Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
5,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THANH TRÚC CHUỖI VỊ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT – VẬN DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THANH TRÚC CHUỖI VỊ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT – VẬN DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Huệ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Việt Nam học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu học tập giảng dạy khoa Cám ơn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm, lẫn kiến thức việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ giúp có thêm tư liệu bổ sung cho luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Huệ động viên, khích lệ, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn anh chị học viên, sinh viên người nước làm việc học tập Khoa nhiệt tình cộng tác, thực phiếu khảo sát tiếng Việt giúp tơi có thêm liệu phân tích thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn tất Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Nguyễn Thị Thanh Trúc i MỤC LỤC trang Mở đầu 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Lịch sử nghiên cứu 02 Đối tượng phạm vụ nghiên cứu 05 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 06 Phương pháp nghiên cứu 06 Bố cục luận văn 07 Chương 1: Cơ sở lý thuyết chuỗi vị từ (SVC) 09 1.1 Định nghĩa SVC 09 1.1.1 Đinh nghĩa SVC dựa vào ngữ nghĩa 11 1.1.2 Định nghĩa SVC dựa cú pháp-ngữ nghĩa 13 1.2 Đặc điểm SVC 14 1.2.1 Vị ngữ chứa chuỗi động từ 16 1.2.2 Tính hình hiệu 17 1.2.3 Mệnh đề đơn nét đặc trưng SVC 17 1.2.4 Về tiếp cận đặc trưng điệu tính 17 1.3 Phân loại SVC 18 1.3.1 Phân loại SVC dựa tính chuyển tác 19 1.3.2 Phân loại SVC dựa vào tính chia sẻ tham tố 20 1.3.3 Phân loại SVC dựa tích hợp ngữ nghĩa 21 Tiểu kết chương 22 Chương 2: Chuỗi vị từ tiếng Việt 22 2.1 SVC chuỗi vị từ tình thái 22 ii 2.2 Một số kiểu SVC phổ biến tiếng Việt 24 2.2.1 SVC chuyển động 24 2.2.2 SVC hoạt động 27 2.2.3 SVC chuyển vị 31 2.2.4 SVC chuyển thái 32 2.2.5 SVC tác động (với vị từ “cho”) 33 2.2.6 SVC gây khiến 35 2.2.7 SVC kết 36 2.3 Cú pháp SVC tiếng Việt 39 2.3.1 So sánh SVC với cấu trúc đằng kết 39 2.3.1.1 Phân bố hình vị phủ định 39 2.3.1.2 Giới hạn cấu trúc đẳng kết 42 2.3.2 Mối quan hệ phụ kết tiếng Việt 45 Tiểu kết chương 47 Chương 3: So sánh chuỗi vị từ tiếng Việt động từ chuỗi tiếng Anh - Vận dụng vào việc dạy chuỗi vị từ tiếng Việt cho người nước 48 3.1 Động từ chuỗi tiếng Anh (Catenative Verb Constructions -CVC) 48 3.1.1 Tiêu chí phân loại động từ chuỗi tiếng Anh 49 3.1.2 Phân loại động từ CVC tiếng Anh – So sánh với SVC tiếng Việt 52 3.2 So sánh thuộc tính SVC tiếng Việt với CVC tiếng Anh 59 3.3 Khảo sát cách chuyển dịch từ câu tiếng Anh, tiếng Hàn sang câu tiếng Việt 61 3.3.1 Các bước tiến hành khảo sát 62 3.3.2 Nhận xét 63 3.4 Vận dụng vào việc dạy SVC tiếng Việt cho người nước 65 3.4.1 Các mơ hình SVC vận dụng giảng dạy 65 3.4.2 Phương pháp dạy SVC tiếng Việt ngoại ngữ 71 Tiểu kết chương Kết luận 74 76 iii Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ “Chuỗi vị từ” (Series of verbs/ Sequence of verbs) khái niệm mở rộng đề cập đến tượng có hai hay nhiều vị từ xuất có chủ ngữ câu đơn Một kết cấu vị từ chuỗi (Serial Verb Construction) chuỗi nhiều vị từ hay vị từ kết hợp với danh từ (Butt 2003) Trong tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ Tây Phi, chuỗi vị từ xem kết cấu đa vị từ (Multi verb constructions – MVC) Theo Hellan & Dakubu (2010), MVC chia thành loại: Serial Verb Construction (SVC), Extended Verb Complexes, Auxiliary Verb Constructions and Verbids Trong đó, kết cấu vị từ chuỗi (Serial Verb Constructions– SVC) coi kết cấu phổ biến nhiều ngôn ngữ giới “Chuỗi vị từ” mà chúng tơi muốn khảo sát luận văn “Kết cấu vị từ chuỗi” (Serial Verb Constructions – SVC) SVC thuật ngữ dùng để tượng cú pháp phổ biến ngôn ngữ Creole, ngơn ngữ Tây Phi (nhóm Kwa), ngơn ngữ khu vực Đông Nam Á (Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Khmer, Việt Nam…) vùng Amazon, châu Đại Dương, New Guiea Dixon (2006) cho SVC tìm thấy khoảng 1/3 ngôn ngữ giới Những nghiên cứu SVC ngơn ngữ biến hình hay chắp dính phong phú: Li & Thompson (1973, 1981), Sebba (1987), Baker (1989, 1997), Collin (1997), Bodomo (1997), Duries (1997), … Trong nghiên cứu SVC tiếng Việt chưa nhiều, chưa có tài liệu thật nghiên cứu SVC tiếng Việt cách hệ thống Tuy nhiên, kể đến số tác giả như: Bùi Minh Toán (1980), Cao Xuân Hạo (1991, 2006), Nguyễn Thị Quy (1995),… Với mong muốn cung cấp cho người nghiên cứu ngơn ngữ, người nước ngồi học tiếng Việt có nhìn hệ thống tồn diện phương thức cấu tạo, cú pháp-ngữ nghĩa kiểu SVC tiếng Việt, từ giúp người học dễ dàng sử dụng SVC tiếng Việt, nên chọn đề tài “Chuỗi vị từ tiếng Việt – Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.” Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát phương thức cấu tạo, cú pháp-ngữ nghĩa kiểu SVC tiếng Việt vận dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước Cụ thể: - Miêu tả xác lập đặc điểm ngữ nghĩa-cú pháp SVC tiếng Việt; - Đối chiếu số SVC tiếng Việt với động từ chuỗi (catenative verb constructions (CVC) / chain verbs) tiếng Anh tương đương; - Vận dụng kết nghiên cứu việc dạy học tiếng Việt cho người nước Lịch sử nghiên cứu Christaller (1875) người tiên phong việc nghiên cứu chuỗi vị từ tiếng Twi Theo ông chuỗi vị từ có “hai hay nhiều động từ khơng có liên từ liên kết chúng, có chủ ngữ” (1875:144) Sau Christaller Westermann (1930), ông miêu tả chuỗi vị từ tiếng Ewe Hai tác phẩm hoàn toàn mang tính miêu tả; Chomsky (1957) đưa lý thuyết ngữ pháp cải biến, bác bỏ câu đơn có vị từ có hàng loạt nghiên cứu SVC xuất hiện: Stewart (1963) nghiên cứu tiếng Twi, Bamgbos (1973, 1974) Awobuluyi (1973) nghiên cứu tiếng Yoruba thuộc hệ ngôn ngữ NigerCongo, Li Thompson (1974) nghiên cứu SVC tiếng Hán Đến thập niên 80, sau thời gian tập trung lâu vào ngôn ngữ Tây Phi, nhà nghiên cứu SVC lại chuyển hướng nghiên cứu sang số ngôn ngữ họ ngôn ngữ Nam Đảo, Papuan Nam Mỹ Dữ liệu nghiên cứu SVC ngày mở rộng thêm: Mark Sebba (1987), Clark (1989), Baker (1989), Bisang (1993), Martisoff (2001), Goddard (2005), Jarkey (2006); nghiên cứu SVC ngôn ngữ châu Đại Dương Crowley (1982,1987), Lefebvre (1991), Lord (1993), Hamel (1993), Alsina (1997) Mặc dù có nghiên cứu ấn tượng SVC, cơng trình Foley Olson (Clause and Verb Serialization, pp 17-60 of “Grammar inside and outside the clause: some approaches to theory from the field”, 1985), Sebba (The Syntax of Serial Verbs, 1987), Lefebvre (Serial verb constructions: Grammatical, Comparative and Cognitive Approaches, 1991), Lord (Historical change in serial verb constructions, 1993), Bradshaw, J (Subject relationships within serial verb constructions in Numbami and Jabêm, 1993), v.v chưa có định nghĩa xác đáng SVC, trí thuộc tính cần đủ cho SVC phải có Dưới góc nhìn khác nhau, nhà ngơn ngữ học định danh SVC khác Chẳng hạn Omar (1976), dùng thuật ngữ “vị từ chuỗi” (serial verbs), “động ngữ phức” (complex verb phrases); Smith (1979) Hansson (1985) gọi “sự kết chuỗi động từ” (verb concatenation), cịn nhà ngơn ngữ khác Filbuck (1975), Clark (1992), Goddard (2005), Jenkins (2006), gọi “chuỗi hóa vị từ” (serialization) “sự liên tiếp” (consecutivization) Nghiên cứu SVC tiếng Việt chưa có hẳn tài liệu nghiên cứu toàn diện lĩnh vực vấn đề chuỗi vị từ có đề cập rải rác cơng trình viết ngữ pháp tiếng Việt tác giả sau: - Nguyễn Kim Thản (1977) cho có loại động từ phức mà thành tố chúng kết hợp theo quan hệ phụ như: hành động-kết quả, hoạt độngtrạng thái, hoạt động-đích, - Cao Xn Hạo (2006) nêu có hành động chuyển tác gây nên trình mà chủ thể đối thể q trình chuyển tác Khi q trình hiển ngơn vị từ riêng liền với vị từ hành động tạo thành chuỗi, hành động chuyển tác gọi hành động gây khiến (causative) Khi trình biểu vị từ riêng liền với vị từ hành động làm thành vị ngữ kết chuỗi, cấu trúc hình thành từ gọi cấu tạo kết (resutative) [8:439] - Diệp Quang Ban (2009) chương viết cụm từ tiếng Việt đề cập đến phần trung tâm cụm động từ: gặp động từ riêng rẻ với chuỗi gồm nhiều động từ với kiểu quan hệ nội đa dạng, cần xem xét trường hợp động từ chuỗi theo ngữ cảnh - Nguyễn Thị Thu Hương (2010) với luận án tiến sĩ “Cấu trúc gây khiến-kết tiếng Anh tiếng Việt”, tác giả miêu tả cấu trúc gây khiến-kết tiếng Anh tiếng Việt hai bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp Đối chiếu nhằm tương đồng khác biệt mặt ngữ nghĩa ngữ pháp cấu trúc tiếng Anh – tiếng Việt - Dương Hữu Biên (2003) với đề tài luận án tiến sĩ “Câu có vị từ chuyển tác tiếng Việt” 76 KẾT LUẬN Hiên tượng chuỗi vị từ xuất phổ biến nhiều ngôn ngữ giới Các nhà nghiên cứu tiếp cận tượng ngôn ngữ theo nhiều hướng khác Cho đến nhiều tác giả chưa thống cách định nghĩa, cách dùng thuật ngữ, hướng tiếp cận (theo từ vựng, cú pháp hay ngữ nghĩa) nghiên cứu chuỗi vị từ Qua chương luận văn, tổng hợp quan điểm nghiên cứu SVC nói chung, khảo sát cú pháp-ngữ nghĩa kiểu SVC tiếng Việt như: chuỗi chuyển động, chuỗi hoạt động, chuỗi tư thế, chuỗi gây khiến chuỗi kết Tất kiểu chuỗi có cấu trúc cú pháp khác với cấu trúc đẳng kết Đó hình vị phủ định xuất trước động từ thứ SVC hình vị đứng trước động từ cấu trúc đẳng kết Có nhiều cách giải thích khác SVC tiếng Việt tính hình hiệu ràng buộc với ngun lý chuỗi thời gian (Principle of Temporal Sequence) (Tal 1983), nguyên lý phạm vi thời gian (Principle of Scope) (Tal 1983) Nguyên lý chuỗi thời gian ràng buộc trật tự tuyến tính động ngữ cấu trúc có cách giải thích liên tục, luân phiên hay mục đích Sự thay đổi trật tự tuyến tính động ngữ thường dẫn đến thay đổi giải thích câu kết nhiều SVC (có hay khơng có đánh dấu thể) cho khơng thể chấp nhận bất thường ngữ nghĩa vi phạm nguyên tắc hình hiệu Vận dụng cú pháp-ngữ nghĩa SVC tiếng Việt dạy học tiếng Việt ngoại ngữ, luận văn thử so sánh số động từ kết chuỗi tiếng Anh với số SVC tiếng Việt Về mặt cấu trúc, tiếng Việt ngơn ngữ khơng biến hình nên khơng có hình thái động từ khác Về mặt ngữ nghĩa, 77 nhóm động từ kết chuỗi tiếng Anh tương đương với hai động từ khác tiếng Việt ngược lại Vận dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, luận văn đề xuất cách triển khai kiểu chuỗi vào giảng dạy với dạng tập cụ thể cho kiểu SVC, đề xuất phương pháp sử dụng dạy SVC tiếng Việt cho học viên nước ngồi Với luận văn này, chúng tơi cố gắng đóng góp phần tư liệu nghiên cứu Việt ngữ học giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Dĩ nhiên, nghiên cứu bước đầu, đề cập đến vài vấn đề liên quan đến SVC tiếng Việt 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Hữu Biên (2016), Câu có vị từ chuyển tác tiếng Việt: Cấu trúc ngữ nghĩa-cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lâm Quang Đông (2013), “Cấu trúc nghĩa biểu câu có kết cấu vị từ chuỗi tiếng Việt kết cấu tương ứng tiếng Anh”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức 1, Nxb KHXH Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb KHXH Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Hiệu (2004), “Xem xét thành phần trạng tố mục đích vị ngữ từ hành động tiếng Mơng Lềnh”, Tạp chí ngơn ngữ số 186 tháng 11/2004, tr.60-67 12 Nguyễn Đình Hịa (1996), “Vietnamese verbs”, Mon-Khmer Studies 25:141-159 13 Nguyễn Văn Huệ (2007), “Vấn đề dạy ngữ pháp tiếng Việt cho người nước ngoài”, Nghiên cứu giảng dạy Viêt Nam học cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.191-196 14 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Cấu trúc gây khiến–kết từ vựng tính tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, (176), tr.33-37 79 15 Mark Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 17 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Quy (1995), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Vị từ hành động, Nxb Khoa học 19 N.V.Stankevich (1982), Loại hình ngơn ngữ, Hà Nội 20 W.M.Solncev (1986), Những thuộc tính mặt loại hình ngôn ngữ đơn lập, TCNN, Hà Nội 21 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH 22 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại, Nxb KHXH 24 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 25 Bùi Minh Tốn (1980), “Về câu có vị ngữ liên hiệp biểu động từ tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ số 4/ 1980 26 Bùi Minh Toán (1984), “Chung quanh việc xác định hệ ngữ pháp liên hiệp phụ chuỗi động từ”, Tạp chí ngơn ngữ số 4/ 1984 27 Lê Minh Tuấn (2010), luận văn thạc sĩ “Argument sharing in Vietnamese SVC” 28 Vũ Ngọc Tú (1998), “Về trật tự từ thành tố phụ phía trước động ngữ AnhViệt”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Trúc (2016), “Các kiểu chuỗi vị từ tiếng Việt”, Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam học lần 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, tr.816-826 80 30 Nguyễn Thị Thanh Trúc (2017), “Cấu trúc ngữ nghĩa chuỗi vị từ tiếng Việt”, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam học lần Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM tr.1121-1131 31 Nguyễn Hoàng Trung (2006), “Ngữ nghĩa ‘cho’”, Việt Nam học tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 457-463 32 Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb KHXH 33 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2016), “Về cặp vị từ gây khiến- khởi trạng tiếng Việt”, Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam học lần 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, tr.973-984 Tiểu thuyết trích dẫn 34 Quỳnh Dao (2003), Hỏi mây chiều, Nxb Hội nhà văn 35 Quỳnh Dao (2003), Như cánh bèo trôi, Nxb Hội nhà văn 36 Nguyễn Mạnh Tuấn (1982), Đứng trước biển, Nxb Hội nhà văn 37 Tơ Hồi (1997), Tự truyện, Nxb Hội nhà văn 38 Thackeray, William Makepeace (1979), Vanity Fair, Heron Books TIẾNG ANH 39 Aboth, Enoch Olade (2009), “Clause structure and verb series”, Linguistic Inquiry 40 (1): 1-33 40 Alexandra, Y Aiklenvald–R.M.W Dixon (2006), Serial Verb Constructions Across linguistic Typology, Oxford University Press 41 Alsina, Alex (1997), “A Theory of Complex Predicates: Evidence from Causatives in Bantu and Romance.” Ed Alex Alsina, Joan Bresnan, and Peter Sells, pp 203246 42 Baker, Mark C (1989), “Object sharing and projecting in serial verb constructions” Linguistic Inquiry 20: 513-553 81 43 Bisang, Walter (1991), Verb serialisation, grammaticalization and attractor positions in Chinese, Hmong, Vietnamese, Thai and Khmer, Partizipations, Seiler, Hansjakob, Premper, Walfried eds., Tübingen: Nam Publisher, pp 509-562 44 Bisang, Walter, (1993), “Classifiers, quantifiers, and class nouns in Hmong”, Studies in language 17:1, 1-51 45 Bresnan, John (1995), “Logicality and Argument Structure”, Paris Syntax and Semantics Conference 46 Bruce, Les (1988), “Serialization: from syntax to lexicon”, Studies in Language 12.1: 19-4 47 Bull, William E (1960), Time, Tense and the Verb, Berkeley: University of California Press 48 Chao, Yuenren (1968), A Grammar of Spoken Chinese, University of California Press Berkeley and Los Angeles 49 Christaller, Johann G (1875) “A Grammar of the Asante and Fante Language Called Twi”, Basel: Basel Evangelical Missionary Society 50 Clark, Marybeth (1977), “Di-transitive goal verbs in Vietnamese”, in The MonKhmer Studies Journal, vol 6, pp 1-38 51 Clark, Marybeth (1978), Co-verbs and case in Vietnamese, The Australian National University 52 Collins, Chris (1997), “Argument sharing in serial verb constructions” Linguistic Inquiry 28, pp 461-497 53 Collins, (1990), Co-build English Grammar London: Collins 54 Durie, Mark (1997), “Grammatical Structures in Verb Serialization”, Complex Predicates, Stanford: CSLI Publications pp 289-354 55 Fillmore, Charles J (1968), “The case for case”, Universals in Linguistic Theory, Bach & Robert T Harms ed NY Holt, Rinehart and Winston Foley, William A 82 and Mile Olson, (1985), Claus hood and verb serialization Grammar inside and outside the clause, Cambridge: Cambridge University Press, pp 17-60 56 Goldberg Adele (1995), Construction: A Construction Grammar Approach to Argument Structure, Chicago/London: The University of Chicago Press 57 Langacker, Ronald W (1991), “Foundations of Cognitive Grammar”, Vol.2, Descriptive application, Stanford: Stanford University Press 58 Lefebvre, Claire (1991), Take serial verb constructions in Fon Serial Verbs: Grammatical, Comparative and Cognitive Approaches Lefebvre, C Lefebvre Amsterdam, John Benjamins, pp 37-78 59 Li, Chang and Thompson, S A (1981), Mandarin Chinese: a functional reference grammar, Berkeley: University of California Press 60 Lord, Carol (1993), Historical change in serial verb constructions, Amsterdam; New York: John Benjamins 61 Matisoff, James A (2001), Genetic versus contact relationship: prosodic diffuse sibility in South-East Asia, Areal diffusion and genetic inheritance: problems in comparative linguistics, New York: Oxford University Press, pp 291-327 62 Palmer, Frank Robert (1978), The English Verb, Longman Group Ltd., Harmondsworth 63 Sebba, Mark (1987), The syntax of serial verbs, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 64 Smith, Carlota S (1997), The Parameter of Aspect Dordrecht, Boston, London: Kluwer Academic Publishers 65 Yin, Hui (2007), “Serial Verb Constructions in English and Chinese”, 2007 Annual Conference of the Canadian Linguistic Association, University of Saskatchewan PHIẾU KHẢO SÁT HỌC TIẾNG VIỆT THE SURVEY OF FOREIGNER LEARNING VIETNAMESE Các bạn học viên tiếng Việt thân mến! Trong thời gian học tiếng Việt, bạn có nhận câu đơn tiếng Việt có hai hay nhiều động từ liền không? Trong ngơn ngữ bạn có tượng khơng? Ví dụ như: Tơi làm./ Tơi học./ Tơi tìm chìa khóa./ Tơi mua sách tặng bạn./ Tơi làm vỡ ly Tiếng Việt gọi động từ động từ kết chuỗi (Serial Verb Constructions) Chúng muốn khảo sát cách dùng động từ kết chuỗi tiếng Việt học viên nước nào? Mục đích khảo sát nhằm giúp giáo viên việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt Xin bạn vui lịng dành chút thời gian giúp chúng tơi diễn đạt câu sau sang tiếng Việt nhé! Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Dear Vietnamese learners! During the time studying Vietnamese, have you even known the predicate of simple sentences in Vietnamese are composed of at least two or more verbs as the combination of the verbs? Is there the phenomenon in your mother languages? For example: I go to school I go to work I found the key I buy a book for my friend I broke a cup In Vietnamese Grammar, it named Serial Verb Constructions (SVC) We want to carry out the survey how to use Vietnamese SVC from foreigner learning Vietnamese The purpose of this survey will help us researching and teaching Vietnamese for foreigners Please spend your precious time help us to translate the following sentences into Vietnamese Sincerely thank you for your help Thanh Trúc Vietnamese teacher Nationality:……………… Level: …………… Period:…………………… Các bạn viết ý nghĩa câu sau sang tiếng Việt: Would you please translate the following sentences into Vietnamese: I go to school I go to the school I wash the shirt clean He drank alcohol and became drunk I return home to visit my family He came into the room and shut the door He came looking for me He shattered the plate I go to see a doctor 10 A tiger jumped into the jungle 11 A little boy comes running to his mom 12 We heard people coming and going all night 13 Why you still come in and out? Please sit down! 14 We bring our child to the park to play 15 He is standing and looking out the sea from the window of hotel 16 You will feel the better after taking these medicine 17 I poison the bird dead / The bird was poisoned dead 18 I rescue the bird alive 19 He hit the lamp and broke it 20 Ms Nga is standing to talk her friend 21 She kicked the door open 22 The bottle floats into the cave 23 He permitted them to express their opinions 24 He is sitting on the chair and reading a book 25 The little boy is falling asleep/ nodding off when sitting on the chair 26 She made me laugh 27 He pounded the metal flat 28 She wiped the dishes dry 29 He coughed his throat score / The boy cried himself sick 30 The police killed the criminal accidentally 31 He punched his friend and he collapsed 32 The dog barked neighbors awake 33 When I fell due to a slippage, my glasses flew off and I haven’t found them yet 34 Too tired/exhausted, I collapsed 35 I found myself groggy after drinking 36 She swayed the hammock for the baby to sleep 37 He opened the umbrella to ward off the rain 38 I supported my grandfather to walk step by step 39 You take little chopsticks to have rice 40 Cobras can bite people dead Cảm ơn bạn Thank you for your co-operation i PHIẾU KHẢO SÁT HỌC TIẾNG VIỆT Các bạn học viên tiếng Việt thân mến! Trong thời gian học tiếng Việt, bạn có nhận câu đơn tiếng Việt có hai hay nhiều động từ liền không? Trong ngôn ngữ bạn có tượng khơng? Ví dụ như: Tơi làm./ Tơi học./ Tơi tìm chìa khóa./ Tơi mua sách tặng bạn./ Tơi làm vỡ ly Tiếng Việt gọi động từ động từ kết chuỗi (Serial Verb Constructions) Chúng muốn khảo sát cách dùng động từ kết chuỗi tiếng Việt học viên nước ngồi Mục đích khảo sát nhằm giúp giáo viên việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt Xin bạn vui lòng dành chút thời gian giúp diễn đạt câu sau sang tiếng Việt nhé! Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Trình độ (level): ……………………… Thời gian học (periods): …………… Các bạn vui lòng viết ý nghĩa câu sau sang tiếng Việt: Would you please translate the following sentences into Vietnamese: 나는공부하러간다 나는학교(까지)에간다 나는가족방문을위해귀국한다 그는방에들어간후문을닫았다 …………………………………………………………………………………………… 그는나를찾아왔다 ii 나는병원에(진찰받으러) 간다 호랑이가숲으로달려들어갔다 아기가엄마한테달려왔다 우리는사람들이밤새도록들락날락하는것을보았 10 왜그렇게왔다갔다하는거에요? 앉으세요 11 이약을먹으면누나(언니)는다시건강해질거야 12 하노이사시는큰아버지가가족방문을위해 13 아이가의자에앉아꾸벅꾸벅졸고있다 14 새가하늘을난다 15 그Cô가나를웃겼다 16 그는금속쪼가리를깼다 17 그Cô가설거지를한다 iii 18 그는기침을해목이아프다 19 아이가울어눈이 20 경찰이위험한범죄인을쏴죽였다 21 그가친구를밀어넘어뜨렸다 22 미끄러넘어져안경을잃어버렸다 23 물고기가물속에서헤엄을친다 24 너무피곤해서무릎이풀려앉아버렸다 25 술을마시니하늘이빙빙돈다 26 아이가자도록그물침대에눞혔다 27 우산을가져가비를피했다 28 Anh Park 은일하러베트남에왔다 29 요즘누나(언니) 얼굴창백해보이고마른거같아 iv 30 ông을부축해한걸음씩내딛다 31 젓가락으로밥을먹다 32 코브라가사람을물어죽였다 33 그는발코니에서서길을바라본다 34 그Ông이그들에게발표를한다 35 Chị Nga 가바구니를들고시장에간다 36 Nam 이좋은일(직장)을찾았어 37 개가짖어이웃들을잠에서깨게했다 38 엄마가아이에게죽을준다(먹인다) 39 제가cô를어떻게알아볼수있죠? 40 비오는거같은데 Thank you for your help ... SÁNH CHUỖI VỊ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ ĐỘNG TỪ CHUỖI TRONG TIẾNG ANH - VẬN DỤNG VÀO VIỆC DẠY CHUỖI VỊ TỪ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Trong chương 3, luận văn thực so sánh động từ chuỗi tiếng. .. từ chuỗi tiếng Anh - Vận dụng vào việc dạy chuỗi vị từ tiếng Việt cho người nước 48 3.1 Động từ chuỗi tiếng Anh (Catenative Verb Constructions -CVC) 48 3.1.1 Tiêu chí phân loại động từ. .. NGUYỄN THỊ THANH TRÚC CHUỖI VỊ TỪ TRONG TIẾNG VIỆT – VẬN DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học