗ trợ trên cơ sở lợi ích của hai bên. Thực hiện chủ trơng chuyển đổi các HTX nông nghiệp, chức năng của các HTX cũng thay đổi sang làm dịch vụ nông nghiệp cho kinh tế hộ. Nội dung hoạt động của các HTX trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào các hoạt động dịch vụ đầu vào và đầu ra cho nông nghiệp. Mục tiêu là để đáp ứng yêu cầu dịch vụ sản xuất và đời sống cho xã viên HTX nói riêng và kinh tế hộ nói chung. Các hoạt dịch vụ chủ yếu của các HTX là: + Dịch vụ thuỷ lợi: HTX chịu trách nhiệm dẫn nớc tới, tiêu, tổ chức bảo vệ, tu sửa các công trình thuỷ lợi. + Dịch vụ vật t nông nghiệp: là cầu nối để tiếp nhận và cung cấp cho hộ nông dân một số vật t nh phân bón, giống mới và thực hiện một số chính sách hỗ trợ của Nhà nớc. + Dịch vụ bảo vệ cây trồng, vật nuôi, bảo vệ đồng ruộng: HTX phối hợp với ******************************************************* ********************** các trạm BVTV và thú y làm nhiệm vụ dự báo, dự tính sâu bênh hại cây trồng và bệnh gia súc, tổ chức phòng ngừa và dập dịch bệnh khi xảy ra trên địa bàn. + Dịch vụ điện năng nhằm đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt, điện sản xuất kinh doanh của các hộ. + Dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật: HTX phối hợp với các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm xây dựng các mô hình trình diễn, tổ chức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi tới hộ nông dân. + Dịch vụ làm đất và các dịch vụ đầu ra khác . Việc phân quá trình phát triển của các HTX nông nghiệp theo 3 giai đoạn trên đây cũng chỉ mang tính tơng đối và chủ yếu dựa vào những thay đổi cơ bản về nội dung, chức năng hoạt động của HTX qua từng thời kỳ. Đây là một tổ chức kinh tế có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm đến sự phát triển của các HTX nông nghiệp bằng việc luôn đề ra những chủ trơng, chính sách phù hợp, tạo mọi điều kiện cho các HTX thực hiện tốt chức năng của mình. Một trong những nội dung hết sức quan trọng giúp các HTX phát triển qua các thời kỳ là vấn đề quản lý, trong đó quản lý tài chính là nội dung quan trọng nhất. Tăng cờng công tác quản lý tài chính đối với các HTX không chỉ thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc đối với HTX, mà vấn đề quan trọng hơn các HTX cũng phải nhận thức đầy đủ trách nhiệmvà nghĩa vụ của mình trong việc nghiêm túc thực hiện các quy định chung về quản lý tài chính của Nhà nớc đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế. Có rất nhiều công cụ đợc sử dụng trong quản lý kinh tế, trong đó kế toán đợc coi là công cụ quản lý đắc lực nhất không chỉ để nhà nớc kiểm soát hoạt động kinh tế của các đơn vị, mà vấn đề quan trọng hơn nó là công cụ quản lý để các đơn vị nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. ******************************************************* ********************** 2.2. Những vấn đề cơ bản về công tác kế toán trong Hợp tác x nông nghiệp 2.2.1. Vai trò, chức năng nhiệm vụ của kế toán trong nền kinh tế 2.2.1.1. Khái niệm về kế toán Định nghĩa về kế toán của Liên đoàn quốc tế đã ghi rõ: Kế toán là nghệ thuật ghi chép phân loại và tổng hợp theo một cách riêng có bằng những khoản tiền, bằng các nghiệp vụ và sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày các kết quả của nó [11]. Nh vậy kế toán đợc nhấn mạnh nh một nghệ thuật hơn khoa học, bởi khi nói đến tính khoa học là nói đến tính phổ biến, tính chân lý. Tuy ở góc độ nào đó kế toán là một môn khoa học, tức mang tính phổ biến hay những nguyên tắc chung nhất mà những ngời làm kế toán phải tuân theo. 2.2.1.2. Vai trò của kế toán trong nền kinh tế Hạch toán kế toán ra đời là một tất yếu khách quan của nền sản xuất xã hội để phục vụ quản lý kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển thì kế toán cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn cả về nội dung, hình thức, phơng pháp. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, kế toán đợc coi là ngôn ngữ của kinh doanh, là phơng tiện giao tiếp giữa đơn vị kinh tế chủ thể với các đối tợng có quan hệ với đơn vị mình. Kế toán cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính hữu ích cho các đối tợng trong việc đề ra các quyết định kinh tế hợp lý có liên quan đến hoạt động của các đơn vị. Nó là công cụ quản lý đắc lực đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các các đơn vị kinh tế nói chung, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng. Kế toán có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính nó đảm nhiệm việc tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế, tài chính. Những thông tin mà kế toán cung cấp là thông tin tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và có độ tin cậy cao, giúp các nhà quản lý có cái nhìn bao quát, đúng . sở lý luận và thực tiễn về vai trò của công tác kế toán đối với HTX nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán của các HTX nông nghiệp ở huyện. tiêu chung Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán trong các HTX nông nghiệp ở huyện Lơng Sơn - Hoà Bình. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sẽ đa ra những