1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng bản đồ tư duy vào việc dạy từ vựng tiếng việt cho người nước ngoài

176 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 45,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ LƯƠNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC DẠY TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 201 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ LƯƠNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC DẠY TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THUỶ VỊNH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Ứng dụng đồ tư vào việc dạy từ vựng cho người nước ngồi cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Người cam đoan VŨ THỊ LƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồnh thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè học viên Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo thầy cô khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thuỷ Vịnh, người giúp đỡ, động viên, trực tiếp hướng dẫn taọ điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khố luận Trong thời gian thực luận văn, nhận giúp đỡ cá nhân tổ chức Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, cô chú, anh chị Viện Ngôn ngữ học, thư viện tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, anh chị học viên tạo điều kiện giúp đỡ thu thập tài liệu, thông tin thực lớp học đối chứng Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ lúc tơi gặp khó khăn q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh 10/2017 Học viên Cao học VŨ THỊ LƯƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………….4 0.1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu………… …………… 0.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 0.3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu……………………… 0.4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… 0.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn…………………………….12 0.6 Bố cục luận văn……………………………………………… 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………… 14 1.1 Đặc điểm từ vựng tiếng Việt………………………………… 14 1.1.1 Nghĩa thành tố nghĩa từ………………………………… 15 1.1.2 Trường nghĩa ……………………………………………………… 16 1.1.3 Các tượng nghĩa từ………………………………………….17 1.2 Các phương pháp giảng dạy từ vựng………………………………24 1.2.1 Phương pháp dịch…………………………………… …………… 24 1.2.2 Phương pháp trực tiếp…………………………………………….… 25 1.2.3 Một số hình thức giới thiệu giảng dạy từ vựng khác…………… 26 1.2.4 Mối quan hệ phương pháp………………………………… 27 1.3 Bản đồ tư duy……………………………………………………… 27 1.3.1 Khái niệm…………………………………………………………… 27 1.3.2 Các thành phần đồ tư ……………………………28 1.3.3 Ứng dụng đồ tư duy………………………………………….33 1.4 Tiểu kết……………………………………………………………….37 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC TẠO LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY ÁP DỤNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TỪ VỰNG………………………………………… 39 2.1 Các nguyên tắc đạo…………………………………………………39 2.1.1 Nguyên tắc nhấn mạnh……………………………………………… 39 2.1.2 Nguyên tắc liên kết…………………………………………………….40 2.1.3 Nguyên tắc mạch lạc………………………………………………… 40 2.1.4 Cách thức trợ giúp để hoàn chỉnh đồ tư duy…………………… 41 2.2 Những điều cần tránh ghi chép đồ tư …………… 42 2.3 Các bước tạo lập đồ tư duy……………………………………… 43 2.4 Một số loại đồ tư ứng dụng việc dạy từ vựng……… 47 2.4.1 Bản đồ tư dạng cây……………………………………………… 47 2.4.2 Bản đồ tư dạng móc xích – kiện……………………………… 51 2.4.3 Bản đồ tư dạng vòng tròn………………………………………….52 2.5 Phân biệt số tượng nghĩa từ dễ gây nhầm lẫn tiếng Việt thông qua đồ tư duy…………………………………………………….54 2.6 Tiểu kết ………………………………………………………………….60 CHƯƠNG 3: CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT THÔNG QUA BẢN ĐỒ TƯ DUY………………………………… 62 3.1 Thực trạng áp dụng đồ tư vào dạy học từ vựng tiếng Việt62 3.2 Việc phân chia từ vựng giáo trình tham khảo…………………… 64 3.2.1 Phân chia từ vựng theo cấp độ…………………………………… 64 3.2.2 Bộ giáo trình tham khảo……………………………………………… 66 3.3 Các bước áp dụng đồ tư trình giảng dạy…………69 3.3.1 Nguyên tắc lựa chọn quy trình giới thiệu từ vựng………………… 69 3.3.2 Một số hình thức áp dụng đồ tư trình giảng dạy… 72 3.4 Một số giảng mẫu …………………………………………… ……81 3.4.1 Trình độ sơ cấp……………………………… ……………………….81 3.4.2 Trình độ trung cấp…………………………………………………… 85 3.4.3 Trình độ cao cấp……………………………………………………… 88 3.5 Giảng dạy thực nghiệm…………………………………………………91 3.6 Tiểu kết……………… ……………………………………………… 93 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 97 PHỤ LỤC……………………………………………………………… ….102 Phụ lục Bảng thống kê ý kiến GV BĐTD……………………….102 Phụ lục Bảng thống kê ý kiến HV BĐTD…………………… 104 Phụ lục Mẫu kiểm tra……………………………………………… 106 Phụ lục Danh sách kết kiểm tra HV tham gia thực nghiệm… ….…………………………………………………………………………….108 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra dành cho HV………………………………109 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra dành cho GV………………………………112 Phụ lục Danh mục giáo trình tiếng Việt cho người nước 115 Phụ lục Cách thức tạo lập BĐTD phần mềm máy tính…… 120 Phụ lục Chủ điểm giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi VSL………………………………………………………………………… 126 Phụ lục 10 Thông tư ban hành Khung lực tiếng Việt cho người nước Bộ Giáo dục Đào tạo………………………………………… 137 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Hiện nay, nhu cầu học tiếng Việt người nước ngày tăng Đó hệ tất yếu hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa Nước ta bước khẳng định vị trí tồn giới với kinh tế tăng trưởng mạnh thị trường đầu tư hấp dẫn Do đó, hàng năm lượng người nước ngồi đến sinh sống học tập làm việc nước ta ngày nhiều Việc học tiếng Việt giúp họ giao tiếp hiểu rõ người, văn hóa Việt Nam Đáp ứng nhu cầu đó, hoạt động giảng dạy tiếng Việt ngày đa dạng Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động giảng dạy tiếng Việt cho người nước có nhiều Ban đầu nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Về sau, có nhiều hội thảo khoa học với viết nghiên cứu nhiều vấn đề hoạt động nhằm giúp cho việc dạy học tiếng Việt đạt hiệu cao Từ vựng phận hệ thống ngơn ngữ, có tầm quan trọng hàng đầu tri thức thứ tiếng Khi dạy từ vựng cho người nước ngoài, đặc biệt giai đoạn đầu, việc cung cấp từ vựng làm để người học nhớ nhiều từ hơn, nhớ lâu vấn đề đặt người dạy Ở trình độ cao việc hiểu nhớ từ trừu tượng hay từ đa nghĩa, từ gần nghĩa vấn đề thực khó khăn cho người học cho người dạy việc truyền tải kiến thức Việc làm để tìm giải pháp hiệu quả, khoa học, hợp lý để người dạy dễ dàng giúp học viên (HV) người nước ghi nhớ từ vựng lâu hơn, nhanh chóng hơn, số lượng nhiều việc cần thiết, có tính thực tiễn cao Bản đồ tư (BĐTD) công cụ tư sử dụng hình thức ghi chép với màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng, nhà khoa học Tony Buzan đưa vào năm 1997 cho thấy lợi ích sống Đặc biệt ứng dụng việc dạy học nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng Cả người dạy lẫn người học sử dụng BĐTD để trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo có hệ thống Qua kinh nghiệm giảng dạy thân qua số tài liệu nghiên cứu khác, nhận thấy khả ứng dụng BĐTD vào việc dạy tiếng, cụ thể tiếng Việt khả thi có hiệu Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu, bàn luận cách hệ thống toàn diện việc áp dụng BĐTD vào giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước Trên lý cho việc chọn đề tài luận văn Ứng dụng đồ tư vào việc dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngồi Đề tài có mục đích tìm phương pháp dạy học từ vựng tiếng Việt dễ dàng hơn, sáng tạo hơn, giúp cho HV hứng thú tiếp thu hiệu tiếng Việt nói chung từ vựng tiếng Việt nói riêng 0.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài, đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn ứng dụng BĐTD vào việc dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước Cụ thể đặc điểm kiểu loại BĐTD dạy tiếng, cách thức tổ chức hoạt động giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngồi thơng qua BĐTD Khách thể nghiên cứu chủ yếu giáo viên (GV) HV người nước Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH KHXH & NV – ĐH QG TPHCM) Lý chọn khách thể bên cạnh việc đào tạo bậc cử nhân bậc thạc sĩ, hoạt động bật Khoa năm qua tổ chức khoá ngắn hạn tiếng Việt chuyên đề Việt Nam học cho người nước giới; đặc biệt người làm việc TPHCM nhiều tỉnh, thành khác phía Nam như: nhân viên Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ, nhiều quan ngoại giao, cơng ty khác Khoa cịn tổ chức lớp tiếng Việt, văn hoá, Hiến pháp pháp luật Việt Nam cho người nước muốn nhập Quốc tịch Việt Nam Có thể khẳng định Khoa trở thành điểm đến đáng tin cậy du khách, sinh viên, HV người nước Hiện Khoa sở đào tạo có đơng HV nước ngồi Việt Nam Sau gần 20 năm đào tạo, có gần 50.000 lượt học viên thuộc 73 quốc gia, vùng lãnh thổ ghi danh học Khoa Tại Việt Nam, chứng tiếng Việt Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG TPHCM cấp điều kiện để người nước tuyển dụng vào làm việc cơng ty, xí nghiệp có vốn nước liên doanh TPHCM nhiều tỉnh thành lân cận Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu,… Khoa Việt Nam học Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG TPHCM góp phần tích cực việc nâng cao vị tiếng Việt trường quốc tế Bên cạnh đó, luận văn cịn tiến hành khảo sát GV HV số sở giảng dạy tiếng Việt cho người nước khác Trường Tiếng Việt Sài Gịn, Trường Ngơn ngữ Sài Gịn, Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Trường tiếng Việt Vietstudies, Trường Trung học Ngoại ngữ Chungnam (Hàn Quốc) Bộ môn tiếng Việt, Trường Đại học Sofia (Bun-ga-ri) 0.3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 0.3.1 Quan sát tham dự Với vai trò GV, trực tiếp ứng dụng BĐTD vào trình giảng dạy để tìm hiểu khảo sát Ngồi ra, tham gia dự tiết học có khơng có ứng dụng BĐTD vào việc dạy từ vựng tiếng Việt cho HV nước ngồi Thơng qua hoạt động này, tơi rút hiệu quả, ưu nhược điểm việc ứng dụng BĐTD giảng dạy Bên cạnh tơi quan sát thái độ khả tiếp nhận HV học có áp dụng cách thức giảng dạy 0.3.2 Phỏng vấn sâu Ngoài việc trực tiếp giảng dạy, tham gia dự giờ, tơi cịn áp dụng phương pháp vấn GV HV Phương pháp giúp cho việc đánh giá khách quan hiệu học tập, cách nhìn nhận có giải đáp, kiến nghị để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nói chung, từ vựng tiếng Việt nói riêng 0.3.3 Thống kê miêu tả Phương pháp thực hai giai đoạn Thứ nhất, sau thống kê, thu thập nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan BĐTD, ứng dụng BĐTD việc dạy tiếng, phương pháp dạy từ vựng… tơi phân tích rút kết luận có liên quan Thứ hai, thơng qua việc tham gia học từ vựng, phát thống kê bảng hỏi, dựa kết từ việc vấn, rút nhận xét, sáng kiến, kinh nghiệm để hỗ trợ trình nghiên cứu thực đề tài ngày (như chào hỏi, giới thiệu, mời, cảm ơn, xin lỗi) - Sử dụng nhiều cấu trúc ngữ pháp đơn giản học - Sử dụng số cách nói lịch có dùng từ xin, vâng, dạ, - Sử dụng số cách diễn đạt phù hợp liên quan đến chủ Bậc đề ngày - Có khả giao tiếp phù hợp với tình đơn giản gia đình, lớp học, cơng việc thơng thường - Sử dụng tương đối xác vốn từ vựng, ngữ pháp gặp khó khăn cố gắng diễn đạt suy nghĩ phức tạp chủ đề, tình khơng quen thuộc - Giao tiếp nhiều tình thông thường, sử dụng ngôn Bậc ngữ phù hợp - Sử dụng tương đối xác cách nói lịch có cách ứng đáp phù hợp với tình giao tiếp ngày trường nơi làm việc - Sử dụng tốt vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp tương đối phức tạp giao tiếp; cần hỗ trợ lựa chọn từ ngữ phù hợp Bậc - Diễn đạt ý cách tự tin, rõ ràng lịch ngôn ngữ trang trọng thông tục, phù hợp với tình giao tiếp - Sử dụng xác, tự tin hiệu cách phát âm, vốn từ vựng rộng, cấu trúc ngữ pháp phức tạp giao tiếp; nhiên phải ngừng câu, chuyển ý tìm cách diễn đạt khác Bậc - Nhận diện nhiều cách diễn đạt kiểu thành ngữ thông tục, cảm nhận thay đổi cách giao tiếp; nhiên phải hỏi lại chi tiết, đặc biệt nghe giọng không quen, tốc độ nhanh 158 - Sử dụng xác, phù hợp hiệu cách phát âm, từ vựng rộng nhiều cấu trúc ngữ pháp khó giao lối nói tự nhiên người Việt - Sử dụng cách diễn đạt thành ngữ lối nói thơng tục Bậc phân biệt cấp độ nghĩa - Cảm thụ tác động mặt ngôn ngữ - xã hội văn hóa xã hội người Việt - Hiểu, nắm bắt khác biệt mặt văn hóa - xã hội ngơn ngữ - văn hóa người Việt 2.3 Kỹ đọc 2.3.1 Mô tả chung kỹ đọc Bậc Mô tả cụ thể Bậc Hiểu đoạn văn ngắn đơn giản chủ đề học thân, gia đình, trường lớp, bạn bè Hiểu đoạn văn ngắn đơn giản vấn đề quen Bậc thuộc, cụ thể; có khả sử dụng từ thường gặp công việc đời sống ngày Đọc hiểu văn chứa đựng thông tin rõ ràng chủ Bậc đề liên quan đến chuyên ngành lĩnh vực u thích, quan tâm Đọc cách tương đối độc lập, điều chỉnh cách đọc tốc độ đọc theo dạng văn mục đích đọc sử Bậc dụng có chọn lọc nguồn tham khảo phù hợp Có vốn từ vựng lớn chủ động phục vụ q trình đọc, cịn gặp khó khăn với thành ngữ xuất Hiểu chi tiết văn dài, phức tạp, kể văn 159 Bậc không thuộc lĩnh vực chuyên mơn mình, với điều kiện đọc lại đoạn khó - Hiểu, lựa chọn sử dụng có phê phán, đánh giá hầu hết thể loại văn bản, bao gồm văn có cấu trúc nội dung phức Bậc tạp, hay tác phẩm văn học thể loại khác - Hiểu nhiều loại văn dài phức tạp, cảm thụ nét khác biệt nghĩa đen nghĩa bóng, loại văn phong 2.3.2 Đọc tìm thơng tin Bậc Mô tả cụ thể Bậc Nhận tên riêng, từ quen thuộc, cụm từ ghi đơn giản, thường gặp tình giao tiếp ngày - Tìm thơng tin cụ thể, dễ đốn văn đơn giản thường gặp quảng cáo, thực đơn, danh mục tham khảo thời gian biểu - Định vị thông tin cụ thể danh sách tìm thơng tin cần tìm (ví dụ: tìm số điện thoại loại dịch vụ Bậc danh bạ) - Hiểu ký hiệu thường gặp, biển báo, thông báo nơi công cộng (như đường phố, nhà hàng, bến xe, nhà ga) hay nơi làm việc (ví dụ: biển đường, biển hướng dẫn, biển cảnh báo nguy hiểm) Nhận hiểu thông tin có liên quan văn Bậc bản, tài liệu sử dụng ngày thư từ, thông tin quảng cáo văn ngắn Bậc Xác định thơng tin kết luận văn nghị 160 luận rõ ràng, không thiết tiết Bậc Hiểu báo báo cáo liên quan đến vấn đề thời sự, tác giả thể rõ lập trường quan điểm cụ thể Hiểu nhiều loại văn dài, phức tạp Có khả đọc lấy Bậc thông tin lập luận nội dung thuộc chuyên môn đào tạo 2.3.3 Đọc thư từ, văn giao dịch Bậc Bậc Mô tả cụ thể - Hiểu thông điệp ngắn, đơn giản bưu thiếp - Hiểu theo đường đơn giản (ví dụ: từ X tới Y) - Hiểu loại thư từ văn điện tử (thư hỏi đáp, đơn đặt hàng, thư xác nhận) chủ đề quen thuộc - Hiểu loại thư từ cá nhân ngắn gọn, đơn giản - Hiểu quy định (ví dụ: quy định an tồn) diễn đạt Bậc ngôn ngữ đơn giản - Hiểu hướng dẫn đơn giản sử dụng thiết bị đời sống ngày điện thoại công cộng - Hiểu đoạn mô tả kiện, cảm xúc lời chúc thư từ cá nhân đủ để đáp lại người viết Bậc - Hiểu hướng dẫn sử dụng viết rõ ràng, mạch lạc cho thiết bị cụ thể - Đọc thư từ liên quan đến sở thích dễ dàng nắm bắt ý nghĩa cốt yếu Bậc - Hiểu hướng dẫn dài, phức tạp thuộc lĩnh vực chun mơn mình, bao gồm chi tiết điều kiện cảnh báo, 161 với điều kiện đọc lại đoạn khó - Hiểu loại thư từ viết tiếng Việt, đôi lúc phải dùng từ điển Bậc - Hiểu rõ hướng dẫn dài, phức tạp loại máy móc hay quy trình (kể khơng liên quan đến lĩnh vực chun mơn mình); nhiên, cần đọc lại đoạn khó Dễ dàng hiểu hầu hết thư từ, văn giao dịch gồm Bậc thư từ văn giao dịch thuộc nội dung chuyên môn đào tạo 2.4 Kỹ viết 2.4.1 Mô tả chung kỹ viết Bậc Mô tả cụ thể Bậc Viết cụm từ, câu đơn ngắn thân, gia đình, trường lớp, nơi làm việc Bậc Viết mệnh đề, câu đơn nối với liên từ như: và, nhưng, Bậc Viết đoạn, đơn giản, có tính liên kết chủ đề quen thuộc lĩnh vực mà quan tâm theo trật tự logic định Viết chi tiết, rõ ràng chủ đề quen thuộc, nhiều lĩnh Bậc vực quan tâm khác nhau, biết tổng hợp, đánh giá thông tin lập luận từ số nguồn khác Viết chi tiết, rõ ràng, bố cục chặt chẽ chủ đề phức Bậc tạp, biết làm bật ý quan trọng, biết mở rộng củng cố quan điểm số đoạn chứng cứ, ví dụ cụ thể kết thúc viết với kết luận phù hợp Viết rõ ràng, bố cục logic, chặt chẽ, văn phong phù hợp, 162 Bậc trôi chảy nhiều lĩnh vực phức tạp, giúp người đọc nhận điểm quan trọng cách dễ dàng 2.4.2 Viết luận Bậc Mô tả cụ thể Bậc Viết cụm từ, câu đơn giản thân người giả tưởng nơi họ sống công việc họ làm - Viết chuỗi cụm từ hay câu đơn giản thân, gia Bậc đình mình, điều kiện sống, trình học tập cơng việc cơng việc gần - Viết tiểu sử giả tưởng ngắn gọn - Miêu tả chi tiết, dễ hiểu chủ đề quen thuộc lĩnh vực quan tâm - Viết đơn giản, có liên kết trải nghiệm, miêu tả cảm xúc phản ứng Bậc - Miêu tả kiện, chuyến gần (thật giả tưởng) - Viết để kể lại câu chuyện - Miêu tả rõ ràng, chi tiết kiện hay trải nghiệm thật giả tưởng, thể kết nối logic ý theo quy ước thể loại văn Bậc - Miêu tả rõ ràng, chi tiết chủ đề mà quan tâm - Viết bình luận phim, sách hay kịch Viết văn miêu tả mang tính sáng tạo rõ ràng, chi tiết Bậc với cấu trúc chặt chẽ, văn phong tự nhiên, có cá tính, phù hợp với độc giả 163 Viết miêu tả kinh nghiệm câu chuyện Bậc cách rõ ràng, rành mạch, ý tứ phong phú, lơi cuốn, có văn phong phù hợp với thể loại lựa chọn 2.4.3 Viết báo cáo tiểu luận Bậc Mô tả cụ thể Bậc Chưa yêu cầu viết báo cáo tiểu luận tiếng Việt Bậc Chưa yêu cầu viết báo cáo tiểu luận tiếng Việt - Viết luận ngắn gọn, đơn giản chủ đề quan tâm - Tóm tắt báo cáo trình bày ý kiến đánh giá thơng tin thu từ thực tế tích lũy Bậc vấn đề quen thuộc ngày - Viết báo cáo ngắn gọn theo định dạng chuẩn, cung cấp thông tin thực tế nêu lý cho kiến nghị đưa báo cáo - Viết luận báo cáo, lập luận triển khai cách hệ thống, phù hợp, nêu rõ ý có minh họa phù hợp - Đánh giá ý kiến giải pháp khác vấn Bậc đề - Viết luận báo cáo kiểu lập luận nêu lý tán thành hay phản đối quan điểm giải thích lợi bất lợi giải pháp - Tổng hợp thông tin lập luận từ nhiều nguồn khác - Viết bình luận rõ ràng, có cấu trúc chặt chẽ chủ đề phức tạp, nhấn mạnh điểm quan trọng có liên quan 164 - Có khả viết triển khai ý củng cố quan điểm Bậc số đoạn với độ dài định ý kiến, lý minh chứng cụ thể - Viết báo cáo tiểu luận với cấu hợp lý, hiệu quả, giúp người đọc thấy luận điểm quan trọng - Viết cách rõ ràng, rành mạch báo cáo, báo Bậc tiểu luận phức tạp, nội dung phong phú vấn đề đưa đánh giá sắc bén đề xuất, hay bình luận tác phẩm văn học 2.4.4 Viết có tương tác 2.4.4.1 Mơ tả chung kỹ viết có tương tác Bậc Mơ tả cụ thể Bậc Trình bày cung cấp thông tin cá nhân văn Bậc Viết ghi ngắn, sử dụng biểu mẫu vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm - Truyền đạt thông tin, ý kiến chủ đề cụ thể trừu tượng, kiểm tra thơng tin giải thích vấn đề cách hợp lý Bậc - Có khả viết thư, ghi chép cá nhân theo yêu cầu truyền đạt thơng tin đơn giản có liên quan trực tiếp với luận điểm cho quan trọng Bậc Truyền đạt thơng tin, trình bày quan điểm người khác cách hiệu văn Bậc Thể thân cách rõ ràng, xác linh hoạt với đối tượng nhận thông tin Bậc Viết mạch lạc xác, phân biệt khác biệt tinh tế ý nghĩa nội dung thuộc chuyên môn đào tạo 165 2.4.4.2 Viết thư từ giao dịch Bậc Mô tả cụ thể Bậc Viết, trả lời bưu thiếp Bậc Viết thư cá nhân đơn giản để cảm ơn xin lỗi - Viết thư cá nhân mô tả chi tiết kinh nghiệm, cảm xúc, kiện Bậc - Viết thư từ giao dịch mức cung cấp thơng tin cá nhân, trình bày suy nghĩ chủ đề liên quan đến công việc, học tập chủ đề văn hóa, âm nhạc, phim ảnh Viết thư từ giao dịch để biểu thị cảm xúc, thái độ, trình bày ý Bậc kiến cá nhân, trả lời bình luận ý kiến quan điểm người nhận thư Thể thân cách rõ ràng xác thư Bậc từ cá nhân, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt hiệu (thể mức độ cảm xúc, nói bóng gió đùa) Viết thư từ giao dịch cách mạch lạc, xác, phân biệt Bậc khác biệt tinh tế ý nghĩa giao dịch, gồm giao dịch chuyên môn đào tạo 2.4.4.3 Bậc Ghi chép, nhắn tin, điền biểu mẫu Mô tả cụ thể Viết điền số, ngày tháng, tên riêng, quốc tịch, địa Bậc chỉ, tuổi, ngày sinh (như điền tờ khai nhập cảnh Việt Nam hay điền vào mẫu đăng ký khách sạn) - Viết tin nhắn ngắn, đơn giản Bậc - Viết ghi ngắn, đơn giản liên quan tới vấn đề 166 thuộc lĩnh vực quan tâm - Viết thông báo đơn giản có nội dung liên quan tới bạn bè, nhân viên dịch vụ, giáo viên người thường gặp ngày, Bậc đồng thời làm rõ điểm quan trọng thông báo - Viết thông báo có nội dung u cầu giải thích vấn đề cụ thể Ghi chép viết thông báo có nội dung rõ ràng, chi tiết Bậc nhiều chủ đề khác nhau, nêu quan điểm vấn đề, ưu điểm, nhược điểm phương án cần lựa chọn Ghi chép viết thông báo rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết Bậc chủ đề phức tạp, thể khả tổ chức văn bản, sử dụng tốt từ ngữ, công cụ liên kết văn Dễ dàng ghi chép viết loại thơng báo Có khả tóm tắt nguồn thơng tin nói viết, xếp trình bày lại Bậc cách logic; diễn đạt trơi chảy xác, phân biệt khác biệt tinh tế ý nghĩa thông tin phức tạp, gồm thông tin thuộc lĩnh vực chuyên môn đào tạo 2.4.5 Xử lý văn Bậc Mô tả cụ thể Bậc Chép lại từ đơn hay văn ngắn trình bày dạng in chuẩn - Lựa chọn viết lại từ, cụm từ quan trọng câu ngắn đoạn văn vừa phải, theo khả kinh Bậc nghiệm thân - Chép lại văn ngắn trình bày dạng in 167 viết tay - Tập hợp thông tin ngắn từ số nguồn tóm tắt lại thơng tin cho người khác Bậc - Diễn đạt lại cách đơn giản đoạn văn ngắn, hành văn giữ trình tự kiện văn gốc - Tóm tắt loại văn thực hay giả tưởng, đưa nhận định, thảo luận quan điểm đối lập chủ đề - Tóm tắt đoạn trích từ báo chí, vấn tóm tắt Bậc quan điểm, ý kiến loại tài liệu có liên quan đến lập luận thảo luận - Tóm tắt cốt truyện hay trình tự kiện phim hay kịch Bậc Tóm tắt văn dài khó Bậc Tóm tắt thông tin từ nguồn khác nhau, tổng kết lại viết thành thuyết trình có lập luận chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc 2.4.6 Tiêu chí ngôn ngữ chung Bậc Mô tả cụ thể Bậc Có kiến thức phương pháp diễn đạt thông tin cá nhân nhu cầu cụ thể - Có vốn ngơn ngữ để xử lý tình biết trước xảy ngày, người viết phải điều chỉnh nội Bậc dung thơng điệp tìm từ - Diễn đạt ngắn gọn nhu cầu đơn giản đời sống ngày như: thông tin cá nhân, thói quen, mong muốn, sở thích, trao đổi tin tức - Sử dụng kiểu câu đơn giản, đoản ngữ, cụm từ ngắn 168 học thuộc, hay mơ thức giao tiếp để trình bày thân, người khác, công việc, địa danh, vật sở hữu - Có đủ vốn từ để miêu tả tình bất ngờ, ngồi dự định trước - Có đủ vốn từ để giải thích rõ ràng thể suy nghĩ thân điểm chính, quan trọng vấn đề trừu Bậc tượng hay thuộc chủ đề văn hóa âm nhạc, điện ảnh - Có đủ vốn từ để diễn đạt mong muốn thân, dù cảm thấy chưa tự tin hay đơi chỗ cách diễn đạt cịn dài dòng (do hạn chế vốn từ) chủ đề như: gia đình, sở thích, đam mê, cơng việc, du lịch, kiện diễn - Có khả diễn đạt thân cách rõ ràng, mạch lạc - Có đủ vốn từ để bày tỏ quan điểm triển khai lập luận cách Bậc rõ ràng - Có khả sử dụng vài kiểu câu phức tạp để diễn đạt Bậc Có vốn từ rộng, đủ để diễn đạt thân cách rõ ràng; thoải mái lựa chọn từ ngữ để trình bày theo cách phù hợp - Có khả sử dụng ngơn ngữ phạm vi rộng, kiểm sốt ngơn từ cách quán để diễn đạt suy nghĩ cách xác; biết Bậc nhấn mạnh, phân biệt loại bỏ yếu tố tối nghĩa - Khả diễn đạt người viết đa dạng phong phú 2.4.7 Vốn từ vựng Bậc Mô tả cụ thể Bậc Có vốn từ gồm từ, cụm từ đơn lẻ thuộc tình cụ thể - Có đủ vốn từ để thực giao tiếp thường ngày chủ đề 169 Bậc tình quen thuộc - Có đủ vốn từ để diễn đạt nhu cầu giao tiếp để xử lý nhu cầu đơn giản Có đủ vốn từ để diễn đạt chủ đề liên quan đến thân, Bậc dài dịng, gia đình, thói quen, sở thích, cơng việc, đời sống ngày kiện diễn - Có vốn từ rộng để diễn đạt hầu hết nội dung chuyên môn chủ đề chung Bậc - Có khả thay từ cách linh hoạt để tránh trùng lặp từ, vốn từ thiếu nên diễn đạt cịn dài dịng, chưa mạch lạc - Có vốn từ vựng rộng để khắc phục cách diễn đạt dài dịng theo kiểu giải thích thiếu từ thích hợp sử dụng lối diễn đạt Bậc khác - Hiểu thành ngữ tục ngữ Bậc - Làm chủ vốn từ vựng rộng, bao gồm thành ngữ, tục ngữ - Nhận biết nghĩa biểu cảm, nghĩa hàm ẩn 2.4.8 Kiểm soát từ vựng Bậc Mô tả cụ thể Bậc Khả kiểm sốt từ vựng thấp Bậc Có khả kiểm soát vốn từ vừa phải, đủ để diễn đạt nhu cầu cụ thể ngày Có khả kiểm sốt tốt vốn từ vựng trình độ sơ cấp Bậc mắc lỗi lớn diễn đạt ý nghĩ phức tạp hay chủ đề tình mới, lạ 170 Sử dụng từ ngữ xác đạt mức cao Tuy đơi chỗ diễn đạt cịn Bậc gây hiểu lầm lựa chọn từ chưa đúng, khơng gây trở ngại cho q trình giao tiếp Bậc Có khả kiểm sốt từ vựng tốt, đơi có khiếm khuyết nhỏ khơng mắc lỗi nghiêm trọng việc sử dụng từ Bậc Sử dụng vốn từ vựng ln xác phù hợp 2.4.9 Độ xác ngữ pháp Bậc Mô tả cụ thể Dùng cách hạn chế số cấu trúc ngữ pháp kiểu câu Bậc đơn giản học Sử dụng số cấu trúc ngữ pháp đơn giản mắc Bậc lỗi cách hệ thống Tuy nhiên, người viết cố gắng diễn đạt ý muốn truyền đạt - Giao tiếp cách xác ngữ cảnh quen thuộc - Nhìn chung, có khả kiểm sốt ngữ pháp tốt, bị Bậc ảnh hưởng đáng kể tiếng mẹ đẻ Có thể cịn mắc lỗi, thể rõ ràng ý muốn truyền đạt - Sử dụng xác kiểu câu thường dùng liên quan tới tình quen thuộc - Kiểm sốt ngữ pháp tốt, đơi mắc lỗi nhỏ sử dụng cấu trúc câu xảy thường có khả tự sửa Bậc chữa xem lại - Không mắc lỗi dẫn đến hiểu lầm Bậc Luôn có độ xác ngữ pháp cao, mắc lỗi; có khó phát 171 Bậc Ln trì việc kiểm sốt ngữ pháp cấu trúc ngôn ngữ phức tạp tình 2.4.10 Độ xác tả Bậc Mơ tả cụ thể - Chép lại từ cụm từ ngắn quen thuộc, tên biển hiệu lời dẫn đơn giản, tên vật dụng ngày, Bậc tên cửa hiệu cụm từ thường xuyên sử dụng - Có khả viết tả địa chỉ, quốc tịch thơng tin cá nhân khác - Chép lại câu ngắn chủ đề ngày (ví dụ: câu đường, hướng dẫn thuê chỗ ở) Bậc - Viết lại tả (khơng thiết tuyệt đối xác) từ ngữ ngắn sau nghe phát âm miệng Bậc Viết đoạn văn dễ hiểu từ đầu tới cuối, tả, dấu câu, bố cục đoạn đủ xác để người đọc dễ dàng theo dõi Viết đoạn văn mạch lạc, dễ hiểu, có bố cục phân đoạn Bậc theo chuẩn mực Tuy nhiên, tả dấu câu chưa xác tuyệt đối, cịn bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ - Bố cục, phân đoạn sử dụng dấu câu thống hợp lý Bậc - Viết tả đơi chỗ cịn lỗi nhỏ khơng tập trung Bậc Viết khơng có lỗi tả IV Bảng tự đánh giá lực tiếng Việt Bảng tự đánh giá lực tiếng Việt dùng người học tự đánh giá lực tiếng Việt mình, sở lập kế hoạch xây dựng lộ trình, phương pháp học tự học tiếng Việt 172 ... tiếng Việt cho người nước Trên lý cho việc chọn đề tài luận văn Ứng dụng đồ tư vào việc dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngồi Đề tài có mục đích tìm phương pháp dạy học từ vựng tiếng Việt dễ... CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT THÔNG QUA BẢN ĐỒ TƯ DUY? ??……………………………… 62 3.1 Thực trạng áp dụng đồ tư vào dạy học từ vựng tiếng Việt6 2 3.2 Việc phân chia từ vựng giáo trình tham khảo……………………... thức tổ chức giảng dạy từ vựng cho người nước ngồi thơng qua BĐTD Ngoài việc khảo sát đánh giá thực trạng ứng dụng BĐTD vào việc giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài, số nguyên tắc

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adam Khoo (2010), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, (Bản dịch), Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2010
2. Anne Debroise (2008), Bí ẩn của bộ não (Bản dịch), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí ẩn của bộ não
Tác giả: Anne Debroise
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2008
3. Lưu Tuấn Anh (2008), “Việc sử dụng ngôn ngữ trung gian trong quá trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc sử dụng ngôn ngữ trung gian trong quá trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài
Tác giả: Lưu Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 2008
4. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1975
5. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1986
6. Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2009
7. Trần Đình Châu (2009), “Sử dụng Bản đồ tư duy - một biện pháp hiệu quả hỗ trợ HS học tập môn toán”, Tạp chí Giáo dục kỳ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Bản đồ tư duy - một biện pháp hiệu quả hỗ trợ HS học tập môn toán”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Đình Châu
Năm: 2009
8. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2010), “Bản đồ tư duy - công cụ hiệu quả hỗ trợ dạy học và công tác quản lý nhà trường”, Báo Giáo dục& Thời đại, số 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tư duy - công cụ hiệu quả hỗ trợ dạy học và công tác quản lý nhà trường”, "Báo Giáo dục "& Thời đại
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy
Năm: 2010
9. Trần Đình Châu (2010), Dạy tốt – học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tốt – học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy
Tác giả: Trần Đình Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Eran Katz (2010), Bí mật của trí nhớ siêu phàm (bản dịch), Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí mật của trí nhớ siêu phàm
Tác giả: Eran Katz
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2010
12. Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, văn Việt, người Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Trẻ TPHCM
Năm: 2003
13. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1985
14. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 2010
15. Trần Thị Minh Giới (2011), “Giới thiệu một cách dạy phát triển từ vựng qua chủ đề cho học viên nước ngoài”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam học và tiếng Việt: các hướng tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một cách dạy phát triển từ vựng qua chủ đề cho học viên nước ngoài”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam học và tiếng Việt: các hướng tiếp cận
Tác giả: Trần Thị Minh Giới
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2011
16. Phan Văn Giưỡng (2013), “Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai”, Đại hội Hội Giáo tiểu bang Nam Úc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai”
Tác giả: Phan Văn Giưỡng
Năm: 2013
17. Phan Văn Giưỡng (2009), Sổ tay giảng dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai (từ lý thuyết đến thực hành), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay giảng dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai (từ lý thuyết đến thực hành)
Tác giả: Phan Văn Giưỡng
Năm: 2009
18. Glebova I.I (1975), “Mấy suy nghĩ về ranh giới các đơn vị cấp độ hình vị và từ vị trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về ranh giới các đơn vị cấp độ hình vị và từ vị trong tiếng Việt”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Glebova I.I
Năm: 1975
19. Hoàng Văn Hành (1998), Từ tiếng Việt (hình thái – cấu trúc – từ láy – từ ghép – chuyển loại, Nxb Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiếng Việt (hình thái – cấu trúc – từ láy – từ ghép – chuyển loại
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1998
20. Nguyễn Thị Hiền (2012), Ứng dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học nhóm, Đề tài NCKH cấp trường – ĐH NN – ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w