1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nâng cao kĩ năng viết bài văn biểu cảm cho học sinh lớp 7

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 89 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên đề tài : “NÂNG CAO KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP 7” I Lí chọn đề tài Căn vào “ Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Với tinh thần thực đổi phương pháp dạy học: phát triển lực, phát huy chủ động học tập, sáng tạo học sinh Môn ngữ văn môn thực hành tổng hợp mức độ cao phân môn Văn Tiếng Việt Với vai trò giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn cấp THCS trực tiếp dạy văn Ngoài việc cung cấp dạy theo hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học theo phát triển lực học sinh, quan tâm đến việc rèn kĩ viết văn ( kĩ thực hành) cho học sinh Theo tôi, để em thấy đựơc rõ ý nghĩa đẹp, có cảm xúc chân thành văn chương sống, dễ dàng chia sẻ tâm tư, tình cảm sâu sắc, thầm kín, việc rèn kĩ viết văn biểu cảm thực cần thiết Ở đề tài hướng dẫn rèn cho em “kĩ viết văn biểu cảm” II Mục đích- ý nghĩa nghiên cứu - Thực đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn học - Hình thành cho học sinh lực cần thiết viết văn biểu cảm: tưởng tượng, diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ, lộ cảm xúc, lực cảm thụ thẩm mỹ ) - Củng cố kiến thức văn, tiếng việt góp phần bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ cho học sinh - Giúp học sinh biết bày tỏ cảm xúc trước sống, biết bộc lộ cảm xúc giới xung quanh, biết rung động trước đẹp hướng em tới nhu cầu thẩm mĩ khơi gợi lòng đồng cảm người cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết - Bồi dưỡng tâm hồn hình thành nhân cách cao đẹp cho học sinh, giúp em cảm nhận tư tưởng tình cảm sáng, đẹp đẽ người Từ tình cảm sáng, đẹp đẽ giúp em sống đẹp, sống tốt, sống có ích hơn, rèn em ý thức tự tu dưỡng, biết u thương, q trọng gia đình, bè bạn, có lịng u nước, biết hướng tới tình cảm tốt đẹp : lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, công bằng, căm ghét xấu, ác - Rèn cho em tính tự lập, lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ văn học, nghệ thuật III Phạm vi- Đối tượng -Thời gian thực đề tài - Phạm vi: Luyện tập rèn luyện kĩ viết văn biểu cảm theo cấp độ: từ nhận diện, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao, tập mở rộng phát triển khiếu - Đối tượng: Học sinh lớp 7, cấp THCS – Bồi bưỡng nâng cao kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi - Thời gian: Năm học 2019- 2020 buổi dạy bồi dưỡng nhu cầu nâng cao kiến thức môn học với thời gian thực tiết IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp phân tích tổng hợp, - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp bày tỏ cảm xúc - Phương pháp quan sát, so sánh đối chiếu; thực nghiệm - Phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo phát triển lực học sinh ( lực giao tiếp, lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực cảm thụ thẩm mỹ ) B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Khái niệm, đặc điểm , yêu cầu văn biểu cảm a.Khái nệm Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm người đọc với người viết b Đặc điểm - Xét phạm vi đối tượng: văn biểu cảm hướng tới tất đối tượng có liên quan tới đời sống tình cảm phong phú, đa dạng người, bao gồm: phát biểu cảm nghĩ, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, giãi bày tâm trạng…Theo đó, thơ trữ tình, trang tùy bút ghi lại cảm xúc cụ thể đọc tác phẩm văn chương, ngắm phong cảnh đẹp; nỗi xót xa thương cảm bắt gặp số phận, mảnh đời bất hạnh… văn biểu cảm (ví dụ: “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, “Cổng trời mở ra” Lý Lan…) - Xét nội dung: văn biểu cảm chủ yếu tập trung vào việc thể tình cảm phong phú người, giới tinh thần mn hình mn vẻ với tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước đời Những tình cảm thường mang tính chân thực, nảy sinh từ thực sống, nâng lên thành tình cảm cao đẹp, lớn lao, đầy chất nhân văn Vì vậy, văn biểu cảm dễ tác động tới tình cảm người đọc, người nghe; dễ tạo nên đồng cảm người với người - Xét hình thức: + Biểu cảm trực tiếp: Là hình thức bộc lộ cảm xúc, thái độ chủ thể thông qua sử dụng từ ngữ, câu cảm thán, lời nhận xét trực tiếp để bày tỏ suy nghĩ, nỗi niềm, cảm xúc lòng người + Biểu cảm gián tiếp: Là hình thức thơng qua miêu tả hình ảnh, kể câu chuyện để kín đáo bày tỏ thái độ, cảm xúc chủ thể.( người viết dùng biện pháp tư từ ẩn dụ tượng trưng; dùng hình ảnh miêu tả, chi tiết tự để gửi gắm tình cảm, tư tương.) c.Yêu cầu - Nội dung: Mỗi văn tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu - Hình thức:Thường có bố cục ba phần rõ ràng ( MB, TB, KB) - Tình cảm, cảm xúc: Rõ ràng, sáng, chân thành, sâu sắc + Cảm xúc phải chân thành: Có ý nghĩa phải bảo đảm tính chân thực, sáng, rõ ràng, tránh giả dối, sáo rỗng, cứng nhắc Tính chân thực địi hỏi người viết phải diễn tả cảm xúc từ đáy lịng mình, riêng mình, khơng vay mượn, bắt chước người khác Do đó, chủ thể thường xuất trược tiếp lời văn hình thức ngơi xưng thứ nhất, số ( tơi thấy, tơi cảm nhận, tơi nghe, lịng tơi, tơi hình dung ra,…) ngơi nhân xưng thứ nhất, số nhiều (ta, chúng ta…) + Cảm xúc phải sâu sắc: Đây yêu cầu khó bắt buộc phải đạt để chứng tỏ người viết đạt đến độ chín giao cảm Muốn có sâu sắc cảm xúc, người viết cần có vốn sống định, cần hiểu đối tượng biểu cảm Khơng thể tự nhiên có cảm xúc đối tượng đấy, mà phải qua trình tiếp xúc, gần gũi, quan sát, lắng nghe để hiểu đối tượng; tức phải dành thời gian để có tích lũy cần thiết hiểu biết đối tượng +Cảm xúc phải phong phú: làm văn biểu cảm, để thể cảm xúc phong phú đối tượng, người viết nên đặt đối tượng mối quan hệ khác (với thân mình, với người khác…),các hoàn cảnh khác nhau, thời điểm khác nhau; cảm nhận đối tượng từ nhiều góc độ khác (thậm chí có cảm xúc khác nhau, trái ngược diễn ra…) Hệ thống chương trình văn biểu cảm lớp 7: ( 10 tiết ) - Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm - - - - - Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm - Luyện nói : văn biểu cảm vật, người - Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm, tác phẩm văn học - Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Ôn tập văn biểu cảm Các kiểu văn biểu cảm a Biểu cảm vật, người Biểu cảm vật: vật, đối tượng gần gũi với lứa tuổi học sinh như: ngơi nhà ở, mảnh vườn nhà, đường đến trường, dịng sơng q hương, mùa lúa chín, q sinh nhật, lồi u thích… Biểu cảm người: có mối quan hệ gần gũi, thân thiết có ấn tượng sâu sắc người biểu cảm: quan hệ gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị em, bác, dì., quan hệ nhà trường thầy cô giáo, bạn bè; quan hệ xã hội công an, cô bác sĩ, bà hàng nước, bác hàng xóm… b Biểu cảm tác phẩm văn học Bài văn biểu cảm tác phẩm văn học văn trình bày cảm xúc, ý nghĩ, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm người viết nội dung hình thức, hay, đẹp tác phẩm văn học cụ thể Đối tượng biểu cảm văn, thơ trọn vẹn, trích đoạn, nhân vật văn học Tác phẩm văn học đối tượng đặc biệt sản phẩm tinh thần mang tính nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Do vậy, làm văn biểu cảm tác phẩm văn học, người viết phải huy động tâm hồn, trí tuệ để cảm nhận hiểu hay, đẹp, giá trị cao quý (về nội dung lẫn nghệ thuật) tác phẩm văn học; đồng thời phải lĩnh hội thể thông điệp mà tác giả gửi gắm tác phẩm Quá trình biểu cảm cần tập trung vào hai giá trị tác phẩm: Giá trị nội dung: Là rung động, ấn tượng sâu sắc, cảm nghĩ chủ đề tư tưởng tác phẩm, tầng ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa sau chi tiết, hình ảnh Từ đó, suy ngẫm bước thơng điệp mà tác giả gửi gắm Giá trị nghệ thuật: Là phát nét nghệ thuật độc đáo, sáng tạo tác phẩm (cách dùng từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật…); cảm nhận tài nghệ thuật tác giả Một số kĩ viết văn biểu cảm Ngoài việc khắc sâu kĩ học buổi học khóa , đề tài này, tơi giúp em mở rộng thêm kiến thức, hình thành rõ thói quen, kỹ phân tích đề, lập dàn ý, dùng từ , đặt câu, dựng đoạn diễn đạt để nâng cao kết văn biểu cảm 4.1 Cách làm văn biểu cảm - Bước 1: Xác định yêu cầu đề tìm ý: Phải vào từ ngữ cấu trúc đề để xác định nội dung, tư tưởng, tình cảm mà văn viết cần phải hướng tới Từ đặt câu hỏi để tìm ý (nội dung văn nói điều gì? Qua cần bộc lộ thái độ, tình cảm gì?) - Bước : Xây dựng bố cục (dàn bài) - Bố cục văn biểu cảm bao gồm ba phần: Mở – Thân – Kết Tuy nhiên việc xếp ý để tạo thành bố cục hoàn chỉnh phụ thuộc vào mạch cảm xúc người viết, khơng máy móc áp đặt kiểu Phần mở kết thường câu văn nêu cảm nhận chung nâng lên thành tư tưởng, tình cảm khái quát Các ý lớn nhỏ phần thân phải xếp hợp với diễn biến tâm lý người trước việc, đối tượng + Mở bài: Có thể giới thiệu vật, cảnh vật thời gian không gian Cảm xúc ban đầu +Thân bài: Qua miêu tả, tự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc + Kết bài: kết đọng cảm xúc, ý nghĩ nâng lên học tư tưởng - Bước 3: Hoàn thành văn bản: Đây bước quan trọng Trên sở dàn xây dựng, người viết triển khai thành văn hồn chỉnh Cần lưu ý q trình diễn đạt phải biết kết hợp với phương thức biểu đạt khác (miêu tả, tự sự, nghị luận); đồng thời phải biết sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc (so sánh, nhân hố, ẩn dụ, điệp ngữ, nói q…) Câu văn có biến hố linh hoạt (có câu trần thuật, câu cảm, câu nghi vấn, câu cầu khiến; câu dài, câu ngắn; có câu tỉnh lược, câu câu tồn tại…) Lời văn phải có cảm xúc với vốn từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm - Bước 4: Kiểm tra lại : Ngoài việc kiểm tra cách diễn đạt, sửa lỗi cần phải kiểm tra lại xem văn toát lên tư tưởng, tình cảm chưa, tạo xúc động cho người đọc chưa 4.2 Bố cục văn biểu cảm a Bố cục biểu cảm vật, người Mở bài:- Giới thiệu đối tượng biểu cảm Nêu cảm nhận chung vật, người đề cập tới - Thân bài: Bài văn biểu cảm vật, người tổ chức theo mạch cảm xúc người viết Do vậy, trình tự ý, phần thân thường xếp tự nhiên linh hoạt, khơng gị bó, cứng nhắc Tuy nhiên, xếp luận điểm theo số trình tự sau: Theo trình tự thời gian khứ - tại- tương lai; trước - bây giờ…) Theo trình tự khơng gian (tùy theo điểm nhìn góc độ quan sát chủ thể biểu cảm đối tượng) Theo cung bậc cảm xúc chủ thể biểu cảm Kết bài: Khẳng định thái độ, tình cảm chủ thể biểu cảm vật, người * Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm vật, conngười - Cần sử dụng yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm vật, người: Thông thường, văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Tình cảm bộc lộ trực tiếp thông qua suy nghĩ, nỗi niềm, cảm xúc lịng người Muốn bày tỏ tình cảm, bộc lộ cảm xúc, người viết cần sử dụng yếu tố miêu tả tự sự.Việc kể hay miêu tả giúp biểu đạt rõ hơn, sâu sắc cảm xúc lịng người Ví dụ: Tơi dậy từ canh tư Cịn tối đất, cố đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo Và ngồi rình mặt trời lên Điều tơi dự đốn, thật khơng sai Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh… (Nguyễn Tuân, Cô Tô) Đoạn văn sử dụng nghệ thuật miêu tả với từ ngữ có sức gợi lớn (trịn trĩnh, phúc hậu, hồng hào thăm thẳm, đường bệ…); nghệ thuật so sánh đặc sắc (chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi; trịn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên đầy đặn; y mâm lễ phẩm tiết từ bình minh…) Qua miêu tả, tác giả kín đáo bày tỏ chuỗi cảm xúc dâng trào tâm hồn (sự hồi hộp, ngỡ ngàng, chan chứa niềm tự hào tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước…) chiêm ngưỡng vẻ đẹp kì diệu, tráng lệ cảnh mặt trời mọc biển Đông - - Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm vật, người: Các yếu tố tự miêu tả khơng nhằm mục đích kể chuyện, tái đầy đủ việc, cảnh vật, người mà đóng vai trị khơi gợi cảm xúc, Do vậy, kể tả văn biểu cảm phải thật tinh, thật súc tích có hiệu lớn việc bộc lộ tình cảm, ý nghĩ người viết đối tượng biểu cảm Ví dụ: Tơi u Sài Gịn da diết…Tơi u nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở (Minh Hương, Sài Gịn tơi u) Đoạn văn sử dụng nhiều hình ảnh miêu tả gắn với tự (nắng ngào, thời tiết trái chứng với đời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh, đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm, buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, sạch…) hình ảnh miêu tả, tự khơng nhằm tái hình ảnh thành phố Sài Gòn xin đẹp, hoa lệ, mà chủ yếu để bật tình yêu nỗi nhớ da diết dành cho Sài Gịn, nhấn mạnh thơng qua nghệ thuật điệp ngữ với cách láy láy lại cấu trúc câu “Tôi yêu” * Các kĩ cần thiết để làm văn biểu cảm vật, người Kỹ quan sát: Để có cảm nhận vật, người, người viết cần quan sát đối tượng biểu cảm cách kĩ lưỡng từ nhiều góc độ khác Ví dụ: biểu cảm dịng sơng q hương cần quan sát hình ảnh dịng sơng q thời điểm khác nhau: theo khoảng thời gian ngày: sáng – trưa – chiều – tối; theo mùa năm: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông; biểu cảm người thân gia đình cần quan sát hình ảnh đối tượng thời điểm khác nhau, hồn cảnh mơi trường khác nhau) Sự quan sát giúp cho người viết hiểu kĩ, hiểu sâu sắc toàn diện đối tượng, đồng thời phát đặc điểm bật (kể đổi thay) dễ gây cảm xúc cho người Kĩ tìm ý: Muốn tìm ý cho văn biểu cảm vật, người phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm (cảnh vật, vật, việc, người,…) thời gian không gian cụ thể Phải biết lắng nghe tiếng lịng giao hịa đối tượng, để từ nói lên cảm xúc, ý nghĩ - Thao tác tìm ý thường đặt câu hỏi Đối với kiểu văn biểu cảm vật, người, hệ thống câu hỏi thường sử dụng gồm dạng: + Tình cảm, thái độ, cảm xúc chung nhất, sâu sắc người viết đối tượng gì? + Những đặc điểm, tính chất đối tượng tác động nhiều đến cảm xúc người viết? + Đối tượng biểu cảm gợi cho người viết liên tưởng tới đối tượng nào? + Người viết có kỉ niệm gắn bó với đối tượng? + Đối tượng có ý nghĩa người viết, với sống người? Kĩ lập ý: sử dụng kĩ sau để lập ý: + Liên hệ với tương lai: Là hình thức dùng trí tưởng tượng để liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc đối tượng Các từ ngữ thường sử dụng lập ý theo cách là: liên tưởng, tưởng tượng, mơ về, hi vọng mở tương lai, nghĩ đến ngày mai không xa, hứa hẹn, báo hiệu,… + Hồi tưởng khứ để suy nghĩ tại: Là hình thức liên tưởng tới kí ức, gợi sống dậy kỉ niệm, từ suy nghĩ đối tượng thời điểm Với hình thức lấy khứ soi cho tại, cách biểu cảm thường có tác dụng làm cho mối quan hệ người biểu cảm với đối tượng biểu cảm thêm phần gắn bó, gần gũi, thân thiết Một số từ thường dùng để thể hồi tưởng khứ: nhớ lại, nhớ đến, hồi ấy, thấm thoát đã, tưởng thấy,… + Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng: Là hình thức liên tưởng sở hình ảnh thực hữu để đặt tình huống, gửi gắm vào suy nghĩ, cảm xúc đối tượng biểu cảm Cách lập ý có tác dụng thể cảm nhận tinh tế, thực thực mơ mơ, gợi cảm nhận mơ hồ lại có ý nghĩa gợi nên suy nghĩ sâu sắc Một số từ ngữ thường dùng để thể liên tưởng, tưởng tượng, suy tưởng: tưởng thấy, ngỡ như, dường như, hình như,… Ví dụ: Mùa xn đến hẳn rồi, đất trời lại lần đổi mới, tất sống trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi nảy nở với sức mạnh khơng Hình kẽ khơ cựa vì non vừa xịe nở, giọt khí trời rung động khơng lúc n tiếng chim gáy, tiếng ong bay… (Nguyễn Đình Thi) + Quan sát, suy ngẫm: Là hình thức liên tưởng dựa quan sát hình ảnh cụ thể thực tại, từ có suy ngẫm sâu sắc đối tượng biểu cảm Cách lập ý thường sử dụng trường hợp kết hợp biểu cảm với miêu tả, tức từ quan sát trực tiếp để gợi suy nghĩ, liên tưởng thú vị, sâu sắc Cách lập ý kết hợp với hình thức tưởng tượng, liên tưởng, dùng từ ngữ: tưởng thấy, ngỡ như,… Ví dụ: Nhẫn đứng ngây người nhìn đàn bị Những tiếng nhai cỏ rào rào ngon lành, liên tiếp dội vào lòng anh tiếng reo náo nức Anh tưởng nom thấy đàn bò béo ra, lớn lên sinh sôi nảy nở đàn đàn lũ lũ trước mắt anh (Hồ Phương Cỏ non) - Kĩ diễn đạt ý: gồm hai loại: + Trực tiếp: Dùng động từ cảm xúc để diễn tả cung bậc trạng thái tình cảm người (yêu, thương, nhớ, mong, căm giận, phẫn nộ, ghi lịng tạc dạ, xúc động,…) • Dùng tính từ sắc thái biểu cảm cao, từ láy (buồn man mác, rưng rưng nỗi nhớ vơ vẩn buồn, vui tràn trề, mải mê,…) • Dùng từ cảm thán, câu cảm thán (ôi, chao ôi, xiết bao, biết bao, thương thay,…) • Dùng câu hỏi tu từ (Tổ quốc đẹp chăng? ) + Gián tiếp: Người viết dùng biện pháp tư từ ẩn dụ tượng trưng; dùng hình ảnh miêu tả, chi tiết tự để gửi gắm tình cảm, tư tương Ví dụ: Đối với bà, cô chợ, cô hàng vải, cô hàng cau v.v… người ưa q vừa rẻ vừa ngon lại vừa no lâu – cô khó tính, sành ăn hay xét nét – có q hàng cơm nắm lẳng lơ với hai quang thúng bỏ chùng Món quà sẽ, tinh khiết, từ quà quang thúng, hàng, tóc vấn ngọn, áo nâu mới, quần sồi thân, cô hàng trông ngon mắt quà cô Cơm nắm nắm dài, to nhỏ có, nằm mẹt phủ vải màu trắng tinh để che ruồi, muỗi Con dao cắt, sáng nước, lưỡi đưa đường phèn Cơm cắt khoanh, cô hàng lại cẩn thận gọt bỏ lớp ngoài, lại cắt miếng nhỏ, vuông cạnh dài, để bày đĩa Cô muốn xơi với thứ gì? Với chả hay giị lụa mịn màng ? Các cô vừa ăn vừa nhai nhè nhẹ thong thả hỏi han thân mật cô hàng bạn làm ăn cả, gánh nuôi chồng con, đóng góp nhiều Âu phận biết làm (Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường) - - Trong đoạn văn biểu cảm trên, với hình thức biểu cảm gián tiếp, nhà văn Thạch Lam sử dụng : + Các hình ảnh miêu tả (cơ hàng, tóc vấn gọn, áo nâu mới, quần sồi thân; cơm nắm nắm dài, to nhỏ; dao cắt, sáng nước, lưỡi đưa đường phèn) + Các chi tiết tự thông qua lời thoại lồng vào lời dẫn chuyện lời bình người kể chuyện cách khéo léo (Cơ muốn xơi với thứ gì? Với chả hay giị lụa mịn màng? Các vừa ăn vừa nhai nhè nhẹ thong thả hỏi han thân mật cô hàng: bạn làm ăn cả, gánh ni chồng ni con, đóng góp nhiều Âu phận biết làm nào…); + Để gửi gắm tình cảm, tư tưởng tác giả thức quà độc đáo Hà Nội: vừa thể cảm nhận tinh tế thức quà bình dị Hà Nội, vừa diễn tả thái độ trân trọng, tình cảm yêu mến niềm tự hào cảnh vật người Hà Nội Trong thực tế, người ta thường kết hợp sử dụng hai hình thức biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp để tạo nên phong phú, đa dạng phong cách diễn đạt Ví dụ: Trong văn Cổng trường mở ra, để diễn tả nỗi xúc động, hồi hộp người mẹ đêm trước ngày khai trường con, tác giả Lý Lan sử dụng : kết hợp biểu cảm trực tiếp gián tiếp + Biểu cảm trực tiếp (người mẹ thầm trò chuyện với con, độc thoại nội tâm để nói chuyện với lịng mình) + Biểu cảm gián tiếp (người mẹ nhớ lại câu chuyện, việc có liên quan tới con, hồi ức kỉ niệm xa đời mẹ…) b.Bố cục biểu cảm tác phẩm văn học Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm (thể loại, đề tài, tác giả…) - Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Nêu cảm nhận chung tác phẩm Thân bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên Có số trình tự nêu cảm xúc vận dụng sau đây: Với tác phẩm tự sự: + Nêu cảm nghĩ khái quát giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) ; nêu cảm xúc số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật + Từ chi tiết, hình ảnh, nhân vật tác phẩm liên tưởng,tưởng tượng suy ngẫm với người, sống đời với tác phẩm khác chủ đề, tác giả Với tác phẩm trữ tình: 10 - Cách mở gián tiếp: Không biết từ bai giờ, Đèo Ngang (một địa danh tiếng dãy núi Hoành Sơn) xưa coi ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài trở thành đề tài quen thuộc thơ ca Biết bao nhà thơ đặt chân lên Đèo Ngang làm thơ để ghi lại cảnh sắc thiên nhiên núi đèo Nhưng nhiều người biết yêu thích “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan Đây thơ để lại em nhiều ấn tượng Bài tập 5: Viết đoạn thân theo cách tổng- phân- hợp cho đề sau: Phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thành Thủy truyện ngắn: “Cuộc chia tay búp bê” nhà văn Khánh Hoài - GV gợi ý - Học sinh viết – GV nhận xét bổ sung chữa cụ thể Đoạn văn ( theo cách tổng- phân- hợp) “Dù đáng thương, bất hạnh hai anh em Thành Thủy đứa trẻ ngoan có nhiều đức tính tốt Hai anh em yêu thương nhau, tình cảm chân thành sâu sắc Thủy quan tâm đến anh từ việc nhỏ khâu áo cho anh, nhường đồ chơi cho anh….Thành vậy, chiều đón em, hai anh em lại nắm tay vừa đia vừa trò chuyện Nhất lúc phải xa nhau, tình cảm hai anh em quấn quýt Hai đứa trẻ không nỡ xa nhau, bịn rịn không rứt, lại khóc nức lên hay nấc khe khẽ Lúc chia đồ chơi, hai đứa trẻ nhường hết đồ cho nhau….Đọc câu chuyện yêu thương cho hai đứa trẻ ngoan ngoãn, tội nghiệp.” Bài tập 6: Viết đoạn kết cho đề : Cảm nghĩ người thân? - Với đề cho, gv học sinh viết - Sau hs viết xong – GV nhận xét chữa VD: “ Được sống yêu thương đùm bọc mẹ, em cảm thấy hạnh phúc sung sướng Em mong ước mẹ khỏe mạnh sống thật lâu để em bên mẹ Em tự nhủ lịng mình: phải học thật giỏi để báo đáp công ơn mẹ.” *Bài tập 7: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em y, bác sỹ -những người tuyến đầu chống dịch Covid 19, đoạn văn có sử dụng câu cảm than? Gạch chân câu văn đó? Gợi ý: 16 Hình thức: - Đoạn văn biểu cảm có sử dụng câu cảm thám - Diễn đạt lưu loát, khơng sai dùng từ, đặt câu, tả • Nội dung: - Bộc lộ tình cảm chân thành với y, bác sỹ việc chống dịch Covid19 Bày tỏ lòng biết ơn, cảm phục họ - Liên hệ thân trách nhiệm, hành động, hướng phấn đấu thân học tập rèn luyện ( HS viết đoạn văn theo gợi ý ) c Dạng tập rèn kĩ viết văn biểu cảm hoàn chỉnh * GV nhắc lại kiến thức, kĩ tìm ý lập dàn ý : - Tìm ý cách đặt câu hỏi - Lập dàn theo bố cục ba phần( MB, TB, KB) * Bài tập biểu cảm vật, người ( người thân, lồi cây, cảnh trí thiên nhiên) Bài tập Biểu cảm loài gợi cho em cảm xúc phẩm chất tốt đẹp ý chí kiên cường, bất khuất người Việt Nam • Yêu cầu đề - Đây dạng để mở, cho phép người viết lựa chọn đối tượng biểu cảm cụ thể Tuy nhiên, cần bám sát yêu cầu: Phải loài quen thuộc gợi cảm xúc phẩm chất tốt đẹp ý chí kiên cường, bất khuất người Việt Nam (cây tre, tùng, xương rồng…) - Miêu tả đặc điểm gợi cảm Lưu ý không sa vào thể loại văn miêu tả mà cần lựa chọn miêu tả nét đặc gợi cảm xúc theo yêu cầu đề (thể phẩm chất tốt đẹp ý chí kiên cường, bất khuất) Ví dụ: hình dáng, tư cây; vị trí, màu sắc hoa, lá, cành (có thể đặt hồn cảnh thử thách khắc nghiệt thiên nhiên, thời tiết, để làm bật nét kiên cường, bất khuất) - Nêu ý nghĩa lồi sống người Lưu ý khơng nêu cơng dụng, ích lợi lồi văn thuyết minh, mà cần chọn lọc ý nghĩa gợi cho cảm xúc định - Nêu gắn bó, quan hệ thân thiết với sống em (có thể gợi lại kỉ niệm, vài tình có giá trị khơi gợi cảm xúc) • Gợi ý lập dàn Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm (có thể nêu lai lịch cây, ý nghĩa thân) Thân • 17 - - - - - - Giới thiệu số đặc điểm gợi cảm (hình dáng, kích thước, điểm bật cấu tạo thân, rễ, hoa, lá,…thể phẩm chất cây, qua gợi phẩm chất người) Liên hệ ý nghĩa sống người nói chung, thân em nói riêng (có thể gắn với kỉ niệm sâu sắc thân Kết bài: Tự nhắc nhở thân ( Học sinh thực viết hoàn chỉnh, gv nhận xét bổ sung, sửa chữa.) Bài tập 9: Phát biểu cảm nghĩ em trường mến yêu? * Phân tích đề: a, Nội dung trọng tâm - Mái trường thân yêu em, kỉ niệm, kí ức buồn vui gắn bó em với ngơi trường - Những suy nghĩ, tình cảm em ngơi trường b, Xác định cách thức biểu cảm - Kết hợp biểu cảm gián tiếp biểu cảm trực tiếp (trực tiếp nói lên suy nghĩ tình cảm với ngơi trường thân u em thể tình cảm qua miêu tả , kể ngơi trường ấy) c, Phạm vi tư liệu: thực tế sống Dàn bài: Mở - Giới thiệu trường :đó ngơi trường em học nào?(cấp1hay cấp 2) Giới thiệu suy nghĩ cảm xúc cảu em ngơi trường : u mến, trân trọng, gắn bó coi mái nhà thứ hai,… Thân Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, em ngơi trường : ghế đá, lớp học,hoa phượng, hoa lăng,…(em có kỉ niệm với chúng?Chẳng hạn :những lần dạo chơi nhặt hoa để ép, lần ngồi tâm với bạn bè,…) + Những suy nghĩ cảm xúc thầy bạn bè, tình cảm thầy + Kính u ngưỡng mộ biết ơn thầy cơ, ấn tượng giảng, giọng nói thầy cô + Yêu mến, trân trọng bạn bè, đứa bạn vô tư, nghịch ngợm đáng yêu Nhắc lại vài kỉ niệm sâu sắc em với ngơi trường, qua thể gắn bó tha thiết Kết Khái qt suy nghĩ, tình cảm em dành cho mái trường Suy nghĩ trách nhiệm học tập, rèn luyện đề xứng đáng với mái trường Bài văn tham khảo: Với người học sinh, có hai mái nhà để ni dưỡng yêu thương Một mái nhà gia đình, nơi mẹ cha sinh ta nuôi ta khôn lớn 18 Mái nhà thứ hai ngơi trường thân u, nơi có người thầy, người cơ, nơi có bạn bè kỉ niệm tuổi học trị Mái trường thân u ni dưỡng tâm hồn tôi, cho thương yêu dạy biết cách yêu thương Tôi quên ngày bỡ ngỡ bước vào cấp Thầy cô mới, bạn bè mới… âu lo Nhưng thầy, giáo người động viên cố gắng Ngày ngày thầy cô đến lớp , say sưa với giảng nhìn học trò âu yếm, bao dung Mỗi học trò nhỏ đứa mà thầy cô dang rộng cánh tay để bảo ban, khuyên nhủ, chở che Rồi người bạn trường lớp Chúng từ xa lạ, rụt rè dần trở nên thân thiết Chúng sẻ chia tâm sự, làm tập khó, gánh chung hậu trò nghịch ngợm mà lũ gây ra… Thời gian trơi để đến ngày chúng tơi nhận thân anh chị em nhà Tôi bồi hồi nghĩ ngơi trường thân u : nơi giống đại gia đình ấm áp, thầy cô người ca mẹ đám học sinh đứa Mái trường nơi chấp cánh ước mơ cho học sinh Tôi hiểu rằng, chẳng làm điều có ích khơng thầy truyền dạy tri thức, kĩ Năm tháng qua âm thầm, bền bỉ dạy dỗ lớp lớp học trị thầy khơng phơi phai đựơc ghi dấu suy nghĩ, hành động thành công mà đạt mai này… Tôi lặng lẽ tán cổ thụ: bàng, phượng, xà cừ trồng từ chục năm nay, có lẽ từ ngày trường xây Tán xum xuê ô lớn rộng rãi chắn Cây ơi, bao người học trò che mát, bao niềm vui, nỗi buồn chia sẻ, bao chuyện giận hờn đực bống giấu kín…?Và hoa ơi, bao mùa hoa nở, có mùa hoa không thấy nước mắt chia ly vương má học trị ? Ngày tháng trơi qua, bao lớp học trò đến Chỉ vòm cao hơn, xanh gắng sức che chở, gìn giữ kí ức đẹp đẽ giúp đám học trị Tơi bồi hồi nhớ đến giây phút vui vẻ bạn bè chạy nhảy chơi đùa sân trường, khoảnh khắc bâng khâng nhìn cánh hoa rơi, dấu án khắc tên người, tên lớp…Chao ơi! Bao kỉ niệm cũ ùa Ngày mai, ngày kia…tôi đến trường, dạo chơi sân trường để tất trở thành kỉ niệm ngày sau … Ngơi trường tơi, điều đặc biệt Vừa mái ấm gia đình vừa nơi chấp cánh ước mơ, vừa nơi nuôi dưỡng tuổi thơ bền bỉ…Tôi yêu mến nơi đay yêu mến phần ruột thịt thân thiết Ơi, ngơi trường mến u tơi! * Bài tập biểu cảm tác phấm văn học ( chi tiết nghệ thuật, ca dao, đề tài, chủ đề …) 19 • - - - - - Bài tập biểu cảm chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học Bài tập 10: Phát biểu cảm nghĩ ý nghĩa âm tiếng gà trưa thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh (chi tết tác phẩm thơ) *Yêu cầu đề Về nội dung: +Bài viết phải làm rõ cảm nhận người viết ý nghĩa chi tiết nghệ thuật âm tiếng gà trưa, gồm nội dung: hoàn cảnh xuất hiện, giá trị biểu đạt ý nghĩa hình ảnh thơ (gợi kỉ niệm tuổi thơ, người bà; tác động tới tình cảm nhân vật trữ tình, tới người đọc) +Từ có suy nghĩ thật sâu sắc tình bà cháu, tìnhcảm gia đình Về cách thức làm bài: Trình bày cảm xúc theo nội dung xác định , nên tách thành phần rõ ràng: Cảm nhận âm tiếng gà trưa suy nghĩ tình bà cháu bình dị mà thiêng liêng Chú ý tránh sa vào diễn nôm lời thơ, chuyển thơ thành văn xuôi Cách nêu cảm nghĩ phải thật tự nhiên, trực tiếp nêu suy nghĩ gián tiếp mượn cảm xúc nhân vật người cháu để bày tỏ suy nghĩ • GV gợi ý lập dàn bài: Mở Giới thiệu nội dung chủ đề thơ Tiếng gà trưa Dẫn chi tiết âm tiếng gà nêu nhận xét khái quát chi tiết nghệ thuật (Là hình tượng nghệ thuật có ý nghĩa biểu tượng sức gợi lớn, để lại bao cảm xúc cho người đọc) Thân Ý Cảm nhận âm tiếng gà + Cuộc hành quân người lính qua xóm nhỏ Âm tiếng gà trưa hè yên tĩnh cảm xúc trào dâng lòng người lính trẻ + Cảm nhận ý nghĩa âm tiếng gà: Gợi nỗi nhớ kỉ niệm tuổi thơ, bà, đàn gà kí ức người lính trẻ Ý Suy nghĩ tình bà cháu qua âm tiếng gà trưa + Cảm nhận người cháu tình yêu thương bà dành cho cháu + Thể cách sâu sắc tình cảm cháu dành cho bà (nhớ, biết ơn) + Sự thúc người cháu tay súng chiến đấu để bảo vệ quê hương Kết Khẳng dịnh thành công tác giả giá trị thơ (hoặc nhắc nhở nhắn nhủ người cần có trân trọng kí ức tuổi thơ) * Học sinh viết bài- gv nhận xét 20 Bài tập 11: Hãy phát biểu suy nghĩ chia tay Thành Thủy văn Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài ( chi tiết tác phẩm truyện) • Yêu cầu đề - Về nội dung: Bài viết yêu cầu phát biểu suy nghĩ chi tiết tác phẩm tự (cuộc chia tay Thành Thủy) Đây chi tiết đóng vai trị chi phối toàn chủ đề diễn biến câu chuyện, vậy, nội dung cần khai thác từ nhiều góc độ khác nhau: Lí chia tay hai anh em (bố mẹ li hôn), số phận nhân vật sau chia tay (Thành lại với bố, Thủy theo mẹ quê), tâm trạng hai nhân vật chia tay (buồn khổ, lo lắng cho nhau, khơng muốn chia lìa) Từ đó, tập trung nêu cảm nghĩ nỗi bất hạnh đứa trẻ rơi vào hồn cảnh bố mẹ li hơn; cảm nghĩ trách nhiệm người làm bố, làm mẹ… - Về cách thức làm bài: Bài viết cần vận dụng linh hoạt kết hợp văn biểu cảm (suy nghĩ chia tay Thành Thủy) với văn tự (kể tóm tắt số chi tiết liên quan trực tiếp tới chia tay),miêu tả (tả diễn biến tâm trạng nhân vật trước chia tay) Tuy nhiên, phải xác định rõ trọng tâm biểu cảm (nhận xét, suy nghĩ, tỏ thái độ, cảm xúc việc, nhân vật), tránh sa vào kể lại câu chuyện • Gợi ý lập dàn Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( chủ đề tác phẩm) - Nêu cảm xúc chung chi tiết chia tay Thành Thủy (một chia tay đau đớn, đẫm nước mắt, để lại bao nỗi ám ảnh, day dứt lòng người đọc) Thân Ý Giới thiệu tóm tắt diễn biến câu chuyện để neu lí dẫn tới chia tay Thành Thủy - Bố mẹ li hôn - Thành Thủy tay: Thành lại với bố, Thủy theo mẹ quê Ý Cảm nghĩ cảnh chia tay - Giới thiệu chia tay tác giả giới thiệu câu chuyện: chia tay bố mẹ Thành – Thủy, Thủy với cô giáo bạn bè lớp, Thủy với nhà mà em bố mẹ anh Thành sống ngày hạnh phúc; đặc biệt chia tay búp bê - Nêu cảm nhận tâm trạng, tình cảm nhân vật Thành Thủy qua chia tay (đau đớn, không muốn rời xa nhau, lo lắng cho nhau, ước ao mãi gần bên nhau…) 21 - - - - Suy nghĩ tình cảm anh em sâu sắc, đầy xúc động, nỗi bất hạnh Thành Thủy phải chịu cảnh chia lìa Suy nghĩ nguyên nhân gây cảnh chia lìa hai anh em (Những nhân khơng hạnh phúc, cảnh li hôn người làm bố, làm mẹ nguyên nhân gây nỗi đau đớn tâm hồn trẻ thơ, tước đoạt trẻ thơ quyền sống tình yêu thương người thân, quyền có mái ấm gia đình, quyền đến trường…) Kết bài: - Thơng điệp gửi tới người làm cha, làm mẹ - Ước mơ dành cho trẻ thơ ( Học sinh viết bài- gv nhận xét.) • Bài tập biểu cảm ca dao Bài tập 12: Nêu cảm nghĩ ca dao “ Công cha núi Thái Sơn” *Yêu cầu đề Về nội dung: Bài làm phải nêu cảm nhận người viết giá trị nội dung, nghệ thuật ca dao, bao gồm: chủ đề nói lịng biết ơn cơng lao trời biển tình cảm lớn lao cha mẹ dành cho (công sinh thành, dưỡng dục người cha, người mẹ, chữ hiếu người con): từ người tự nhắc nhở phải có hiếu thuận cha mẹ Về cách thức làm bài: Cần từ việc giới thiệu khái quát chung ca dao (chủ đề, nghệ thuật đặc sắc); từ nêu cảm nghĩ ca dao với hai nội dung: công lao trời biển cha mẹ; đức tính hiếu thuận Để biểu cảm thêm sâu sắc, nên đặt ca dao mối liên hệ đối chiếu với ca dao khác chủ đề *Gợi ý lập dàn Mở Cách 1: Giới thiệu chùm ca dao nói chủ đề tình cảm gia đình Dẫn ca dao nhận định khái quát thể thái độ, tình cảm với ca dao Cách 2: Giới thiệu vị trí ca dao chùm ca dao nói tình cảm gia đình Nêu cảm nhận sâu sắc ca dao Thân Ý Biểu cảm cơng lao cha mẹ (2 dịng đầu) Cơng cha: ví núi Thái Sơn (to lớn, vững chãi) Nghĩa mẹ: ví nước nguồn (tn chảy dạt dào, vô vô tận, đo đếm được) Liên hệ thực tế, khái quát để làm bật ý nghĩa lời ca dao (sự sinh thành, nuôi dưỡng; nỗi vất vả khó khăn mà cha mẹ phải trải qua để sinh con, nuôi khôn lớn, trưởng thành) 22 - - - - Ý Biểu cảm lời nhắn nhủ người Cần hiểu công lao to lớn cha mẹ Cần hiếu thuận để trọn đạo làm (thờ mẹ kính cha, cho trịn chữ hiếu) Liên hệ số hành động, thái độ cụ thể chữ hiếu sống hàng ngày người Ý Lời nhắn gửi, nhắc nhở Mỗi người tự liên hệ công lao cha mẹ ý thức hiếu thuận cha mẹ Liên hệ, nhắc nhở thân: biết ơn cha mẹ; ý thức thái độ, việc làm hàng ngày cần thể Kết Khẳng định sức sống ca dao nói riêng chùm nói tình cảm gia đình nói chung (đi vào câu ca, lời ru, tác động đến nhiều đối tượng, mà có sức sống mãnh liệt • Bài tập biểu cảm chủ đề, đề tài.( quê hương) Bài tập 13: Từ thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê tác giả Hạ Tri Chương, phát biểu cảm tưởng em tình cảm quê hương *Yêu cầu đề -Về nội dung: + Bài viết phải thể cảm nhận sâu sắc người viết ý nghĩa thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê tình cảm, tâm trạng nhà thơ Hạ Tri Chương thăm quê sau nhiều năm xa cách + Từ đó, liên hệ, bày tỏ suy nghĩ tình cảm quê hương Về cách thức làm bài: +Bài viết cần vận dụng linh hoạt dạng văn biểu cảm kết hợp văn phân tích (phân tích hình ảnh thơ), văn miêu tả ( miêu tả tâm trạng tác giả qua ý thơ) để nêu cảm nhận sâu sắc cách thể tình cảm nhà thơ, suy nghĩ thái độ, tình cảm nhân vật trữ tình dành cho quê hương nhân ngày trở sau bao năm xa cách + Từ liên hệ, bày tỏ thái độ, tình cảm thân quê hương *Gợi ý lập dàn Mở bài: Giới thiệu thơ (tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chủ đề thơ) Nêu ý nghĩa tác động thơ tới thái độ, tình cảm người quê hương Thân Ý Cảm nghĩ nội dung câu đầu thơ 23 - - + Giới thiệu khái qt hồn cảnh nhân vật trữ tình: Trở quê sau thời gian dài xa cách tính nửa đời người (Rời nhà từ lúc trẻ, già quay trở về) + Khẳng định tình cảm gắn bó sâu đậm với q hương: Thời gian xa cách làm cho người đổi thay hình dáng bên ngồi (tóc mai rụng) tình quê, chất người quê hương không đổi thay, phai nhạt (giọng quê không đổi) Đó tình cảm thủy chung, son sắt, gắn bó sâu đậm với quê hương Cảm nghĩ nội dung câu cuối thơ: + Kể tình vừa nghịch lí, vừa lẽ thường tình đời: Trẻ gặp mặt, tỏ ý khơng quen biết mà cịn cười hỏi: Khách nơi đến? Thái độ hồn nhiên đến vơ tình lũ trẻ đẩy nhân vật trữ tình vào tình vừa hài vừa bi: trở thành người xa lạ, lạc lõng quê hương + Bài thơ thể tình yêu sâu đậm dành cho quê sau nửa đời người xa cách (liên hệ tới đời nghiệp Hạ Tri Chương để nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc thơ) Ý Từ thơ, suy nghĩ tình yêu quê hương Liên hệ tình cảm thân dành cho quê hương Khẳng định gắn bó sâu nặng với q hương Kết bài: Tự nói với lịng nhắn nhủ tới người tình quê hương ( Học sinh viết bài- gv nhận xét.) Bài tập 14: Từ thơ: “ Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi Lư” ( Ngữ văn tập 1) Hãy phát biểu suy nghĩ tình cảm em niền vui sống thiên nhiên? Gợi ý * Phân tích đề: a.Nội dung trọng tâm: -Thiên nhiên thơ : “ Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi Lư” Ngữ văn tập - Những suy nghĩ tình cản em niềm vui sống thiên nhiên b.Xác định cách thức biểu cảm: - Kết hợp biểu cảm trực tiếp gián tiếp : Trực tiếp nói lên suy nghĩ , tình cảm minh niềm vui sống giưa thiên nhiên thể hiệ tình cảm qua miêu tả, kể… thiên nhiên c Phạm vi tư liệu:- Các thơ “ Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi Lư” Ngữ văn tập - Thực tế sống Dàn bài: * Mở bài: 24 - Giới thiệu đề tài chung bà thơ“ Bài ca Côn Sơn, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Xa ngắm thác núi Lư”: ca ngợi bày tỏ niềm vui, thích thú với thiên nhiên tươi đẹp - Khái quát suy nghĩ tình cảm em niềm vui sống thiênnhiên: thiên nhiên mang đến cho người lợi ích niềm vui lành mạnh * Thân bài: (1) Thiên nhiên thể thơ trên? - Phong phú, sinh động, tươi đẹp: rừng thong “ Trong rừng thong mọc nêm”, suối nước “suối rì rầm …như tiếng đàn cầm”, song trăng, “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”, thác đổ, “Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước”, … - Là người bạn chia sẻ buồn vui với người: chia sẻ thú quy ẩn nhàn cư Nguyễn Trãi, thẻ niền lạc quan, tin tưởng vào cách mạng Hồ Chí Minh, bộc lộ chí khí ước vọng Lý Bạch… (2) Những suy nghĩ tình cản em niềm vui sống thiên nhiên: - Thiên nhiên tươi đệp lành giúp cho thể chất lành mạnh, nôi nuôi dưỡng người - Thiên nhiên người bạn tân tình, chia sẻ vui buồn giúp tân hồn khoáng đạt: buồn lo căng thẳng ta muốn có thiên nhiên để bầu bạn thư giãn ( dạo, chăm cây, câu cá ); vui vẻ hạnh phúc ta muốn có thiên nhiên đẻ sẻ chia ( tham quan, dã ngoại…) - Muôn đời người yêu mến thiên nhiên khát khao sống hịa với thiên nhiên (3) Nhắc lại kỉ niện sâu sắc em với thiên nhiên: bầu trời đầy sao, lung linh lưu giữ lời thầm ước nguyện, đêm trăng trung thu tươi sáng gắn với kỉ niệm tuổi thơ , dòng song quê hương mát lành gắn với người bạn tinh nghịch….thể cảm xúc, suy nghĩ kỉ niệm * Kết : Suy nghĩ trách nhiệm thân việc gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống ( Học sinh viết hoàn chỉnh) Một số tập tự học rèn luyện thêm nhà Bài tập 1: Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ tình cảm cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ dạy em cấp Tiểu học Bài tập 2: Viết văn biểu cảm với chủ đề: “Chung tay đẩy lùi đại dịch Covid 19” ? Bài tập 3: Dựa vào văn “ Sài Gịn tơi u”hãy viết mảnh đất mà yêu quý? IV Kết thực đề tài: 25 Sau thời gian thực hiện, hướng dẫn học sinh thực hành rèn kĩ viết văn biểu cảm theo bước ơn luyện sáng kiến trình bày hướng dẫn thực hiện.Tôi đề khảo sát với yêu cầu cụ thể tương tự đề trước thực : Đê 1: Đọc thơ “ Cảnh khuya” em cảm nhận tâm hồn Bác Hồ nào? Tân hồn giúp em liên tưởng tới tác phẩm chương trình THCS? Đề 2: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ dịng sơng (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây… ) quê hương Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ thơ: “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh? * Kết cụ thể học sinh nắm kĩ viết đoạn văn, văn, biết kết nối câu thành đoạn văn, biết sử dụng từ ngữ bộc lộ cảm xúc với đối tượng cụ thể Các em vận dụng tương đối tốt tập thầy cô giao Học sinh hứng thú chăm kết kiểm tra tốt trước thực *Kết đối chứng: - Trước thực đề tài: Kết Lớp Sĩ số 7A2 44 Số 44 Giỏi Khá SL % SL % 13,6 10 22,7 7A3 45 45 11,1 7A4 40 40 4,9 - Sau thực đề tài: Kết Lớ Sĩ số Số Giỏi p SL % 7A2 44 44 10 22,7 7A3 45 7A4 40 45 40 8 17,8 14,6 Khá SL % 20 45,5 17,7 16 9,8 13 35,6 31,7 Trung bình SL % 20 45,5 Yếu SL 22 20 10 12 48,9 50,0 % 18,2 22,2 29,3 Trung bình SL % 14 31,8 Yếu SL % 0 19 20 42,2 48,7 4,5 7,5 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình giảng dạy lớp nghiên cứu đề tài “Nâng cao kĩ viết văn biểu cảm” cho học sinh lớp Có thể khẳng định, văn biểu cảm kiểu văn quen thuộc, phổ biến sống sáng tạo văn chương Loại văn giúp người viết bày tỏ tình cảm thầm kín mà lâu mình, ngại nói, khơng dám nói; giúp người đọc người nghe cảm nhận cảm xúc chân thành sâu sắc người viết ; khơi gợi, lay động hồn người 26 Với ý nghĩa ấy, việc rèn kĩ viết văn biểu cảm cần thiết Học sinh biết viết đoạn văn biểu cảm với cảm xúc chân thành, tự nhiên, phù hợp với đối tượng cụ thể, phát huy sáng tạo, cảm nhận cá nhân, giúp cho việc tìm hiểu viết văn tốt hơn.Từ học sinh có hứng thú học văn, phát huy lực thơ văn số học sinh có khiếu thơ văn Sau thời gian áp dụng sáng kiến tơi thấy đạt số thành cơng chất lượng đạt tiêu đăng ký, em học sinh khơng cịn ngại hay mặc cảm viết văn Các em có kĩ làm văn biểu cảm Nhiều học sinh u thích có hứng thú với môn văn Kiến nghị: Thông qua việc triển khai thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi có số ý kiến sau: -Với giáo viên phải tích cực nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo Cần ý đến rèn kỹ viết văn biểu cảm Cần tích hợp văn – tiếng việt – tập làm văn số môn khoa học sử, địa, giáo dục công dân để giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ, chất liệu văn chương để viết tập làm văn đạt kết cao - Về phía học sinh phải chủ động, nhiệt tình, tự giác trau dồi vốn từ phải biết quan sát, có ý thức rèn luyện học tập, đọc tác phẩm văn học, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ chân thành thân, để viết văn biểu cảm hay, cảm động Trên vài kinh nghiệm nhỏ tôi, với hiểu biết nghiên cứu cá nhân Thời gian nghiên cứu cịn ít, nên khơng trách khỏi hạn chế Tôi mong ban lãnh đạo cấp trên, tổ chun mơn bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, dựa số tài liệu tham khảo lớp sai xin chịu trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Phúc Thọ, ngày 16 tháng năm 2020 27 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… I Lý chọn đề tài……………………………………… II.Mục đích lý nghiên cứu………………………… III Phạm vi, đối tượng, thời gian thực đề tài………… IV Phương pháp nghiên cứu……………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………… I Cơ sở lý luận………………………………………… Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu văn biểu cảm…… 2.Hệ thống chương trình văn biểu cảm lớp 7…………… Các kiểu văn biểu cảm……………………………… Một số kỹ viết văn biểu cảm ………………… II Quá trình khảo sát ban đầu……………………………… III Những biện pháp thực đề tài…………………… Các dạng tập rèn kĩ viết văn biểu cảm………… Một số tập tự học rèn luyện thêm nhà………………… IV Kết thực đề tài……………………………………… C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ SGK, SGV Ngữ văn lớp (Nhà xuất giáo dục) Sách nâng cao Ngữ văn (Nhà xuất giáo dục) Những điều cần biết bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn ( Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội) Một số kiến thức - kĩ tập nâng cao ngữ văn (Nhà xuất giáo dục) Các chuyên đề chọn lọc Ngữ văn 7(Nhà xuất giáo dục) Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn THCS (Nhà xuất giáo dục) Dàn tập làm văn lớp (Nhà xuất giáo dục) Tài liệu tham khảo văn biểu cảm, số đoạn văn mẫu 29 Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2020 Chủ tich hội đồng ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2020 Chủ tich hội đồng 30 ... phẩm văn học; cách viết đoạn văn, văn biểu cảm Khi học, học sinh phải nắm lí thuyết, phải thực hành kĩ cách cụ thể Các dạng tập rèn luyện kĩ viết văn biểu cảm Để học sinh viết văn biểu cảm hồn... văn biểu cảm - - - - - Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm - Luyện nói : văn biểu cảm vật, người - Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm. .. biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm, tác phẩm văn học - Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Ôn tập văn biểu cảm Các kiểu văn biểu cảm a Biểu cảm vật, người Biểu cảm vật: vật, đối tượng

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ SGK, SGV Ngữ văn lớp 7 (Nhà xuất bản giáo dục) 2. Sách nâng cao Ngữ văn 7 (Nhà xuất bản giáo dục) 3. Những điều cần biết bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 ( Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội) Khác
4. Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao ngữ văn 7 (Nhà xuất bản giáo dục) Khác
5. Các chuyên đề chọn lọc Ngữ văn 7(Nhà xuất bản giáo dục) 6 . Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn THCS quyển 3(Nhà xuất bản giáo dục) Khác
7. Dàn bài tập làm văn lớp 7 (Nhà xuất bản giáo dục) Khác
8. Tài liệu tham khảo về văn biểu cảm, một số đoạn văn mẫu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w