1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn GIÁO dục LÒNG yêu QUÊ HƯƠNG đất nước CHO học SINH TRONG GIẢNG dạy LỊCH sử địa PHƯƠNG và TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG tại TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

73 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: LỊCH SỬ Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG Tổ môn: Xã hội Điện thoại: 0919.555.157 NGHỆ AN - 2020 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lòng yêu quê hương nước Tầm quan trọng việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước II CƠ SỞ THỰC TIỄN III NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Yêu cầu chung 1.1 Đảm bảo thống giáo dục lòng yêu quê hương với lòng yêu đất nước 1.2 Đảm bảo tính tồn diện, tính khoa học 1.3 Đảm bảo tính sư phạm 10 1.4 Đảm bảo thống nội dung kiến thức lịch sử địa phương với mục đích giáo dục nhà trường 10 Một số biện pháp cụ thể 11 2.1 Giáo dục lịng u q hương thơng qua nhân vật lịch sử điển hình địa phương 11 2.2 Sử dụng thơ, tư liệu, câu chuyện lịch sử địa phương để làm phong phú học đồng thời giáo dục tình yêu quê hương cho học sinh 20 2.3 Giáo dục lòng yêu q hương thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 25 2.4 Giáo dục truyền thống trường Quốc học Vinh - Huỳnh Thúc Kháng 31 Kết đạt 33 PHẦN III KẾT LUẬN 34 Kết luận 34 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống giá trị truyền thống Việt Nam hình thành suốt hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, trội tinh thần yêu nước Theo giáo sư Trần Văn Giàu: tình cảm, tư tưởng yêu nước tình cảm tư tưởng lớn nhân dân, dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh dân tộc ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu ngành giáo dục “bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần u nước, u q hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học…” Tiếp đó, thị số 14/2011/CT-TTG ngày 11/06/2001 Thủ tướng phủ việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng có mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường cho hệ trẻ lòng yêu nước, yêu quê hương, gia đình, tinh thần tự tơn dân tộc” Như vậy, giáo dục hệ trẻ phải giáo dục người có lịng u q hương, đất nước Trong thời kỳ hội nhập phát triển, vấn đề hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại vấn đề nhà trường quan tâm coi trọng Khi học sinh bồi dưỡng, giáo dục tốt truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa… giúp em phát triển toàn diện, tảng thiếu để bước vào sống Nghị Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam… bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam” Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam Ngành giáo dục khơng thể đứng ngồi Có nhiều ý kiến mang nặng lo lắng, trăn trở thách thức mà ngành giáo dục phải đối mặt Đâu cịn tình trạng học sinh vi phạm nội quy, thiếu lễ độ với người lớn, thầy cô giáo, ham chơi, thờ vô cảm phai nhạt lý tưởng, đặc biệt tình trạng bạo lực học đường gây nên xúc lớn dư luận xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục truyền thống đạo lý đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn… vô quan trọng nội dung giáo dục nhà trường để hình thành nên phẩm chất cho chủ nhân tương lai đất nước Làm để sau trường học sinh phải có lý tưởng đẹp, có tình u Tổ quốc, u q hương lịng tự hào tự tơn dân tộc, phát triển trí tuệ thể chất, kỹ sống tốt, động, sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp tích cực vào phát triển thủ đô, đất nước, hướng tới công dân toàn cầu Nhà văn Nga Ilia Erenbua chia sẻ rằng: “Lịng u nước bắt nguồn từ tình u vật tầm thường, yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu thơm chua mát trái lê mùa thu hay mùi cỏ thảo nguyên có rượu mạnh Điều suy rộng ra, muốn giáo dục cho em lòng yêu Tổ quốc, yêu đồng bào phải giáo dục tình u gia đình, làng xóm, q hương, yêu thân thương gần gũi nhất” Bởi lẽ, trái tim người dân Việt, dù nơi đâu hành tinh ln mang tình cảm sâu nặng, sắc son, thủy chung nơi “chôn rau cắt rốn”, “nơi quê cha đất tổ”, nơi sinh ra, ni dưỡng ý chí, chắp cánh ước mơ giúp ta khôn lớn trưởng thành Khi nhắc đến việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, nhà giáo dục Xô Viết Sukhomlinski viết: “Đối với người chúng ta, Tổ quốc nhỏ bé dường không lộng lẫy khơng có bật Cuộc sống chúng ta, vĩnh viễn đến thở cuối chứa đựng khơng thay bầu sữa mẹ, âu yếm mẹ, lời nói thân yêu Đó miền quê thân yêu chúng ta, nơi thể hình ảnh sinh động Tổ quốc” Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Dạy học lịch sử địa phương không giúp học sinh hiểu mảnh đất, người nơi sinh lớn lên, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống, trách nhiệm công dân mà nhận thức sâu sắc thêm lịch sử dân tộc, có ý thức phấn đấu, học tập tu dưỡng góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Như vậy, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh phải việc giáo dục cho em nhận thức tình yêu quê hương, đất nước, ý thức xã hội chủ nghĩa gắn chặt với nhau, tạo nên sức mạnh người Việt Nam thời đại Giáo dục truyền thống cho hệ trẻ nhiệm vụ thiết định đến tồn vong phát triển dân tộc Trong lĩnh vực giáo dục, nhiệm vụ muốn hoàn thành tốt cần đến tác động tổng thể tất môn học, mơn lịch sử giữ vai trị quan trọng Tuy nhiên năm gần đây, thực trạng giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh môn Lịch sử trường phổ thơng có nhiều bất cập, hiệu thấp Học sinh đa phần ngán sợ môn lịch sử hàn lâm, khơ khan Nhiệm vụ địi hỏi nhà trường mặt phải chuẩn bị tình cảm lực để học sinh tham gia nghiệp cách mạng chung nước, mặt khác phải ý đến giáo dục em lòng yêu quê hương, yêu người truyền thống tốt đẹp địa phương có ý thức lực sẵn sàng tham gia lao động sản xuất chiến đấu để xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Giáo dục lòng yêu quê hương cho học sinh phổ thông thực thơng qua hoạt động nhà trường nói chung, hoạt động giảng dạy mơn học nói riêng; việc dạy học lịch sử, hoạt động ngồi lên lớp, đặc biệt biết kết hợp hoạt động lên lớp với lịch sử địa phương Đây hoạt động có nhiều ưu Giảng dạy lịch sử địa phương cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người địa phương lịch sử đấu tranh dựng nước cứu nước, hiểu biết di tích lịch sử, di tích văn hóa, nghệ thuật kinh nghiệm lao động nhân dân địa phương Từ em có nhận thức đắn sống địa phương khứ Trên sở hiểu biết đó, xây dựng cho em niềm tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, thông minh sáng tạo; tự hào cảnh đẹp thiên nhiên bình dị thơ mộng, tự hào phong cách sinh hoạt văn hóa mang sắc độc đáo địa phương Chính niềm tự hào làm cho em gắn bó với mảnh đất quê hương, có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có địa phương cách tự giác Như vậy, nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương cần tiến hành cách thường xuyên với nội dung, phương pháp phù hợp giúp ích nhiều cho việc giáo dục lòng yêu nước cho hệ trẻ, kích thích lịng u q hương, lịng tự hào dân tộc Xuất phát từ thực tiễn dạy học, từ chủ trương đổi nâng cao chất lượng giáo dục Đảng vai trị, vị trí mơn Lịch sử, tơi lựa chọn đề tài: “Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước cho học sinh giảng dạy lịch sử địa phương truyền thống nhà trường trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lòng yêu quê hương nước Từ xưa đến nay, tình u q hương đất nước sợi xuyên suốt tác phẩm văn học từ cổ kim đông tây Ta bắt gặp “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt đến Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn hồn thiện phát triển tới “Bình ngô đại cáo” Nguyễn Trãi Bác Hồ nói, lịng u nước nhân dân ta giống sóng nhấn chìm lũ bán nước lũ cướp nước Đó hào khí dân tộc, ngày qua thời kì lịch sử tinh thần yêu nước tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc Một truyền thống tốt đẹp người Việt từ xưa đến truyền thống yêu quê hương, đất nước: “Cá quen sông, chim luyến tổ, người không yêu quê hương” Yêu quê hương, đất nước tình cảm tự nhiên người dân tộc không riêng Việt Nam Song Việt Nam tình cảm trở thành ý thức, tư tưởng, cao chủ nghĩa yêu nước Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước “nguyên tắc đạo đức trị mà nội dung tình u, lòng trung thành, ý thức phục vụ Tổ quốc Xã hội nguyên thủy có mầm mống chủ nghĩa yêu nước, dựa tình cảm máu mủ thành viên thị tộc hay lạc Từ xã hội nguyên thủy tan rã, tình cảm tự nhiên gắn bó với quê hương, tiếng mẹ đẻ, truyền thống… kết hợp với nhận thức nghĩa vụ người dân cộng đồng xã hội thiết lập Cùng với hình thành dân tộc nhà nước dân tộc, chủ nghĩa yêu nước từ chỗ chủ yếu yếu tố tâm lý xã hội, trở thành hệ tư tưởng Nó trở thành lực lượng tinh thần vô mạnh mẽ, động viên người đứng lên bảo vệ tổ quốc chống lại xâm lược Chủ nghĩa yêu nước chân thể lịng trung thành với tổ quốc lợi ích dân tộc, nhân dân, bảo vệ sinh tồn dân tộc đấu tranh cho phồn vinh đất nước” Đối với người dân nước ta, tình cảm quê hương thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp trở thành máu thịt, lẽ sống người “Quê hương người một, quê hương không nhớ không lớn thành người” Nhưng nói dường người yêu quê hương phải Thực tình u q hương, tình u đất nước ln quyện chặt với khơng tách biệt Nói đến q hương nói đến đất nước ngược lại lịng người Việt Nam q hương đất nước Quê hương hay quê hương nhỏ xóm làng, nơi có cha mẹ, anh chị em, họ hàng, mồ mả ơng bà, nơi có mái đình, đa, bến nước Là nơi có gần gũi, thân thuộc Tầm quan trọng việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước Trong giai đoạn nay, với xu “Toàn cầu hóa”, giá trị truyền thống bị thay đổi việc giáo dục lịng u q hương, đất nước có vai trị ý nghĩa quan trọng Tại Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu ngành giáo dục “bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học…” Tiếp đó, thị số 14/2011/CT-TTG ngày 11/06/2001 Thủ tướng phủ việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng có mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường cho hệ trẻ lòng yêu nước, u q hương, gia đình, tinh thần tự tơn dân tộc” Như vậy, giáo dục hệ trẻ phải giáo dục người có lịng u q hương, đất nước Thế hệ trẻ ngày nay, cắp sách đến trường hoàn cảnh đất nước thống nhất, bình, khơng có chiến tranh, kinh tế phát triển, đời sống no đủ Chính vậy, em chưa hiểu hết giá trị mà em hưởng thụ, em có thái độ thờ ơ, lãnh đạm với khứ, em không hiểu để có sống bình hạnh phúc ngày hơm nay, có mồ hôi xương máu người trước đổ xuống mảnh đất Thực tế xã hội nay, tác động môi trường xã hội, phận học sinh, thiếu niên bị suy thối đạo đức, sống khơng có lý tưởng, thiếu lĩnh trị, bàng quan với phát triển lên đất nước, không thấy vai trị vị trí cá nhân dịng chảy lịch sử dân tộc Khi có việc, vấn đề xảy xã hội khơng tự nhận định vấn đề hay sai, xử lý nào, dẫn đến hành vi thiếu đạo đức đáng tiếc Đất nước Việt Nam dải đất cong cong hình chữ S, chứa bao cảnh vật đặc sắc Mỗi vùng quê mang màu sắc riêng với địa danh, phong tục lễ hội cho trẻ khám phá, tìm hiểu Ở cịn có bao vị q, vị mặn mịi biển, mùi thơm rơm rạ, mát bát chè xanh… Những hình ảnh giản dị, thân thương dòng suối nhỏ, mát ngọt, mạch nguồn ni dưỡng tâm hồn, tình cảm; trở thành cội nguồn sức mạnh suy nghĩ, hành động, sáng tạo người Thế hệ trẻ hôm lớn lên giới hội nhập, giới công nghệ thông tin đa chiều… tiếp xúc văn hóa đa dạng nên nhiều học sinh, sinh viên sống giới ảo, vô cảm trước truyền thống văn hóa dân tộc, tình u q hương, u gia đình… Chính giáo dục tình u q hương đất nước cho hệ trẻ việc làm cần thiết gia đình, nhà trường tồn xã hội Nghệ An vùng đất cổ, gắn kết hữu với tiến trình phát triển dân tộc Với tinh thần cần cù lao động sản xuất anh dũng đấu tranh chống ngoại xâm, nhân dân Nghệ An viết nên trang sử vàng chói lọi, góp phần tơ thắm lịch sử hào hùng dân tộc Nghệ An vùng đất có bề dày văn hóa, truyền thống hiếu học khoa bảng… Chính điều tạo nên sắc riêng người lịch sử Nghệ An Bởi vậy, bên cạnh những nội dung lịch sử dân tộc nội dung lịch sử địa phương, góp phần quan trọng vào giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, đặc biệt truyền thống yêu quê hương, đất nước, giáo dục cho học sinh niềm tự hào nơi “chôn rau cắt rốn” mình, tự hào dân tộc, đất nước Để từ em có nhìn, ý thức đắn trách nhiệm nghĩa vụ mình, bối cảnh hội nhập nay, cần có trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tơn trọng giữ gìn di sản văn hóa, di tích địa phương Do vậy, việc giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho học sinh dạy học lịch sử địa phương quan trong, cần thiết Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, tiền thân trường Quốc học Vinh, thành lập từ năm 1920 thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Là ngơi trường lâu đời có bề dày truyền thống bậc tỉnh Nghệ An xếp ngang hàng với Quốc học Huế (miền Trung), trường Bưởi (miền Bắc) Petrus Ký miền Nam Trong suốt gần 100 năm qua, trường Quốc học Vinh Huỳnh Thúc Kháng phần quan trọng lịch sử giáo dục Việt Nam, đào tạo 50.000 học sinh, đóng góp tích cực cho nghiệp kiến thiết, xây dựng đổi đất nước, nơi đào tạo trưởng thành nhiều hệ người Việt Nam, có cán lãnh đạo cấp cao đất nước, tướng lĩnh quân đội, nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ tiếng Với bề dày truyền thống trường Đảng Nhà nước tặng thưởng nhiều Bằng khen, cờ thi đua Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh Huân chương Lao động, Huân chương Độc lập đặc biệt trường THPT Nghệ An tặng danh hiệu Anh hùng Lao động Chính thế, việc học tập tìm hiểu lich sử truyền thống nhà trường giúp học sinh hiểu, thêm yêu, thêm tự hào từ có thêm động lực phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để viết tiếp trang sử vàng nhà trường việc làm cần thiết ý nghĩa II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong môn học bậc trung học, mơn Lịch sử mơn học có “sở trường ưu việc giáo dục truyền thống dân tộc, bật lịng u nước”, có vai trị quan trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh Thông qua học lịch sử, đặc biệt trang sử dân tộc học sinh nắm truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất cha ơng q trình dựng nước giữ nước Đó yếu tố để vun đắp nên tảng đạo đức truyền thống dân tộc cho hệ học sinh Để hiểu rõ thực trạng việc giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước giảng dạy lịch sử, tiến hành khảo sát số giáo viên dạy lịch sử tỉnh học sinh trường: THPT Hoàng Mai 2; THPT Tây Hiếu (Phiếu khảo sát Phụ lục) Thu kết sau: Về phía giáo viên Câu hỏi khảo sát Thầy/ cô tiến hành việc giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước cho học sinh giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh dạy học lịch sử địa phương với tần suất nào? Thầy/ có thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin dạy khơng? Thầy/ có thường xun hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa khơng? Thầy/ có tiếp cận thêm phương pháp dạy học để giúp học sinh tích cực hứng thú học tập không? Kết thu phía học sinh: THPT Huỳnh Thúc Kháng Câu hỏi khảo sát Có Khơng Em có thích học lịch sử 231/250 19/250 địa phương Nghệ An 92% 8% không? Theo em, trường THPT có cần thiết phải 240/250 10/250 giáo dục truyền thống 96% 4% yêu quê hương đất nước không? Trong học Lịch sử, giáo viên em có áp dụng đa dạng phương pháp dạy học 105/250 145/250 sử dụng phương 42% 58% tiện dạy học để giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước không? Theo em, để giáo dục truyền thống yêu quê 200/250 50/250 hương đất nước hoạt 80% 20% động ngoại khóa có quan trọng khơng? Em có thường xun tìm hiểu nhân vật lịch 80/250 170/250 sử kiện lịch 32% 68% sử diễn q hương khơng? Kết khảo sát Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 15/25 60% 9/25 36% 1/25 4% 8/25 32% 7/25 28% 17/25 68% 16/25 64% 2/25 8% 13/25 52% 11/25 44% 1/25 4% THPT Hồng Mai THPT Tây Hiếu Có Khơng Có Không 225/250 25/250 188/250 62/250 90% 10% 75% 25% 202/250 48/250 228/250 22/250 81% 19% 91% 9% 125/250 125/250 158/250 92/250 50% 50% 63% 36% 165/250 85/250 170/250 80/250 66% 34% 68% 32% 95/250 155/250 107/250 143/250 38% 62% 43% 57% Phụ lục MỘT SỐ BÀI THU HOẠCH CỦA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ... THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Yêu cầu chung 1.1 Đảm bảo thống giáo dục lòng yêu quê hương với lòng yêu đất. .. SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Yêu cầu chung 1.1 Đảm bảo thống giáo dục lòng yêu quê hương với lịng u đất nước Trong q trình dạy học lịch sử địa phương, giáo. .. (X) vào ô trống điền thông tin vào câu trả lời) Thầy/ cô tiến hành việc giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước cho học sinh giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh dạy học lịch sử địa phương

Ngày đăng: 14/04/2021, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w