Tuần :27 NS : 04 / 02/ 2010 Tiết :53 Bài 46 Thực hành ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bàng thí nghiệm . Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ . 2.Kĩ năng :Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp đo trên . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài , trung thực , nghiêm túc . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS:Mẫu báo cáo thí nghiệm . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm , chuẩn bị của học sinh . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Lí thuyết . -Dùng hình ảnh để xác định khoảng cách giữa vật và màn . II.Lắp ráp dụng cụ . -Lắp dụng cụ như hình 46.1 . -Làm thí nghiệm như hình 46.1 Hđ1.Treo bảng phụ hình 46.1 cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:Dựng ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ .Biết AB = h và AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính . Gv:A đặt trên trục chính của thấu kính và thấu kính phải đặt ở đúng giữa giá quang học Gv:Biết AB cách thấu kính 1 kkhoảng bằng 2 lần tiêu cự ( OA = 2 f ) . Gv:Chứng minh khoảng cách giữa vật đến gương và ảnh đến gương là 4 f . Gv:Yêu cầu hs chứng minh . Hđ2.Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs và chú ý vật sáng là chữ F . Gv:Đặt thấu kính nằm đúng giữa giá quang học . Gv:Đặt vật và màn ảnh sát gần thấu kính sao cho d = d’ . Gv:Dịch chuyển vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét nhất . Gv:Khi thấy ảnh rõ nét trên màn , cần kiểm tra lại 2 điều kiện d = d’1 và h = h’ có được thõa mãn hay không . Gv:Nếu hai điều kiện trên đã thỏa mãn thì đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính . Gv:Hãy tính tiêu cự của thấu kính theo công thức f Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Dựng ảnh của AB . B' A' B A F' O Hs:Lắp dụng cụ thí nghiệm . Hs:Làm thí nghiệm . = ' 4 d d+ . Gv:Tiến hành lặp lại thí nghiệm như trên 4 lần và đọc , ghi kết quả vào báo cáo thực hành . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các nhóm hs . Hs:Tính tiêu cự . f = ' 4 d d+ . Hs:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo thí nghiệm . 5’ 4.Củng cố. -Yêu cầu hs lặp thí nghiệm như trên 4 lần . -Trả lời các câu hỏi a , b , c, d , e . -Phải hoàn thành báo cáo thí nghiệm tại lớp . -Bài thực hành lấy điểm kiểm tra 45 phút . 1’ 5.Dặn dò :Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí hoạt động của máy ảnh . Tuần 27 NS : 14 / 02 / 2010 Tiết 54 BÀI 47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu và chỉ ra được hai bộ phân chính trong máy ảnh là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim . Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh . 2.kĩ năng : Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong máy ảnh . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài , nghiêm túc trong thí nghiệm . II.Chuẩn bị . Gv:Mô hình máy ảnh ,bảng phụ . Hs:Sưu tầm thêm các vật kính . III.Lên lớp . 1’ 1.Ổn định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra bài củ : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Thấu kính hội tụ Gv:Anh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có những đặc điểm gì ? Gv:Gợi ý :Trong hai trường hợp - d > f và d < f Gv:Gọi hs ở tại chỗ trả lời Hs: - d > f : ảnh thật ,ngược chiều với vật . - d < f : cho ta ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật -d = f :Ảnh thật , ngược chiều với vật và bằng vật 3.Bài mới 1 10’ 16’ I.Cấu tạo của máy ảnh . 1.Cấu tạo . -Vật kính -Buồng tối . 2.Thực hành . Quan sát mô hình . II.Anh của một vật trên phim . 1.Trả lời câu hỏi . C 1 .Anh thật ,ngược chiều với vật ,nhỏ hơn vật . C 2 .Anh thu được là ảnh thật . 2.Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh . -Trả lời câu hỏi C 3 , C 4 3.Kết luận . Anh trên phim là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật . HĐ 1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài và giải thích . Gv:Không thể thiêu 1 được một bộ phận quan trọng ,đó là vật kính , Gv:Vậy vật kính là thấu kính gì ? HĐ 2.Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh . Gv:Yêu cầu hs đọc phần cấu tạo của máy ảnh để thu thập các thông tin . Gv:Máy ảnh có cấu tạo như thế nào ? Gv:Bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là vật kính là một thấu kính gì ? Gv:Phát mô hình máy ảnh cho các nhóm học sinh . Gv:Quan sát mô hình máy ảnh và chỉ ra trên hình 47.3 đâu là vật kính , buồng tối và vị trí của phim . Gv:Dùng mô hình quan sát ảnh của một vật hiện rõ trên tấm kính mờ . Gv:Điều chỉnh cho ảnh rõ nét nhất . Gv:Anh của vật hiện trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Gv:Cùng chiều hay ngược chiều với vật ? Gv:To hay nhỏ hơn vật ? Gv: Hiện tượng nào chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ ? Gv: Treo hình vẽ 47.4 lên và giới thiệu về trục chính , quang tâm ,tiêu điểm ,tiêu cự ,phim . Gv:Hãy vẽ ảnh của vật AB . Gv:Yêu câu hs vẽ vào tập (không cần vẽ đúng tỉ lệ ) Gv:Dựa vào hình vẽ yêu cầu hs tính tỉ số giữa chiều cao cùa ảnh với chiều cao của vật . Gv:Gợi ý :Ap dụng tỉ lệ đồng dạng của hai tam giác . Gv:Từ các dự kiện trên rút ra kết luận của ảnh tạo ra trên phim trong máy ảnh . Gv:Gọi hs trả lời. Hs:Đứng dậy đọc Hs:Nghe giảng Hs:Trả lời dự đoán Hs:Đứng dậy đọc Hs: -Vật kính . Buồng tối . Hs:Là một thấu kính hội tụ . Hs:Nhận dụng cụ TN Hs:Quan sát và trả lời Hs:Làm TN Hs:Anh thật Hs:Ngược chiều với vật Hs:Nhỏ hơn vật Hs: Anh thu được là ảnh thật và ngược chiều với vật . Hs:Nghe giảng Hs: 15’ III.Vận dụng -Trả lời câu hỏi C 5 , C 6 HĐ 3.Đưa máy ảnh cho hs quan sát và chỉ ra các bộ phận vật kính , buồng tối , và chỗ đặt phim . Gv:Gọi 1 hs trả lời . Gv:Yêu cầu hs làm bài tập trả lời câu C 6 Gv:Chú ý ta phải đổi ra cho các dự kiện trên cho cùng đơn vị . Gv:Gọi hs thực hiện . Gv:Đi xung quanh hỗ trỡ cho các hs . F' P Q B' A' O B A Hs: ' ' ' 5 1 200 40 A B OA AB OA = = = Hs: Anh trên phim là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật . Hs:Quan sát và trả lời Hs:Ta có tam giác :AOB và ' ' A OB Là hai tam giác đồng dạng (đối đỉnh) ' ' ' . 3.2 AB OA A B cm OA = = 4.Củng cố . 3’ Cấu tạo của máy ảnh Gv:Trình bày cấu tạo của máy ảnh và ảnh của một vật trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì ? Gv:Gọi hs trả lời Hs: -Vật kính -Buồng tối -Anh trên phim là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật . 1’ 5.Dặn dò . -Xem lại bài đã học . -Nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì . -Muốn dựng ành của một vật ta sử dụng các tia nào . - Chuẩn bị kĩ để tiết sau ôn tập . Tuần :28 NS : 15 / 02 / 2011 Tiết :55 Ô N TẬP ND : / / 2011 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Củng cố thêm kiến thức về đặc điểm của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì .Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính .Khi dựng ảnh của một tạo bởi hai thấu kính trên ta sử dụng các tia nào . 2.Kĩ năng :Áp dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng vào giải bài tập quang hình học . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS:Thước thẳng . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Cấu tạo của máy ảnh Gv:Trình bày cấu tạo của máy ảnh và ảnh của một vật trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì ? Gv:Gọi hs trả lời Hs: -Vật kính -Buồng tối -Ảnh trên phim là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Lí thuyết . 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng . -Hiện tượng khúc xạ -Các khái niệm . -Mối quan hệ giữa I và r . 2.Thấu kính hội tụ . 3.Thấu kính phân kì . Hs:Nhắc lại khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Gv:Vẽ hình lên bảng và yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Gv:Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại từ nước sang không khí có mối quan hệ như thế nào ? Gv:Nêu các đậc điểm của thấu kính hội tụ . Gv:Muốn dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Nêu các đậc điểm của thấu kính phân kì . Gv:Muốn dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa thấu kính hội Hs:Nhắc lại khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . II.Bài tập . *Bài tập 1. Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ (trong 2 trường hợp vật đặt trong và ngoài khoảng tiêu cự ) *Bài tập 2. Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì . tụ và thấu kính phân kì . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ2.Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì . VD1.Dựng ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ .Biết vật cao 2 cm , tiêu cự là 8 cm , vật cách thấu kính một khoảng 20 cm (6 cm) Ảnh cách thấu kính là 15 cm và ( 19 cm ) . Tính chiều cao của ảnh trong hai trường hợp trên .Nói rõ các tính chất của ảnh . Gv:Yêu cầu tất cà các hs làm vào tập . Gv:Trước hết ta phải xác định được trong trường hợp nào vật đặt trong và ngoài khoảng tiêu cự . Gv:Dựng ảnh của vật bằng các tia sáng nào . Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn chỉnh sửa , giúp đỡ các nhóm hs . Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện . Gv:Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì .Biết AB = 2 cm .f = 12 cm , d = 20 cm , d’ = 8 cm .Tính chiều cao của ảnh và nói rõ đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ . Gv:Yêu cầu tất cả các hs làm vào tập . Hs:Trả lời . Hs: O F F' A' B' B A Hs:Xét 2 tam giác :ΔAOB và ΔA’OB’ là 2 tam giác đồng dạng ( g.g) . ' ' ' ' ' ' AB OA AB OA A B A B OA OA = ⇒ = A’B’ = 1,5 cm . Hs: F' B' A' O B A Hs:Xét 2 tam giác :ΔAOB và ΔA’OB’ là 2 tam giác đồng dạng ( g.g) . ' ' ' ' ' ' AB OA AB OA A B A B OA OA = ⇒ = A’B’ = 6,3 cm . Hs: Gv:Trước hết ta phải xác định được trong trường hợp này vật đặt trong hay ngoài khoảng tiêu cự . Gv:Dựng ảnh của vật bằng các tia sáng nào . Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn chỉnh sửa , giúp đỡ các nhóm hs . Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện . B' A' B A F' F O Hs: Hs:Xét 2 tam giác :ΔAOB và ΔA’OB’ là 2 tam giác đồng dạng ( g.g) . ' ' ' ' ' ' AB OA AB OA A B A B OA OA = ⇒ = A’B’ = 0,8 cm . 4.Củng cố.Trong quá trình ôn tập . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Làm lại các bài tập đã học , chuận bị tốt để tiết sau kiểm tra 45 phút . Tuần :28 NS : 15 / 02 / 2010 Tiết : 56 KIỂM TRA 45 PHÚT ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Củng c 2.Kĩ năng :. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS:. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra 45 phút . -Phát đề đến tận tay hs . Đề :A A.Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1.Hiện tượng xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác bị gãy khúc : A.Phản xạ toàn phần B.Phản xạ một phần C.Khúc xạ D.Phản xạ Câu 2.Khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm F gọi là : A.Tiêu cự B.Tiêu điểm C.Quang tâm D.Trục chính Câu 3.Anh của một vật sáng đặt trước một thấu kính hội tụ khi d > f cho ta ảnh như thế nào ? A.Anh thật ,cùng chiều B.Anh thật , ngược chiều C.Anh ảo ,cùng chiều D.Anh ảo ,ngược chiều Câu 4.Anh của một vật trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì? A.Anh ảo ,cùng chiều B.Anh thật ,cùng chiều C.Anh ảo ,ngược chiều D.Anh thật , ngược chiều B.Tự luận. (8 điểm) 1.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hai thấu kính hội tụ và phân kì . (3 điểm ) 2.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16,7 cm .Một vật đặt cách quang tâm O một đoạn 19,5 cm . a.Vẽ ảnh của vật . Anh là ảnh gì ? Tính chất của ảnh ? b.Nếu ảnh cách quang tâm O một đoạn 20,7 cm . Tính chiều cao của ảnh nếu biết chiều cao của vật PQ là 5 cm . (5 điểm) Bài làm Đề B A.Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1.Anh của một vật trên phim của máy ảnh có đặc điểm gì? A.Anh ảo ,cùng chiều B.Anh thật ,cùng chiều C.Anh ảo ,ngược chiều D.Anh thật , ngược chiều Câu 2.Khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm F gọi là : A.Tiêu cự B.Tiêu điểm C.Quang tâm D.Trục chính Câu 3.Hiện tượng xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác bị gãy khúc : A.Phản xạ toàn phần B.Phản xạ một phần C.Khúc xạ D.Phản xạ Câu 4.Anh của một vật sáng đặt trước một thấu kính phân kì khi d < f cho ta ảnh như thế nào ? A.Anh thật ,cùng chiều B.Anh thật , ngược chiều C.Anh ảo ,cùng chiều D.Anh ảo ,ngược chiều B.Tự luận. (8 điểm) 1.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hai thấu kính hội tụ và phân kì . (3 điểm ) 2.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15,7 cm .Một vật đặt cách quang tâm O một đoạn 9,5 cm . a.Vẽ ảnh của vật . Anh là ảnh gì ? Tính chất của ảnh ? b.Nếu ảnh cách quang tâm O một đoạn 19,7 cm . Tính chiều cao của ảnh nếu biết chiều cao của vật MN là 5 cm . (5 điểm) Bài làm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1 (0,5) 1 (0,5) 2 Thấu kính hội tụ 2 (1) 1 (5) 3 (6) 3 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh 1 (0,5) 1 (0,5) 4 Thấu kính phân kì 1 (3) 1 (3) Tổng cộng 4 (2) 1 (3) 1 (5) 6 (10) Đáp án 1. C 2. A 3. B 4. D O F F' A' B' B A . tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Gv:Vẽ hình lên bảng và yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Gv:Khi tia sáng truyền từ không khí. chiều và nhỏ hơn vật . 3 .Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Lí thuyết . 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng . -Hiện tượng khúc