1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2 noi dung dao tao nhan viên bức xạ XRAY

225 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 15,45 MB

Nội dung

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 27 Luật năng lượng nguyên tử 2008 thì nhân viên bức xạ là người làm việc trực tiếp với bức xạ, được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ và nắm vững quy định của pháp luật về an toàn, có trách nhiệm chính sau đây: Thực hiện quy định của pháp luật và tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, hướng dẫn về an toàn phù hợp với mỗi hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử; Sử dụng phương tiện theo dõi liều chiếu xạ và phương tiện bảo vệ khi tiến hành công việc bức xạ, khám sức khỏe định kỳ theo chỉ dẫn của người phụ trách an toàn; từ chối làm việc khi điều kiện bảo đảm an toàn không đầy đủ, trừ trường hợp tham gia khắc phục sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân; Báo cáo ngay cho người phụ trách an toàn hiện tượng bất thường về an toàn, an ninh trong việc tiến hành công việc bức xạ; Thực hiện biện pháp khắc phục sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân theo chỉ dẫn của người phụ trách an toàn.

MỤC LỤC Trang BÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ ION HÓA Lịch sử phát xạ ion hoá Lần người ý thức bị vây quanh xạ vơ hình vào năm 1895 Wilhelm Roentgen phát phim ảnh bị làm đen xạ vơ hình đâm xuyên qua vật chất Bức xạ được gọi tia X tia Roentgen Hình 1: Hình ảnh chụp X-quang tay người đeo nhẫn, chụp Rơnghen Trong năm đầu kỷ 20, người ta phát vài chất có tự nhiên bị biến đổi tự phát cấu trúc chúng để trở nên bền vững Quá trình gọi phân rã phóng xạ Các q trình phân rã phóng xạ dẫn đến phát xạ hạt mang điện tích tia điện từ đơn Hầu hết phát xạ phát hạt alpha, hạt beta, hạt tích điện nặng tia gamma Các phát xạ khác positron, tia X, trường hợp phát nơtron Trang 2 Định nghĩa xạ ion hố Bức xạ ion hóa định nghĩa hạt mang điện, hạt không mang điện, tia điện từ (phát từ trình phân rã phóng xạ thiết bị phát tia xạ) có đủ lượng để bứt điện tử khỏi nguyên tử, phân tử ion gây ion hố mơi trường vật chất mà qua Hình 2: Bức xạ gây ioa hóa phân tử Bên cạch loại xạ ion hóa có xạ khơng ion hố kể đến như: tia cực tím, tia hồng ngoại, sóng điện từ siêu cao tần … Các tia điện từ xạ xạ ion hố có lượng thấp khơng có khả ion hố mơi trường vật chất mà chúng truyền qua Phân rã phóng xạ Phân rã phóng xạ biến đổi xảy hạt nhân nguyên tử để đưa nguyên tử từ trại thái không bền vững trạng thái bền vững Chất phóng xạ (nhân PX): Là chất mà có cấu trúc hạt nhân ngun tử khơng bền vững, cần phải biến đổi (phân rã) để trở thành hạt nhân có cấu trúc bền vững Trong trình phân rã hạt nhân kèm theo sản phẩm khác tia xạ điện từ hay hạt mang điện Trang Định luật phân rã phóng xạ số phân rã Nt = N0 e-λt Trong đó: N0: số nhân phóng xạ ban đầu Nt: số nhân phóng xạ cịn lại thời điểm t λ : số phân rã phóng xạ Hoạt độ phóng xạ (A) hạt nhân phóng xạ định nghĩa số phân rã đơn vị thời gian (giây) nhân phóng xạ Đơn vị hoạt độ phóng xạ là: Bq, Ci số đơn vị dẫn sut khỏc nh: mCi, àCi, TBq, GBq ã Bq = phân rã/ giây • Ci = 3,7 x 1010 Bq = 37 GBq Chu kỳ bán huỷ (T1/2): thời gian cần thiết để số nhân phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) giảm xuống cịn nửa số nhân phóng xạ (hoạt độ) ban đầu Chu kỳ bán huỷ nhân phóng xạ xác định theo công thức sau: Như T1/2 đại lượng đặc trưng cho nhân phóng xạ, có giá trị khơng đổi tương ứng cho nhân phóng xạ không chịu tác động yêu tố ngoại cảnh khác như: nhiệt độ, độ ẩm, tác nhân hố học… Các loại xạ ion hóa Như nói trên, phát xạ phổ biến xuất phát từ phân rã phóng xạ: - Hạt alpha; - Hạt beta; - Tia gamma Các phát xạ khác bao gồm: - Hạt positron - Tia X Trang - Hạt nơtron 4.1 Hạt Alpha Hạt Alpha hay tia Alpha dạng tia phóng xạ Đó hạt có khả ion hóa cao khả đâm xuyên yếu Hạt Alpha hạt nhân nguyên tử Hellium gồm hai proton hai neutron liên kết với nhau, đó, hạt Alpha viết He2+ Hạt Alpha xuất phân rã hạt nhân phóng xạ uranium radium trình gọi phân rã alpha (tiếng Anh: alpha decay) Đôi phân rã làm hạt nhân trạng thái kích thích phát xạ để giải thoát lượng Hạt Alpha biểu diễn kí hiệu α, tiếng Hylạp chữ thường chữ 'A' Hình 4: Phân rã alpha Hạt Alpha có qng chạy ngắn khơng khí bị cản lại toàn tờ giấy lớp biểu bì da Tuy nhiên, chất phát hạt alpha vào thể, tạo nhiều cặp ion electron tự tác động đến tế bào xung quanh Ví dụ phổi, tạo liều chiếu mô nhạy cảm, mà mô khơng có lớp báo vệ bên ngồi giống da Trang 4.2 Hạt Beta Hạt beta tên gọi chung hạt có chất vật lý điện tử positron sinh trong q trình phân rã phân rã hạt nhân khơng bền Hạt beta có khối lượng nhỏ (xấp xỉ 1/1840 u) điện tích âm (-1e) điện tích dương (+1e) Chúng kí hiệu: ß, tiếng Hylạp chữ thường chữ 'B' đơi kí hiệu ß- (dấu trừ để điện tích âm điện tử phát ra) ß+ (positron) Hình 5: Phân rã Beta Hạt beta chia làm loại: hạt beta lượng cao hạt beta lượng thấp Hạt beta bị cản lại kim loại, kính Nó làm tổn thương lớp da bảo vệ Trong vụ tai nạn nhà máy điện hạt nhân Chemobỵl năm 1986, tia beta lượng cao gây hiệu ứng tất định (bỏng da) người cứu hoả 4.3 Tia Gamma Tia gamma xạ điện từ, không điện tích, khơng khối lượng, sinh hạt nhân ngun tử bị kích thích Vì chúng thường phát từ phản ứng hạt nhân, trình phóng xạ, hay tương tác hạt trình hủy cặp electron-positron Trang Tia gamma có bước sóng ngắn (

Ngày đăng: 14/04/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w