Khâu lập dự toán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Hà Nội (Trang 38 - 69)

Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nó đặt nền tảng cho các khâu tiếp theo. Lập dự toán ngân sách cho sự nghiệp y tế có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý các khoản chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế. Muốn lập đợc phải dựa vào các căn cứ và phải có phơng pháp lập cụ thể, đồng thời phải nắm đợc trình tự lập các khoản chi cho ngân sách nhà nớc nh thế nào.

* Căn cứ lập dự toán

Khi lập dự toán ngân sách phải dựa trên các căn cứ sau :

- Phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo

- Dựa vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, đặc biệt là các chỉ tiêu có liên quan đến việc cấp phát kinh phí cho sự nghiệp y tế kỳ kế hoạch.

- Dựa vào kết quả phân tích, đánh giá tình hình chi ngân sách cho sự nghiệp y tế các năm trớc, đặc biệt là năm báo cáo.

- Dựa trên thực trạng của ngành y tế và khả năng nguồn kinh phí có thể đáp ứng nhu cầu chi cho sự nghiệp y tế kỳ kế hoạch.

- Dựa trên các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, các biến động về giá cả, và các nhân tố kinh tế - xã hội khác có liên quan đến y tế.

* Quy trình lập dự toán:

- Các đơn vị dự toán là đơn vị trực tiếp thụ hởng ngân sách có trách nhiệm xây dựng dự toán năm kế hoạch của mình dựa trên những căn cứ nhất định gửi lên Sở Y tế xem xét.

- Sở Y tế tổng hợp kế hoạch thu - chi của toàn ngành ( gồm chi quản lý nhà nớc và chi sự nghiệp y tế ). Sau đó, Sở Y tế gửi cả dự toán tổng hợp và chi tiết sang Sở Tài chính vật giá để Sở Tài chính vật giá bố trí kế hoạch thu chi vào khối hành chính sự nghiệp toàn thành phố và trình lên HĐND thành phố phê chuẩn.

- Căn cứ vào dự toán năm đã đợc HĐND thành phố phê duyệt, Sở Tài chính vật giá cùng với Sở Y tế tiến hành phân bổ dự toán thu chi cho từng đơn vị.

- Các đơn vị (gồm các bệnh viện, các đơn vị thuộc khối phòng bệnh và khối y tế cơ sở) căn cứ vào dự toán năm đợc duyệt để lập kế hoạch thu chi hàng quý gửi Sở Tài chính vật giá.

* Nôi dung dự toán: Dự toán đợc xây dựng gồm hai phần:

- Đánh giá tình hình thực hiện thu chi ngân sách của năm thực hiện (phân tích nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình thực hiện, những tồn tại để bổ sung, sửa đổi)

- Lập dự toán chi ngân sách cho năm kế hoạch đợc xác định theo mục lục ngân sách với những nội dung :

+ Kế hoạch chi mua sắm sửa chữa nhỏ

Việc lập kế hoạch phải căn cứ vào mục đích, phơng hớng chủ trơng phát triển ngành y tế của Đảng, Nhà nớc và của thành phố. Dự toán xác định bằng công thức :

Dự toán = Đối tợng x Mức chi x Thời gian chi

Việc lập dự toán chi mua sắm sữa chữa có định hớng đơn giá cụ thể, Sở Y tế có trách nhiệm tổng hợp kế hoạch ngân sách, chi NS chung của ngành gửi lên Sở tài chính vất giá và UBND thành phố. Sở tài chính vật giá phối hợp với Sở kế hoạch đầu t tổng hợp cân đối số liệu dự toán chi tiêu của ngành y tế trình lên UBND thành phố phê duyệt làm cơ sở xây dựng kế hoạch trình lên Chính phủ quyết định. Chính phủ thông qua Bộ tài chính, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch đầu t và các bộ ngành có liên quan đến Chính phủ xem xét, phê chuẩn.

2.2.2.2. Chấp hành dự toán

2.2.2.2.1. Kiểm soát chi

- Căn cứ vào dự toán quý đã đợc phê duyệt và số cấp phát của Sở Tài chính vật giá cho các đơn vị thụ hởng ngân sách, hàng tháng, cán bộ Sở Tài chính vật giá kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu chi của các đơn vị xem có đúng với nội dung chi theo dự toán đợc duyệt hay không, có đảm bảo đợc chính xác chế độ tiêu chuẩn định mức của nhà nớc hay không.

- Kiểm tra, xem xét việc mở sổ sách, chế độ ghi chép chứng từ và trên sổ sách kế toán có đúng không.

- Kiểm tra việc thực hiện chế độ báo cáo kế toán theo mẫu biểu quy định, chế độ quản lý quỹ tiền lơng của đơn vị theo biên chế, biến động tăng giảm tài sản cố định của đơn vị

- Đối với các khoản chi thờng xuyên và chi nghiệp vụ, thực hiện cấp phát theo đúng dự toán đã đợc phê duyệt và thực tế chi phí cho từng hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo cho đơn vị hoàn thành tốt công tác chuyên môn và đảm

bảo kinh phí đợc sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ, có hiệu quả và tiết kiệm.

- Đối với các khoản chi mua sắm, sửa chữa, ngoài việc hớng dẫn các đơn vị thực hiện các qui định của nhà nớc về mua sắm tài sản, cơ quan tài chính còn hớng dẫn các đơn vị thực hiện chỉ thị 21/CP-TTg của Thủ tớng chính phủ và thông t 100/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc mua sắm tài sản, vật t thiết bị sản xuất trong nớc, cụ thể là thủ trởng đơn vị đợc UBND thành phố uỷ quyền phải phê duyệt danh mục hàng hoá mua sắm, trong đó, u tiên mua sắm hàng hoá sản xuất hay lắp đặt trong nớc.

2.2.2.2.2. Đánh giá khái quát chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trong những năm qua, chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trớc (về số tuyệt đối). Kinh phí chi thờng xuyên trong thực hiện các năm đều cao hơn kế hoạch và là nguồn kinh phí t- ơng đối ổn định. Tỷ trọng chi ngân sách cho sự nghiệp y tế ngày càng đợc thành phố quan tâm và đầu t xứng đáng, điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng số 6 : Chi ngân sách thành phố cho sự nghiệp y tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Chi cho sự nghiệp y tế: - Tổng số - Tỷ lệ % chi cho y tế so với tổng chi NSTP 121.065 4,76 133.655 4,82 163.977 4,90

( Nguồn số liệu : Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng chi NS cho sự nghiệp y tế ngày càng tăng lên, cụ thể là : Năm 2000, tổng chi NS cho sự nghiệp y tế là 121.065 triệu đồng chiếm 4,76% trong tổng chi NS thành phố; Năm 2001, tổng chi cho sự nghiệp y tế là 133.655 triệu đồng chiếm 4,82% tổng chi ngân sách thành

phố; Đến năm 2002, con số này là 163.977 triệu đồng chiếm 4,90% trong tổng chi ngân sách thành phố.

Cũng qua bảng số liệu trên ta thấy, mức độ chi cho sự nghiệp y tế tăng lên nhiều về số tuyệt đối năm 2001 so với năm 2000 là 12.590 triệu đồng, năm 2002 so với năm 2001 là 30.322 triệu đồng; Tuy nhiên, về tỷ trọng chi cho sự nghiệp y tế trong tổng chi ngân sách thành phố lại tăng lên không nhiều: Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 0,06% thì năm 2002 tăng so với năm 2001 là 0,08%. Điều này không có nghĩa là chi ngân sách thành phố không chú trọng đến chi cho sự nghiệp y tế mà ngợc lại, sự nghiệp y tế luôn đợc các cấp uỷ đảng quan tâm nhng tốc độ tăng chi giảm dần hoặc tăng chậm để phù hợp với chủ trơng “giảm dần các khoản chi bao cấp, bao biện, chi có trọng tâm, trọng

điểm và từng bớc xã hội hoá hoạt động Y tế ”.

Ngoài các khoản chi do thành phố cấp thì NSTW cũng cấp kinh phí uỷ quyền, tổng số là 3.300 triệu đồng năm 2002 dành cho các chơng trình y tế nh : Phòng chống sốt rét và giun sán, phòng chống sốt xuất huyết, phòng chống bệnh phong, lao, HIV/AIDS, mù loà, chơng trình phòng chống suy dinh dỡng v...v.

2.2.2.2.3. Đánh giá chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế theo nhóm chi chủ yếu

Chi ngân sách thành phố có nội dung rất đa dạng và phong phú. Trong tổng số chi ngân sách thành phố cho sự nghiệp y tế thì khối lợng và mức độ chi cho từng nội dung là khác nhau. Đồng thời, qua từng năm thì số chi cho từng nội dung có sự thay đổi để phù hợp với thực trạng của ngànhy tế và chủ trơng của Đảng, của Nhà nớc. Xét theo chức năng của ngành y tế thì chi NS thành phố cho sự nghiệp y tế gồm : Chi cho khám chữa bệnh, chi cho phòng bệnh, chi cho y tế xã, chi đào tạo, chi cho nghiên cứu khoa học và chi khác. Tuy nhiên, ở đây không đi sâu vào tiêu thức này mà đi sâu vào xem xét nội dung chi NS thành phố cho sự nghiệp y tế trên góc độ tài chính.

Đứng trên góc độ quản lý và xét theo đối tợng sử dụng kinh phí thì chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế gồm 4 nhóm chính là : Chi cho con ng- ời; chi cho nghiệp vụ chuyên môn; Chi về mua sắm, sửa chữa; Chi về quản lý hành chính và chi khác. Khối lợng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng chi ngân sách cho sự nghiệp y tế thể hiện ở bảng sau :

Bảng số 7 : Cơ cấu chi ngân sách cho thành phố qua 2 năm 2001 - 2002

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung Năm 2001 Năm 2002

Năm 2001 so với năm 2002 Số kế hoạch Số thực hiện Số kế hoạch Số thực hiện Số tuyệt Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng% Số tuyệt đối Tỷ trọng % Tổng chi 113.230 133.655 100,0 156.340 163.977 100,0 30.322 22,7 1. Nhóm chi cho con ngời

37.170 39.426 29,5 51.130 54.878 33,5 15.452 39,2

2. Nhóm chi cho CMNV

40.250 43.500 32,5 53.280 56.720 34,6 13.220 30,4

3. Chi về mua săm sửa chữa

11.250 14.660. 11,0 17.020 20.264 12,3 5.604 38,2

4. Chi QLHC 24.560 36.069 27,0 34.910 32.115 19,6 -3.954 -11,0

( Nguồn số liệu : Sở Y tế Hà Nội)

Để xét cụ thể hơn, ta đi vào nghiên cứu từng nhóm chi: - Nhóm chi cho con ngời.

Đây là nhóm chi quan trọng nhất bởi đối tợng chi ở đây là con ngời, là thầy thuốc - nhân tố quan trọng quyết định đến chất lợng của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Muốn cho ngời thầy thuốc, ngời cán bộ y tế chuyên tâm công tác, tận tình phục vụ ngời bệnh và chăm lo đến sức khoẻ

nhân dân thì đòi hỏi cần phải quan tâm đầu t cho con ngời, bằng cách tăng dần cả về số tuyệt đối và tỷ trọng cho nhóm chi con ngời.

Trong những năm qua, nhà nớc đã quan tâm rất nhiều đến chế độ tiền l- ơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên nói chung và ngành y tế nói riêng, thể hiện ở chỗ nhà nớc đã thực hiện tăng mức lơng tối thiểu từ 144.000 đồng/ tháng lên 210.000 đồng/ tháng, do vậy mà thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên, thể hiện là năm 2001, nhóm chi cho con ngời là 15.452 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 29,5% thì năm 2002 là 54.878 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 33,5%, tăng so với năm 2001 là 15.452 triệu đồng trong khi số biên chế tăng lên chỉ có 71 ngời, điều này chứng tỏ thành phố ngày càng quan tâm đầu t cho nhóm chi cho con ngời, góp phần nâng cao đời sống của các cán bộ y tế, tạo điều kiện để họ yên tâm trong công việc và nâng cao nghiệp vụ, thúc đẩy sự nghiệp y tế ngày càng phát triển. Để hiểu rõ vấn đề này, ta đi sâu vào nghiên cứu bảng số liệu sau :

Bảng số 8 : Chi NSTP cho nhóm chi con ngời qua 2 năm 2001 - 2002

Đơn vị tính : Triệu đồng

Nội dung Năm 2001 Năm 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2001 so với năm 2002 Số kế Số thực hiện Số kế Số thực hiện Số tuyệt Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng % Số tuyệt đối Tỷ trọng % Tổng chi 37.170 39.426 100,0 51.130 54.878 100,0 15.452 39,2 - Lơng 23.000 23.920 60,7 35.700 36.700 66,9 12.780 53,4 - Phụ cấp 1.250 1.500 3,8 2.200 2.270 66,9 12.780 51,3 -BHYT, BHXH 4.890 5.026 12,7 8.000 9.708 17,7 4.682 93,1 - Tiền thởng 1.500 2.000 5,1 1.230 1.500 2,7 -500 -25,0 - Phúc lợi TT 6.530 6.980 17,7 4.000 4.700 8,6 -2.280 -32,7

Qua bảng số 8 ta thấy, tình hình nhóm chi cho con ngời đã tăng lên: Năm 2001 là 39.426 triệu đồng thì năm 2002 là 54.878 triệu đồng với tốc độ tăng là 39,2%.

Sở dĩ nhóm này tăng là do các nhóm mục chi về lơng, phụ cấp, các khoản đóng góp, tăng cao hơn so với số giảm của 2 mục chi là tiền thởng và phúc lợi tập thể.

+ Tiền lơng: Là mục chi chủ yếu của nhóm chi cho con ngời : Trong những năm qua, số chi cho tiền lơng ngày càng gia tăng. Cụ thể, năm 2001 là 23.920 triệu đồng chiếm 60,7% tổng chi cho con ngời thì đến năm 2002, con số này là 36.700 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 66,9% trong tổng chi cho con ngời. Tổng quỹ lơng tăng lên trong khi số biên chế tăng lên với tốc độ chậm hơn, điều này phản ánh thu nhập của các cán bộ y tế ngày càng tăng và là nguồn thu chủ yếu của họ.

Lơng là biểu hiện giá cả sức lao động, vì vậy, muốn các cán bộ y tế cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp y tế thì phải chú trọng hơn nữa đến mục chi này.

+ Phụ cấp : Lĩnh vực y tế có đặc điểm là thời gian làm việc không hạn chế và quy định rõ ràng với từng ngời đợc, cán bộ y tế phải làm việc thờng xuyên và tiếp xúc với các chất độc hại, công tác y tế phải liên quan đến tính mạng của con ngời...Vì vậy, phụ cấp cho ngành y tế đòi hỏi ngày một đợc nâng lên để nâng cao trách nhiệm của đội ngũ y bác sỹ và đảm bảo công bằng trong từng lĩnh vực, tạo sự tận tâm làm việc của đội ngũ cán bộ y tế; trong 2 năm 2001 - 2002, số chi cho phụ cấp cũng đã tăng lên đáng kể: Năm 2001 là 1.500 triệu đồng chiếm 3,8% trong tổng chi cho con ngời, năm 2002 là 2.270 triệu đồng chiếm 4,1% trong tổng chi cho con ngời, tăng 770 triệu đồng so với năm 2001 về số tuyệt đối và tỷ trọng tăng là 51,3% so với 2001.

+ Các khoản đóng góp (BHYT, BHXH): Phản ánh kinh phí NSNN cấp cho đơn vị sử dụng lao động để nộp các quỹ. Khoản này tăng lên : Năm 2001

là 5.026 triệu đồng thì năm 2002 là 9.708 triệu đồng, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4.682 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 93,1%.

+ Tiền thởng : Khoản chi này năm 2002 đã giảm so với năm 2001 là 500 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 25%. Tiền thởng là động lực thúc đẩy cán bộ y tế hoạt động tích cực hơn và ngày càng nâng cao trách nhiệm, do đó, cần phải quan tâm chi nhiều hơn cho mục này.

+ Phúc lợi tập thể : Phản ánh các khoản chi có tính phúc lợi cho cán bộ viên chức nhà nớc theo chế độ quy định của nhà nớc hiện hành ( nh chi tiền uống nớc, tiền thuốc chữa bệnh thông thờng của cơ quan, tiền nhà ở, tiền điện nớc tập thể...).Trong những năm qua, với xu hớng xoá bỏ bao cấp và tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu thì khoản chi cho phúc lợi tập thể cũng có xu hớng giảm, cụ thể là năm 2001 là 6.980 chiếm tỷ trọng 17,7% trong chi NS cho sự nghiệp y tế thì năm 2002, con số này là 4.700 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 8,6% trong tổng chi cho sự nghiệp y tế; Nh vậy, phúc lợi tập thể năm 2002 giảm so với năm 2001 là 2.280 triệu đồng với tỷ trọng là 32,7%.

Đồng thời, cũng qua bảng trên ta thấy, số thực hiện luôn lớn hơn số chi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Hà Nội (Trang 38 - 69)