1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cộng hưởng từ không tiêm tương phản nội khớp trong chẩn đoán rách chóp xoay

98 42 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ MINH TRANG VAI TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHƠNG TIÊM TƯƠNG PHẢN NỘI KHỚP TRONG CHẨN ĐỐN RÁCH CHĨP XOAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ MINH TRANG VAI TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHƠNG TIÊM TƯƠNG PHẢN NỘI KHỚP TRONG CHẨN ĐỐN RÁCH CHĨP XOAY NGÀNH: ĐIỆN QUANG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN MÃ SỐ: 8720111 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỨ I: PGS.TS PHẠM NGỌC HOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỨ II: THS ĐỖ HẢI THANH ANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH x MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học gân chóp xoay 1.2 Chức gân chóp xoay 1.4 Mạch máu nuôi dưỡng chóp xoay 1.5 Bệnh học rách chóp xoay 1.6 Chẩn đoán lâm sàng rách chóp xoay 10 1.7 Phương tiện cận lâm sàng chẩn đốn rách chóp xoay 10 1.8 Hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn rách chóp xoay 14 1.9 Phẫu thuật nội soi khớp vai 19 1.10 Một số nghiên cứu nước giá trị CHT khớp vai có đối chiếu kết phẫu thuật nội soi 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Vấn đề y đức 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm biến số mẫu nghiên cứu 39 .i 3.2 Đặc điểm tổn thương chóp xoay CHT khớp vai khơng tiêm tương phản nội khớp 40 3.3 Gía trị CHT khơng tiêm tương phản nội khớp chẩn đốn rách chóp xoay 43 3.4 So sánh giá trị chẩn đoán RCX CHTKTP 3T 1,5T 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm biến số mẫu nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm RCX CHT phẫu thuật nội soi 59 4.3 Giá trị chẩn đoán RCX CHT không tiêm tương phản nội khớp 66 4.4 So sánh giá trị chẩn đoán RCX máy CHT 1,5T 3T 72 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 767 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH- VIỆT Tiếng việt Tiếng Anh Cộng hưởng từ Magnetic resonace image Cộng hưởng từ khơng có chất Non-contrast magnetic resonace image tương phản Cộng hưởng từ có chất tương Magnetic resonace arthrography phản nội khớp Rách chóp xoay Rotator cuff tears Rách chóp xoay bán phần Partial-thickness rotator cuff tears Rách chóp xoay tồn bề dày Full thickness rotator cuff tears Gân gai Supraspinatus tendon Gân gai Infrapinatus tendon Gân vai Subscapularis tendon Gân tròn bé Teres minor tendon Hình trọng T1 T1-weighted Hình trọng T2 T2-weighted Độ nhạy Sensitivity Độ đặc hiệu Specificity Giá trị tiên đoán dương Positive predicted value Giá trị tiên đốn âm Negative predicted value Độ xác Accuracy Âm tính giả False nagative Dương tính giả False positive Diện tích đường cong ROC Area under receiver operating characteristic i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tiếng việt Cộng hưởng từ Cộng hưởng từ không tiêm tương Viết tắt CHT CHTKTP phản nội khớp Cộng hưởng từ có tiêm tương phản CHTTTP nội khớp Rách chóp xoay RCX Rách bán phần gân chóp xoay RBP Rách tồn bề dày gân chóp xoay RTBBD Rách bán phần mặt khớp RBPMK Rách bán phần mặt hoạt dịch RBPHD Phẫu thuật nội soi PTNS Hình trọng T1 T1-W Hình trọng T2 T2-W Độ nhạy ĐN Độ đặc hiệu ĐĐH .i Giá trị tiên đoán dương GTTDD Giá trị tiên đoán âm GTTĐA Độ xác ĐCX Tesla 3T 1,5 Tesla 1,5T Phẫu thuật nội soi PTNS ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Giá trị chẩn đoán CHT khơng tiêm tương phản nội khớp chẩn đốn RCX số nghiên cứu 22 Bảng 2.1 Yếu tố kỹ thuật chụp CHT khớp vai 1,5T 27 Bảng 2.2 Yếu tố kỹ thuật chụp CHT khớp vai 3T 27 Bảng Các biến số nghiên cứu 32 Bảng Bảng 2x2 mẫu để tính độ nhạy, độ đặc hiệu 36 Bảng Phân bố bệnh nhân dựa loại máy CHT sử dụng 40 Bảng Tỷ lệ dạng RCX CHT 41 Bảng 3 Tỷ lệ loại gân chóp xoay rách CHT 41 Bảng Đặc điểm hình dạng RCX tồn bề dày CHT PTNS 41 Bảng Kích thước vết RCX toàn bề dày CHT PTNS 42 Bảng 3.6 Bảng 2x2 đánh giá kết chẩn đốn RCX hình CHT PTNS 43 Bảng Bảng 2x2 đánh giá kết chẩn đốn RCX tồn bề dày hình CHT PTNS 44 Bảng Bảng 2x2 đánh giá kết chẩn đoán RCX bán phần hình CHT PTNS 44 Bảng Bảng 2x2 đánh giá kết chẩn đoán RCX bán phần mặt hoạt dịch hình CHT PTNS 45 Bảng 10 Bảng 2x2 đánh giá kết chẩn đoán RCX bán phần mặt khớp hình CHT PTNS 46 Bảng 11 Gíá trị chẩn đốn CHT khơng tiêm tương phản nội khớp chẩn đoán RCX, RCXBP, RCXTP 47 Bảng 12 So sánh tuổi bệnh nhân chụp máy CHTKTP 3T 1,5T 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 chẩn đoán RCX bán phần mặt khớp CHT PTNS ghi nhận không rách hay tưa nhẹ Các trường hợp âm tính giả hầu hết chẩn đoán rách tưa PTNS cắt lọc CHT ghi nhận không rách viêm gân Kết tương tự nhiều nghiên cứu khác Waldt Kyung Hodler cộng lý giải hạn chế độ phân giải, viêm hoạt mạc dạng ổ, viêm gân, tưa gân, thoái hóa gân khó phân biệt với RCX bán phần nhỏ CHT hình trọng T2FS mặt phẳng đứng ngang [29] Giá trị chẩn đoán RCX CHTKTP RCX bán phần mặt hoạt dịch RBP hoạt dịch gặp RBP mặt khớp Trong nghiên cứu chúng tôi, RCX bán phần hoạt dịch gặp 19/180 trường hợp mẫu nghiên cứu Rách mặt khớp nhiều gấp 1,5 lần so với rách mặt hoạt dịch (31 so với 19) RBP hoạt dịch thường nằm hội chứng bắt chẹn (hay hội chứng cấn) Trên CHT, RBP mặt hoạt dịch chẩn đoán bề mặt gân tưa không Dấu hiệu gián tiếp nguyên vẹn đường mỡ bao hoạt dịch mỏm cùng, hay hình ảnh tăng tín hiệu bên bao hoạt dịch mỏm cùng, đen-ta T2W Đối với RCX bán phần mặt hoạt dịch CHT không tiêm tương phản có độ nhạy thấp: 63.2%, độ đặc hiệu, 95,7%, giá trị tiên đốn dương tính 63.2%, giá trị tiên đốn âm tính 95,7% Độ nhạy thấp dễ bỏ sót tổn thương RCX bán phần hoạt dịch nhỏ CHT Ở khía cạnh PTNS, đơi khó đánh giá lúc mổ mơ hoạt dịch viêm phì đại che phủ hết bề mặt chóp xoay bị rách Sự đồng thuận người đọc CHT với phẫu thuật viên không cao Điều ghi nhận báo cáo Kyung Độ nhạy CHT chẩn đoán RCX bán phần mặt hoạt dịch thấp RCX bán phần mặt khớp Như nghiên cứu chúng tôi, độ nhạy RCX bán phần hoạt dịch 63,2% so với RCX bán phần mặt khớp 71,4% Kết tương tự kết tác giả Phan Châu Hà (2012), Kyung (2010), Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 sử dụng MRA để chẩn đoán RCX, độ nhạy, độ đặc hiệu tác giả là: 66,7;91,5 62%; 95% [2], [7], [13] Bảng So sánh giá trị chẩn đoán CHT chẩn đoán RCX nghiên cứu khác [7],[13],[22],[28] Tổn Nghiên cứu Độ nhạy Độ đặc GTTD(+) GTTD(-) thương (%) hiệu (%) (%) (%) RCX nói Chúng tơi 90,6 83,8 88,9 86,1 chung Joshep 85,5 90,4 - - N Darrai 88,6 - - Chúng tơi 91,5 96,7 93,1 95,9 tồn Joshep 92,1 92,9 - - bề dày N Darrai 100 98,7 100 87,5 A Heino 91 98 F Liu 81 95 RCX Chúng 72,3 88 68 90 bán Joshep 63,3 91,7 phần N Darrai 87,3 53,3 89,8 8,13 F Liu 0,77 0,89 RCX 4.4 So sánh giá trị chẩn đoán RCX máy CHT 1,5T 3T Trong vài thập niên trước đây, CHT có tiêm tương phản nội khớp sử dụng nhiều chẩn đoán RCX, nhiều tác giả ghi nhận có độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đoán RCX đặc biệt RCX bán phần mặt khớp rách toàn phần lỗ nhỏ Một số tác giả xem CHT có tiêm tương phản tiêu chuẩn vàng để đánh giá phương tiện chẩn đốn hình ảnh khác Tuy sau thời gian sử dụng CHT có tiêm tương phản cho thấy nhiều bất lợi như: bệnh nhân phải tốn thêm chi phí, kéo dài thời gian chụp, đau, bệnh nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 phải trải qua thủ thuật có gây tê tiêm chích nên có thêm nguy sốc thuốc tê, tổn thương thần kinh, tổn thương sụn viền, có nhiều chống định so với CHT thường qui Sự phát triển khoa học kỹ thuật gần đưa vào sử dụng nhiều loại máy CHT có cường độ từ trường cao máy 3T thay loại máy 1.0T Một số tác giả cho với độ phân giải cao, CHT 3T khơng tiêm tương phản thay cho CHT có tiêm tương phản 1,5T Hiện tại khoa Chẩn đốn hình ảnh BV Đại học Y dược TPHCM sử dụng đồng thời loại máy CHT 3T 1,5T Trong nghiên cứu bệnh nhân có vấn đề vai bác sĩ lâm sàng định CHT phân ngẫu nhiên chụp với máy CHT không tiêm tương phản 1,5T 3T Trong 180 trường hợp nghiên cứu có 88 ca chụp máy 1,5T (48,11%), 92 ca chụp máy 3T (51,89%) Chúng nhận thấy bệnh nhân phân bố ngẫu nhiên chụp với máy CHT 1,5T CHT 3T Khơng có khác biệt biến số tuổi, giới, bên vai tổn thương nhóm, từ giúp cho việc so sánh nhóm bị nhiễu hơn, sai số lựa chọn Kết nghiên cứu ghi nhận: độ nhạy, độ đặc hiệu, đặc biệt diện tích đường cong ROC (AUC) CHT 3T không tiêm tương phản nội khớp cao hẳn máy CHT 1,5T Nói cách khác, CHT 3T có độ xác cao so với CHT 1,5T chẩn đốn RCX nói chung, RCX tồn bề dày hay rách bán phần kể rách mặt khớp hay mặt hoạt dịch Trong nghiên cứu chúng tôi, cụ thể độ nhạy, độ đặc hiệu diện tích đường cong ROC máy 3T máy 1,5T là:  Trong RCX toàn bề dày: 3T (0,96 ; 0,97; 0.97) 1,5T (0,88; 0,96; 0,92) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74  Trong chẩn đoán RBP mặt khớp CHT 3T với độ nhạy, độ đặc hiệu AUC lần lượt: 3T (0,92; 0,98; 0,95) 1,5T (0,53; 0,88; 0,71)  Trong chẩn đoán RBP mặt hoạt dịch CHT 3T với độ nhạy, độ đặc hiệu AUC lần lượt: 3T (0,67; 0,96; 0,82) 1,5T (0,60; 0,95; 0,77) Kết tương đồng với phân tích tổng hợp Liu.F cộng (2020) [28] Tác giả tiến hành tích 144 nghiên cứu, so sánh giá trị chẩn đoán RCX phương tiện chẩn đốn hình ảnh khác (CHT có tiêm tương phản 3T, CHT có tiêm tương phản 1,5T, CHT không tiêm tương phản 3T, CHT không tiêm tương phản 1,5T, siêu âm tần số thấp, siêu âm tần số cao) từ năm 1980-2018 Trong 13 nghiên cứu sử dụng máy CHT 3T không tiêm tương phản 41 nghiên cứu máy 1,5T Tác giả ghi nhận độ nhạy độ đặc hiệu máy 3T chẩn đốn RCX nói chung RCX tồn bề dày khơng có khác biệt nhiều, dù độ đặc hiệu máy 3T cao máy 1,5T (RCX: 0,9 so với 0,81; RCXTBBD: 0,88 so với 0,85) Ngược lại, máy 3T cải thiện rõ rệt độ nhạy độ đặc hiệu so với máy 1,5T chẩn đoán RCX bán phần (3T: 0,77; 0,89 so với 1,5T: 0,64; 0,8) Cũng nghiên cứu tác giả ghi nhận giá trị chẩn đoán RCX bán phần CHT 3T không tiêm tương phản tương đương với CHT có tiêm tương phản 1,5T Độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng 3T: 0,77; 0,89 so với 1,5T MRA: 0,77; 0,86 Trong nghiên cứu so sánh với MRA nên khơng thể đưa kết luận Đây mặt hạn chế nghiên cứu Trong nghiên cứu khác N Darai (2016), tác giả sử dụng CHT không tiêm tương phản 3T chẩn đoán RCX, ghi nhận độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán âm, giá trị tiên đoán dương, độ xác chẩn đốn RCX bán phần là: 87,3%, 53,3%, 89,8%, 47%, 81,3% Tác giả ghi nhận cải thiện độ xác CHT 3T so với nghiên cứu trước chẩn đốn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 RCX bán phần Với giá trị tiên đoán dương cao, tác giả khuyến cáo nên sử dụng CHT 3T nghi ngờ có RCX bán phần thay CHT có tiêm tương phản trước đây, phối hợp với khám lâm sàng tốt thay CHT có tiêm tương phản, để đưa định lâm sàng [13] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 KẾT LUẬN Qua khảo sát 180 trường hợp đau vai chụp CHTKTP PTNS khớp vai, dựa mục tiêu nghiên cứu đưa kết luận sau: Đặc điểm RCX CHT: rách toàn bề dày gân gai dạng rách chữ U/L thường gặp nhất, có tương đồng mức độ chẩn đoán CHT PTNS chẩn đốn hình dạng gân rách, với hệ số Kappa là: 0,69 CHT không tiêm tương phản nội khớp phương tiện chẩn đốn có giá trị cao chẩn đốn RCX nói chung, RCX tồn bề dày, RBP mặt khớp Nhưng hạn chế chẩn đoán RBP mặt hoạt dịch Với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm, tương ứng là: RCX nói chung (0,91; 0,84; 0,89; 0,86), RCX toàn bề dày (0,92; 0,97; 0,93; 0,94), RBP (0.72; 0,89; 0,62; 0,9), RBP mặt khớp (0,71; 0,93; 0,65; 0,95), RBP mặt hoạt dịch ( 0,63; 0,96; 0,63; 0,96) CHT khơng tiêm tương phản nội khớp T có độ xác cao máy 1,5 T chẩn đốn RCX tồn bề dày, RCX bán phần mặt khớp RCX bán phần mặt hoạt dịch Cụ thể nghiên cứu ghi nhận được:  CHT 3T với độ nhạy, độ đặc hiệu AUC  Trong chẩn đốn RCX tồn bề dày: 0,96 ; 0,97; 0,97  Trong chẩn đoán RBP mặt khớp : 0,92; 0,98; 0,95)  Trong chẩn đoán RBP mặt hoạt dịch: 0,67; 0,96; 0,82)  CHT 1,5T với độ nhạy, độ đặc hiệu AUC  Trong chẩn đốn RCX tồn bề dày: (0,88; 0,96; 0,92)  Trong chẩn đoán RBP mặt khớp : (0,53; 0,88; 0,71)  Trong chẩn đoán RBP mặt hoạt dịch (0,60; 0,95; 0,77) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 KIẾN NGHỊ Thơng qua nghiên cứu này, chúng tơi có kiến nghị sau: CHT không tiêm tương phản nội khớp 3T phương tiện chẩn đốn có giá trị cao chẩn đoán RCX, nên nghiên cứu phổ biến rộng rãi Việt Nam Cần có thêm nhiều nghiên cứu so sánh giá trị chẩn đoán CHT khơng tiêm tương phản CHT có tiêm tương phản chẩn đoán tổn thương RCX, từ đưa định hợp lý, định lâm sàng tốt hơn, tránh cho việc bệnh nhận phải trải qua thủ thuật hình ảnh có xâm lấn khơng cần thiết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tăng Hà Nam Anh (2014) Kết điều trị rách chóp xoay qua nội soi Luận án tiến sỹ y học -Đại Học Y Dược TP.HCM tr 93-97 Hoàng Mạnh Cường (2009) Đánh giá kết sử dụng nội soi đường mổ nhỏ điều trị rách chóp xoay, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TPHCM, tr 4-89 Phan Châu Hà, Cao Thỉ, Võ Tấn Đức, Trần Minh Hoàng (2013) “Vai trị cộng hưởng từ có chất tương phản nội khớp chẩn đốn rách chóp xoay” Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17(số 1) tr.427 - 433 Trang Mạnh Khôi (2015) “ Khớp vai” Trong: Lê Văn Cường, Giải phẫu học sau đại học, 2nd ed, tr.86-96 Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh Netter F.H [Nguyễn Quang Quyền dịch] (2017) “Chi trên” Trong Netter F.H Atlas giải phẫu người, 2nd ed, tr 401 Y Học TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Abhinav.B, et al.(2016) “Correlation between MRI and Arthroscopy in Diagnosis of Shoulder Pathology” Journal of Clinical and Diagnostic Research Vol10(2), pp:18-21 Arnold.H (2012).”Non-contrast magnetic resonance imaging for diagnosing shoulder injuries” Journal of Orthopaedic Surgery Vol 20(3).pp:361-4 Arai R, Sugaya H, Mochizuki T, Nimura A, Moriishi J, Akita K (2008).“Subscapularis tendon tear: an anatomic and clinical investigation ”.Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 24(9), pp 997-1004 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Banas M.P., Miller R.J., Totterman S (1995)“Relationship between the lateral acromion angle and rotator cuff disease.” J Shoulder Elbow Surg.,vol 4, (6) pp 454-461 10 Charousset C, Bellaїche L, Duranthon L.D, Grimberg J (2005) “Accuracy of CT arthrography in the assessment of tears of the rotator cuff” The Journal of Bone & Joint Surgery, vol 87-B, pp 824 11 Cleland J, Koppenhaver S (2011) Netter’s orthopaedic clinical examination Lippincott William & Wilkin Philadelphia 2nd edition 12 Curtis A.S, Burbank K.M, Tierney J.J, Scheller A.D, Curran A.R (2006) “The insertional footprint of the rotator cuff: an anatomic study” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 22 (6), pp 603-609 13 Darai N, Suvash.P, Rongbao.S , Xiaojuan.Z, Jiacheng.L, Gaojun.T (2016) “Comparison with Surgical Findings for the Accuracy of Routine MRI in Rotator Cuff Tears” Open Journal of Radiology Vol 06 pp: 73-83 14 Davidson JJF, Burkhart SS, Richards DP, Campbell SE (2005) “Use of Preoperative Magnetic Resonance Imaging to Predict Rotator Cuff Tear Pattern and Method of Repairs” The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 21, No 12 pp 1428.e1-1428.e10 15 DeOrio J, Cofield R (1984) “Results of a second attempt at surgical repair of a failed initial rotator-cuff repair” J Bone Joint Surg Am, vol 66, pp 563-567 16 Do Nascimento PCX, Amaral AM, de Almeida JRM.(2018) “Magnetic resonance arthrography of the shoulder: a painful procedure?” Radiol Bras Vol 51(2)pp:81–86 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Dugas J.R, Campbell D.A, Warren R.F, Robie B.H, Millett P.J (2002) “Anatomy and dimensions of rotator cuff insertions” J Shoulder Elbow Surg, Vol 11(5), pp 498-503 18 El-Liethy N, Kamal.H , Elsayed.RF (2016) “Role of conventional MRI and MR arthrography inevaluating shoulder joint capsulolabral- ligamentousinjuries in athletic versus non-athletic population” The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine Vol 47, pp:969–984 19 Ellman H (1991) “Diagnosis and Treatment of Incomplete Rotator Cuff Tears” Clinical Orthopaedics and Related Research.vol 254,p.64-74 20 Hodler J, Kursunoglu-Brahme S, SnyderSJ, et al.(1992) “Rotator cuff disease: assessment with MR arthrography versus standard MR imaging in 36 patients with arthroscopic confirmation” Radiology.Vol 182 pp:431-436 21 Ide J, Tokiyoshi A, Hirose J, Mizuta H (2008) “An antomic study of the subscapularis insertion to the humerus: the subscapularis footprint” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 24(7), pp 749-753 22 Jesus JO, Parker L, Frangos A.J, L.N (2009) “Accuracy of MRI, MR Arthrography, and Ultrasound in the Diagnosis of Rotator Cuff Tears: A MetaAnalysis AJR Vol 192, pp:1701-7 23 Kirstin M Small, Ronald S Adler et al (2018) “ACR Appropriateness Criteria Shoulder Pain-Atraumatic” Journal of the American College of Radiology, vol 15(11), pp:388-402 24 Lambert A, Loffroy R, Guiu B, Mejean N, Lerais JM, Cercueil JP, Krausé D (2009) “Rotator cuff tears: value of 3.0T MRI” J Radiol Vol 90 pp:583-8 25 Lee SH, Yun.SJ, Jin W, Park S.Y, Park J.S, Ryu K.N.( 2018) “Comparison between 3D isotropic and 2D conventional MR arthrography for Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh diagnosing rotator cuff tear and labral lesions: A meta-analysis” Journal of Magnetic Resonance Imaging vol 48(4),pp:1034-1045 26 Lenza M, Buchbinder R, Takwoingi Y, Johnston RV, Hanchard NC, Faloppa F “Magnetic resonance imaging, magnetic resonance arthrography and ultrasonography for assessing rotator cuff tears in people with shoulder pain for whom surgery is being considered “(2014) Cochrane Database of Systematic Reviews 27 Li,WL Shakir.T.M, Zhao,Y Chen.T, Chen N, Wang.Z.( 2019) “An Evidence-Based Approach to Assess the Accuracy of MRI in Diagnosing Rotator Cuff Tears: A Systematic Review and Meta-Analysis” Iranian Journal of Radiology In Press(In Press):e79079 28 Liu F, Jinlei D, Wun JS, Qinglin K (2020)“ Detecting Rotator Cuff Tears: A Network Meta-analysis of 144 Diagnostic Studies” The orthopeadic journal of the sports medecine 29 Logvinov A.N., Il'in D.O., Kadantsev P.M., Makar'yeva O.V., Burtsev M.E., Riazantsev M.S., Frolov A.V., Korolev A.V.( 2019) Radiographic characteristics of the acromion process as a predictive factor of partial rotator cuff tears Genij Ortopedii,, Vol 25(1), pp 71-78 30 Ostor AJ, Richards CA, Tytherleigh-Strong G, Bearcroft PW, Prevost AT, Speed CA, et al (2013) Validation of clinical examination versus magnetic resonance imaging and arthroscopy for the detection of rotator cuff lesions Clin Rheumatol.Vol 32(9), pp:1283-91 31 Minagawa H, Itoi E, Konno N, Kido T, Sano A, Urayama M, Sato K (1998) “Humeral attachmentof the supraspinatus and infraspinatus tendon: an anatomic study” Arthroscopy: the journal of arthroscopy related surgery, vol 14 (3), pp 302-306 and Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Muthami KM, Onyambu CK, Odhiambo AO, Muriithi IM, Byakika TK.(2014) “Correlation of magnetic resonance imaging fidings with arthroscopy in the evaluation of rotator cuff pathology” East African Orthopaedic Journal Vol 8(2),pp:52-59 33 Momenzadeh OR, Pourmokhtari M, Sefibakht S, Vosoughi AR (2015) “Does the position of shoulder immobilization after reduced anterior glenohumeral dislocation affect coaptation of a Bankart lesion? An arthrographic comparison” J Orthop Traumatol Vol 16(4),pp:317-2 34 Magee T (2009)3T MRI of the shoulder: is MR arthrography necessary? AJR Am J Roentgenol 2009;192:86-9 35 Magee T, Williams D.(2006)”3T MRI of the supraspinatus tendon.” AJR Am J Roentgenol Vol 87 pp:881-6 36 Mochizuki T, Sugaya H, Uomizu M, Maeda K, Matsuki K, Sekiya I, Muneta T, Akita K (2009) “Humeral insertion of the supraspinatus and infraspinatus New anatomical findings regarding the footprint of the rotator cuff” J B one Joint Surg Am, Vol 91 -A Supplement 2, pp1 91-7 37 Naqvi GA, Jadaan M, Harrington P.(2009) “Accuracy of ultrasonography and magnetic resonance imaging for detection of full thickness rotator cuff tears Int J Shoulder Surg Vol3,pp:94 38 Rathbun JB, Macnab I (1970) “The microvascular pattern of the rotator cuff” J Bone Joint Surg, 52B, pp: 540-553 39 Razmjou H, Fournier-Gosselin S, Christakis M, Pennings A, ElMaraghy A, Holtby R (2016) “Accuracy of magnetic resonance imaging in detecting biceps pathology in patients with rotator cuff disorders: comparison with arthroscopy” J Shoulder Elbow Surg Vol 25(1) pp:38-44 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Sien, Lam K et al (2016) “Accuracy of MRI With and Without Contrast for Identifying Rotator Cuff and Labral Pathology” J Arthroscopy, Vol 22(6), pp20 – 21 41 Stetson .B (2013) “Partial rotator cuff tears: treatment options” In: Jonhson.D.H, editor operative arthroscopy ed Philadenphia: Lippincott Williams & Wilkins pp 70-78 42 Stern R, Abrassart, S., Hoffmeyer, P.(2006) Arterial supply of the glenoid: An anatomic study J Shoulder Elbow Surg., Vol 15(2).pp:23243 Thomas T.G The Area Under an AUC Curve University of Nebraska Medical Center http://gim.unmc.edu/dxtests/Default.htm 44 Yamamoto A, Takagishi K, Osawa T, Yanagawa T, Nakajima D, Shitara H, Kobayashi T (2010) Prevalence and risk factors of a rotator cuff tear in the general population J Shoulder Elbow Surg 19:116–120 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU MRI Họ tên: ( viết tắt): PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số nhập viện: Tuổi: MRI: .(1: 1,5Tesla, 2: Tesla) Tên biến Stt Giá trị Ghi Giới 1: nam, 0: nữ Bên vai 1: phải ; 0: trái Rách gân gai tồn bề dày 1: có; 0: không Rách gân gai bán phần mặt khớp 1: có; 0: khơng Rách gân gai bán phần mặt hoạt dịch 1: có; 0: khơng Rách gân gai tồn bề dày 1: có; 0: không Rách gân gai bán phần mặt khớp 1: có; 0: khơng Rách gân gai bán phần mặt hoạt dịch 1: có; 0: khơng Rách gân vai tồn bề dày 1: có; 0: không 10 Rách gân vai bán phần 1: có; 0: khơng 11 Rách gân trịn bé tồn bề dày 1: có; 0: khơng 12 Rách gân trịn bé bán phần 1: có; 0: khơng 13 Chiều dài vết rách 14 Chiều rộng vết rách 15 Hình dạng vết rách 1: Chữ C 2: Chữ U/L 3: Rách lớn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TƯỜNG TRÌNH PHẪU THUẬT Họ tên: ( viết tắt): Số nhập viện: …………………Tuổi: Tên biến Stt Giá trị Ghi Giới 1: nam, 0: nữ Bên vai 1: phải ; 0: trái Rách gân gai tồn bề dày 1: có; 0: khơng Rách gân gai bán phần mặt khớp 1: có; 0: không Rách gân gai bán phần mặt hoạt dịch 1: có; 0: khơng Rách gân gai tồn bề dày 1: có; 0: khơng Rách gân gai bán phần mặt khớp 1: có; 0: không Rách gân gai bán phần mặt hoạt dịch 1: có; 0: khơng Rách gân vai tồn bề dày 1: có; 0: khơng 10 Rách gân vai bán phần 1: có; 0: khơng 11 Rách gân trịn bé tồn bề dày 1: có; 0: khơng 12 Rách gân trịn bé bán phần 1: có; 0: khơng 14 Chiều dài vết rách 15 Chiều rộng vết rách 16 Hình dạng vết rách 1: Chữ C 2: Chữ U/L 3: Rách lớn ... ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tiếng việt Cộng hưởng từ Cộng hưởng từ không tiêm tương Viết tắt CHT CHTKTP phản nội khớp Cộng hưởng từ có tiêm tương phản CHTTTP nội khớp Rách chóp xoay RCX Rách bán... ảnh cộng hưởng từ không tiêm tương phản nội khớp Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm cộng hưởng từ khơng tiêm tương phản nội khớp chẩn đốn rách chóp xoay. .. thương chóp xoay CHT khớp vai không tiêm tương phản nội khớp 40 3.3 Gía trị CHT khơng tiêm tương phản nội khớp chẩn đốn rách chóp xoay 43 3.4 So sánh giá trị chẩn đoán

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tăng Hà Nam Anh (2014). Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi.Luận án tiến sỹ y học -Đại Học Y Dược TP.HCM tr. 93-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
Tác giả: Tăng Hà Nam Anh
Năm: 2014
2. Hoàng Mạnh Cường (2009) Đánh giá kết quả sử dụng nội soi và đường mổ nhỏ điều trị rách chóp xoay, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TPHCM, tr 4-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả sử dụng nội soi và đườngmổ nhỏ điều trị rách chóp xoay
3. Phan Châu Hà, Cao Thỉ, Võ Tấn Đức, Trần Minh Hoàng (2013). “Vai trò của cộng hưởng từ có chất tương phản nội khớp trong chẩn đoán rách chóp xoay”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17(số 1) tr.427 - 433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaitrò của cộng hưởng từ có chất tương phản nội khớp trong chẩn đoán ráchchóp xoay
Tác giả: Phan Châu Hà, Cao Thỉ, Võ Tấn Đức, Trần Minh Hoàng
Năm: 2013
4. Trang Mạnh Khôi (2015). “ Khớp vai” Trong: Lê Văn Cường, Giải phẫu học sau đại học, 2 nd ed, tr.86-96. Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp vai” Trong: Lê Văn Cường", Giải phẫuhọc sau đại học
Tác giả: Trang Mạnh Khôi
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Y Học
Năm: 2015
5. Netter F.H [Nguyễn Quang Quyền dịch] (2017). “Chi trên”. Trong Netter F.H. Atlas giải phẫu người, 2nd ed, tr. 401. Y Học TP Hồ Chí Minh.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi trên”. TrongNetter F.H. "Atlas giải phẫu người
Tác giả: Netter F.H [Nguyễn Quang Quyền dịch]
Năm: 2017
6. Abhinav.B, et al.(2016) “Correlation between MRI and Arthroscopy in Diagnosis of Shoulder Pathology” Journal of Clinical and Diagnostic Research. Vol10(2), pp:18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation between MRI and Arthroscopy inDiagnosis of Shoulder Pathology” "Journal of Clinical and DiagnosticResearch
7. Arnold.H. (2012).”Non-contrast magnetic resonance imaging for diagnosing shoulder injuries” Journal of Orthopaedic Surgery. Vol 20(3).pp:361-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Orthopaedic Surgery
Tác giả: Arnold.H
Năm: 2012
8. Arai R, Sugaya H, Mochizuki T, Nimura A, Moriishi J, Akita K (2008).“Subscapularis tendon tear: an anatomic and clinical investigation”.Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 24(9), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subscapularis tendon tear: an anatomic and clinical investigation”."Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery
Tác giả: Arai R, Sugaya H, Mochizuki T, Nimura A, Moriishi J, Akita K
Năm: 2008
9. Banas M.P., Miller R.J., Totterman S. (1995)“Relationship between the lateral acromion angle and rotator cuff disease.” J. Shoulder Elbow Surg.,vol.4, (6) pp. 454-461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between thelateral acromion angle and rotator cuff disease.” "J. Shoulder Elbow Surg
10. Charousset C, Bellaїche L, Duranthon L.D, Grimberg J (2005).“Accuracy of CT arthrography in the assessment of tears of the rotator cuff”. The Journal of Bone & Joint Surgery, vol 87-B, pp. 824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accuracy of CT arthrography in the assessment of tears of therotator cuff”. "The Journal of Bone & Joint Surgery
Tác giả: Charousset C, Bellaїche L, Duranthon L.D, Grimberg J
Năm: 2005
11. Cleland J, Koppenhaver S (2011). Netter’s orthopaedic clinical examination. Lippincott William & Wilkin. Philadelphia. 2 nd edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Netter’s orthopaedic clinicalexamination
Tác giả: Cleland J, Koppenhaver S
Năm: 2011
12. Curtis A.S, Burbank K.M, Tierney J.J, Scheller A.D, Curran A.R (2006).“The insertional footprint of the rotator cuff: an anatomic study”.Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 22 (6), pp.603-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The insertional footprint of the rotator cuff: an anatomic study”."Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery
Tác giả: Curtis A.S, Burbank K.M, Tierney J.J, Scheller A.D, Curran A.R
Năm: 2006
14. Davidson JJF, Burkhart SS, Richards DP, . Campbell SE (2005) “Use of Preoperative Magnetic Resonance Imaging to Predict Rotator Cuff Tear Pattern and Method of Repairs” The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 21, No 12 pp 1428.e1-1428.e10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Useof Preoperative Magnetic Resonance Imaging to Predict Rotator Cuff TearPattern and Method of Repairs” "The Journal of Arthroscopic and RelatedSurgery
15. DeOrio J, Cofield R (1984). “Results of a second attempt at surgical repair of a failed initial rotator-cuff repair”. J Bone Joint Surg Am, vol 66, pp.563-567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Results of a second attempt at surgicalrepair of a failed initial rotator-cuff repair”. "J Bone Joint Surg Am
Tác giả: DeOrio J, Cofield R
Năm: 1984
16. Do Nascimento PCX, Amaral AM, de Almeida JRM.(2018) “Magnetic resonance arthrography of the shoulder: a painful procedure?”. Radiol Bras.Vol 51(2)pp:81–86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magneticresonance arthrography of the shoulder: a painful procedure?”. "Radiol Bras
17. Dugas J.R, Campbell D.A, Warren R.F, Robie B.H, Millett P.J (2002).“Anatomy and dimensions of rotator cuff insertions”. J Shoulder Elbow Surg, Vol 11(5), pp. 498-503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy and dimensions of rotator cuff insertions”. "J Shoulder Elbow Surg
Tác giả: Dugas J.R, Campbell D.A, Warren R.F, Robie B.H, Millett P.J
Năm: 2002
18. El-Liethy .N, Kamal.H , Elsayed.RF. (2016). “Role of conventional MRI and MR arthrography inevaluating shoulder joint capsulolabral- ligamentousinjuries in athletic versus non-athletic population” The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine. Vol 47, pp:969–984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of conventional MRIand MR arthrography inevaluating shoulder joint capsulolabral-ligamentousinjuries in athletic versus non-athletic population” "The EgyptianJournal of Radiology and Nuclear Medicine
Tác giả: El-Liethy .N, Kamal.H , Elsayed.RF
Năm: 2016
19. Ellman H (1991). “Diagnosis and Treatment of Incomplete Rotator Cuff Tears”. Clinical Orthopaedics and Related Research.vol 254,p.64-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and Treatment of Incomplete Rotator CuffTears”. "Clinical Orthopaedics and Related Research
Tác giả: Ellman H
Năm: 1991
20. Hodler J, Kursunoglu-Brahme S, SnyderSJ, et al.(1992) “Rotator cuff disease: assessment with MR arthrography versus standard MR imaging in 36 patients with arthroscopic confirmation”. Radiology.Vol 182. pp:431-436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rotator cuffdisease: assessment with MR arthrography versus standard MR imaging in 36patients with arthroscopic confirmation”. "Radiology
42. Stern R, Abrassart, S., Hoffmeyer, P.(2006) Arterial supply of the glenoid: An anatomic study. J. Shoulder Elbow Surg., Vol 15(2).pp:232- 43. Thomas T.G. The Area Under an AUC Curve. University of Nebraska Medical Center. http://gim.unmc.edu/dxtests/Default.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w