thöù saùu ngaøy 28 thaùng 08 naêm 2009 tuaàn 1 tieát 1 vieät nam ñaát nöôùc chuùng ta i muïc tieâu m« t¶ s¬ l­îc ®­îc vþ trý ®þa lý vµ giíi h¹n n­íc viöt nam trªn b¸n ®¶o §«ng d­¬ng thuéc khu vùc §«ng

32 8 0
thöù saùu ngaøy 28 thaùng 08 naêm 2009 tuaàn 1 tieát 1 vieät nam ñaát nöôùc chuùng ta i muïc tieâu m« t¶ s¬ l­îc ®­îc vþ trý ®þa lý vµ giíi h¹n n­íc viöt nam trªn b¸n ®¶o §«ng d­¬ng thuéc khu vùc §«ng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Döïa vaøo voán hieåu bieát, SGK, quan saùt tranh aûnh thaûo luaän traû lôøi. - Vì ñaát laø nguoàn taøi nguyeân quí giaù cuûa ñaát nöôùc nhöng noù chæ coù haïn.. 2) Neâu moät soá bieän [r]

(1)

Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009. TUẦN:1

Tieát 1:

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I MUÏC TIEÂU:

-Mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn nớc Việt Nam

-Trên bán đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam á Việt Nam vừa có đất liền vùa có đảo, quần đảo

-Nhwngx nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc , lào, Cam pu chia Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330000km2

-Chỉ phần đất liền Việt Nan trên bản đồ, lợc đồ (lợc đồ)

II CHUAÅN BÒ:

- Giaùo vieân:

+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm)

+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Hoïc sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 Baøi cuõ:

- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn

- Học sinh nghe hướng dẫn

3.Bài mới:

- Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta

- Hoïc sinh nghe

1 Vị trí địa lí và giới hạn

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan

 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình

1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập

- Học sinh quan sát và trả lời - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ

- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - Đông, nam và tây nam

- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo

- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Giáo viên chốt ý  Bước 2:

+ Yêu cầu HS xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ + HS chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp + GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời

 Bước 3:

(2)

quả địa cầu trên quả địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với

các nước khác ?

- Vừa gắn vào lcụ địa Châu A vừa có vùng biển thông với ĐD nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển

Giaùo vieân choát yù ( SGV/ 78) 2 Hình daïng vaø dieän tích

* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải

 Bước 1:

+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?

- 1650 km

- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ? - 330.000 km2

- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu

+So saùnh:

S.Campuchia < S.Laøo < S.Vieät Nam < S.Nhaät < S.Trung Quoác

 Bước 2:

+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung

Giáo viên chốt ý -HS hình thành ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố

-Gọi HS đọc phần tóm tắt - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp-2 HS đọc

Phöông phaùp: Troø chôi hoïc taäp, thaûo luaän nhoùm.

- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung

- Hoïc sinh tham gia theo 2 nhoùm, moãi nhoùm 7 em

- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét

4 Toång keát - daën doø

- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản” _Lắng nghe - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2009

TUAÀN:2

Tieát 2 :

ĐỊA HÌNH VAØ KHOÁNG SẢN I Mục tiêu:

Nêu đợc đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng

-Nêu tên một số khoáng sản chính của VN:than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên -Chỉ các dãy núivà đồng bằng lớn trên bản đồ, lợc đồ ; dãy Hoang Liên Sơn, Trơng Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, ĐB duyên hải Miền Trung

(3)

II Chuaån bò:

- Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam - Trò: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cuõ:

- Yêu cầu HS nêu vị trí, giới hạn và hình dạng nước ta

- Nhaän xeùt, ghi ñieåm

- HS trả lời - Nhận xét

3 Giới thiệu bài mới:

“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”

- Hoïc sinh nghe

4 Phát triển các hoạt động: 1 Địa hình

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)

- Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi

đáp

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu

- Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên

lược đồ hình 1 - Học sinh chỉ trên lược đồ - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính

ở nước ta Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc -đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung?

- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn

- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta - Đồng bằng sông Hồng  Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long  Nam bộ - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện

tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa

Giáo viên sửa ý và chốt ý - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 2 Khoáng sản

* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)

Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải,

bút đàm - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit - Hoàn thành bảng sau:

(4)

Than A-pa-tit Saét Boâ-xit Daàu moû

- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung

Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại

khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit

* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp

PP: Thực hành, trực quan, hỏi đáp

- Treo 2 bản đồ:

+ Địa lí tự nhiên VN va øKhoán sản VN

- Gọi từng cặp HS lên bảng, mỗi cặp 1câu: - HS lên bảng và thực hành chỉ theo cặp VD: Chỉ trên bản đồ:

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit

+ Khu vực có nhiều dầu mỏ

- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh - Học sinh khác nhận xét, sửa sai

Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về:

+ Địa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam

5 Toång keát - daën doø:

- Chuaån bò: “Khí haäu” _Laéng nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc

Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009

TUAÀN:3

Tieát 3 :

KHÍ HAÄU I Muïc tieâu:

Nêu đợc một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: +Khí hâqụ nhiêth đới ẩm gió mùa

+Có sự khác nhau giữa 2 niềm: Miwnf Bắc có mùa đông lanh, ma phùn; miêng Nam nóng quanh năm với 2 mùa ma khô rõ rệt

-Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tớ đời sống va sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng tích cc: Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dang; ảnh hởng tiêu cức: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…

-Chỉ ranh giới khí hâqụ bắc nam( dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ(lợc đồ) -Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản

II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(5)

2 Bài cũ: Địa hình và khoáng sản

- Neâu yeâu caàu kieåm tra:

1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta -HS TL,kết hợp chỉ lược đồ,bản đồ 2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và

vùng phân bố của chúng ở đâu? - Lớp nhận xét, tự đánh giá

Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

“Tiết Địa lí hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu về những đặc điểm của khí hậu”

- Hoïc sinh nghe

1.Nước ta có khí hậunhiệt đới gió mùa * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)

- Hoạt động nhóm, lớp PP: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp

+ Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm

hieåu theo caùc caâu hoûi:

- HS thảo luận, qs lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời:

- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? - Học sinh chỉ - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay

laïnh?

- Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm

-Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở

nước ta - Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng cógió mùa - Hoàn thành bảng sau :

Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính

Thaùng 1 Thaùng 7

Lưu ý : Tháng 1 : Đại diện cho mùa gió đông bắc Tháng 7 đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam

+ Bước 2:

- Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió

tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1

- Học sinh chỉ bản đồ

+ Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi )

- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để

rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí - Thảo luận và thi điền xem nhóm nàonhanh và đúng - Giải thích sơ nét

_GV kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa

2 Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau * HĐ 2: (làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi )

- Hoạt động cá nhân, lớp

PP: Hỏi đáp, trực quan, thực hành + Bước 1:

- Treo bản đồ tự nhiên VN và giới thiệu

 Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam

- Hoïc sinh leân baûng chæ daõy nuùi Baïch Maõ

(6)

Bắc và miền Nam về: - Sự chênh lệch nhiệt độ: +Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7

+ Caùc muøa khí haäu

Địa điểm Nhiệt độ trung bình ( 0 C )

Thaùng 1 Thaùng7

Haø Noäi 16 29

TP Hoà Chí Minh 26 27

- Caùc muøa khí haäu: + Mieàn Baéc: haï vaø ñoâng + Mieàn Nam: möa vaø khoâ

- Vì sao có sự khác nhau đó? - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển

- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và

nôi noùng quanh naêm - Hoïc sinh chæ

+ Bước 2:

- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét

Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa

miền Bắc và MN MB có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt

- Laëp laïi

3 Ảnh hưởng của khí hậu * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)

- Hoạt động lớp

PP: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan

- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

- Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm - Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão

Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng - Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu

quaû cuûa luõ luït, haïn haùn

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, lớp

Phương pháp: Trò chơi, thực hành

- Yêu cầu HS điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn

luyện KN xác lập mối quan hệ địa lí - Thảo luận và thi điền xem nhóm nàonhanh và đúng - Giải thích sơ nét

4 Toång keát - daën doø:

- Xem laïi baøi _Laéng nghe - Chuaån bò: “Soâng ngoøi”

- Nhaän xeùt tieát hoïc

Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2009

TUAÀN:4

(7)

SOÂNG NGOØI

I Muïc tieâu:

-Nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN: +Mạng lới sông ngòi dày đặc

+Sông ngòi có lợng nớc thay đổi theo mua:mùa ma thờng có lũ lớn và có nhiều phù sa

+Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: Bôid đắp phù sa, cung cấp nơc, tôm cá, nguồn thuỷ điện…

-Xá lập đợc mối qua hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nớc sông lên xuống theo mùa: mùa ma thơìng có lũ lớn; mủa khô nớc sông hạ thấp

-Chỉ đợc vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu Đồng Nai, Mã, cả trên bản đồ(lợc đồ)

II Chuaån bò:

- GV: Lược đồ sông ngòi - HS: Sách giáo khoa II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cuõ: “Khí haäu”

- Neâu caâu hoûi

+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta? - Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ)

+ Neâu lyù do khieán khí haäu Nam -Baéc khaùc nhau

rõ rệt? - Nhận xét + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế

nào đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?

Giáo viên nhận xét Đánh giá 3 bài mới: Giới thiệu :

“Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.”

- Hoïc sinh nghe

1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc * HĐ 1: (làm việc cá nhân hoặc thao cặp)

- Hoạt động cá nhân, lớp PP: Trực quan, bút đàm, giảng giải

+ Bước 1:

- Phát phiếu học tập - MỗiHS nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay ít sông? - Nhiều sông

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?

- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình …

- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai …

- Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng

+ Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc? - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển + Bước 2: - Học sinh trình bày

- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả

lời - Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên ViệtNam các con sông chính

Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc

và phân bố rộng khắp trên cả nước

(8)

2 Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.

* Hoạt động 2:quan sát tranh - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, thực

haønh

+ Bước 1: Phát phiếu giao việc

- Hoàn thành bảng sau:

- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời:

Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng… đến tháng…)

Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất

Muøa luõ Muøa caïn

+ Bước 2:

- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày

Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do

sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”

- Nhoùm khaùc boå sung - Laëp laïi

- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao?

- Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ Mùa cạn nước trong hơn

Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi

núi, độ dốc lớn Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày càng xấu đi Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh

- Nghe

3 Vai troø cuûa soâng ngoøi

* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)

- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường Gt quan trọng,cungcấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan,

thực hành

- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam:

+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng

+ Vò trí nhaø maùy thuûy ñieän Hoøa Bình vaø Trò An

- Học sinh chỉ trên bản đồ

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trò chơi, thực hành, thảo luận

nhoùm

- Thi ghép tên sông vào vị trí sông trên lược đồ

- Nhận xét, đánh giá

4 Toång keát - daën doø:

(9)

Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2009

TUAÀN: 5

Tiết 5 : VÙNG BIỂN NƯỚC TA

I Muïc tieâu:

Nêu đợc một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nớc ta +Vùng biển VN là một bộ phận của BĐ

+ở vùng biển VN nớc không bao giờ đóng băng

+Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đờng giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn

-Chỉ đợc một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, NhaTrang,Vũng Tàu…trên bản đồ(lợc đồ)

II Chuaån bò:

- GV: Lược đồ vùng biển nước ta - HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Sông ngòi” - Học sinh trình bày - Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra

một số kỹ năng + Đặc điểm sông ngòi VN+ Chỉ vị trí các con sông lớn + Nêu vai trò của sông ngòi

Giáo viên nhận xét Đánh giá - Nhận xét 3 bài mới:

“Tieát ÑL hoâm nay tieáp tuïc giuùp chuùng ta tìm

hiểu những đặc điểm của biển nước ta” - Học sinh nghe

1 Vùng biển nước ta

* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải

_Gv vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ

VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1 ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông

- Theo dõi - Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển

nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?

- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan  Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ

phaän cuûa Bieån Ñoâng

2 Đặc điểm của vùng biển nước ta

* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) - Hoạt động cá nhân, lớp PP: Bút đàm, giảng giải, hỏi đáp

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: - Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu

Đặc điểm của biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sx (tích cực, tiêu cực)

(10)

Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời - Học sinh trình bày trước lớp

+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước

ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên

- Nghe vaø laëp laïi

Vai troø cuûa bieån

* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm

PP: Thảo luận nhóm, giảng giải, hỏiđáp

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta

- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày

- Hoïc sinh khaùc boå sung - Giaùo vieân choát yù : Bieån ñieàu hoøa khí haäu, laø

nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát

- Nghe

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

PP: Troø chôi, thaûo luaän nhoùm

- Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhóm: luân

phiên cho tới khi có nhóm không trả lời được + Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịchbiển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó

4 Toång keát - daën doø:

- Chuẩn bị: “Đất và rừng “ _Lắng nghe - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2009

TUAÀN:6

Tieát 6 :

ĐẤT VAØ RỪNG

I Muïc tieâu:

Biết các loại đất chính ở nớc ta: đất phù sa và đất phe–ra-lit -Nêu đợc một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe – ra –lít:

+Đất phù sa: đợc hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng +Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng thờng nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi

-Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: +Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng

+Rừng ngập mặn : Cây có bộ rễ nâng khỏi mặt đất

-Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ(lợc đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi,núi; đấtphù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất ngập mặn ven biển

-Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp, nhiều sản vật đặc biệt là gỗ

(11)

- Thầy: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập

- Trò: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Vùng biển nước ta”

- Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Học sinh chỉ bản đo, trả lờià - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời

- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?

Giáo viên nhận xét Đánh giaù - Lớp nhận xét 3 bài mới: Nêu mục tiêu bài học - Học sinh nghe

1 Các loại đất chính ở nước ta * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)

- Hoạt động nhóm đôi, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực

hành, trực quan

+ Bước 1:

- Giáo viên: Để biết được nước ta có những loại đất nào  cả lớp quan sát lược đồ

- Nghe

 Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát

- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu - Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta - Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ

+ Bước 2:

- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất - HS lên bảng trình bày + chỉ lược đồ * Đất phe ra lít:

- Phân bố ở miền núi

- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét

- Thích hợp trồng cây lâu năm - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa

chữa đến loại đất nào giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn ở giấy A0)

* Đất phù sa:

- Phân bố ở đồng bằng

- Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn - Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả

- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng

loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ) - Học sinh đọc - Sau đó giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại

+ Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực

quan, giaûng giaûi

- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời:

1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?

- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời

(12)

2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất?

1 Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ

2 Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh

3 Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc

4 Thau chua, rửa mặn cho đất với những vùng đất chua mặn

-GVsửa chữagiúpHS hoàn thiện câu hỏi - Học sinh lắng nghe  Chốt đưa ra kết luận  ghi bảng - Học sinh theo dõi

3 Rừng ở nước ta

* Hoạt động 3:

- Hoạt động nhóm, lớp

Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, giaûng

giải, trực quan

+ Bước 1:

+Chỉ vùng phânbố của rừng rậm nhiệt

đới và rừng ngập mặn trên lược đồ _HS quan sát H 1, 2 , 3 à đọc SGK +Hoàn thành BT

Rừng Vùng phân bố Đặc điểm

Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn

+ Bước 2: _Đại diện nhóm trình bày kết quả

_GV sửa chữa – và rút ra kết luận 4 Vai trò của rừng

* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)

Hoạt động cá nhân, lớp _GV nêu câu hỏi :

+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ?

+Địa phương em đã làm gì để BVä rừng

_HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật , động vật của rừng VN

* Hoạt động 5: Củng cố Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giải thích trò chơi

- Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung kiến thức vừa xây dựng

- Tổng kết khen thưởng

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại

4 Toång keát - daën doø:

- Chuaån bò: Oân taäp _Laéng nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc

Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009

(13)

Tieát 7 : OÂN TAÄP

I Muïc tieâu:

Xác định và mô tả vị trí nớc ta trên bản đồ

-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điển chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng

-Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ

II Chuaån bò:

- Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Trò: SGK, bút màu

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Đất và rừng”

- GV neâu caâu hoûi:

1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?

2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?

- Học sinh trả lời - Nhận xét

Giáo viên đánh giaù

3 bài mới: GV giới thiệu mục tiêu bài “Ôn tập” - Học sinh nghe  ghi tựa bài * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất

lieàn cuûa VN

- Hoạt động nhóm (4 em) Phương pháp: Bút đàm, trực quan, thực hành

+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước,

các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu  xác định giới hạn phần đất liền của nước ta

- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam

* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:

+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của VN (HS tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ VN) - Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn

6 nhoùm ñính leân baûng baèng caùch sau:

+ Điền các tên: TQ, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa + Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản

đồ của mình lên bảng  chọn 1 trong 6 lên đính vào bản đồ lớn của GV lần lượt đến nhóm thứ 6

- Học sinh thực hành  Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản

đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét

- Đúng học sinh vỗ tay - Các nhóm khác  tự sửa - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí

giới hạn - Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bàylại

+ Bước 2 :

_GV sửa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Học sinh lắng nghe

Giaùo vieân choát

Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm

- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:

Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:

nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa

(14)

Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc

nhưng ít sông lớn

Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít

và đất phù sa

Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa

dạng phong phú của thực vật và động vật

* Noäi dung:

1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung

- Từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm * Hoạt động 3 : Củng cố

MT: Khắc sâu kiến thức

Hoạt động cá nhân, lớp -Đọc phần tóm tắt

Phương pháp: Hỏi đáp

- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên

nước ta ? - Học sinh nêu

4 Toång keát - daën doø:

- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” _Lắng nghe - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009

TUAÀN:8

Tieát 8 :

DÂN SỐ NƯỚC TA

I Muïc tieâu:

Biết sơ lợc về dân số , sự gia tăng dân số của VN: +VN thuộc hàng các nớc đông dân trên thế giới +Dân số nớc ta tăng nhanh

-Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của ngời dân về ăn, ở , học hành., chăm sóc y tế

-Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số

II Chuaån bò:

+ GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004 Biểu đồ tăng dân số

+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Ôn tập”. - Nhận xét đánh giá.

3 bài mới: “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp các em

tìm hiểu về dân số nước ta”  Hoạt động 1: Dân số

Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại.

+ Tổ chức cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời:

- Năm 2004, nước ta có số dân là bao

nhieâu?

- Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy

trong các nước ĐNÁ?

+ Haùt

+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN + Nhận xét, bổ sung

- Nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh, trả lời và bổ sung + 78,7 triệu người

(15)

 Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới  Hoạt động 2: Gia tăng dân số

Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm ñoâi, quan

sát, bút đàm

- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta

-Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?

 Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người

 Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. - Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế

naøo?

 Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình

 Hoạt động 4: Củng cố

Phöông phaùp: Thi ñua, thaûo luaän nhoùm.

+ Yc HS sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ + Nhận xét, đánh giá

4Toång keát - daën doø:

- CB: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. - Nhận xét tiết học

+ Nghe vaø laëp laïi

Hoạt động nhóm đôi, lớp.

+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời

- 1979 : 52,7 triệu người - 1989 : 64, 4 triệu người. - 1999 : 76, 3 triệu người.

- Taêng nhanh bình quaân moãi naêm taêng treân 1

triệu người

+ Lieân heä daân soá ñòa phöông

Hoạt động nhóm, lớp.

Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ ở

Thiếu sự chăm sóc sức khỏe Thiếu sự học hành…

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Học sinh thảo luận và tham gia + Lớp nhận xét

-Laéng nghe

Thö saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2009

TUAÀN:9

Tieát 9 :

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I Muïc tieâu:

BiÕt s¬ lîc vÒ sù ph©n bè d©n c VN

+VN là nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đông nhất

+Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và tha thớt ở vùng núi +Khoảng ắ dân số VN sống ở nông thôn

-Se dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân c

(16)

+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN + Bản đồ phân bố dân cư VN

+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Dân số nước ta”.

- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở

nước ta?

- Taùc haïi cuûa daân soá taêng nhanh? - Neâu ví duï cuï theå?

- Đánh giá, nhận xét.

3 Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay, chúng

ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta”

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Các dân tộc

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng

biểu đồ, bút đàm

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

- Daân toäc naøo coù soá daân ñoâng nhaát? Chieám

bao nhieâu phaàn trong toång soá daân? Caùc daân toäc coøn laïi chieám bao nhieâu phaàn?

- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân

tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?

- Keå teân 1 soá daân toäc maø em bieát?

+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh

 Hoạt động 2: Mật độ dân số

Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.

- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân

soá laø gì?

 Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó

- Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?

 Kết luận : Nước ta có MĐDS cao  Hoạt động 3: Phân bố dân cư.

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan sát, bút

đàm

- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những

vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?  Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động

+ Haùt

+ Học sinh trả lời + Bổ sung - Nghe

Hoạt động nhóm đôi, lớp.

+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời

- 54. - Kinh.

- 86 phần trăm. - 14 phần trăm. - Đồng bằng.

- Vuøng nuùi vaø cao nguyeân.

- Dao, Ba-Na, Chaêm, Khô-Me…

+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người

Hoạt động lớp.

- Soá daân trung bình soáng treân 1 km2 dieän tích

đất tự nhiên

+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS + Quan sát bảng MĐDS và trả lời

- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80

- Đông: đồng bằng. - Thưa: miền núi.

(17)

- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay

noâng thoân? Vì sao?

 Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố

 Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.

 Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình

5 Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Noâng nghieäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc

- Nông thôn Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông

Hoạt động lớp.

+ Nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư

- Laéng nghe

Thö saùu ngaøy 30 thaùng 10 naêm 2009

TUAÀN:10

Tieát 10 :

NOÂNG NGHIEÄPNOÂNG NGHIEÄP

I Muïc tieâu:

-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền nông nghiệp ở nớc ta: -Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp

+Lúa gạo đợc trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên

+Lợn, gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê đợc nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên

-Biết nớc ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất

-Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở n ớc ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn)

-Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng

II Chuaån bò:

+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam

+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân

cö”

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng

sinh soáng?

- Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu?

Cao hay thaáp?

- Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ

lược đồ)

- Giáo viên đánh giá.

3 Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài "

Haùt

- Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét.

(18)

Noâng nghieäp "

4 Phát triển các hoạt động: 1 Ngành trồng trọt

Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Phương pháp: Quan sát , động não.

_GV neâu caâu hoûi :

+Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?

- Giaùo vieân toùm taét :

1/ Troàng troït laø ngaønh saûn xuaát chính trong noâng nghieäp

2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi

2 Ngaønh chaên nuoâi

 Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)

Phương pháp: Trả lời nhóm, phân tích

baûng thoáng keâ

* Bước 1 : * Bước 2 :

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều

_GV neâu caâu hoûi :

+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?

+ Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?

_GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)

 Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng

Phương pháp: Sử dụng lược đồ, động

não, thực hành

 Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng)  Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm. - Công bố hình thức thi đua.

- Đánh giá thi đua.

 Giaùo duïc hoïc sinh

Hoạt động cá nhân.

- Quan sát lược đồ/ SGK - Trả lời

-Laéng nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

-

- HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK

- Trình baøy keát quaû.

- Nhaéc laïi.

+ Phù hợp khí hậu nhiệt đới + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu - Nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2

- Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ

vuøng phaân boá caây troàng)

- Nhaéc laïi.

Hoạt động nhóm.

(19)

5 Toång keát - daën doø: - Hoïc baøi

- Chuaån bò: “Laâm nghieäp vaø thuûy saûn” - Nhaän xeùt tieát hoïc

-Laéngnghe

Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009

TUAÀN:11

Tieát 11 :

LAÂM NGHIEÄP VAØ THUÛY SAÛN

LAÂM NGHIEÄP VAØ THUÛY SAÛN

I Muïc tieâu:

-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ở nớc ta:

+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du

+Ngành thuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những vùng có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng

-Sử dụng lợc đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản

II Chuaån bò:

+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp

+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Nông nghiệp ”. - Nhận xét, đánh giá.

3 Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu của

baøi hoïc

4 Phát triển các hoạt động: 1 Lâm nghiệp

Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)

Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng biểu đồ.

 Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác

 Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1

Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, quan

saùt, giaûng giaûi

*Bước 1 :

_GV gợi ý :

a) So sánh các số liệu để rút ra

Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT

+ Haùt

- Đọc ghi nhớ

-• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp

- Nhaän xeùt - Laéng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Quan saùt hình 1 vaø TLCH/ SGK + Nhaéc laïi

Hoạt động nhóm đôi, lớp.

+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK

(20)

Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng

b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng

*Bước 2 :

_GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời _Kết luận :

Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức

- Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng

do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ

2 Ngaønh thuûy saûn

 Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử

dụng biều đồ

+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?

+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản

 Keát luaän:

+ Ngành thủy sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

+ SL đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng

+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt

+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ  Hoạt động 5: Củng cố.

Phương pháp: Hỏi đáp. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Daën doø: OÂn baøi

- Chuaån bò: “Coâng nghieäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc

+ Trình baøy + Boå sung

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK)

+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ

Hoạt động nhóm, lớp.

- Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,…

+ Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi + Trình bày kết quả

- Laéng nghe + Nhaéc laïi

Hoạt động lớp. - Đọc ghi nhớ trang 87

- Laéng nghe

Thö saùu ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2009

TUAÀN:12

Tieát 12 :

COÂNG NGHIEÄP

(21)

I Muïc tieâu:

-BiÕt níc ta cã nhiÒu ngµnh c«ng nghiÖp vµ thñ c«ng ngiÖp +Khai th¸c kho¸ s¶n, luyÖn kim, c¬ khÝ,…

+Lµm gèm, ch¹m kh¾c gç, lµm hµng cãi,…

-Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp -Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp II Chuaồn bũ:

+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam

+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cuõ: Laâm nghieäp vaø thuûy saûn

Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản

- Đánh giá

3 Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài 4 Phát triển các hoạt động:

1 caùc ngaønh coâng nghieäp

Hoạt động 1:

Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, troø

chôi

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp → Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?

- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?

2 Ngheà thuû coâng

 Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải. - Kể tên những nghề thủ công có ở quê

em và ở nước ta?

→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công

3 Vai trò ngành thủ công nước ta.

 Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải. - Ngành thủ công nước ta có vai trò và

ñaëc ñieåm gì?

+ Haùt

- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta

- Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng? - Nhận xét.

- Laéng nghe

Hoạt động nhóm đôi.

- Laøm caùc baøi taäp trong SGK.

- Trình baøy keát quaû, boå sung vaø chuaån xaùc

kiến thức

 Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp  SP của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản )  Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh …

- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ

dùng cho đời sống, xuất khẩu …

Hoạt động lớp.

- Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy

nào kể được nhiều hơn)

- Nhaéc laïi.

Hoạt động cá nhân.

- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu,

tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu

(22)

→ Choát yù

 Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua, quan

sát, thảo luận nhóm? - Nhận xét, đánh giá

5 Toång keát - daën doø:

- Chuaån bò: “Coâng nghieäp “ (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc

+ PT rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có

+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công

+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa

Hoạt động nhóm, lớp.

- Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp

_Laéng nghe

Thö saùu ngaøy 20 thaùng 11 naêm 2009

TUAÀN:13

TIEÁT 13:

COÂNG NGHIEÄP (tt)

COÂNG NGHIEÄP (tt)

I Muïc tieâu :

-Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:

+Công nghiệp phân bố rộng khắp đắt nớc nhng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển

+Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành CN khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển

+Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta là HN và TPHCM -Sử dụng bản đò, lợc đồ để bớc đầu nhận xét phân bố của CN

-Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ HN, TPHCM, Đà Nẵng,… II Chuaồn bũ : + GV : Baỷn ủoà Kinh teỏ VN

+HS : Tranh, aûnh veà moät soá ngaønh coâng nghieäp

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Nêu câu hỏi ở SGK

- GV nhaän xeùt

3 Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài 4 Phát triển các hoạt động:

1 Phaân boá caùc ngaønh coâng nghieäp

Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)

Phương pháp: Đàm thoại, quan sát.

* Bước 1: * Bước 2 :

Keát luaän :

+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển

- Haùt

- Hoïc sinh TLCH

- Cả lớp nhận xét.

- Laéng nghe

Hoạt động nhóm đôi.

- HS TLCH ở mục 3 SGK

(23)

+ Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện

Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)

Phöông phaùp : Troø chôi

* Bước 1 :

- GV treo baûng phuï•

A –Ngaønh CN B- Phaân boá

1 Điện(nhiệt điện ) 2 Điện(thủy điện) 3.Khai thác khoáng sản 4 Cơ khí, dệt may, thực phẩm

2 Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta

 Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)

Phöông phaùp: Thaûo luaän

• * Bước 1 : * Bước 2 :

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuaån bò: “Giao thoâng vaän taûi ”. - Nhaän xeùt tieát hoïc

- HS dựa vào SGK và H 3, ghi đúng nơi phân bố các ngành công nghiệp ở cộtA

Họat động cá nhân.

- HS laøm caùc BT muïc 4 SGK

- HS trình bày kết quả và chỉ trên bảnđồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta

- 2HS đọc

-Laéng nghe

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009

TUAÀN:14

Tieát 14 :

GIAO THOÂNG-VAÄN TAÛI I Muïc tieâu :

-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bạy về giao thông vận tải nớc ta: + Nhiều loại đờng và phơng tiện giao thông

+ Tuyến đờng sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đờng sắt và đờng bộ dài nhất của đất nớc -Chỉ một số tuyến đờng chính trên bản dồ đờng sắt Thống nhất, quốc lộ 1A

-Sử dụng bản đồ, lợc dồ, để nhận xét về sự phân bố của giao thông vạn tải

II Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN

+ HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cuõ:

(24)

- “Coâng nghieäp (tt)”

- Giáo viên cho điểm và nhận xét 3 Giới thiệu bài mới:

Giới thiệu mục tiêu “Giao thông vận tải” 4 Phát triển các hoạt động:

1.Các loại hình giao thông vận tải

Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)

Phương pháp: Đàm thoại, quan sát * Bước 1 :

+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?

* Bước 2 :

Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình GTVT : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách

- GV cho HS xem tranh caùc phöông tieän giao thoâng

2 Phân bố một số loại hình giao thông

 Hoạt động 2: (làm việc nhóm 4)

Phương pháp: Trực quan , thảo luận * Bước 1 :

- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi

+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều B-N hay theo chiều Đông- Tây ?

* Bước 2 :

 Keát luaän :

+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước

+ caùc tuyeán giao thoâng chính chaïy theo chieàu Baéc- Nam vì laõnh thoå daøi theo chieàu Baéc- Nam

+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước

+ Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng …

 Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp : Thực hành , hỏi đáp

- Học sinh lần lượt TLCH trong SGK

- Cả lớp nhận xét -Lắng nghe

Hoạt động cá nhân.

- HS dựa vào SGK và TLCH - HS trình bày kết quả

- Laéng nghe

- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét

- HS làm BT ở mục 2 SGK - HS trình bày kết quả

-Laéng nghe

(25)

5 Toång keát - daën doø:

- Chuaån bò: “Thöông maïi vaø du lòch “ - Nhaän xeùt tieát hoïc

- Nêu những kinh nghiệm có được sau khi

laøm baøi

- HS trưng bày tranh, ảnh về các loại

phöông tieän giao thoâng -Laéng nghe

Thö saùu ngaøy 04 thaùng 12 naêm 2009

TUAÀN:15

Tieát 15 :

THÖÔNG MAÏI VAØ DU LÒCH

THÖÔNG MAÏI VAØ DU LÒCH

I Muïc tieâu:

-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bạt vè thơng mại và du lịch của nớc ta:

+XuÊt khÈu: kho¸ng s¶n, hµng dÖt may,nong s¶n,thuû s¶n, l©m s¶n; nhËp khÈu: m¸y mãc, thiÕt bÞ, nguyªn vµ nhiªn liÖu,…

+Ngµnh du lÞch níc ta ngµy cµng ph¸t triÓn

-Nhí tªn mät sè ®iÓm du lÞch Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh, vÞnh H¹ Long, HuÕ, §µ N½ng, Nha Trang, Vòng Tµu,…

II Chuaån bò:

+ GV: Bản đồ Hành chính VN

+ HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử…)

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cuõ: “Giao thoâng vaän taûi”.

- Nươc ta có những loại hình giao thông

naøo?

- Sự phân bố các loại đường giao thông

coù ñaëc ñieåm gì? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm

3 Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài:

Thöông maïi vaø du lòch

4 Phát triển các hoạt động: 1 Hoạt động thương mại

Hoạt động 1: (làm việc nhóm)

Phương pháp: Đàm thoại, quan sát. + Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu

hoûi sau:

+ Thương mại gồm những hoạt động nào? + Nêu vai trò của ngành thương mại + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ

+ Haùt

- Đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi - Nhận xét -Lắng nghe

Hoạt động nhóm đôi, lớp.

- Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài

- Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.

(26)

yếu của nước ta?

+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết

quaû

Keát luaän:

- Thương mại là ngành thực hiện mua bán

haøng hoùa bao goàm :

+ Nội thương: Buôn bán ở trong nước + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài - HĐ TM Pt nhất ở HN và TP HCM - Vai trò của TM : cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng

- Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công

nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản

- Nhaäp khaåu: Maùy moùc, thieát bò, nguyeân

vaät lieäu , nhieân lieäu

2 Ngaønh du lòch

 Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

Phương pháp: Trực quan, thảo luận

nhoùm

+ Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?

+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?

→ Keát luaän:

- Nước ta có nhiều đk để phát triển DL - Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng - Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế , …

 Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.

-Ñaët caâu hoûi veà noäi dung baøi

5 Toång keát - daën doø: - Daën doø: OÂn baøi. - Chuaån bò: OÂn taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc

sản, khoáng sản…

- Nhaäp: Maùy moùc, thieát bò, nguyeân nhieân

vaät lieäu

- Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các

trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta - Lắng nghe

- Hoïc sinh nhaéc laïi.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Ngày càng tăng.Nhờ có những điều kiện

thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống…

- Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị

trí các trung tâm du lịch lớn -Lắng nghe

- Nhaéc laïi

- Tröng baøy tranh aûnh veà du lòch vaø thöông maïi (caùc ngaønh ngheà vaø caùc khu du lòch noåi tieáng cuûa Vieät Nam

- Đọc ghi nhớ SGK

- Laéngnghe

Thö saùu ngaøy 11 thaùng 12 naêm 2009

(27)

Tieát 16 : OÂN TAÄP I Muïc tieâu:

Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản

-ChØ trªn b¶n då mét sè thµnh phè, trung t©m c«ng nghiÖp, c¶ng biÓn lín cña níc ta

-Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng

-Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ

II Chuaån bò:

+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải Bản đồ khung Việt Nam

+ HS: SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cuõ: “Thöông maïi vaø du lòch”.

-YC hs TLCH :

- Nêu các hoạt động thương mại của

nước ta?

- Nước ta có những điều kiện gì để phát

trieån du lòch?

- Nhận xét, đánh giá

3 Baì mới:

Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu nội

dung oân taäp

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố

Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, hỏi

đáp

- HS tìm hieåu :

+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu?

+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?

 Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên

 Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế

Phương pháp: Động não, bút đàm,

giaûng giaûi

- Giaùo vieân ñöa ra heä thoáng caâu hoûi

traéc nghieäm, hoïc sinh thaûo luaän nhoùm

+ Haùt

- 2 HS trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung

- Laéng nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

+ 54 daân toäc + Kinh

+ Đồng bằng

+ Miền núi và cao nguyên - H trả lời, nhận xét bổ sung - Nghe và nhắc lại

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã

(28)

đôi trả lời

Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp

Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất

Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng

Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp

Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta

Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa

baûng Ñ – S

 Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại

Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp,

thuyeát trình

*Böôcù 1: Giaùo vieân phaùt moãi nhoùm baøn

lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu

1 Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ 2 Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam

- Giáo viên sửa bài, nhận xét.

* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng

giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời

+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?

+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?

- Giaùo vieân choát, nhaän xeùt.

 Hoạt động 4: Củng cố.

- Kể tên một số tuyến đường giao

thông quan trọng ở nước ta?

+ Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S

- Học sinh sửa bài

Thaûo luaän nhoùm.

- Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ

- Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng

- Theo dõi, sửa bài

- Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh

- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh

- Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược

đồ của mình

Hoạt động lớp.

- Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy

(29)

- Keå moät soá saûn phaåm cuûa ngaønh coâng

nghieäp vaø thuû coâng nghieäp?

- Nhaän xeùt, tuîeân döông 5 Toång keát - daën doø: - Daën doø: OÂn baøi. - Chuaån bò: oân taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc

- Laéng nghe

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009

TUAÀN:17

TIEÁT 17: OÂN TAÄP HOÏC KÌ 1

I-MUÏC TIEÂU:

Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản

-ChØ trªn b¶n då mét sè thµnh phè, trung t©m c«ng nghiÖp, c¶ng biÓn lín cña níc ta

-Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng

-Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ

II-CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1-OÅn ñònh: Haùt vui 2-Kieåm tra:

-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs -Gv nhận xét đánh giá

3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

a/Gv giới thiệu nội dung ôn tập -Gv hướng dẫn bài ôn tập

-Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học trong HKI * GV chia lớp thành 4 nhóm

-GV neâu caâu hoûi :

+N1:Nêu vị trí giới hạn nước VN?Khí hậu +N2:Nêu đặc điểm sông ngòi và vùng biển nước ta?

+N3:Dân số và sự phân bố dân cư?

+N4:Hãy nêu các ngành quan trọng ở nước ta? -GV nhận xét chung

-GV ñính baûng phuï leân baûng

-Laéng nghe

-Hs nêu các bài đã học - Nhận xét, góp ý

-HS các nhóm đọc thầm bài -Các nhóm thảo luận

(30)

- 1 HS đọc

4-Củng cố: -Hs các nhóm nêu lại các kiến thức đã trình bày

-Gv nhận xét đánh giá 5.Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị KT CKI

- Nhaän xeùt tieát hoïc

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009

TUAÀN:18

TIEÁT 18:

KIEÅM TRA CUOÁI HOÏC KÌ I

-Đề kiểm tra do tổ khối, trường soạn thảo

45Thứ sáu, ngày……….tháng……… năm 2008.

TUAÀN:19

Tieát 19 :

CHAÂU AÙ

I Muïc tieâu:

1 Kiến thức: + Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn Châu

(31)

đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu

+ Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á

3 Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí

II Chuaån bò:

+ GV: + Quả địa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á

+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 38’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: “ Oân tập “

3 Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài:

“Chaâu AÙ”

4 Phát triển các hoạt động: 1 Vị trí địa lí và giới hạn

 Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)

Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, nghieân

cứu bản đồ * Bước 1 : - GV nêu câu hỏi:

+ Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ?

+ Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á

+ Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí ñòa lí cuûa chaâu AÙ ?

* Bước 2 :

+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương  Hoạt động 2 : ( làm việc theo cặp) * Bước 1 :

* Bước 2 :

2 Đặc điểm tự nhiên

 Hoạt động 3: (làm việc ca ùnhân , nhóm )

Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử

dụng lược đồ, đàm thoại * Bước 1 :

- GV cho HS quan saùt H 3

a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á

+ Haùt - Laéng nghe

Hoạt động nhóm đôi , lớp.

+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK

- Trả lời:

- Có 6 châu lục :………; 4 đại dương : ……

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á

- HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới

-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp

+ HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á

(32)

c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA

d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á

đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á

* Bước 2 : * Bước 3 :

Keát luaän : Chaâu AÙ coù nhieàu caûnh thieân nhieân

 Hoạt động 4: Củng cố

Phương pháp: Thực hành.

- GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng

- GV nhaän xeùt vaø boå sung

Keát luaän : Chaâu AÙ coù nhieàu daõy nuùi vaø

đồng bằng lớn Núi và cao nghuyên chiếm phần lớn diện tích

5 Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ.

- Chuaån bò: “Chaâu AÙ”(tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc

+ HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3

- HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á - Lắng nghe

Hoạt động cá nhân lớp.

- HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng

Ngày đăng: 15/04/2021, 00:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan