1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giaùo aùn lôùp 11 ban cô baûn giaùo vieân mai thaønh trung ngaøy soaïn ngaøy daïy lôùp daïy 11a311a411a11 tieát 23 cacbon i muïc tieâu 1 kieán thöùc hieåu ñöôïc moái lieân heä giöõa vò trí trong

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 330,34 KB

Nội dung

- Phaân bieät ñöôïc caùc vaät lieäu thuûy tinh , goám , xi maêng döïa vaøo caùc thaønh phaàn vaø tính chaát cuûa chuùng - Bieát caùch söû duïng vaø baûo quaûn caùc saûn phaåm laøm baèng[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy: ;Lớp dạy: 11A3,11A4,11A11

Tieát 23 : CACBON

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Hiểu :

- Mối liên hệ vị trí BTH , cấu hình electron nguyên tử tính chất cacbon - Ba dạng thù hình cùa cacbon

- Cacbon vừa có tính khử , vừa có tính oxi hố theo khái niệm Biết : trạng thái thiên nhiên , khai thác ứng dụng cacbon

2 Kỹ năng :

- Xác định vị trí cacbon bảng tuần hoàn

- viết cấu hình electron nghun tử cacbon suy đốn tính chất hố học cacbon - Viết phương trình phản ứng biểu diễn tính khử tính oxi hố cacbon

- Biết thơng tin , quan sát mơ hình cấu tạo tinh thể dạng thù hình cacbon sgk , nhớ lại kiến thức lớp … 3 Trọng tâm :

Tính chất , trạng thái ứng dụng cacbon

II PHƯƠNG PHAÙP :

Đàm thoại - nêu vấn đề – trực quan

III CHUẨN BỊ :

Mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương , than chì , than vơ định hình bảng tưừ©n hồn ngun tố hố học

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kieåm tra : Không có

2 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1 : vào

Cho hoïc sinh xem số mẫu vật : cho biết tên

Hoạt động 2 :

Tìm hiểu cấu trúc dạng thù hình cacbon:

- Trình bày tính chất vật lý dạng thù hình , so sánh để đối chiếu ?

Hoạt động 3:

- Dự đốn tính chất hóa học C dựa vào số oxi hoá mà cacbon thể ?

- Viết phương trình chứng minh tính chất cacbon ? GV chốt lại :

- Cacbon thể tính oxi hố ?

Kim cương

- Quan sát mơ hình , mẫu vật , nghiên cứu SGK để trả lời - Hs nêu khác dạng thù hình

(Kim cương)

(Than chì)

I – TÍNH CHẤT VẬT LÝ :

- Các bon tạo thành số dạng thù hình , khác tính chất vật lý

- Cacbon hoạt động hóa học nhiệt độ cao , C vơ định hình hoạt động

1 Kim cương :

2 Than chì :

3 Cacbon vô định hình :

- Gồm tinh thể nhỏ - Chúng có khả hấp phụ mạnh

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC :

1 Tính khử :

a Tác dụng với oxi : C + O2

C¿❑ O2

b Tác dụng với hợp chất :

- Ở nhiệt độ cao khử nhiều oxit :

- Là chất tinh thể không màu , suốt , không dẫn điện , dẫn nhiệt kém.

- Tinh thể thuộc loại tinh thể nguyên tử

- Cấu trúc lớp , liên kết yếu với nhau

(2)

Hoạt động 4:

Dựa vào cấu trúc tính chất lý hố học cacbon nêu ứng dụng cacbon ?

Hoạt động :

- Trình bày trạng thái thiên nhiên điều chế dạng thù hình cacbon ?

- Bổ sung kiến thức thự tế

- C trơ nhiệt độ thường , hoạt động nhiệt độ cao

- Dựa vào số oxihóa có cacbon để dự đốn : thể tính khử tính oxihóa

- Lần lượt viết phương trình chứng minh

Viết phương trình phản ứng

-Hs lấy số ứng dụng thực tế

- Hs chuẩn bị số tư liệu nhà lên lớp trình bày

Fe2O3 + 3C0→ 2Fe +3 C

+2

O CO2 + C0→ C+2 O

SiO2 + 2C0 Si +2 C

+2

O

Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen

2 Tính oxi hóa : a Tác dụng với hiđro :

Ở nhiệt độ cao có xúc tác : C0 + 2H

2 C

4

H4

b.Tác dụng với kim loại : Ở nhiệt độ cao : Ca + 2C0

 CaC2-4

Canxi cacbua 4Al0 +3C0

Al4 C

4

3

Nhoâm cacbua

III ỨNG DỤNG :

1 Kim cương :

dùng làm đồ trang sức , chế tạo mũi khoan , dao cắt thủy tinh bột mài

Than chì :

Làm điện cực , bút chì đen , chế chất bôi trơn , làm nồi chén để nấu chảy hợp kim chịu nhiệt

3 Than cốc :

Làm chất khử lị luyện kim Than gỗ :

Dùng để chế thuốc súng đen , thuốc pháo chất hấp phụ Than hoạt tính dùng nhiều mặt nạ phịng độc cơng nghiệp hóa chất

5 Than muội : dùng làm chất độn lưu hóa cao su , sản xuất mực in , xi đánh giầy ,

IV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: 1 Trong thiên nhiên :

- Kim cương than chì cacbon tự gần tinh khiết, ngồi cịn có khống vật : SGK

2 Điều chế :

- Kim cương nhân tạo đ/c từ than chì , cách

nung 30000C áp suất 70 – 100 nghìn atm

trong thời gian dài

- Than chì : nung than cốc 2500 – 30000C trong

lò điện không khí

- Than cốc : Nung than mỡ 1000 – 12500C

,trong lò điện , không khí

- Than gỗ : Khi đốt cháy gỗ điều kiện

thiếu không khí

- Than muoäi :

CH4 C + 2H2

- Than mỏ : Khai thác trực tiếp từ vỉa than V/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY:

(3)

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn:

Ngày dạy: ;Lớp dạy: 11A3,11A4,11A11

Tiết 24 HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

Hs bieát :

- Cấu tạo phân tử CO CO2

- Tính chất vật lý hóa học CO vaø CO2

- Các phương pháp điều chế ứng dụng CO CO2

- Tính chất vật lý hóa học axit cacbonic muối cacbonat Hs hiểu :

- Co có tính khử

- CO2 oxit axit có tính oxi hố

- Tính tan , phản ứng trao đổi ion muối cacbonat

2 Kỹ năng :

- Vận dụng kiến thức để giải thích tính chất ứng dụng oxit cacbon , H2CO3 muối cacbonat

- Rèn luyện kỹ giải tập lí thuyết tính tốn có liên quan

- Biết thu tập thông tin từ : kiến thức học , từ sgk để rút kiến thức tính chất vật lí , tính chất hố học , ưng dụng điều chế số hợp chất cacbon

- viết phương trình phản ứng hố học xác định vai trị chất khử chất oxi hố … để chứng minh tính chất chất

3 Trọng tâm :

- Biết cấu tạo phân tử CO ,CO2 , tính chất vật lý , hóa học , ứng dụng phương pháp điều chế hai oxit

- Biết tính chất hóa học axít cacbonic muối cacbonat

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – nêu giải vấn đề – đàm thoại

III CHUẨN BỊ :

- Phản ứng CO

2 với dung dịch Ca(OH)2 , với Mg

- CaCO

3 với dd HCl , NaHCO3 , HCl , NaOH IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kieåm tra :

- So sánh cấu trúc tính chất dạng thù hình cacbon ? - Cacbon có tính chất đặc trưng ? Lấy Vd ?

- Cho số hợp chất thể số oxi hố mà cacbon có

2 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động : vào

Các hợp chất cacbon có tính chất ? ứng dụng tác hại đời sống người

Hoạt động 2:

- CO có tính chất vật lí ? - Từ số oxi hố C CO , dự đốn CO có tính chất hoá học đặc trưng ?

Từ kiến thức cũ học vào kiến thức

- HS nghiên cứu SGK trả lời ?

I – CACBON MONOOXIT : 1– Tính chất vật lý :

- Là chất khí khơng màu , khơng mùi, khơng vị , nhẹ khơng khí tan nước ,t0

h/l = -191,50C , t0h/r =

-205,20C

- Rất bền với nhiệt độc

2– Tính chất hóa học :

a)Cacbon monooxit oxit không tạo

muối , hoạt động nhiệt độ thường hoạt động nhiệt độ cao

(4)

Hoạt động 3 :

- Dẫn nhữnh phản ứng hoá học rõ vai trò CO phản ứng ?

- Lấy thêm ví dụ khác tương tự chứng minh tính chất hố học CO

 kết kuận tính chất hố học

CO

- Điều chế CO PTN CN ?

Dùng than tổ ong phải dùng nơi thống gió

Hoạt động :

- Viết CTCT CO

2 nêu nhận

xét ?

- Cho biết tính chất vật lí CO2 ?

Hoạt động :

- CO2 có tính chất hóa học ?

Viết phương trình phản ứng để minh họa ?

- GV nhận xét giải thích rõ : CO2 khơng trì cháy , số oxi hoá

+4 C bền gặp chất khử mạnh phản ứng

Chú ý : Phản ứng CO2 với dd k iềm

, tỉ lệ số mol CO2 với NaOH

HS dựa vào đặc điểm cấu tạo để dự đoán

- HS nghiên cứu SGK trả lời viết phương trình phản ứng ?

- Viết phương trình

HS trả lời

- HS hoạt động theo cá nhân nhóm

Nghiên cứu SGK rút kết luận tính chất vật lý

- HS viết phương trình minh họa

- Cháy khơng khí ,cho lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt :

2CO(k) + O2(k)  2CO2(k)

- Khi có than hoạt tính làm xúc tác CO + Cl2 COCl2 (photgen)

- Khử nhiều oxit kim loại : CO + CuO  Cu + CO2

Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 4 Điều chế :

a Trong công nghiệp :

- Cho nước qua than nóng đỏ 10500C

C +H2O CO + H2

- Tạo thành khí than ướt : 44% CO , 45%H2 , 5% H2O Và 6% N2

- Được sản xuất lò ga C + O2  CO

C + O2 CO2

CO2 + C  CO

- Khí lò ga : 25%CO, 70%N2 , 4%CO2

và 1% khí khác

b Trong phòng thí nghiệm :

H2SO4đặc nóng

HCOOH  CO + H2O II CACBON ĐIOXIT (CO2) VÀ AXÍT CACBONIC (H2CO3) 1 – Tính chất vật lý :

- Là chất khí khơng màu , nặng gấp 1,5 lần khơng khí , tan nước - Ở nhiệt độ thường , áp suất 60atm CO2 hóa lỏng

- Làm lạnh đột ngột – 760C CO hóa

thành khối rắn gọi “nước đá khơ “ có tượng thăng hoa

2 – Tính chất hóa học :

a. CO2 khơng cháy , khơng trì

cháy , có tính oxihóa gặp chất khử mạnh :

VD : C+4 O2 +2Mg  2MgO + C0

b. CO2 oxit axít tác dụng với oxít

bazơ bazơ tạo muối - Khi tan nước :

CO2 + H2O H2CO3

- Axít H2CO3 axít yếu

bền :

H2CO3 H+ +HCO3 .

HCO3- H++CO32-

4 – Điều chế :

a Trong công nghiệp :

Ở nhiệt độ 900 – 10000C :

CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

(5)

Ca(OH)2 tạo muối khác

- CO2 điều chế ?

Hoạt động 6 :

- Nêu tính chất muối cacbonat ?

- Viết phương trình phân tử ion rút gọn

GV : nhận xét

- Muối cacbon nat tan bị thủy phân - HCO3- chất lưỡng tính

Gv boå xung :

HCO3- vừa nhận proton vừa nhường

proton nên chất lưỡng tính

- Gv giới thiệu số muối cacbonat để hs tìm hiểu

Nêu số ứng dụng muối cacbonat ?

- Nêu phương pháp viết phương trình phản ứng

- HS trả lời dựa vào sgk

- Tính tan viết phương trình điện li

của muối Ca(HCO3)2 , Na2CO3

, K2CO3 …

Phản ứng trao đổi ion - Phản ứng trao đổi nhiệt

Viết phương trình phản ứng , phương trình ion rút gọn :

HS : nghiên cứu trả lời

CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O III – MUOÁI CACBONAT :

– Tính chất muối cacbonat

a Tính tan :

- Muối trung hòa kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni muối

hiđrocacbonat dễ tan nước (trừ NaHCO3)

- Muối cacbonat trung hòa kim loại khác khơng tan tan nước

b.Tác dụng với axít :

NaHCO3+HCl  NaCl +CO2 + H2O

HCO3- +H+ CO2 +H2O

Na2CO3+2HCl  2NaCl +CO2 +H2O

CO32- +2H+ CO2 + H2O

c Tác dụng với dung dịch kiềm

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3

+ H2O

HCO3- + OH- CO32- + H2O

d Phản ứng nhiệt phân :

- Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt

- Các muối khác muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy đun nóng

VD :

MgCO3  MgO + CO2

2NaHCO3 Na2CO3 + CO2

+ H2O

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2

+ H2O 2 – Một số muối cacbonat quan troïng

- Canxicacbonat (CaCO3 ) :

Là chất bột nhẹ màu trắng , dùng làm chất độn lưu hóa số nghành cơng nghiệp

- Natri cacbon khan (Na2CO3) Là chất bột màu trắng , tan nhiều nước (dạng tinh thể Na2CO3 10H2O)

dùng công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột giặt

- NaHCO3 :

(6)

- Liên hệ thực tế để thu thập thông tin ứng dụng muối cacbonat V/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn:

Ngày dạy: ;Lớp dạy: 11A3,11A4,11A11

Tiết 25 SILIC VAØ HỢP CHẤT CỦA SILIC I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

HS bieát :

- Tính chất vật lý , hóa học silic

- Tính chất vật lý hóa học hợp chất silic - SiO2 tác dụng với kiềm

- H2SiO3 axit yếu , kết tủa keo , không tan nước , dễ tan kiếm

(7)

- Biết số ứng dụng silic nghành kỹ thuật

2 Kỹ năng :

- Suy đốn tính chất hố học silic so sánh với cacbon

- viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất của silic số hợp chất silic - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan

- Vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề thực tế đời sống

3 Troïng tâm :

- Biết tính chất đặc trưng , phương pháp điều chế silic

- Biết ứng dụng quan trọng silic nhành kỹ thuật luyện kim , bán dẫn , điện tử

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

- Mẫu vật cát , thạch anh , mảnh vải , dung dịch Na2SiO3 ,HCl ,pp , cốc ống nghiệm , đũa thủy tinh

- Hệ thống câu hỏi

- Bảng tuấn hồ nguyện tố hố học

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kieåm tra :

* Nêu tính chất hóa học CO , muối cacbonat ? * Nêu tính chất hóa học CO2 Trả lời tập số SGK ?

2 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động : vào

- Cấu hình chung nhóm cacbon ?

- Ưùng với n = cấu hình nguyên tố ?

Họat động 2 :

- Cho biết tính chất vật lý silic ? So sánh với cacbon ?

Hoạt động 3 :

- So sánh với cacbon siclic có tính chất hố học ?

- Viết phương trình minh hoïa ?

tác dụng với F2 nhiệt độ thường , Cl2 , Br2 , I2 , O2 ( đun nóng ) , C , N2 , S (to cao)

- Dựa vào hợp chất tạo thành phát khác C Si ?

GV nhận xét

- Trong tự nhiên silic tồn dạng có đâu ?

- Cho biết ứng dụng điều chế

- ns2np2

- Là cấu hình cuûa Si

- Hs dựa vào sgk để trả lời

- Tương tự cacbon , silic thể tính khử , tính oxi hóa Silic vơ định hình có khả phản ứng cao

Trong phản ứng số oxihóa tăng từ  +4 Si có tính khử mạnh

C

- Tính oxihóa giống cacbon

- Khác cacbon : Silic không phản

ứng trực tiếp với H2 , Si tan

trong kieàm

 silic phi kim hoạt động yếu

hôn cacbon

HS nghiên cứu trả lời :

I – SILIC :

1 – Tính chất vật lý :

- Có hai dạng thù hình : Tinh thể vô định

hình

- Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon , màu xám có ánh kim, dẫn điện , t0

n/c= 14200C , t0s=

26200C Coù tính bán dẫn

- Silic vô định hình chất bột màu nâu

2 – Tính chất hóa học : a Tính khử :

- Tác dụng với phi kim :

Ở nhiệt độ thường : Si0 + 2F

2 Si

+4

F4

(silic tetraflorua) Khi ñun noùng :

Si0 + O

2 Si

+4

O2

(silic ñioxit) Si0 + C

 Si+4 C

(silic cacbua) - Tác dụng với hợp chất : Si0 + 2NaOH+ H

2ONa2 Si

+4

O3+ 2H2 b Tính oxi hóa :

Tác dụng với kim loại : ( Ca , Mg , Fe )ở nhiệt độ cao

2Mg + Si0

 Mg2 Si

4

(magie silixua)

3 – Trạng thái thiên nhiên :

- Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất , tồn dạng hợp chất (cát , khống vật silicat , aluminosilicat )

- Silic cịn có thể người thực vật

4 – Ứng dụng điều chế :

(8)

silic

 Hướng dẫn HS viết phương trình

Hoạt động :

- Tính chất vật lý silic đioxit ? Bổ xung : SiO2 có lẫn tạp chất

thường có màu

- SiO

2 có tính chất hóa

học ? viết phương trình phản ứng chứng minh?

Không chứa kiềm lọ thuỷ

tinh

- SiO2 có ứng dụng thực

teá ?

Hoạt động :

Giáo viên làm thí nhiệm :

- HCl + Na2SiO3

- CO2 + Na2SiO3

- Gv làm thí nghiệm :

- CO

2 + Na2SiO2

- TN :

Nhỏ vài giọpt PP vào dd Na2SiO3

- Nhúng vải vào Na2SiO3 sấy khô

rồi đốt

- Nghiên cứu SGK trả lời - HS nghiên cứu (hoặc quan sát mẫu cát )để trả lời:

- HS dựa vào SGK viết phương trình :

- Dùng công nghiệp chế tạo thủy tinh , luyện kim ,xây dựng

HS quan saùt mẫu cát kết luận tính chất vật lí SiO2

Khó cháy

- nêu số ứng dụng SiO

2

trong thực tế

- HS quan sát thí nghiệm rút

kết luận tính chất H2SiO3

- Quan sát : thấy dd chuyển sang màu hồng

 Có mơi trường kiềm

- Mảnh vải không cháy

vơ tuyến điện tử , pin mặt trời, luyện kim )

- Điều chế :

* Trong phòng thí nghieäm : SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO

* Trong công nghiệp : t0

SiO2 + 2C  Si + 2CO II – HỢP CHẤT CỦA SILIC : – Silic đioxit (SiO2) :

- SiO2 dạng tinh thể nguyên tử màu trắng

rất cứng, không tan nước ,t0

n/c=17130C,

t0

s= 25900C

- Trong thiên nhiên chủ yếu dạng khoáng vật thạch anh , không màu suốt gọi pha lê thiên nhiên

- Là oxit axit , tan chậm dung dịch kiềm

đặc nóng , tan nhanh kiềm nóng chảy cacbonat kim loại kiềm nóng chảy

VD :

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O

SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + H2O

-Tan axit flohiñric:

SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O

2 – Axit silixic muối silicat :

a Axit silixic(H2SiO3)

- Là chất dạng kết tủa keo , không tan nước , đun nóng dễ nước

H2SiO3 SiO2 + H2O

- H2SiO3 sấy khô nước tạo silicagen :

dùng để hút ẩm hấp phụ nhiều chất - H2SiO3 axit yếu :

Na2SiO3+CO2+H2OH2SiO3+Na2CO3 b Muoái silicat :

- Muối kim loại kiềm tan nước , cho môi trường kiềm

- Dung dịch đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi

thủy tinh loûng

- Vải gỗ tẩm thủy tinh lỏng khó bị cháy ,Thủy tinh lỏng dùng để chế keo dán thủy tinh sứ

V/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY:

(9)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn:

Ngày dạy: ;Lớp dạy: 11A3,11A4,11A11

Tieát 26:

CÔNG NGHIỆP SILICAT

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết thành phần hóa học tính chất thủy tinh , xi măng ,gốm

- Biết phương pháp sản xuất vật liệu thủy tinh , gốm xi măng từ nguồn ngun liệu tự nhiên

2 Kỹ năng :

- Phân biệt vật liệu thủy tinh , gốm , xi măng dựa vào thành phần tính chất chúng - Biết cách sử dụng bảo quản sản phẩm làm vật liệu thủy tinh , gốm ,ximăng

3 Thái độ :

Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên

4 Trọng tâm :

- Biết thành phần hóa học tính chất thủy tinh , đồ gốm ximăng

- Biết phương pháp sản xuất vật liệu từ ngun liệu thiên nhiên

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

- Sơ đồ lị quay sản xuất clanke (hình 4.11) , Mẫu ximăng - HS sưu tầm mẫu vật thủy tinh ,gốm , sứ

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kieåm tra :

* - Nêu tính chất hóa học Si SiO2 ?

* - Trả lời tập số 4,5 SGK ?

2 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động :

Silic hợp chất silic có ứng dụng sống ? cho vài ví dụ sản phẩm có chứa silic ?

Hoạt động 2:

- Thuỷ tinh có thành phần hố học ?

- Phân loại thuỷ tinh ?

- ngói , thuỷ tinh , gốm , sứ , ximăng …

Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa từ kiến thức thực tế để trả lời

I -THUỶ TINH:

1 Thành phần tính chất thuỷ tinh:

-Thuỷ tinh có thành phần hoá học oxit kim loại Na , Mg , Ca , Pb , Zn … SiO2 , B2O3 ,

P2O5 -

- sàn phẩm nung chảy chất thuỷ tinh , thành phần chủ yếu SiO2

- Thuỷ tinh có cấu trúc vơ định hình - T nóng chảy khơng xác định 2 Một số loại thuỷ tinh:

-Thuỷ tinh thường: NaO.CaO.6SiO2

Đ/C: Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi, Sôđa 1400C:

Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2

CaCO3 + SiO2  CaSiO3 + CO2

-Thuyû tinh Kali: ( thay Na2CO3 K2CO3)

(10)

- Hãy kể số vật dụng thường làm thuỷ tinh?

- Làm để bảo vệ vật làm thuỷ tinh ?

Hoạt động 3:

- Thành phần chủ yếu đồ gốm?

- Có loại đồ gốm

- Cách sản xuất đồ gốm nào?

* Gv cần khai thác vốn thực tế học sinh đồ gốm cách sản xuất

GV Boå sung :

Làng gốm Bát Tràng, nhà máy sứ Hải Dương, Đồng Nai …là sở sản xuất đồ sứ tiếng

Hoạt động 4 :

- Thành phần hóa học chủ yếu ximăng ?

- Ximăng Pooclăng sản xuất ?

- chai , lọ , ống nghiệm , chậu , gương , đồ chơi trang trí …

- Không thay đổi nhiệt độ đột ngột , không va chạm mạnh

- HS nghiên cứu

- Thảo luận theo nhóm trả lời

HS nghiên cứu SGK trả lời

Ở nước ta có nhiều nhà máy xi măng lớn Nghi Sơn, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,

-Thuỷ tinh pha lê: chứa nhiều oxit chì, dễ nóng

chảy suốt, dùng làm lăng kính…

-Thuỷ tinh thạch anh: sản xuất SiO2 có t

hố mềm cao, hệ số nở nhiệt nhỏ

-Thuỷ tinh đổi màu: thêm số oxit kim

loại Ví dụ:

Cr2O3 cho thuỷ tinh màu lục

CoO cho thuỷ tinh màu xanh nước biển

II ĐỒ GỐM:

Sản xuất chủ yếu từ đất sét cao lanh

1 Gạch ngói: (gốm xây dựng)

-SX: đất sét loại thường + cát nhào với H2O, tạo

hình nung 900-1000C

-Thường có màu đỏ

3 Sành sứ men:

1.200-1.300C

a Đất sét  Sành

Sành: cứng, gõ kêu, màu nâu xám b Sứ: Cao lanh, fenspat, thạch anh số oxit kim loại nung lần đầu 1000C tráng

men.Trang trí đun lại lần hai 1400 – 14500C 

Sứ

- sứ dân dụng, sứ kỹ thuật

Sứ kỹ thuật dùng để chế tạo vật liệu cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, dụng cụ phịng thí nghiệm

III -XIMĂNG:

1.Thành phần hố học cách sản xuất xi măng;

a. Xi măng thuộc loại vất liệu kết dính Quan trọng thơng dụng xi măng Pooclăng : chất bột mịn, màu lục xám, gồm canxi silicat canxi aluminat: Ca3SiO5 (hoặc 3CaO.SiO2), Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2),

Ca3(AlO3)2 (hoặc 3CaO.Al2O3).

b Xi măng Pooclăng sản xuất cách nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét thành dạng bùn, nung hỗn hợp lò quay lò đứng 1300 - 1400C thu hỗn hợp

màu xám gọi clanhke Để nguội, nghiền clanhke với số chất phụ gia thành bột mịn, xi măng

2 Qúa trình đơng cứng xi măng :

Khi xây dựng, xi măng trộn với nước thành khối nhão, sau vài bắt đầu đông cứng lại :

(11)

- Qúa trình đơng cứng xi măng xảy ?

GV bổ sung : có 1số loại xi măng có tính xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển…

Chinfon, Hồng Mai, Hà Tiên…

3 Củng cố :

Phân biệt thành phần ,tính chất ứng dụng thủy tinh , gốm ,ximăng

4 Bài tập nhà :

Làm tất tập sgk

V/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn:

Ngày dạy: ;Lớp dạy: 11A3,11A4,11A11

Tiết 27: LUỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CÁC BON,SILIC

VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I

/ Mục tiêu học 1/ kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kiến thức cacbon,silic,các hợp chất oxit,axit muối chúng. 2/ Về kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đẫ nêu giải tập

3/ Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc,u thích mơn học II/ Phương pháp dạy học:

Đàm thoại,trả lời theo phiếu học tập,luyện tập III/ Nội dung học:

A/ Kiến thức cần nắm vững:

CAC BON SI LIC ĐƠN

CHẤT

- Các dạng thù hình: kim cương,than

chì,Fuleren

- Tính chất hóa học đặc trưng: tính khử

C 0 + O

2  CO2

- Các dạng thù hình:silic tinh thể silic

vô định hình

- Silic thể tính khử:

(12)

C + 2CuO  2Cu + CO2

- Cac bon thể tính oxi hoùa:

3C + 4Al  Al4C3

- Si lic thể tính oxi hóa:

Si + Mg  Mg2Si

Caùc Oxit

1/ CO

- Là oxit trung trung tính(không tạo muối)

- Có tính khử mạnh:

4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2

2/ CO2

- Laø oxit axit

- Có tính oxi hóa:

CO2 + 2Mg  2MgO + C

- Tan nước(rất ít) tạo dung dịch axit cacbonic

SiO2

- Tác dụng với kiềm nóng chảy:

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O

- Tác dụng với dung dịch HF:

SiO2 + HF  SiF4 + H2O

Axit

Axit cacbonic(H2CO3)

- Laø axit không bền,dễ bị phân hủy tạo CO

2

và H2O

- Là axit yếu,trong dung dịch phân li nấc

Axit Silixic(H2SiO3)

- Ở dạng rắn,ít tan nước

- Là axit yếu,yếu axit cacbonic

Muối

Muối cacbonat

- Muối cacbonat kim loại kiềm dễ tan

trong nước bền với nhiệt.Các muối cacbonat khác tan bị nhiệt phân:

CaCO3  CaO + CO2

- Muối hidrocacbonat dễ tan nước

dễ bị nhiệt phân:

Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

Muoái Silicat:

- Muối silicat kim loại kiềm dễ tan

trong nước

- Dung dịch đậm đặc Na

2SiO3,K2SiO3

được gọi thủy tinh lỏng,có nhiều ứng dụng thực tế.

B/ Baøi tập:

1) Có chất sau:CO2,Na2CO3,C,NaOH,Na2SiO3,H2SiO3.Hãy lập dãy chuyển hóa

chất viết phương trình hóa học.

Ba(OH)2

Hướng dẫn: C CO2 Na2CO3  NaOH NaSiO2 H2SiO3

2) Cho 5,94 gam hổn hợp K2CO3 Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4dư thu 7,74 gam hổn

hợp muối khan Tính thành phần % khối lượng chất hổn hợp ban đầu.

Hướng dẫn:

- Viết phương trình hóa học

- Lập hệ pt giải hệ phương trình tìm số mol K

2CO3 Na2CO3

- Tính khối lượng chất,tính tp% chất.

3) Để đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam hổn hợp X gồm H2 CO cần dùng 8,96 lít oxi (ở đktc)

a) Xác định thành phần % theo thể tích hổn hợp X b) Xác định thành phần % theo khối lượng hổn hợp X

Hướng dẫn:

- Viết phương trình hóa học

- Lập giải hệ phương trình tìm số mol H

2 CO

 %VH2 = số molH2* 100/Số mol hổn hợp

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY:

(13)

Ngày đăng: 15/04/2021, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w