1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi chuyên biệt trong tiếng trung và tiếng việt

185 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 Đề tài: CÂU HỎI CHUYÊN BIỆT TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT Ngƣời hƣớng dẫn: Ngƣời thực hiện: TS Hồ Minh Quang Lê Nguyễn Quân Thụy TP.HCM, tháng 05 - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều hỗ trợ từ q Thầy Cơ thuộc Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, đặc biệt quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Ngơn ngữ học khóa 2014 (đợt 1), quý Thầy Cô thuộc Bộ môn Ngôn ngữ học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Chúng xin trân trọng cảm ơn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồ Minh Quang trực tiếp định hƣớng, hƣớng dẫn tận tâm bảo cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tp.HCM, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực HV Lê Nguyễn Quân Thụy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Hồ Minh Quang Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, đƣợc trích dẫn mục Tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn đề tài luận văn Tp.HCM, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực HV Lê Nguyễn Quân Thụy BẢNG VIẾT TẮT CN : Chủ ngữ VN : Vị ngữ ĐN : Đề ngữ BN : Bổ ngữ TN : Tân ngữ TRN : Trạng ngữ KN : Khẩu ngữ NXB : Nhà xuất ĐH QG : Đại học Quốc Gia ĐH KHXH & NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh HN : Hà Nội GTHNSC : Giáo trình Hán ngữ sơ cấp NPTHHĐ : Ngữ pháp tiếng Hán đại GTHNSC : Giáo trình Hán ngữ sơ cấp GTHNTC : Giáo trình Hán ngữ trung cấp GTHNCC : Giáo trình Hán ngữ cao cấp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Nguồn tƣ liệu hƣớng tiếp cận .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .8 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Các khái niệm câu hỏi .9 1.1.1 Theo nhà ngôn ngữ học Trung Quốc 1.1.2 Theo nhà ngôn ngữ học Việt Nam 14 1.2 Các khái niệm câu hỏi chuyên biệt 18 1.2.1 Theo nhà ngôn ngữ học Trung Quốc 18 1.2.2 Theo nhà ngôn ngữ học Việt Nam 23 1.3 Một số vấn đề lí thuyết phân tích câu 28 1.3.1 Trên bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa 29 1.3.2 Trên bình diện ngữ dụng 29 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG II: CÂU HỎI CHUYÊN BIỆT TRONG TIẾNG TRUNG .32 2.1 Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung 32 2.1.1 Cấu trúc câu hỏi chuyên biệt tiếng tiếng Trung .32 2.1.2 Các phƣơng tiện câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung 43 2.2 Đặc điểm ngữ dụng hành vi ngôn ngữ đƣợc thực câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung 74 2.2.1 Hành vi trực tiếp 75 2.2.2 Hành vi gián tiếp .75 Tiểu kết chƣơng 83 CHƢƠNG III: CÂU HỎI CHUYÊN BIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 84 3.1 Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt 84 3.1.1 Cấu trúc câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt 84 3.1.2 Các phƣơng tiện câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt 97 3.2 Đặc điểm ngữ dụng hành vi ngôn ngữ đƣợc thực câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt 115 3.2.1 Hành vi trực tiếp 116 3.2.2 Hành vi gián tiếp 116 Tiểu kết chƣơng 123 CHƢƠNG IV: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA CÂU HỎI CHUYÊN BIỆT TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT .124 4.1 Trên bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa .125 4.1.1 Về cấu trúc 125 4.1.2 Về phƣơng tiện cấu tạo 144 4.2 Trên bình diện ngữ dụng (về hành vi ngôn ngữ) 161 4.2.1 Hành vi trực tiếp 161 4.2.2 Hành vi gián tiếp 162 Tiểu kết chƣơng 170 KẾT LUẬN .171 TÀI LIỆU THAM KHẢO .173 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Mà mục đích giao tiếp trao đổi thơng tin, phƣơng tiện truy vấn thông tin nhanh hiệu câu hỏi Vì vậy, câu hỏi loại câu quan trọng ngôn ngữ giới Việc nắm bắt sử dụng khéo léo câu hỏi đem lại cho ngƣời nhiều lợi ích nhƣ khả khai thác thông tin, trƣng cầu ý kiến, hùng biện v.v nhiều lĩnh vực khác nhƣ khoa học, giáo dục, quân - trị, ngoại giao v.v Trong đời sống xã hội, giao tiếp tốt; giáo dục học tập tốt giảng dạy tốt; khoa học đặt vấn đề nghiên cứu tốt; quân - trị nắm bắt tình hình xác, khai thác thơng tin, điều tra – xét hỏi tốt; ngoại giao đàm phán tốt, v.v Với tầm quan trọng đó, câu hỏi trở thành đối tƣợng nghiên cứu không cơng trình ngơn ngữ học nói chung tiếng Việt nói riêng, đặc biệt cơng trình nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt với thứ tiếng khác Có nhiều loại câu hỏi khác tùy theo dạng thức, mục đích sử dụng, đối tƣợng sử dụng, mơi trƣờng sử dụng, v.v Trong đó, đặc biệt ý đến tiểu loại câu hỏi đƣợc ngƣời nói chung ngƣời Trung Quốc nói riêng sử dụng với tần số vơ cao, câu hỏi chun biệt Chúng tơi nhận thấy tiếng Việt có tiểu loại câu hỏi tƣơng tự nhƣ vậy, đƣợc sử dụng với mật độ dày đặc Vì vậy, chúng tơi cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh điểm tƣơng đồng dị biệt chúng việc làm cần thiết đóng góp nhỏ nhƣng có giá trị vào việc nghiên cứu ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng mặt lý thuyết lẫn thực tiễn, chẳng hạn nhƣ việc nghiên cứu, dạy, học sử dụng tiếng Trung Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi tiểu loại câu hỏi lại chƣa đƣợc đào sâu, nghiên cứu cách triệt để, đặc biệt phƣơng diện đối chiếu Vì vậy, đề tài mang tính cấp thiết cao Mặt khác, chúng tơi thực đề tài khơng tính cấp thiết tầm quan trọng nó, mà cịn đề tài thật hấp dẫn, khai thác nhiều phƣơng diện từ nhiều góc độ, hứa hẹn thu hút đƣợc quan tâm hầu hết ngƣời nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngƣời có liên quan lĩnh vực dạy, học sử dụng tiếng Trung Bởi việc sử dụng câu hỏi nói chung câu hỏi chuyên biệt nói riêng đƣợc nghiên cứu tốt đƣợc nâng tầm trở thành chiến lƣợc hội thoại, hay nghệ thuật gây nên tiếng cƣời, biện pháp tinh tế độc biểu thị cảm xúc, cá tính, v.v Tiếng Trung tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, bên cạnh đó, điểm tƣơng đồng văn hóa – xã hội khiến cho hệ thống câu hỏi tiếng Trung tiếng Việt có nhiều điểm giống Vấn đề đặt là, chúng có thật giống hay khơng, có giống nhiều sao, giống phương diện gì? Luận văn với đề tài ―Câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung tiếng Việt” chúng tơi giúp giải đáp cho vấn đề Và lí chúng tơi xây dựng nên đề tài Và để giải đáp đƣợc vấn đề vừa nêu đây, phải đặt mục tiêu cụ thể, phù hợp với luận văn sau Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu mà luận văn hƣớng tới là: a Nắm đƣợc đặc điểm câu hỏi chuyên biệt lần lƣợt hai ngôn ngữ tiếng Trung tiếng Việt bình diện ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng; b Hiểu nhận diện điểm giống khác câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt; c Chuyển ngữ tiểu loại câu hỏi hai ngôn ngữ Trung – Việt đƣợc xác, phù hợp linh hoạt hơn; d Biên soạn giáo trình tiếng Trung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu: tập trung khảo sát xem xét biểu chúng văn thực tế thông qua giao tiếp hội thoại điều kiện cho phép để tiến hành đối chiếu tiểu loại câu hỏi hai ngôn ngữ Hán – Việt ba bình diện yếu ngôn ngữ là: ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng Trong phạm vi khảo sát trên, điều kiện cho phép có thể, chúng tơi chọn ngôn liệu văn thực tế sau làm ngữ liệu khảo cứu: a Một số tác phẩm văn học viết tiếng Trung Trong điều kiện cho phép có thể, chúng tơi sử dụng tác phẩm đƣợc dịch sang tiếng Việt để làm liệu khảo sát b Một số thể loại báo, tạp chí Trung quốc c Các loại giáo trình tiếng Trung thơng dụng Ngồi ra, chúng tơi cố gắng thực khảo sát tƣơng tự nhƣ tiếng Việt để làm ví dụ cụ thể thực so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Để tiến hành nghiên cứu cách toàn diện sâu sát đề tài này, tiếp thu kế thừa thành tựu đạt đƣợc từ cơng trình nghiên cứu trƣớc xoay quanh vấn đề lí thuyết nhƣ thực tiễn có liên quan đến đề tài Để nhìn rõ tranh tồn cảnh lịch sử nghiên cứu vấn đề, xin phép điểm qua cơng trình nghiên cứu bật phạm vi cho phép sau Về câu hỏi tiếng Trung Cần đƣợc nhắc đến trƣớc tiên giáo trình, thƣờng giáo trình thiên ngữ pháp cú pháp tiếng Trung có đề cập đến câu hỏi Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến tên nhƣ Phòng Ngọc Thanh (1986) ―Ngữ pháp Hán ngữ thực hành‖ [49], Trần Văn Chánh với “Sơ lược ngữ pháp Hán văn” (1991) [5], “Sơ lược ngữ pháp Hán văn” (1991) Giáp Văn Cƣờng dịch, nhóm đồng tác giả Phan Bình – Lƣu Hi Minh – Điền Thiện Kế “Ngữ pháp tiếng Hoa đại” (1999), Lƣu Nguyệt Hoa (2004) với hai ―Ngữ pháp thực hành tiếng Hán đại” (quyển thƣợng) [20], ―Ngữ pháp thực hành tiếng Hán đại”(quyển hạ) [19], gần kể đến “Ngữ pháp tiếng Trung đại”(2012) The Windy [54], hay Trƣơng Gia Quyền Trƣơng Lệ Mai ―Học ngữ pháp tiếng Hoa thật đơn giản‖ [35], Triệu Vĩnh Tân với ―Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương‖ (do Phan Kỳ Nam dịch) [37], v.v Trong đó, có tác giả đƣa khái niệm, định nghĩa cụ thể cho câu hỏi nhƣ Phòng Ngọc Thanh, Trần Văn Chánh, Lƣu Nguyệt Hoa, v.v Tuy nhiên, có tác giả không đƣa khái niệm mà phân loại câu hỏi theo tiêu chí khác mà thơi Các tiêu chí thƣờng đƣợc áp dụng nhƣ dựa kết cấu (hoặc cấu trúc) hay hình thức cách tạo lập nhƣ quan điểm nhóm đồng tác giả Phan Bình, Lƣu Hy Minh, Điền Thiện Kế, dựa chức (cũng thƣờng đƣợc gọi mục đích phát ngơn) theo Lƣu Nguyệt Hoa, hay dựa vào phƣơng tiện nghi vấn để phân loại nhƣ quan điểm tác giả Triệu Vĩnh Tân Như vậy, thời điểm nay, cơng trình câu nghi vấn tiếng Trung xoay quanh vấn đề sau: (1) Cách tạo lập câu nghi vấn tiếng Trung (2) Các tiểu loại câu hỏi tiếng Trung nghiên cứu mang tính chất giới thiệu, liệt kê, phân loại Về câu hỏi tiếng Việt Phần lớn nhà Việt ngữ học đề cập đến câu hỏi (hay cịn gọi câu nghi vấn) xếp vào bốn loại câu đƣợc phân loại theo mục đích phát ngơn: câu tƣờng thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh (hay gọi câu cầu khiến) câu cảm thán Trong cơng trình ―Khảo sát câu hỏi ngơn từ bình diện cấu trúc hình thái giá trị ngữ dụng tiếng việt tiếng Pháp‖ [53], tác giả Đỗ Quang Việt có điểm qua số cơng trình điển hình lĩnh vực nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt, nhà nghiên cứu ngôn ngữ chịu ảnh hƣởng quan điểm truyền thống nhƣ Nguyễn Kim Thản (1964, 1975, 1997), Hồ Lê (1979), Hoàng Trọng Phiến (1980), Nguyễn Phú Phong (1994), Diệp Quang Ban (1989, 1998) miêu tả, phân loại câu hỏi dựa tiêu chí hình thái-cú pháp Dƣới ánh sáng lý thuyết hành động ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, số nhà nghiên cứu đề cập, cắt nghĩa, phân loại câu hỏi theo mục đích lời nói giao tiếp, nhƣ Lê Đơng (1994, 1996), Cao Xuân Hạo (1991, 2000), v.v Nguyễn Kim Thản (1964) [45] chia câu hỏi bốn loại: câu hỏi toàn bộ, câu hỏi phận, câu hỏi lựa chọn, câu hỏi rộng Hoàng Tuệ (1962) [44] nghiên cứu cấu trúc câu hỏi tuyển trạch (còn gọi câu hỏi lựa chọn) Hoàng Trọng Phiến (1980) [32] dựa vào ―cái không rõ‖ mà chia câu hỏi thành hai loại lớn: hỏi trống (còn gọi hỏi đơn giản) hỏi có dự kiến chọn lựa để trả lời Trên trang báo tạp chí cịn có loạt câu hỏi nhƣ Hồ Lê (1976) [24] với “Tìm hiểu nội dung hỏi cách thức thể tiếng Việt đại”; Nguyễn Thị Thìn (1993) [51] với ―Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn từ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn‖; Lê Đơng (1994) [11] với ―Vai trị thông tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi‖; Nguyễn Phú Phong (1994) [33] có ―Vơ định, nghi vấn, phủ định‖; Bùi Minh Tốn (1996) [39] có đề cập đến ―Từ loại tiếng Việt: Khả thực hành vi hỏi‖; loạt ―Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh‖ (2000) [56], ―Trả lời dạng câu nghi vấn gián tiếp thực hành vi phủ định‖ (2000) [57] ―Trả lời dạng câu nghi vấn để thực hành vi khẳng định gián tiếp‖ [58] Lê Anh Xuân Gần có hai đƣợc đăng liên tiếp hai số (9) (10) tạp chí Ngơn ngữ (2007) Nguyễn Đức Dân khảo sát ―Câu chất vấn‖ [10]; ―Tiếp cận câu hỏi danh từ bình diện ngữ nghĩa‖ (2010) [40] Bùi Minh Tốn; gần có ―Mối quan hệ tính nghi vấn hành động ngơn ngữ câu hỏi‖ (2013) [59] Hoàng Thị Yến 165 Con nhà nhỉ? Tội hở bác?‘ (Lỗ Tấn, Thuốc) Có khi, ngƣời hỏi muốn biết ý kiến, thái độ ngƣời nghe cách kín đáo nên không hỏi trực tiếp mà gián tiếp dùng câu hỏi chuyên biệt cách khéo léo xoay quanh vấn đề để khai thác thông tin cần thiết đủ làm sở để rút kết luận Hành vi thăm dị đƣợc thực để tìm hiểu thái độ, ý kiến, phản ứng ngƣời nghe đối tƣợng khác vắng mặt Ví dụ: Tiếng Trung: 如果有一个人喜欢你很久了,你会怎么样?给他人机会 吗? Tiếng Việt: Nếu có người thích em từ lâu rồi, em nào? Có cho người ta hội khơng? 4.2.2.4 Hành vi khẳng định, phủ định, bác bỏ Trong sống, ngƣời thƣờng xuyên có nhu cầu thể ý kiến thái độ cá nhân thông qua việc khẳng định, phủ định bác bỏ Câu hỏi chuyên biệt hai ngôn ngữ Trung – Việt có khả thực hành vi khẳng định phủ định Khi câu hỏi chuyên biệt trở thành câu hỏi phản vấn Hành vi khẳng định phủ định có mối quan hệ chặt chẽ với Giả A tình, thuộc tính hay hành động A Khi đặt câu hỏi chuyên biệt để chất vấn khả A, A điều khẳng định câu hỏi chuyên biệt thực hành vi phủ định Ngƣợc lại, A điều phủ định câu hỏi chuyên biệt thực hành vi khẳng định Dù khẳng định hay phủ định, câu hỏi chuyên biệt hai trƣờng hợp có tác dụng nhấn mạnh ý kiến ngƣời hỏi Một số kết cấu câu hỏi chuyên biệt thƣờng dùng để khẳng định phủ định hai ngôn ngữ Trung Việt Tiếng Trung: 谁 + động từ + X Tiếng Việt: Ai + động từ + X Tiếng Trung: 谁 + X Tiếng Việt: Ai + X Tiếng Trung: 怎么 + động từ + X Việt: + động từ + X Tiếng Trung: 怎么 + X Tiếng Việt: sao/ làm sao/ làm + X Trên kết cấu phủ định X, nên theo nguyên tắc logic, X 166 điều khẳng định kết cấu kết cấu phủ định, ngƣợc lại X điều phủ định kết cấu kết cấu khẳng định Ví dụ: Tiếng Trung: “但王胡旁边,他有什么怕呢?”(阿 Q 正传) Tiếng Việt: „Nhưng lão râu ngồi bên, lão có mà sợ?‟ “Nhưng lão râu xồm sợ cóc mà chẳng ngồi?” (A Q truyện) → thực hành vi phủ định: không sợ 4.2.2.5 Hành vi xác nhận Đây hành vi thƣờng xuyên đƣợc thực ngƣời Trung Quốc ngƣời Việt Nam đời sống hàng ngày Hành vi đƣợc thực ngƣời chƣa nghe rõ chƣa kịp nắm thông tin mà ngƣời nghe vừa đề cập Khi đó, ngƣời ta hỏi lại ngƣời nghe để ngƣời nghe nhắc lại thơng tin lần Hành vi đƣợc thực ngƣời nghe đƣợc thông tin mà ngƣời nghe cung cấp, nhiên, muốn xác thực hay xác nhận lại thơng tin lần cho chắn Ví dụ: Tiếng Trung: 怎么?你怎么样? Tiếng Việt: Sao? Cậu làm sao? Hành vi xác nhận thể thái độ hoài nghi ngƣời hỏi với thông tin mà ngƣời nghe vừa cung cấp, cần xác nhận lại Hoặc biểu thị thái độ ngạc nhiên ngƣời hỏi với thơng tin vừa nghe Ví dụ: Tiếng Trung: 什么?你丢了什么? Tiếng Việt: Cái gì? Cậu cơ? Khi thực hành vi này, ngƣời Trung Quốc thƣờng đặt câu hỏi chuyên biệt dạng rút gọn với đại từ nghi vấn ―谁‖, ―什么‖, ―怎么‖, 哪里, cịn ngƣời Việt hay dùng câu hỏi chun biệt với đại từ nghi vấn ―Ai‖, ―Gì/ Cái gì‖, ―Sao‖, ―Đâu‖ Ví dụ: Tiếng Trung: 哪里?你在哪里疼? Tiếng Việt: Đâu? Con đau đâu? 4.2.2.6 Hành vi quở trách, trách mắng Tâm lí hành hành vi ngƣời đa dạng, có tích cực, có tiêu cực Bên cạnh phép lịch sự, quan tâm thăm hỏi có ngƣời ta thể thái độ tức giận, phẫn nộ qua hành vi quở trách hay trách mắng ngƣời 167 đó, hành vi đƣợc thực qua câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung tiếng Việt Ví dụ 1: Tiếng Trung: ―你在做什么?怎么爹叫也听不见?她谴责的说。‖ 《鲁迅,肥皂》 Tiếng Việt: ‗Con làm gì? Sao bố gọi không nghe? Bà ta mắng ‘ ―Bà ta mắng con: - Làm mà bố mày gọi khơng nghe?‖ (Lỗ Tấn, Miếng xà phịng) Ví dụ 2: Tiếng Trung: “你自己荐她来,又合伙劫,闹的沸反盈天的,大家看了 成个什么样子?”《鲁迅, 祝福》 Tiếng Việt: ‗Chính ơng đưa bà lại, cướp, làm ầm lên thiên hạ, người xem kiểu nữa?‘ ―Chính già đưa thím lại, già đồng lõa với chúng bắt cóc đi, làm người ta đồn ầm lên, trơng vào cịn thể thống nữa.‖ (Lỗ Tấn, Lễ cầu phúc) 4.2.2.7 Hành vi trích, phê phán Đây hành vi nhằm mục đích phơi bày, vạch điều sai trái, chống lại điều sai trái Hành vi đƣợc thực câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung vả tiếng Việt Ví dụ 1: Tiếng Trung: ―革命革命,革过一革的,… 你们要革得我们怎么样呢?‖ 《鲁迅,阿 Q 正传》 Tiếng Việt: „Cách mạng cách mạng, cách lần rồi, Các bác cịn muốn cách chúng tơi nữa?‟ “Cách mạng, cách mạng! Đã cách lần rồi! Các bác cịn muốn “cách” chúng tơi đến kia!” (Lỗ Tấn, A Q truyện) Ví dụ 2: Tiếng Trung: ―他们便接着说道,你怎的连半个秀才也捞不到呢?‖ 《鲁迅,孔乙己》 Tiếng Việt: ‗Họ liền nói tiếp, người mà chút tú tài khơng gỡ hả?‘ “Thì họ nói tiếp: - Làm mà đến chút tú tài không gỡ hả.” (Lỗ Tấn, Khổng Ất Kỷ) 168 4.2.2.8 Hành vi nghi ngờ, kinh ngạc Trong tiếng Trung tiếng Việt, ngƣời ta sử dụng câu hỏi chuyên biệt để biểu thị thái độ hoang mang, nghi ngờ kinh ngạc, bất ngờ trƣớc tình Câu hỏi thƣờng thực hành vi thƣờng có ngữ điệu mạnh, đại từ nghi vấn độc lập tạo thành câu hỏi kèm theo tiểu từ tình thái cuối câu có tác dụng nhấn mạnh Ví dụ: Tiếng Trung: ―你又来什么事?伊大吃一惊说。‖ 《鲁迅,阿 Q 正传》 Tiếng Việt: ‗Ngươi lại đến làm gì? Sƣ bà giựt hỏi.‘ ―Bác lại tới làm kia? Sư bà hỏi, giọng hớt hớt hải.‖ (Lỗ Tấn, A Q truyện) Mục đích câu hỏi biểu thị thái độ cá nhân ngƣời nói, nên đơi khơng cần câu trả lời từ ngƣời nghe 4.2.2.9 Hành vi mời mọc, gián tiếp yêu cầu, đề nghị, khuyên can Ngƣời Trung Quốc ngƣời Việt Nam thực hành vi cách thƣờng xuyên Trong văn hóa giao tiếp hai nƣớc, hành vi thể phép lịch sự, khéo léo Khi muốn mời mọc đó, ngƣời ta thƣờng dùng câu hỏi để gợi ý đƣa lời mời Hành vi đƣợc thực nhiều khuôn câu hỏi khác Ví dụ: Tiếng Trung: ―就在舍间用便饭,何如?‖ 《鲁迅,肥皂》 Tiếng Việt: „Cứ tệ xá dùng bữa cơm xoàn, nào?‟ “Mời hai bác dùng với chúng tơi bữa cơm xồn Thế nào?” (Lỗ Tấn, Miếng xà phòng) Câu hỏi chuyên biệt có khả khiến cho hành vi gián tiếp yêu cầu, đề nghị trở nên nhẹ nhàng, tế nhị Các câu hỏi thực hành vi thƣờng dạng phủ định, với kết cấu ―为什么, 怎么 + 不 + X ‖ (‗sao, + không + X‘) tiếng Trung kết cấu ―Sao/ Tại + khơng + X?‖ tiếng Việt Ví dụ 1: Tiếng Trung: 你怎么不直接跟他说呢? 169 Tiếng Việt: Sao cậu khơng nói thẳng với anh ta? Ví dụ 2: Tiếng Trung: 你为什么不让他解释一次? Tiếng Việt: Sao cậu không cho anh giải thich lần? 4.2.2.10 Hành vi nhắc nhở Đây hành vi phổ biến nhằm thể phép lịch ngƣời nói muốn nhắc nhở ngƣời nghe điều Cả ngƣời Trung Quốc ngƣời Việt Nam hay dùng câu hỏi chuyên biệt để thực hành vi nhắc nhở, làm cho hành vi trở nên nhẹ nhàng hơn, dễ tiếp thu hơn, khiến ngƣời nghe khơng cảm thấy q khó chịu Ví dụ: Tiếng Trung: 现在也晚了,几点啦? Tiếng Việt: ‗Bây muộn rồi, nhỉ?‘ Ở ví dụ trên, ngƣời hỏi muốn thực hành vi nhắc nhở ngƣời nghe đến ngƣời nghe nên về, muộn rồi; ngƣời hỏi phải muộn 4.2.2.11 Hành vi đốn, lo ngại Hai hành vi thƣờng đôi với nhau, hành vi đốn đốn chừng, khơng có sở rõ ràng, cịn hành vi lo ngại hành vi lo lắng e ngại [31] Khi thực hành vi này, ngƣời ta sử dụng câu hỏi chuyên biệt hai ngôn ngữ Trung – Việt, câu hỏi có dạng tự vấn, khơng cần câu trả lời Ví dụ: Tiếng Trung: 她去多会儿了?这么晚她怎么还不回家呢?她都去哪儿 了? Tiếng Việt: Con bé nhỉ? Muộn bé chưa về? Con bé đâu rồi? 4.2.2.12 Hành vi khen ngợi Đây hành vi thiếu lĩnh vực sống, làm sống tốt đẹp khơng giới hạn văn hóa hay quốc gia Vì hành vi mang tính tích cực cao, nhằm thể tán dƣơng, động viên, khích lệ ngƣời nói dành cho hành vi hay điều tốt đẹp ngƣời khác Hành vi đƣợc thực câu hỏi chuyên biệt Những câu 170 hỏi chuyên biệt thực hành vi thƣờng đƣợc dùng với mục đích cảm thán mang màu sắc tu từ cao Ví dụ 1: Tiếng Trung: 你是越南人,怎么说普通话说得那么好? Tiếng Việt: ‗Anh người Việt Nam à? Sao nói tiếng Phổ Thơng giỏi thế?‘ Ví dụ 2: Tiếng Trung: 这么难的练习,你怎么只在一天内完成啊? Tiếng Việt: ‗Bài tập khó vậy, anh hồn thành ngày vậy? ‘ Ví dụ 3: Tiếng Trung: 你多么幸苦才能造出这个成果? Tiếng Việt: Cơ vất vả tạo thành này? 4.2.2.13 Hành vi cảm thán Khác với hành vi khen ngợi mang tính tích cực, hành vi cảm thán mang tính tích cực tiêu cực Ngƣời nói dùng hành vi để thể thái độ hài lịng khơng hài lòng ngƣời, vật hay việc Và câu hỏi chuyên biệt với hai phƣơng tiện đại từ nghi vấn từ tình thái thực đƣợc hành vi này, cịn tạo thêm màu sắc tu từ khiến cho hành vi trở nên sinh động hơn, giàu sức thuyết phục Câu hỏi chuyên biệt đƣợc dùng với mục đích cảm thán thơng qua đại từ nghi vấn ngữ khí từ tiếng Trung từ tình thái cuối câu Ví dụ: Tiếng Trung: ―“你看, 糊涂!”道统大嚷道。‖《鲁迅,肥皂》 Tiếng Việt: ‗―Bác xem, hồ đồ nhiêu!” Ơng Thống nói to.‘ “Ơng Thống nói to: - Bác xem, có hồ đồ khơng?” (Lỗ Tấn, Miếng xà phòng) Tiểu kết chƣơng Về đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa Về cấu trúc, cấu trúc chung câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung tiếng Việt giống Chúng thƣờng khác trật tự từ kết hợp từ với nhau, từ chúng thƣờng tạo hoán đổi chủ ngữ hay vị ngữ Chẳng hạn nhƣ tiếng Trung từ 什么[shénme], 哪[nǎ] ln đứng 171 đứng trƣớc danh từ, cịn tiếng Việt từ ―gì‖, ―nào‖ ln đứng sau danh từ; hỏi cách thức hành động, tiếng Trung 怎么[zěnme] ln đứng trƣớc động từ, cịn tiếng Việt ―thế nào‖, ―như nào‖ ln đứng sau động từ Về phương tiện cấu tạo, điểm giống đại từ nghi vấn tiếng Trung đại từ nghi vấn tiếng Việt thành phần quan trọng câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt Tất đại từ nghi vấn tiếng Trung tiếng Việt biểu thị ý nghĩa phiếm ý nghĩa phủ định Trong đó, số đại từ nghi vấn đa chức đƣợc sử dụng linh hoạt hai ngôn ngữ, dùng để hỏi cho nhiều nội dung khác nhau, nhƣ 什么[shénme], 哪[nǎ], 多 [duō] tiếng Trung ―gì‖, ―nào‖, ―bao/ bao nhiêu‖ tiếng Việt Điểm khác vị trí kết hợp đại từ nghi vấn với đại từ khác, chẳng hạn nhƣ 什么[shénme], 哪[nǎ] đứng trƣớc danh từ tiếng Trung, cịn ―gì‖, ―nào‖ ln đứng sau danh từ tiếng Việt Điểm khác biệt thứ hai tiếng Trung vắng mặt đại từ nghi vấn trƣờng hợp câu hỏi chuyên biệt chứa trợ từ ngữ khí ―呢‖, trợ từ thay cho đại từ ―怎么样 [zěnmeyang]‖ tiếng Trung, đại từ nghi vấn tuyệt đối khơng đƣợc vắng mặt câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt Về đặc điểm ngữ dụng hành vi ngôn ngữ Điểm giống việc thực hành vi ngôn ngữ câu hỏi chuyên biệt ngoại chức thực hành vi hỏi trực tiếp, cịn có chức hỏi để thực hành vi ngôn ngữ gián tiếp khác, cụ thể hành vi điển hình đƣợc khảo sát Điểm khác cấu trúc câu hỏi hay phƣơng tiện hỏi đƣợc ngƣời hỏi vận dụng tùy theo ngữ cảnh để thực hành vi ngơn ngữ Các cấu trúc phƣơng tiện khác đƣợc phân tích kĩ mục 4.1 KẾT LUẬN Về phương diện ngữ pháp – ngữ nghĩa Những câu hỏi chuyên biệt đƣợc khảo sát luận văn này, kể ví dụ minh họa hầu hết đơn giản, rõ ràng, dạng câu đơn, đƣợc lặp lặp lại với mục đích giúp cho việc miêu tả đƣợc rõ ràng hơn, dễ nắm bắt cấu trúc ngữ pháp ý nghĩa câu hỏi chuyên biệt Đồng thời, khảo sát, miêu tả, phân tích đối chiếu rõ điểm khác giống câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt Những điểm giống khác mà luận văn đúc kết đƣợc 172 giúp cho việc sử dụng tiểu loại câu hỏi đƣợc xác, linh hoạt phù hợp Cần lƣu ý có câu hỏi giống cấu trúc chung, nhƣng vị trí kết hợp thành phần câu khác nhau, không ý dễ mắc sai lầm vận dụng Về phương diện ngữ dụng Câu hỏi chuyên biệt nhƣ phát ngôn khác, cần đƣợc xét ngữ cảnh cụ thể đƣợc miêu tả ý nghĩa Bên cạnh ngữ cảnh yếu tố văn hóa – xã hội tƣ đƣợc xem yếu tố thiết yếu để miêu tả ý nghĩa câu hỏi cách đầy đủ Vì đứng góc độ văn hóa – xã hội khác nhau, ý nghĩa câu hỏi khác Về phƣơng diện này, luận văn khảo sát câu hỏi chuyên biệt góc độ chung văn hóa – xã hội Trung Quốc Việt Nam Các câu hỏi đƣợc khảo sát, làm ví dụ luận văn có số đƣợc trích từ tác phẩm văn học, nghĩa có ngữ cảnh cụ thể, bao hàm yếu tố văn hóa – xã hội tƣ Tuy nhiên, số lƣợng trích dẫn chƣa thực đáp ứng đƣợc cho tồn luận văn, dung lƣợng luận văn có hạn, thời gian nhƣ lực ngƣời thực cịn nhiều hạn chế Do việc khảo sát, nghiên cứu câu hỏi chuyên biệt đƣợc xét ngữ cảnh cụ thể nhiều nữa, góc độ đặc trƣng riêng văn hóa – xã hội quốc gia mang lại nhiều kết giá trị nữa, giúp cho việc vận dụng câu hỏi chuyên biệt hai ngôn ngữ đƣợc cụ thể, chuẩn xác linh hoạt Bố cục luận văn tập trung phân tích nhiều phƣơng diện ngữ pháp ngữ nghĩa Nội dung phƣơng diện ngữ dụng cịn khiêm tốn dung lƣợng luận văn có hạn Vẫn cịn nhiều vấn đề bỏ ngõ, chẳng hạn nhƣ: tiền giả định, hàm ý hội thoại, v.v Ngoài ra, ―giáo trình ngữ nghĩa học‖ (Li & Kuiper) [66], tác giả liệt kê bình diện nghiên cứu câu là: ngữ âm, ngữ pháp, lơ gích, ngữ dụng, chức năng, kí hiệu học, tâm lí học Giả Ngạn Đức ―Hán ngữ ngữ nghĩa học‖ [141] có đề xuất thêm nhiều bình diện nghiên cứu khác nhƣ triết học, tri nhận, xã hội, lịch sử, hay ngôn ngữ tự nhiên Và khảo sát chung cho câu hỏi chuyên biệt, chƣa có cơng trình nghiên cứu câu hỏi chun biệt theo lĩnh vực khác đời sống nhƣ báo chí, truyền hình, v.v Vậy nên, ―câu hỏi chun biệt‖ cịn khảo sát, nghiên cứu nhiều bình diện nhiều lĩnh vực khác nữa, đem đến giá trị hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy, v.v Đó hƣớng gợi mở cho đề tài từ luận văn [55], [137],[154] [38] [60-99], [100-101], [103-135], [138-153], [155] [38] 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Bình, Lƣu Hi Minh, Điền Thiện Kế, (Nguyễn Minh Duy dịch) (1999), Ngữ pháp tiếng Hoa đại, NXB Trẻ Lê Cận, Phan Thiều (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo Dục Giáp Văn Cƣờng dịch (1993), Hán ngữ – Văn phạm Hoa ngữ giản yếu, NXB Trẻ Trần Văn Chánh (1991), Sơ lược ngữ pháp Hán văn, NXB TPHCM Trƣơng Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam., NXB Đại học Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (2008), Cơ sở Ngôn Ngữ Học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì, là, mà, NXB Trẻ 10 Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Thời (2007), "Câu chất vấn", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 9), tr.1-8 11 Lê Đơng (1994), "Vai trị thông tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr 41 – 47, 57 12 Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2007), 《现代汉语疑问代词 ―什么” 研究 (与越 南语疑问代词 ―Gì‖ 对比) = Nghiên cứu đại từ nghi vấn "Shenme" tiếng Hán đại (có so sánh với đại từ nghi vấn "Gì" tiếng Việt)》, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ。 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo Dục 15 Cao Xuân Hạo (Chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tƣơm (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 1) - Câu tiếng Việt: cấu trúc, nghĩa, công dụng, NXB Giáo dục 16 Cao Xuân Hạo (1988), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo Dục 17 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội 18 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa – Phân tích cú pháp, NXB Giáo Dục VN 19 Lƣu Nguyệt Hoa (2004), Ngữ pháp thực hành tiếng Hán đại – Quyển hạ, 174 NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Lƣu Nguyệt Hoa (2004), Ngữ pháp thực hành tiếng Hán đại – Quyển thượng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Bùi Mạnh Hùng (2002), "Bàn vấn đề "Phân loại câu theo mục đích phát ngơn"", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr.47-57 22 Hoàng Thanh Hƣơng (2014), "Nghiên cứu hành vi hỏi trực tiếp tiếng Hán đại =现代汉语中直接提问言语行为研究", Khoa học Ngoại ngữ, (số 38), tr.13,18-30 23 Huỳnh Thị Mỹ Hƣơng (2010), Vấn đề câu tường thuật, câu nghi vấn nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 24 Hồ Lê (1976), "Tìm hiểu nội dung hỏi cách thức thể tiếng việt đại", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr - 8,14 25 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, II, NXB Khoa học Xã hội 26 tập thể tác giả Trần Thị Thanh Liêm (2004), Giáo Trình Hán Ngữ: Quyển hạ,2 Tập 1, Đại học sƣ phạm 27 Hoàng Tiểu Long (2013), Câu hỏi sử dụng từ "吗" tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV 28 Trần Chi Mai (2000 ), So sánh cấu trúc phương tiện biểu câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, Hà Nội 29 Trần Thị Bích Ngọc (2005), So sánh cấu trúc câu hỏi tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH & NV, Tp HCM 30 Nguyễn Thúy Oanh (2002), So sánh dạng thức câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH & NV, Tp Hồ Chí Minh 31 Hoàng Phê, tập thể tác giả (2014), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Hoàng Trọng Phiến, Vũ Quang Hào (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp 33 Nguyễn Phú Phong (1994), "Vô định, nghi vấn phủ định", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr – 13 34 Võ Đại Quang (2000), "Một số đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng kiểu loại câu hỏi tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt)", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 4), tr.34 – 42 35 Trƣơng Gia Quyền, Trƣơng Lệ Mai (2015), Học ngữ pháp tiếng Hoa thật đơn giản, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP.HCM 36 Nguyễn Đăng Sửu (2001), "Nghiên cứu đối chiếu câu ghi vấn khơng đích thực tiếng Anh tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 15), tr.37 – 43 37 Triệu Vĩnh Tân, Phan Kỳ Nam (dịch) (1994), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương, NXB Trẻ 38 Lỗ Tấn, Trƣơng Chính (dịch) (1994), Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn, NXB Văn học 39 Bùi Minh Toán (1996), "Từ loại tiếng Việt : Khả thực hành vi hỏi", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr.63 - 67 175 40 Bùi Minh Tốn (2010), "Tiếp cận câu hỏi danh từ bình diện ngữ nghĩa", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 10), tr.1 - 41 Ngô Thị Cẩm Tú (2009), "Các vai nghĩa câu nghi vấn tiếng Việt cách dịch chuyển sang tiếng Anh", Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 5), tr 51-59 42 Ngô Thị Cẩm Tú (2009), "Các vai nghĩa cấu trúc câu nghi vấn tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)", Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 12), tr 55 – 63 43 Ngô Thị Cẩm Tú (2010), "Đề ngữ vai nghĩa tham thể câu nghi vấn tiếng Việt tiếng Anh", Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 4), tr 69 – 77 44 Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Khoa học 46 Phòng Ngọc Thanh (1986), ngƣời dịch: Nguyễn Phố (2002), Ngữ pháp Hán ngữ thực hành, NXB Thuận Hóa 47 Lý Thị Kim Thanh (2009), Phương thức biểu thị tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH & NV, Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2006), Ngữ nghĩa ngữ pháp đại từ tiếng Hán (so sánh với lớp từ tương đương tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ, Đại học KHXH & NV, TP HCM 49 Phòng Ngọc Thanh (1986), Ngữ pháp Hán ngữ, NXB ĐHBK, Bắc Kinh 50 Trần Phƣơng Thảo, Trƣơng Văn Giới (2002), Ngữ pháp tiếng Hán đại, NXB ĐH Quốc Gia, Tp.HCM 51 Nguyễn Thị Thìn (1993), "Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn từ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr 37 - 45 52 Tạ Thị Hồng Thúy (2010), Biểu thức ngơn từ diễn đạt tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học KHXH & NV, Tp.HCM 53 Đỗ Quang Việt (2008), "So sánh đối chiếu câu hỏi mặt hình thức Tiếng Pháp tiếng Việt", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 24), tr.92 -104 54 The Windy (2012), Ngữ pháp tiếng Trung đại, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 55 Lão Xá, nhiều ngƣời dịch (2004), Truyện ngắn Lão Xá, NXB Hội Nhà văn 56 Lê Anh Xuân (2000), "Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 4), tr 43 - 51 57 Lê Anh Xuân (2000), "Trả lời dƣới dạng câu nghi vấn gián tiếp thực hành vi phủ định", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 11), tr - 58 Lê Anh Xuân (2001), "Trả lời dƣới dạng câu nghi vấn để thực hành vi khẳng định cách gián tiếp", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr 19 - 25 59 Hoàng Thị Yến (2013), "Mối quan hệ tính nghi vấn hành động ngơn ngữ câu hỏi", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 6), tr.42 - 54 176 Tài liệu tiếng Anh 60 Wierzbicka Anna (1985), "Different cultures, different languages, different speech acts", Journal of Pragmatics, (9), pp 145 - 178 61 Charles Bally, Albert Sechehaye, translated by Wade Baskin (1916), Course in General Linguistics - Ferdinand de Saussure, McGraw-Hill Book Company, New York - Torronto - London 62 Yuen Ren Chao (1968), A Grammar of Spoken Chinese, University of California Press, Berkely and Los Angeles 63 Brazil D (1995), A Grammar of Speech, Oxford University Press 64 Kiefer F (2012), Questions and Answers, Springer Netherlands 65 Kiefer F (2012), Studies in Syntax and Semantics, Springer Netherlands 66 Li Fuyin, Kon Kuiper (Eds) (1999), Semantics: A Course Book, Shanghai Foreign Language Education Press, Shanghai 67 Leech G (1975), Semantics, Penguin Books Ltd 68 Yule G (1996), Pragmatics, Oxford University Press 69 Green G.M (1989), Pragmatics anh natural language understanding, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, New Jersey 70 Leech G.N (1974), Semantics, Penguin 71 Leech G.N (1990), Semantics: The Study of Meaning, Penguin Books 72 Grice (1975), "Logic and conversation", In Martinich (ed) 1990: The Phisoliphi of language, Oxford: Oxford University Press, New York 73 Lyons J (1977), Semantics 1, Cambridge University Press 74 Lyons J (1977), Semantics 2, Cambridge University Press 75 Lyons J (1995), Linguistic Semantics: An Introduction, Cambridge University Press 76 Searle J (1965), "What is speech act", In Steven Davids (ed) 1991, pp 254 264, 77 Searle J (1975), Indirect Speech Acts, in Peter Cole and Jerry L Morgan (eds.), Syntax and Semantics Volume 3: Speech Acts, Academic Press 78 Searle J., F Kiefer, M Bierwisch (2012), Speech Act Theory and Pragmatics, Springer Netherlands 79 Austin J.L (1975), How to Do Things with Words, Harvard University Press 80 Hurford J.R., Heasley B., Smith M.B (2007), Semantics: A Coursebook, Cambridge University Press 81 Searle J.R (1969), Speech Acts: An Essay in the Philosophy of Language, Cambridge University Press 82 Searle J.R (1985), Expression and Meaning: Studies in the Theory of Speech Acts, Cambridge University Press 83 Searle J.R., D Vanderveken (1985), Foundations of Illocutionary Logic, Cambridge University Press 177 84 Bloomfield L (1935), Language, London : Allen & Unwin 85 Brown L., Stevenson A (2007), Shorter Oxford English Dictionary on Historical Principles: A - M, Oxford University Press 86 Halliday M.A.K (1985), An introduction to Functional Grammar, Arnold, London 87 Leech G N (1983), Principles of pragmatics, Longman 88 Chomsky N (1957), Syntactic Structure, Mouton & Co 89 Chomsky N (1965), Aspect of Theory of Syntax, MIT Press, Mass, Cambridge 90 Chomsky N (1972), Studies on Semantics in Generative Grammar, The Haggue: Mouton 91 Brown P., Levinson S.C (1987), Politeness Some universals in language usage, Cambridge University Press, Cambridge 92 Grice P (1989), Studies in the Way of Words, Havard University Press, Cambridge 93 Hirschbuhler P (2016), The Syntax and Semantics of Wh-Constructions, Taylor & Francis 94 Lakoff R (1974), "What you can with words : politeness, pragmatics, and performatives", In Berkeley studies in syntax and semantics, (16) 95 Levinson S.C (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 96 Dik S.M (1983), Advance in Funtional Grammar, Dordrecht, Foris 97 William R Trumble (2007), The Shorter Oxford English Dictionary (SOED), Oxford University Press 98 Frawley W (1992), Linguistic Semantics, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, New Jersey 99 Harris Z.S (1951), Methods in Structural Linguistics, University of Chicago Press Tài liệu tiếng Trung 100 超元任 (著) (1968), 吕叔湘 (译) (1979), 《汉语口语语法 (A Grammar of Spoken Chinese) 》, 商务印书馆, 北京。 101 Leech G (1981), 李瑞华 (译) (1996), 《语义学》, 上海外语教育出版社。 102 黄兰芝 (Hoàng Lan Chi) (2012), 《疑问代词反问句及其教学策略研究 ――以“谁”、“哪”、“什么”反问句为例 _ NGHIÊN CỨU VỀ CÂU PHẢN VẤN SỬ DỤNG ĐẠI TỪ NGHI VẤN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY (Nghiên cứu liệu câu phản vấn dùng đại từ nghi vấn ―shei‖, ―na‖, ―shenme)》, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại Ngữ, Hà Nội。 103 Searle J.R (2001), 《表述和意义: 言语行为研究》, 外语教学与研究出版 社。 104 严学二 (1981), 《语言学概论》, 华中工学院出版社。 105 中山大学 _ 中文系 (2002), 《现代汉语语法学》, 中山大学出版社。 178 广西师范学院 中文系 (1978), 《现代汉语知识》, 广西人民出版社。 何世达, 吴为章 (1986), 《现代汉语》, 北京大学出版社。 何自然 (1988), 《语用学概论》, 湖南教育出版社。 何自然 (1996), “什么是语际的语言“离格”现象刍议”, 外语与外语教 学, 第 期。 110 何自然, 陈新仁 (2004), 《当代语用学》, 外语敎学与硏究出版社。 111 刘丹青 (1995), “语义优先还是语用优先 – 汉语语法学体系建设断想”, 语文研究, (2 期)。 112 卉均 (1998), 《汉语基本知识》, 商务印书馆。 113 史尘封, 崔建新 (2002), 《汉语语用学新探》, 天津古籍出版社。 114 吕叔湘, 中国语文杂志社 (1988), 《语法研究和探索》, 北京大学出版社。 115 吕毅平 《汉语语法基础教程》, 商务印书馆。 116 吴早生 (2008), “现代汉语疑问句的语义与逻辑分析”, 河西学院学报, (第 期)。 117 吴竞存, 梁伯枢 (1992), 《现代汉语句法结构与分析》, 语文出版社。 118 孙德金 (2002), 《汉语语法教程》, 广西大学出版社.。 119 孙汝建 (2014), 《现代汉语语用学》, 华中科技大学出版社。 120 季永兴 (1990), 《现代汉语结构分析》, 广西师范大学。 121 左思民 (2000), 《汉语语用学》, 河南人民出版社。 122 张伯江 (1999), “汉语疑问句的功能解释,载邢福义编《汉语语法特点 面 面观》”, 北京语言大学出版社, pp291-303。 123 张志公 (1959), 《汉语语法常识》, 上海教育出版社。 124 张斌, 胡裕树 (1989), 《汉语语法研究》, 商务印书馆。 125 彭增安 (1998), 《语用・修辞・文化》, 学林出版社。 126 徐烈炯 (1995), 《语义学》, 语文出版社。 127 曾文雄 (2009), 《语用学的多维研究》, 浙江大学出版社。 128 朱德熙 (2000), 《现代汉语语法研究》, 商务印书馆。 129 朱德熙 (2000), 《语法讲义 》, 商务印书馆.。 130 李福印 (2006), 《语义学概论》, 北京大学出版社。 131 李臨定 (1986), 《现代汉语句型》, 商务出版社。 132 楚军, 文旭 (2007), 《句法学》, 电子科技大学出版社。 133 王福祥, 吴汉樱 (2000), 《文化与语言: 论文集》, 外语教学与研究出版 社。 134 石定栩 (1999), “疑问句研究,载 徐烈炯 主编《共性与个性 —— 汉 语语言学中的争议》”, 北京语言文化大学出版社,pp37-59。 135 索振羽 (2000), 《语用学教程》, 北京大学出版社。 136 老舍 (1989), 《老舍文集》, 人民文学出版社。 106 107 108 109 179 老舍 (2008), 《老舍全集》, 文汇出版社。 胡壮麟 (1980), “语用学”, 外国语言学, 第 期。 范开泰, 张亚军 (2000), 《现代汉语语法分析》, 华东师范大学出版社。 詹人凤 (1997), 《现代汉语语义学》, 商务印书馆。 贾彦德 (1992), 《汉语语义学》, 北京大学出版社。 贾彦德 (1997), 《现代汉语语义学》, 商务印书馆。 邓思颖 (2010), 《形式汉语句法学》, 上海教育出版社。 邓英树 (2002), 《现代汉语语法论》, 巴蜀書社。 邢福义 (1991), 《现代汉语语法》, 教育高等出版社。 邵敬敏 (1994), 《语法硏究与语法应用》, 北京语言学院出版社。 邵敬敏 (1996), 《现代汉语疑问句研究》, 华东师范大学出版社。 钱冠连 (1997), 《汉语文化语用学 (Pragmatics in Chinese Culture)》, 清 华大学出版社。 149 钱冠连 (2002), 《汉语文化语用学》, 清华大学出版社。 150 陆俭明, 马真 (1999), 《汉语虚词散论 (修订本)》, 语文出版社。 151 陈建民 (1986), 《现代汉语句型论》, 语文出版社。 152 陈昌来 (2000), 《现代汉语句子》, 华东师范大学出版社。 153 马真 (1997), 《简明实用汉语语法教程》, 上海教育出版社。 154 鲁迅 (2005), 《鲁迅全集》, 人民文学出版社。 155 黄正德, 李艳慧, 李亚非 (2013), 《汉语句法学》, 世界图书出版公司。 156 Nguyễn Thị Thùa (2010), 《现代汉语一些 疑问代词的非疑问用法研究 (与 越南语的对比) = Nghiên cứu cách dùng khơng danh số đại từ nghi vấn tiếng Hán đại (So sánh với tiếng Việt)》, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngoại Ngữ, Hà Nội。 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 ... CHƢƠNG II: CÂU HỎI CHUYÊN BIỆT TRONG TIẾNG TRUNG .32 2.1 Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa câu hỏi chuyên biệt tiếng Trung 32 2.1.1 Cấu trúc câu hỏi chuyên biệt tiếng tiếng Trung .32... 83 CHƢƠNG III: CÂU HỎI CHUYÊN BIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 84 3.1 Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt 84 3.1.1 Cấu trúc câu hỏi chuyên biệt tiếng Việt 84 3.1.2... v.v) Theo câu hỏi thƣờng đƣợc chia thành tiểu loại nhƣ: a) câu hỏi danh: câu hỏi nhằm mục đích hỏi (gồm câu hỏi tổng quát, câu hỏi chuyên biệt, câu hỏi lựa chọn; b) câu hỏi khơng danh: câu hỏi nhằm

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w