1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới

110 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ HỒNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ HỒNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên nghành: Triết học Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Tác giả LÊ THỊ HỒNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 10 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CUẢ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 10 1.1.1 Điều kiện hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 10 1.1.2 Tiền đề hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 14 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 33 1.2.1 Giai đoạn hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ( từ Đại hội VI đến hết nhiệm kỳ Đại hội VII Đảng) 34 1.2.2 Giai đoạn phát triển quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ( từ Đại hội VIII đến Đại hội XII Đảng) 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 52 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 52 2.1.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 52 2.1.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 57 2.1.3 Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 63 2.1.4 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cao vai trị “thượng tơn pháp luật” nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức quản lý xã hội 66 2.1.5 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển 68 2.2 Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 73 2.2.1 Ý nghĩa lý luận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 73 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN CHUNG 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước pháp quyền kiểu tổ chức nhà nước xã hội dựa tảng dân chủ, tinh thần thượng tôn pháp luật thành tựu tiến xã hội Trong trình đổi đất nước, “Đảng ta nhận thức ngày sâu sắc tầm quan trọng vai trò xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định dân chủ chất chế độ, vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, 2015, trang 139) Có thể nói dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân chủ tiến bộ, không kết tinh giá trị dân chủ phổ quát nhân loại, mà thể giá trị đặc trưng truyền thống văn hóa nguời Việt Nam Trong bật tơn trọng, đảm bảo quyền người, quyền làm chủ nhân dân, gắn trực tiếp với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (được quy định Hiến pháp năm 2013) Đồng thời với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ tính tất yếu khách quan cấp thiết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đặc biệt là, Đảng ta nhận thức rõ “Bản chất dân chủ pháp quyền Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, 2015, trang 141) Qua 30 năm đổi mới, công việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có bước chuyển biến tích cực: quyền dân chủ nhân dân bước cụ thể hóa; dân chủ lĩnh vực xã hội lĩnh vực kinh tế có bước tiến rõ rệt; ý thức lực làm chủ nhân dân bước nâng lên; quan điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thể chế hóa Hiến Pháp năm 2013 đạo luật nhà nước; đồng thời, bước chúng thể đời sống mang lại kết tích cực Tuy nhiên nhận thức, “Lý luận chất hệ thống trị đổi hệ thống trị, Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa…còn hạn chế, chưa đầy đủ hệ thống, chưa lý giải làm sáng tỏ nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, 2015, trang 144) Còn thực tiễn “Tổ chức máy chế hoạt động thiết chế máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa…chưa thực hợp lý, hiệu lực, hiệu quả… Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều nội dung chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, cịn chồng chéo; tính cơng khai, minh bạch, khả thi, ổn định hạn chế.Kỷ cương, kỷ luật quản lý nhà nước, thực thi công vụ nhiều yếu kém” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, trang 173-174) Trong đó, “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, trang 185) Tất điều gây cản trở, làm hạn chế đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Như vậy, công việc xây dựng phát triển hoàn thiện lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc thực hóa chúng thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu phát triển hoàn thiện Đề tài “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới” góp phần làm sáng tỏ vấn đề nói Tình hình nghiên cứu đề tài Lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam Hồ Chí Minh khởi xướng, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát triển, sáng tạo thời kỳ đổi Vì vậy, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thường tập trung vào tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, phần tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài tác giả khơng liệt kê dàn trải, mà tập trung vào hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Theo hướng nghiên cứu này, có cơng trình tiêu biểu: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội, 1993); Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (Nguyễn Xuân Tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (Nguyễn Ngọc Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Hồ Chí Minh bàn nhà nước pháp luật (Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 2001); Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh (Bùi Ngọc Sơn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004); Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh (Vũ Đình Hịe, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001); Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền (Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2007); Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa MácLênin xây dựng nhà nước pháp quyền (Phan Ngọc Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009); Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới- Sự hình thành phát triển (Hồng Văn Hảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); cơng trình khác Trong tác phẩm trên, tác giả phân tích tương đối đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (nhấn mạnh tư tưởng pháp quyền) vai trò nhà nước, pháp luật việc tổ chức, quản lý xã hội Tuy nhiên, vấn đề quan hệ luật pháp với đạo đức, văn hóa vấn đề kết hợp giáo dục luật pháp với giáo dục đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh chưa tác giả quan tâm mức Thứ hai, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới- nhà nước pháp quyền dân chủ, dân, dân, dân Theo hướng nghiên cứu có cơng trình tiêu biểu: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân (Nguyễn Đình Lộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam (Phạm Ngọc Anh- Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003); Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân (Tơ Huy Rứa, Tạp chí Cộng sản, số 1(122)- 2007); Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ (Phạm Hồng Chương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004); Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh (Phạm Văn Bính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); Xây dựng hệ thống trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000); Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam (Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Xuân Tế- Bùi Ngọc Sơn, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003);Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998); Văn hóa trị Hồ Chí Minh việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta (Phạm Ngọc Quang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995); Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam (Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003); cơng trình khác Các cơng trình phân tích nhiều khía cạnh tư tưởng phương pháp Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới- nhà nước pháp quyền dân chủ dân, dân, dân Việt Nam Trong đó, nhiều tác giả nhấn mạnh rằng, theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu nhà nước dựa dân chủ, nhà nước nhân dân lập nhân dân ủy quyền; rằng, nhân dân lao động người chủ nhà nước thực quyền làm chủ thơng qua hệ thống trị, hệ thống luật pháp… Tuy nhiên, có vấn đề quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền kiểu chưa tác giả đề cập đầy đủ, sâu sắc tầm quan trọng nó.Đó là: (1) Hồ Chí Minh nhấn mạnh xây dựng “Nhà nước kiểu mới” để phân biệt với “Nhà nước kiểu cũ” (nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước số người, giai cấp thống trị mà chất chúng thống trị, áp bức, bóc lột) Cịn “Nhà nước kiểu mới” mà Hồ Chí Minh muốn xây dựng nhà nước đa số người xã hội, nhân dân lao động mà chất dân chủ, dân; (2) Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ để phân biệt với nhà nước quân chủ, với nhà nước pháp quyền thiếu dân chủ dân chủ hình thức… (3) Vấn đề kết hợp đạo đức pháp luật, “đức trị” với “pháp trị” nhà nước ... TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ... QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 10 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CUẢ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ... nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w