Bài giảng giáo án tự chon 12 NC

35 413 0
Bài giảng giáo án tự chon 12 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 Tiết: 1,2 Ngày soạn: 1/1/2010 Chủ đề 1: BÀI TOÁN CO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ I. Mục tiêu. Biết: -Củng cố kiến thức liên quan đến hợp chất kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. -Viết các phản ứng CO 2 tác dụng với dung dịch bazơ theo nhiều trường hợp. -Một số cách giải bài toán CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm. Hiểu: -Nguyên nhân tạo ra các loại muối. -Các phương pháp giải bài toán khi cho CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm. II. Phương pháp. -Khảo sát các trường hợp xãy ra khi cho CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm. -Trình bày một số phương pháp giải => phương pháp tối ưu khi giải các bài tập trắc nghiệm -HS vận dụng giải các bài tập tiêu biểu. III. Chuẩn bị. HS: chuẩn bị tốt các kiến thức đã học GV: lựa chọn các bài tập tiêu biểu. IV. Tổ chức dạy và học. Hoạt động 1: Hệ thống hóa lý thuyết. GV: cho HS viết các phương trình hóa học xãy ra khi cho CO 2 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH) 2 . HS: Viết các PTHH xãy ra, nhận xét tỉ lệ và rút ra kết luận chung. A. Khảo sát phản ứng khi cho CO 2 tác dụng với dung dịch bazơ. 1. CO 2 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại kiềm. Xãy ra theo 2 trường hợp: CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (1) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (2) Đặt T = 2 NaOH CO n n Ta có các trường hợp sau: T 1 2 Sản phẩm NaHCO 3 NaHCO 3 Na 2 CO 3 CO 2 dư Na 2 CO 3 NaOH dư NaHCO 3 Na 2 CO 3 2. CO 2 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại kiềm thổ. Xãy ra theo 2 trường hợp: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O (1) 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (2) Đặt T= 2 2 ( ) CO Ca OH n n GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 1 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 Ta có các trường hợp sau: T 1 2 Sản phẩm CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 Ca(OH) 2 dư CaCO 3 Ca(OH) 2 dư CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 GV: Kết luận chung và hệ thống lại cách giải bài toán khi cho CO 2 tác dụng với dung dịch bazơ bằng PT ion thu gọn. Kết luận: Phản ứng có thể được viết như sau: Trường hợp 1: 2 3 2 3 3 2 CO OH HCO HCO OH CO H O − − − − − + → + → + Trường hợp 2: 2 2 3 2 3 2 2 3 2 2 CO OH CO CO CO H O HCO − − − − + → + + → Đặt 2 CO OH n n T − = -Nếu T ≤ 1 => chỉ tạo muối − 3 HCO và −− = OHHCO nn 3 -Nếu T ≥ 2 => chỉ tạo muối − 2 3 CO và 2 2 3 CO CO nn = − -Nếu 1< T < 2 => tạo ra 2 muối và 2 2 3 CO OHCO nnn −= −− ; −− −= 2 3 2 3 CO CO HCO nnn => Khối lượng chung của muối : ∑∑ ∑ += anioncation mmm Hoạt động 2: Bài tập áp dụng. GV: hướng dẫn HS giải một số bài tập áp dụng trên các phiếu học tập đã chuẩn bị trước. HS: lần lượt giải các bài tập trắc nghiệm đẫ được phát trước. B. Phần bài tập áp dụng. *CO 2 + 1 bazơ tan * Bài 1: Sục từ từ V lít khí CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 3,36 hoặc 4,48 B. 3,36 hoặc 10,08 C. 3,36 hoặc 7,84 D. 3,36 hoặc 5,6 Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 ( đktc) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH) 2 b mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của b là: A. 0,032 B. 0,04 C. 0,048 D. 0,06 Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 vào 75 ml dd nước vôi trong Ca(OH) 2 1M. Sản phẩm thu được sau phản ứng: A. CaCO 3 B. Ca(HCO 3 ) C. CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D. CaCO 3 và CO 2 Bài 4: Dẫn từ từ 112cm 3 khí CO 2 ( đktc) qua 200 ml dung dịch nước vôi trong nồng đọ a mol/l thì thấy không có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Giá trị của a là: GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 2 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 A. 0,03 B. 0,015 C. 0,02 D. 0,025 Bài 5: Sục từ từ V lít khí CO 2 (đktc) vào 450 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,792 B. 2,016 hoặc 2,24 C. 1,792 hoặc 2,016 D. 1,792 hoặc 2,24 Bài 6: Cho 10 lit (đktc) hỗn hợp X gồm N 2 và CO 2 vào 2lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 1 gam kết tủa. Thành % thể tích CO 2 trong hỗn hợp X là: A. 2,24% B. 2,24% hoặc 13,44% C. 2,24% hoặc 15,68% D. 2,24% hoặc 11,20 Bài 7: Trong một bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH) 2 . Sục vào bình lượng CO 2 có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0,005 đến 0,024 mol. Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng A. 0 – 3,94 B. 0,985 – 3,94 C. 0 – 0,985 D. 0,985 – 3,152 Bài 8: Trong một bình kín chứa 15 lít mol Ca(OH) 2 0,01M. Sục vào bình lượng CO 2 có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0,02 ≤ n CO2 ≤ 0,12. Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng A. 0 – 15 B. 2 – 12 C. 2 – 15 D. 0 – 12 Bài 9: 4,48 lít hỗn hợp khí A ( SO 2 và CO 2 ) có tỉ khối so với hiđrô là 27. Thể tích dung dịch NaOH 1M nhỏ nhất để hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí A đó là A. 400 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 50 ml Bài 10: V lít khí CO 2 ( đktc) được hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH) 2 dư, kết thúc phản ứng ta thấy khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 giảm 5,6 gam và thu đựơc a gam kết tủa. Giá trị của a và V là: A. 5,6 gam và 1,2544 lít B. 5,6 gam và 2,24 lít C. 10 gam và 2,24 lit D. đáp án khác Bài 11: Cho 0,05 mol CO 2 hay 0,35 mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 cũng đều thu được 0,05 mol kết tủa. Vậy số mol Ca(OH) 2 trong dung dịch là A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,05 mol Bài 12: Hấp thụ hoàn toàn 15, 68 lít khí CO 2 ( đktc) vào 500 ml dd NaOH có nồng độ C mol/lít. Sau phản ứng thu được 65,4 gam muối. Giá trị của C là: A. 2M. B. 1M. C. 3M. D. 4M. Bài 13: Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100ml dd Ca(OH) 2 1M thu đợc 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đun nóng lại thu đợc kết tủa nữa. V bằng: A. 3,360 lít hoặc 1,120 lít. B. 1,344 lít. C. 3,136 lít. D. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H 2 O ta thu được dd X. Nếu cho khí CO 2 sục qua dd X và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa. Thể tích khí CO 2 đã tham gia phản ứng ở đktc là: A. 0,56 lit. B. 8,5 lít và 0,336 lít. C. 0,56 lít và 8,4 lít. D. 8,4 lít. Bài 15: Dẫn V lít khí CO 2 (đktc) qua 2 lít dd Ca(OH) 2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của V là: GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 3 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 A. 5,68 lít. B. 2,24 lít và 1,568 lít. C. 0,224 lít. D. 0,224 lít và 1,568 lít. Bài 16: Sục hết 1,568 lít khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M . Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 25 ml dung dịch B gồm BaCl 2 0,16M + Ba(OH) 2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa. x bằng : A. 0,02 B. 0,64 C. 0,03 D. 0,015 * CO 2 + nhiều bazơ tan * Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 11,82. C. 17,73. D. 19,70. Câu 2: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 3,940. C. 2,364. D. 1,970. Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,25M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,5. B. 5,2. C. 5. D. đáp án khác. Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,3M và Ba(OH) 2 1M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7 B. 15,76 C. 17,9 D. đáp án khác. Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH) 2 0,25M sinh ra 2,5 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,56. B. 2,24. C. 4,48 D. đáp án khác. Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH) 2 aM sinh ra 2,5 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0 B. 0,25 C. 2,5 D. đáp án khác. Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 1M sinh ra 15,76 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,792 B. 3,36 C. 4,48 D. đáp án khác. Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH aM và Ca(OH) 2 1M sinh ra 8 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,3 B. 0,75 C. 0,5 D. đáp án khác. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. GV: Nhắc lại phương pháp giải bài toán khi cho CO 2 tác dụng với dung dịch bazơ. HS: Về nhà tiếp tục giải các bài tập còn lại. Chuẩn bị cho nội dung tiếp theo. Tiết: 3, 4 Ngày soạn: 4/1/2010 Chủ đề 2: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ, DUNG DỊCH AXIT I. Mục đích yêu cầu. GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 4 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 -Giúp học sinh củng cố kiến thức về tính chất hóa học của nhôm, các hợp chất của nhôm. -Tăng cường khả năng dự đoán hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học của học sinh -Rèn luyện kỹ năng giải bài toán khi cho muối nhôm tác dụng với dung dịch bazơ. II. Phương pháp. Sử dụng phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định. 2. Tiến hành. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1. GV: Dùng bảng kẻ sẳn hệ thống hóa kiến thức của Al và một số hợp chất quan trọng của Al HS: thảo luận nhóm và điền các thông tin vào bảng Hoạt động 2. GV: Hãy viết các phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . HS: thảo luận nhóm, dự đoán các trường hợp xãy ra và viết các phương trình hóa họC. GV: Từ phương trình ion thu gọn, hướng dẫn học sinh tìm điều kiện để có thể thu được kết tủa hoàn toàn, một phần kết tủa hoặc chỉ thu được dung dịch khi cho muối nhôm tác dụng với dung dịch bazơ HS: Áp dụng để giải cho VD1, thảo luận trong nhóm và lên bảng trình bày. T/c hóa học PTHH Điều chế Ứng dụng Al Al 2 O 3 Al(OH) 3 Muối nhôm I. Hệ thống kiến thức. II. Bài toán muối nhôm tác dụng với dung dịch bazơ. 1. Khi cho muối nhôm tác dụng với dung dịch bazơ sẽ xãy ra các phản ứng sau: Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 nếu dư bazơ Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 4 ] - Đặt 3 OH Al n T n − + = -Nếu T ≤ 3 => tạo ra kết tủa Al(OH) 3 -Nếu 3< T <4 => kết tủa Al(OH) 3 sẽ bị hòa tan một phần -Nếu T ≥ 4 => kết tủa Al(OH) 3 bị hòa tan hoàn toàn VD1: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M. A. Viết các phương trình hóa học xãy ra. B. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Giải 3 1,05( ); 0,2( ) OH Al n mol n mol − + = = => 3 1,05 5,25 4 0,2 OH Al n T n − + = = = > => phản ứng tạo ra kết tủa nhưng kết tủa sinh ra bị hòa tan hoàn toàn trong bazơ dư. A. Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 5 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 GV hướng dẫn cách giải. -Tính số mol muối nhôm, số mol kết tủa => so sánh 2 số mol => viết các phản ứng xãy rA. -Tính số mol NaOH => tính nồng độ mol/l. HS vận dụng và giải bài tập này ở nhà. Hoạt động 3. GV: Hãy viết các phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn khi cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] HS: thảo luận nhóm, dự đoán các trường hợp xãy ra và viết các phương trình hóa họC. GV: Từ phương trình ion thu gọn, hướng dẫn học sinh tìm điều kiện để có thể thu được kết tủa hoàn toàn, một phần kết tủa hoặc chỉ thu được dung dịch khi cho muối nhôm tác dụng với dung dịch bazơ HS: Áp dụng để giải cho VD1, thảo luận trong nhóm và lên bảng trình Al(OH) 3 + NaOH → Na[Al(OH) 4 ] => Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn, trong dung dịch gồm có: Na 2 SO 4 , NaOH dư và Na[Al(OH) 4 ] B. Nồng độ mol/l của các chất: [Na 2 SO 4 ]= 0,3 1,2( ) 0,25 M= [NaOH] dư = 1,05 6.0,1 0,1.2 1( ) 0,25 M − − = [Na[Al(OH) 4 ]= 0,2 0,8( ) 0,25 M= VD2: Cho 250 ml dung dịch AlCl 3 1M vào 400 ml dung dịch NaOH sau phản ứng thu được 15,6g kết tủa keo trắng. A. Viết các phương trình hóa học xãy ra. B. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng. 2. Cho muối aluminat tác dụng với dung dịch axit. Khi cho muối aluminat tác dụng với axit, xãy ra các phương trình hóa học sau: [Al(OH) 4 ] - + H + → H 2 O + Al(OH) 3 nếu dư axit Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O Đặt - 4 [Al(OH) ] H n T n + = -Nếu T ≤ 1 => tạo ra kết tủa Al(OH) 3 -Nếu 1< T <4 => kết tủa Al(OH) 3 sẽ bị hòa tan một phần -Nếu T ≥ 4 => kết tủa Al(OH) 3 bị hòa tan hoàn toàn VD3: Cho 100 ml dung dịch Na[Al(OH) 4 ] 1M vào 100 ml dung dịch HCl 5M. A. Viết các phương trình hóa học xãy ra. B. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Giải - 4 [Al(OH) ] n = 0,1 (mol); H n + = 0,5 (mol) GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 6 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 bày. GV hướng dẫn học sinh giải VD4 HS áp dụng để giải bài toán này ở nhà. - 4 0,5 0,1 [Al(OH) ] 5 H n T n + = = = => kết tủa Al(OH) 3 bị hòa tan hoàn toàn và dư HCl A. Các phản ứng: Na[Al(OH) 4 ] + HCl → H 2 O + Al(OH) 3 + NaCl Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O => sau phản ứng trong dung dịch có: NaCl, AlCl 3 và HCl dư. B. Nồng độ mol/l [NaCl]= 0,1 0,5( ) 0,2 M= ;[AlCl 3 ]= 0,1 0,5( ) 0,2 M= [HCl] dư = 0,5 0,4 0,5( ) 0,2 M − = VD4: Cho 150 ml dung dịch Na[Al(OH) 4 ] 2M vào 300 ml dung dịch HCl sau phản ứng thu được 15,6g kết tủa keo trắng. A. Viết các phương trình hóa học xãy ra. B. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. 3. Củng cố: GV nhắc nhở cho học sinh một số chú ý khi giải các bài toán dạng này. 4. Dặn dò: làm VD2 và VD4 ở nhà. Tiết: 5 Ngày soạn: 10/1/2010 Chủ đề 3: HỆ THỐNG VÀ LUYỆN TẬP CÁC PHẢN ỨNG CỦA CROM I. Mục đích và yêu cầu. -Củng cố và hệ thống hóa tính chất hóa học của crom và một số hợp chất quan trọng của crom. -Thiết lập mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất dựa vào tính chất hóa học của chúng thông qua hệ thống chuỗi phản ứng. II. Chuẩn bị. GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 7 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 -Các phiếu học tập, bảng tóm tắt tính chất của crom và một số hợp chất quan trọng của crom. -Sử dụng phương pháp thảo luận, đặt vấn đề. III. Các bước tiến hành. 1. Ổn định. 2. Tiến hành. Hoạt động 1: Tóm tắt tính chất hóa học của crom và một số hợp chất quan trọng của crom. GV: dùng bảng tóm tắt tính chất tính chất của crom và một số hợp chất quan trọng của crom. Tính chất hóa học PTHH Điều chế Ứng dụng Crom Hợp chất crom (II) Hợp chất crom (III) Hợp chất crom (VI) HS: thảo luận nhóm sau đó điền các thông tin còn thiếu vào chổ trống. Hoạt động 2: Chứng minh tính chất của một số hợp chất. GV: dùng phiếu học tập phát cho học sinh để chứng minh tính chất của một số hợp chất. Bằng phương trình hóa học, hãy chứng minh: A. Kim loại crom thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim, nước, dung dịch axit. B. Các hợp chất crom (II) có tính khử. C. Các hợp chất muối crom (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 là hợp chất lưỡng tính. E. Các hợp chât crom (VI) thể hiện tính oxi hóa. HS: thảo luận nhóm và trình bày bằng các phiếu học tập. Hoạt động 3: Mối quan hệ tính chất giữa các hợp chất, giữa đơn chất và hợp chất. GV: Dùng sơ đồ chuỗi phản ứng thể hiện mối quan hệ giữa các chất. CrO Cr 2 O 3 Cr Cr(OH) 3 Cr 2 O 3 Cr(NO 3 ) 3 Cr(NO 3 ) 2 CrCl 2 CrCl 3 Na[Cr(OH) 4 ] Cr 2 (SO 4 ) 3 CrO Cr(OH) 2 CrCl 3 Na 2 CrO 4 Cr 2 (SO 4 ) 3 Na 2 Cr 2 O 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 8 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 HS: Lần lượt từng học sinh lên bảng viết phương trình hóa học, mỗi học sinh viết một phương trình hóa học. GV: Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Củng cố GV: nhắc lại một số tính chất hóa học quan trọng của crom và một số hợp chất quan trọng của crom. Tiết: 6 Ngày soạn: 10/1/2010 Chủ đề 4: HỆ THỐNG VÀ LUYỆN TẬP CÁC PHẢN ỨNG CỦA SẮT I. Mục đích và yêu cầu. -Củng cố và hệ thống hóa tính chất hóa học của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt -Thiết lập mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất dựa vào tính chất hóa học của chúng thông qua hệ thống chuỗi phản ứng. GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 9 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 II. Chuẩn bị. -Các phiếu học tập, bảng tóm tắt tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt -Sử dụng phương pháp thảo luận, đặt vấn đề. III. Các bước tiến hành. 1. Ổn định. 2. Tiến hành. Hoạt động 1: Tóm tắt tính chất hóa học của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt. GV: dùng bảng tóm tắt tính chất tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt. Tính chất hóa học PTHH Điều chế Ứng dụng Sắt Hợp chất sắt (II) Hợp chất sắt (III) HS: thảo luận nhóm sau đó điền các thông tin còn thiếu vào chổ trống. Hoạt động 2: Chứng minh tính chất của một số hợp chất. GV: dùng phiếu học tập phát cho học sinh để chứng minh tính chất của một số hợp chất. Bằng phương trình hóa học, hãy chứng minh: A. Kim loại sắt thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim, nước, dung dịch axit, dung dịch muối. B. Các hợp chất sắt (II) có tính khử. C. Các hợp chất muối sắt (III) có tính oxi hóa. D. FeO, Fe(OH) 2 , Fe 2 O 3 và Fe(OH) 3 có tính bazơ HS: thảo luận nhóm và trình bày bằng các phiếu học tập. Hoạt động 3: Mối quan hệ tính chất giữa các hợp chất, giữa đơn chất và hợp chất. GV: Dùng sơ đồ chuỗi phản ứng thể hiện mối quan hệ giữa các chất. Fe(NO 3 ) 3 Fe 2 O 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 CuSO 4 FeS 2 Fe 2 O 3 Fe Fe(NO 3 ) 2 FeO Fe(OH) 3 FeCl 3 FeCl 2 FeSO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 FeCl 3 KCl 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 HS: Lần lượt từng học sinh lên bảng viết phương trình hóa học, mỗi học sinh viết một phương trình hóa học. GV: Nguyễn Thành Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 10 [...]... giải thích các hiện tượng và giải các bài tập có liên quan II Chuẩn bị 1 Giáo viên: -Giao cơng việc, bài tập cho HS ở nhà chuẩn bị GV: Nguyễn Thành Tín Trường THPT Phan Văn Trị 14 Giáo án tự chọn lớp 12 -Phiếu học tập 2 Học sinh: Ơn tập kĩ những nội dung liên quan đến bài luyện tập III Các bước tiến hành 1 Ổn định 2 Tiến hành Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động 1: Hệ thống kiến... mình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: -Một số bài tốn cơ bản liên quan đến kim loại sắt -Các bảng phụ để hướng dẫn cách giải cho học sinh 2 Học sinh: GV: Nguyễn Thành Tín Trường THPT Phan Văn Trị 11 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 Chuẩn bị các phiếu học tập để thảo luận và trình bày phương pháp giải III Các bước tiến hành: 1 Ổn định 2 Tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động... thu được là: A 14,245g B 16 ,125 g C 12, 7g D 14,475g Câu 11: Cho 1g sắt clorua ngun chất vào dd AgNO3 dư tạo ra 2,6492g AgCl CTHH muối clorua là: A FeCl2 B FeCl3 C FeCl2 và FeCl3 đều đúng D FeCl2 và FeCl3 đều sai Câu 12: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HNO3 lỗng thu được dd A Dd A gồm: GV: Nguyễn Thành Tín Trường THPT Phan Văn Trị 16 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 A... lít D 5,6 lít Đáp án 1 2 B B 3 A 4 A 5 A 6 A 7 B 8 C 9 B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D B D C A A C D C A C B A B A B 3 Dặn dò: -Xem lại các bảng hệ thống tính chất của kim loại -Chuẩn bị tốt kiến thức để kiểm tra 45’ GV: Nguyễn Thành Tín Trường THPT Phan Văn Trị 17 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn: 8/2/2010 Tiết: 11, 12, 13 Chủ đề 8: LUYỆN... Trị 29 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 1 Ổn định 2 Tiến hành ơn tập Tiết 16 GV: trình bày phương pháp giải chung HS: áp dụng để giải các bài tốn cụ thể DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM GV: Dựa vào phương trình phản ứng, lập luận tìm số mol chất cần tìm HS: áp dụng giải các bài tập còn lại Câu 1 Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhơm tạo ra 26,7 gam AlCl3? A 21,3 gam B 12, 3 gam... mòn điện hóa của KL, giải thích các hiện tượng xãy ra HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bài GV: Nguyễn Thành Tín Trường THPT Phan Văn Trị 15 Giáo án tự chọn lớp 12 được 32,5g muối clhoặcua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc) Xác định M Bài 3: Cho 40g hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe và Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 46,4g chất rắn X... brom; iot hoặc cánh hoa hồng Giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột GV: Nguyễn Thành Tín Trường THPT Phan Văn Trị 20 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 độC NO2 (màu nâu đỏ, độC H2S (mùi trứng thối) NH3 (khơng màu, mùi khai) H2O, Cu Giấy lọc tẩm dd muối chì axetat Giấy q tím ẩm Học sinh: thảo luận nhóm và điền các thơng tin còn thiếu vào các phiếu học tập trên Giáo viên: nhận... KMnO4 vào dd trên, lắc GV: Nguyễn Thành Tín Trường THPT Phan Văn Trị 12 Giáo án tự chọn lớp 12 nhẹ Khi dd có màu hồng thì ngừng thấy dùng hết 10ml dd KMnO4 0,2M Tính nồng độ mol của mỗi chất trong dd A GV hướng dẫn HS viết các PTHH và hướng dẫn HS cách giải HS thảo luận nhóm, trình bày bài giải hồn chỉnh và lên bảng trình bày GV nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh nKMnO4 Năm học:... Tín Trường THPT Phan Văn Trị 33 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 HS: áp dụng giải các bài cụ thể Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị của V là A 0,448 B 0, 112 C 0,224 D 0,560 Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc)... dung dÞch b NhËn biÕt tõng dung dÞch b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc Học sinh: vận dụng kiến thức đã học trình bày phương pháp giải Giáo viên: nhận xét và bổ sung, hướng dẫn học sinh trình bày bài tốn nhận biết Tiết 13 Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm Giáo viên: dùng phiếu học tập cung cấp bài tập trắc nghiệm cho học sinh Câu 1: Ngun tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng A phương pháp đốt nóng thử màu . Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 Tiết: 1,2 Ngày soạn: 1/1/2010 Chủ đề 1: BÀI TOÁN CO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH. Tín------------------------------------------------Trường THPT Phan Văn Trị 6 Giáo án tự chọn lớp 12 Năm học: 2009 - 2010 bày. GV hướng dẫn học sinh giải VD4 HS áp dụng để giải bài toán này ở nhà. - 4 0,5 0,1

Ngày đăng: 28/11/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

GV: Dùng bảng kẻ sẳn hệ thống hĩa kiến thức của Al và một số hợp chất  quan trọng của Al - Bài giảng giáo án tự chon 12 NC

ng.

bảng kẻ sẳn hệ thống hĩa kiến thức của Al và một số hợp chất quan trọng của Al Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan