Lµ mét gi¸o viªn Sinh häc, qua quan s¸t thùc tÕ nh÷ng giê d¹y häc Sinh häc vµ c¬ së vËt chÊt cña nhµ trêng, ®Æc biÖt qua nghiªn cøu ch¬ng tr×nh Sinh häc 9 vµ yªu cÇu thùc tiÔn khi d¹y hä[r]
(1)Céng hßa x· héi chđ nghÜa viƯt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Phần I Sơ yếu lý lịch
- Họ tên: Chu Thị Kim Liên
- Sinh ngày: 03 - 08 - 1977
- Năm vào ngành: 1998
- Đơn vị công tác: Trờng THCS Phú Sơn, Ba Vì.
- Trỡnh chuyờn môn: CĐSP – Ngành: Sinh học - Hệ đào tạo: Chớnh quy
- Bộ môn giảng dạy: Sinh häc - Khen thëng:
+ Có sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A cấp sở. + Đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp sở
Phn II Nội dung đề tài
1.Tên đề tài:
Rèn luyện lực tự học cho học sinh qua giảng dạy Sinh học 9
2 Lý chn đề tài :
(2)Trong cách mạng giáo dục, quan trọng đổi phơng pháp Giáo dục đợc cải tiến theo xu hớng phát triển phơng pháp dạy học đại: chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm, hợp lí đặt ngời học vào trung tâm trìng dạy học Giáo dục phải chuyển mục đích từ cung cấp kiến thức sang mục đích luyện cách tự tìm kiến thức: đờng tự học, tự nghiên cứu trau dồi nghề nghiệp Giáo viên từ ngời truyền thụ tri thức chuyển sang vị trí ngời tổ chức hớng dẫn, để ngời học tự tìm kiến thức, cịn học trị từ vị trí thụ động tiếp thu tri thức phải trở thành ngời chủ động tìm tri thức
Hơn nữa, Sinh học trờng phổ thông mơn khoa học có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo góp phần trang bị cho hệ trẻ kiến thức Sinh học phổ thông, bản, đại Mặt khác, nớc ta nằm vành đai nhiệt đới gió mùa nên sinh vật đa dạng phong phú Vì việc trang bị kiến thức Sinh học cần thiết Hiện lại có nhiều thành tựu Sinh học đ ợc ứng dụng vào đời sống đem lại hiệu cao Do trang bị cho học sinh phơng pháp tự học, tự nghiên cứu điều cần thiết để học sinh tự thu thập kiến thức thực tế
Tuy nhiªn, thùc tÕ dạy học nói chung giảng dạy môn Sinh học nói riêng giáo viên mạnh dạn ¸p dơng ph¬ng ph¸p: híng dÉn häc sinh tù häc
Là giáo viên Sinh học, qua quan sát thực tế dạy học Sinh học sở vật chất nhà trờng, đặc biệt qua nghiên cứu chơng trình Sinh học yêu cầu thực tiễn dạy học cần phải có phơng tiện trực quan, t liệu ph-ơng tiện dạy học khác, với phph-ơng pháp dạy học tích cực hoạt động hóa ngời học, tạo hứng thú học tập cho học sinh tiếp thu kiến thức chủ động khoa học Xuất phát từ lý giúp chọn đề tài: Rèn luyện lực tự học cho học sinh qua giảng dạy Sinh học Với hy vọng nhỏ từ việc thực đề tài này, học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, giải vấn đề học Học sinh thực chủ thể, trung tâm hoạt động dạy học, giáo viên ngời hớng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học
3 Phạm vi thời gian thực hiện:
(Từ tháng - 2008 đến tháng – 2009)
4 Quá trình thực :
Đề tài đợc thực Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
4.1 Kh¶o s¸t thùc tÕ
(3)phục vụ mơn cịn thiếu Cụ thể Sách giáo khoa đổi nhng nhiều tranh vẽ, mơ hình khơng có, hay hỏng hóc, sách tham khảo cịn ít…Do giáo viên phải sử dụng tranh vẽ, mơ hình cũ, hay tự su tầm lấy Chính mà nhiều nội dung giáo viên sử dụng tranh vẽ sách giáo khoa, nguồn tri thức sách giáo khoa nên cha đáp ứng hết yêu cầu dạy Từ hiệu dạy học khơng cao nhiều học sinh cha hứng thú cha tích cực học tập môn
Số liệu điều tra cha thực đề tài:
Líp SÜ sè SLGiái % SLKhá % Trung bìnhSL % SLYếu %
9A 35 14 40 14 40 11
9B 34 14 41 13 38 15
9C 35 11 12 34 15 44 11
9D 37 11 13 35 14 38 16
4.2 Cách rèn luyện lực tự học cho häc sinh
Có nhiều cách tự học, qua nhiều phơng tiện nhng việc học qua sách giáo khoa, sách tham khảo qua phơng tiện trực quan Do học sinh trờng THCS cần rèn luyện lực tự học cho học sinh qua sách giáo khoa, sách tham khảo điều quan trọng cần thiết
Trớc hết ta cần xác định rõ vai trò sách giáo khoa (SGK) dạy học, SGK nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, quy định liều lợng kiến thức cần thiết môn học, phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên học sinh dạy học, nguồn cung cấp tri thức cho học sinh SGK đợc sử dụng để: nghiên cứu kiến thức mới; ôn tập củng cố kiến thức học lớp; đọc tra cứu số liệu; khái quát nội dung từ phần, chơng, bàI theo chủ đề định`; hệ thống hóa tàI liệu theo quan điểm thống Học sinh gia cơng lại tàI liệu SGK, nhằm giải vấn đề định giáo viên nêu
Ngồi SGK tài liệu tham khảo nguồn bổ sung tri thức quan trọng cho học sinh Nguồn tri thức không phục vụ trực tiếp cho việc hoàn thành nhiệm vụ trí dục quy định chơng trình, mà cịn có tác dụng giáo dục nâng cao hiểu biết cho học sinh Điều quan trọng hơn, bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, khối lợng tri thức nhân loại tăng gấp bội, làm nảy sinh mâu thuẫn khối lợng tri thức cần đợc trang bị cho học sinh lớn, mà thời gian học trờng có hạn
Do cho học sinh tự thu nhận kiến thức, rèn cho em phơng pháp đọc sách, kỹ năng, kỹ xảo đọc sách
(4)- Dạy cho học sinh kỹ tóm tắt đợc nội dung từ tài liệu đọc, nghĩa học sinh ln đặt câu hỏi: nói gì? chủ yếu nhất? Nh học sinh phải diễn đạt đợc ý nội dung đọc đợc, đặt tên cho mục cho phần, cho đoạn đọc cho tên đề mục phản ánh đ ợc ý
- Dạy cho sinh biết cách phân tích tài liệu đọc đợc nghĩa dựa phân tích cấu trúc lơgic đọc Chia thành quan điểm khác dẫn chứng cho quan điểm đó, đồng thời phân chia thành phần kiến thức khác nêu đợc ý nghĩa
- Dạy cho học sinh biết cách trả lời câu hỏi dựa tài liệu đọc đợc, trả lời câu hỏi học sinh sử dụng tài liệu đọc vốn kiến thức có cách tái hiện, phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân tùy thuộc vào câu hỏi đặt
- Dạy cho học sinh cách lập dàn qua tài liệu SGK, nghĩa phải lập đề mục thể ý tài liệu Để xây dựng đợc dàn cần tách ý chính, sau chia học nhỏ dần lựa chọn tiêu đề cho mục tơng ứng,thực chất việc thiết lập dàn ý chia toàn thể thành phận - Dạy kỹ soạn đề cơng: Cũng giống nh cách lập dàn ý nhng đề cơng ghi lại ý đợc giải thích chứng minh
- Dạy kỹ đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ sách * Sử dụng SGK khâu nghiên cứu tài liệu mới
- Cách thứ nhất: Tổ chức cho học sinh làm việc với sách sau giáo viên tập nhận thức sau lời mở đầu giáo viên hay sau giáo viên tạo tình có vấn đề Qua đọc phân tích tài liệu mà học sinh phát đợc vấn đề cuối tìm đợc phơng thức giải tối u
- Cách thứ hai: Tổ chức cho học sinh đọc đoạn có nội dung mơ tả kiện, cịn vấn đề khó, phức tạp giáo viên giải thích cho sáng tỏ Thực chất hoạt động độc lập học sinh với trình bày xen kẽ giáo viên
- Cách thứ ba: Giáo viên tổ chức hỏi đáp tái để học sinh độc lập nghiên cứu lại SGK trớc cho em nghiên cứu nội dung mới, mà nội dung có liên quan đến tài liệu đọc trớc
- Cách thứ t: Tổ chức cho học sinh đọc SGK sau quan sát phơng tiện trực quan nh tranh vẽ, mơ hình Qua đọc sách mà em có t liệu để giải thích kết quả, thiết lập mối quan hệ
- Cách thứ năm: Tổ chức cho học sinh đọc SGK để giải tập nghĩa tìm lời giải đáp cho tập mà lời giải chứa đựng SGK nội dung kiến thức cần đợc lĩnh hội
(5)- Cách thứ nhất: Sau giới thiệu nội dung tài liệu cho học sinh đọc SGK, nghiên cứu SGK học sinh thấy cần thiết đối chiếu lời giảng thầy với nội dung đọc Mặt khác, biện pháp giúp học sinh hình thành kỹ đọc sách, đối chiếu ghi với sách để bổ sung chỉnh lí chuẩn xác kiến thức biến trình bày giáo viên sách thành tài sản tri thức riêng cho
- Cách thứ hai: Tổ chức cho học sinh làm việc với SGK nhằm mục đích ơn tập, củng cố tài liệu sở hệ thống kiến thức nhiều chơng
- Cách thứ ba: Giáo viên dạng tập khác để tổ chức học sinh nghiên cứu SGK Cụ thể:
+ Bài tập yêu cầu học sinh su tầm tài liệu trực quan, mẫu vật thật để chứng minh hay khẳng định quy luật, khái niệm trình bày sách
+ Bài luyện tập quy tắc, định luật
+ Bài tập đòi hỏi biến đổi hành động cũ tìm mặt đối tợng nghiên cứu để di chuyển kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo sang tình
+ Bài tập yêu cầu đọc SGK ôn lại kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đọc để lĩnh hội kiến thức Khi hình thành tập học sinh đa tri thức có vào hệ thống điều kin mi
4.3 Bài soạn minh họa
Bài 11 Tiết 11
Phát sinh giao tử thụ tinh
I Mục tiêu
1 KiÕn thøc
- Học sinh trình bày đợc trình phát sinh giao tử động vật - Xác định đợc thực chất trình thụ tinh
- Phân tích đợc ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh mặt di truyền bin d
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ tự học qua quan sát phân tích kênh hình, SGK - Phát triển t lí luận (phân tÝch, so s¸nh)
3 Thái độ
Gi¸o dục học sinh lòng yêu thích môn học
II Chn bÞ:
GV: Sơ đồ q trình phát sinh giao tử thụ tinh động vật HS : Nghiên cứu trớc bàI 11
III Các hoạt động dạy học
(6)B Kiểm tra cũ
Nêu điểm giống khác nguyên phân giảm phân
C Bi mi Hot ng 1 Sự phát sinh giao tử
Mục tiêu: + Trình bày đợc trình phát sinh giao tử
+ Nêu đợc điểm giống khác trình phát sinh giao tử đực
Hoạt động GV Hoạt động HS Ni dung
- GV yêu cầu HS quan sát H.11, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hái:
- Trình bày trình phát sinh giao tử đực
- GV nhận xét chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS thảo luận: Nêu điểm giống khác hai trình phát sinh giao tử đực phát sinh giao tử - GV nhận xét chốt lại kiến thức chuẩn
- HS quan sát sơ đồ, tự thu nhận thông tin
- HS lên trình bày tranh trình phát sinh giao tử đực
- HS kh¸c trình phát sinh giao tử
- HS nhËn xÐt bæ sung
- HS dựa vào kênh chữ kênh hình Thảo luận nhóm Xác định đợc giống khác q trình
- Nhóm nêu kết - HS ghi nhớ
KÕt kuËn: - Gièng nhau:
+ Các tế bào mầm ( noãn nguyên bào tinh nguyên bào) thực nguyên phân nhiều lần liên tiếp
+ Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân để tạo giao tử - Khác nhau:
Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tứ cái
- No·n bµo bËc qua giảm phân I cho noÃn bào bậc (kÝch thíc lín) vµ thĨ
(7)cùc thø nhÊt (kÝch thíc nhá)
- No·n bµo bậc qua giảm phân II cho tế bµo trøng (kÝch thíc lín) vµ thĨ cùc thø (kích thớc nhỏ)
- Kết quả: Mỗi noÃn bào bậc qua giảm phân cho thể cực tế bào trứng
- Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng
- Kết quả: Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh trïng
Hoạt động 2: Thụ tinh
Mục tiêu: Xác định đợc chất trình thụ tinh
Hoạt động GV Hoạt động ca HS Ni dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+ Nêu khái niệm thụ tinh?
+ Bản chất trình thụ tinh?
- GV nhn xét, kết luận + Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực cáI lại tạo đợc hợp tử chứa tổ hợp nhiễm sắc thể khác nguồn gốc?
- HS sử dụng t liệu SGK để trả lời
- HS ph¸t biĨu
- HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- HS ghi nhí
- Vận dụng kiến thức nêu đợc: tinh trùng chứa nhiễm sắc thể đơn bội khác nhuồn gốc hợp tử có nhiễm sắc thể khác
- Thụ tinh kết hợp nhẫu nhiên giao tử đực với giáo tử - Bản chất kết hợp hai nhân đơn bội tạo nhân lỡng bội hợp tử
Hoạt động 3: ý nghĩa giảm phân thụ tinh
Mục tiêu: Phân tích đợc ý nghĩa giảm phân, thụ tinh mặt di
truyÒn biến dị
Hot ng ca GV Hot ng HS Nội dung
- GV yêu cầu đọc, nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa giảm phân thụ tinh
- HS sử dụng t liệu SGK để:
+ Th¶o luËn nhãm
ý nghĩa:
(8)các mặt di truyền, biến dị thực tiễn?
i din nhúm nờu đợc kết quả:
VỊ mỈt di trun
- Giảm phân: tạo NST đơn bội
- Thô tinh: khôi phục NST lỡng bội
Về mặt biến dị: Tạo hợp tử mang tổ hợp NST khác (biến dị tổ hợp)
ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chän gièng vµ tiÕn hãa
D Củng cố, đánh giá
- HS đọc kết kuận SGK trang 36
- HS giải thích NST đặc trng lồi sinh sản hữu tính lại đợc trì ổn định qua hệ th?
- Yêu cầu HS làm tập SGK (Đáp án:c)
- Cho im HS trả lời giải thích tốt
E Híng dÉn vỊ nhµ
- Học bài, trả lời câu hỏi làm tËp SGK trang 36
- Đọc mục: Em có biết để tìm hiểu trình phát sinh giao tử có hoa - Chuẩn bị trớc 12
*****************************
4.4 Kết đạt đ ợc:
(9)Líp Tỉng sè häc sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
Thùc
nghiÖm 69 14 20 32 47 20 29
§èi
chøng 72 10 33 46 21 29 11 15
Sở dĩ lớp thực nghiệm có kết cao trình học em đ ợc chủ động lĩnh hội tri thức tự tìm tòi phát kiến thức nên em hiểu lâu nhớ sâu Lớp đối chứng tiếp thu kiến thức thụ động nên kết thấp
4.5 Bài học kinh nghiệm
* Về phía giáo viªn
Theo cách giáo viên khơng ngời truyền thụ tri thức cho học sinh mà chủ yếu ngời tổ chức hớng dẫn điều khiển học sinh thực hoạt động học tập phát triển lực t duy, sáng tại, chủ động nhằm đạt đợc mục tiêu học
Bài soạn không thiết kế công việc thầy mà chủ yếu thiết kế hoạt động học sinh nhằm phát kiến thức Vì việc chuẩn bị giáo viên khâu soạn giảng góp phần nâng cao chất lợng giáo viên,ngời thầy phải tự học , tự rèn luyện để nâng cao lực chi thân đáp ứng nhu cầu giảng dạy
Giáo viên cần lựa chọn nội dung bản, mấu chốt tiết học để có đủ thời gian cho học sinh thực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức nội dung khác để học sinh tự học
* VÒ phÝa häc sinh:
Các em khơng cịn tiếp thu cách thụ động kiến thức kỹ giáo viên trình bày mà em đợc:
+ Tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu đối tợng, tợng Sinh học
+ Tự lực tham gia vào hoạt động học tập giáo viên hớng dẫn
+ Có điều kiện bộc lộ khả tự nhận thức, đợc bảo vệ ý kiến tranh luận
+ Khuyến khích nêu thắc mắc, nêu tình có vấn đề tham gia giải vấn đề
(10)PhÇn III: KÕt luËn
Trên kết nghiên cứu thực tế trờng THCS Phú Sơn – Ba Vì - Hà Nội Với phơng pháp có tác dụng đa học sinh gần lại với phơng pháp nghiên cứu nhà khoa học, học sinh hứng thú vừa nắm đợc kiến thức, vừa nắm đợc phơng pháp tới kiến thức phát triển t Chính vậy, đáp ứng đợc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học, nâng cao hiệu suất lên lớp, học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, nắm kiến thức hơn, u thích mơn học Từ khơi dạy lòng tự tin vào thân tăng hứng thú học tập, tăng khả tự học hỏi, nghiên cứu có ý thức rèn luyện bảo vệ thân, bảo vệ mơi trờng, giúp ích cho q hơng, t nc
Phần IV: Kiến nghị
(11)- Tạo điều kiện để giáo viên có đủ trang thiết bị dạy học nh tranh vẽ, mơ hình… - Có phịng học mơn riêng
- Tổ chức thêm chuyên đề đổi phơng pháp dạy học
Phó S¬n, ngày 18 tháng năm 2009
Giáo viªn thùc hiƯn
Chu Thị Kim Liên
Nhn xột v xếp loại hội đồng khoa học sở
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày .tháng .năm 2009.
Ch tch hi đồng
Nhận xét xếp loại hội đồng
khoa học ngành Giáo dục - Đào tạo huyện Ba V×
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày .tháng .năm 2009
(12)