Vaên hoïc daân gian laø nhöõng taùc phaåm ngheä thuaät ngoân töø vì noù chuyeån taûi noäi dung baèng nhöõng hình töôïng ñöôïc theå hieän qua ngoân töø coù hình aûnh,[r]
(1)Đọc Văn:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 1+2
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: - Nắm phận lớn sự vận động phát triển văn học
- Nắm nét lớn nội dung nghệ thuật
2 Phương pháp: Phương pháp gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi B Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra só số:
2 Lời vào bài: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức nét lớn văn học nước nhà, tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam
Hoạt động GV-HS Nội dung
Như tổng quan? Giống tổng quát?
Tổng quan có tính chất nhìn chung
Em hiểu là tổng quan văn học Việt Nam?
Cách nhìn nhận, đánh giá cách tổng quát nét lớn văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam có mấy phận lớn?
Năm 1938 Văn học Việt Nam bắt đầu được hình thành người dân truyền tụng lại cho gọi bình dân.
(2)Văn học dân gian ra đời từ bao giờ?
Ra đời sớm từ thời viễn cổ người biết nhận thức
Dưới hình thức nào? Có vai trị gì?
Cho biết chủ thể sáng tạo?
Tập thể tập thể sáng tác mà phần lớn cá nhân sau tập thể tham gia, chỉnh lý, gọt giũa Từ tác phẩm trở thành tác phẩm tập thể gần quên tác giả
Ví dụ:
“Người đợi em” Tri thức bao gồm nhà nho phong kiến, nhà văn, nhà thơ thời đại
Ví dụ:
“Gió đưa Thọ Xương”
(Dương Khuê) “Chiều chiều thảm”
(Ưng bình tác giả thị)
Vậy là văn học dân gian?
Kể tên thể loại văn học dân gian?
1 Văn học dân gian:
Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân
Các thể loại văn học dân gian:
+ Truyện cổ dân gian: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn
+ Thơ ca dân gian: Tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, …
(3)Có hình thức nào?
Có vai trị gì? Khi chữ
viết chưa phổ cập văn học dân gian phát huy nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân phát triển ngôn ngữ dân tộc tác động đến văn học viết
Văn học viết đời từ khi nào?
Thế kỷ X đóng vai trị chủ đạo Thể nét diện mạo dân tộc Chủ thể sáng tạo người tri thức
Như văn học viết?
Trình bày chữ viết của Văn học Việt Nam?
Từ kỷ X đến XIX văn học chủ yếu sáng tác chữ hán, nôm Chữ Hán văn tự người Hán, chữ Nôm dựa chữ Hán mà đọc
Thế kỷ XX trở lại đây, Văn học Việt Nam viết chữ Quốc ngữ
Hình thức: Tính truyền miệng, tính tập thể gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng
Gửi gắm tâm vào thơ, ca dao, lời ru người bình dân
2 Văn học viết:
- Văn học viết xây dựng ngôn ngữ viết sáng tác người tri thức mang tính cá nhân
- Hình thức văn tự ghi lại ba thứ chữ: Hán, Nơm, Quốc Ngữ (một số viết chữ Pháp)
Thể tâm tư, nỗi niềm tình cảm họ II Tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam:
Ba thời kỳ
+ Văn học Việt Nam từ kỷ X hết kỷ XIX (Văn học trung đại)
(4)Nhìn tổng qt Văn học Việt Nam có mấy thời kỳ phát triển?
Nét lớn truyền thống thể Văn học Việt Nam gì?
Ví dụ: Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Bình Ngơ Đại Cáo, …
+ Năm 1945 1975 (Văn học đại)
(Từ đầu kỷ XX đến hết kỷ XXThời kỳ 23)
Truyền thống Văn học Việt Nam thể 02 nét lớn:
+ Chủ nghĩa yêu nước + Chủ nghĩa nhân đạo
1 Văn học trung đại: (Từ kỷ X hết kỷ XIX)
a Về hình thức:
Chữ viết: Thời kỳ đầu viết chữ Hán, sau chữ Nôm sáng tạo sở chữ Hán
Thể loại: Văn học giai đoạn phong phú phần lớn mượn từ Trung Quốc
+ Thơ: Thất ngôn bát cú, thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngơn liên hồn, phú, đường luật, song thất lục bát, hát nói,…
+ Văn xuôi: Phần lớn chuyện chép từ dân gian
+ Tiểu thuyết: Được viết thành chương + Kịch: Phát triển chậm
+ Tuồng: Được xây dựng truyện Trung Quốc
b Về nội dung:
Nội dung yêu nước nội dung chủ yếu Các tác giả thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc tâm tiêu diệt quân thù
Nội dung nhân đạo lòng thương yêu cảm thông với số phận bất hạnh, thể ước mơ giải phóng người khỏi áp ca ngợi tài phẩm chất người
(5)Ví dụ: Truyện Kiều
Giai đoạn Pháp xâm lược có câu hỏi: Nếu khơng có Pháp sang xâm lược văn học có hiện đại khơng?
Để trả lời câu hỏi có ý kiến cho rằng: Hiện đại văn học thời kỳ tất yếu khách quan Khi nói tất yếu sớm hay muộn xảy ra, thơ trung đại mầm mống cá nhân xuất (Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, …) Văn học nước:
Lào đại (1945), Campuchia (1966) Văn học Việt Nam cần yếu tố có từ Phương Tây tác động vào để chuyển đổi
Văn học trung đại loại: Cáo, phú, chiếu, hịch Đến văn học đại ý phát triển thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ đại, kịch nói, phóng sự, phê bình
Văn học thời kỳ này chia làm giai đoạn?
Văn học thời kỳ chia làm bốn giai đoạn: + Từ đầu TK XX 1930
+ Từ 1930 1945 + Từ 1945 1975
+ Từ 1975 hết TK XX Đặc điểm:
+ Từ đầu kỷ XX 1930: Văn học hầu hết sáng tác giai đoạn viết chữ quốc ngữ Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh
(6)Trước 1945 nhà thơ chủ yếu vào khám phá đời tư Sau năm 1945 theo cách mạng, cống hiến xương máu cho cách mạng, cho văn học
Ví dụ:
“Trái tim… để em yêu”
(Tố Hữu)
Nhìn khái quát ta rút ra kết luận về Văn học Việt Nam?
Mối quan hệ con người với giới tự nhiên thể như thế nào?
cả nội dung lẫn hình thức + Từ 1945 1975:
Văn học phát triển song song với hai nhiệm vụ: chống Pháp Mỹ lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Yêu cầu chiến tranh khiến văn nghệ phải đặt lên hàng đầu Giáo dục trị ngợi ca anh hùng
Đây giai đoạn chín muồi nhà thơ như: Tố Hữu, Huy Cận, …
+ Từ 1975 hết TK XX: Đề tài chiến tranh tiếp tục khai thác, bên cạnh phản ánh công xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
Tóm lại: Văn học Việt Nam đạt giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật với nhiều tác giả công nhận danh nhân văn hoá giới Nhiều tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới Văn học Việt Nam có chỗ đứng văn đàn
III Một số nội dung chủ yếu Văn học Việt Nam :
1 Phản ánh quan hệ với giới tự nhiên: Kể lại trình nhận thức, cải tạo, chinh phục cha ông ta với giới tự nhiên hoang dã Xây dựng sống, tích luỹ hiểu biết
Với người, thiên nhiên người bạn thân thiết
Trong sáng tác văn học trung đại, hình ảnh thiên nhiên gắn liền với lí tưởng đạo đức, thẩm mỹ
2 Phản ánh quan hệ quốc gia, dân tộc:
Một văn học yêu nước có giá trị nhân văn sâu sắc Tình u tổ quốc thể qua lịng căm thù giặc, dám xả thân nghĩa lớn
3 Phản ánh quan hệ xã hội:
(7)Văn học Việt Nam đã phản ánh mối quan hệ xã hội nào?
ngược thể cảm thông chia sẻ với người bị áp đau khổ
Ý thức cá nhân đề cao
Củng cố: Thành tựu, tác giả, tác phẩm giai đoạn
Dặn dò: Xem Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam
Tiếng Việt:
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: - Nắm kiến thức về hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ tạo lập, phân tích lĩnh hội giao tiếp
2 Giáo dục: Ý thức giữ gìn Tiếng Việt.
(8)C Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra sĩ số:
2 Lời vào bài: Trong sống hàng ngày, con người giao tiếp với phương tiện vô quan trọng ngơn ngữ Khơng có ngơn ngữ khơng thể có kết cao hồn cảnh giao tiếp Bởi giao tiếp phụ thuộc vào hoàn cảnh nhân vật giao tiếp Để thấy điều tìm hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ
Hoạt động GV-HS Nội dung
Gọi HS đọc văn SGK trả lời?
a Các nhân vật giao tiếp tham gia trong hoạt động giao tiếp?
Hai bên có cương vị và quan hệ nào?
b Người đối thoại chú ý lắng nghe “xôn xao tranh nói”.
Hoạt động giao tiếp đó diễn hoàn cảnh nào?
Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung gì?
Mục đích giao tiếp là
I Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: 1 Văn bản: (SGK).
a Vua bô lão hội nghị Diên Hồng là nhân vật tham gia giao tiếp:
Cương vị:
Vua: Cai quản đất nước, chăn dắt trăm họ bề
Các bơ lão: Là người có tuổi giữ trọng trách, nghỉ Vua mời đến tham dự hội nghị bề
b Hai bên đổi vai sau:
Lượt 1: Vua Trần Nhân Tơng nói bô lão nghe theo
Lượt 2: Các bô lão nói nhà vua nghe Lượt 3: Nhà vua hỏi vị bô lão nghe Lượt 4: Các vị bô lão trả lời nhà vua nghe
c Hoạt động giao tiếp diễn ra: Ở điện Diên
Hồng Lúc quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ạt sang xâm lược nước ta
d Hoạt động giao tiếp: Hướng vào nội dung
hoà hay đánh
e Mục đích giao tiếp: Thống ý chí và
(9)gì? Cuộc giao tiếp có đạt mục tiêu đó khơng?
Qua Bài Tập em hãy cho biết trung tâm của hoạt động giao tiếp?
Sơ đồ:
Hệ thống ngôn ngữ
người nóiPhát ngơnngười nghe
(mục đích g/tiếp) (đối tượng g/tiếp)
Từ sơ đồ ? Có thể rút hoạt động giao tiếp?
Hoạt động chủ yếu bằng phương tiện nào?
Ca dao có câu:
“Lời nói …lịng nhau”
Em hiểu “lựa lời … lòng nhau” thế nào?
Lựa lời: Lựa chọn phong cách nói, thái độ nói lựa chọn từ ngữ để diễn đạt
Vừa lòng: Dễ tiếp nhận nội dung, người nhận khơng phật ý, “vừa lịng”
Vậy giao tiếp có mục đích không?
Cho biết trình của hoạt động giao tiếp?
Đánh! Đánh!”
2 Noäi dung:
a Hoạt động giao tiếp:
Hoạt động giao tiếp là hoạt động diễn người người xã hội
Hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện chủ yếu thông dụng phương tiện ngơn ngữ (ngơn ngữ nói viết)
Hoạt động giao tiếp ln có mục đích, trao đổi thơng tin, xây dựng nhận thức biểu lộ tình cảm đến hành động
b Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai q trình:
Tạo lập văn lónh hội văn
Tạo lập văn bản: Người nói, người viết chuyển tư tưởng tình cảm thành hệ thống tín hiệu nghe đọc
Lĩnh hội văn bản: Người nghe, người đọc dùng tri thức, vốn sống để hiểu thơng tin người nói, người viết truyền qua hệ thống ngôn ngữ
c Các nhân tố giao tiếp gồm: Nhân vật, hoàn
(10)Nhân vật giao tiếp người tham gia giao tiếp (nói, viết) Khi giao tiếp
phải hiểu thân đang nói, viết với ai? Cho ai? Để làm gì?
Thế hoàn cảnh giao tiếp?
Là nơi diễn giao tiếp là: khơng gian, thời gian, địa điểm,… cụ thể mà giao tiếp diễn
Nội dung giao tiếp là gì?
Là vấn đề mà vai giao tiếp đề cập (nói, viết gì, gì)
Mục đích giao tiếp điều mà giao tiếp hướng tới người nói, viết Viết, nói để
làm gì, nhằm mục đích gì?
Ví dụ:
“Mẹ già tấm…lều tranh”
(tấm/chốn) Hình ảnh lều tranh gợi lên vẻ nghèo khổ,
(11)đơn
Tác giả dùng “tấm” “chốn” gởi gắm suy nghĩ gợi mỏng manh yếu ớt, gió nhẹ đủ làm lều xiêu vẹo liên tưởng đến hình ảnh mẹ già đơn
Phương tiện chủ yếu ngôn ngữ
Cách thức: gồm giao tiếp trực tiếp gián tiếp
a Các nhân vật giao tiếp qua học?
b Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào?
c Nội dung giao tiếp đề tài gì? Bao gồm vấn đề cơ bản nào?
d Mục đích giao tiếp?
Phương tiện giao tiếp được thể thế nào?
3 Văn 2:
Người viết SGK SGV, HS toàn quốc điều tham gia giao tiếp Họ có độ tuổi từ 65 trở xuống đến 15 tuổi
Hồn cảnh có tổ chức giáo dục, chương trình quy định chung hệ thống trường phổ thông
Các phận cấu thành Văn học Việt Nam, đồng thời phát hoạ tiến trình phát triển lịch sử văn học, thành tựu Văn giao tiếp nhận nét lớn nội dung nghệ thuật Văn học Việt Nam
Người soạn sách muốn cung cấp tri thức cần thiết cho người học Người học nhờ văn giao tiếp hiểu kiến thứccơ Văn học Việt Nam
Sử dụng ngôn ngữ văn khoa học Đó khoa học giáo khoa Văn phải có bố cục rõ ràng Những đề mục có hệ thống có lý lẽ dẫn chứng cụ thể
C Củng cố: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ.
Giảng Văn:
KHÁI QT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ngày soạn:
(12)A Mục đích yêu cầu:
1 Hiểu khái niệm văn học dân gian 3 đặc trưng
2 Định nghĩa tiểu loại văn học dân gian. 3 Vai trò văn học dân gian với văn học viết đời sống văn hoá dân tộc
B Phương pháp: Trao đổi thảo luận. C Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra cũ:
2 Lời vào bài: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lắng sâu cảm xúc đất nước:
…Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước núi vọng phu
Cặp vợ chồng u góp nên hịn trống mái
Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầ để lại
Chín mươi chín voi góp dựng đất tổ Hùng Vương
Những rồng nằm im góp cho dịng sơng xanh thẳm
Người học trị nghèo góp cho đất nước núi bút, non nghiêng…
Những cảm xúc sâu sắc chủ yếu bắt nguồn từ văn học dân gian Việt Nam Văn học tạo nhiều cảm xúc cho thơ ca nhạc hoạ Chúng ta tìm hiểu nét khái quát văn học dân gian Việt Nam
Hoạt động GV-HS Nội dung
Văn học dân gian là gì?
Nhằm mục đích gì? Văn học dân gian có những đặc trưng bản
I Khái niệm văn học dân gian:
Văn học dân gian tác phẩm ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo
Mục đích phục vụ cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng
(13)naøo?
Em hiểu là tác phẩm ngôn từ nghệ thuật?
Được xây dựng chất liệu ngơn từ
Ví dụ: Một tranh
Đông Hồ gà lợn hay đánh vật có phải văn học dân gian khơng vì sao?
Khơng, làm ngun liệu chất liệu
Ví dụ: Yêu cầu HS hát ca dao (Cây trúc xinh)
Ví dụ:
Chiều chiều đứng bờ sông Muốn thăm mẹ mà khơng có
thuyền Hay
Chiều chiều đứng vườn sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều
1 Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng:
Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ chuyển tải nội dung hình tượng thể qua ngơn từ có hình ảnh, cảm xúc, dùng ngơn ngữ nói làm phương tiện sáng tác Vì ngơn ngữ thường dễ hiểu
Văn học dân gian tồn phát triển nhờ truyền miệng
+ Truyền miệng không lưu hành chữ viết, ghi nhớ nhập tâm phổ biến lời nói trình diễn cho người khác xem, không gian thời gian
+ Truyền miệng có tính đặc trưng thẩm mỹ có cảm xúc tiếp nhận khác với tiếp nhận giấy Nó thoả mãn nhu cầu giao lưu tình cảm trực tiếp, ứng tác chỗ
+ Truyền miệng thể q trình diễn xướng: nói kể
(14)Thế dị baûn?
Dị phải mang tới hiểu biết mới, nội dung mới, có nội dung so với gốc
Ví dụ:
Tiếc công anh xe uốn cành Anh câu không đặng cá lặn
khơi Hay
Tiếc cơng anh xe uốn cành Bởi chừng biển động cá lặn
khơi
Em hiểu là tính tập thể?
Q trình sáng tác và hồn chỉnh tác phẩm dân gian diễn ra như nào?
GV hướng dẫn học sinh lập bảng
Thể loại Nội dung
2 Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể:
Tính tập thể xem đặc trưng sáng tạo nghệ thuật đời phần lớn cá nhân sau tập thể tham gia chỉnh lý giọt giũa từ trở thành tác phẩm tập thể Người ta quên tác giả
Trong trình lao động sinh hoạt cộng đồng, có cảm hứng bật câu ca kể câu chuyện, câu đố Mọi người khen hay, có người thêm câu, có người sửa
Văn học dân gian phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng
+ Đời sống lao động: ca, nghề nghiệp, hò chèo thuyền
+ Đời sống gia đình: ru em, ru con,…
+ Đời sống nghi lễ: thờ cúng, tang chay, sử thi khan, truyện thơ
+ Đời sống vui chơi giải trí: hát đồng giao… III Hệ thống văn học dân gian Việt Nam:
1 Thần thoại: Tự văn xuôi, kể các vị thần
2 Sử thi dân gian: Tự văn vần (văn xi + văn vần), kể kiện mang tính cộng đồng
(15)dùng yếu tố tưởng tượng
4 Cổ tích: Tự văn xi, kể số phận nhân vật (mồ côi, người em út, ) với khat vọng hạnh phúc công lý
5 Truyện cười dân gian: Tự văn xuôi, kể lại tượng gây cười, nhằm giải trí phê phán đáng cười, xấu, vô lý sống
6 Truyện ngụ ngôn: Tự sự, kể lại câu chuyện, nhân vật động vật, đồ vật
7 Tục ngữ: Lời nói đúc kết kinh nghiệm của người dân tự nhiên đời sống người
8 Câu đố: Lời nói có tính nghệ thuật, miêu tả vật, tượng lối nói ám chỉ, nhằm rèn luyện khả đoán người đọc
9 Ca dao, dân ca: Tự tình văn vần, diễn tả đời sống nội tâm người
10 Vè: Văn vần, kể lại bình luận kiện có tính chất thời sự kiện có tính chất đương thời
11 Truyện thơ dân gian: Văn vần kết hợp với phương thức tự trữ tình
12 Các thể loại sân khấu dân gian: Các hình thức ca kịch như: chèo, tuồng đồ số trị diễn có tích truyện, có kết hợp kịch với nghệ thuật
IV Những giá trị văn học dân gian Việt Nam:
1 Văn học dân gian kho tri thức vô cùng phong phú đời sống dân tộc:
Văn học dân gian có nội dung phong phú, sách giáo khoa sống
2 Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc:
(16)Giá trị văn học dân gian thể hiện như nào?
bức bất công
3 Giá trị nghệ thuật to lớn văn học dân gian đóng vai trị quan trọng văn học dân tộc:
Văn học dân gian giàu sức sống, tồn phát triển với văn học viết Tác động mạnh mẽ tới hình thành phát triển văn học viết
C Củng cố: Đặc trưng văn học dân gian. D Dặn dò: Làm tập Tiếng Việt.
Tiếng Việt:
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (tt)
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Củng cố khái niệm hoạt động giao tiếp nhân tố hoạt động giao tiếp
2 Kỹ năng: Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào việc phân tích tình cụ thể
B Phương pháp: Luyện tập.
Hoạt động GV-HS Nội dung
“Đêm trăng anh hỏi nàng
Tre non đủ đan sàng nên chăng?”
Một số câu có hình thức câu hỏi thực số hình thức khác
Cơ mà đẹp ư? (phủ định)
Cô không yêu em yêu ai? (khẳng định)
Luyện tập:
Phân tích tình giao tiếp
1 Các tình thể câu ca dao:
a Nhân vật giao tiếp:
Chàng trai: xưng “anh” Cô gái: gọi nàng
b Thời gian giao tiếp:
Vào buổi tối đêm trăng (sáng, trong, yên tĩnh, bình) Đây thời gian phù hợp cho trò chuyện tâm tình lứa đơi
c Nhân vật “anh” ướm thử nhân vật “nàng” một
(17) Các em quên lời hứa à? (phê phán)
Các em thấy bạn giỏi không? (khen)
Có thể cho em hội không? (cầu khiến)
Ta chứ? (mệnh lệnh)
Sao lại khóc nhỉ? (cảm thán)
Gợi ý cho HS làm tập 4,5
thông tin tế nhị:
Cây tre non vừa đủ đan sàng chưa, hở nàng
Ẩn dụ “nghĩa trăm năm” tức cưới xin
Mục đích chàng trai: muốn ướm hỏi gái có ưng thuận cho cưới ln hay khơng?
d Cách nói nhân vật anh phù hợp với mục đích giao tiếp vì:
Kín đáo, tế nhị Dễ dàng, chống chế
2 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:
a Các nhân vật giao tiếp thực hành động nói sau:
A cổ: Cháu chào ông ạ! (Nói có mục đích chào) Ông già: A cổ hả? (Câu hỏi mục đích chào lại)
Lớn tướng nhỉ? (Câu hỏikhen) Bố cháu … không? (Câu hỏi)
A cổ: Thưa ơng, có ạ! (Đáp lời)
b Các nhân vật bộc lộ:
Tình cảm chân thành, gắn bó
Thái độ tôn trọng lẫn theo cương vị giao tiếp
Thân mật gần gũi
3 Đọc thơ “Bánh trôi nước”:
a Vấn đề: “Vẻ đẹp thân phận người phụ
nữ”
Mục đích: Chia sẻ với người giới, nhắc nhở người khác giới, qua lên án bất công xã hội
b Người đọc vào đời Hồ Xuân Hương:
(18)Tiếng Việt:
VĂN BẢN Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Nắm khái niệm văn bản, các đặc điểm loại văn
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận diện văn bản, phân tích tạo lập văn
B Phương pháp: Phát vấn.
Hoạt động GV-HS Nội dung
Văn gì?
Gọi HS đọc văn 1,2,3, trả lời câu hỏi SGK
Mỗi văn đề cập đến vấn đề gì?
I Khái quát văn bản:
Trong q trình giao tiếp, nói viết, phải chuẩn bị thành lời, thành Lời nói viết gọi văn
Văn vừa là phương tiện (dùng để giao tiếp) vừa sản phẩm (do tạo ra)
Văn nhiều câu tạo thành dài ngắn khác nhau, chuyển tải thơng tin
Muốn tạo văn bản, phải xác định được: mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức
Tìm hiểu văn SGK: 1 Vấn đề văn bản:
Văn 1: Hoàn cảnh sống tác động đến nhân cách người theo hướng tích cực tiêu cực
(19)Qua văn bản chúng ta rút kết luận như đặc điểm văn bản?
GV hướng dẫn HS xem Ghi nhớ SGK trang 21
Văn 3: Kêu gọi cộng đồng thống ý chí hành động để bảo vệ tổ quốc
2 Văn 3: Gồm phần. Mở bài: Lý lời kêu gọi
Thân bài: Nhiệm vụ cụ thể công dân yêu nước
Kết luận: Khẳng định tâm chiến đấu tất thắng chiến đấu nghĩa
3 Mục đích:
Văn 1: Nhắc nhở kinh nghiệm sống
Văn 2: Nêu tượng đời sống để người suy ngẫm
Văn 3: Kêu gọi thống ý chí hành động cộng đồng để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
II Đặc điểm:
1 Văn có tính thống đề tài, tư tưởng, tình cảm, mục đích:
Đề tài việc, người, thắng cảnh, phong cảnh mà người chọn làm tiêu đề Tư tưởng tình cảm văn quy định cách lựa chọn từ ngữ, cách đặt câu làm cho văn có tính thống
Mục đích phải thấu tình đạt lý, phải chia sẻ với người nói, người viết Vì ta phải lựa chọn từ ngữ, cách đặt câu cho phù hợp với mục đích đối tượng
2 Văn có tính hồn chỉnh hình thức: Có bố cục ba phần rõ ràng: mở bài, thân bài, kết thúc
3 Văn phải có tác giả: Một đơn, bài báo cáo phải có tên người viết Một tác phẩm văn chương phải có tác giả
Các loại văn bản:
Văn 1: Đề cập đến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực quan hệ người với hoàn cảnh đời sống xã hội
Văn 2: Thân phận người phụ nữ thuộc lĩnh vực tình cảm
(20)GV hướng dẫn tập lại SGK
thực dân Pháp thuộc lĩnh vực tư tưởng đời sống xã hội
Văn dùng từ ngữ thông thường Văn chủ yếu từ ngữ trị xã hội
Làm Văn:
BÀI VIẾT SỐ 1 Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tạo lập văn có đủ bố cục phần, có liên kết hình thức nội dung
3 Giáo dục: Ý thức tự rèn luyện. B Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số.
C Luận đề: Thời gian 45 phút (Chọn hai đề).
Đề 1: Nêu cảm nghĩ em ngày bước chân vào
trường THPT Nguyễn Huệ?
Đề 2: Nêu cảm nghĩ em sau học xong tác phẩm Bố Ximơng
(Trong chương trình THCS)?
Giảng Văn:
(21)(Trích ĐămSăn Sử thi Tây Ngun) Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết:
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức tư tưởng: Đặc điểm sử thi anh hùng nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng kiểu sử thi, nghệ thuật tả người, sử dụng ngơn từ Giá trị đoạn trích sử thi chỗ mượn viết tả chiến tranh để khẳng định lý tưởng sống hoà hợp, hạnh phúc Lẽ sống cao đẹp cá nhân hi sinh, phấn đấu danh dự hạnh phúc yên vui cộng đồng
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm văn sử thi, phân tích lời đối thoại nhân vật sử thi
B Tiến trình dạy học:
Kiểm tra cũ: Hãy nêu định nghĩa sử thi? Kể tên loại sử thi?
Hoạt động GV-HS Nội dung
HS theo SGK tóm tắt sử thi ĐămSăn
HS đọc tác phẩm theo phân vai
I Tìm hiểu chung:
1 Tiểu dẫn: Giới thiệu sử thi dân gian Việt Nam: Sử thi thần thoại sử thi anh hùng
Sử thi thần thoại phản ánh đề tài, chủ yếu nói vị thần, hình thành vũ trụ, mn lồi
Sử thi anh hùng miêu tả chiến công người anh hùng Chiến cơng có ý nghĩa cộng đồng
2 Đoạn trích:
a Vị trí: Chiến thắng Mtao Mxây nằm giữa
tác phẩm
b Đọc:
c Đại ý: Miêu tả đọ sức liệt giữa
(22)Trong trận đánh nhau với Mtao Mxây, nhân vật ĐămSăn kể qua những bước nào?
Đến chân cầu thang để khiêu chiến
Cảnh múa khiên Cảnh hai người đuổi
Nhờ kế ông trời mách
Trong chiến đấu chiến thắng ln có đối lập hai tù trưởng
ĐămSăn nói gì? Những lời nói nhằm mục đích gì?
Tác giả tả chân dung Mtao Mxây nào?
d Các nhân vật tham gia diễn biến vai trò của họ:
Mtao Mxây: Người cướp vợ ĐămSăn, hành động mà trở thành đối thủ
ĐămSăn giành lại vợ giành lại hạnh phúc mất, bảo vệ hạnh phúc mang lại tiếng tăm cho cộng đồng
Ông trời H Nhị: Trợ lực cho ĐămSăn
Tơi tớ, dân làng: Sự giàu có uy danh lừng lẫy ĐămSăn
II Phân tích:
1 Hình tượng nhân vật ĐămSăn trận chiến đấu với Mtao Mxây:
a Đến chân cầu thang khêu chiến:
ĐămSăn Mtao Mxây
Dùng lời nói khích + Thách đọ dao + Doạ phá sàn, đốt nhà
+ Coi khinh kẻ thù không vật
Dụ Mtao Mxây khỏi nhà để đánh đơi với
Chủ động
Dụ kẻ thù đấu với
Hình dáng Mtao Mxây trơng tợn, hãn:
+ Khiên tròn đậu củ
+ Gươm óng ánh
Bị động, sợ hãi trước ĐămSăn nên không dám xuống cầu thang
Sợ ĐămSăn đánh bắt ngờ buộc phải
(23)Vì ĐămSăn khơng múa trước mà khích Mtao Mxây?
Mtao Mxây tự xem tướng giỏi, đánh thiên hạ bắt tù binh
Theo em tài nghệ có đúng lời khoe khơng? Chi tiết thể hiện điều đó?
Cuộc đọ sức trở nên quyết liệt nào?
Tác giả ví cảnh ĐămSăn múa thế nào?
Qua đọ sức chứng tỏ hai nhân vật này nào?
Chi tiết ông trời mách kế cho ĐămSăn nói lên điều gì?
Sự gần gũi người thần linh
ĐămSăn nói gì với tơi tớ?
Điều có ý nghĩa gì?
Sức mạnh vẻ đẹp dũng mãnh miêu tả qua chi tiết nào?
Cuộc chiến đấu
ĐămSăn Mtao Mxây
Khích, thách Mtao Mxây múa trước
Nhìn rõ tài nghệ kẻ thù, tự tin thể tài sức khoẻ Múa khiên vừa khoẻ, vừa đẹp “Vượt đồi tranh, đồi lồ ô, chạy vun vút qua phía đơng, phía tây”
Nhai miếng trầu vợ, sức khoẻ tăng gấp bội, múa khiên nhanh, mạnh, đẹp
Có sức khoẻ, tài năng, mang vẻ đẹp dũng sĩ
Múa khiên trò chơi “Khiên kêu lạch xạch …”
Bước cao, bước thấp, chém trượt kheo chân kẻ thù,chỉ trúng vào chảo cột trâu
Vừa chạy, vừa chống đỡ
Kém cỏi, hèn nhát, tự tin vào thân
c Kế ông trời:
ĐămSăn Mtao Mxây
Làm theo kế đuổi Mtao Mxây quanh chuồng lợn, chuồng trâu
Hỏi tội cướp vợ, giết Mtao
Ngã lăn quay đất Giả dối cầu xin tha mạng
Bị giết
2 Hình tượng ĐămSăn tiệc mừng chiến thắng:
Lời nói đs thể lòng tự hào, tự tin vào sức mạnh, giàu có thị tộc
Bằng thủ pháp phóng đại vẻ đẹp sức mạnh người anh hùng nhìn mắt đầy ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào nhân dân
(24)ĐămSăn với mục đích giành lại hạnh phúc gia đình lại có ý nghĩa cộng đồng
Qua chiến thắng cá nhân anh hùng cho thấy vận động thị tộc
III Tổng kết:
1 Nội dung: Những tình cảm cao thơi thúc ĐămSăn chiến đấu chiến thắng kẻ thù Trọng danh dự gắn bó hạnh phúc gia đình, thiết tha với sống bình yên, hạnh phúc thị tộc
2 Nghệ thuật: Giọng điệu trang trọng, sử dụng phép so sánh, phóng đại, liệt kê Tuy kể diễn biến trận đánh mà hướng sống thịnh vượng, no đủ, giàu có, đồn kết, thống lớn mạnh cộng đồng Đây khát vọng đồng bào dân tộc Tây Nguyên
C Cuûng cố: Cảnh múa khiên.
D Dặn dị: Soạn An Dương Vương, Mỵ Châu Trọng Thuỷ
Tiếng Việt: VĂN BẢN (tt)
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 10
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức khái niệm văn đặc điểm văn
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, liên kết, hồn chỉnh văn
B Phương pháp: Phát vấn + Luyện tập.
Hoạt động GV-HS Nội dung
HS đọc đoạn văn SGK
(25)hoûi
GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận trả lời
Có loại đơn thường gặp đời sống? Là loại nào?
GV hướng dẫn cho HS xem SGK
Củng cố: Hướng dẫn HS viết đơn xin nghỉ học
a Tính thống chủ đề đoạn văn thể
hieän:
Câu mở đoạn (câu chủ đề, câu chốt) Câu triển khai:
+ Câu 2: Vai trò môi trường thể + Câu 3: Lập luận so sánh
+ Câu 4: Dẫn chứng thực tế + Câu 5: Dẫn chứng thực tế
b Sự phát triển chủ đề đoạn văn:
Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát Câu triển khai hướng câu chủ đề 2 Tạo liên kết văn bản:
3 Hoàn thiện văn bản: 4 Tạo lập văn bản:
Có hai loại đơn thường gặp:
Đơn viết theo mẫu, người viết điền thông tin cần thiết vào ô trống (ví dụ: đơn xin xuất cảnh)
Đơn tự ghi, người viết tuân thủ quy ước văn hành (ví dụ: đơn xin nghỉ học)
Những yêu cầu viết đơn: Các mục cần có Cách trình bày
Giảng Văn:
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
& MỴ CHÂU TRỌNG THUỶ (Truyền Thuyết) Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 11 + 12
A Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức: Đặc trưng truyền thuyết qua việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể kể thành Cổ Loa, mối tình Mỵ Châu Trọng Thuỷ nguyên nhân nước Âu Lạc
(26)thức đề cao cảnh giác âm mưu kẻ thù xâm lược
3 Kyõ năng: Kể chuyện, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật truyền thuyết
B Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, tạo lập văn C Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết, truyền thuyết học?
2 Lời vào bài:
Ca dao cổ Hà Nội có câu:
“Ai qua huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường”
Trải bao năm tháng thăng trầm lịch sử, cịn dấu tích triều đại, đoạn sử bi hùng, gắn liền với truyền thuyết mà người Việt Nam ta thuộc: Truyền thuyết An Dương Vương Mỵ Châu Trọng Thuỷ
Hoạt động GV-HS Nội dung
GV hướng dẫn giúp HS nhớ lại kiến thức nâng cao thể loại văn học
Giới thiệu thành Cổ Loa Bố cục có nhiều cách chia
Cách 1: Gồm phần: + (Từ đầu đến xin hoà): An Dương Vương xây thành, chế nỏ chiến thắng Triệu Đà
+ (Còn lại): Bi kịch nước nhà tan, thái độ người kể chuyện với nhân vật
I Tìm hiểu chung:
1 Tiểu dẫn: Giới thiệu truyền thuyết.
Truyền thuyết Việt Nam dồi phong phú, chủ yếu nói việc dựng nước giữ nước
Truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Châu Trọng Thuỷ có ba kể khác
2 Văn bố cục:
(27) Cách 2: Gồm phần: Để tránh trùng lặp phân tích theo nhân vật
Trong đoạn đầu của truyện nhà vua làm những việc gì? Kết quả ra sao?
Quá trình xây thành miêu tả nào?
Với tư cách người lãnh đạo, vua có những tính cách để chúng ta học tập?
Sự giúp đỡ rùa vàng có ý nghĩa gì?
Khi tiễn đưa sứ Thanh Giang vua nói gì?
An Dương Vương chiến thắng Triệu Đà dựa vào yếu tố nào?
Thái độ tác giả dân gian vua?
Tuy An Dương Vương có nhiều sai lầm phần hai câu chuyện, ông không chăm lo đến công việc quốc phòng để đồ đắm biển
II Phân tích:
1 Nhân vật An Dương Vương:
a Xây thành, chế nỏ chiến thắng Triệu Đà:
Quá trình xây thành:
+ Thành đắp đến đâu lở đến
+ Lập bàn thờ, giữ sạch, cầu đảo bách thần
+ Nhờ cụ già mách bảo, rùa vàng giúp vua xây thành
Công việc bảo vệ đất nước q trình vơ gian nan, vất vả, nhiên với tính cách kiên trì, tâm, khơng sợ khó khăn, khơng nản chí trước thất bại tạm thời Là người có trách nhiệm đất nước
Sự tưởng tượng dân gian rùa vàng, nhằm:
+ Lý tưởng hoá xây thành Cổ Loa
+ Trong trình xây thành bảo vệ đất nước ngấm ngầm giúp đỡ tổ tiên
An Dương Vương băn khăn “Nếu có giặc ngồi lấy mà chống?”
An Dương Vương đề cao cảnh giác Có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ đất nước
(28)saâu
Câu hỏi thảo luận:
1 Vì An Dương Vương nhanh chóng thất bại?
2 Hành động chơi cờ ung dung “Đà không sợ nỏ thần sao” nói lên điều gì?
3 Nhà vua rút học kinh nghiệm nào?
4 Hành động rút gươm chém gái yêu nói lên điều gì?
Khinh địch thể hiện chi tiết nào?
Thái độ nhân dân trước bi kịch nước mất nhà tan?
Tất nhiên An Dương Vương sai lầm liên quan đến việc cịn có gái u nhà vua
Câu hỏi thảo luận:
1 Nhận xét con người, hành động, trách nhiệm Mỹ Châu?
2 Sai lầm lớn nhất của nàng gì?
3 Mỹ Châu bị chém đúng không?
b Cơ đồ đắm biển sâu:
Nguyên nhân:
Chủ quan, cảnh giác với kẻ thù, không nhận dã tâm nham hiểm, quỷ quyệt Triệu Đà
+ Nhận lời cầu hoà + Nhận lời cầu
Lơ việc phịng thủ đất nước, ham vui chơi an hưởng tuổi già
Khinh địch
Sự ngây thơ trắng, tin Mỵ Châu Nhân dân để An Dương Vương theo rùa vàng vào giới vĩnh cửu thần linh
2 Hình tượng nhân vật Mỵ Châu:
Công chúa ngây thơ, trắng, khơng có ý thức trách nhiệm cơng dân, biết đắm tình yêu, tình vợ chồng nên đã:
+ Đem bí mật trao cho người ngồi + Rắc lông ngỗng để đường
Bị kết tội giặc ngồi sau lưng ngựa đích đáng
(29)Tác giả dân gian tỏ thái độ đối với nhân vật chi tiết ngọc trai, ngọc minh châu có ý nghĩa gì?
Thái độ tác giả dân gian?
Có ý kiến cho rằng hình ảnh ngọc trai, giếng nước biểu của tình yêu chung thuỷ Ý kiến em?
Ngọc trai rửa nước sáng đẹp, phải Trọng Thuỷ tìm hố giải tình cảm Mỵ Châu nơi giới bên
bằng chết
Máu biến thành hạt châu, xác biến thành ngọc, chút an ủi nhân dân Mỵ Châu Do vơ tình đắc tội non sơng
3 Nhân vật Trọng Thuỷ:
Là tên gián điệp, lợi dụng tình yêu để thực âm mưu
Từ chân thành tình yêu Mỵ Châu, Trọng Thuỷ yêu nàng Vì vậy, Trọng Thuỷ bị giằng xé mặt tâm lí
+ Giữa tình cảm cha (có người cha) + Giữa trách nhiệm nước nhà
+ Giữa quan hệ chồng vợ + Giữa chữ trung hiếu tình
Trọng Thuỷ chọn chữ trung với Triệu Đà Nhân dân cảm thông với Trọng Thuỷ, Trọng Thuỷ chút liêm sỉ tìm đến chết để thể ân hận
III Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
Bài học lịch sử cần rút qua truyền thuyết: + Ln có tinh thần cảnh giác trước âm mưu đen tối, nham hiểm kẻ thù
+ Phân biệt rõ bạn, thù
+ Đặc quyền lợi gia đình xuống quyền lợi Tổ quốc
+ Khơng tin tưởng vào loại vũ khí Đặc sắc nghệ thuật truyền thuyết: Kết hợp bi hùng, xây dựng hình ảnh giàu chất thẩm mỹ, có sức sống lâu bền
C Củng cố: Qua truyền thuyết ta thấy thái độ của tác giả mực
(30)Laøm văn:
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết: 13
A Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
Biết cách dự kiến đề tài dự kiến cốt truyện cho văn tự
Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý cho văn tự
2 Kỹ năng: Lập dàn ý trước viết văn tự
B Phương pháp: Gợi tìm.
Hoạt động GV-HS Nội dung
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn
Để viết tác phẩm tự cần có yếu tố nào?
I Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện:
1 Nhà văn Nguyên Ngọc nói q trình: “Thai nghén" cho truyện ngắn Rừng Xà Nu
Bắt đầu hình thành ý tưởng tự việc có thật, nguyên mẫu có thật (Anh Đề)
Đặt tên nhân vật Tnuù
Dự kiến cốt truyện “bắt đầu khu rừng xà nu, kết thúc cảnh rừng xà nu”
Hư cấu nhân vật: Mai, Dít, Cụ Mết
Xây dựng tình hướng điển hình: Mỗi nhân vật phải có nỗi đau riêng bách dội
Xây dựng chi tiết điển hình: “Đứa bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống trước mắt Tnú”
2 Nhận xét:
Để viết văn tự cần phải hình thành ý tưởng dự kiến cốt truyện
Huy động trí tưởng tượng để hư cấu số nhân vật, việc đặc biệt mối quan hệ nhân vật kiện
(31)Gợi HS làm tập SGK
kịch tính