LỒNG GHÉP GIỚI BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM:MỘT SỐ KỸ NĂNG CỦA ĐẠI BIỂU DÂN CỬ

41 8 0
LỒNG GHÉP GIỚI BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM:MỘT SỐ KỸ NĂNG CỦA ĐẠI BIỂU DÂN CỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỒNG GHÉP GIỚI BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM: MỘT SỐ KỸ NĂNG CỦA ĐẠI BIỂU DÂN CỬ Nguyễn Đức Lam MỤC TIÊU Phần đặt mục tiêu hỗ trợ đại biểu dân cử hiểu, biết cách vận dụng kỹ thực tế cần thiết việc lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em Cụ thể là, sau này, đại biểu dân cử sẽ: Hiểu kỹ năng, cần, nhận thấy rõ mối liên hệ kỹ với việc lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em hoạt động đại biểu; Biết vận dụng kỹ cách phù hợp, thiết thực, hiệu hoạt động lập pháp, giám sát, đại diện, giám sát ngân sách đại biểu dân cử tồn chu trình ban hành sách; Rút học kinh nghiệm khó khăn, thiếu hụt, mặt cần phát huy kỹ NỘI DUNG CƠ BẢN Phát vấn đề giới trẻ em Đưa vấn đề nghị trường Thu thập, phân tích thơng tin giới bảo đảm quyền trẻ em Tham vấn giới bảo đảm quyền trẻ em Phân tích sách có lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em Lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em dự luật Lồng ghép giới quy trình ngân sách bảo đảm quyền trẻ em THƠNG ĐIỆP CHÍNH - Lồng ghép giới để bảo đảm tốt quyền trẻ em, không tách biệt với hoạt động đại biểu dân cử; - Các kỹ chương gắn với việc lồng ghép giới để đảm bảo quyền trẻ em, kỹ nói chung hoạt động đại biểu dân cử; - Các kỹ việc lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em trình bày gắn kết với hoạt động thực chức năng, vai trò đại biểu dân cử; - Các kỹ nhằm phục vụ tốt hoạt động thực tiễn đại biểu lập pháp, giám sát, đại diện, định Kỹ phát vấn đề giới trẻ em Những nội dung phần  Tại cần? Vai trị đại diện đòi hỏi đại biểu dân cử phải phát vấn đề lợi ích nhóm dân cư xã hội, nhóm thường hay chịu thiệt thòi phụ nữ trẻ em Kỹ phát vấn đề giúp đại biểu tập trung vào vấn đề giới quyền trẻ em;  Những vấn đề gì? Đại biểu cần có thói quen nghi vấn để phát vấn đề liên quan đến giới trẻ em, mối quan hệ hai lĩnh vực;  Từ đâu? Đại biểu phát vấn đề giới trẻ em từ thực tiễn hoạt động lập pháp, giám sát, tạo lập kênh giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhóm cử tri, qua chun gia, báo chí ;  Như nào? Để phát vấn đề lĩnh vực này, đại biểu cần hiểu khái niệm liên quan; cần biết lúc trạng, tượng trở thành vấn đề; phân tích thơng tin 1.1 Cần phát vấn đề gì? Dĩ nhiên, nói đến lĩnh vực giới quyền trẻ em, vậy, cần phát vấn đề liên quan đến giới trẻ em, đặc biệt ý tới mối quan hệ hai lĩnh vực này, tức tác động vấn đề giới đến quyền trẻ em, để việc giải vấn đề giới bình đẳng giới, lồng ghép giới…bảo đảm quyền trẻ em (Xem Hộp đây) Trong lĩnh vực giới quyền trẻ em, kỹ phát vấn đề giúp đại biểu dân cử lựa chọn chắt lọc từ xúc liên quan đến giới trẻ em có mang tính cá biệt, riêng lẻ vài cử tri (có thể phụ nữ, trẻ em, đàn ơng, người lớn) để khái quát thành vấn đề chung mang tính đại diện để hình thành tư liệu sống thực tiễn, góp phần xây dựng sách pháp luật lĩnh vực Hộp: Phát vấn đề giới trẻ em lĩnh vực khám, chữa bệnh Những vấn đề giới khám chữa bệnh Việt Nam gì, vấn đề giới ảnh hưởng tới quyền trẻ em nào? Trên phương diện giới, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khác biệt thể trạng nam nữ khẳng định Vì vậy, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ giới nhiều nam giới Hơn nữa, nhiều nơi, trình sinh nở phụ nữ chịu chiều rủi ro phải cách ly gia đình phong tục tập quán cho sinh nở dơ bẩn….Nếu bỏ qua yếu tố này, sức khỏe sinh sản phụ nữ chịu tác động xấu, từ ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, em bé sơ sinh phát triển thể chất tinh thần sau trẻ em Hoặc nữ giới tham gia q trình định (ngồi xã hội, gia đình) dẫn đến việc định chăm sóc sức khỏe gặp nhiều khó khăn Ví dụ tiền khám chữa bệnh, việc chọn nơi khám chữa bệnh, ủng hộ chồng gia đình…Nhiều chứng cho rằng, thu nhập nữ giới thấp nam giới Vì vậy, người nghèo nữ giới cao nam giới Người nghèo thường khó tiếp cận với hội chăm sóc sức khỏe nơi dịch vụ tốt Trong thực tế, sách dành cho người nghèo cịn nhiều hạn chế Trên bình diện giới tiếp cận thơng tin, nữ giới tiếp cận với giáo dục nam giới, nữ giới tiếp cận với thông tin sức khỏe, sách nam giới…Tất điều cho thấy, có nhiều vấn đề giới quyền trẻ em gái hoạt động chăm sóc sức khỏe cần ý thiết kế, thực thi quy định liên quan Cịn nói trực tiếp quyền, lợi ích, thiệt thịi trẻ em gái, tổng kết kinh nghiệm thực tế nghiên cứu cho thấy thông tin sau vấn đề giới quyền trẻ em: Trong lĩnh vực giáo dục - Trên toàn giới, trẻ em gái phụ nữ gia đình nghèo học, đào tạo có hội khác để thăng tiến sống so với trẻ em trai nam giới - Trẻ em gái thường phải bắt đầu làm việc từ cịn tuổi trẻ em trai có nhiều hội đến trường - So với trẻ em trai, trẻ em gái không đến trường phải chịu gánh nặng gấp ba - việc nhà, việc học tập trường làm kinh tế Trong lĩnh vực lao động việc làm - Công việc phụ nữ trẻ em gái thường bấp bênh chất lượng thấp Trong ngành nghề làm việc không công khai khơng kiểm sốt giúp việc gia đình hoạt động mại dâm trẻ em gái phụ nữ chiếm đa số, làm cho họ dễ có nguy bị bóc lột lạm dụng Trẻ em gái phụ nữ chiếm đa phần số nạn nhân bị bn bán để bóc lột lao động - Nhiều trẻ em gái phụ nữ trả cơng so với trẻ em trai nam giới làm loại công việc họ có quyền kiểm sốt số tiền mà họ nhận Nếu trẻ em gái phụ nữ tiêu tiền mà họ kiếm được, hầu hết chưa muốn nói tất chi tiêu cho gia đình họ - Trẻ em gái phụ nữ thường chọn để làm công nhân họ làm việc chăm nghe lời - Nhiều trẻ em gái phụ nữ cảm thấy nâng cao tính tự trọng có thêm lựa chọn sống họ làm thu nhập từ công việc làm họ - Trẻ em gái phụ nữ thường phải làm công việc vô hình, hoạt động khơng trả lương nấu nướng, quét dọn chăm sóc người thân gia đình Họ thường xun phải làm cơng việc không trả công làm việc cho doanh nghiệp gia đình Trong sống gia đình thái độ xã hội - Ngày có nhiều phụ nữ trẻ em gái phải bắt đầu kiếm sống nhu cầu kinh tế để tồn - Những gia đình mà có người mẹ làm chủ gia đình đặc biệt dễ có nguy bị buôn bán - Những người mẹ phải làm khơng có hội để chăm sóc cho tới trường mang theo họ tới nơi làm việc Những đứa trẻ bắt đầu làm việc từ cịn tuổi - Nếu mẹ phải làm gái lớn thường lại nhà để làm việc nội trợ chăm sóc gia đình - Con bị bố mẹ bán “cho không” với lời hứa hẹn sống tốt đẹp cho chúng Những đứa trẻ này, thường gái, cuối thường gánh chịu hình thức lao động trẻ em tồi tệ - Nếu trẻ em gái có thai mà chưa có chồng khơng tiếp tục học Một số lấy chồng phần lớn bị xã hội ruồng bỏ, cần phải tự kiếm sống chăm sóc mà khơng gia đình hay cộng đồng giúp đỡ Do đó, họ phải làm việc từ sớm - Trách nhiệm gia đình nam giới phụ nữ không phân chia công bằng: nam giới thường người định khoản đầu tư kể người phụ nữ giữ ngân quỹ gia đình trẻ em gái phụ nữ phải làm hầu hết việc nhà, khơng muốn nói tất việc nhà Người phụ nữ không đại diện đầy đủ trình cấu định, kể cách thức khơng thức 1.2 Phát vấn đề từ đâu? Trước hết, đại biểu phát vấn đề, có vấn đề giới trẻ em từ hoạt động cương vị đại biểu Ví dụ, qua tiếp xúc cử tri, tiếp dân định kỳ, trao đổi thư tín, tiếp nhận đơn thư khiếu nại đại biểu cảm nhận sâu sắc vấn đề người dân quan tâm hiểu có nhiều việc phải bàn, phải giải quyết, có việc xây dựng tổ chức thực sách liên quan trực tiếp đến sống phụ nữ trẻ em như: Cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh, việc làm Đặc biệt, cần lưu ý vấn đề giới quyền trẻ em ẩn đàng sau lời lẽ, thông tin, suy nghĩ, tâm tư cử tri phụ nữ, họ khơng nói trực tiếp đến vấn đề Người đại biểu nằm trung tâm trình Nghe dân nguyện- Sáng kiến lập pháp- thảo luận lập pháp – ban hành- thực -giám sát quay lại trình từ nghe dân nguyện- chu trình kín Suy cho cùng, chức lớn đại biểu dân cử chức (hoặc sứ mệnh) đại diện: Đối thoại lắng nghe để đưa thơng tin xử lý vào q trình hoạch định sách Giám sát kênh hiệu để phát vấn đề Ơng Cư Hịa Vần kể, có lần giám sát đường đến xã Pà Cồ - Hang Kia, tỉnh Hịa Bình thấy có nhóm trẻ em xếp hàng nối đuôi cheo leo bên sườn núi, đến xếp hàng từ sáng sớm để múc muôi nước muôi múc canh, từ khe đá chảy giọt1 Qua chuyến thế, ơng Cư Hịa Vần đại biểu khác thấy, đồng bào miền cao, giọt nước giọt sống Ơng nói : «Thời gian hoạt động Quốc hội khóa IX, đặc biệt lĩnh vực giám sát, hiểu rõ thêm sách dân tộc mấu chốt để giải vấn đề dân tộc gì» Đặt bối cảnh phụ nữ trẻ em miền núi chịu thiệt thịi nhiều, phát có giá trị lớn việc lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em quyền sống Cư Hịa Vần, “Chương trình 135- thơi thúc bắt nguồn từ đời sống cử tri”, sách “Tiếp xúc cử tri-những câu chuyện kể ĐBQH”, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, 12/2007 sống lành mạnh, với điều kiện tốt nước trình định giám sát sách Mặt khác, muốn biết vấn đề đặt sống, tiếp xúc cử tri hay giám sát thức chưa đủ Đại biểu tìm câu trả lời thím bán qn hàng đằng góc chợ, anh chạy đò dọc, chị phụ nữ đường mua nước mắm Những câu chuyện tìm thấy trang báo, chương trình truyền hình, truyền Hay đại biểu Đặng Văn Khoa, bà thường gõ cửa báo điều điều nọ, điện thoại, gửi thư cho ông Nhờ ơng biết hiểu nỗi lịng, xúc bà Như vậy, mối liên hệ mạch máu với nhân dân, với cử tri người đại biểu kênh giúp phát vấn đề nhanh chóng, xác Tách rời mối liên hệ này, người đại biểu khó sống làm trịn trách nhiệm Để mạch máu chảy thơng suốt, cá nhân người đại biểu phải mở lịng đón nhận xúc người dân với tinh thần trân trọng, đồng cảm, chia sẻ lao vào việc với dân Mối liên hệ diễn nhiều kênh khác (Xem hộp đây) Hộp: Các kênh đối thoại để nhận biết vấn đề Trong thời gian gần đây, ngồi hình thức truyền thống, quan dân cử đại biểu dân cử có nỗ lực cải tiến kênh đối thoại lâu làm tìm tịi kênh đối thoại mới, qua để giữ mối liên hệ huyết mạch với cử tri tốt Có thể kể nhiều hình thức như: tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp; tiếp nhận, xử lý đơn thư; tiếp dân theo định kỳ; tiếp xúc cử tri theo chuyên đề; tiếp xúc cử tri theo nhóm đối tượng; tiếp xúc cử tri nơi công tác, nơi sinh sống; Khảo sát thực địa, thị sát; họp đại diện hộ dân khu dân cư; qua phương tiện thông tin đại chúng; mối liên hệ với cử tri qua trang web, e-mail, blog, điện thoại, tin; gặp gỡ dân sống hàng ngày (chủ động/tình cờ); gặp gỡ tổ chức nghiên cứu độc lập, chuyên gia; hỏi ý kiến cá nhân, vấn; điều tra dư luận XH- Phiếu hỏi; thí điểm điều trần hay gọi nghe bên liên quan Trong thời đại ngày nay, Internet kênh hữu dụng để đại biểu trì đối thoại, giữ mối liên hệ với cử tri Một số không nhiều đại biểu nhận e-mail cử tri gửi vào hộp thư Quốc hội Việt Nam có vị đại biểu trị chuyện với nhân dân trên… blog, ĐBQH Dương Trung Quốc2 1.3 Làm để nhận biết vấn đề? Muốn nhận biết, lựa chọn vấn đề giới quyền trẻ em để đưa quan dân cử xem xét định, số điểm sau thích hợp Trước hết, để nhận biết vấn đề phương diện này, cần hiểu khái niệm liên quan giới, bình đẳng giới, trách nhiệm giới, lồng ghép giới v.v ; Hiện ĐBQH Dương Trung Quốc ngừng vận hành blog quyền cụ thể trẻ em… (Xem chi tiết Chương trước) Ví dụ, bình đẳng giới cần phải hiểu hai phương diện nam nữ: Có lẽ từ trước đến nhiều người hiểu bàn đến vấn đề giới hướng tới việc bênh vực phụ nữ trẻ em gái xã hội Điều không hẳn Định kiến giới tạo nên khuôn mẫu giới xã hội, ảnh hưởng đến vai trị giới trách nhiệm giới Ví dụ, đàn ông vốn cho người phù hợp với cơng việc ngồi xã hội, cịn việc nhà chăm sóc coi việc phụ nữ, dẫn đến phân công lao động chồng vợ theo xu hướng Thế nhưng, nhìn nhận vấn đề từ góc nhìn san sẻ gánh nặng gia đình để tạo hội cân cơng việc gia đình, từ trẻ em có sống gia đình tốt hơn, có phương án lập pháp khác để giải vấn đề (Xem Hộp đây) Hộp: Vợ sinh con, chồng nghỉ làm Luật Bình đẳng giới Việt Nam có quy định khuyến khích quan, doanh nghiệp tạo điều kiện cho người bố có đời nghỉ nhà giúp đỡ vợ Còn Anh, năm 2007, dự luật quy định, đứa trẻ chào đời, người cha có quyền nghỉ làm tháng khơng ăn lương cách hợp pháp để có điều kiện chăm Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp A.Johnson – cha đẻ dự luật – có quan điểm: “Có kiện trọng đại đời người Chúng ta phải tạo điều kiện giúp đỡ ông bố bà mẹ vất vả cân cơng việc gia đình để họ có khởi đầu tốt đẹp nhất” Nhiều quan chức khác cho dự luật giúp ơng bố có trách nhiệm với cái, san sẻ gánh nặng nuôi với vợ Một nghiên cứu trước Đại học Cambridge cho thấy trẻ nhỏ thường xuyên tiếp xúc với bố tự tin sống sau Thứ hai, nhận biết vấn đề có nghĩa biết cách phân biệt trạng với vấn đề sách Để ban hành sách thích hợp, trước hết cần nhận diện xác định trúng vấn đề nhằm xác định có cần đến can thiệp quan ban hành sách, để chữa bệnh phải biết bệnh Mặc dù công việc quan phân tích sách, đại biểu dân cử cần lần ngược lại để thấy, việc ban hành sách có dựa nhận biết vấn đề chuẩn xác hay khơng, từ có sở kiến nghị hoàn chỉnh hay bác bỏ hoàn toàn (Xem ví dụ Hộp đây) Hộp: Giải pháp cho trạng? Cơng an, UBND P.10, Q.Gị Vấp, TP HCM đồn thể giải cho đứa bé đáng thương Nguyễn Chí Cường, 14 tuổi, chậm phát triển tâm thần mà bị mẹ xích chân phòng trọ suốt năm năm qua (hiện trạng, kiện) Trường hợp người mẹ độc ác, chẳng qua nghèo khó thiếu kiến thức ni dạy nên khơng chăm sóc, chữa trị cách cho (vấn đề) Từ việc phân biệt kiện với vấn đề, chế tài hình hay xử phạt hành chưa giải pháp đây, mà có nằm biện pháp Xem thêm bước nhận biết vấn đề công đoạn phân tích sách viết: Nguyễn Sĩ Dũng, Phân tích sách-cơng đoạn quan trọng quy trình lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4/2000; Nguyễn Đức Lam, Phân tích sách quy trình lập pháp nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số …2008 giáo dục, tuyên truyền Từ đó, quan ban hành sách rút kết luận tương ứng để có đối sách thích hợp với vấn đề tương tự Vấn đề xác định cần dựa số liệu, chứng thể chất quy mô, mức độ xu hướng biến đổi tình hình; so sánh tương tự Cần xác định mức độ phạm vi vấn đề, tác động hay ảnh hưởng vấn đề (đối tượng chịu tác động vùng, ngành, giới, nhóm xã hội , xu hướng tác động)… Nếu cảm thấy thơng tin chưa đầy đủ, khơng nên xác định vấn đề cách hẹp đến mức bỏ qua giải pháp hợp lý lựa chọn Đặc biệt, cần phân biệt vấn đề với tượng Nhiều tưởng chừng "vấn đề" hiển nhiên lộ diện kiện, thực tế, vấn đề lại nằm chỗ khác ví dụ Hộp nói Trên thực tế, có vơ số trạng diễn gây lo ngại công chúng, có phần số trở thành vấn đề cần giải sách, pháp luật Thứ ba, sử dụng thông tin thu thập để đánh giá vấn đề Để có sở nhận biết vấn đề giới quyền trẻ em, cần xem xét số liệu có phân chia theo giới khơng, tỷ lệ trẻ em bao nhiêu? Những thơng tin thu thập quan điểm ưu tiên cho nam nữ khơng? Có bất bình đẳng xác định thơng tin đó? (Xem thêm Phần kỹ thu thập, phân tích thơng tin) Đặc biệt, cần ý nhận biết vấn đề từ kiện, số, tư liệu, thông tin gián tiếp, tưởng chừng không liên quan nhiều đến vấn đề giới quyền trẻ em (Xem ví dụ hộp đây) Hộp: Những thông tin giới trẻ em bàn việc xây cầu Giả sử HĐND phải cân nhắc xem có cần phân bổ ngân sách để xây cầu nối hai xã nằm tách biệt ngồi bãi sơng với đất liền Nhiều đại biểu cịn đắn đo theo họ, dường cịn nhiều khoản chi khác quan trọng Tuy nhiên, bị cách biệt, phần lớn đàn ông hai xã phải bỏ nơi khác kiếm việc làm, nhà chủ yếu phụ nữ trẻ em, kinh tế dịch vụ y tế, văn hóa, giải trí, giáo dục kém, khiến cho đời sống người dân mà phần lớn phụ nữ trẻ em vất vả, đói nghèo Nếu cung cấp thông tin cách chi tiết, đại biểu chắn có thêm sở để nhận biết vấn đề từ góc độ giới quyền trẻ em, theo cách tiếp cận lồng ghép giới để xem xét, định vấn đề Đối với đại biểu dân cử, việc sử dụng phân tích thơng tin để rút kết luận có tính tổng quan sau: (a) biến đối vấn đề Tức xem xét đánh giá vấn đề qua mốc thời gian; qua địa phương để thấy rõ thực trạng diễn biến vấn đề, ví dụ bạo lực gia đình, nạn bn bán phụ nữ trẻ em…; (b) [ai ủng hộ lại ủng hộ sách đó]; phản đối biện pháp đại biểu đưa lại phản đối, chẳng hạn quy định tuổi hưu phụ nữ 60 hay 55 Tinh thần chung phải xuất phát từ lợi ích chung quốc gia địa phương để xem xét định việc ban hành sách sửa đổi, bổ sung sách hành Việc nhận biết người ủng hộ người khơng đồng tình, phản đối họ lại có quan điểm quan trọng để lựa chọn thực sách thành công Trong trường hợp này, việc tổ chức họp để lấy ý kiến nhân dân cách rộng rãi tiến hành phương pháp điều tra, vấn người dân quan trọng (c) chịu trách nhiệm tình hình nói trên, tức xác định nguyên nhân mà người có trách nhiệm phải trả lời Thông tin vấn đề quan trọng để bảo đảm hình thành vận hành máy tổ chức thực dự án, giải pháp thông qua (d) kiến nghị, sách, giải pháp dự kiến đề xuất sửa đổi bổ sung [lựa chọn giải pháp thích hợp, khơng thiết phải luật can thiệp quyền trung ương hay địa phương] Kỹ đưa vấn đề nghị trường Những nội dung phần này:  Các kênh để đưa vấn đề nghị trường: kênh thức gồm: hoạt động lập pháp, giám sát, dân nguyện, ngân sách, thiết chế Ủy ban, Nhóm nữ nghị sỹ Kênh phi thức báo chí, hội thảo, hội nghị, viết, gặp gỡ trực tiếp  Tìm cách đưa vấn đề vào chương trình nghị sự: Biết cách kiên trì vận động, thuyết phục; dùng quyền đại biểu;  Trình bày vấn đề nghị trường: chuẩn bị thông điệp cô đọng, rõ ràng, trúng; chuẩn bị đề cương mạch lạc kèm theo luận chứng, kiện, số; trình bày theo phương châm KISS; phong cách cần giữ nhẹ nhàng, thuyết phục 2.1 Các kênh để đưa vấn đề nghị trường Để đưa vấn đề nghị trường, đại biểu dân cử có nhiều kênh khác Vấn đề biết cách sử dụng kênh lúc, phù hợp Chẳng hạn, kênh lập pháp, đại biểu, từ khía cạnh giới, phân tích giới hoạt động lập pháp để vấn đề tác động dự luật giới trẻ em (xem chi tiết mục sau Xem xét dự luật từ góc độ giới) Khi thực giám sát Chính phủ, ví dụ, chất vấn, đại biểu nêu câu hỏi Bộ trưởng UBND hiệu chương trình liên quan đến vấn đề bình đẳng giới; gửi văn chất vấn yêu cầu trả lời cụ thể hơn, bao gồm số liệu giới Hoặc đại biểu sử dụng quyền chu trình ngân sách để xem xét xem thuế phân bổ ngân sách có cơng nam nữ giới khơng, khơng có tác động tiêu cực tới nam nữ giới, có ảnh hưởng đến trẻ em hay khơng Trong trình thảo luận ngân sách, ĐBQH hỏi Bộ trưởng việc chi tiêu ngân sách ảnh hưởng việc chi tiêu tới phụ nữ đàn ông, bé trai gái Để chuẩn bị xem xét vấn đề mà đại biểu nghi ngờ có yếu tố giới trẻ em, đại biểu u cầu thành lập Đồn giám sát đánh giá tình trạng vấn đề liệu khoa học, kể tổ chức họp “ba mặt lời” dạng điều trần nước để QH, HĐND nghe bên trình bày Trên sở thông số thu nhận từ điều tra, điều trần, đánh giá khoa học, QH, HĐND phải xem lại “hầu bao” để định ưu tiên cách thức giải Cá nhân đại biểu có hội khác để chứng tỏ khả cách thuyết phục QH, HĐND xếp vấn đề đưa đứng đầu thứ tự ưu tiên cần yêu cầu Chính phủ, UBND giải Đại biểu nhân để đưa giải pháp để tăng tính thuyết phục Cuối cùng, quyền đại biểu cho phép yêu cầu QH, HĐND phải nghị vấn đề đó, biến thành mệnh lệnh buộc uỷ ban phải nghe theo yêu cầu cử tri Hệ thống ủy ban quan lập pháp đặc biệt quan trọng việc đưa vấn đề giới trẻ em nghị trường Nghiên cứu Liên minh Nghị viện Thế giới gần cho thấy ủy ban có vai trị nịng cốt lồng ghép giới – thông qua ủy ban chuyên trách giới thông qua công việc tất ủy ban.4 Ở Quốc hội Việt Nam, Ủy ban vấn đề xã hội kênh vậy, với thẩm quyền thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, pháp lệnh dự thảo nghị Bên cạnh Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên nhi đồng phụ trách vấn đề trẻ em Đặc biệt, vào ngày 15/5/2008, Nhóm Nữ Nghị sỹ QH Việt Nam thành lập theo Tất nữ đại biểu Quốc hội tự nguyện tham gia Nhóm Nhóm tin tưởng giao phó trách nhiệm lồng ghép giới ban hành sách, pháp luật Một hướng hoạt động Nhóm là: Tăng cường tham gia diễn đàn đa phương song phương vấn đề nóng bỏng mang tính tồn cầu việc phịng, chống tệ nạn buôn bán người; vấn đề phụ nữ kết với người nước ngồi, bạo lực phụ nữ; trao đổi kinh nghiệm hoạt động nữ nghị sỹ, đưa vấn đề bình đẳng giới (lồng ghép giới) vào sách, pháp luật Tóm lại, có nhiều đại biểu biết tìm kênh khác nhau, có nhiều cách để đưa vấn đề nghị trường, có người nêu trực tiếp phiên thảo luận, chất vấn; có người đưa họp Ủy ban Quốc hội, Ban HĐND, Tổ đại biểu…5 Bên cạnh đó, có đại biểu đường vịng viết bài, hội thảo, gặp gỡ trực tiếp Những khó vượt qua đại biểu dân cử biết cách lựa theo dòng chảy nghị trường, chưa kể dựa vào chỗ dựa vững cử tri, vị pháp lý… để làm tốt vai trị 2.2 Đưa vấn đề giới quyền trẻ em vào chương trình nghị IPU, 2006, The role of Parliamentary Committees in Mainstreaming Gender and Promoting the Status of Women: Seminar for Members of Parliamentary Bodies Dealing with Gender Equality, trang Ở Việt Nam, theo quy định pháp luật, quyền trình dự luật đề xuất kiến nghị việc ban hành luật kênh để ĐBQH đưa vấn đề nghị trường (Xem Chương 4) Tuy nhiên, thực tế, chưa ĐBQH thực điều lý khác Khi tìm hiểu kỹ kênh đưa vấn đề nghị trường, trước hết cá nhân đại biểu hồn tồn dùng quyền hạn quy định luật để yêu cầu, vận động đại biểu khác yêu cầu (xin nhấn mạnh, yêu cầu đề nghị) lãnh đạo Quốc hội, Thường trực HĐND đưa vấn đề vào chương trình kỳ họp Cần nêu khía cạnh lợi ích để tăng cường ủng hộ nhằm đưa vấn đề vào chương trình nghị quan dân cử Cần thương lượng, thuyết phục quan nhà nước hình thành sách đáp ứng lợi ích nhóm dân cư, có phụ nữ trẻ em, đại biểu có nói, “Đại biểu Quốc hội phải biết kiên trì thuyết phục”6 Chẳng hạn, chương trình 135 đời nhờ “kiên trì thuyết phục” bên ơng Cư Hịa Vần số ĐBQH suốt hàng năm trời Nhờ đó, quyền lợi ích phụ nữ trẻ em nhiều xã nghèo miền núi cải thiện Đại biểu đúc kết vướng mắc riêng lẻ từ thực tiễn, qua phát vấn đề có tầm vóc lớn việc hoạch định thực thi sách, pháp luật Mục tiêu chủ yếu phải thuyết phục quan có thẩm quyền nhân thức tính cấp bách vấn đề mà cử tri kiến nghị; khập khiễng thực thi pháp luật, sách qua đối chiếu chủ trương kết thực hiện; tác động bất lợi không đáng có sách gây v.v Từ thúc đẩy xem xét sửa đổi, bổ sung sách có ban hành quy định phù hợp hơn; dẫn đến thay đổi phương thức điều hành, quản lý, tổ chức, thực máy công chức nhà nước Kỹ thu thập, xử lý thông tin giới bảo đảm quyền trẻ em Những nội dung phần này:  Đại biểu cần nhận thức rõ quyền yêu cầu cung cấp thơng tin biết cách sử dụng quyền đó;  Thu thập thơng tin gì? thông tin phải giải đáp vấn đề đặt bình đẳng giới, lồng ghép giới…bảo đảm quyền trẻ em  Các nguồn thông tin? Các tài liệu quan dân cử; văn kiện, văn QPPL; tài liệu phủ, UBND; nghiên cứu chuyên gia, sở nghiên cứu; thông tin tổ chức phụ nữ trẻ em; thơng tin từ báo chí; thơng tin từ người dân…  Các tiêu chí để thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin? Tính kịp thời, xác, tồn diện…  Các cơng cụ? Số liệu tách biệt giới; thống kê giới trẻ em; phân tích giới… 3.1 Cần thơng tin gì? Cư Hịa Vần, “Chương trình 135- thơi thúc bắt nguồn từ đời sống cử tri”, sách “Tiếp xúc cử tri-những câu chuyện kể ĐBQH”, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, 12/2007 10 nguyên nhân gây nên tình trạng bất bình đẳng giới Việc phân tích thông tin giúp đưa yếu tố giới vào sách để đáp ứng cách hiệu nhu cầu lợi ích tất người (Xem phần thu thập, phân tích thơng tin Chương này) Do vậy, tất bước chu trình sách cần có quan điểm giới, bước “nhận biết vấn đề”, "thu thập thơng tin” “tiến hành phân tích giới" xem quan trọng khơng có thơng tin đó, biện pháp can thiệp đại biểu lựa chọn khơng thích hợp hiệu Vào thời điểm định sách, QH HĐND thường giai đoạn cuối chu trình sách Nhưng phải quan niệm, sách q trình liên tục, đại biểu phải biết dựa vào phân tích giai đoạn trước biết nghe tiếng nói chủ thể khác chu trình sách tổ chức xã hội, khu vực doanh nghiệp nhóm dân cư chịu tác động sách Có vậy, hội đủ yếu tố tổng thể bảo đảm dự án luật, sách khả thi dự đốn trước tác động ngoại ý, ví dụ gây phân biệt đối xử bất lợi giới đó, ảnh hưởng đến quyền trẻ em Ở đại biểu lần ngược trở lại để nhìn nhận, xem xét, thảo luận, định dự án, đề án, tờ trình từ tầm nhìn góc độ sách tài chính, sách văn hóa, sách từ góc độ lợi ích quốc gia- địa phương…Muốn vậy, đại biểu dựa chứng lý (Xem thêm Phần thu thập phân tích thơng tin trình bày) Chứng số, kiện, việc…; tờ trình, báo cáo quan trình, quan thẩm tra, quan giúp việc, sở nghiên cứu, chuyên gia độc lập… Lý lập luận logic, có lý sách, lợi ích ẩn đàng sau dự luật, đề án, báo cáo…mà đại biểu thu nhận tự suy nghĩ qua phân tích chứng nói trên, qua hoạt động giám sát, qua lắng nghe ý nguyện cử tri, qua tiếp xúc với báo giới, nhóm lợi ích xã hội Trong đó, trình bày, chứng lý cần phân chia theo giới dựa vấn đề cụ thể giới để đánh giá tác động sách, số liệu phải tách biệt theo giới 5.3 Đánh giá tác động sách Đại biểu dân cử người biết đòi hỏi quan trình sách phải tìm hiểu phạm vi tác động vấn đề, đối tượng chịu ảnh hưởng, hình thức chịu ảnh hưởng, nội dung ảnh hưởng, thời gian, không gian ảnh hưởng vấn đề, tần số, cường độ ảnh hưởng, số lượng thay đổi xã hội vấn đề này…Nếu không xác định thông số này, nhiều vấn đề nhỏ lại trở thành rối, áp cho giải pháp to tát không cần thiết, vừa tốn kém, vừa không mang lại kết (Xem thêm phần kỹ xác định vấn đề trình bày) Quá trình định vị bắt đầu với nghi vấn như: vấn đề lại rơi vào môi trường này; khu vực chịu ảnh hưởng, khu vực không, sao; khu biệt vấn đề với kiện khác sao; vấn đề kéo dài khơng có giải pháp; ảnh hưởng đến mức chậm trễ giải quyết; có thời gian để nghiên cứu giải pháp Những tiêu chí để đánh giá sách gồm có: Chính sách nhằm đạt mục tiêu gì? Liên quan đến giới, bình đẳng giới phát triển nào? Chính sách động chạm đến lợi ích nào? Dự liệu tác động thuận/nghịch theo mục tiêu biện pháp điều chỉnh tác động nghịch? Có tác động khác đối 27 tượng thụ hưởng chịu nghĩa vụ nam nữ? Giải pháp bình đẳng giới gì? Cách thức nguồn lực huy động để đảm bảo bình đẳng giới, chế huy động có bình đẳng giới hay khơng? Đối chiếu được/mất sách? Mỗi sách ban hành phải xuất phát từ ba lý do, hay ba mục tiêu cân nhắc kỹ để giảm thiểu tác động loại trừ nhau: tác động xã hội, ý nghĩa kinh tế, tính hợp pháp (Xem ví dụ sách đánh bắt cá xa bờ Hộp đây) Hộp: Ví dụ đánh giá tác động sách Luật Thủy sản 2003 quy định sách cấm đánh bắt hải sản ven bờ khuyến khích đánh bắt xa bờ  Xét mục tiêu xã hội sách: Khi phân tích sách lợi ích chịu tác động, nhận biết tác động bất lợi giới phụ nữ trẻ em sau: i) Gia đình ngư dân nghèo kế sinh nhai, phụ nữ trẻ em chịu tác động trước tiên, ví dụ khơng có tiền chăm sóc sức khỏe, phải bỏ học; ii) Phụ nữ làng chài không biển, mà chủ yếu sống nghề mua bán hải sản Đánh bắt xa bờ xóa bỏ chợ bán lẻ, dẫn đến thất nghiệp phụ nữ Ngoài ra, sách tác động phân biệt đối xử giới phụ nữ sống chủ yếu nghề đào “sá sùng” nhặt sò huyết vào mùa định, dân tộc thiểu số ven đảo Đó phân biệt đối xử giới mà quan soạn thảo không chủ ý, quan lập pháp đại biểu phát PTCS nêu dự liệu giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi Các giải pháp phải kèm theo nguồn lực tài chính, khơng phân biệt đối xử xảy  Xét mục tiêu kinh tế: Về mặt lợi ích, sách đánh bắt xa bờ đem lại hiệu kinh tế lâu dài bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ tài nguyên môi trường Khoản lợi phải đặt bên cạnh chi phí thực hiện, có chi phí thực sách xã hội xóa bỏ phân biệt đối xử khơng chủ ý nói Người định sách phải nghĩ đến cách tiếp cận xã hội hóa, kêu gọi tổ chức, cá nhân kinh doanh đánh bắt xa bờ phối hợp thực bảo đảm xã hội hưởng ưu đãi sách v.v…Có sách khả thi, bền vững  Xét khía cạnh tính hợp pháp: Một sách phải thống nhất, quán với hệ thống sách, pháp luật Chính sách dẫn tới hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung văn ban hành để sách có hiệu lực pháp lý Đánh giá tác động tâm lý- xã hội sách bao gồm câu hỏi như: Các nhóm đối tượng khác có xác định rõ giới tính, độ tuổi, v.v khơng? Các bên tham gia có vai trị phù hợp với giới không? Phương thức phân phối quyền lợi mà dự án tạo có đảm bảo bình đẳng? Chẳng hạn, đối tượng thực mục tiêu bình đẳng giới khơng cán bộ, cơng chức, người có quan hệ lao động mà cịn lực lượng đông đảo khác nông dân, đối tượng đặc biệt người cao tuổi, người tàn tật , trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em trai, trẻ em gái hướng đến bình đẳng giới thực chất tương lai Vì vậy, năm tới, việc tiếp cận bình đẳng giới nhóm xã hội khác nhau, đặc biệt 28 nhóm xã hội yếu cần tiếp tục quan tâm có sách phù hợp để việc thực mục tiêu bình đẳng giới có hiệu cao.12 Về ý nghĩa, tác động kinh tế sách, sách, pháp luật sinh chi phí khác cho nhà nước, xã hội cá nhân công dân Vấn đề quan trọng là, so với chi phí đó, lợi ích mà sách, quy định mang lại bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này, Luật Ban hành VBQPPL 2008 quy định bắt buộc quan, cá nhân trình dự luật phải kèm theo báo cáo đánh giá dự báo tác động dự luật tới kinh tế, tới nhóm xã hội, gọi tắt báo cáo RIA Phân tích sách từ góc độ đối chiếu chi phí lợi ích dự luật mang lại triết lý RIA Triết lý chỗ, ban hành luật phương án hiệu nhất, tức có lợi ích rịng lớn so với phương án khác Phân tích sách cần đánh giá chi phí tương quan với lợi ích việc ban hành văn gây ra; thành tố quan trọng RIA RIA thường đánh đồng với thao tác này13 Trong đó, điều quan trọng lợi ích rịng phải cao chi phí (phân tích chi phí-lợi ích) và/hoặc chi phí bỏ phải đạt hiệu suất cao (chi phíhiệu suất) Như vậy, thay đổi quan niệm làm luật lâu nước ta phải có luật Nếu sách lập pháp Chính phủ hoạch định, Quốc hội quan thẩm định sách Quy trình lập pháp Quốc hội cần phải thiết kế thành hai cơng đoạn: cơng đoạn đánh giá mặt trị sách cơng đoạn đánh giá kỹ thuật sách Các phiên họp tồn thể Quốc hội cơng cụ để đánh giá trị sách Các Ủy ban Quốc hội cơng cụ để đánh giá kỹ thuật sách Đối với quan thẩm tra (HĐDT Ủy ban Quốc hội), thẩm quyền trách nhiệm quan phải từ chối chấp nhận dự án, dự thảo hồ sơ khơng có báo cáo RIA cuối đáp ứng chất lượng có chữ ký xác nhận người đứng đầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo Các ĐBQH cần biết quyền để yêu cầu quan trình dự luật kèm theo báo cáo RIA, nguồn thông tin quan trọng để đánh giá mặt trị sách ẩn đàng sau quy định dự luật Lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em dự luật Những nội dung phần  Lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em công đoạn QH: Lồng ghép giới xem xét chương trình lập pháp; thẩm tra; thảo luận biểu kỳ họp;  Văn thường có tác động giới trẻ em: cách nhận biết tổng hợp văn thường có tác động giới trẻ em; Uỷ ban vấn đề xã hội, Báo cáo thẩm tra Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 13 OECD, Improving Policy Instruments through Impact Assessment, SIGMA Papers No 31, 2001, tr.11 12 29  Xác định vấn đề giới dự luật: Để nhận diện có vấn đề giới luật không, câu hỏi thường đặt theo bước mục này;  Tiến hành đánh giá giới dự luật: Ví dụ từ Bộ luật Hình sự;  Các bước việc đánh giá dự luật từ góc độ giới 6.1 Lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em công đoạn QH Như đề cập, lồng ghép giới cần tiến hành suốt cơng đoạn q trình ban hành sách, quy trình lập pháp Trong quy trình lập pháp nói chung, QH ĐBQH, lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em khâu xây dựng Chương trình lập pháp hàng khóa hàng năm Quốc hội Ở khâu này, để đưa dự luật, pháp lệnh có yếu tố giới quyền trẻ em vào chương trình, đại biểu cần đến kỹ phát vấn đề để nhận biết dự luật chứa yếu tố giới quyền trẻ em (Xem lại phần kỹ phát vấn đề) Đại biểu cần tất thông tin giới trẻ em trình bày (xem lại phần kỹ thu thập, phân tích thơng tin); cần biết cách phân tích sách (xem lại kỹ phân tích sách) để có sở thuyết phục Quốc hội đồng ý đưa dự luật vào chương trình Cuối cùng, đại biểu cần biết cách vận dụng kênh sẵn có Quốc hội để thương thuyết, vận động, thuyết phục bên đồng ý với quan điểm dự luật chương trình (Xem lại kỹ đưa vấn đề nghị trường) Tiếp theo, lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em cần ý thẩm tra dự án luật HĐDT, Uỷ ban Quốc hội, Ủy ban Các vấn đề xã hội cần: xác định vấn đề giới dự án, dự thảo; ý việc bảo đảm nguyên tắc BĐG dự án, dự thảo; việc tuân thủ thủ tục, trình tự việc lồng ghép giới soạn thảo thẩm định; tính khả thi, bảo đảm nguyên tắc BĐG Những kỹ nói cần thiết, bên cạnh đó, kỹ tham vấn công chúng quan trọng giai đoạn Ủy ban, cần nghiên cứu để tổ chức phiên điều trần Ủy ban để nghe bên liên quan đến dự luật, đặc biệt phụ nữ trẻ em trần tình vấn đề (Xem lại kỹ tham vấn cơng chúng ban hành sách) Trong việc thảo luận, biểu dự án luật, tồn thể Quốc hội thảo luận (báo cáo trình báo cáo thẩm tra dự án luật) việc tuân thủ ngun tắc bình đẳng giới; tính khả thi biện pháp giải vấn đề giới trẻ em; việc tuân thủ quy trình, thủ tục lồng ghép giới; vấn đề khác liên quan đến bình đẳng giới quyền trẻ em Theo quy đinh, Quốc hội thảo luận biểu dự án luật hai kỳ họp (lần lần 2) Ở đây, ĐBQH cần đến kỹ đưa vấn đề nghị trường, cụ thể kỹ trình bày hiệu khoảng thời gian hạn hẹp phút/một lần phát biểu Muốn vậy, đại biểu lại cần đến thông tin, cần chuẩn bị thông điệp đề cương phát biểu (xem phần cách trình bày hội trường) Lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em cần nhấn mạnh tiếp thu chỉnh lý dự án luật sau lần xem xét thứ Tại đây, HĐDT, Uỷ ban QH với quan soạn thảo phải tiếp thu ý kiến thẩm tra, ý kiến thảo luận Quốc hội lần 1, xác định lại, xác định bổ sung vấn đề giới, biện pháp giải quyết, nguồn lực thực hiện; đánh giá tác động giới bổ sung (nếu cần); Chỉnh lý dự án luật thẩm tra 30 thảo luận kỳ họp biểu Một lần nữa, HĐDT UB phải tham vấn cơng chúng vấn đề lợi ích, sách cịn chưa rõ Sơ đồ tóm tắt cơng đoạn khả lồng ghép giới bảo đảm quyền trẻ em quy trình lập pháp nói 6.2 Văn thường có tác động giới trẻ em? Để tiến hành lồng ghép giới dự luật để bảo đảm quyền trẻ em, cần biết cách nhận biết văn thường có tác động giới trẻ em Trong số trường hợp, vấn đề giới trẻ em chiếm vị trí trung tâm dự luật, đóng vai trị định việc xây dựng, hoàn thiện, xem xét, thơng qua dự luật luật Trong số trường hợp khác, dự luật khơng liên quan đến vấn đề Khi xem xét, nghiên cứu dự luật vậy, điều cám dỗ đại biểu định cách đơn giản rằng, dự luật khơng có đáng quan tâm từ góc độ giới quyền trẻ em Thế nhưng, trường hợp thế, nhìn vấn đề giới trẻ em không thị rõ, nhìn kỹ, rộng hơn, đại biểu phát chúng có quan điểm phù hợp Do đó, cần có thói quen “nghi ngờ” có vấn đề giới trẻ em dự luật ln đặt câu hỏi nghi vấn suốt trình xem xét, nghiên cứu dự luật Trừ đạo luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề giới bảo đảm quyền trẻ em Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình…, số đạo luật khác, luật thường có yếu tố tác động giới ảnh hưởng đến quyền trẻ em Tổng hợp Hộp giúp ích phần Hộp: Ví dụ số luật thường có tác động đến nam nữ giới Các luật Quốc tịch nhập cư >>có thể có tác động cụ thể phụ nữ trẻ em 31 Bộ luật lao động >> quy định cụ thể lợi ích cụ thể mang thai Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình >> phụ nữ bạo lực liên quan đến giới Các quy định ngành y tế giáo dục >> tiếp cận dịch vụ dành cho phụ nữ trẻ em Luật hôn nhân gia đình >> quyền phụ nữ nhân Quy định đối khu vực công bao gồm quy trình hướng dẫn tuyển dụng >> tiêu tuyển dụng Các luật liên quan đến khối tư pháp bao gồm quy định hỗ trợ tư pháp >> việc tiếp cận tư pháp phụ nữ Các luật liên quan đến sở hữu sử dụng đất >> quyền đất đai phụ nữ Các luật liên quan đến bầu cử định >> tham gia phụ nữ Bên cạnh đó, thơng thường có luật tưởng trung tính giới lại khơng vậy, ví dụ: Luật thuế, luật liên quan đến việc phủ tăng thu ngân sách, luật liên quan đến kinh doanh đầu tư Các luật tác động đến nam nữ giới cách khác Chẳng hạn, chế độ thuế xây dựng để làm lợi cho gia đình có hai người làm thu nhập; chiến lược ngân sách quốc gia tác động đến người nghèo; phụ nữ kinh doanh có nhu cầu lợi ích cụ thể Hay Nghị định Chính phủ phản ánh sách Chính phủ nhằm giảm chi tiêu cơng, miễn trừ cho người nghèo dịch vụ y tế (các luật khác nhau) Xét tổng thể, nghị định trung tính giới Tuy nhiên, lại có tác động đáng kể với nhóm khác nhau, cần có yêu cầu phân tích sâu tác động ngành cụ thể y tế; số liệu phải tách theo giới; việc miễn trừ phải đánh giá cẩn thận từ góc độ giới Hoặc Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, luật Hợp tác xã, Nghị định Doanh nghiệp vừa nhỏ trung tính giới Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy trải nghiệm khác phu nữ kinh doanh phụ nữ với vai trò người làm thuê Cần có phân tích giới luật Chúng cần có quy định khơng phân biệt đối xử lĩnh vực kinh doanh; cần có quy định cấm quấy rối tình dục, ví dụ quan hệ đối tác kinh doanh; trách nhiệm chủ doanh nghiệm phải hỗ trợ phụ nữ tuyển dụng; biện pháp hỗ trợ khuyến khích nữ doanh nhân 6.3 Xác định xem có vấn đề giới dự luật khơng? Để nhận diện có vấn đề giới luật không, câu hỏi thường đặt theo bước sau đây14: Thứ nhất, văn đề cập đến vấn đề sống? Mục đích văn gì? Đề xuất dựa số liệu nào? Số liệu có tách theo Biên soạn lại theo trình bày Ingrid FitzGerald, Cố vấn giới LHQ, “Lồng ghép giới hoạt động lập pháp: Một số gợi ý ví dụ cụ thể”, Hội thảo “Nữ đại biểu dân cử : Những vấn đề thời hội nhập”, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Đà Nẵng, 8/2009 14 32 giới hay khơng? Số liệu có tách theo tình trạng nhân, loại hộ gia đình hay tuổi tác khơng? Nếu khơng có số liệu, việc đánh giá dựa kiện gì? Thứ hai, dự luật dự kiến biện pháp để đạt mục tiêu? Có biện pháp thay kiểm tra hay chưa? Nam nữ giới có chịu tác động trực tiếp biện pháp đề xuất (ví dụ, họ có phải nhóm mục tiêu)? Nam nữ có chịu tác động gián tiếp biện pháp đề xuất (ví dụ, a) chịu tác động luật, b) tham gia vào việc thực thi luật)? Thứ ba, có chứng cho thấy nam nữ giới chịu tác động khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp luật hay văn bản? Trong lĩnh vực sống? Việc có thay đổi thê nam nữ giới? Có số liệu ủng hộ đánh giá khơng? Có tham vấn hay thảo luận tác động giới hay khơng? Có tham gia? Kết gì? Tác động đánh theo quy định Luật Bình đẳng giới? Có tác động liên quan đến bình đẳng giới, tác động tồn nào? Có xung đột mục đích sách quan xây dựng luật luật Bình đẳng giới hay khơng? Có thuận lợi hay khó khăn biện pháp khác cần phải xem xét không? Có cần thêm biện pháp khác để giải tác động luật nam nữ giới khơng? Có cần tiến hành biện pháp cải thiện tình hình khơng? Nếu có >> tiến hành đánh giá giới Nếu không >> không cần đánh giá giới 6.4 Tiến hành đánh giá giới dự luật Có nhiều đạo luật lấy làm ví dụ việc đánh giá giới dự luật quy định thừa kế Bộ luật Dân 15; Luật Khám bệnh, chữa bệnh16; chí Bộ luật Hình nghiêm khắc lạnh lùng17 Trong phần này, xem xét, đánh giá từ góc độ giới dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999 trình Quốc hội thơng qua năm 2009 Bộ luật Hình sự: có yếu tố lồng ghép giới từ năm 1999 - Bộ luật Hình 1999 quy định nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ xử lý tội phạm (bình đẳng trách nhiệm pháp lý bình đẳng truy cứu trách nhiệm hình ), nghĩa khơng có ngoại lệ hay hạn chế lý giới tính - Bộ luật 1999 quy định bảo vệ phụ nữ, đặc biệt phụ nữ có thai hay nuôi nhỏ Bảo vệ thể phương diện, phụ nữ nạn nhân phụ nữ tội nhân Bộ luật Hình năm 1999 có nhiều điều quy định tội xâm phạm quyền phụ nữ nhóm tội xâm phạm tình dục, nhân phẩm, quyền tự phụ nữ , xâm phạm chế độ nhân gia đình, hành vi phạm tội phụ nữ có thai tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết định khung tăng nặng Ngay phụ nữ tội nhân, luật pháp Nguyễn Hồng Hải, Đổi nội dung giảng dạy chế định thừa kế mơn luật dân góc độ giới, Tạp chí Luật học, 3/2007 16 Ingrid FitzGerald, Cố vấn giới LHQ, “Lồng ghép giới hoạt động lập pháp: Một số gợi ý ví dụ cụ thể”, Hội thảo “Nữ đại biểu dân cử : Những vấn đề thời hội nhập”, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Đà Nẵng, 8/2009 17 Thanh Trà, Luật hình qua lăng kính giới, báo Người Đại biểu nhân dân, 6/2009 15 33 nhiều “gượng nhẹ” thông qua tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi - Dự thảo sửa đổi 2009: Việc quy định Tội buôn bán người thành tội danh chung thay cho Tội mua bán phụ nữ (Điều 119) Tội mua bán trẻ em (Điều 120) xét bình diện giới bước tiến phù hợp với thực tế xuất hành vi buôn bán nam giới Dự thảo Bộ luật Hình 2009: Những vấn đề giới bị bỏ qua - Để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật để đảm bảo công giới, hành vi bị nghiêm cấm Luật Bình đẳng giới Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cần quy định thành tội danh cụ thể Bộ luật hình - Cấu thành tội phạm “buôn bán người” cần hội tụ yếu tố “có mục đích vụ lợi” Mà để chứng minh có trục lợi thực tế khó, nạn nhân thường bị bọn buôn người khống chế Khơng chứng minh bỏ lọt tội phạm Điều chắn ảnh hưởng tới phụ nữ trẻ em nhiều nam giới đa số trường hợp buôn bán phụ nữ trẻ em - Đối với việc xố bỏ hình phạt tử hình cho Tội hiếp dâm (Điều 111), câu hỏi tác động giới đặt Dù đa số ĐBQH trí với sửa đổi theo xu hướng chung hạn chế đến mức tối thiểu việc áp dụng hình phạt tử hình Tuy nhiên, đặc thù phụ nữ trẻ em gái nạn nhân chủ yếu loại tội phạm nên cần có nghiên cứu phân tích sâu tác động giới việc sửa đổi - Bộ luật Hình hành có Điều 130 quy định «Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ» cách chung chung, không khả thi; cần cụ thể hoá hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều 10 Luật Bình đẳng giới vào Điều luật 6.5 Năm bước phân tích dự luật từ góc độ giới18 Bước 1: Mục đích, phạm vi điều chỉnh dự luật - Trong đánh giá mục đích, phạm vi điều chỉnh, vận hành dự luật, đại biểu có xác định nhóm đối tượng chịu tác động dự luật không? Phụ nữ trẻ em có phải nhóm đó? Đại biểu có nhận thấy vài yếu tố giới quyền trẻ em khơng? - Khi xem xét mục đích, phạm vi điều chỉnh dự luật, đại biểu có chịu ảnh hưởng giới đại biểu khơng? Bởi trải nghiệm cá nhân đại biểu giới trẻ em không? Kinh nghiệm đại biểu ảnh hưởng đến tầm nhìn vấn đề dự luật ngăn cản đại biểu biết cách hỏi lắng nghe Hoạt động lập pháp cần tránh định kiến có sẵn Bước 2: Đo lường tác động dự luật Chỉnh sửa biên soạn lại theo tài liệu William A.W Neilson and Helen Lansdowne, The Key Steps of Gender-Based Analysis of Legislation, Cambodia-Canada Legislative Support Project, February 2003 18 34 - Ngoài tác động chung nhóm khác, phụ trẻ em có chịu tác động riêng không? Mức độ tác động riêng đó? - Những yếu tố (kinh tế, trị, văn hóa, pháp lý, xã hội…) liên quan đến dự luật tác động đến phụ nữ trẻ em? - Đại biểu đo lường tác động dự luật riêng phụ nữ trẻ em nào? Đại biểu có sử dụng thông tin, thống kê tách biệt giới trẻ em, phân tích giới khơng? Những thơng tin đại biểu tự thu thập, xử lý yêu cầu cán giúp việc làm, đặt hàng chuyên gia? - Nếu không thu thập thông tin tách biệt giới trẻ em, đại biểu có cách khác để đánh giá tác động giới trẻ em khơng? - Các nhóm dân cư cung cấp thông tin dạng liên quan đến giới trẻ em? Bước 3: Đánh giá việc soạn thảo Theo Hiến pháp 1992, công dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật giới tính, độ tuổi…Luật Bình đẳng giới đưa nguyên tắc quy định bình đẳng Ngơn từ, ngữ nghĩa Dự thảo luật có tuân thủ yêu cầu không? Bước 4: Thực thi, tuyên truyền, phổ biến luật - Những mối quan tâm phụ nữ trẻ em xuất q trình thực thi luật sau này? Những chi phí có liên quan đến vấn đề giới trẻ em? - Luật tuyên truyền, phổ biến nhóm phụ nữ trẻ em cso điều kiện tiếp cận pháp luật, ví dụ tỷ lệ biết chữ trình độ phụ nữ trẻ em vùng miền núi, vùng khó khăn thấp? - Những mối quan tâm giới trẻ em có tính đến q trình giám sát, theo dõi luật sau này? Bước 5: Tự đánh giá, rà sốt lại - Đại biểu có đặt câu hỏi liên quan đến giới trẻ suốt trình xem xét, nghiên cứu dự luật không? - Tất vấn đề liên quan đến giới trẻ em nảy sinh có định danh dự luật không? - Đại biểu sử dụng nguồn thơng tin thống khơng thống để phân tích giới trẻ em? Lồng ghép giới quy trình ngân sách bảo đảm quyền trẻ em Những nội dung phần 35  Ý nghĩa, tầm quan trọng lồng ghép giới ngân sách: lồng ghép giới có tác động lớn tới việc hoạch định, thực thi sách;  Ngân sách nhạy cảm giới: vĩ mơ vi mô: làm để sử dụng cách hiệu nguồn lực ngân sách hạn chế cho có lợi cho hai giới hai cấp độ vĩ mô vi mô;  Các cơng cụ phân tích lồng ghép giới ngân sách: Q trình lồng ghép giới thành cơng vào sách kinh tế quy trình ngân sách địi hỏi phân tích chi tiêu cơng, phân tích thu ngân sách phân tích người hưởng thụ;  Xem xét ngân sách từ góc độ giới cơng đoạn: Trong xem xét dự tốn, giám sát thực thi ngân sách, phê chuẩn toán ngân sách 7.1 Tầm quan trọng lồng ghép giới ngân sách Lồng ghép giới vào ngân sách lập ngân sách đặc biệt cho họat động phụ nữ19, mà xem xét toàn ngân sách nhà nước để xác định tác động khác ngân sách nhà nước tới nam giới nữ giới, trẻ em trai trẻ em gái Các phương pháp lồng ghép giới sử dụng để phân tích tác động khác ngân sách tới nhóm nam giới nữ giới cụ thể, ví dụ dân tộc thiểu số, nhóm thu nhập công việc khác người sống khu vực địa lý khác Lồng ghép giới góp phần xác định rõ ràng mục tiêu cho biện pháp sách qua góp phần nâng cao tính hiệu lực hiệu biện pháp Vì bất bình đẳng giới dẫn tới tổn thất mối quan hệ xã hội, hiệu kinh tế phát triển nhân lực nên lồng ghép giới coi biện pháp mang tính chiến lược quan trọng nhằm đạt bình đẳng cơng dân phân bổ công nguồn lực, nhằm điều chỉnh bất bình đẳng giảm nghèo Vì vậy, ngân sách nhạy cảm giới công cụ nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế tài quản lý nhà nước nói chung Ngân sách cơng cụ sách, lồng ghép giới có tác động lớn tới việc thực thi sách Thơng thường, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp thảo luận, sửa đổi cuối thông qua ngân sách CP HĐND đệ trình Tuy nhiên, quan dân cử nên chủ động gây ảnh hưởng q trình hình thành quan điểm trị tăng cường cam kết phủ với lồng ghép giới Nếu quan tâm mức nhằm đảm bảo cho ngân sách nhà nước nhạy cảm giới, Quốc hội có luận làm sở để thảo luận dự tốn ngân sách, từ góc độ bình đẳng giới Cơ quan đầu mối Quốc hội ngân sách Uỷ ban tài - ngân sách cần kiên trì sách bình đẳng giới, nắm vững thơng tin đốn đóng góp quan trọng việc đảm bảo sách tài chính, ngân sách quy trình ngân sách nhạy cảm giới 7.2 Ngân sách nhạy cảm giới: vĩ mô vi mô Đáng tiếc thực tế, xảy nhầm lẫn quan trọng vậy, cán lãnh đạo Uỷ ban Quốc hội (Xem báo cáo đánh giá độc lập dự án “Giám sát ngân sách – VIE02008” thực tháng năm 2006) 19 36 Trước hết, cần xem ngân sách tác động tới bình đẳng giới Khi lồng ghép giới cần cân nhắc lựa chọn cho hài hoà thu chi ngân sách thúc đẩy bình đẳng giới Ở nước phát triển Việt Nam, nguồn lực sẵn có cho chi tiêu cơng thường hạn chế Như vậy, vấn đề đặt lồng ghép giới làm để sử dụng cách hiệu nguồn lực hạn chế cho có lợi cho hai giới Có thể giải vấn đề hai cấp độ vĩ mô vi mô Ở cấp vĩ mô, Chính phủ phải ước tính số thu ngân sách đạt số ngân sách cần vay để bù đắp thâm hụt ngân sách Nó có tác động lớn tới quy mơ hoạt động kinh tế, kiểm sốt sức ép lạm phát, v.v Tác động thu ngân sách (từ thuế nguồn ngân sách khác) tới bình đẳng giới xem xét theo mức độ mà khoản thu tác động tới giới, nam hay nữ trẻ em Số ngân sách phủ cần vay, đặc biệt vay nước ngồi, tác động tới tương quan giới số nợ trước sau cần phải toán Ở Việt Nam khoảng 10% chi tiêu ngân sách hàng năm dành để trả nợ nước Dùng ngân sách để trả nợ đồng nghĩa với với tiết giảm ngân sách dành cho khoản chi xã hội khác tác động tới bình đẳng giới sống trẻ em Trên thực tế, phạm vi mà Quốc hội sửa đổi biến số vĩ mô ngân sách thường khơng lớn chúng thường chun gia tính tốn thận trọng dựa mối quan hệ với mục tiêu đặt (chẳng hạn mức độ đầu tư mong muốn mục tiêu lạm phát công ăn việc làm) Nếu biến số khơng lành mạnh, có tác động nghiêm trọng tới kinh tế chẳng hạn suy thoái hay siêu lạm phát – hai vấn đề có tác động bất lợi tới người nghèo, nữ giới trẻ em Ở cấp vi mô (ngành tiểu ngành), việc phân bổ thu chi ngân sách cho hợp lý có ảnh hưởng tới bình đẳng giới quyền trẻ em Ở đây, có thực điều chỉnh quan trọng khoản mục chi ngân sách nước ta nhiều nước phát triển khác tập trung vào chi ngân sách gây tác động lớn so với thu ngân sách thực tế khả tìm nguồn thu ngân sách hạn chế Như vậy, nói ngắn gọn, muốn biết ngân sách có nhạy cảm giới hay khơng phải vịng, qua đường gián tiếp khơng có câu trả lời trực tiếp Cụ thể, xem vấn đề hai cấp độ: - Cấp độ vĩ mô: Bội chi ngân sách cách thức bù đắp bội chi ngân sách Nhìn chung, khả thay đổi cấp độ phân bổ ngân sách hàng năm thường khơng lớn Nhưng thay đổi nhiều thời điểm xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (thường 10 năm) kế hoạch năm thời điểm định hướng quan trọng cho phát triển chung Ở nước ta, Quốc hội thường phê chuẩn mức bội chi ngân sách hàng năm 5%, năm gần vượt ngưỡng 20 Để đánh giá ảnh hưởng mức bội chi đến mục tiêu bình đẳng giới, cần phải xem cấu thu cấu chi Đối với mục tiêu bình đẳng giới cấu chi quan trọng cấu thu Nếu nhiệm vụ chi liên quan đến nhu cầu giới thực tế nhu cầu giới chiến lược giới, giới nữ (giáo dục-đào tạo, chăm sóc y tế, vvv.) mà bị cắt giảm 20 “Qui tắc vàng” Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF không ngưỡng 3% 37 chắn mục tiêu bình đẳng giới bị ảnh hưởng xấu Tình hình trở nên xấu bội chi ngân sách phê duyệt 5% Ngoài ra, cần xem xét cách thức bù đắp bội chi ngân sách Bù đắp cách huy động nguồn tiền nhàn rỗi dân cư vừa chủ động lại có tác dụng tích cực mục tiêu bình đẳng giới so với bù đắp nguồn vay từ nước ngồi - Cấp độ vi mơ: Bố trí ngân sách nhà nước cho ngành, địa phương Đây lúc mà cân nhắc bình đẳng giới phát huy tác dụng lớn Khi Quốc hội thảo luận biểu phân bổ ngân sách cho ngành lúc phải quan tâm xem xét xem ưu tiên sách đặt trước có đảm bảo cân đối nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước hay khơng Ví dụ, giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển công nghệ thông tin ngành mũi nhọn, nông nghiệp mặt trận hàng đầu, vvv Trong ưu tiên đó, bình đẳng giới quan tâm đến đâu? Tức cân nhắc tác động khoản ngân sách tới nam nữ, tới trẻ em trai trẻ em gái Xem xét khác tình trạng, vai trị, đóng góp nhu cầu nhóm nam nữ (Xem ví dụ hộp) Hộp: bình đẳng giới phân bổ ngân sách Lao động nữ thường đào tạo nghề nam giới Vì vậy, phân bổ kinh phí dạy nghề nên tính đến kinh phí dạy nghề riêng cho lao động nữ tổng số kinh phí Cơng việc sinh đẻ, chăm sóc gia đình ni dạy thường khơng tính thu nhập tiền GDP Nếu tính cụ thể, thừa nhận vai trò to lớn phụ nữ chắn dễ dàng Nghĩa bố trí ngân sách, phải đảm bảo cho khơng làm ảnh hưởng đến tham gia nữ hoạt động kinh tế xã hội khác 7.3 Các công cụ phân tích lồng ghép giới ngân sách Q trình lồng ghép giới thành cơng vào sách kinh tế quy trình ngân sách địi hỏi phân tích chi tiêu cơng, phân tích thu ngân sách phân tích người hưởng thụ Phân tích chi tiêu cơng (Public Expenditure Incidence Analysis) nhằm phân tích xem liệu chi tiêu phủ có thúc đẩy cơng bằng, đặc biệt bình đẳng giới làm cho bất bình đẳng trầm trọng Ví dụ, chi tiêu cơng có khoản chi cho xây dựng chi cho họat động (chi thường xuyên) Nếu cơng trình xây dựng (thường tốn vốn ngân sách) chủ yếu dùng trang thiết bị tốn nhiều vốn (capital intensive) thường có xu hướng sử dụng nhiều nam giới gây thiệt thịi cho nữ Nhưng chi tiêu cơng giúp cải thiện việc tiếp cận nhu cầu điện, nước, dịch vụ chăm sóc ý tế có tác động khả quan phụ nữ họ thường phải làm cơng việc thuộc phạm trù "kinh tế gia đình" khơng tính tiền Phân tích thu ngân sách (Revenue Incidence Analysis) khoản thuế, phí khoản đóng góp khác cần trọng ảnh hưởng tới bình đẳng giới Cụ thể, thuế nguồn thu phủ xét góc độ giới, khơng “trung tính” chút nào: 38  Nếu thuế thu nhập đánh theo cách luỹ tiến, tức người có thu nhập cao đóng nhiều hơn, nghĩa nhạy cảm với đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ người nghèo;  Thuế giá trị gia tăng gây bất lợi cho người nghèo áp dụng sắc thuế cho đối tượng;  Hoặc thuế mặt hàng xăng dầu nhìn tưởng vô hại người nghèo (phần lớn nữ) xét kỹ thấy tác hại gián tiếp người nghèo cuối chi phí xăng dầu đề lên vai người tiêu dùng, kể sản phẩn thiết yếu mà người nghèo không dùng;  Các hộ nghèo thường gặp khó khăn việc đóng khoản phí cho dịch vụ cơng học phí, viện phí vvv có hội tiếp cận chúng Điều khơng lợi cho phụ nữ họ thường phải chịu gánh nặng chăm sóc gia đình trực tiếp liên quan đến dịch vụ cơng nói Phân tích đối tượng hưởng thụ nhằm đánh giá tác động chi ngân sách đối tượng có sở số liệu tách bạch theo giới Nó nam hay nữ, thuộc nhóm xã hội (giàu nghèo theo mức thu nhập), dân tộc hưởng thụ từ chi tiêu cơng phủ, kể chi cho chương trình mục tiêu 7.4 Xem xét ngân sách từ góc độ giới công đoạn Người đại biểu dân cử (Quốc hội hay HĐND) giam sát việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào ngân sách nhà nước tất giai đoạn, không thẩm tra phê chuẩn dự toán NSNN Kinh nghiệm cho thấy quan tâm đến vấn đề lồng ghép giới sớm khả lồng ghép tác dụng lớn nhiêu Trong thẩm tra dự toán NSNN Quốc hội trực tiếp định ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách cho quan trung ương Đây hội tốt để lồng ghép bình đẳng giới vào ngân sách hàng năm Yêu cầu cần đặt thẩm tra dự tốn ngân sách xem xét liệu ngân sách nhà nước hàng năm có tạo hội cho hai giới-nam nữ phát triển hay không (Xem Hộp) Hộp: Ngân sách bình đẳng giới  Khi làm đường 18 nối cảng Cái Lân với sân bay Nội Bài, quan tập trung vào việc làm đường mà khơng quan tâm đến tác động đời sống cư dân sống xung quanh hay cận kề với đường xây dựng Cụ thể việc lấy đất ảnh hưởng đến kế sinh nhai nông dân, phụ nữ, cụ thể việc đất khó khăn nảy sinh đường cao tốc thiếu đường nhánh thích hợp để người dân nơng thơn, phụ nữ đưa nơng sản tiêu thụ Chỉ chuyên gia nêu vấn đề lên từ góc độ giới vấn đề quan tâm giải quyết;  Con cầu “khỉ” bắc qua kênh rạch tỉnh đồng sông Cửu Long bất tiện cho việc vận chuyển nông sản thị trường tiêu thụ Việc chủ yếu phụ nữ làm Nhưng PMU 18 thay cầu bê tơng đồ sộ mà hai đầu lên xuống cầu cao vồng lên cịn bất tiện nhiều cho chị em 39  Khi xem xét bố trí ngân sách nhà nước để thực Dự án Thuỷ điện Tạ Bú (Sơn La), nhà tái định cư thường quan tâm lấy đất bà nông dân thực cụ thể phần lớn chưa nhạy cảm giới quan tâm phân tích cụ thể tác động dự án đến nam nữ Phụ nữ thường tham gia họp liên quan đến nhà định cư Các họp thường đàn ơng dự (bố chồng, con) Khi dự họp nam giới thường quan tâm đến nhu cầu thực tế phụ nữ như: thuận tiện việc lấy nước, thu hoạch tiêu thụ nông sản Sự đồng ý ơng chồng khơng đồng nghĩa với hài lịng “bà xã”  Chi ngân sách cho giáo dục đào tạo khoản chi thường xuyên lớn Quốc hội trực tiếp định phân bổ khoản chi Trong đó, phần lớn (trên 80%) số tiền để chi cho lương người làm công tác giáo dục, chủ yếu giáo viên Tỷ lệ giáo viên nữ cao Tuy nhiên, phần lớn giáo viên nữ lại dạy cấp học thấp, nên lương (danh nghĩa) thu nhập thực tế thường thấp mức trung bình Do vậy, Quốc hội định tăng chi ngân sách cho giáo dục hàng năm việc tăng chưa có lợi cho phụ nữ Trong giám sát việc chấp hành NSNN Khi xem xét báo cáo chấp hành ngân sách nhà nước, cần lưu ý so sánh tiêu bình đẳng giới đặt cho kỳ báo cáo tình hình thực hiện, mặt số lượng lẫn chất lượng, mặt tổng thể phận cấu thành mặt thời gian Ví dụ: Quốc hội phê chuẩn dự tốn NSNN, dành 20% tổng số chi ngân sách hàng năm cho giáo dục, 4% cho y tế Vậy việc giám sát cần tập trung phân tích xem số chi cho ngân sách giáo dục y tế thực tế chi nào, ai, nam hay nữ, trẻ em gái hay trẻ em trai hưởng thụ từ số ngân sách chi? Trong thẩm tra toán NSNN Quyết toán NSNN thực chất kết thúc trình phân bổ sử dụng nguồn lực công Như vậy, hiển nhiên phải làm rõ câu hỏi bản: Việc phân bổ sử dụng có bình đẳng cho nam lẫn nữ hay không? Quốc hội phê chuẩn NSNN nghĩa thừa nhận mục tiêu ưu tiên sách mà Quốc hội kỳ vọng phê chuẩn dự tốn NSNN 18 tháng trước đạt mong muốn Bình đẳng giới mục tiêu ưu tiên sách quan trọng Vì vậy, tiêu bình đẳng giới chưa đạt việc phê chuẩn toán NSNN chưa đầy đủ sở nên xem xét lại Vậy làm để biết mục tiêu bình đẳng giới cho kỳ hạn phê chuẩn đạt hay chưa? Cách đơn giản đối chiếu với tiêu bình đẳng giới đưa Quốc hội phê chuẩn dự tốn NSNN 18 tháng trước Trên thực tế việc thực đơn giản: Uỷ ban Tài - Ngân sách Quốc Hội phối hợp với Uỷ ban vấn đề xã hội Hơn hết, Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội nơi phải nắm vững mục tiêu tiêu cụ thể đặt cho kỳ ngân sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Ingrid FitzGerald, “Lồng ghép giới hoạt động lập pháp: Một số gợi ý ví dụ cụ thể”, Hội thảo “Nữ đại biểu dân cử: Những vấn đề thời hội nhập”, Đà 40 Nẵng, 8/2009 IPU, The role of Parliamentary Committees in Mainstreaming Gender and Promoting the Status of Women: Seminar for Members of Parliamentary Bodies Dealing with Gender Equality, 2006 William A.W Neilson and Helen Lansdowne, The Key Steps of Gender-Based Analysis of Legislation, Cambodia-Canada Legislative Support Project, February 2003 Nguyễn Chí Dũng, CEDAW vai trò đại biểu dân cử Việt Nam, Hà Nội, 2006 Nguyễn Sĩ Dũng, Phân tích sách-cơng đoạn quan trọng quy trình lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4/2000 Nguyễn Đức Lam, Phân tích sách quy trình lập pháp nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số …2008 Nguyễn Hồng Hải, Đổi nội dung giảng dạy chế định thừa kế môn luật dân góc độ giới, Tạp chí Luật học, 3/2007 OECD, Improving Policy Instruments through Impact Assessment, SIGMA Papers No 31, 2001 Thanh Trà, Luật hình qua lăng kính giới, báo Người Đại biểu nhân dân, 6/2009 Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, “Tiếp xúc cử tri-những câu chuyện kể ĐBQH”, 12/2007 Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội khóa XII, Báo cáo kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới triển khai thực Luật bình đẳng giới, Hà Nội, 5/2009 Uỷ ban vấn đề xã hội, Báo cáo thẩm tra Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 Ủy ban Tài chính-Ngân sách Quốc hội & UNDP Việt Nam, Lồng ghép giới vào ngân sách nhà nước, Hà Nội, 2007 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách-Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam thơng qua chu trình sách quốc gia có trách nhiệm giới, Hà Nội, 2004 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Báo cáo Nghiên cứu điển hình xây dựng kế hoạch có trách nhiệm giới Trà Vinh, 2004 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Thúc đẩy thay đổi: Cơ sở cho lồng ghép giới, Hà Nội, 2001 41 ... giới quyền trẻ em vào chương trình nghị IPU, 2006, The role of Parliamentary Committees in Mainstreaming Gender and Promoting the Status of Women: Seminar for Members of Parliamentary Bodies Dealing... Những vấn đề thời hội nhập”, Đà 40 Nẵng, 8/2009 IPU, The role of Parliamentary Committees in Mainstreaming Gender and Promoting the Status of Women: Seminar for Members of Parliamentary Bodies Dealing

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan