1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán trong các hợp tác xã nông nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà binh

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

******************************************************* Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hợp tác xà nông nghiệp loại hình kinh tế tập thể đà tồn phát triển nhiều nớc giới đà có đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế, tạo ổn định, công xà hội nớc ta có khoảng 70-80% dân số sống nghề nông, nông nghiệp, nông thôn có vị trí quan trọng kinh tế Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiƯp hiƯn chđ u lÊy vµ HTX lµ đơn vị kinh tế, HTX có vai trò vô to lớn phát triển nông nghiệp, nông thôn Hợp tác xà nông nghiệp nớc ta bắt đầu hình thành từ năm 1958, phát triển rầm rộ, mạnh mẽ năm 1960 1961 đà có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh cách mạng phát triển kinh tế cđa ®Êt n−íc KĨ tõ chun sang nỊn kinh tế thị trờng, mô hình HTX kiểu cũ tỏ không thích hợp trở thành lực cản phát triển nông nghiệp, nông thôn Sau thực công đổi kinh tế, nhiều sách nông nghiệp, nông thôn đà làm thay đổi chức nhiệm vụ HTX Trớc tình hình đó, luật HTX đời việc chuyển đổi HTX nông nghiệp trớc sang hoạt động theo phơng thức diễn nớc Trong thời gian ngắn, HTX nông nghiệp nớc ta đà thực chuyển đổi theo Luật HTX ban hành năm 1996 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi quản lý nông nghiệp Các HTX sau chuyển đổi có mô hình tổ chức quản lý thay đổi bản, từ chức trực tiếp tổ chức điều hành sản xuất phân phối HTX chuyển sang chức hoạt động dịch vơ n«ng nghiƯp phơc vơ cho kinh tÕ n«ng dân ********************** ******************************************************* Quá trình chuyển đổi theo Luật HTX diễn nông nghiệp, nông thôn đà tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế hợp tác Theo Luật, HTX đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh nên đợc bình đẳng với loại hình kinh tế khác kinh tế thị trờng nhng phải tuân thủ quy định Nhà nớc mặt, vấn đề quản lý tài Với t cách đơn vị kinh doanh tự chủ chế thị trờng, tự định tự chịu trách nhiệm kết hoạt động SXKD, đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc trách nhiệm xà viên, HTX trở thành thành đơn vị kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Để đáp ứng yêu cầu quản lý HTX điều kiện mới, chế độ kế toán đợc ban hành đợc triển khai thực HTX sau chuyển đổi Để tăng cờng công tác quản lý kinh tế HTX, trớc hết cần tổ chức tốt công tác kế toán Bởi vì, kế toán vừa phơng tiện, vừa công cụ quản lý kinh tế quan trọng doanh nghiệp nói chung HTX nãi riªng Sau mét thêi gian triĨn khai thùc chế độ kế toán HTX, nhiều địa phơng đà tổ chức tốt công tác đà góp phần tạo bớc phát triển HTX Tuy nhiên, nhiều địa phơng buông lỏng công tác quản lý HTX nên công tác kế toán nhiều vấn đề bất cập, không làm tròn chức công cụ giám sát quản lý hoạt động kinh tế HTX Chính nghiên cứu công tác kế toán HTX nội dung quan trọng nhằm tăng cờng công tác quản lý tài HTX, giúp cho HTX phát triển đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn Với ý nghĩa đây, lựa chọn nội dung "Thực trạng công tác kế toán HTX nông nghiệp huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình" làm đề tài luận văn nghiên cứu ********************** ******************************************************* 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán HTX nông nghiệp huyện Lơng Sơn - Hoà Bình Trên sở nghiên cứu thực trạng đa giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng công tác quản lý kinh tế HTX thông qua việc hoàn thiện công tác kế toán HTX nông nghiệp hiƯn 1.2.2 Mơc tiªu thĨ - HƯ thèng hoá sở lý luận thực tiễn vai trò công tác kế toán HTX nông nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác kế toán HTX nông nghiệp huyện Lơng Sơn Hoà Bình - Đa giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quản lý kinh tế HTX thông qua việc thực tốt công tác kế toán HTX nông nghiệp huyện Lơng Sơn Hoà Bình thời gian tới 1.3 Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Công tác kế toán HTX nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán HTX nông nghiệp - Về không gian: Huyện Lơng Sơn - Hoà Bình - Về thời gian: nghiên cứu công tác kế toán HTX nông nghiệp huyện Lơng Sơn từ năm 2001 2003 ********************** ******************************************************* sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.1 Những vấn đề hợp tác x nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm hợp tác xà nông nghiệp HTX nông nghiệp nớc ta đà phát triển qua nhều thời kỳ đà có thay đổi chức năng, nhiệm vụ yêu cầu thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Đây tổ chức kinh tế có nhiều đặc thù so với tổ chức, đơn vị kinh tế khác Tại điều NĐ số 43/CP Chính phủ ngày 29/3/1997 Điều lệ mẫu HTX nông nghiệp đà ghi rõ: HTX nông nghiệp tổ chức kinh tế tự chủ, nông dân ngời lao động có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyÖn cïng gãp vèn, gãp søc lËp theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xà viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh doanh lĩnh vực sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản kinh doanh ngành nghề khác nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp [9] Nh vậy, so với trớc chức HTX nông nghiệp đà có thay đổi Từ chức điều hành, quản lý tập trung trớc đây, chức HTX theo Luật hớng chủ yếu vào việc hoạt động giúp thực có hiệu dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xà viên sau kinh doanh lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản kinh doanh ngành nghề khác nông thôn 2.1.2 Đặc điểm trình phát triển HTX nông nghiệp Việt Nam Quá trình phát triển HTX nông nghiệp nớc ta gắn liền với ********************** ******************************************************* trình phát triển hình thức tổ chức sản xuất phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Căn vào đặc điểm, nội dung chức hoạt động thời kỳ, phân trình phát triển HTX nông nghiệp làm giai đoạn cụ thể nh sau: a Giai đoạn 1958-1980 Kinh tế hợp tác HTX nông nghiệp Việt Nam bắt đầu đợc hình thành từ hình thức hợp tác lao động giản đơn dới dạng tổ đổi công tự nguyện phát triển lên Xuất phát từ tình hình thực tế trình độ lực quản lý đội ngũ cán bộ, hội nghị TW lần thứ 14 khoá II (11/1958) đà xác định phong trào HTX cần ®i dÇn tõ thÊp ®Õn cao, tõ HTX bËc thÊp đến HTX bậc cao nông dân quen dần với cách làm ăn tập thể, đồng thời thích ứng với trình độ quản lý [12] Thực NQ TW lần thứ 14 16 (Ban chấp hành TW khoá II), miền Bắc đà tiến hành bớc hình thành phát triển mô hình HTX sản xuất nông nghiệp Đến năm 1960 miền Bắc đà hoàn thành trình vận động nông dân vào HTX Mô hình HTX thời kỳ đợc phát triển từ tổ chức HTX bậc thấp với quy mô thôn, lên HTX bậc cao với quy mô lớn (quy mô liên thôn, quy mô toàn xÃ) đà trải qua nhiều thời kỳ cải tiến, tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn Mô hình HTX giai đoạn có đặc điểm sau: - Phơng thức quản lý theo kiểu tập thể, HTX hoạt động theo điều lệ chung, quy chế hoạt động đợc xây dựng sở ý kiến xà viên Đại hội xà viên có quyền định cao - Tập thể hoá triệt để ruộng đất, t liệu sản xuất khác sức lao động vào HTX sản xuất nông nghiệp chuyển thành së h÷u tËp thĨ - HTX thèng nhÊt sư dơng đất đai, tiền vốn theo kế hoạch chung dựa sở kế hoạch Nhà nớc Thực phân phối sản phẩm thu nhập theo giá trị ngày công số lợng ngày công xà viên đà đóng góp ********************** ******************************************************* - Các HTX nông nghiệp tuý sản xuất nông nghiệp, chủ yếu tập trung phát triển hai ngành sản xuất trồng trọt chăn nuôi - HTX có chức trực tiếp tổ chức, điều hành sản xuất nông nghiệp mang tính tập thể dới điều hành ban quản trị HTX - Bộ máy quản lý HTX cồng kềnh, bao gồm nhiều ban, ngành, phận chức nhng hiệu lực điều hành hiệu Tình trạng tham ô, l·ng phÝ, s¶n xt kÐm hiƯu qu¶ diƠn phỉ biến nhiều HTX Có thể nói, giai đoạn đầu phát triển, mô hình hợp tác hoá nông nghiệp đà có tác động tích cực đến phong trào phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Đóng góp to lớn HTX nông nghiệp thời kỳ đà động viên ®−ỵc tèi ®a søc ng−êi, søc cđa cho sù nghiƯp ®Êu tranh gi¶i phãng miỊn Nam, thèng nhÊt ®Êt n−íc, góp phần làm cho nông nghiệp, nông thôn có thay đổi đáng kể nhiều mặt so với năm trớc Do chế điều hành tập trung, quan liêu nên trải qua thời gian dài mô hình tổ chức quản lý HTX nông nghiệp không phát huy đợc u mô hình kinh tế tập thể, nhiều nơi tỏ trì trệ vừa làm lòng tin ngời dân, vừa làm lÃng phí, thất thoát tài sản xét nhiều phơng diện khác b Giai đoạn 1981-1996 Cuối năm thập kỷ 70, nhiều địa phơng đà xuất hình thức sản xuất nông nghiệp đa lại hiệu thiết thực Trớc tình hình đó, tháng1 năm 1981 Chỉ thị 100 Ban bí th đà đời dấu mốc quan trọng khởi điểm ý tởng mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp nớc ta Có thể nói, tinh thần Chỉ thị 100 khâu đột phá để chuyển đổi chế quản lý HTX nông nghiệp Tinh thần Chỉ thị 100 đợc đông đảo nông dân hởng ứng, có sức hấp dẫn mạnh đà tạo cho nông nghiệp nớc ta có bớc phát triển mới, đời ********************** ******************************************************* sống nông dân đợc cải thiện rõ rệt Đây thời kỳ kinh tế xà hội có biến động lớn nhiều lĩnh vực, vấn đề đổi t quản lý nông nghiệp đợc xà hội đặc biệt quan tâm Sự không thống việc triển khai thực tinh thần Chỉ thị 100 địa phơng đà đa lại nhiều hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp khác nhau, có nhiều hình thức tỏ phù hợp đem lại hiệu Nghị Đại hội Đảng khoá VI (năm 1996) mốc quan trọng đánh dấu bớc đầu nghiệp ®ỉi míi cđa nỊn kinh tÕ n−íc ta Th¸ng 4/1988, Nghị 10 Bộ Chính trị (khoá VI) đời bớc ngoặt quan trọng trình thực đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Tiếp theo Nghị VI Ban chấp hành TW khoá VI (T3/1989) Luật đất đai (1993) đời đà quan trọng để hoàn thiện phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung HTX nông nghiệp nói riêng Những đặc trng HTX nông nghiệp giai đoạn : - Điều chỉnh bớc chức năng, nhiệm vụ HTX ngời lao động, xà viên HTX nông nghiệp - Ruộng đất số TLSX quan trọng khác trớc thuộc sở hữu tập thể đợc giao lâu dài cho hộ sử dụng - Hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức kết sản xuất kinh doanh - Chức điều hành trực tiếp sản xuất HTX hộ giảm dần Những vấn đề phân phối HTX có nhiều nội dung thay đổi so với trớc Những nội dung tổ chức sản xuất nông nghiệp thay đổi làm cho HTX nông nghiệp trớc tồn mang tính hình thức, không phát huy đợc vai trò, tác dụng điều kiện Chính vậy, cần phải có mô hình HTX cho phù hợp với điều kiện đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn ********************** ******************************************************* c Giai đoạn 1997 - đến Tháng năm 1996 Luật HTX đời Đây kết trình nhận thức lại, đổi t mô hình HTX đích thực với nguyên tắc hình thành phát triển Sau có Luật mới, địa phơng nớc đà tiến hành trình chuyển đổi HTX nông nghiệp trớc sang mô hình HTX nông nghiệp kiểu với thay đổi nội dung chức nhiệm vụ HTX nông nghiệp theo Luật có đặc điểm sau đây: - HTX nông nghiệp chuyển từ chức tổ chức, điều hành sản xuất nông nghiệp sang chức làm dịch vụ hớng dẫn cho hộ nông dân phát triển sản xuất kinh doanh - Các HTX tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân thủ theo quy định pháp luật, lấy phát triển kinh tế hộ nông dân làm nội dung cho hoạt động - Quan hệ HTX xà viên, đặc biệt hộ nông dân quan hệ hợp tác, hỗ trợ sở lợi ích hai bên Thực chủ trơng chuyển đổi HTX nông nghiệp, chức HTX thay đổi sang làm dịch vụ nông nghiệp cho kinh tế hộ Nội dung hoạt động HTX giai đoạn chủ yếu tập trung vào hoạt động dịch vụ đầu vào đầu cho nông nghiệp Mục tiêu để đáp ứng yêu cầu dịch vụ sản xuất đời sống cho xà viên HTX nói riêng kinh tế hộ nói chung Các hoạt dịch vụ chủ yếu HTX là: + Dịch vụ thuỷ lợi: HTX chịu trách nhiệm dẫn nớc tới, tiêu, tổ chức bảo vệ, tu sửa công trình thuỷ lợi + Dịch vụ vật t nông nghiệp: cầu nối để tiếp nhận cung cấp cho hộ nông dân số vật t nh phân bón, giống thực số sách hỗ trợ Nhà nớc + Dịch vụ bảo vệ trồng, vật nuôi, bảo vệ đồng ruộng: HTX phối hợp với ********************** ******************************************************* trạm BVTV thú y làm nhiệm vụ dự báo, dự tính sâu bênh hại trồng bệnh gia súc, tổ chức phòng ngừa dập dịch bệnh xảy địa bàn + Dịch vụ điện nhằm đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt, điện sản xuất kinh doanh hộ + Dịch vụ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật: HTX phối hợp với tổ chức khuyến nông, khuyến lâm xây dựng mô h×nh tr×nh diƠn, tỉ chøc chun giao tiÕn bé khoa học kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi tới hộ nông dân + Dịch vụ làm đất dịch vụ đầu khác Việc phân trình phát triển HTX nông nghiệp theo giai đoạn mang tính tơng đối chủ yếu dựa vào thay đổi nội dung, chức hoạt động HTX qua thời kỳ Đây tổ chức kinh tế có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Chính Đảng Nhà nớc quan tâm đến phát triển HTX nông nghiệp việc đề chủ trơng, sách phù hợp, tạo điều kiện cho HTX thực tốt chức Một nội dung quan trọng giúp HTX phát triển qua thời kỳ vấn đề quản lý, quản lý tài nội dung quan trọng Tăng cờng công tác quản lý tài HTX quan tâm Nhà nớc HTX, mà vấn đề quan trọng HTX phải nhận thức đầy đủ trách nhiệmvà nghĩa vụ việc nghiêm túc thực quy định chung quản lý tài Nhà nớc đơn vị, tổ chức kinh tế Có nhiều công cụ đợc sử dụng quản lý kinh tế, kế toán đợc coi công cụ quản lý đắc lực không để nhà nớc kiểm soát hoạt động kinh tế đơn vị, mà vấn đề quan trọng công cụ quản lý để đơn vị nâng cao đợc hiệu sản xuất kinh doanh ********************** ******************************************************* 2.2 Những vấn đề công tác kế toán Hợp tác x nông nghiệp 2.2.1 Vai trò, chức nhiệm vụ kế toán kinh tế 2.2.1.1 Khái niệm kế toán Định nghĩa kế toán Liên đoàn quốc tế đà ghi rõ: Kế toán nghệ thuật ghi chép phân loại tổng hợp theo cách riêng có khoản tiền, nghiệp vụ kiện mà chúng có phần tính chất tài trình bày kết [11] Nh kế toán đợc nhấn mạnh nh nghệ thuật khoa học, nói đến tính khoa học nói ®Õn tÝnh phỉ biÕn, tÝnh ch©n lý Tuy ë gãc độ kế toán môn khoa học, tức mang tính phổ biến hay nguyên tắc chung mà ngời làm kế toán phải tuân theo 2.2.1.2 Vai trò kế toán kinh tế Hạch toán kế toán đời tất yếu khách quan sản xuất xà hội để phục vụ quản lý kinh tế Khi kinh tế phát triển kế toán ngày phát triển hoàn thiện nội dung, hình thức, phơng pháp Trong điều kiện kinh tế thị trờng, kế toán đợc coi ngôn ngữ kinh doanh, phơng tiện giao tiếp đơn vị kinh tế chủ thể với đối tợng có quan hệ với đơn vị Kế toán cung cấp thông tin kinh tế, tài hữu ích cho đối tợng việc đề định kinh tế hợp lý có liên quan đến hoạt động đơn vị Nó công cụ quản lý đắc lực hoạt động sản xuất, kinh doanh các đơn vị kinh tế nói chung, đặc biệt kinh tế thị trờng Kế toán có vai trò tích cực việc quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Với t cách công cụ quản lý kinh tế tài đảm nhiệm việc tổ chức thông tin có ích cho định kinh tế, tài Những thông tin mà kế toán cung cấp thông tin tài thực, có giá trị pháp lý có độ tin cậy cao, giúp nhà quản lý có nhìn bao quát, ********************** ******************************************************* không lập chứng từ, chủ yếu rơi vào HTX ghi sổ tay Chứng từ luân chuyển cha theo trình tự kế toán + Hạch toán dịch vụ nhiều sai xót ảnh hởng đến kết SXKD, công tác hạch toán khấu hao TSCĐ nhiều điều bất hợp lý phơng pháp tính khấu hao, cách phân loại TSCĐ - Hệ thống quản lý cấp, ngành từ TW đến địa phơng lỏng lẻo cha có phối hợp chặt chẽ ngành, phân cấp không rõ ràng nên có chồng chéo việc đạo, trách nhiệm thuộc cha phân minh, cụ thể - Về công tác tra, kiểm tra không phát huy đợc vai trò gây thất thoát tài chính, làm thiệt hại đến tiền vốn HTX Nguyên nhân thực trạng đúc kết thành vấn đề chủ yếu sau: + Do buông lỏng công tác quản lý HTX, đặc biệt buông lỏng quản lý mặt tài + Trình độ đội ngũ cán kế toán thấp, lực quản lý kém, không nhạy bén với thị trờng + Nhận thức đạo, quản lý cấp cha ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Chính vấn đề củng cố, tăng cờng công tác tác quản lý việc làm cần thiết HTX Trớc tình hình thực tế đa số giải pháp sau: - Hoàn thiện máy kế toán HTX nông nghiệp huyện - Tổ chức hoàn thiện nghiệp vụ kế toán HTX nông nghiệp huyện - Hoàn thiện cách tính khấu hao phân bổ khấu hao - Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tài HTX nông nghiệp - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm tăng cờng nhận thức cán làm công tác tài kế toán HTX nông nghiệp - Tăng cờng, bổ sung lực lợng cán quản lý công tác đạo ********************** ******************************************************* HTX từ cấp Trung ơng đến cấp địa phơng - Nhà nớc hỗ trợ kinh phí, vốn, đầu t xây dựng sở hạ tầng nhằm phát huy vai trò HTX nông nghiệp kinh tế tìm hớng cho HTX nông nghiệp 5.2 Kiến nghị Để thực đợc giải pháp trên, qua nghiên cứu đa số kiến nghị: 5.2.1 Về phía Nhà nớc - Cần hỗ trợ kinh phí đào tạo bồi dỡng xây dựng giáo trình biên soạn giáo trình kế toán HTX - Cần tổ chức đạo loại hình HTX điển hình để có ®iỊu kiƯn rót kinh nghiƯm më diƯn réng hiƯu Tạo điều kiện cho giáo viên đợc nghiên cứu tham quan HTX điển hình thực tốt công tác kế toán để học tập rút kinh nghiệm - Tăng cờng máy cán Nhà nớc cấp quản lý HTX nói chung đặc biệt công tác tài kế toán nói riêng để sớm đạo, uốn nắn sai lầm họ mắc phải cách kịp thời lực lợng cán cấp mỏng - Ban hành công văn, thị hớng dẫn, xử lý kịp thời vớng mắc ®ang nỉi cém nh− vÊn ®Ị chÕ ®é qu¶n lý tài HTX, hàng năm ngân sách nhà nớc dành khoản kinh phí để hỗ trợ công tác bồi dỡng cán chủ chốt HTX nhng quản lý không chặt chẽ dẫn đến tình trạng sử dụng kinh phí cấp phát không mục đích, đề nghị Nhà nớc xem xét giải để đảm bảo nghiêm minh pháp luật, đảm bảo lợi ích cho HTX - Cần bổ sung đồng cụ thể hoá số sách khuyến khích phát triển HTX - Để công tác tài kế toán HTX nông nghiệp vào nề nếp, ngành tài chính, nông nghiệp phát triển nông thôn sớm có kế hoạch hớng dẫn tổ chức thực pháp lệnh kế toán, thống kê để HTX thi hành Tránh tình ********************** ******************************************************* trạng việc kiểm tra, giám sát, đạo công tác tài kế toán thiếu chặt chẽ dẫn đến HTX nông nghiệp làm ăn tuỳ tiện công tác quản lý kinh tế 5.2.2 Về phía huyện - Cần nghiên cứu để có hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế nay, đặc biệt nơi trình độ dân trí thấp, hoạt động yếu tổ chức sản xuất nông thôn vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm - Cần quán triệt công tác ghi sổ sách kế toán, xoá bỏ hình thức ghi sổ tay HTX nông nghiệp huyện - Hàng năm tiến hành công tác tra, kiểm tra tài HTX nông nghiệp huyện nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm huyện ********************** ******************************************************* Tài liệu tham khảo Ngô Ngọc Anh (2002), Hoàn thiện công tác kế toán HTX sau chuyển đổi theo Luật HTX huyện ý Yên - tỉnh Nam Định, Luận văn tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Kim Anh (1998), Luật HTX văn hớng dẫn thi hành, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Ban chấp hành hội nông dân tỉnh Hoà Bình (1998), Lịch sử phong trào nông dân tỉnh Hoà Bình, NXB Chính trị quèc gia, Hµ Néi Bé Tµi ChÝnh (1995), “KÕ toán HTX nông nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội HƯ thèng kÕ to¸n ViƯt Nam (1997), HƯ thèng kÕ toán HTX nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bốn (1998), Nghiên cứu đổi HTX nông nghiệp huyện Chơng Mỹ tỉnh Hà Tây, Luận án Th.S khoa học kinh tế Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đại học Tài Kế toán Hà Nội (1996), Kế toán doanh nghiệp sản xuất, NXB Tài chính, Hà Nội, tr.6 Bùi Bằng Đoàn (1998), Hệ thống kế toán hợp tác xà nông nghiệp Vũ Trọng Khải, Nguyễn Phợng Vỹ (1997), Tài liệu tập huấn Luật HTX Nghị định Chính phủ quy định việc thi hành nông nghiệp NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr.100 10 Đặng Đình Luật, Nguyễn Thị Hồng Thức (1994), Kế toán HTX nông nghiệp 11 Trần Hoài Nam (1995), Kế toán, tài chính, quản trị, giá thành, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 13 12 Nguyễn Thế Nhà (2000), Tài liệu tham khảo Bồi dỡng nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững HTX xoá đói giảm nghèo, Hà Nội, tr.8 13 Lơng Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhà (1999) Đổi tổ chức quản lý HTX nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ********************** ******************************************************* 14 Nguyễn Thái Văn, Nguyễn Văn Nghiêm (1998) Hớng dẫn kế toán HTX Nông - lâm nghiệp, phơng pháp kế toán đơn, NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Thái Văn (1991), Một số vấn đề đổi công tác kế toán HTX, tập đoàn sản xuất nông nghiệp, Luận án PTS khoa học kinh tế Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Văn, Phùng Thị Đoan (2000), Hớng dẫn kế toán HTX nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Văn, Hoàng Ngọc Cách (2002) Tài liệu tập huấn nâng cao lực quản lý HTX nông nghiƯp sau cã Lt HTX”, Hµ Néi 18 Ngun Thái Văn (1996), Một số mô hình hợp tác xà nông nghiệp chế mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng (1997), 100 câu hỏi đáp Luật hợp tác xÃ, NXB Lao động, Hà Nội 20 Viện phát triển Nông thôn Châu á, Trung tâm khuyến nông tự nguyện, Trờng Trung học dạy nghề nông nghiệp PTNT I (2002), Tài liệu tập huấn nguyên lý phát triển hợp tác xà ********************** ******************************************************* phụ lục Hệ thống tài khoản hợp tác xà nông nghiệp thời kỳ 1962-1975 STT Tên tài khoản I Tài khoản phản ánh vốn Tài khoản tài sản cố định Tài khoản kiến thiết Tài khoản vật liệu sản phẩm Tài khoản chi phí sản xuất Tài khoản chi phí quản lý Tài khoản chi phí chờ phân bổ Tài khoản tiền mặt Tài khoản tiền gửi Tài khoản phải thu II Tài khoản phản ánh nguồn vốn 10 Tài khoản nguồn vốn cổ phần 11 Tài khoản nguồn vốn tích luỹ 12 Tài khoản nguồn vốn khấu hao 13 Tài khoản nguồn vốn công ích 14 Tài khoản nguồn vốn vay 15 Tài khoản nguồn vốn thu nhập phân phối 16 Tài khoản phải trả III Tài khoản hỗn hợp 17 Tài khoản thuế 18 Tài khoản toán thu nhập với xà viên ********************** ******************************************************* Hệ thống tài khoản kế toán hợp tác xà nông lâm nghiệp thời kỳ 1976-1980 STT Tên tài khoản Số hiệu I II Tài sản cố định Tài sản cố định (TSCĐ) Khấu hao TSCĐ Sửa chữa lớn TSCĐ Dự trữ sản xuất Sản phẩm quỹ (sp) 04 NVL vật liệu 05 Nhiên liệu Vật liệu XD TB cần lắp 06 07 10 Phơ tïng thay thÕ Sóc vËt con, súc vật nuôi béo CCLĐ thuộc TSLĐ 08 09 12 11 III 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phân bố CC LĐ thuộc TSLĐ Chi phí sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi Chế biến Sản xuất phơ Chi phÝ s¶n xt chung Chi phÝ qu¶n lý HTX Sản phẩm hỏng Sản xuất KD hàng nghề Chi phí chờ phân bổ CP XDCB mua bán TSCĐ 13 ********************** Số hiệu tên tiểu khoản 01 02 03 18 19 20 23 25 26 28 30 33 34 04.1 SP quü c«ng Ých 04.2 SP coi nh− tiêu thụ 04.3 SP quỹ dự trữ 05.1 NVL dùng vào SX NN 05.2 Nông sản phẩm chờ chế biến 05.3 VËt liƯu phơ 05.4 NVL vµ VLSX thđ CN 05.5 Bao bì, vật liệu đóng gói 05.6 Vật liệu thuê chế biến 05.7 Phế liệu 07.1 Vật liệu XD thiết bị cần lắp 07.2 VLXD thuê chế biến 07.3 Phế liệu 12.1 Công cụ lao ®éng kho 12 C«ng lao ®éng ®ang dùng 34.1 Công tác xây dựng 34 Công tác lắp đặt thiết bị 34.3.Chăm sóc phục hồi lâu năm ******************************************************* Khai hoang phục hoá 34.5 Trồng rừng 34.6 Mua sắm TSCĐ 34.7 Thành lập đàn GS thuộc TSCĐ IV 22 Thành phẩm tiêu thụ Thành phẩm 40 23 Tiêu thụ thu nhập (TN) 46 V 24 25 26 Vèn b»ng tiỊn Q tiỊn mỈt TiỊn gưi nhân hàng Các khoản TGNH khác 50 51 55 VI 27 Thanh toán Thanh toán với ngời bán ngời nhận thầu Thanh toán với ngời mua hàng ngời đặt hàng Thanh toán với xà viên Thanh toán tạm ứng Thuế Thanh toán tiền vay XDCB mua sắm TSCĐ Các khoản phải thu, phải trả 28 29 30 31 32 33 34 V·ng lai néi bé gi÷a SXKD với XDCB quỹ HTX VII TS h háng thiÕu chê xö lý 35 TS h− háng, thiÕu, thừa chờ giải 40.1 Thành phẩm trồng trọt 40.2 Thành phẩm chăn nuôi 40.3 TP ngành nghề thủ CN 40.4 Thành phẩm khác 46.1 Tiêu thụ TN SP ngành TT 46.2 Tiêu thụ TN SP ngành CN 46.3 T.thụ TN SP ngành TT, CN 46.4 Tiêu thụ thu nhập khác 55.1 55.2 55.3 55.4 TGNH XDCB MS TSCĐ TGNH vốn sửa chữa lín TGNH vỊ q c«ng Ých TGNH vỊ q dù trữ 60 64 69 70 71 72 76 76.1 Các khoản phải thu 76.2 Các khoản phải trả 79 84 84.1 TSCĐ HH thiếu chờ giải 84.2 TSCĐ HH thừa chờ giải VIII Nguồn vốn 36 Vốn 85 37 38 Vốn khấu hao sửa chữa lớn Quỹ công ích khen thởng 86 87 39 IX Quỹ dự trữ Vay ngân hàng vốn 88 ********************** 85.1 Vốn cố định 85.2 Vốn lu động 87.1 Quỹ c«ng Ých 87.2 Quü khen th−ëng ******************************************************* 40 XDCB Vay ngắn hạn ngân hàng 93 41 Vay dài hạn nhân hàng 94 42 Vốn XDCB mua sắm TSCĐ Thu nhập PP thu nhập Phân phối thu nhập 95 X 43 99 Tài khoản bảng: TK 001 TSCĐ thuê TK 002 Nguyên vật liệu nhận gia công TK 004 Vật t nhờ bảo qu¶n TK 005 – Luü kÕ tÝch luü TK 006 Cổ phần xà viên ********************** 93.1 Trong hạn 93.2 Quá hạn 94.1 Trong hạn 94 Quá hạn ******************************************************* Hệ thống tài khoản kế toán hợp tác xà nông - lâm nghiệp thời kỳ 1981 1988 STT I Tên tài khoản Tài sản cố định Tài sản cố định (TSCĐ) Hao mòn TSCĐ II Vật liệu, sản phẩm, hàng hoá Sản phẩm Vật liÖu III Chi phÝ IV Sản xuất nông nghiệp Chi phí quản lý HTX Sản xuất kinh doanh khác Chi phí chờ phân bổ Chi phí XDCB, MS SC lớn TSCĐ Số hiệu Tiểu kho¶n 01 04 05 18 26 30 33 34 34.1 CP XDCB MS TSCĐ 34.2 CP sửa chữa lớn TSCĐ Thu nhập tiêu thụ 10 Thu nhập tiªu thơ V Vèn b»ng tiỊn 11 12 Q tiỊn mặt Tiền gửi ngân hàng VI Thanh toán 13 14 15 16 17 18 Thanh to¸n víi ng−êi nhËn kho¸n Thanh toán với xà viên Thanh toán thuế TT tiền vay XDCB MS TSCĐ Các khoản phải thu Các kho¶n ph¶i tr¶ 46 50 51 65 69 71 72 75 76 VII Nguồn vốn 19 Vốn 85 20 Các quỹ HTX 87 21 Vay ngân hàng 93 VIII Nguồn vốn XDCB mua sắm TSCĐ 22 Nguồn vốn XDCB mua sắm TSCĐ IX Kết sản xuất kinh doanh 23 LÃi, lỗ ********************** 95 99 85.1 Vốn cố định 85.2 Vốn lu động 87.1 Quỹ phát triển sản xuất 87.2 Quỹ phúc lợi 87.3 Quỹ dự phòng 93.1 Vay dài hạn ngân hàng 93.2 Vay ngắn hạn ngân hàng ******************************************************* Tài khoản bảng: TK 001 TSCĐ thuê TK 002 Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, bán hộ TK 003 Quỹ tiền mặt thu trả tiết kiệm TK 004 Tiền gửi tiết kiệm lµm ủ nhiƯm TK 005 L kÕ tÝch l TK 006 Cổ phần xà viên ********************** ******************************************************* Hệ thống tài khoản kế toán hợp tác xà nông - lâm nghiệp thời kỳ 1989-1996 STT Tên tài khoản I Tài sản cố định Tài sản cố định Hao mòn TSCĐ II Vật liệu, sp, hàng hoá Vật liệu, sản phẩm, hàng hoá III Số hiệu 01 02 05 05.1 Vật liệu 05.2 Sản phẩm 05.3 Hàng hoá Chi phÝ Chi phÝ SXKD Chi phÝ qu¶n lý HTX Chi phí XDCB mua sắm & SCL TSCĐ IV Tiªu thơ Tiªu thơ V Vèn b»ng tiỊn Quỹ tiền mặt Tiền gửi ngân hàng VI Thanh to¸n 10 11 12 TTsp míi vãi ng−êi nhËn khoán Thanh toán thuế Các khoản phải thu, phải trả 20 26 34 46 46.1 Tiêu thụ sản phẩm 46.2 Tiêu thụ vật t, hàng hoá 65 71 76 Nguồn vốn 13 Vốn 85 14 Các quỹ HTX 87 15 Vay ngân hàng 93 VIII 34.1 Chi phí XDCB mua sắm TSCĐ 34.2 Chi phí SCL TSCĐ 50 51 VII 16 Tiểu khoản 85.1 Vốn cố định 85.2 Vốn lu động 87.1 Quỹ phát triển sản xuất 87.2 Quỹ phúc lợi 87.3 Quỹ dự phòng 93.1 Vay dài hạn ngân hàng 93.2 Vay ngắn hạn ngân hàng Thu nhập phân phối Thu nhập phân phối 99 Tài khoản bảng TK 001 TSCĐ thuê TK 002 Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, bán hộ TK 003 Quỹ tiền mặt thu trả tiết kiệm làm uỷ nhiệm chi TK 004 – TiỊn gưi tiÕt kiƯm lµm ủ nhiƯm TK 006 Cổ phần xà viên ********************** ******************************************************* Hệ thống sổ sách kế toán hợp tác xà nông nghiệp thêi kú 1996-nay STT Tªn sỉ Ký hiƯu sỉ Sỉ q tiỊn mỈt S 02 - HTX Sỉ tiền gửi ngân hàng S 03 - HTX Sổ kho S 04 - HTX Sæ chi tiÕt vËt liệu, sản phẩm, hàng hoá S 05 - HTX Sổ tài sản cố định S 06 - HTX Sổ theo dõi nợ phải trả S 07 - HTX Sỉ chi tiÕt tiỊn vay S 07b - HTX Sæ chi tiÕt doanh thu S 08 - HTX Sổ theo dõi cung cấp dịch vụ cho S 09 - HTX 10 Sæ chi tiÕt chi phí sản xuất kinh doanh S 10 - HTX/Đ 11 Sổ theo dõi nợ phải thu S 11 - HTX/Đ 12 Sỉ theo dâi gãp vèn cđa x· viªn S 12a - HTX 13 Thẻ theo dõi góp vốn chia l·i cđa x· viªn S 12b - HTX 14 Sæ theo dâi nguån vèn kinh doanh S 13 - HTX 15 Sỉ theo dâi c¸c q HTX S 14 - HTX ********************** ******************************************************* Hệ thống tài khoản kế toán hợp tác xà nông nghiệp thời kỳ 1996-nay STT Sè hiÖuTK CÊp CÊp 111 1111 1112 112 1121 1122 131 1311 1312 1318 141 142 152 155 1551 1552 II 10 211 214 221 241 311 331 3311 3318 14 15 HTX cã ngo¹i tƯ HTX cã ngo¹i tƯ Tài sản cố định Hao mòn TSCĐ Đầu t tài Góp vốn liên doanh Cho vay vốn Xây dựng dở dang HTX có HĐ đầu t TC Nợ phải trả 3311 3112 13 Tiền mặt Tiền Việt Nam Ngoại tệ Tiền gửi ngân hàng Tiền Việt Nam Ngoại tệ Phải thu Phải thu khách hàng Phải thu hộ Phải thu khác Tạm ứng Chi phí trả trớc Vật liệu, dụng cụ Sản phẩm, hàng hoá Sản phẩm, hàng hoá Hàng gửi bán Tài sản cố định 2211 2212 11 III 12 Phạm vi áp dụng Tài sản lu động I Tên tài khoản 333 334 3341 3342 3348 IV Phải trả nợ vay Vay ngân hàng Vay đối tợng khác Phải trả Phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp Phải trả khác Thanh toán thuế Chi tiết theo loại thuế Thanh toán với xà viên ngời lao động Thanh toán tiền công Thanh toán lÃi Thanh toán khác Nguồn vốn chủ së h÷u 411 4111 4112 ********************** Nguån vèn kinh doanh Ngn vèn gãp cđa x· viªn Ngn vèn tÝch l ******************************************************* 4113 4118 17 415 4151 4512 4518 18 V 19 VI 20 21 421 Nguån vèn nhËn liªn doanh Nguồn vốn khác Quỹ hợp tác xà Quỹ phát triển SXKD Quỹ dự phòng Quỹ khác LÃi cha phân phối HTX cã nhËn VLD Doanh thu 511 Doanh thu ho¹t động tài Chi tiết theo HĐ SXKD, DV Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh 631 642 Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh Chi phÝ qu¶n lý HTX Chi tiÕt theo HĐ SX, KD, DV Tài khoản bảng TK 001 Tài sản thuê TK 003 Vật t, hàng hoá nhận gia công, bán hộ, ký gửi TK 007 Ngoại tệ loại ********************** ... thiện công tác kế toán HTX nông nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vai trò công tác kế toán HTX nông nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác kế toán HTX nông nghiệp huyện. .. nghiƯp vơ kế toán Hợp tác x nông nghiệp huyện Lơng Sơn Hoà Bình 4.3.1 Hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán 4.3.1.1 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng hợp tác x Tài khoản kế toán phơng pháp kế toán. .. phong trào hợp tác hoá 2.2.3 Công tác kế toán hợp tác xà nông nghiệp sau chuyển đổi hợp tác theo Luật Quá trình đổi diễn nông nghiệp, nông thôn đà đặt đòi hỏi khách quan phải đổi cách nội dung,

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN