Định hướng phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên công nghiệp mũi nhọn trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2008 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển

15 18 0
Định hướng phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên công nghiệp mũi nhọn trên địa bàn tỉnh bình dương giai đoạn 2008 2020 và một số chính sách khuyến khích phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

48 CÔNG BÁO Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 ĐỀ ÁN Định hướng phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2008 – 2020 số sách khuyến khích phát triển (Ban hành kèm theo Quyết định số 3357/QĐ-UBND ngày 24 tháng 10 năm 2008 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh) I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Quan điểm - Phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững ngành cơng nghiệp Bình Dương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà đến năm 2020; - Phát triển sở phát huy tổng hợp nguồn lực thành phần kinh tế Lấy đầu tư nước làm nguồn lực để tăng cường nguồn vốn, đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, đặc biệt trọng việc liên kết với tập đoàn đa quốc gia; - Trong xu hội nhập, phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phải gắn với phân công hợp tác quốc tế phù hợp với xu hướng phát triển nước giới; - Phát triển công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn sở dựa tiềm năng, lợi so sánh Việt Nam, với cơng nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh quốc tế cao, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng nước sản phẩm công nghiệp xuất phấn đấu trở thành phận mạng lưới sản xuất khu vực Đông Á giới Ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn 2.1 Ngành công nghiệp ưu tiên Giai đoạn 2008 - 2010 - Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - Công nghiệp hỗ trợ ngành da giày - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm - Cơng nghiệp hóa chất, cao su (hóa chất bản, hóa dược, hóa mỹ phẩm, sản phẩm từ cao su thiên nhiên) Giai đoạn 2011 - 2015 - Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - Công nghiệp hỗ trợ ngành da giày - Công nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm - Cơng nghiệp hóa chất, cao su (hóa chất bản, hóa dược, hóa mỹ phẩm, sản phẩm từ cao su thiên nhiên) Giai đoạn 2016 - 2020 - Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - Công nghiệp hỗ trợ ngành da giày Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CƠNG BÁO 49 - Cơng nghiệp hóa chất (hóa dược - dược phẩm) 2.2 Ngành công nghiệp mũi nhọn Giai đoạn 2008 - 2020 - Công nghiệp điện tử, viễn thơng tin học - Cơng nghiệp khí Mục tiêu đến năm 2020 3.1 Mục tiêu tổng quát - Bình Dương trở thành trung tâm lớn nước sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày có khả cạnh tranh khu vực; - Các ngành công nghiệp dược phẩm, điện tử, viễn thông, tin học cơng nghiệp khí trở thành động lực tăng trưởng ngành cơng nghiệp đóng góp lớn cho kim ngạch xuất tỉnh giai đoạn 2010 - 2020 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2.1 Theo Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 Bộ Công nghiệp việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, đó: - Cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu sản xuất nước tính bình qn đạt tỷ lệ 40% năm 2010, tăng lên 50% năm 2015 60% năm 2020 Trong đó, phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu loại phụ liệu may cúc, chỉ, khóa kéo; đáp ứng 50% nhu cầu nội địa sản phẩm xơ, sợi tổng hợp đến năm 2015 tăng lên 80% đến năm 2020; - Công nghiệp hỗ trợ ngành da giày: Nâng tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nước đạt 40% vào năm 2010 70-80% vào năm 2020 Sau năm 2015 tự chủ khuôn mẫu phụ tùng thay thông thường; - Đối với ngành điện tử, tin học: Phấn đấu đến 2010, tỷ trọng cho chi phí nguyên vật liệu nước giá thành sản phẩm ước đạt 22-25%; - Đối với ngành khí chế tạo: Đến năm 2010 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa phôi đúc, rèn chi tiết quy chuẩn đến 2020 đạt khoảng 75%, với chất lượng đạt tương đương khu vực 3.2.2 Theo đề án “Phát triển cơng nghiệp Dược xây dựng mơ hình hệ thống cung ứng thuốc Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu ngành cơng nghiệp dược bảo đảm thuốc sản xuất nước đáp ứng 70% trị giá tiền thuốc vào năm 2015 80% vào năm 2020, thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu, thuốc phục vụ cho chương trình y tế quốc gia đáp ứng khoảng 90% nhu cầu sử dụng Đồng thời, đảm bảo cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp bào chế thuốc, đáp ứng 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Định hướng phát triển 4.1 Ngành công nghiệp ưu tiên 4.1.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày Ngành công nghiệp dệt may - da giày có vai trị quan trọng giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Đối với Bình Dương, ngành cơng nghiệp dệt may - da 50 CƠNG BÁO Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 giày có đóng góp quan trọng thời gian qua, tạo nhiều việc làm, đạt kim ngạch xuất cao Tuy nhiên, hạn chế ngành dệt may - da giày Bình Dương nói riêng nước nói chung chủ yếu gia cơng, giá trị gia tăng thấp, chưa chủ động mẫu mã sản phẩm, nguyên phụ liệu thị trường tiêu thụ Định hướng phát triển ngành dệt may - da giày đến năm 2010 cải tiến tổ chức sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng sản xuất sản phẩm cao cấp đòi hỏi lao động tinh xảo; tăng cường tham gia vào công đoạn thiết kế mẫu mã, tiếp thị, tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị tăng thêm sản phẩm giảm dần tỷ lệ gia cơng Chú trọng thu hút có chọn lọc dự án sản xuất nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may - da giày nhằm bước khắc phục tình trạng phụ thuộc nguyên, phụ liệu nhập Giai đoạn sau 2010, ngành dệt may - da giày tập trung phát triển sản xuất nguyên, phụ liệu, công nghiệp tạo mẫu, thời trang Nhằm đảm bảo thực định hướng trên, ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày theo hướng thay nhập để nâng cao tính chủ động sản xuất khả cạnh tranh, giảm giá thành Định hướng sản phẩm hỗ trợ ngành dệt may - Công nghiệp sản xuất sợi, kéo sợi phục vụ cho ngành dệt, đặc biệt sợi tổng hợp (dự án lọc dầu Dung Quất dự án lọc dầu khác vào hoạt động có nguồn nguyên liệu sợi tổng hợp sản xuất nước); - Phát triển dự án sản xuất máy móc, thiết bị phụ tùng khí phục vụ dệt may; - Phát triển dự án dệt vải (dệt thoi, dệt kim) sản xuất phụ liệu Định hướng sản phẩm hỗ trợ ngành da giày - Tập trung thu hút phát triển dự án sản xuất nguyên liệu mũ giày (sản phẩm da, giả da, PVC, PU) sản xuất vải dệt để may mũ giày; - Sản xuất khn mẫu, máy móc thiết bị phụ tùng khí ngành da giày; - Sản xuất đế giày, hóa chất phụ liệu khác ngành giày Định hướng thu hút đầu tư - Tập trung thu hút dự án quy mô lớn, đặc biệt lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, sản xuất nguyên liệu mũ giày, máy móc, thiết bị phụ tùng khí dệt may - da giày; - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước lĩnh vực dệt may da giày tự đầu tư vận động, thu hút nhà đầu tư vệ tinh cung cấp nguyên, phụ liệu đến đầu tư Bình Dương Định hướng không gian - Tập trung thu hút đầu tư vào khu, cụm cơng nghiệp; - Hình thành hỗ trợ phát triển Trung tâm nguyên, phụ liệu ngành dệt may Trung tâm nguyên phụ liệu ngành da giày địa bàn tỉnh 4.1.2 Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn với phát triển nhanh ngành chế biến gỗ xuất năm gần Đến 2007, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm chiếm 36,7% cấu giá trị sản xuất công nghiệp Bình Dương Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CÔNG BÁO 51 Đây ngành xác định ngành công nghiệp xuất chủ lực Bình Dương cần ưu tiên phát triển, tập trung thu hút dự án sản xuất sản phẩm chế biến tinh hướng mạnh đến xuất khẩu, sử dụng công nghệ phù hợp, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm Đối với ngành chế biến gỗ, cần đẩy mạnh chuyển hướng sang sản xuất sản phẩm chế biến tinh xảo đa dạng hóa sản phẩm nâng cao giá trị tăng thêm sản phẩm Định hướng sản phẩm Khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy chế biến với công nghệ sản xuất tiên tiến, đại gắn với xây dựng vùng nguyên liệu chỗ để sản xuất sản phẩm chất lượng cao cho thị trường nước xuất Định hướng không gian Tập trung thu hút vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp đạt yêu cầu kết cấu hạ tầng 4.1.3 Cơng nghiệp hóa chất Là ngành cơng nghiệp quan trọng Bình Dương Hiện chiếm tỷ trọng 13,1% cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp Bình Dương với sản phẩm chủ yếu hóa chất tiêu dùng, gồm chất tẩy rửa, sơn loại, keo, Cơng nghiệp hóa chất chủ yếu sản xuất sản phẩm tiêu thụ thị trường nội địa với nguyên liệu đầu vào chủ yếu nhập Trong thời gian tới, Bình Dương tiếp tục phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất tiêu dùng, hóa chất phục vụ cho công nghiệp da giày, xây dựng, chế biến gỗ Tuy nhiên, hướng tập trung chủ yếu Bình Dương phát triển ngành hóa chất lĩnh vực cơng nghiệp dược phẩm, cơng nghiệp sử dụng ngun liệu từ nguồn cao su thiên nhiên 4.1.3.1 Công nghiệp dược phẩm Ngành cơng nghiệp hóa dược ngành cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp Dược, phát triển ngành tiền đề động lực phát triển ngành Hiện nay, thuốc sản xuất nước đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thuốc nước (tính theo giá trị) Tuy nhiên, quy mơ sản xuất ngun liệu bào chế cịn nhỏ, công suất giá trị doanh thu thấp Mặc dù đầu tư nâng cấp, cải tạo cịn lạc hậu cơng nghệ thiết bị Hầu nguyên liệu hóa dược phải nhập ngoại tỷ lệ nhập ngoại chiếm 80% Ngành công nghiệp hóa dược Việt Nam cịn non trẻ, nhỏ bé nghèo nàn, mức đóng góp cho kinh tế chưa cao Phần lớn hóa chất hữu cơ hóa chất trung gian, nguyên liệu cho sản xuất thuốc, hoạt chất, chí tá dược, phụ gia, chất màu kể bao bì cao cấp phải nhập ngoại Trên sở mục tiêu thực trạng nêu trên, định hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp dược Bình Dương sau: Định hướng sản phẩm - Thu hút phát triển dự án: Bào chế thuốc đạt chuẩn GMP, dự án sản xuất thuốc gốc (generic); sản xuất nguyên liệu làm thuốc, sản xuất ngun liệu hóa dược vơ cơ; sản xuất tá dược thông thường tá dược cao cấp; sản xuất nguyên liệu kháng sinh hệ mới; - Phát triển công nghiệp chế biến sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu 52 CƠNG BÁO Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 Định hướng thu hút đầu tư Thu hút dự án quy mơ lớn từ tập đồn dược phẩm tiếng giới Định hướng không gian Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp đảm bảo kết cấu hạ tầng đại 4.1.3.2 Công nghiệp chế biến sản phẩm sử dụng nguyên liệu cao su thiên nhiên Bình Dương tỉnh có lợi để phát triển cao su đồng thời nằm Vùng Đông Nam nên thuận lợi việc khai thác nguồn nguyên liệu mủ cao su thiên nhiên tỉnh lân cận Tây Nguyên để phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sử dụng nguyên liệu cao su thiên nhiên Định hướng sản phẩm Thu hút dự án đầu tư sản xuất xăm lốp ô tô, xe máy xe đạp, nhựa y tế, sản phẩm dân dụng phục vụ cho tiêu thụ nội địa bước hướng đến xuất Định hướng thu hút đầu tư Tập trung thu hút tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực sản xuất xăm lốp ô tô, thiết bị vật tư y tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, EU Định hướng không gian Tập trung thu hút vào khu, cụm công nghiệp đạt yêu cầu kết cấu hạ tầng 4.2 Ngành công nghiệp mũi nhọn 4.2.1 Công nghiệp điện tử Công nghiệp điện tử ngành có tiềm phát triển lớn giữ vị trí then chốt kinh tế đại Tiềm phát triển ngành công nghiệp điện tử thể khả khai thác lợi so sánh động Việt Nam nguồn nhân lực dồi dào, khéo léo, cần cù tiếp thu nhanh Trong bối cảnh tồn cầu hóa, ngành cơng nghiệp điện tử có xu hướng chia nhỏ q trình sản xuất thành cơng đoạn quốc tế hóa công đoạn sản xuất Các công ty đa quốc gia ln tìm kiếm địa điểm thích hợp để tổ chức sở sản xuất, phân phối liên kết với sở sản xuất khác toàn giới Việt Nam đánh giá quốc gia có hội tham gia tích cực vào mạng lưới sản xuất điện tử Đơng Á, Bình Dương địa điểm thích hợp để xây dựng nhà máy Đối với nước ta, điện tử lựa chọn ngành công nghiệp mũi nhọn, định hướng xuất phát triển trở thành ngành công nghiệp quan trọng kinh tế, đáp ứng nhu cầu thị trường nước, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở chiến lược chung, ngành công nghiệp điện tử Bình Dương định hướng phát triển sau: Định hướng sản phẩm - Tập trung thu hút dự án sản xuất, lắp ráp chi tiết, linh kiện điện tử chuyên dụng hướng xuất khẩu, sản xuất linh kiện, phụ tùng sản phẩm phụ trợ cho lĩnh vực tin học, viễn thông, điện tử y tế, điện tử công nghiệp, điện tử, đo lường, tự Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CƠNG BÁO 53 động hóa; - Định hướng ngành công nghiệp điện tử phát triển ban đầu dựa sở lắp ráp chính, nội địa hóa phần sở phát triển ngành công nghiệp phụ trợ; tiếp thu công nghệ nguồn bước nâng cao tiềm lực công nghệ để chuyển từ gia công lắp ráp sang thiết kế, tự sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Định hướng thu hút đầu tư - Tập trung thu hút tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực điện tử Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, EU; - Chú trọng thu hút dự án Việt Kiều sinh sống Hoa Kỳ EU Định hướng không gian Tập trung thu hút vào khu công nghiệp đạt yêu cầu kết cấu hạ tầng thu hút vào khu công nghiệp chuyên ngành 4.2.2 Công nghiệp khí Cơng nghiệp khí có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - ngành cơng nghiệp tảng phục vụ ngành cơng nghiệp khác, quốc phịng an ninh Phát triển ngành cơng nghiệp khí sở để phát triển ngành công nghiệp cách bền vững, tạo mạnh cạnh tranh đạt hiệu cao cho kinh tế Đây nhóm ngành gắn với quy trình sản xuất sử dụng công nghệ cao Định hướng sản phẩm ngành khí tập trung vào lĩnh vực - Sản xuất, lắp ráp thiết bị, máy móc, cơng cụ phụ tùng phục vụ ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm ; - Sản xuất phụ tùng, linh kiện, cụm chi tiết; gia công khí, đúc, rèn, tạo phơi lớn, nhiệt luyện, xử lý bề mặt, cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm tiêu chuẩn để chế tạo chi tiết, phụ tùng cho sản xuất thiết bị đồng bộ, máy công cụ, sản xuất tơ, xe máy; - Cơ khí xác, khuôn mẫu, vật liệu cắt gọt gia công áp lực… với mức độ trang thiết bị có độ xác cao, điều khiển chương trình tự động hóa Trong giai đoạn đầu dự kiến phát triển sở tổ chức lắp ráp khuyến khích cao phát triển công nghiệp phụ trợ kèm để gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, sau tiếp cận dần tiếp thu với công nghệ chế tạo khí tiên tiến giới Định hướng thu hút đầu tư - Ngành khí tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia, đa dạng hóa ngành nghề có chuyên hóa sâu, hợp tác hóa rộng; - Tập trung thu hút dự án đầu tư nước tham gia vào quy trình sản xuất cơng nghệ cao, sản xuất chi tiết quy chuẩn chất lượng cao; khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiến tiến, cung cấp trang thiết bị đại, có trình độ tự động hóa cấp độ xác cao Định hướng khơng gian Tập trung phát triển ngành khí khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Chính sách khuyến khích phát triển Chính sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn thực theo: 54 CÔNG BÁO Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 - Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Thơng tư 03/2008/TT-BCT ngày 14/3/2008 Bộ Công thương hướng dẫn số nội dung quy định Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến 2020 số sách khuyến khích phát triển Chính sách quy định hỗ trợ cụ thể sau: 5.1 Ngành công nghiệp ưu tiên 5.1.1 Về đất đai Ưu tiên bố trí đủ nhu cầu đất khu, cụm cơng nghiệp có dự án sản xuất đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu (kể dự án kết hợp với di chuyển địa điểm sản xuất) cấp có thẩm quyền phê duyệt 5.1.2 Về xúc tiến thương mại - Ưu tiên đưa vào chương trình xây dựng phát triển thương hiệu hàng năm; - Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (thông qua hiệp hội ngành hàng); - Giới thiệu sản phẩm miễn phí Website Bộ Cơng thương Sở Cơng thương tỉnh Bình Dương; - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm miễn phí hội chợ, triển lãm quốc gia địa phương 5.1.3 Về nghiên cứu - triển khai Ngân sách hỗ trợ với mức kinh phí tối đa theo quy định hành để thực hoạt động nghiên cứu - triển khai liên quan đến ngành công nghiệp ưu tiên, cơng nghiệp mũi nhọn, đó: Ngân sách trung ương hỗ trợ - Chuyển giao công nghệ (kể sản xuất thử nghiệm theo công nghệ chuyển giao); - Thiết lập bổ sung, tăng cường lực quan khoa học cơng nghệ (phịng thí nghiệm, phịng kiểm chuẩn, quan nghiên cứu - triển khai ); - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Ngân sách địa phương hỗ trợ Sản xuất thử nghiệm (sản phẩm mới; nguyên liệu, phụ liệu thay hàng nhập khẩu) nhằm hồn thiện cơng nghệ, thiết bị tiên tiến trước ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp 5.2 Ngành công nghiệp mũi nhọn Áp dụng sách ngành cơng nghiệp ưu tiên Nhà nước hỗ trợ phần chi phí (khơng q 50% vốn đầu tư) dự án bảo vệ môi trường sở sản xuất II CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Do áp dụng chung sách ưu đãi Trung ương tuân thủ nguyên tắc hỗ trợ theo WTO, giải pháp thực đề án tập trung vào hỗ trợ gián tiếp Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CƠNG BÁO 55 thơng qua việc đảm bảo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi có chi phí kinh doanh thấp Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước - Bên cạnh giải pháp cải thiện, nâng cấp môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh, trì thứ hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh, cần tăng cường hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư nước; - Xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh Bình Dương sở phối hợp tỉnh chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp Tranh thủ hội tham gia chương trình xúc tiến đầu tư Chính phủ Bộ, ngành Trung ương; - Thường xun hồn thiện nội dung hình thức xúc tiến đầu tư theo hướng cung cấp thông tin giúp cho doanh nghiệp thấy lợi ích từ môi trường đầu tư tỉnh với việc sử dụng kỹ thuật xúc tiến phù hợp Nội dung hình thức xúc tiến đầu tư cần xây dựng dựa am hiểu nhu cầu mong đợi nhà đầu tư nhóm ngành cụ thể; - Thu hút tập đồn đa quốc gia có tiềm cơng nghệ, thị trường, vốn để kéo theo vệ tinh sản xuất linh kiện, phụ tùng, từ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; đồng thời trọng thu hút doanh nhân Việt kiều; - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư thông qua nhà đầu tư hoạt động Bình Dương hình thức tích cực hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cung cấp thông tin định hướng phát triển tỉnh Phát triển thị trường - Đầu tư nguồn lực tương xứng để mở rộng quy mô chất lượng chương trình xúc tiến thương mại thành phần kinh tế địa bàn Tổ chức tốt chương trình xúc tiến thương mại nước ngồi cách có trọng điểm - Thường xun tổ chức nâng cao tính chuyên nghiệp hội chợ, triển lãm, hội thảo chuyên đề để phát triển thị trường tiêu thụ nhằm hỗ trợ cho việc phát triển công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn Đẩy mạnh đầu tư nâng cấp mở rộng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật trước bước, theo hướng đồng đại 3.1 Hệ thống giao thông - Từ kết thu hút đầu tư thời gian qua cho thấy phát triển hệ thống giao thông đồng bộ, hợp lý đại điều kiện quan trọng tạo nên sức hấp dẫn mơi trường đầu tư Bình Dương Vì vậy, tiếp tục hồn thiện hệ thống giao thông tỉnh giải pháp quan trọng để trì nâng cao tính hấp dẫn mơi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; - Xây dựng kế hoạch cụ thể phát triển hệ thống giao thông, tập trung vào tuyến giao thông huyết mạch từ đến năm 2010, 2015 kế hoạch phải công bố cho nhà đầu tư tiềm hoạt động; - Đẩy nhanh tiến độ triển khai cơng trình giao thơng đối ngoại kết nối với cảng biển, sân bay mới, đảm bảo đến năm 2010 thông xe toàn tuyến cao tốc Tân Vạn - Mỹ Phước Đầu tư tuyến giao thông kết nối khu, cụm công nghiệp, đặc biệt khu, cụm công nghiệp phía Bắc Đảm bảo hệ thống giao thơng phát triển đồng với hệ thống cầu cơng trình phụ trợ; 56 CƠNG BÁO Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 - Đối với giao thông đường thuỷ: Tiếp tục nạo vét luồng lạch sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai sơng Thị Tính; cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyển, du lịch dân sinh; - Thu hút đầu tư xây dựng số cảng cạn, kho ngoại quan Bến Cát Tân Uyên, hỗ trợ cho việc xuất hàng hóa, rút ngắn thời gian thông quan 3.2 Hệ thống điện - Phát triển đồng bộ, đại lưới truyền tải phân phối, đảm bảo đủ nguồn nâng cao độ tin cậy, an tồn cung cấp điện cho sản xuất cơng nghiệp; hạn chế đến mức thấp tình trạng ngưng cung cấp điện cố; - Tăng cường công tác dự báo nhu cầu phụ tải để có kế hoạch phát triển lưới điện phù hợp với phân bố sản xuất công nghiệp; đồng thời tăng cường giám sát chất lượng cung cấp điện để kịp thời có biện pháp khắc phục, đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu ổn định độ tin cậy cao quy trình sản xuất cơng nghệ cao 3.3 Hệ thống viễn thông - Phát triển kết cấu hạ tầng thông tin truyền thông nhằm tạo sở cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông; - Mở rộng mạng lưới kỹ thuật số với dịch vụ vệ tinh khơng dây có độ bao phủ rộng khắp tỉnh với thông lượng lớn, tốc độ chất lượng cao, hoạt động hiệu quả, an toàn, tin cậy; - Cung cấp cho doanh nghiệp, người tiêu dùng dịch vụ viễn thông đại, phong phú với giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; - Tăng cường lực viễn thông, trước hết tập trung nâng cấp băng thông rộng khu vực phát triển công nghiệp, đặc biệt khu, cụm công nghiệp, Khu Liên hợp Cơng nghiệp - Dịch vụ - Đơ thị Bình Dương; - Giám sát có hiệu việc tuân thủ tiêu chuẩn dịch vụ hạ tầng sở viễn thông, Internet; bảo đảm đáp ứng nhanh nhu cầu lắp đặt bảo dưỡng 3.4 Hệ thống cấp, thoát nước Tập trung đầu tư từ nhiều nguồn vốn cho dự án cấp, thoát nước khu đô thị khu, cụm công nghiệp, đặc biệt vùng phía Nam tỉnh Các dự án cấp nước cần đáp ứng đủ nhu cầu đảm bảo chất lượng nước cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp Các dự án thoát nước cần phải xây dựng đồng hệ thống thoát nước tiểu khu đến tuyến nước để đổ vào nguồn nhận nước Việc phân chia lưu vực thoát nước phải phù hợp với địa hình tự nhiên xác định tuyến nước cho lưu vực Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành 4.1 Thủ tục hành sau giấy phép Các thủ tục hành sau đăng ký, chứng nhận đầu tư cần cải tiến, hồn thiện theo hướng đơn giản, cơng khai, minh bạch giảm phiền hà, rút ngắn thời gian cho doanh nghiệp, bao gồm thủ tục hành liên quan đến giao đất, cho thuê đất, xây dựng quản lý mơi trường… 4.2 Thủ tục hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục hoàn thiện thủ tục hành theo hướng tăng cường tính phục vụ, hỗ trợ giảm đến mức tối đa phiền hà, thời gian doanh nghiệp; Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CÔNG BÁO 57 - Các Sở, ban ngành Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh đẩy mạnh việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý nhà nước đơn vị mình; - Các Sở, ban ngành tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh cụ thể hóa quy định quản lý nhà nước Trung ương vào điều kiện cụ thể địa phương, đồng thời có phối hợp tồn diện tích cực việc hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư triển khai dự án hoạt động sản xuất kinh doanh; - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trách nhiệm công vụ đội ngũ cán công chức, đặc biệt lĩnh vực liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp thuế, quản lý môi trường, lao động, xuất khẩu… 4.3 Thủ tục hải quan - Thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức ngành hải quan; - Đảm bảo thực có hiệu kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành hải quan giai đoạn 2008 - 2010 Tổng Cục Hải quan Phát triển nguồn nhân lực 5.1 Thực đồng giải pháp đào tạo, thu hút tạo điều kiện thuận lợi ổn định sống người lao động, đặc biệt la đội ngũ lao động có trình độ 5.2 Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống đào tạo nghề Phát triển nhanh số lượng nâng cấp sở vật chất hệ thống đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo nghề chất lượng cao Thu hút nguồn lực nước đầu tư hợp tác quốc tế để nâng cao lực mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Tăng cường mở rộng hình thức đào tạo nghề liên kết với trường danh tiếng nước ngồi Khuyến khích tạo điều kiện để tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp ngồi nước tham gia tích cực vào q trình đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật 5.3 Đa dạng hóa loại hình đào tạo Bao gồm lớp học tổ chức doanh nghiệp; đào tạo thông qua thực tập nhà máy; khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn tổ chức cá nhân tổ chức nước thực Đào tạo theo định hướng gắn với cầu lao động, cung cấp lao động có chất lượng tay nghề, sức khoẻ, có kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có văn hóa… 5.4 Đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề Đào tạo theo tiêu chuẩn nghề tiêu chuẩn chất lượng công tác đào tạo nghề hệ thống đào tạo nghề phù hợp điều kiện hội nhập quốc tế để có đội ngũ cơng nhân có trình độ ngang tầm khu vực Đặc biệt ưu tiên đào tạo cho đội ngũ lao động trẻ ngành nghề phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp tỉnh ngành thiết kế thời trang, điện tử, tự động hóa, khí chế tạo máy… để làm chủ cơng nghệ chuyển giao 5.5 Thúc đẩy giao dịch thị trường lao động Phát triển nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh, đặc biệt khu vực phát triển công nghiệp Phát triển thông tin thống kê thị trường lao động thông qua điều tra, khảo sát, xử lý lưu giữ thơng tin 58 CƠNG BÁO Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 thị trường lao động, tiến tới thực thu thập thông tin từ sở xã, phường; xây dựng sở liệu thị trường lao động Phát triển ngành dịch vụ Phát triển ngành dịch vụ nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ, tạo nguồn đầu vào có giá trị gia tăng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, đặc biệt ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu; góp phần tạo nên mơi trường đầu tư sản xuất kinh doanh hấp dẫn, thơng thống để tiếp tục thu hút đầu tư hỗ trợ sản xuất kinh doanh, giảm chi phí kinh doanh; - Nâng cao nhận thức vai trò ngành dịch vụ tăng cường lực cạnh tranh kinh tế; - Phát triển đồng ngành dịch vụ, tập trung phát triển dịch vụ trung gian, hỗ trợ tích cực cho phát triển ngành cơng nghiệp, tác động tới lực cạnh tranh toàn kinh tế dịch vụ vận tải, kho bãi, viễn thơng, tài chính, dịch vụ kinh doanh, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Tăng cường mối liên kết doanh nghiệp - Khuyến khích hình thành khu, cụm cơng nghiệp chun ngành khí, điện tử, sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp; - Hình thành hỗ trợ hoạt động Trung tâm nguyên, phụ liệu dệt may Trung tâm nguyên liệu da giày địa bàn tỉnh; - Khuyến khích liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp nước việc phát triển sản xuất, hỗ trợ thơng qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; - Xây dựng sở liệu thông tin kinh tế doanh nghiệp Website danh mục doanh nghiệp sản xuất linh, phụ kiện, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ để cung cấp thông tin cho nhà đầu tư, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp; - Khuyến khích hình thành phát triển hiệp hội ngành hàng, hiệp hội doanh nghiệp; củng cố nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng làm đầu mối liên kết doanh nghiệp, thực giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tư phát triển thị trường Phát triển khoa học - cơng nghệ - Tập trung hỗ trợ việc hình thành phát triển thị trường khoa học - công nghệ; - Tạo điều kiện hình thành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng tư vấn chuyển giao công nghệ; hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học gắn với doanh nghiệp cơng nghiệp; - Thực có hiệu việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ thông qua Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ; - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, sản xuất hơn, xây dựng phong trào suất, chất lượng, hiệu quả; - Tiếp tục thực có hiệu chương trình hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, bảo hộ sở hữu trí tuệ, ứng dụng tin học vào hoạt động doanh Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CÔNG BÁO 59 nghiệp; - Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Công thương - Chịu trách nhiệm làm đầu mối theo dõi việc thực Đề án này, hàng năm báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh kết thực Đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp ý kiến đóng góp, phản hồi từ Sở ngành, cộng đồng doanh nghiệp tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung đề án cho phù hợp với thực tế; - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan thực Đề án phát triển Hiệp hội ngành hàng; tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng tổ chức thực kế hoạch, chương trình khuyến khích liên kết doanh nghiệp; - Chủ trì, phối hợp với sở ngành liên quan tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng sở liệu kinh tế doanh nghiệp hình thành Trung tâm nguyên, phụ liệu ngành da giày, dệt may; - Đảm bảo thực tiến độ dự án nguồn lưới điện theo Quy hoạch phát triển điện lực địa bàn tỉnh đến năm 2010, xem xét đến năm 2015; thường xuyên theo dõi phát triển phụ tải dự báo phụ tải để kịp thời điều chỉnh bổ sung quy hoạch; tăng cường giám sát chất lượng cung cấp điện; - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan thực giải pháp phát triển dịch vụ địa bàn tỉnh Tăng cường công tác xúc tiến thương mại; thành lập trung tâm thông tin kinh tế hỗ trợ phát triển thị trường, phục vụ công tác thương mại xuất nhập khẩu; - Chủ trì, phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thơng tổ chức thực có hiệu chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin Sở Tài Cân đối cấp phát kinh phí theo kế hoạch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; phối hợp với Sở, ngành liên quan hướng dẫn đơn vị hỗ trợ lập dự tốn tốn tài theo quy định hành Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore chủ đầu tư khu, cụm công nghiệp tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh Bình Dương tham gia chương trình xúc tiến đầu tư Chính phủ Bộ, ngành Trung ương; - Nghiên cứu, tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh phân bổ đảm bảo đủ vốn cho thực kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông, điện Sở Giao thông - Vận tải - Trên sở quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng phát triển hệ thống giao thơng Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển giao thông huyết mạch đến năm 2010, 2015 đến năm 2020, đồng thời kiến nghị thực dự án giao thông Bộ quản lý nhằm đảm bảo phát triển hệ thống giao thông Bình Dương đồng bộ; 60 CƠNG BÁO Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 - Đảm bảo thực tiến độ theo kế hoạch đề giám sát chất lượng thi công cơng trình giao thơng Sở Thơng tin Truyền thơng - Triển khai thực có hiệu quy hoạch phát triển cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; - Tăng cường giám sát chất lượng cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng Internet Sở Xây dựng - Tổ chức thực có hiệu chương trình phát triển nhà xã hội; - Chủ trì, phối hợp Sở, ngành liên quan thực kế hoạch phát triển hệ thống cấp, thoát nước địa bàn Sở Khoa học Công nghệ - Chủ trì thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp thuộc chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; - Tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh biện pháp đẩy mạnh việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào hoạt động quản lý nhà nước, hỗ trợ cho cải cách thủ tục hành chính; - Đẩy mạnh hoạt động Quỹ phát triển khoa học - công nghệ hoạt động thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ Sở Lao động - Thương binh Xã hội Chủ trì phối hợp Sở, ngành liên quan thực tốt giải pháp phát triển nguồn nhân lực theo Quyết định số 199/2006/QĐ-UBND ngày 16/8/2006 Uỷ ban nhân dân việc ban hành Quy định sách đào tạo, thu hút phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương Sở Tài ngun Mơi trường Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan triển khai chương trình quản lý nhiễm cơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số 108/2006/QĐ-UBND ngày 28/4/2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2007 - 2010 10 Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Chủ trì, giám sát việc thực cải cách thủ tục hành Sở, ban ngành 11 Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore - Hỗ trợ chủ đầu tư khu công nghiệp triển khai dự án để nhanh đưa khu công nghiệp vào hoạt động; - Chịu trách nhiệm tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh hình thức khuyến khích phát triển khu cơng nghiệp chun ngành; - Thực có hiệu giải pháp thu hút dự án đầu tư vào ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn 12 Cục Hải quan Bình Dương Triển khai thực có hiệu Kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành hải quan giai đoạn 2008-2010 Tổng Cục Hải quan 13 Cục Thuế Bình Dương Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CÔNG BÁO 61 Thực hiệu chương trình cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế 14 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã Căn vào chức năng, nhiệm vụ mình, Uỷ ban nhân dân huyện, thị có trách nhiệm phối hợp với Sở, ban ngành tỉnh tổ chức thực Đề án này./ CHỦ TỊCH Đã ký: Nguyễn Hồng Sơn 62 CƠNG BÁO UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Số: 3382/QĐ-UBND Số 35 + 36 - 19 - 12 - 2008 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày 29 tháng 10 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt điều chỉnh số nội dung quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore giai đoạn III CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 Chính phủ việc quy hoạch xây dựng; Căn Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07 tháng năm 2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng; Căn Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng năm 2008 Chính phủ việc Ban hành quy định nội dung thể vẽ, thuyết minh nhiệm vụ Đồ án quy hoạch xây dựng; Xét đề nghị Giám đốc Sở Xây dựng Tờ trình số 2246/TTr-SXD ngày 23 tháng 10 năm 2008 việc xin điều chỉnh số nội dung quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore giai đoạn III, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt điều chỉnh số nội dung quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore giai đoạn III quy định Quyết định số 825/QĐ-BXD ngày 04 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng sau: Điều chỉnh nội dung đất giao thông, đất xanh tập trung cách ly Bảng cấu sử dụng đất cụ thể sau: Stt Loại đất Theo quy hoạch chi tiết duyệt (giai đoạn III) Diện tích (ha) Đất đường giao thơng Đất xanh tập trung Tỷ lệ (%) Nội dung điều chỉnh Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 24,10 11,99 24,17 12,01 29,00 14,39 28,93 14,37 ... cao Định hướng khơng gian Tập trung phát triển ngành khí khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Chính sách khuyến khích phát triển Chính sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp. .. Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến 2020 số sách khuyến khích phát triển Chính sách quy định hỗ trợ... 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Định hướng phát triển 4.1 Ngành công nghiệp ưu tiên 4.1.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày Ngành công nghiệp dệt may - da giày có vai trị quan trọng giai

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan