1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đắklắk (tt)

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 255,45 KB

Nội dung

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Sự cần thiết: Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam năm gần gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới nước Đặc biệt cơng tác tín dụng, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cao, gây khó khăn cho ngân hàng việc quay vòng vốn tái đầu tư để tăng lợi nhuận; đồng thời ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro khoản nợ xấu làm suy giảm lực tài chính, làm giảm khả cạnh tranh đầu tư phát triển Đến 31/12/2013, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng 3,79%, số tuyệt đối tương ứng 131.788 tỷ đồng Nếu cộng phần “tạm gửi” 40.000 tỷ đồng nợ xấu mà VAMC mua lại gần tổ chức tín dụng, số tuyệt đối tổng nợ xấu hệ thống khoảng 170.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu tương ứng khoảng 4,9% 3,79% Trong bối cảnh chung đó, vấn đề nợ xấu Agribank Đắk Lắk 3%/Tổng dư nợ, bên cạnh khoản vay tiềm ẩn rủi ro bất thường tương lai Do đó, nhận thấy thời điểm với tăng trưởng tín dụng nợ xấu gia tăng cần phải quan tâm giải Góp phần đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn nêu trên, đề tài: “Hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn - Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại nhằm làm rõ nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Từ vận dụng vào hồn cảnh thực tế Agribank Đắk Lắk để đề xuất số giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu - Đối tượng nghiên cứu hạn chế xử lý nợ xấu - Phạm vi nghiên cứu: hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Đắk Lắk vào liệu thực tế năm từ năm 2011 đến năm 2013, định hướng giải pháp cho năm 2014 - 2017 - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng trình nghiên cứu để đưa nhận xét, đánh giá vấn đề Để việc nghiên cứu đề tài hồn thiện hơn, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ trước có nội dung lên quan đến đề tài Qua nghiêu cứu luận án, luận văn đó, thân nhận thấy tác giả hệ thống hố nội dung rủi ro tín dụng nói chung, nợ xấu nói riêng; tác giả làm rõ vai trị cần thiết q trình xây dựng quản lý rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu; số giải pháp triển khai thực tiễn hoạt động NHTM, góp phần xây dựng chiến lược kinh doanh bền vững, ổn định, nâng cao vị cạnh tranh Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu phân tích rủi ro mang tính chất định tính, chưa mơ hình để quản lý rủi ro, đo lường rủi ro, tổn thất ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tín dụng xảy ra, chưa phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng, chưa mục tiêu chất lượng tín dụng cách thức để xây dựng hệ thống theo dõi cấu chất lượng tổng thể danh mục đầu tư tín dụng Để có nhìn tổng thể, khách quan hiểu sau vấn đề cần nghiên cứu, cần xem xét lại nghiên cứu có liên quan trước đây, từ tìm điểm có giải pháp cho phù hợp với thay đổi môi trường nghiên cứu Từ vận dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng, hướng tới mục tiêu nhằm hạn chế giảm mức tối đa rủi ro cơng tác tín dụng Trong chương 2, sở quan điểm chung nợ xấu, từ định nghĩa Phòng thống kê – Liên hiệp quốc nợ xấu, định nghĩa nợ xấu IMF, quan điểm Ngân hàng Trung ương Châu Âu; tác giả lựa chọn định nghĩa nợ xấu theo quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN Việt Nam, là: "Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm (Nợ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) quy định Điều Điều Quy định này” Sau đó, tác giả trình bày phân loại nợ xấu theo phương pháp tiêu chí cụ thể nhóm nợ xấu theo Quyết định 493 Theo đó, nợ xấu phân loại theo hai phương pháp, phương pháp định lượng phương pháp định tính; tùy thuộc phương pháp có tiêu chí phân loại riêng thành nhóm: nhóm 3, nhóm 4, nhóm Ở nhóm nợ xấu có mức độ rủi ro riêng, nhóm nợ xấu cao mức độ rủi ro cao mức trích lập dự phịng rủi ro cao hơn: nhóm trích 25%, nhóm trích 50%, nhóm trích 100% Để giám sát, quản lý nợ xấu, xác định mức độ rủi ro, khả vốn làm rõ mối tương quan nợ xấu với tổng dư nợ cho vay, tác giả trình bày tiêu đo lường nợ xấu sau: - Tổng số nợ xấu: Đây tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối toàn khoản nợ xấu ngân hàng - Tỷ lệ giá trị khoản nợ xấu/tổng dư nợ: Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Tỷ lệ cao khả rủi ro cao - Tỷ lệ nợ khó địi/tổng dư nợ nợ khó địi/ nợ xấu: Đây tiêu phản ánh trung thực thực tế nguy vốn ngân hàng Tỷ lệ lớn khả rủi ro vốn ngân hàng cao - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/nợ xấu: Tỷ lệ cho biết quỹ dự phịng rủi ro có khả bù đắp cho khoản nợ xấu chúng chuyển thành khoản nợ vốn Sau phân loại, tổng hợp nhóm nhân tố liên quan đến nợ xấu, tác giả trình bày hai nhóm nhân tố ảnh hưởng Nhóm nhân tố khách quan ảnh hưởng đến nợ xấu gồm: môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội, môi trường pháp lý xu tồn cầu hố; nhóm nhân tố bên ngồi khơng giam gia q trình tín dụng chủ thể liên quan, thay đổi có động tích cực tiêu cực đến nợ xấu Nhóm nhân tố chủ quan, tác giả xác định rõ là: nhóm nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng (như sách tín dụng, trình độ quản lý ngân hàng, trình độ cán bộ, đạo đức cán …) nhóm nhân tố chủ quan từ nội khách hàng gây Để làm rõ cần phải hạn chế xử lý nợ xấu, tác giả phân tích, trình bày tác động nợ xấu hậu Nợ xấu khơng gây hậu cho thân ngân hàng thương mại như: giảm uy tín, vốn, thua lỗ chí phá sản mà tác động tiêu cực đến kinh tế vĩ mơ, làm giảm q trình ln chuyển vốn, kiềm hãm phát triển kinh tế, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Trên sở nhận định trên, tác giả trình bày nội dung hạn chế xử lý nợ xấu, cụ thể: - Hạn chế nợ xấu: trình sử dụng công cụ, biện pháp trước, sau q trình cấp tín dụng nhằm giảm thiểu đến mức thấp việc phát sinh nợ xấu - Xử lý nợ xấu: hoạt động ngân hàng triển khai nợ xấu phát sinh nhằm giảm thiểu tổn thất nợ xấu gây Cuối cùng, tác giả trình bày tiêu đánh giá hạn chế xử lý nợ xấu để làm sở xem xét mức độ hiệu việc hạn chế xử lý nợ xấu Sang chương 3, tác giả khái quát sơ Agribank Đắk Lắk, từ nguồn nhân lực, tình hình huy động vốn, cơng tác tín dụng kết hoạt động kinh doanh Trước vào phân tích, tìm hiểu sâu thực trạng công tác hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Đắk Lắk, tác giả đưa tranh tổng qua nợ xấu Agribank Đắk Lắk từ 2011-2013 Từ tổng thể đó, tác giả đưa hai cách tiếp cận xử lý vấn đề, tiếp cận theo cách hạn chế nợ xấu (phòng ngừa) tiếp cận theo cách xử lý nợ xấu phát sinh Ở hai cách tiếp cận đó, tác giả xác định biện pháp mà Agribank Đắk Lắk áp dụng thời gian qua để hạn chế xử lý nợ xấu Từ đó, tác giả đưa kết hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Đắk Lắk, cụ thể: - Trong năm qua từ 2011 đến 2013, tổng nợ xấu Agribank Đắk Lắk hạn chế từ mức 2,25% - 2,46%/tổng dư nợ, so với Agribank từ 5% đến 7% Tuy nhiên, phân tích cụ thể sâu hơn, nợ xấu nhóm nợ xấu cao có xu hướng chiếm tỷ lệ cao hơn, tức chúng có mối quan hệ đồng biến với nhau, điểm cần quan tâm xem xét - Số trích lập quỹ dự phịng xử lý rủi ro tăng, năm 2011 số trích lập DPRR 47,6 tỷ đồng, năm 2012 61 tỷ đồng, năm 2013 60,5 tỷ đồng Thông qua việc tăng trích lập quỹ DPRR, ngân hàng tăng việc xử lý nợ xấu, năm 2011 xử lý 37,6 tỷ đồng nợ xấu, đến năm 2013 xử lý 48,2 tỷ đồng nợ xấu từ nguồn quỹ DPRR - Tỷ lệ thu hồi nợ XLRR tăng số tương đối lẫn tuyệt đối, năm 2011 tỷ lệ thu hồi 37,8%, năm 2012 39,3%, năm 2013 40,9%; tương ứng năm 2011 42,6 tỷ đồng, năm 2012 46,8 tỷ đồng, năm 2013 49,3 đồng - Qua năm, tổng số nợ xấu mà Agribank Đắk Lắk xử lý 1.129,8 tỷ đồng, bình quân năm 376,6 tỷ đồng Trong đó, nợ xấu xử lý nợ biện pháp cấu lại nợ chiếm nhiều với 468 tỷ đồng, tỷ trọng 41,4%; thu hồi nợ xấu biện pháp pháp lý 219 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,4%; biện pháp thu hồi nợ trực tiếp, phát tài sản 203 tỷ đồng, tỷ trọng 18%; biện pháp xử lý quỹ dự phòng rủi ro 134,8 tỷ đồng, tỷ trọng11,9%; vị trí sau xử lý nợ xấu biện pháp miễn, giảm lãi 105 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,3% Tuy nhiên, qua phân tích, đánh giá tác giả xác định hạn chế công tác hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Đắk Lắk, là: Hạn chế: chế sách, hành lang pháp lý, chấp hành quy trình nghiệp vụ, quản lý khoản nợ xấu xử lý thu hồi nợ xấu nợ XLRR Đồng thời, tác giả tìm ngun nhân vấn đề, là: Nguyên nhân: quyền chủ động ngân hàng bị hạn chế, lực quản trị rủi ro chưa cao, trình độ cán ngân hàng cịn yếu, phối hợp chưa đồng quan chức năng, thị trường bất động sản Việt Nam chưa phát triển mạnh Tại chương 4, sở phân tích thực trạng cơng tác hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Đắk Lắk, hạn chế nguyên nhân nó, tác giả đưa nhóm giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu, kiến nghị sau: Nhóm giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu - Chấp hành quy trình cho vay - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tiêu chuẩn hóa cán - Giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán - Tăng cường, trì cơng tác kiểm tra, giám sát kiểm tra chuyên đề hoạt động tín dụng - Chú trọng việc phân tích, dự báo thị trường nguyên nhân Nhóm giải pháp nhằm xử lý nợ xấu Agribank Đắk Lắk - Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ - Giải pháp xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro - Thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu - Trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hợp lý có hiệu Kiến nghị - Kiến nghị với Chính phủ - Kiến nghị với NHNN VN - Kiến nghị với HHNH VN ... thấp việc phát sinh nợ xấu - Xử lý nợ xấu: hoạt động ngân hàng triển khai nợ xấu phát sinh nhằm giảm thiểu tổn thất nợ xấu gây Cuối cùng, tác giả trình bày tiêu đánh giá hạn chế xử lý nợ xấu để... tăng trích lập quỹ DPRR, ngân hàng tăng việc xử lý nợ xấu, năm 2011 xử lý 37,6 tỷ đồng nợ xấu, đến năm 2013 xử lý 48,2 tỷ đồng nợ xấu từ nguồn quỹ DPRR - Tỷ lệ thu hồi nợ XLRR tăng số tương đối... Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ - Giải pháp xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro - Thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu - Trích

Ngày đăng: 14/04/2021, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w