1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên trong học tập

20 206 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

Lêi nãi ®Çu Quý thầy cô thân mến Trường học đạt được các danh hiệu thi đua Tiên tiến”, Xuất sắc” là nhờ vào sự cố gắng, nỗ lực của thầy và trò. Giáo viên dạy giỏi một phần là nhờ chúng ta có được những học sinh giỏi. Nhưng giáo viên dạy giỏi chưa chắc học sinh của mình giỏi hết được. Vì sao? Vì bên cạnh những học sinh ngoan, học giỏi còn có những học sinh không chịu học, không ham học làm ảnh hưởng thi đua của trường, của lớp đó là những “học sinh cá biệt”. Sinh thời, Bác Hồ đã từng nói: “ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Người giáo viên đứng lớp không chỉ giảng dạy cho các em những bài học về kiến thức, kĩ năng mà còn là người truyền đạt cho các em cả tâm hồn của mình. Bởi vì, nghề dạy học vốn là nghề “Sáng tạo trong các nghề sáng tạo”. Nói theo cách nói của thầy thuốc: Thầy phải“chẩn” đúng bệnh, dùng loại thuốc“đặc trị” phù hợp mới cứu được con“bệnh”cá biệt. Đừng nghĩ “học sinh cá biệt”, bộ mặt lúc nào cũng câng câng, bất cần đời có “trái tim đá”. Dưới vẻ mặt lạnh lùng, vô cảm là sự hụt hẫng tình thương. Phải là những thầy, cô giáo chủ nhiệm giàu kinh nghiệm, có cách đối nhân xử thế bao dung, vị tha, kiên nhẫn mới phá được“lô cốt”tưởng là“bất khả xâm phạm”, đem đến cho các em hơi ấm tình người, để các em biết người tốt chung quanh ta nhiều lắm. Mặt khác, chúng ta đã biết, nhiệm vụ của trường học là“dạy”và “dỗ”, giáo dục các em học sinh nên người, kể cả “học sinh cá biệt”. Giáo dục “học sinh cá biệt” là một thử thách, bản lĩnh, lòng vị tha của thầy, cô. Giáo dục học sinh hư thành con ngoan trò giỏi, công dân tốt, để xã hội bớt đi một người xấu. Vậy, làm sao để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả? Sau đây bản thân sẽ trình bày một số kinh nghiệm nhỏ của mình trong việc giáo dục “học sinh cá biệt” với mong muốn các em sẽ trở thành những người con ngoan, trò giỏi. Đề tài này là một số kinh nghiệm của bản thân đã nghiên cứu thực hiện, áp dụng và đạt kết quả khả quan. Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài, bản thân được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu và sự hỗ trợ của các giáo viên khối 5 trong nhà trường nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy, cô cùng tất cả các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để cho đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn

Lời nói đầu Quý thy cụ thõn mn! Trng hc đạt danh hiệu thi đua "Tiên tiến”, "Xuất sắc” nhờ vào cố gắng, nỗ lực thầy trò Giáo viên dạy giỏi phần nhờ có học sinh giỏi Nhưng giáo viên dạy giỏi chưa học sinh giỏi hết Vì sao? Vì bên cạnh học sinh ngoan, học giỏi cịn có học sinh khơng chịu học, không ham học làm ảnh hưởng thi đua trường, lớp - “học sinh cá biệt” Sinh thời, Bác Hồ nói: “ Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Người giáo viên đứng lớp không giảng dạy cho em học kiến thức, kĩ mà người truyền đạt cho em tâm hồn Bởi vì, nghề dạy học vốn nghề “Sáng tạo nghề sáng tạo” Nói theo cách nói thầy thuốc: Thầy phải“chẩn” bệnh, dùng loại thuốc“đặc trị” phù hợp cứu con“bệnh”cá biệt Đừng nghĩ “học sinh cá biệt”, mặt lúc câng câng, bất cần đời có “trái tim đá” Dưới vẻ mặt lạnh lùng, vơ cảm hụt hẫng tình thương Phải thầy, giáo chủ nhiệm giàu kinh nghiệm, có cách đối nhân xử bao dung, vị tha, kiên nhẫn phá được“lô cốt”tưởng là“bất khả xâm phạm”, đem đến cho em ấm tình người, để em biết người tốt chung quanh ta nhiều Mặt khác, biết, nhiệm vụ trường học là“dạy”và “dỗ”, giáo dục em học sinh nên người, kể “học sinh cá biệt” Giáo dục “học sinh cá biệt” thử thách, lĩnh, lòng vị tha thầy, cô Giáo dục học sinh hư thành ngoan trị giỏi, cơng dân tốt, để xã hội bớt người xấu Vậy, để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả? Sau thân trình bày số kinh nghiệm nhỏ việc giáo dục “học sinh cá biệt” với mong muốn em trở thành người ngoan, trò giỏi Đề tài số kinh nghiệm thân nghiên cứu thực hiện, áp dụng đạt kết khả quan Trong trình nghiên cứu để thực đề tài, thân giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu hỗ trợ giáo viên khối nhà trường khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, tất đồng nghiệp đóng góp ý kiến đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người viết Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Nguyễn Thị Lanh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài: Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo tồn Đảng, tồn dân quan tâm.Vai trị người giáo viên nhà trường gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừa giảng dạy vừa làm công tác giáo dục Mục đích đào tạo học sinh vừa có kiến thức văn hóa, vừa có nhân cách làm người Gần đây, phương tiện thông tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng nhiều tình hình “học sinh cá biệt” Học sinh bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn dề đã trở thành mối lo ngại dư luận, nhất với gia đình nhà trường Là người thầy, mong ước đem lại hạnh phúc đơn sơ cho em, nụ cười đôi mắt sáng sung sướng trẻ nhận thành tích học tập mong ước nghiệp giáo dục mình ngày tớt đẹp Tuy nhiên có nhiều em trưởng thành cách khó khăn khơng em bình thường khác mà bề ngồi khó nhận biết Ở trường việc học tập có dấu hiệu như: tiếp thu chậm, nghịch phá, lười biếng học làm bài, khơng biết nghe lời Cịn ở nhà, em quậy phá mức không thèm nghe lời dạy bảo cha mẹ người lớn gia đình, lơ đãng,… Những biểu đó, gọi em “học sinh cá biệt” Giáo dục khoa học nghệ thuật Trước vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy gần đặt giáo viên nhà quản lý giáo dục trước thực tế: Làm để cảm hóa giáo dục “học sinh cá biệt” có hiệu vấn đề nan giải, phức tạp nhạy cảm Công việc đã trở thành thách thức lớn với toàn xã hội nói chung đặc biệt ngành giáo dục nói riêng, chủ yếu nhiệm vụ nhà trường Giáo dục “học sinh cá biệt” vấn đề đặt câu hỏi “Phải làm sao, dùng phương pháp đây?” Việc giáo dục “học sinh cá biệt” phải nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm hay cần có kết hợp nhà trường, gia đình xã hội? Với mong ḿn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, thân chọn đề tài: “Một số biện pháp để giúp đỡ học sinh cá biệt vươn lên học tập.” Vấn đề mà hẳn không chi riêng thân mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ học sinh mình trở thành người tớt, có ích cho xã hội 2.Tổng quan “học sinh cá biệt”: Trước hết, cần hiểu khái niệm “học sinh cá biệt” Đó học sinh có cá tính khác biệt so với sớ đơng học sinh bình thường (khơng có nghĩa “học sinh cá biệt” bất bình thường) Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Nói đến “học sinh cá biệt” bao gờm: 2.1 Học sinh cá biệt học tập Học sinh có biểu lười biếng ở tất môn học, chi có mơn Tiếng Việt Tốn… Học sinh thường lơ đãng học, khơng chịu nghe giảng, nhà không chịu làm bài, học từ học kém, sa sút 2.2 Học sinh cá biệt tính cách Học sinh khơng chấp hành nội quy, không tham gia phong trào, học trễ Có biểu khác lạ cá tính đến lớp đánh bạn, nghịch ngợm, phá phách người Tính vấn đề nghiên cứu: Trong trình giáo dục học sinh, “Học sinh cá biệt”- trường có “Học sinh cá biệt” khơng nhiều, song lại “lực cản” rất lớn, chí lực “đen” đe dọa, khớng chế nhân tớ tích cực dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải ở lớp, trường Để giáo dục em giáo viên thường giáo dục chung chung, không nghiên cứu xem em cá biệt học tập hay tính cách? Chính vì vậy, thân đã phân chia học sinh cá biệt cụ thể theo nguyên nhân để giáo dục mang lại hiệu cao Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu học sinh cá biệt phạm vi lớp trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Bù Đăng, tinh Bình Phước Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên chủ nhiệm khối lớp năm, với giáo viên môn Mỹ thuật, Hát nhạc,với giáo viên tổng phụ trách đội, với cha mẹ em với bạn bè em 5.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học tập (Thái độ em làm bài, làm sai có thái độ sao? Có sửa khơng? làm tập sai…) Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trị chơi nào, thái độ trung thực hay gian lận tham gia trò chơi…) Quan sát hoạt động giao tiếp với người xung quanh (Thái độ nói chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi tốt xấu với người…) 5.3 Phương pháp giả thuyết Đưa giả thuyết chứng minh lý giải cho giả thuyết 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm giáo dục Phân tích nguyên nhân dẫn đến “học sinh cá biệt” Tổng hợp biện pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm khối lớp bốn, nhà trường gia đình 5.5 Phương pháp điều tra Bằng phiếu điều tra sử dụng câu hỏi đóng mở với câu hỏi như: - Trong môn học em thích mơn nào? vì sao? - Trong mơn, em thích nhất thầy dạy mơn nào? Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập - Khi thầy cô nhắc nhở em em không thuộc bị điểm kém, em có suy nghĩ gì ? - Em ước mơ làm nghề gì lớn lên ? PHẦN II: NỘI DUNG Thực trạng “học sinh cá biệt” năm gần trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nằm ở xã Minh Hưng Bên cạnh thuận lợi có khơng khó khăn thầy trị cớ gắng giảng dạy học tập Nhiều năm qua, nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh nên hầu hết học sinh trường chăm ngoan, biết lời thầy cô, cha mẹ Tuy nhiên, địa bàn trường có lượng dân cư ln biến động (do di dân tự đến địa phương tìm việc làm…), đại phận dân cư sống nghề nông vì hồn cảnh sớ gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, cha mẹ em phải làm ăn từ nơi đến nơi khác nên không ý đến việc giáo dục Mặt khác, sớ gia đình có điều kiện cha mẹ khơng quan tâm đến việc học tập con, môi trường xã hội nhiều mặt phức tạp, việc làm xấu đã lôi cuốn số em vào việc chơi bời, quậy phá,… không chăm lo học tập Trong nhiều năm qua, thân chủ nhiệm khối lớp đã gặp khơng trường hợp “học sinh cá biệt” Năm nhận lớp có đến hai em “cá biệt” học tập hạnh kiểm như: Quốc Anh, Ngọc , Hưng, Ngọc Anh Các em thường quậy phá lớp, lười biếng học tập,…làm ảnh hưởng đến bạn lớp phong trào thi đua lớp, trường Từ thực trạng thúc thân tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng “học sinh cá biệt” đâu? để từ tìm biện pháp giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Cơ sở lí luận: “Học sinh cá biệt” học sinh thường có bất thường tính cách, khơng có động học tập, tâm lý khơng ổn định Chẳng hạn ở lớp học yên lặng làm tập thì em la lớn lên làm được, thích học thì học, khơng thích thì đùa giỡn, quậy phá bạn kế bên, chọc cho bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng thì “mưa nắng thất thường" thầy cô giảng vấn đề lại hỏi vấn đề khác Chúng ta biết học sinh gọi “cá biệt” thường có hồn cảnh đặc biệt Mơi trường sớng bất ổn đã làm lịng tự trọng em có vấn đề Học sinh cá biệt học sinh hư đạo đức, lười nhác học tập Ở học sinh này, uy tín bớ mẹ, thầy bị thay bởi kẻ cầm đầu, côn đồ hãn, liều lĩnh, anh chị “đại ca” nên rất dễ dàng rơi vào cạm bẫy, sai khiến xúi giục “đàn anh, đàn chị” Những biểu cá biệt cụ thể học sinh thường gặp Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập 2.1 Những đối tượng cá biệt học lực (có ba loại) Một em có trí tuệ khả nhận thức bình thường rất lười biếng, lổng, học kiểu “tài tử” dẫn đến hổng kiến thức, hay quay cóp học tập Kết học tập thất thường, sút kém, xếp “đội sổ”, dẫn đến chán học Hai em thiểu trí tuệ: Là trẻ trơng hình thức bề ngồi bình thường, đần độn, học tập thì dạy mãi, học mãi chẳng nhập tâm gì ( hay nói cách khác thuộc diện “chậm hiểu”) Ba em thuộc diện khuyết tật (nói ngọng khơng nói được, mắt, tai, tay chân…) dẫn dến không đủ giác quan, phương tiện để học tập bình thường bạn khác 2.2 Những đối tượng cá biệt hạnh kiểm: Thường có biểu Hay trớn học chơi điện tử, lừa dối cha mẹ, thầy cô, giả tạo chữ kí bớ mẹ sổ liên lạc giấy xin phép Dọa nạt bạn bè chí đánh nhau; lảng tránh hoạt động tập thể như: lao động, sinh hoạt Đội, sinh hoạt ngoại khóa, Tiêu xài khoản phí bớ mẹ cho để đóng góp với nhà trường Càn quấy, ý thức tổ chức kỷ luật kém, thích “chơi trội” theo kiểu nhà đại gia giàu có tụ tập lại với đới lập với tập thể lớp Các em thích ăn chơi phá phách học hành tử tế; chí cịn có ăn cắp, ăn trộm, “cắm qn” tài sản khơng chi mình mà cịn lừa “mượn” bạn Khéo léo, nhanh trí việc giở trị tinh nghịch với thầy cô, bạn bè Hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy cơ, bạn bè nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh nghịch sẵn đầu óc chúng Một điều dễ nhận thấy ở “học sinh cá biệt” cách nói năng, đứng, ăn mặc, hành động rất khác thường, tạo ý đới với người khác Có thể nói, tác hại em “học sinh cá biệt” gây khơng nhỏ chí nghiêm trọng Nó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung, phong trào thi đua nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạnh phúc gia đình nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, sống em sau Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “cá biệt” học sinh 3.1 Do gia đình Gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ vì thời gian học hầu hết thời gian cịn lại em sớng với gia đình Vì sớng gia đình q khó khăn, thiếu thớn kinh tế, bớ mẹ mất việc làm Từ trẻ phải lo toan sống cách phụ bố mẹ làm công việc Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập gì để kiếm tiền, trẻ khơng có điều kiện để học tập sa sút dẫn đến trẻ chán nản lười học Do gia đình bất ổn cha mẹ chia tay, trẻ phải ở với bố mẹ người thân khác gia đình Trẻ quan tâm, giáo dục, mất chỗ dựa từ phía gia đình nên hư hỏng, sớng bất cần, phó mặc cho sớng muốn thì Do kinh tế gia đình giả, bớ mẹ lo làm ăn kiếm tiền quan tâm đến việc giáo dục mà chi bỏ tiền chiều theo nhu cầu khơng đáng Chính vì q nng chiều cha mẹ khơng rèn luyện cho thói quen học tập, sinh hoạt tập thể Điều đã vơ tình tạo cho trẻ tính lười biếng thói ỷ lại vào bớ mẹ, khơng chịu rèn luyện Từ đó, trẻ có thói hư tật xấu 3.2 Mơi trường học tập Lớp học có sĩ sớ q đơng vấn đề ảnh hưởng đến việc học trẻ Theo thân, lớp học đông Giáo viên quan tâm sâu sắc đến em Mà kinh nghiệp cho thấy trẻ nhỏ cần quan tâm, chi dẫn người lớn mà trường học giáo viên chủ nhiệm Nếu không quan tâm đến trẻ thì trẻ rất dễ lơ việc học thân Lớp học có nhiều “học sinh cá biệt” môi trường không tốt đối với trẻ Trẻ dễ bị sa ngã theo chúng bạn Đối với “học sinh cá biệt” thì chỗ ngồi ảnh hưởng rất lớn đến trẻ, học sinh cá biệt ngồi xa tầm quan sát giáo viên Giáo viên có điều kiện theo dõi hành động quậy phá nói chuyện lơ đãng việc học học sinh Mối quan hệ giáo viên học sinh: chẳng hạn người thầy không tìm hiểu trẻ, có thành kiến nghiêm khắc đới với trẻ giảng dạy thầy làm cho trẻ khơng thích học Mặc cảm tự tôn: Đứa trẻ tự thấy mình người, học giỏi không cần phải học hỏi Mặc cảm tự ti: Đứa trẻ cảm thấy mình bị hắt hủi, bị tập thể ruồng bỏ 3.3 Môi trường xã hội Đây yếu tố ảnh hưởng đến trẻ Nếu trẻ sống môi trường xã hội tớt, có ki cương, trật tự thì trẻ trưởng thành tốt Ngày nay, tình trạng sách báo, Game, phim ảnh nhảm nhí tràn lan đã thu hút đông trẻ nhỏ, khiến em nhỏ bỏ bê việc học tập, sinh hoạt nề nếp Thực trạng mặt xấu xã hội Trong điều kiện xã hội nay, giờ, ngày cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực xã hội dội vào nhà trường tác động đến học sinh 3.4 Tâm sinh lý Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Về mặt tâm lí: Thơng thường trẻ cá biệt rất hiếu động, có anh hùng cá nhân, thích làm nổi, ưa bắc chước, a-dua… Về mặt sinh lí học: Một số trẻ cá biệt bệnh, dinh dưỡng, cấu tạo thể có tật, khiếm khuyết Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: Giáo dục “học sinh cá biệt” thật vấn đề cực kì khó khơng chi đới với giáo viên mà cịn phải có hỗ trợ gia đình nhà trường xã hội Có nhiều nguyên nhân ( đã nêu ở ) khiến ngày có nhiều “học sinh cá biệt” Nhưng nguyên nhân đâu thì ta phải cố gắng khắc phục để đào tạo người có đạo đức, có năng lực Vai trị thầy giáo rất lớn, song phải có giúp sức cộng đồng, gia đình xã hội thì có kết Sau số biện pháp giúp đỡ “học sinh cá biệt” vươn lên học tập mà thân đã thực có hiệu 4.1 Biện pháp giáo dục đới với học sinh gia đình Giáo viên kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh Thường xuyên thăm hỏi gia đình học sinh để tìm hiểu, trao đổi, nắm hoàn cảnh giáo dục quan tâm gia đình đối với trẻ Từ yếu tố lựa chọn hình thức giáo dục cho phù hợp Đặc biệt, biện pháp đạt kết tối ưu nhất tình thương giáo viên đối với học sinh Làm nghề giáo muốn thành công phải thật yêu nghề yêu trẻ bởi vì có yêu, có thương thì quan tâm, chăm sóc, tìm hiểu khích lệ trẻ Nhất đối với em học sinh không quan tâm hồn cảnh gia đình khó khăn thì động viên khích lệ giáo viên giúp trẻ khơng có mặc cảm bị bỏ rơi, bị xa lánh Sự giúp đỡ tập thể lớp rất quan trọng Chẳng hạn: trẻ học ta giao cho tổ trưởng kiểm tra, giảng cho em hiểu Qua trẻ nhận thấy mình người quan tâm thân phải có trách nhiệm với người qua ta khơi gợi tính làm chủ tập thể cho trẻ Bên cạnh đó, phải biết phới kết hợp với ban ngành đoàn thể nhà trường giúp đỡ giáo dục em Thực tế năm học: 2012-2013 có em Nguyễn Long Hưng học sinh lớp 5A thân chủ nhiệm Hưng học sinh quậy phá, lười học có hồn cảnh rất khó khăn Đầu năm, chi tháng đến lớp, Hưng đã gây chuyện phiền hà, hết chọc phá lại gây chuyện đánh với bạn Em thường xuyên bỏ học, đến lớp thì chẳng chịu nghe giảng, chẳng chịu làm Một hôm đến lớp, vở tả Hưng tồn nét chữ nguệch ngoạc, nghiêng ngả Bản thân có hỏi Hưng chi trả lời “bố viết” Trong học, Hưng chẳng chịu nghe giảng, mà chi lo tìm cách chọc ghẹo bạn Có lần em tìm trị nghịch phá rất tai quái Hôm ấy lớp ý Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập nghe giảng bài, lớp có tiếng khóc thét lên Bản thân giật mình quay phía tiếng khóc thì chẳng thấy Hưng đâu, thân vội x́ng bàn Hưng thì thấy em loay hoay gầm bàn, tay cầm thước ê-ke nhựa có đầu nhọn, nét mặt Hỏi biết Hưng dùng đầu nhọn đâm vào chân bạn Tính tình Hưng rất nóng nảy, chơi với bạn Hưng hay thường bắt nạt bạn Khi Hưng tức giận hay không vừa ý điều gì đó, thì tỏ rất ngỗ ngược, chửi lại bạn lời lẽ thô tục, làm bạn xa lánh, khơng ḿn chơi với Hưng Hưngcịn rất bướng binh, ăn nói thì cộc lớc có đến mức vơ lễ Mỗi lần Hưngcó lỗi thân có trách phạt Hưng tỏ bình thường thản nhiên, đơi lúc cịn thách thức chẳng có gì lộ vẻ sơ hãi Làm việc gì Hưng tỏ chậm chạp, tập vở dơ rách bìa, Hưng đọc rất chậm, vì viết tả bị điểm Thấy vậy, thân băn khoăn đã tìm hiểu hoàn cảnh Hưng để có biện pháp giúp đỡ Qua tìm hiểu thân biết gia đình Hưng rất khó khăn, mẹ thì bỏ Bố Hưng bước hàng ngày phải làm mướn kiếm tiền lo bữa cơm gia đình Đã vậy, ngày đến nhà nồng nặc mùi rượu, say xin lè nhè, quậy phá, chửi lời lẽ thô tục Hôm nhậu thấy vui thì ông lấy vở Hưng ngời viết làm tốn dùm, hơm không thấy vui thì đánh đập, chửi mắng bắt Hưng nghi học, không cho học vì ông quan niệm “học nhiều vơ ích” điều ấy vơ tình làm Hưng chán nản mơi trường đã tạo cho Hưng tính cách ngỗ ngược, hồ đờng, lười học chẳng biết sợ Sau tìm hiểu hoàn cảnh em Hưng thân đã đưa biện pháp nhằm giúp Hưng tiến Trước hết thân đến gặp phụ huynh em Hưng, khuyên bố Hưng cố gắng tạo điều kiện tốt để Hưng đến trường Bản thân giải thích cho ơng hiểu “Trong điều kiện xã hội nay, việc học rất cần thiết, chi có học sau Hưng tương lai vững bền anh không muốn mình nối nghiệp cha làm mướn” Sự kiên trì nhẫn nại thân đã làm ông dần dần thay đổi Thêm vào đó, biết gia đình em khó khăn, thân đã tạo điều kiện tốt cho em học tập, thân đã cố gắng hỗ trợ em mặt vật chất tinh thần, ngày thân bỏ riêng để kèm riêng cho em, để giúp em khắc phục mặt yếu em rèn đọc, tả làm tốn Chính quan tâm ân cần thân đã tạo cho Hưngmột chỗ dựa vững tinh thần, Hưng cảm thấy mình có người yêu thương, dìu dắt Từ Hưng học chăm Để động viên em, thân dùng hình thức để khen thưởng động viên em Những lúc em quậy phá đánh bạn, thân không la mắng đánh đòn mà chi nhẹ nhàng khuyên bảo Trong ứng xử, thân cịn dạy em cách ăn nói, cách ứng xử với bạn bè em đã có nhiều tiến bộ, nói lễ phép, biết lời thầy hồ đờng với bạn lớp Bản thân ln tun dương em có cớ gắng, động viên quà nhỏ như: tập, bút… Việc làm khơng giúp Hưng mau tiến mà cịn tạo Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập phong trào thi đua học tập lớp Ngồi ra, thân cịn kết hợp với ban ngành nhà trường để giúp đỡ Hưng cho phần quà, miễn giảm tiền học phí cho em,…Từ việc làm giúp Hưng tự tin hơn, chăm học thành đạt kì thi cuối năm môn thi em đạt trung bình Hưng đã lên lớp bạn Hôm chia tay cuối năm, em hứa với cô bạn cố gắng học tốt năm học tới 4.2 Biện pháp giáo dục đối với học sinh môi trường học tập Cần tạo điều kiện tốt để trẻ học tập môi trường lành mạnh Khi nhận lớp, cần phải tìm hiểu kĩ hoàn cảnh gia đình tâm sinh lí em để từ có cách tổ chức lớp học cho phù hợp Cụ thể: Nếu giáo viên nắm lớp mình có học sinh yếu hay nghịch phá… để giáo viên quan tâm đến em Có thể cho ngồi bàn đầu ngồi gần bạn học giỏi để nhắc nhở thường xuyên Giáo viên phải nhiệt tình, tận tâm với công việc mình Phải sâu sát, quan tâm đến em, để từ có cách giảng dạy cho phù hợp với nhận thức học sinh Điều quan trọng nên xoá bỏ mặc cảm trẻ kể hai mặt: Những em mặc cảm tự tôn:  Giáo viên cần phải làm cho trẻ nhận thấy khả đích thực trẻ gì? Những em mặc cảm tự ti:  Đối với trẻ có mặc cảm tự ti cần động viên khen thưởng trước tập thể lớp, khích lệ trẻ làm tốt việc dù rất nhỏ, dần dần trẻ cảm thấy tự tin ở thân, qua lời đánh giá khen thưởng giáo viên Trong năm học 2012– 2013 với sĩ số 35 học sinh tương đới đơng điều ảnh hưởng việc học tập em Trong lớp, có em Ung Q́c Anh học sinh lớp 5A thân chủ nhiệm Em rất quậy phá, học khá, đến lớp hay chọc ghẹo bạn bè… ngày đến lớp thân nghe chuyện thưa gửi thành tích “nổi cộm” Anh Hết chọc phá bạn bè, rồi lại chơi nặng tay đánh bạn bè, giấu đồ bạn Tính tình Anh rất hiếu động Trong tiết học, Anh ngồi im lặng ý nghe giảng bạn khác Không quay ngang, quay ngửa thì dùng tay mân mê hộp bút để bàn, lúc thì mở đóng vào liên tục, lúc thì cầm lên xoay ngang rồi lại xoay dọc, hết ngắm mặt rồi lại ngắm mặt Bản thân đã phạt Anhvà bắt em cất hộp bút đi, tưởng thì Anh ngồi im lặng ý học Nhưng ngược lại Anh không ngồi n mà cịn quay sang bên cạnh, hết v́t tóc bạn lại quay ngang khốc vai, ơm cổ bạn nói chuyện làm cho bạn nói theo, khơng ý đến việc học Anh rất hay tò mò, thấy bạn có đờ gì tìm cách lấy xem cho được, khiến lớp có nhiều chuyện thưa gửi đã khiến thân trăn trở rất nhiều Bản thân đã tìm hiểu lý lịch Tài thì thấy mặt tâm lý em phát triển bình thường, em ở với cậu mợ cậu mợ em rất quan tâm đến việc học em Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Với tính hiếu động hay lơ học thân dùng biện pháp nhắc nhở thường gọi Tài phát biểu nhằm giúp em ý Khi làm bài, thân cho Anh lên bàn giáo viên để theo dõi Từ việc hay gọi Anh phát biểu theo dõi em, thân phát Anh rất nhạy bén có trí nhớ tớt, thân nhận việc cho Anh ngồi bàn giáo viên để theo dõi biện pháp tích cực nên thân xếp Anh ngời gần học sinh giỏi ngoan để giúp đỡ em học tốt Những lúc Anh “chán học, lơ là” thân thường động viên nhắc nhở em Ngoài học, thân tìm cách gần gũi Tài khuyên nhủ phân tích rõ để Anh hiểu việc học rất cần thiết Bản thân động viên Anh cố gắng học tập, ý nghe giảng, điều gì không hiểu mạnh dạn hỏi để cô giáo giảng lại Lúc đầu việc ́n nắn Anh khó khăn ý thức sửa đổi em chưa cao Nhưng nhiều lần khuyên bảo sửa chữa với lời nói dịu dàng thân đã giúp em cảm nhận tình cảm cô giáo đối với em em đã dần thay đổi Trong tiết học Anh ý nghe giảng Em mạnh dạn tích cực xây dựng phát biểu Mỗi Tài trả lời thân khen ngợi tuyên dương em trước lớp Ngoài việc làm lớp, thân kết hợp với gia đình Anh rất chặt chẽ Những công việc thân giao nhà gia đình phải kiểm tra đơn đớc em giúp em hồn thành tốt Nhờ quan tâm thân bạn lớp Anh đã tiến rõ rệt khơng cịn lơ Ći năm q Tài dành cho cô giáo danh hiệu học sinh tiên tiến mà em đã đạt tất cố gắng em 4.3 Biện pháp giáo dục đối với học sinh môi trường xã hội Nâng cao nhận thức cho thành viên tổ chức xã hội việc giáo dục học sinh nói riêng hệ trẻ nói chung Hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, hội phụ nữ, phải sẵn sàng hợp tác, tham mưu nhà trường giáo dục học sinh (tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm giáo dục học sinh để nghe gia đình có em học giỏi chăm ngoan báo cáo cách giáo dục cái, đề xuất biện pháp giúp gia đình có cịn yếu học tập rèn luyện đạo đức có biện pháp giáo dục tốt hơn, nhà trường xây dựng quỹ khuyến học, quỹ học sinh nghèo vượt khó ) Phát hiện, ngăn chặn kịp thời nhóm trẻ hay người có lới sớng thiếu lành mạnh lơi kéo học sinh vào hành động phản giáo dục, triệt phá kịp thời video đen, sách báo đồi truỵ, điểm tổ chức trò chơi thiếu lành mạnh địa bàn Phân cơng thành viên có uy tính đại diện cho hội gần gũi chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ gia đình có học yếu, kém, chưa ngoan, bàn biện pháp giáo dục giáo dục em Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 10 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Liên hệ nhắc nhở phụ huynh cần quan tâm nhắc nhở đến việc đọc sách xem phim video Cần phải kiểm tra có nội dung phù hợp có ích cho trẻ lứa tuổi thiếu niên nhi đờng Cụ thể năm học 2013– 2014 có em Phạm Thanh Ngọc học sinh lớp 5A thân chủ nhiệm Đến lớp, Ngọc nghịch ngợm, phá phách khơng lại thêm tính ương ngạnh Trong đám bạn học Ngọc tỏ bậc “đàn anh” bởi Ngọc có vóc dáng to cao đứa bạn lớp Ngọc bướng binh lắm, thường bắt đứa bạn lớp gọi mình “anh” khơng Ngọc nghi chơi, có bạn lỡ gây lỗi với Ngọc thì Ngọc đánh cho trận đáng đời Trong học tập Ngọc chưa chăm học, chưa tích cực phát biểu xây dựng bài, em đưa câu hỏi “ngớ ngẩn” không ăn khớp với nội dung học vì em ý đến giảng Ngọc rất thích giao nhiệm vụ rất muốn bạn lớp thấy mình có uy tín rất thích giáo khen Qua tìm hiểu thân biết mặt tâm sinh lý Ngọc phát triển bình thường từ bé Gia đình Ngọc khơng phải nghèo khó bạn khác, cha mẹ chi lo kiếm tiền quan tâm đến việc giáo dục Mặt khác em thường xem phim ảnh nhiều nên ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách thích “người hùng”… Tất điều ngun nhân hình thành tính cách em Bản thân đã gặp phụ huynh khuyên phụ huynh em nên quan tâm đến nên kiểm tra nội dung phim ảnh, sách báo trước cho xem đọc Hằng ngày thân thông báo liên hệ với phụ huynh qua vở để phụ huynh nắm tình hình học tập Ngọc Với tính nóng nảy Ngọc thân không dùng hình thức roi vọt vì làm phản tác dụng giáo dục Bản thân tìm cách khuyên bảo nhẹ nhàng, dùng lời lẽ ân cần dịu dàng để giải thích cho Ngọc hiểu tác hại nóng nảy Với cá tính thích làm “thủ lĩnh” thích giao nhiệm vụ, thân giao cho Ngọc chức vụ “lớp phó kỷ luật” Có nhiệm vụ nhắc nhở đơn đớc bạn lớp Muốn thân em phải thật nghiêm túc làm gương cho bạn noi theo Song song, thân giải thích để Ngọc hiểu đánh bạn việc làm khơng đúng, có vấn đề gì thì phải thưa với cô giáo để cô giáo giải không nên đánh bạn, làm bạn xa lánh không nghe theo hướng dẫn mình em khó quản lý lớp tớt Ngọc rất thích khen, thân ln dùng hình thức khen ngợi, động viên Ngọc làm tốt công việc giao Bên cạnh đó, thân phải tỏ nghiêm khắc, phê bình Ngọc chưa tốt Với tình thương chân thành thân đã dần dần cảm hoá Ngọc, em ngày tiến học tập công tác mình Ngọc thực tốt tỏ người có trách nhiệm nên bạn lớp yêu thương rất khâm phục Đặc biệt, đợt thi học kì vừa qua, môn thi em đạt điểm trở lên Đây nguồn động viên rất lớn em vì từ trước dến em học lực trung bình Em hứa với cô giáo lớp cố Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 11 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập gắng học tốt để cuối năm đạt học sinh tiên tiến em mong ước 4.4 Biện pháp giáo dục đới với học sinh tâm sinh lí Đới với trẻ hiếu động cần quan tâm, động viên, nhắc nhở, uốn nắn em thường xuyên Những trẻ công việc thường rất động hấp tấp ta nên giao cơng việc cho trẻ song phải kiểm nhắc nhở thường xun Đới với trẻ em thường có mặc cảm, thường xa cách, hồ đờng với người xung quanh Vì cần quan tâm đến trẻ nhiều Trò chuyện với chúng chân tình cởi mở, tạo điều kiện cho chúng hồ đờng vào tập thể lớp để chúng thấy quan tâm người từ xố mặc cảm thân Năm học 2012 – 2013 có em Trần Mai Bảo Ngọc học sinh lớp 5A thân chủ nhiệm Ngọc học sinh yếu lớp Vào lớp, em thích thì chép khơng thích thì ngời chơi, vở thích thì làm khơng thích thì để giấy trắng Qua tìm hiểu, sinh vào cuối năm bị suy dinh dưỡng từ nhỏ nên em bé bạn lớp Các bạn lớp hay trêu chọc hai em vì em nhỏ bị điểm làm hai em lười học, không giao tiếp với bạn Bản thân dùng biện pháp để khắc phục tình trạng sau Trong sinh hoạt lớp, thân thường nhắc nhở lớp: bạn bè phải yêu thương giúp đỡ không trêu chọc, phải giúp đỡ tiến Bản thân đã phân công em Thanh học sinh học giỏi, gần nhà em lên ngời gần Ngọc có trách nhiệm kiểm tra nhắc nhở bạn làm Khi làm bài, thân thường gọi Ngọc lên bảng hướng dẫn hai em hồn thành làm Bản thân ln khen hai em cho bạn vỗ tay động viên Bản thân làm để khuyến khích hai em, để em nhận thấy cô giáo bạn quan tâm đến em Lúc đầu, hai em thái độ lầm lì sau em đã hồ nhập với tập thể, có thái độ thân thiện với thầy cô bạn, học tập tự giác có kết tớt Ći năm đó, em Ngọc đã tiến rõ rệt, môn thi em đạt từ trung bình trở lên Trong năm học này, năm học 2013-2014 có em Nguyễn Ngọc Anh học sinh lớp 5A thân chủ nhiệm Anh học sinh có cá tính Bắt đầu vào lớp em bày đủ trò: chọc ghẹo bạn gái lớp đến phát khóc, học thì phát biểu ý kiến nói tự Sách vở thì giữ gìn Cuốn mất bìa quăn mép Đồ dùng học tập thì hay phá cho hư Mới tháng mà em phải mua đến ba bút mực, không kể đến bút chì, thước kẻ gẫy hư liên tục Trong tuần học, em bị vi phạm lỗi để đỏ ghi vào sổ năm lần Nào trễ, quên khăn quàng, măng non, không sinh hoạt 15 phút đầu giờ, không bỏ áo vào quần,…Hình tuần em vi phạm lỗi Ngày bước vào lớp bạn lớp trưởng báo thành tích “quậy” dày cộm Anh Qua nhắc nhở la mắng nhiều lần em không tiến Bản thân đã tìm hiểu hoàn cảnh 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập em biết bố mẹ em đã li dị bước chi lo cho sống gia đình mà bỏ mặc em Em phải sống với bà nội đã già rất mực cưng cháu Bà nghĩ hoàn cảnh cháu đáng thương nên đã dành hết tình thương mình cho cháu Bên cạnh đó, thân nhận thấy tính tình em khơng bình thường,…Từ lí đó, thân đã cố gắng tìm biện pháp để giúp đỡ em Bản thân thường liên lạc với bà nội em để nhắc nhở bà giáo dục em không cưng chiều cháu mức Mặt khác ở lớp, thay vì la mắng, trách phạt em mắc lỗi, không chịu học thì thân động viên em, thường xuyên gọi em phát biểu, lên bảng làm tập khen ngợi em trước lớp lần em trả lời làm Bản thân đã mượn sách vở bạn lớp đến làm mẫu cho em xem,…Từ biện pháp trên, em đã dần tiếp thu sửa đổi rất nhiều Em đã ngoan có ý thức học tập Tóm lại : Để giúp đỡ “học sinh cá biệt” vươn lên học tập cho dù bất nguyên nhân nào? Chúng ta dùng biện pháp sau: Thứ nhất: Chúng ta nên tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh thu nhập hàng ngày gia đình, quan hệ thành viên gia đình nào? Có êm ấm hạnh phúc hay khơng? Có nhiều thành kiến gây xào xáo bất đờng mục đích để hiểu rõ học sinh Thứ hai: Nên xử lý mềm mỏng, chí dịu đới với “học sinh cá biệt” này, khơng khơng có hiệu quả, có gặp phản ứng không tốt ngược trở lại phía học sinh Tuy nhiên có đơi lúc ta phải cứng rắn, chẳng hạn vấn đề xử phạt “ mềm nắn, rắn buông” Thứ ba: Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh Tạo cho học sinh nhìn mình cảm thấy gần gũi, gặp mình sợ la, sợ bị mắng Như học sinh có tâm lý bất cần “thầy kệ thầy cô, ta ta" Ta phải tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến mình, mình vui, buồn chia sẻ với thầy cơ, khích lệ mình mình khó khăn gia đình, bế tắc học tập Thứ tư: Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể việc mà học sinh hỏi, tránh để học sinh cảm thấy mình lạc lõng, cảm giác vì mình học dở nên không quan tâm, dễ mình, không thèm chơi, để ý đến mình Thứ năm: Giáo dục bước, chậm rãi từ công việc nhỏ Chẳng hạn phải thức sớm chút để trễ, mình học yếu thì nên chịu khó, siêng làm tập bạn, làm tập, học sinh mệt thì nên giải lao để tinh thần thoải mái rồi làm tiếp, không nên cố gắng sức Giáo Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 13 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập viên không nên giáo dục ạt chưa hỏi han lý gì hết mà đã la mắng học sinh cho dù học sinh vi phạm nhẹ, mất hiệu giáo dục Bởi vì đấy “học sinh cá biệt”, tính tình ương ngạnh, tâm lý bất cần, học hay không đối với thân học sinh không quan trọng mà học sinh vào lớp chi “lãnh lương" hàng ngày, làm việc nặng nhọc tay chân ở nhà Thứ sáu: Chúng ta phải tác động vào động học tập, để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Có thể đưa sớ tranh ảnh nạn thất học - chi mấy tuổi đầu không đến trường, phải làm việc nặng nhọc người lớn rồi lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Ngược lại em có học thì làm việc thuận lợi dễ dàng, ngày tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ nở mày, nở mặt Thứ bảy: Giáo viên động viên, khen thưởng học sinh kịp thời em có hành vi tớt Nghiêm khắc khơng q khắt khe em có biểu chưa ngoan Như vậy, theo tơi biện pháp chung nhất phải tìm cho nguyên nhân chính, phải tìm hiểu xem học sinh cá biệt mặt gì? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Thường xuyên trao đổi trò chuyện với học sinh nhằm tạo tình cảm gắn bó thầy trị Khi đã rõ ng̀n làm học sinh chậm tiến thì gặp tình huống dù tiêu cực, dù phức tạp đến đâu Nhưng với cách xử lý khéo léo, với tấm lịng thiện cảm, tơn trọng, tin u học sinh thì công việc giáo dục dần dần hiệu Việc giáo dục chi thành công giáo viên biết tìm cách tạo xung quanh học sinh mơi trường sư phạm tốt đẹp, tạo điều kiện cho học sinh học tập rèn luyện tập thể lớp tiến bộ, có tinh thần tự quản cao, có ý thức giúp tiến với cảm thơng tin u chân thành Song song giáo viên chủ nhiệm gia đình phải tạo mới quan hệ sư phạm thớng nhất góp phần giáo dục học sinh cá biệt Giáo dục học sinh cá biệt nhiệm vụ quan trọng người giáo viên chủ nhiệm Đó khơng chi nhiệm vụ năm học, cấp học mà thiên chức đối với đời người – hệ PHẦN III: KẾT LUẬN Kết đạt được: Nhờ áp dụng biện pháp mà em “học sinh cá biệt” lớp thân chủ nhiệm ba năm có tiến rõ rệt hạnh kiểm học lực cụ thể: Năm học Tên HS cá biệt Đầu năm Cuối năm Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 14 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập 2012 – 2013 Trần Mai Bảo Ngọc (Lớp 5A ) Học lực yếu, lười học Hoà nhập với tập thể, không giao tiếp với thân thiện với thầy cô, bạn bạn bè, học tập tự giác Học sinh tiên tiến Ung Quốc Anh Hay lơ Chú ý nghe giảng (Lớp 5A ) học phát biểu xây dựng Năm học Tên HS cá biệt Đầu năm Hay quậy phá, chọc ghẹo bạn, không tập Nguyễn Ngọc trung học, Anh gây mất trật tự (Lớp 5A ) học Ći học kì Chú ý nghe giảng, khơng lơ mà tích cực phát biểu xây dựng Nghịch ngợm, phá phách, ương ngạnh đàn anh hay đánh bạn Ngoan, lớp phó kỷ luật có trách nhiệm bạn lớp yêu thương, khâm phục 2013 – 2014 Phạm Thanh Ngọc (Lớp 5A ) * Kết quả: Lớp chủ nhiệm năm Xếp loại Hạnh kiểm Năm học 2012– 2013 2013 - 2014(HKI) Lớp Tổng số HS 5A 5A 35 29 Thực đầy đủ Số % lượng 35 100 29 100 Thực chưa đầy đủ Số % lượng Lên lớp thẳng Số lượng % 35 100 Kinh nghiệm đã áp dụng, làm cho học sinh cá biệt giảm dần, học sinh ngoan chăm học ngày tăng lên Trong hai năm qua khơng có em bị ki luật ti lệ lên lớp đạt chi tiêu Nhìn lại kết cho thấy, năm qua, học sinh lớp chủ nhiệm khối phụ trách xếp loại hạnh kiểm : 100% học sinh đạt loại thực đầy đủ nhiệm vụ người học sinh Về xếp loại giáo dục: năm học 2012-2013, học sinh lên lớp thẳng 100% khơng có em phải thi lại ở lại lớp Học sinh khá, giỏi vượt chi tiêu đã đề Riêng năm học 2013-2014, tới thời điểm chưa xếp loại giáo dục qua đợt thi Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 15 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập học kì vừa rời, mơn thi : Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử Địa lí, điểm thi em đạt điểm trung bình điểm khá, giỏi môn đạt chi tiêu học kì Như vậy, với kết đạt chứng tỏ phần sáng kiến thân đưa áp dụng có hiệu lớp Thiết nghĩ, giáo viên trường áp dụng sáng kiến công tác chủ nhiệm mình thì trường học không “học sinh cá biệt” Bài học kinh nghiệm: Giáo dục “học sinh cá biệt” nhiệm vụ vơ gian khó, khó thành cơng thời gian ngắn Nó địi hỏi q trình dài lâu, có gắn kết, thật trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm từ cấp đến cấp trên, quan tâm chia sẻ thường xuyên từ phía phụ huynh, gia đình Việc giáo dục “học sinh cá biệt” vấn đề phức tạp, đã điều trăn trở riêng thân mà nhiều giáo viên chủ nhiệm Để giáo dục tốt “học sinh cá biệt” rõ ràng địi hỏi ở giáo viên phải có lực sư phạm Năng lực sư phạm không chi đơn thuần giỏi giảng dạy, tổ chức lớp học có ki cương, nề nếp mà cịn phải giỏi xây dựng tình nghĩa gắn bó thầy trị Ơng cha ta từ xưa thường bảo “dạy dỗ” để nói đến việc giáo dục người “Dạy” cung cấp nội dung, “dỗ” cách đối xử với người, gây thiện cảm, tạo hứng thú, phát huy tiềm học sinh áp đặt ý muốn chủ quan thầy Chính vì ḿn dạy trẻ trước hết phải hiểu trẻ, yêu thương tôn trọng trẻ Người giáo viên tiểu học phải người giỏi tâm lý trẻ thơ Từ khám phá tâm hờn trẻ để giáo dục trẻ cho tốt Khi đã tìm phương pháp giáo dục phù hợp, với trách nhiệm lương tâm cao thì giáo viên chủ nhiệm tìm đường tới niềm vui giáo dục học sinh cá biệt Đúng MAKARENCÔ nhà giáo dục Nga đã khẳng định “Không sợ học sinh hỏng mà sợ phương pháp giảng hỏng”, khơng có học sinh ḿn mình hư, em muốn mình học sinh ngoan, học giỏi bố mẹ thầy cô khen ngợi Bác Hờ đã thường nói: “Bản chất người tốt đẹp” Là giáo viên hãy đến với trẻ với tất tấm lòng, trái tim người thầy chắn gặt hái kết giáo dục Một số ý kiến đề xuất: Về phía nhà trường, để làm tớt công tác giáo dục “học sinh cá biệt”, cần phải có phới hợp đờng phận, thầy Vai trị thầy chủ nhiệm rất quan trọng Trong lớp, thầy cô chủ nhiệm cha mẹ em, có tiếng nói điều chinh kịp thời hành vi chưa em, tấm gương cho em noi theo Thầy cô giáo dục em không chi lời nói mà hành động, cử chi, thái độ, tác phong hàng ngày Hãy cảm hóa, giáo dục em tấm lòng người thầy, người cha, người chị, người mẹ Hãy nhìn em Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 16 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập với ánh mắt nhìn tương lai, không nên dựa vào hành vi nhất thời em mà đánh giá chất người em Giáo dục “học sinh cá biệt” không chi trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm mà đòi hỏi toàn xã hội, ban ngành đoàn thể trường, địa phương, phối kết hợp với gia đình chung tay chung sức giúp đỡ em Trên số biện pháp để giúp đỡ học sinh cá biệt vươn lên học tập Rất mong đóng góp ý kiến đờng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường cấp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Minh Hưng, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Người viết Nguyễn Thị Lanh Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 17 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập MỤC LỤC Nội dung Phần I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Tổng quan học sinh cá biệt Tính vấn đề nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung 1.Thực trạng “học sinh cá biệt” năm gần trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Cơ sở lí luận 3.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “cá biệt” học sinh 3.1 Do gia đình 3.2 Môi trường học tập 3.3 Mơi trường xã hội 3.4 Tâm sinh lí Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt 4.1 Đối với học sinh gia đình 4.2 Đối với học sinh môi trường học tập 4.3 Đối với học sinh môi trường xã hội 4.4 Đối với học sinh tâm sinh lí Phần III: Kết luận Kết đạt Bài học kinh nghiệm Một số ý kiến, đề xuất Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Trang 01 01 01 02 02 02 03 03 04 04 05 05 05 06 06 08 09 10 13 13 15 15 18 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 19 Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập ………………………………………………………………………………… Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG Trọn Giáo án lớp soạn theo hướng PTNL học sinh Ai quan tâm inbox ( phí rẻ) NGÂN HÀNG AGRIBANK : 5227205098297 TRIỆU BÌNH LONG ZALO: 0917865432 Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 20 ... Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Nói đến ? ?học sinh cá biệt” bao gờm: 2.1 Học sinh cá biệt học tập Học sinh có biểu lười... trạng ? ?học sinh cá biệt” đâu? để từ tìm biện pháp giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Cơ sở lí luận: ? ?Học sinh cá biệt” học sinh thường có bất thường tính cách, khơng có động học tập, ... học em Người thực hiện: Nguyễn Thị Lanh– Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Đề tài: Một số biện pháp để giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập Với tính hiếu động hay lơ học thân dùng biện pháp

Ngày đăng: 15/04/2021, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w