Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình

123 31 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  TRẦN BIÊN CƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH ii LỜI CẢM ƠN Được sụ trí trường Đại học Lâm nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Sau đại học, tập thể tổ phục vụ giảng đường - Trường Đại học Lâm nghiệp, gia đình người thân bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình tình thần vật chất người Bác ruột Trần Văn Chí, ngun cán phịng tổ chức -Trường Đại học Lâm nghiệp Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Đức Bảo, đồng thời xin gửi tới ban lãnh đạo, phịng ban chun mơn cán bộ, nhân viên huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình lời cảm ơn chân thành Do thời gian có hạn, lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đống góp, bổ sung từ phía Thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2014 Học viên Trần Biên Cương iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KỸ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .ix MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG x ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng cán bộ, công chức .4 1.1.1 Một số khái niệm cán bộ, công chức .4 1.1.2 Vị trí, vai trị cán bộ, công chức cấp huyện .6 1.1.3 Phân loại cán bộ, công chức nhà nước 13 1.1.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước 16 1.1.4.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước 16 1.1.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán công, chức nhà nước 17 1.1.5 Sự cần thiêt phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước 22 iv 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước 29 1.1.6.1 Các nhân tố khách quan 29 1.1.6.2 Các nhân tố chủ quan 29 1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước số nước Việt Nam 35 1.2.1 Kinh nghiệm số nước việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 35 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam 41 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đặc điểm huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.1.1 Vị trí địa lý 43 2.1.1.2 Địa hình 43 2.1.1.3 Khí hậu - thuỷ văn 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 45 2.1.2.1 Diện tích đất đai 45 2.1.2.2 Dân số giáo dục 46 2.1.2.3 Hệ thống sở hạ tầng huyện 47 2.1.2.4 Thực trạng kinh tế huyện Lương Sơn 49 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 52 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 53 v 2.2.2.1 Tài liệu thứ cấp 53 2.2.2.2 Thu nhập tài liệu số liệu sơ cấp 53 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 54 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá trình độ lực cán bộ, công chức 54 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 54 2.3.3 Hiệu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thực trạng số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010-2012 56 3.1.1 Thực trạng số lượng cán bộ, công chức huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010-2012 56 3.1.1.1 Thực trạng Đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn theo cấp quản lý giai đoạn 2010 - 2012 57 3.1.1.2 Thực trang đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn theo độ tuổi giai đoạn 2010- 2012 58 3.1.1.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn theo trình độ lý luận trị quản lý nhà nước giai đoạn 2010- 2012 59 3.1.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010-2012 61 3.1.2.1 Thực trạng chất lượng cán bộ, cơng chức trình độ đào tạo: Cán công chức cấp huyện cán bộ, công chức cấp sở (xã, phường, thị trấn) 61 3.1.2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện Lương Sơn thâm niên công tác, sức khỏe 62 3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức điểm điều tra năm 2013 64 vi 3.2.1 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức theo thành phần nam, nữ tộc người điểm điều tra năm 2013 64 3.2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện lương sơn trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ điểm điều tra năm 2013 66 3.2.3 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện lương sơn trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước độ tuổi điểm điều tra năm 2013 67 3.2.4.Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức kỹ nghề nghiệp thâm niên công tác điểm điều tra năm 2013 68 3.2.5.Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện đạo đức công vụ 70 3.2.6.Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện lương sơn theo mức độ hồn thành cơng việc 72 3.2.7.Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện lương sơn theo mức độ sã n sà ng đá p ứ ng nhữ ng thay đỏ i củ a công việc 73 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức điểm điều tra 74 3.3.1 Ảnh hưởng tình hình kinh tế, trị, xã hội đến chất lượng cán bộ, cơng chức 74 3.3.2 Ảnh hưởng thể chế quản lý cán bộ, công chức nhà nước 76 3.3.3 Ảnh hưởng phân tích cơng việc quan nhà nước 77 3.3.4 Ảnh hưởng tuyển chọn cán bộ, công chức nhà nước 77 3.3.5 Ảnh hưởng đào tạo phát triển cán bộ, công chức nhà nước 77 3.3.6 Ảnh hưởng đánh giá thực công việc cán bộ, công chức nhà nước 78 3.3.7 Ảnh hưởng tạo động lực cho cán bộ, công chức nhà nước 78 vii 3.4.Đánh giá chung chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn 79 3.4.1 Những mặt mạnh chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn 79 3.4.2 Những bất cập chất lượng đội ngũ cán ,công chức huyện Lương sơn 80 3.4.3 Nguyên nhân bất cập chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn 81 3.5 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 88 3.5.1 Quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn 88 3.5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn 91 3.5.2.1 Hoàn thiện hệ thống chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn 91 3.5.2.2 Đánh giá kết thực công việc cán bô, công chức huyện Lương sơn 94 3.5.2.3 Hồn thiện cơng tác quy hoạch chức danh công chức quản lý nhà nước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 94 3.5.2.4 Hồn thiện quy trình tuyển chọn cán bộ, cơng chức huyện 97 3.5.2.5 Đào tạo phát triển nhằm nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức huyện 99 3.5.2.6 Thực luân chuyển cán bộ,cơng chức huyện Lương sơn 100 3.5.2.7 Hồn thiện chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương sơn 103 viii 3.5.2.8 Nâng cao đạo đức cán ,công chức, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực cán ,công chức huyện Lương sơn 103 3.5.2.9 Phát huy vai trò giám sát nhân dân việc nâng cao chất lượng cán bộ,công chức huyện Lương sơn 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix DANH MỤC CÁC KỸ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ XHCN Xã hội chủ nghĩa KTTT Kinh tế thị trường PTNT Phát triển nông thôn CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CBCC Cán cơng chức LLCT Lý luận trị QLNN Quản lý Nhà nước BD QLNN Bồi dưỡng quản lý Nhà nước CV Chuyên viên CVC Chuyên viên CĐ Cao đẳng ĐH Đại học x DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2010 46 Bảng 2.2 Hiện trạng sở vật chất giáo dục cấp học năm 2010 47 Bảng 2.3 : Tăng trưởng giá trị sản xuất giá trị gia tăng ngành kinh tế huyện Lương Sơn 50 Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế Lương Sơn giai đoạn 2005 - 2010 51 Bảng 3.1 Đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn theo cấp quản lý 57 giai đoạn 2010- 2012 57 Bảng 3.2 Đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn theo độ tuổi 59 giai đoạn 2010- 2012 59 Bảng 3.3 Đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn trình độ lý luận trị quản lý nhà nước giai đoạn 2010- 2012 60 Bảng 3.4 Đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương Sơn trình độ học vấn 2010- 2012 61 Bảng 3.5 Đội ngũ cán công chức huyện Lương Sơn theo thâm niên công tác giai đoạn 2010- 2012 63 Bảng 3.6 Đội ngũ cán bộ, cơng chức theo thành phần giới tính tộc người vùng điều tra năm 2013 65 Bảng 3.7 Đội ngũ cán bộ, cơng chức trình độ học vấn, chuyên môn vùng điều tra năm 2013 66 Bảng 3.8 Đội ngũ cán bộ, công chức theo Trình độ lý luận, quản lý nhà nước độ tuổi vùng điều tra năm 2013 67 Bảng 3.9 Đội ngũ cán bộ, công chức theo Kỹ nghề nghiệp, thâm niên công tác vùng điều tra năm 2013 68 98 Tiêu chuẩn, đối tượng tuyển chọn phải bám sát định hướng chung công tác tổ chức cán phải trẻ hóa đội ngũ cán cơng chức, nâng cao trình độ đáp ứng u cầu trình CNH-HĐH đất nước Trong tuyển chọn phải đảm bảo tạo điều kiện bình đẳng cho tất ứng cử viên đồng khả có mong muốn có đủ điều kiện trở thành cán bộ, cơng chức thể khả Xây dựng quy trình tuyển chọn khoa học phù hợp với thực tiễn Quy trình tuyển chọn bao gồm bước phương pháp sử dụng để đánh giá phù hợp công việc đối tượng dự tuyển, công khai tất ứng cử viên, chuẩn hóa quy trình vị trí công việc Cụ thể gồm bước công việc: Thành lập Hội đồng thi tuyển; công bố tiêu, yêu cầu chức danh cần tuyển; tổ chức thi tuyển; bố trí cơng chức trúng tuyển thực tập sự; đánh giá kết tập đề nghị cấp có thẩm quyền định cơng nhận công chức nhà nước Đối với người tuyển làm công chức công chức muốn nâng ngạch chuyển sang ngạch công chức khác phải qua thi tuyển cơng khai, bình đẳng Cần phải lập Hội đồng thi tuyển quốc gia Hội đồng thi tuyển ngành, địa phương Nhiệm vụ, chức năng, quy chế làm việc hội đồng thi tuyển cần đưa rõ ràng, công khai để đảm bảo việc thi tuyển tiến hành cách khoa học, chuẩn xác, khách quan công Khi công chức trúng tuyển qua kỳ thi tuyển, thời gian tập cần thiết để công chức làm quen với cơng việc Do vậy, cần có quy chế thống thời gian tập sự, người hướng dẫn tập sự, đánh giá kết thời gian tập Thi tuyển tập hai q trình có ý nghĩa định để nhận hay không nhận người vào làm việc quan nhà nước 99 Đảm bảo tuyển “nhân tài” bổ sung cho đội ngũ công chức quản lý nhà nước Quy trình tuyển chọn nhân lực phải ý tới việc tuyển dụng “nhân tài” cho đội ngũ cơng chức quản lý nhà nước Cần có quy trình, chế sách cho việc thu hút người “giỏi” tham gia tuyển vào quan hành nhà nước Đi liền với việc tuyển “nhân tài” việc sử dụng nhân tài có chế độ đãi ngộ xứng đáng với người coi “giỏi” “nhân tài” đất nước 3.5.2.5 Đào tạo phát triển nhằm nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức huyện Xác định mục tiêu nội dung đào tạo a Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu kế hoạch đào tạo công chức phải hướng vào việc: xây dựng cho đội ngũ công chức bảo đảm chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu; kế thừa truyền thống cách mạng Đảng, dân tộc; kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; giữ vững ổn định trị, đẩy mạnh cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Do vậy, việc đào tạo công chức cần đạt mục tiêu sau: - Trang bị cho cơng chức có kiến thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu máy - Từng bước chuẩn hóa chức danh, ngạch bậc cơng chức b Xác định nội dung đào Trong giai đoạn 2010 - 2015 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức huyện Lương sơn tập trung vào nội dung sau: o Đào tạo tiền công vụ: Những người sau trúng tuyển công chức, trước bổ nhiệm vào ngạch công chức cụ thể, thiết phải qua lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước o Đào tạo trình độ đại học theo yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, bậc cho công chức hành nam 45 nữ 40 100 o Đào tạo bồi dưỡng cán tạo nguồn, để hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành (chuyên viên cao cấp) lĩnh vực quản lý hành nhà nước, để có trình độ lực tham mưu việc xây dựng chủ trương, sách lớn, chiến lược kinh tế xã hội ngành, đề án tổng hợp kinh tế xã hội địa phương Tạo nguồn bổ sung cho đội ngũ cán bộ,công chức huyện 3.5.2.6 Thực luân chuyển cán bộ,công chức huyện Lương sơn Xây dựng ban hành quy chế luân chuyển cán bộ,công chức huyện Thực tiễn môi trường trung thực công để rèn luyện, kiểm nghiệm lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp, cán bộ,công chức; qua thực tiễn có điều kiện để trau dồi kiến thức lý luận trang bị nhà trường biến thành lực lượng vật chất có ích cho xã hội Cán công chức rèn luyện môi trường thực tế đa dạng điều kiên tốt để nâng cao lực, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng Ln chuyển cán bơ,cơng chức ngồi mục đích tạo điều kiện, mơi trường để rèn luyện cán bộ,công chức tạo nguồn dự bị cho cương vị cao hơn, gánh vác trọng trách lớn hệ thống trị Có thể nói luân chuyển cán điều động, tăng cường cán cách chủ động, có chuẩn bị theo quy hoạch kế hoạch đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu trước mắt tạo nguồn cho tương lai Luân chuyển tượng đời sống xã hội, xây dựng đội ngũ quan chức trước công chức ngày Trong lịch sử ông cha ta áp dụng việc đào tạo đội ngũ quan chức quyền để cai trị đất nước Trong tình hình nay, Đảng ta xác định luân chuyển cán khâu đột phá cơng tác cán bộ, có tác động mạnh mẽ đến việc đưa nhiệm vụ xây dựng rèn luyện, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức làm công tác lãnh đạo, quản lý vào chủ động, có nếp có tầm nhìn xa phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Là việc làm tăng cường chất lượng cho đội ngũ cơng chức (nơi đến) có thêm nhân tố mới, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển 101 kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời khắc phục tình trạng “địa phương hóa”, bệnh gia trưởng, bảo thủ, trì trệ, tiêu cực công tác cán địa phương đơn vị Luân chuyển để đào tạo, rèn luyện, thử thách cán bộ, cơng chức qua phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm người, tạo nên niềm hưng phấn mới, tích cực hóa tính động cán bộ, cơng chức Các Mác nói là: “đánh thức tiềm ngái ngủ người” a Yêu cầu luân chuyển công chức quản lý nhà nước Tạo môi trường thực tiễn để rèn luyện, bồi dưỡng thử thách công chức trẻ diện quy hoạch, có triển vọng phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Thời gian luân chuyển trung bình ba năm Vừa bảo đảm yêu cầu luân chuyển, vừa bảo đảm ổn định thực tốt nhiệm vụ trị quan, đơn vị địa phương đặc biệt địa bàn khó khăn, thiếu cán bộ, cơng chức Tạo thống nhận thức hành động đội ngũ công chức, trước hết người đứng đầu quan hành cấp vai trị tham mưu tích cực, chủ động quan tổ chức cán Coi trọng làm tốt công tác tư tưởng cán luân chuyển, nơi cán đến, nơi cán tạo đồng tình thống cao Phải tổ chức giao nhiệm vụ, tập huấn, cung cấp thông tin mặt nơi cán đến nhận công tác Cán luân chuyển phải nêu cao trách nhiệm, tự giác, tâm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ b Nguyên tắc luân chuyển cán bô,công chức Luân chuyển phải xuất phát từ quy hoạch đội ngũ cán ,công chức, không luân chuyển cán bộ, công chức không nằm quy hoạch, bị kỷ luật, khơng có khả phát triển Ln chuyển phải coi nhiệm vụ thường xuyên cấp sở Trong trình thực phải bảo đảm tốt mối quan hệ ổn định phát triển bình thường với yêu cầu bồi dưỡng, rèn luyện xây dựng đội ngũ cơng chức hành có lực tồn diện, chuyên sâu 102 Chống tư tưởng cục bộ, khép kín địa phương, đơn vị biểu lợi dụng luân chuyển để thực ý đồ cá nhân biểu không lành mạnh lập, gây khó khăn, làm giảm uy tín người luân chuyển đến c Hình thức đối tượng thực luân chuyển Đây hình thức luân chuyển phổ thông nhất, thực theo hai chiều: đưa công chức từ quan cấp xuống giữ chức vụ cấp đưa công chức từ quan, đơn vị cấp lên giữ cương vị quan cấp hệ thống hành chính: - Cấp sở: Lựa chọn cán bộ, công chức chức vụ chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã, thị trấn diện quy hoạch, tuổi 40, có sức khỏe phù hợp, trình độ đại học chuyên ngành, có lực triển vọng, giữ chức vụ nhiệm kỳ, đưa lên giữ chức vụ: trưởng, phó phịng,ban ngành cấp huyện Luân chuyển theo chiều ngang Hình thức áp dụng với cơng chức trẻ, có bước đột phá phấn đấu (được bổ nhiệm lứa tuổi trẻ, khoảng cách xa với tuổi quy định chức vụ bổ nhiệm lần đầu) Thực hình thức này, tạo điều kiện cho cơng chức có thêm trình độ hiểu biết sâu rộng yêu cầu nhiệm vụ cấp, phán đoán xử lý tình phức tạp, đa dạng thực tế cương vị luân chuyển theo chiều ngang Qua đó, cơng chức trưởng thành tồn diện, có kiến thức kinh nghiệm củng cố vững cấp, tạo tâm lý tự tin luân chuyển, bổ nhiệm - Cấp xã: Lựa chọn cán ,công chức giữ chức chủ tịch ủy ban nhân dân xã, diện quy hoạch, tuổi 45, có sức khỏe phù hợp, có lực triển vọng, thực luân chuyển sang giữ chức vụ tương đương xã khác huyện 103 3.5.2.7 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương sơn Để đảm bảo cho cán bộ, công chức yên tâm công tác, ngày gắn bó, tâm huyết với nghề nghiệp cần nghiên cứu xây dựng thực chế độ đãi ngộ thoả đáng cán bộ, công chức Chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức huyện bao gồm: chế độ tiền lương, sử dụng bố trí làm cơng việc phù hợp với lực thân, đào tạo phát triển, thăng tiến nghề nghiệp, chế độ thông tin, tham gia tổ chức xã hội bảo hiểm y tế, hưu trí số chế độ khác Các chế độ cán bộ, công chức cần xây dựng ban hành thức văn pháp luật nhà nước 3.5.2.8 Nâng cao đạo đức cán ,công chức, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực cán ,công chức huyện Lương sơn Tham nhũng, tiêu cực trở thành quốc nạn, thành điều nhức nhối trong đời sống xã hội, làm giảm lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước, giảm hiệu lực quan Nhà nước cấp tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói tham nhũng tượng ăn mòn nguồn vốn xã hội, làm lòng tin nhân dân hệ thống trị huyện nhà Do vậy, chống tham nhũng, tiêu cực phải chống từ máy huyện, mà trước hết cán bộ, cơng chức cấp cao Muốn vậy, phải nâng cao tình thần đạo đức cán bộ, công chức , đẩy mạnh chống tham nhũng, tiêu cực đội ngũ cán bộ, công chức Cần tập trung vào nội dung sau: - Thực nghiêm túc Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đẩy mạnh vân động xây dựng chỉnh đốn Đảng, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Đồng thời thường xuyên coi trọng cơng tác giáo dục trị, lãnh đạo tư tưởng công chức; tổ chức học tập quán triệt xây dựng kế hoạch hành động thực Pháp lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm; trì thành nếp học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng; 104 giáo dục cho cơng chức noi theo gương cần kiệm, liêm chính, chí cơng Bác Hồ - Tăng cường giáo dục cho công chức tinh thần trách nhiệm, tận tụy với nhiệm vụ giao, tự giác chấp hành đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định, quy chế địa phương đơn vị - Những cán bộ, công chức trình độ, lực hạn chế so với tiêu chuẩn quy định, cần bồi dưỡng, đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, tạo tự tin cho cán bộ, công chức thực nhiệm vụ - Duy trì nếp nâng cao chất lượng sinh hoạt tự phê phê bình cán bộ, công chức Thực nghiêm chế độ nhận xét, đánh giá công chức, thông báo công khai công chức ưu khuyết điểm để công chức phấn đấu Thực tốt chế độ kê khai tài sản công chức theo quy định, bổ sung thay đổi tài sản hàng năm; thực kê khai tài sản trước bổ nhiệm chức vụ Từng bước xây dựng quy chế việc thẩm định việc kê khai tài sản công chức, kiểm tra tính minh bạch nguồn tài sản phát sinh, xử lý nghiêm trường hợp kê khai thiếu trung thực - Bổ sung, hoàn thiện chế, sách, quy định Nhà nước quản lý kinh tế-tài chính, quản lý cơng sản, xây dựng Xóa bỏ thủ tục hành phiền hà lĩnh vực, khâu dễ xảy tham nhũng - Thực chế độ công khai hóa hoạt động cơng vụ, công việc quan hệ với công dân, lĩnh vực liên quan đến vấn đề nhạy cảm xã hội quan tâm như: sách cán bộ, cơng chức; quản lý đất đai; đầu tư xây dưng tài chính, ngân sách… - Cải cách chế độ tiền lương, nâng cao đời sống cán ,công chức, chống đặc quyền đặc lợi, bảo đảm lương nguồn sống cán bộ,cơng chức - Thực tốt Quy chế dân chủ sở, phát huy vai trò nhân dân tham gia xây dựng giám sát hoạt động, sinh hoạt công chức nhà nước Bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực 105 - Kiên sa thải khỏi đội ngũ cơng chức thối hóa, biến chất; cơng chức trình độ, lực nên bố trí xếp cơng việc khác phù hợp, đưa khỏi biên chế Thực nghiêm túc chế độ nghỉ hưu tuổi - Duy trì chế độ quản lý, kiểm tra chặt chẽ kịp thời hoạt động công chức; khen thưởng công chức có thành tích xuất sắc; đồng thời kiên xử lý nghiêm thông báo công khai công chức vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật Nhà nước; thực chế độ trách nhiệm cách nghiêm khắc người đứng đầu quan hành cấp để xảy vụ tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng 3.5.2.9 Phát huy vai trò giám sát nhân dân việc nâng cao chất lượng cán bộ,cơng chức huyện Lương sơn Vai trị nhân dân việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức huyện Lương sơn Để đội ngũ cơng chức quản lý nhà nước có chất lượng ngày cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; với yêu cầu lĩnh trị, đạo đức, lối sống, kiến thức lực cơng tác, cơng chức cịn phải người quần chúng tín nhiệm thừa nhận Mọi phẩm chất, tài cống hiến công chức phải kiểm nghiệm qua hoạt động thực tiễn phong trào cách mạng quần chúng Cán bộ, công chức tồn phát triển thiết lập mối quan hệ với nhân dân, quần chúng nhân dân tín nhiệm, ủng hộ Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trách nhiệm hệ thống trị, trách nhiệm quần chúng nhân dân Quá trình phát triển cách mạng nước nhà cho thấy: quần chúng người sàng lọc, giám sát, kiểm định cán bộ, công chức cách công minh Do vậy, phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa việc thực dân chủ, việc phát huy quyền làm chủ vai trò quần chúng nhân dân xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương sơn Vai trị thể hiện: 106 - Tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với dân, lấy dân làm gốc, xây đắp bền vững khối đại đoàn kết toàn dân, thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đây học lớn Đảng ta tổng kết trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt công đổi Trong xây dựng đội ngũ công chức ngày nay, học cần thẩm thấu cụ thể hóa cách sáng tạo, sát thực tế xã, phịng, ban huyện Lương sơn - Chỉ có sở liên hệ mật thiết với nhân dân, tính tiên phong, gương mẫu, lĩnh người cán bộ, công chức bộc lộ thừa nhận Cán bộ, công chức phải trưởng thành từ nhân dân, từ phong trào cách mạng quần chúng nhân dân; lấy phục vụ nhân dân làm mục đích; phải gần gũi quần chúng nhân dân, lắng nghe tâm tư nguyện vọng quần chúng Chỉ cán bộ, công chức biết cách lãnh đạo, tổ chức khơi dậy nguồn sức mạnh tiềm tàng dân đường lối sách Đảng, Nhà nước thực Những nội dung để phát huy vai trò giám sát nhân dân việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bô, công chức huyện Lương sơn Như cho ta thấy, đòi hỏi khách quan cán bô,công chức không người có lĩnh trị vững vàng, mẫu mực đạo đức, lối sống, có kiến thức lực cơng tác , mà cịn phải người khẳng định phong trào quần chúng, quần chúng nhân dân tín nhiệm Chính quần chúng người sàng lọc, giám sát, kiểm định công chức cách công minh Đồng thời quần chúng nhân dân lại lực lượng vơ tận bổ sung nguồn cho đội ngũ cơng chức Vì vậy, để phát huy vai trò giám sát quần chúng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bô,công chức huyện Lương sơn cần làm tốt số nội dung sau: Một là, phát động phong trào thi đua rộng khắp nhân dân toàn huyện nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất lĩnh vực, thông qua để thử thách, rèn luyện, kiểm định đội ngũ cán bô, công chức phát người có tài, có đức bổ sung vào nguồn cơng chức 107 Hai là, Để bổ nhiệm công chức vào vị trí hệ thống trị xác, cần có quy chế thu nhận ý kiến người dân cho trường hợp công chức bổ nhiệm Thực việc lấy phiếu giới thiệu (thực chất thăm dò dư luận, điều tra xã hội học) q trình xây dựng quy hoạch cơng chức trước bổ nhiệm chức danh cụ thể Cơng việc thực tế có địa phương áp dụng đưa lại hiệu thiết thực Ba là, phát huy vai trò tổ chức thành viên hệ thống trị việc quản lý, giáo dục, rèn luyện công chức tổ chức sở thực tốt Quy chế dân chủ sở Bốn là, phải thực nghiêm chỉnh chế “một cửa” quan hànhchính tồn huyện Năm là, tình hình cần đặc biệt sớm ban hành quy chế để nhân dân trực tiếp góp ý kiến cán bô, công chức quan, đơn vị công tác địa phương nơi gia đình cán bơ, cơng chức cư trú Đây hai khu vực quần chúng có điều kiện hiểu người cán bơ, cơng chức gia đình cán bơ, cơng chức Tóm lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,cơng chức huyện Lương sơn địi hỏi cấp bách Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương sơn trách nhiệm từ quan huyện đến sở Đó khơng trách nhiệm người đứng đầu huyện mà trách nhiệm, quyền lợi cán bô,công chức trách nhiệm nhân dân đội ngũ “cơng bộc” Trên số giải pháp mà tơi đưa nhằm góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương sơn, tỉnh Hịa bình 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đội ngũ cán bộ, công chức sản phẩm công tác tổ chức cán Đảng Nhà nước Từ ngày đời đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, ln coi “rường cột” cách mạng Chính vậy, đội ngũ cán bộ, công chức không ngừng rèn luyện thử thách trưởng thành trình đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ dân tộc Những thắng lợi đạt đất nước việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung thành tựu năm đổi vừa qua, minh chứng cụ thể cho trưởng thành đóng góp to lớn đội ngũ cán bộ, cơng chức Đứng trước yêu cầu CNH-HĐH đất nước yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện Lương sơn cịn chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu của nghiệp đổi Đây thách thức hệ thống trị nói chung huyện Lương sơn nói riêng Điều lực cản đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương sơn việc thực lộ trình nâng cao chất lượng cán bơ, cơng chức huyện nhà Vì vậy, lúc hết muốn tranh thủ thời giành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiệm vụ vừa lâu dài, vừa có tính cấp bách là: Toàn huyện phải chăm lo xây dựng thật tốt đội ngũ cán bộ, công chức Chú trọng đội ngũ kế cận, vững vàng, đủ lĩnh mặt Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức huyện vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao vừa giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ, cơng tâm, vừa có đạo đức liêm khiết thi hành cơng vụ Trong đó, trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý mà trọng tâm cán bộ, công chức chủ chốt huyện, vững mạnh toàn diện, đủ sức đảm đương sứ mệnh huyện, dân giao phó 109 Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức tồn huyện, Luận văn vào phân tích đánh giá chất lượng cán bộ, công chức huyện Lương sơn mối quan hệ với số lượng, cấu trình hình thành phát triển cán bộ, cơng chức Trên sở hệ thống hoá lý luận cán ,công chức huyện, chất lượng cán bộ, công chức huyện Lương sơn, nghiên cứu học kinh nghiệm nước ngồi, Luận văn phân tích đánh giá thực trạng chất lượng công chức nhà nước mối quan hệ so sánh với yêu cầu công việc Luận văn nêu rõ nguyên nhân làm cho chất lượng cán bộ, cơng chức cịn chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công việc tại, địi hỏi q trình hội nhập kinh tế đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Luận văn đưa quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Lương sơn, tỉnh Hịa bình Phạm vi nghiên cứu Luận văn, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện lương sơn nên việc xây dựng hệ thống giải pháp nêu với lập luận, lý giải cịn có nhiều điều phải có thời gian kiểm nghiệm hồn chỉnh; bên cạnh giới hạn khả nghiên cứu tác giả; thời gian, kinh phí hạn hẹp phương pháp thực cịn gặp nhiều khó khăn nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp thầy, giáo bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Tổ chức cán Chính phủ (1994), Chế độ nhân nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tổ chức cán phủ (2000), Kế hoạch đào tạo công chức nhà nước 2/2000, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Báo cáo tình hình cơng chức nhà nước năm 2004, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Hội nghị BCH TƯ Khoá VII: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam trọng tâm cải cách bước hành chính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị BCH TƯ Khoá VIII chiến lược cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Quý Đôn (1990), Đại Việt hồng sử, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 10 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Tơ Tử Hạ (1998), Từ điển Hành chính, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Hội (1999), Quản trị nhân NXB Thống kê 13 Nguyễn Phương Hồng (2005), Về công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Cộng Sản, 731(8), tr 56-59 14 Đặng Hữu (2005), “ Đào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá dựa tri thức nước ta nay”, Tạp chí Cộng Sản, 726(4), tr 29-33 15 Nguyễn Hải Khốt (1996), Những khía cạnh tâm lý cơng tác cán bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 16 Nông Đức Mạnh (2005), “Vững bước tiến lên cờ Đảng Quang vinh”, Tạp chí Cộng Sản, 726 (4), tr 3-11 17 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1993), Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử, tập 3, Hà Nội 18 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2001), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập tập 5, Hà Nội 19 Nhà xuất Khoa học xã hội, (1985), Ngô Sĩ Liên sứ thần Triều Lê Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Hà Nội 20 Thang Hữu Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Thế Đề (2000), Từ điển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trường cán Thanh tra (1998), Một số vấn đề Quản lý Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ môn Quản trị nhân lực (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ môn Kinh tế lao động (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trường Đại họcKinh tế quốc dân, Dự án Asian Link mã sốASI/B7301/98/679-042 (2004), Báo cáo điều tra tình hình cơng chức địa phương, Hà Nội 112 28 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Dự án đào tạo từ xa – Sida Thuỵ Điển (2002), Báo cáo điều tra nhu cầu đào tạo công chức địa phương Việt Nam, Hà Nội 29 Tuần báo Đài tiếng nói Việt Nam, số 10 (3/2000), Hoàng đế Quang Trung chiêu hiền đãi sĩ, Hà Nội 30 Bùi Anh Tuấn, Phan Thuỷ Chi, Phạm Thái Hưng (2002), Đầu tư nước với chuyển giao quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Phương Mai (2003), Quản trị nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước, Bài giảng Kinh tế Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 32 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi bổ sung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Viện khoa học tổ chức nhà nước (2003), Báo cáo điều tra cơng chức hànhchính nhà nước 5/2003, Hà Nội 34 Vương Lạc Phu Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 35 Graham Bannok, R.E Baxter and Evan David (1992), Dictionaryf Economics, The fifth Edition, The Penguin 36 Gary Koop(2000), Analysis of Economic Data, University of Glasgow, John Wiley & Son,ltd 37 Stephen P Robbonws (1977), Organizational Behaviour, Fifth Edition, Prentice Hall 38 Wendell L French (1998), Human Resource Management, Fourth Edition, Houghton Mifflin Company ... nâng cao chất lượng cán bộ, công chức - Nghiên cứu thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện Lương Sơn - Nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ yếu để nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công. .. cán bộ, công chức - Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện Lương Sơn 3 - Đề xuất giải pháp chủ yếu để nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện Lương Sơn, tỉnh. .. cán bộ, công chức cấp huyện .6 1.1.3 Phân loại cán bộ, công chức nhà nước 13 1.1.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước 16 1.1.4.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:23

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KỸ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Nội dung nghiên cứu

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG

  • CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

  • 1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

  • 1.1.1. Một số khái niệm về cán bộ, công chức.

  • 1.1.2. Vị trí, vai trò của cán bộ công chức cấp huyện

  • 1.1.3. Phân loại cán bộ, công chức nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan